1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn Hoá Việt Nam và Phương Tây

36 196 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

So Sánh Văn Hoá Việt Nam và Phương Tây

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA LỊCH SỬ ***** TIẾP XÚC GIỮA VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI PHƯƠNG TÂY GVHD : THS TRẦN THỊ HIỀN SVTH: TĂNG TIẾN TOÀN 1210964 ĐINH XUÂN MINH 1210944 LÊ THỊ THU THỦY TRẦN THỊ DUNG 1210927 H YEN H MOK 1210938 LỚP : LSK36 ĐÀ LẠT, NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA LỊCH SỬ ***** ĐỀ TÀI : TIẾP XÚC GIỮA VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI PHƯƠNG TÂY GVHD : THS TRẦN THỊ HIỀN SVTH: TĂNG TIẾN TOÀN ĐINH XUÂN MINH LÊ THỊ THU THỦY TRẦN THỊ DUNG H YEN H MOK MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào thời kỳ cận đại, Việt Nam nước Đông Nam Á mặt phải tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân để dành độc lập dân tộc Mặt khác, bối cảnh lúc Việt Nam nhà Nguyễn áp dụng gần nguyên vẹn thể chế Trung Hoa, mô hình đế chế Phương Đơng lỗi thời dần sụp đổ Như từ kỷ trước, ông cha ta học theo văn minh Trung Hoa, lựa chon đắn, sáng suốt Nhưng đến triều Nguyễn mơ hình Trung Hoa khơng thể áp dụng vào đất nước ta, đưa Việt Nam vào đường phát triển đại Vì diễn trình tiếp xúc với văn hóa Phương Tây để đại hóa văn hóa truyền thống đất nước q trình đổi văn hóa Việt Nam tiếp xúc với văn hóa Phương Tây giai đoạn nhiều nhà nghiên cứu ý quan tâm đến Làm đề tài mang tính tìm hiểu sưu tầm giao lưu tiếp xúc văn hóa Việt Nam với văn hóa Phương Tây thời kỳ cận đại, với mong muốn trang bị cho kiến thức Vì vậy, nhóm chúng tơi chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo sách “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” tác giả Trần Ngọc Thêm xuất năm 1997, có đề cập đến q trình du nhập văn hóa Phương Tây vào Việt Nam tác động văn hóa Phương Tây đến văn hóa Việt Nam nhiều phương diện tôn giáo, chữ viết Tuy nhiên, sách viết chưa đề cập đến đặc điểm xã hội Việt Nam lúc Trong văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á tác giả Phạm Đức Dương xuất năm 2000 nhà xuất Khoa học xã hội đề cập đến đường phát triển văn hóa Việt Nam tiếp xúc với văn hóa phương tây trình đại hóa văn hóa dân tộc Tuy nhiên sách chưa đề cập đầy đủ đến mặt hạn chế trình tiếp xúc với văn hóa Việt Nam với Phương Tây Trong lịch sử Văn hóa Việt Nam tác giả Huỳnh Cơng Bá xuất năm 2012, nhà xuất Thuận Hóa đề cập đến văn hóa Việt Nam  Nhóm thời kỳ Pháp thuộc tiếp biến văn hóa Phương Tây thời mặt tư tưởng tôn giáo nghệ thuật Tuy nhiên sách chưa đánh giá chung trình tiếp xúc văn hóa Việt Nam với văn hóa Phương Tây Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu trình tiếp xúc văn hóa Việt Nam với văn hóa Phương Tây Về phạm vi nghiên cứu Không gian: Trên đất nước Việt Nam Thời gian: từ kỷ XVI đến đầu kỷ XX Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài nhóm chúng tơi sử dụng phương pháp luận dựa quan điểm chủ nghĩa Mac- Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh trình giao lưu tiếp xúc văn hóa Việt Nam với văn hóa Phương Tây Đồng thời kết hợp với phương pháp chuyên ngành phương pháp lịch sử, phương pháp logic chủ yếu phương pháp cụ thể so sánh, phân tích… để làm rõ trình tiếp xúc văn hóa Việt Nam với văn hóa Phương Tây Đóng góp đề tài Thơng qua nghiên cứu đề tài, góp phần làm rõ q trình tiếp xúc văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây đồng thời nghiên cứu đề tài cịn có bạn nhóm bạn lớp quan tâm đến vấn đề làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu… Bố cục đề tài  Nhóm Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo…bố cục đề tài gồm chương: Chương 1: Q trình xâm nhập Văn hóa phương tây vào Việt Nam 1.1 1.2 Nguyên nhân q trình xâm nhập văn hóa Phương Tây vào Việt Nam .Q trình xâm nhập văn hóa Phương Tây vào Việt Nam Chương :Tiếp xúc văn hóa Việt Nam với phương Tây 2.1 Văn hóa vật chất 2.2.Văn hóa tinh thần 2.3 Nhận xét, đánh giá q trình xâm nhập văn hóa Phương Tây vào Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: Q TRÌNH XÂM NHẬP VĂN HĨA PHƯƠNG TÂY VÀO VIỆT NAM  Nhóm 1.1 Nguyên nhân trình xâm nhập văn hóa Phương Tây vào Việt Nam Bối cảnh giới Từ kỉ thứ XVI, chủ nghĩa tư manh nha phát triển Tây Âu khoa học kĩ thuật, có ưu mặt so với chế độ phong kiến Bản chất chủ nghĩa tư trao dổi hàng hóa, với thị trường hạn hẹp phương Tây không đáp ứng phát triển vũ bão chủ nghĩa tư Nên việc tìm kiếm thị trường trở thành nhu cầu thiết yếu Do vậy, phát triển chủ nghĩa tư bản, gắn liền với q trình thực dân hóa Cho đến kỉ XIX, giới khơng có vùng đất vắng chân người phương Tây Ngược lại, phương Tây có bước chuyển biến mạnh mẽ phương Đơng chìm đắm đêm trường trung cổ, chịu ràng buộc chế độ phong kiến lạc hậu, hầu hết quốc gia trì chế độ quân chủ chuyên chế, không đủ khả đảm nhận sứ mệnh lịch sử giao phó Mà phương Tây xem vùng đất phương Đơng vùng đất đai rộng lớn, có nguồn tài nguyên phong phú, nguồn lao động dồi dào, rẻ mạt thị trường rộng lớn Chính điều kiện thu hút người phương Tây đến, Thêm vào khủng hoảng trị nước phương Đơng, cịn tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh trình xâm lược truyền bá văn hóa phương Tây tiến hành nhanh chóng Bối cảnh nước Việt Nam nằm nhã ba bán đảo Đông Dương, trung tâm giao lưu văn hóa lớn khu vực, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, trao đổi hàng hóa nước với Ngồi ra, Việt Nam cịn có nguồn tài ngun vơ phong phú mà thiên nhiên ban tặng khoáng sản, thủy sản, nông lâm sản quý Việt Nam cịn nước có thị trường tiêu thụ rộng lớn số lượng dân cư đông Tuy nước có vị trí thuận lợi, Việt Nam bước vào thời kỳ khủng hoảng kỷ XVI đến XIX Trong giai đoạn nước ta trình bị chia cắt thành phận Đàng Trong Đàng Ngồi kéo theo  Nhóm nội chiến liên miên đàng khiến đời sống nhân dân vô khốn khó, đất nước bị suy thối nặng nề, tình trạng mùa thường xuyên, tệ nạn mua quan bán chức diễn công khai phổ biến Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngơi thống tồn vẹn đất nước Việt Nam Tuy nhiên giai đoạn này, Chế độ phong kiến lỗi thời tư tưởng nho học lạc hậu kéo nước ta bước vào thời kỳ suy thoái, khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, nhân dân khơng có ruộng đất để cày cấy Thế nhưng, triều đình phong kiến nhà Nguyễn lúc lợi ích cá nhân, dịng họ mà qn lợi ích dân tộc Trong Việt Nam nước nơng nghiệp truyền thống đóng vai trị chủ đạo bị sa sút nghiêm trọng, sản phẩm mang mang tính chất tự cung tự cấp chính, nhu cầu trao đổi hạn chế Hàng hóa sản xuất nhiều mà nhà Nguyễn thực sách bế quan tỏa cảng làm cho nhu cầu trao đổi hàng hóa trở nên khó khăn Chính tạo mâu thuẫn nhân dân với nhà Nguyễn cách sâu sắc Hơn nữa, giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng khoảng trầm trọng Lợi dụng tình hình thực dân Pháp cho giáo sĩ giả làm người buôn sang Việt Nam truyền đạo mà mục đích thăm dị tình hình nước lúc Trước tình hình đó, vua quan nhà Nguyễn thi hành sách cấm đạo, khơng cịn lệnh sát đạo Chính lý mà thực dân Pháp mang quân sang xâm lược nước ta Trong bối cảnh đó, nhân dân Việt Nam mặt phải tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân để giành độc lập dân tộc Mặt khác phải tiếp nhận văn hóa phương Tây để đại hóa văn hóa truyền thống 1.2 Q trình xâm nhập văn hóa Phương Tây vào Việt Nam Q trình tiếp xúc văn hóa Việt Nam văn hóa Phương Tây sớm, cụ thể: Dấu tích trao đổi mề đay vàng ghi niên hiệu năm 152 (thuộc triều đại hoàng đế Antoni le Pieux), đồ trang sức sản xuất từ Roma tìm thấy Ĩc Eo (An Giang), dồng tiền vàng tìm thấy vùng Thừa Thiên Huế, vùng núi Ba Vì (Hà Tây); Ba Vì cịn tìm thấy đơng tiền muộn thuộc thời đại Costantin Đệ (306-327) thời đại Byzance (thế kỷ V), từ cuối kỷ II, nhà địa lý học Claudius Ptolemee người vẽ đồ Đơng Nam Á  Nhóm Thời Trung Cổ nặng nề có lẽ nguyên nhân khiến cho giao lưu bị gián đoạn Phải đến thời kỳ Phục Hưng, sau phát kiến địa lý nhà thám hiểm Bồ Đào Nha tên Vasco de Gama phát triển ngành hàng hải Châu Âu, tiếp xúc Phương Tây với Việt Nam Đông Nam Á diễn đặn liên tục Người Phương Tây trở lại Việt Nam sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục ghi nhận “Năm Ngun Hịa thứ (1533) đời vua Lê Trang Tơng có người Tây dương tên I-nê-khu theo đường biển vào giảng đạo Gia-tô làng Ninh Cường, Quần Anh, Trà Lũ (thuộc tỉnh Nam Định cũ” Từ trở đi, giáo sĩ Bồ Đào Nha Tây Ban Nha tìm đến ngày đơng Ban đầu, chưa quen thông thổ không thạo ngôn ngữ nên việc truyền giáo thu kết Dần dần công việc tiến triển ngày Theo tài liệu giáo hội đến năn 1593, nam Trung Bộ họ lôi kéo vạn người vào đạo đào tạo 40 tu sĩ người Việt, Nghệ An có 12 làng cơng giáo tồn tịng Như Kito giáo đóng vai trị mở đầu cho giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Phương Tây Sự tiếp xúc giai đoạn diễn phương diện tôn giáo thương mại Vươn cánh tay tới Phương trời Đông xa xôi này, nhà truyền giáo nhà tư tất yếu có nhu cầu liên kết chặt chẽ với Nhà truyền giáo muốn mở rộng nước Chúa cần phương tiện để xa Nhà tư muốn kiếm lời cần người am hiểu thị trường Nhà bn với đội thương thuyền sẵn sang giúp đỡ tài giáo sĩ chở họ tới đâu Bù lại, đến nơi, giáo sĩ vừa di chuyển đạo vừa tìm sẵn thứ hàng quý (như Việt Nam Kì Nam, trầm hương, đường, hồ tiêu, tơ lụa…) chờ tàu bn tới nơi giao nộp nhận tiền Nhiều giáo sĩ giúp nhà buôn cách can thiệp với quyền địa phương xin phép cho họ buôn bán Trong hoạt động buôn bán truyền đạo giai đoạn (thế kỉ XVIđầu kỷ XVII), giáo sĩ thương nhân phương Tây phục tùng nghiêm chỉnh quy định nhà nước phong kiến Đổi lại quyền phong kiến Việt Nam niềm nở tiếp đón họ Chúa Trịnh nhận thuyền trưởng tàu buôn Hà Lan làm nuôi, cho phép thương nhân Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan tự lại buôn bán Cả chúa Nguyễn, chúa Trịnh, chúa Nguyễn nhà Lê nhiều lẫn gửi thư, phái sứ mời đón giáo sĩ thương nhân Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan Cả muốn thông qua việc truyền đạo buôn bán để củng cố lực, phát triển kinh tế tăng cường tiềm lực quân để kiềm chế chống lại đối phương  Nhóm Trong Châu Âu, Chủ nghĩa tư phát triển ngày mạnh theo đường thực dân: chi phối hoạt động xã hội, kể tôn giáo Nếu ban đầu, nhà truyền giáo liên kết với nhà tư để lại cịn phải dấn thân sâu vào việc đời, phục vụ cho kẻ thực dân cầm quyền để bảo trợ Từ tơn giáo thương mại, dính líu người Phương Tây Việt Nam (và vùng xa phương Tây nói chung) lan dần sang lĩnh vực trị Sự câu kết giáo hội cường quốc tư phương Tây để bành trướng chủ nghĩa thực dân Kito giáo khắp giới tượng tất yếu – sản phẩm phát triển vũ bão chủ nghĩa thực dân phương Tây Cuối năm 1624, giáo sĩ người Pháp Alexandre de Rhodes (1591-1600) thuộc giáo hội dòng Tên Bồ Đào Nha từ Ma Cao đến Đàng Trong Sau năm Đàng Trong Đàng ngoài, A de Rhodes trở Châu Âu vận động tòa thánh Roma giao cho Pháp quyền truyền đạo Viễn Đông Kết năm 1658 Giáo hoàng phong cho giáo sư người Pháp Francois Pallu Lambert de la Motte làm giám mục cai quản hai địa phận Đơng Dương Đàng Đàng ngồi, Năm 1664, Hội thừa sai Paris thường gọi Hội truyền giáo nước Pháp, thành lập Mối liên hệ tay ba “truyền giáo-thương mại-chính trị” nói rõ điều trần Hội gửi đến Quóc hội Pháp năm 1790: “Các giáo sĩ Hội khơng qn quyền lợi nước mình…họ mãi có nhiệm vụ thơng báo cho Nhà nước phát kiến tin tức cần thiết mà họ đạt đường hoạt động khoa học thương mại Họ tạo điều kiện cho việc bn bán nước Pháp Phương Đơng họ tổ chức Công ty Đông Ấn đầu tiên…Các giáo sĩ Hội tin tưởng Nhà nước có sựu che chở đặc biệt Hội Cuộc nội chiến Nguyễn Ánh – Tây Sơn vào kỷ XVIII hội tốt cho bành trướng Hội truyền giáo nước can thiệp chủ nghĩa thực dân Pháp Giám mục Pignecau de Behaide (1741-1799), thường phiên âm Bá Đa Lộc, gọi Cha Cả, đại diện tòa thánh Đàng Trong, trở thành cố vấn người đỡ đầu tích cực cho Nguyễn Ánh Ơng đưa Hồng tử Cảnh Pháp, năm 1787 đại diện Nguyễn Ánh kí với đại diện vua Pháp Louis XVI Hiệp ước Versailles mà theo Nguyễn Ánh giao cửa biển Hội An đảo Côn Lôn cho Pháp, đổi lại phủ Pháp cung cấp cho Nguyễn Ánh tàu chiến, đội quân gồm 1650 người vũ khí giúp Nguyễn Ánh giành lại đất đai, Do xảy cách mạng 1789, Hiệp ước Versailles không thực hiện, Bá Đa Lộc tự mộ qn sắm vũ khí giúp  Nhóm 10 Do đó, thức xâm lược Việt Nam vũ lực từ kỉ XIX xâm lăng văn hóa từ nửa sau kỉ này, phải đến đầu kỉ XX chiến dịch “bình định tinh thần” Pháp tiến hành Việt Nam Từ đây, văn hóa phương Tây bắt đầu xâm nhập cách mạnh mẽ vào nước ta Nằm chiến dịch xâm nhập văn hóa đó, âm nhạc Âu Tây đủ loại, mà trước hết âm nhạc nước Pháp xối xả tràn vào nước ta theo nhiều nguồn, nhiều hình thức khác Từ khắp ngả đường, mà đội quân tiên phong đội âm nhạc nhà thờ Thiên Chúa giáo, đội kèn trống đoàn quân viễn chinh, với đạo quân thuộc địa thực dân Pháp tổ chức huấn luyện, đội lính khố đỏ khố xanh người Việt, truyền bá nghệ thuật âm nhạc Âu – Mỹ qua phương tiện truyền thanh, radio, máy hát, đĩa hát nhập cảng ngày nhiều đồng thời cịn qua nhóm nhạc cơng phục vụ phòng trà, tiệm nhạc mở để phục vụ cho nhu cầu giải trí của bọn thực dân lớn nhỏ Đông Dương công chức cao cấp xứ thuộc địa, bên cạnh số gánh hát, đoàn nghệ thuật ca múa nhạc, tạp kĩ nước sang Việt Nam biểu diễn, loại âm nhạc bạc tài tử “xine” truyền bá, chương trình phát âm nhạc giới sách dạy nhạc Từ âm nhạc phương Tây tràn ngập vào đô thị nước ta Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Huế, Sài Gòn Chúng đem vào Việt Nam đủ loại âm nhạc phương Tây: Nhạc Thiên Chúa giáo, nhạc cổ điển, nhạc trữ tình, nhạc lãng mạn phương Tây, nhạc nhẹ Không , việc xây dựng mở rộng hệ thống trường Tiểu học Pháp – Việt, du nhập phát triển hoạt động tổ chức Hướng đạo đưa ca nhạc phương Tây đến với thiếu niên Việt Nam cách sâu rộng Và người ta làm quen cách tự nhiên với “hơi nhạc” nhạc cụ nhập cư Do nhu cầu giai cấp đời xã hội bị hút lốc vận động tân, cải cách, cải lương xã hội xuất phát từ tự vệ chống lại cạnh tranh nghệ thuật phương Tây, phong trào cải cách nghệ thật âm nhạc bắt đầu nảy nở chúng diễn mạnh mẽ thị Chính bành chướng mãnh liệt cảu ca nhạc phương Tây Việt Nam lúc vấp phải tinh thần tự cường dân tộc dẫn đến đời loại hình ca nhạc gọi nhạc cải cách hay tân nhạc, chúng làm cho âm nhạc Việt Nam đại  Nhóm 22 Đó âm nhạc xây dựng hệ thống loại hình ca khúc, sử dụng lói ký xướng âm mới, với nhạc cụ ( ghi-ta, vi-ô-lông, pia-no, măng-đô-lin ) với cách thức đệm mới, hình thành nên nhạc gọi tân nhạc, để phân biệt với nhạc cũ gọi cổ nhạc Với nhiều phương tiện truyền bá khác nhau, qua thời gian, nghệ thuật âm nhạc phương Tây thu hút ham mê số người Việt Nam, đặc biệt tầng lớp thiếu niên, học sinh lớn lên thị Họ tìm học loại nhạc cách Từ năm 20-30 kỉ XX, niên đô thị, đặc biệt tầng lớp học sinh, bắt đầu bỏ rơi nhạc cụ truyền thống nguyệt, tì bà dân ca nhạc cổ ưa thích, để chạy theo mị mẫn tìm học thứ đàn ghi-ta, băng-giô, măng-đô- lin số người gắn bó với âm nhạc cổ truyền dân tộc tìm thấy âm nhạc phương Tây lợi mag họ dự kiến sử dụng để phục vụ cho việc bảo tồn âm nhạc cổ truyền dân tộc Từ chỗ hát hát hát Tây theo nguyên lời Pháp, người ta chuyển sang dịch lời Pháp lời Việt cho “phổ thông ”hơn Người ta đua đặt lời Việt cho hát Tây trở thành mốt, khơng theo bị coi khơng tân tiến -Về nhạc: Trong giai đoạn đầu cảu tân nhạc xuất nhiều thể loại ca khúc : ca khúc thiếu nhi, ca khúc dành cho người lớn, ca khúc quần chúng, ca khúc nghệ thuật Có ba khuynh hướng sáng tác ca khúc thời kì khuynh hướng lãng mạn, khuynh hướng hùng ca yêu nước khuynh hướng cách mạng Ngồi cịn có số khuynh hướng khác khuynh hướng vui vẻ trẻ trung, khuynh hướng đồng dao thôn dã, khuynh hướng tôn giáo Các khuynh hướng sáng tác tồn phát triển đan xen với trình phát triển chặng đường lịch sử kỉ XX Trong đại biểu khuynh hướng ca khúc lãng mạn kể đến Nguyễn Văn Tuyên – người có cơng “châm ngịi” cho phong trào sáng tác nhạc mới; cịn Nguyễn Xn Khốt cờ đầu việc học tập, kế thừa di sản âm nhạc cổ truyền để sáng tác nhạc Bên cạnh cịn có tác Văn Chung, Lê Yên, Doãn Mẫn, Lê Thương, Đặng Thế Phong, Văn Cao, Phan Huỳnh Điểu  Nhóm 23 Trong khuynh hướng vui vẻ, trẻ trung hùng ca yêu nước lên nhóm Đồng Vọng Hoàng Qúy làm trụ cột, bên cạnh có Văn Cao, Đỗ Nhuận, Phạm Ngữ, Hồng Phú đại biểu kiệt xuất hùng ca yêu nước Lưu Hữu Phước Về khuynh hướng cách mạng xuất từ năm 1930 phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh với Cùng hùng binh Đinh Nhu Sau đó, ca khúc cách mạng lưu hành hoạt động bí mật nhà tù trị Có thể nói, q trính phát triển ca khúc Việt Nam mà điển hình ca khúc cách mạng, trình hội tụ phát triển đủ khuynh hướng sáng tác ca khúc người Việt Nam kỉ XX theo hướng lành mạnh hóa, dân tộc hóa yếu tố du nhập, sở kế thừa tinh hoa âm nhạc dân tộc tinh hoa âm nhạc nhân loại Chính vậy, ca khúc hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang mình, trở thành sản phẩm văn hóa có giá trị nghệ thuật, lịch sử mang tính chất cao cả, phù hợp với yêu cầu đòi hỏi giai đoạn lịch sử -Về khí nhạc: Bên cạnh nhạc cụ cổ truyền, sinh hoạt âm nhạc Việt Nam xuất nhạc cụ với cấu trúc dàn nhạc mới, mà phần lớn phương Tây, du nhập vào nước ta từ thập niên đầu kỉ XX Chúng bao gồm nhạc khí thơng dụng băng-giơ, măng-đơ-lin, nhạc khí phổ biến vi-ơ-lơng, pi-a-no, vi-ơ-lơng-xen, nhạc khí dàn nhạc nhẹ, nhạc giao hưởng tùy theo nhu cầu phối khí mà số lượng nhạc khí loại nhạc khí thay đổi thêm bớt Trước sụ cơng tân nhạc, cổ nhạc Việt Nam có biến đổi Trong 10 năm đầu kỉ XX, số nhạc tài tử phong phú, trở thành sở vững chuẩn bị cho bước phát triển trở thành vốn ca nhạc cho hình thành loại hình sân khấu cải lương Du nhập loại hình sân khấu kịch nói Trong lĩnh vực sân khấu Việt Nam, lần thời Pháp thuộc đẫ xuất thể loại kịch nói, loại hình sân khấu hồn tồn so với truyền thống kịch ca Việt Nam phương Đơng Kịch nói loại hình nghệ thuật nói tích truyện lối đối thoại kèm theo hành động Ở Việt Nam hình thành với cải lương Từ đầu năm 20 kỉ XX  Nhóm 24 kịch nói phương Tây Nguyễn Văn Vĩnh số tác giả khác dịch từ tiếng Pháp văn Việt ngữ đến vớ độc giả người Việt vở: Người bệnh tưởng,Trưởng giả học làm sang, Người biển lận sau chúng lại đến với khán giả Việt Nam hình thức sân khấu hóa Tuy đời sau chèo tuồng kịch nói phát triển nhanh, từ năm 40 trở Dần dần từ nảy sinh phong trào sáng tác kịch cho kịch nói Việt Nam , với nhiều người nhắc đến : Tòa ấn lương tâm (1923) Vũ Đình Phong, Hồng Mộng Điệp (1928) Vi Huyền Đắc, Ông Tây An Nam (1930) Nam Xương tính đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 có ngót nghét 100 kịch nói Việt Nam đời Kịch nói Việt Nam lúc tiếp thu văn hóa Âu Tây tảng văn hóa dân tộc gắn liền với đời sống, tâm hồn dân tộc nên phát triển mạnh mẽ hấp dẫn với hầu hết người Việt Nam Tính hấp dẫn kịch nói cịn yếu tố sống động , thưc trữ tính Điện ảnh nét đột biến quan trọng đời sống sân khấu Việt Nam thời Pháp thuộc xuất loại hình nghệ thuật điện ảnh Chỉ chưa đầy ba năm đời châu Âu (28-12-1895), ngành nghệ thuật thứ giới có mặt Sài Gịn với tên gọi lúc đầu “hát hình máy” (9-1898) Đến năm 1920 đời rạp chiếu bóng Hà Nội Sau đó, Hãng phim chiếu bóng Đơng Dương thành lập, bắt đầu thực số phim tài liệu Hội đền Kiếp Bạc, Phong cảnh Kinh đô Huế đến năm 1923 cho đời phim truyện Đông Dương phim Kim Vân Kiều trình chiếu lần rạp Casino Sài Gòn vào ngày 19 tháng năm 1924 Dựa thành tựu kĩ thuật đại, ngành nghệ thuật lớn mạnh không ngừng ngày cạnh tranh riết, có hiệu với loại hình nghệ thuật sân khấu đời trước Đứng trước cơng chúng u thích lạ nước ta lúc giờ, điện ảnh hợp sức với kịch nói thành “đạo hùng binh” đe dọa nghiêm trọng tòn loại hình sân khấu truyền thống chèo,tuồng, khiến cho khơng người phải lo lắng cho vận mệnh văn hóa dân tộc Xiếc đại theo sách Lĩnh Nam chích qi, xiếc Việt Nam có từ thời xưa Các nghệ sĩ xiếc Việt Nam thời cổ hoạt động khơng chun mang tính tài tử Họ thường biểu diễn chung với hát chèo múa rối Có nghệ sĩ xiếc kiêm  Nhóm 25 ln người hát chèo người điều khiển rối Sự gắn bó xiếc rối tồn hàng kỉ, sau tách thành nghề riêng biệt Đến đầu kỉ XX, nhiều đoàn xiếc nước sang biểu diễn nước ta Thoạt đầu gánh xiếc kiêm võ Sơn Đơng Trung Quốc Sau đoàn xiếc Nhật Bản châu Âu, châu Mỹ văn hóa giao lưu, mặt xiếc giới với chương trình, tiết mục, hình thức tổ chức biểu diễn chưa đầy đủ trọn vẹn, song cụ thể nhận thức người Việt Nam, sở xiếc đại Việt Nam đời Ngay từ đời, đoàn xiếc đại Việt Nam trọng chuyên sâu vào số tiết mục xiếc “trụ cột”, nhằm phát huy sở trường thể đặc điểm riêng Cũng từ tên tuổi tài số nghệ sĩ khẳng định: Ba Cao (nổi tiếng hề), Paul Thanh(ảo thuật), vào năm cuối thập kỉ 30 kỉ XX, Đoàn xiếc Việt Nam Tạ Duy Hiển có đội xe vận tải dùng để chở đồ đạc, thú vật diễn viên Tạ Duy Hiển nhanh chóng nước mến mộ tài năng, lịng u nghề ý chí xây dựng “ngành xiếc nước nhà” ông Khi phát xít Nhật nhảy vào xâm chiếm Đơng Dương, phần xe cộ, lều bạt đoàn xiếc bị tịch thu Đến năm 1941, đoàn xiếc đại Việt Nam hồn tồn tan rã 2.2 Văn hóa tinh thần 2.2.1 Văn hóa cư trú Ở khắp vùng nông thôn Việt Nam, kiến trúc nhà cửa khong có thay đổi đáng kể Vẫn kỉ trước, đâu thấy nhà ba gian hai chái Cột nhà, kèo nhà, tường nhà, địn dơng nhà, cửa nhà tất làm tre Thảng làng cúng có nhà làm gỗ số chiếm tỉ lệ nhỏ Mái nhà lợp rạ, lợp tranh lợp bàng cọ Đơi có nhà lợp ngói làng khơng Tường nhà đa số làm phên trát đất sét trộn rơm Nền đất, sân đất, ngõ đất tóm lại bình dị Nhà thấp, cửa hẹp, cổng ngõ sơ sài,đó cách làm cố hữu quy định điển lễ đương thời Bởi lẽ mà ước ao muôn đời xã hội nhà cao cửa rộng Trong nhà phần lớn vật dụng ddeeud làm tre Giường tre, bàn tre, ghế tre, tủ tre, chổi tre, sáo tre Tre làm đồ chơi cho trẻ em, làm đòn gánh, làm gậy, tre có mặt tất Diễn đạt cách khác văn hóa cư trú, kiến trúc nhà  Nhóm 26 dân trì trệ bảo thủ Trì trệ họ khơng có khả khơng có quyền làm khác Trong làng, người họ tộc quây quần bên nhau, nương tựa vào sẵn sàng chia sẻ đắng cay bùi với Trong nhà hệ xúm xít bên nhau, ân cần chăm sóc lẫn thể bổn phận với Kết gia đình tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường trì, chí vùng phố thị, nguyên tắc nhiều hệ sống chung mái nhà khơng gia đình đề cao Nhà có gia giáo, làng có lệ làng, thứ tự ln ln rõ rệt Nét phong hóa phổ biến vốn di sản nhiều kỉ trước để lại Văn hóa cư trú giữ gìn thông qua luật tục, bất thành văn lại có khả chế tài nghiêm ngặt với thành viên Đất lề quê thói có sức sống bền vững đến kì lạ Tuy nhiên, tác động khách quan, thường xuyên mạnh mẽ, văn hóa cư trú thành phố thị xã thành lập biến đổi Những đường phố rộng rãi thoáng đãng thuận lợi cho việc lưu thông Những nhà nằm hàng thẳng lối, sân vườn nhỏ khang trang tiện nghi Những vật liệu xây dựng đặc biệt thắng quan niệm kiến trức từ phương Tây du nhập vào tạo điều kiện cho nhiều cơng trình nguy nga ngư dinh thự, trụ sở, ngân hàng, tiệm bn, nhà thờ phịng giao dịch xây dựng Nhà phố thị khác với nhà nông thôn To hơn, cao hơn, vật liệu quy cách xây dựng hơn,bền hơn, đẹp nét hệ thống kiến trúc nhà phố thị Nếu nông thôn, làng tổ chức xã hội phổ biến kết cấu bền vững nhì phố thị, phường nơi có vị trí quan trọng Lúc đầu, phường nơi quy tụ người có chung lĩnh vực hoạt động, sản xuất (như phường dệt, phường đúc, phường thêu ), kinh doanh buôn bán (như phường mây tre lá, phường đồ gỗ, phường nông cụ, phường thiết bị gia đình ), dịch vụ (như phường xe tay, phường mya mặc, phường hàng mã ) Đúng bn có bạn, bán có phường Mỗi phường thường thờ chung bậc tổ sư nghề nghiệp có quy ước, hoạt động rieng Về sau, phường trở thành đơn vị hành thành phố thị xã Tuy nhiên, kỉ thứ XIX, chuyển hóa từ phường tổ chức nghề nghiệp thành phường đơn vị hành chưa phổ biến Thực tế cho thấy có khơng trường hợp, xã hội nhầm lẫn hai loại phường  Nhóm 27 Cũng phố thị, mà ngơi nhà có sân nhỏ vườn hẹp trở nên bất tiện cho quần cư xu hướng tách hộ nhiều người tán thành Tổ chức gia đình đơn trở nên phổ biến bước thay cho gia đình đa hệ (tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường ) Các thành phố, thị xã chợ giao dịch đầu mối liên tục khai sinh không ngừng mở rộng, lực lượng thị dân theo mà phát triển mạnh mẽ Hệ tất yếu tượng văn hóa phố thị khác dần với văn hóa cư trú nơng thơn Những thay đổi có tính đột biến văn hóa cư trú Việt Nam phải đợi đến kỉ XX diễn ra, kỉ XIX coi kỉ chuyển mình, kỉ khia mở cho xu hướng 2.2.2 Văn hóa trang phục, trang điểm trang sức Xét tổng thể, thường phục phổ biến xã hội Việt Nam kỉ XIX khơng có khác biệt so với kỉ trước Áo mặc thường ngày nam lẫn nữ chủ yếu áo cánh, dệt sợi bông, khổ vải thường 40cm, trước may vải nhuộm màu nâu màu thâm Đàn ông mặc thường, dài ngắn tùy lúc Đàn bà mặc thêm yếm váy (khu vực Đàng Ngoài cũ) quần thường (khu vực Đàng Trong cũ) Ngồi áo, yếm váy, phụ nữ có thêm khăn vấn tóc, khăn trùm đầu khăn cột ngang lưng Tất loại khăn có ý nghĩa giữ gìn gọn gàng, tạo thuận lợi cho lao động có chút tạo dun khơng sử dụng quy định tín ngưỡng Vào ngày lễ, đàn ơng (nhất đàn ơng có chút nhan sắc người cử vào ban hành lễ làng) thường mặc áo thụng dài, đầu đội khăn, chân guốc Đàn bà (đặc biệt đàn bà vùng đồng Bắc Bộ) thường mặc áo tứ thân áo năm thân chân guốc, tay cầm nón quai thao, lưng buộc khăn nhiễu Vào cuối kỉ XIX, văn hóa trang phục Việt Nam có yếu tố đáng ý, trang phục người phụ nữ vùng phố thị Một chưa nhiều thượng trút bỏ khăn tóc khơng phải cá biệt Hai áo tứ thân truyền thống chỉnh sửa khiến cho bóng dáng sơ khai áo dài may gần tương tự ngày bước đầu định hình Ba khu vực phía Nam, dùng nón quai thao vành nón rộng quai thao dài Quai thao to bản, màu sặc sỡ, dài đến tận gấu áo dài kết nhiều tua coi biểu tượng giàu sang quý phái Những người địa vị thấp khơng dám dùng nón quai thao loại  Nhóm 28 Việc trang điểm trang sức phụ đặc biệt quan tâm Bấy giờ, phấn trắng son đỏ chế tạo theo cách thủ công, loại sản phẩm phụ nữ (nhất phụ nữ vùng phố thị) ưa chuộng Trang sức vàng bạc trằm khuyên đeo tai, kiềng đeo cổ, vịng đeo cổ tay, nhẫn đeo ngón tay sản xuất bày bán nhiều nơi Với phụ nữ, số vật dụng thiết thân ngày khăn quấn tóc, khăn buộc bụng, túi đựng trầu cau thường chế tạo cơng phu phần quan trọng trang sức 2.2.3 Văn hóa ẩm thực Là cư dân nước nông nghiệp lúa nước, hàng ngàn năm qua nguồn lương thực chủ yếu Việt Nam ta thóc gạo với người Việt Nam nói ăn có nghĩa ăn cơm Sách Nho gia thường nói tới ngũ cốc, thực tế khái niệm ngũ cốc xa lạ với nhận thức người Việt Nam, hạt gạo tất Gạo ấu cơm, gạo nấu cháo, gạo nấu xôi, gạo làm bánh chưng, gạo làm bánh dày, gạo làm bánh tét, gạo làm bánh tráng, gạo làm bún, gạo nấu rượu thật khó tổng kết hết công dụng hạt gạo Dân ta không quen với ngũ cốc thường trồng nhiều loại lương thực khác khoai, sắn bắp (ngô) gọi chung hoa màu Tính đến kỉ XIX, lương thực xã hội Việt Nam gần có thóc gạo loại hoa màu quen thuộc Từ người phương Tây (mà tiên phong giáo sĩ thương nhân) có mặt nước ta bột mì bánh mì loại bánh làm từ bột mì chở tới Tuy nhiên, kỉ XVI, XVII XVIII tượng chưa phải bật chưa gây ảnh hưởng lớn Từ nửa sau kỉ XIX, thực dân Pháp đổ quân vào nước ta ngày nhiều văn hóa ẩm thực Việt Nam bắt đầu trình chuyển hóa mạnh mẽ Có năm tượng xuất ngày trở nên phổ biến: - Một bột mì, sản phẩm chế biến từ bột mì với khoai tây dần len lỏi vào thị trường Việt Nam phận xã hội tiếp nhận Từ đây, khái niệm lương thực có phần phong phú trước - Hai rượu bia phương Tây bước du nhập vào nước ta Địa vị độc tôn từ hàng ngàn năm trước loại rượu cổ truyền Việt Nam – rượu cất từ nhiều thứ gạo khác nhau- bắt đầu có dấu hiệu lung lay - Ba số chủng loại sản phẩm chế biến lạ nước phương Tây bày bán Việt Nam, ví dụ bơ (butter), sữa (milk), phơ-mát (cheese), giăm-bơng (ham), xúc xích (sausage)  Nhóm 29 - Bốn vài cách thức chế biến phương Tây bít-tết (beefsteak), sa-lat (salad) xã hội ta chấp nhận Nguồn lương thực, thực phẩm thức uống phong phú hơn, cách chế biến cách dọn tiệc đa dạng hơn, nét ẩm thực Việt Nam Tuy nhiên, nét mói thê kỉ XIX bắt đầu xuất khơng gian mức độ cịn hạn hẹp Dẫu vậy, thực dự báo cho phát triển vượt bậc ẩm thực Việt Nam kỉ XX 2.2.4 Kiến trúc Trong thời Pháp thuộc, kiến trúc Việt Nam có nhiều thay đổi chịu ảnh hưởng tác động mà người Pháp đưa vào Trước hết tác động mặt quy hoạch đô thị Hệ thống luật lệ quản lý đô thị kiểu phương Tây chặt chẽ người Pháp đem áp dụng Việt Nam, đồng thời phương pháp quy hoạch đô thị họ sử dụng Sự phân biệt tầng lớp xã hội ngày rõ rệt không gian sống đô thị viên chức, trí thức, thương gia, thợ thuyền… Và quy hoạch thị, vị trí thuận lợi dành cho công sở, dinh thự dành cho viên chức cao cấp quan lại phong kiến Trường học, nhà thương xây dựng, đường xá mở mang chỉnh trang Môi trường đô thị cải thiện bước thị hình thành đầy đủ cơng trình cơng nghiệp, thương nghiệp dịch vụ, cơng sở, nhà viên chức thượng lưu, trung lưu máy quyền Đơ thị bước đầu có thay đổi hình thức, chưa có thay đổi vật chất Khu công nghiệp, thương mại, văn hóa vui chơi giải trí chưa hình thành riêng biệt mà xây dựng xen lẫn với Sự phân khu đô thị chủ yếu dành cho khu tầng lớp xã hội khác Mặc dù vậy, Pháp nước có văn minh sớm phát triển Châu Âu, kiến trúc – quy hoạch họ đạt trình độ cao Do đó, kiến trúc thuộc địa Pháp vào Việt Nam loại kiến trúc có quy hoạch thiết kế, tạo nên loại hình thị chịu ảnh hưởng phương Tây thời cận đại Tác động thứ hai người Pháp cho du nhập vật liệu , kỹ thuật công nghệ xây dựng vào Việt Nam điều làm thay đổi mặt đô thị nước ta Xi măng loại vật liệu thị trường xây dựng Việt Nam lúc giờ, người Pháp cho nhập khẩu, sau họ lập nhà máy để sản xuất phục vụ cho nhu cầu kiến thiết nhà cửa, cầu đường chỗ Nó trở thành thứ vật liệu để kết dính gạch đá, bê tơng việc xây  Nhóm 30 dựng cơng trình Bên cạnh đó, kỹ thuật bê tơng cốt thép lần xuất Việt Nam, lúc đầu dụng cơng trình lớn, sau trở nên thống dụng nhà cửa kiểu biệt thự Sự xuất bê tông cốt thép đem lại cho cơng trình kiến trúc nhiều khả phong phú mặt tổ hợp hình khối Vật liệu sắt thép sử dụng rộng rãi kết cấu cầu, dầm, dàn, phát huy tác dụng kết cấu kèo vượt độ lớn Đó điểm mạnh để xây dựng cơng trình lớn Về loại hình kiến trúc, với thời gian, người Pháp du nhập vào Việt Nam lúc đầu loại hình kiến trúc trại lính, sau lối kiến trúc cơng sở, tiếp đến kiến trúc nhà Và để phục vụ cho người Pháp sống Việt Nam, chúng cho thiết lập cơng trình mang tính chất dịch vụ bưu điện, ngân hàng, cửa hàng, bênh viện, trường học… Ngồi cịn có lọa hình kiến trúc cảnh quan quảng trường, xanh, vườn cảnh, hồ nước nối liên hồn với hệ thống khơng gian lưu thơng Có thể nói, từ năm cuối kỷ XIX sang đầu kỷ XX, kiến trúc Việt Nam lật sang trang Vào thời gian này, nước ta song song tồn hai kiến trúc ảnh hưởng qua lại với mức độ khác Và phương diện đó, kiến trúc thuộc địa bắc cầu cho kiến trúc Việt Nam bước vào giới kiến trúc đương loại 2.3 Đánh giá q trình tiếp xúc văn hóa Việt Nam với văn hóa Phương Tây 2.3.1 Tích cực Sự đời nhân tố mới: Chữ Quốc Ngữ, nhà trường, báo chí, ngành văn hóa nghệ thuật đại kiến trúc hội họa, âm nhạc, điện ảnh, sân khấu… nhân tố xã hội có quan hệ chặt chẽ với văn hóa tầng lớp tri thức, thị dân đời Trong tầng lớp tri thức tự sống lao động tri óc: dạy học, viết văn, viết báo - Dưới ảnh hưởng phong trào Duy Tân, nhà nho yêu nước, người đào tạo theo “cựu học” nhanh chóng nắm lấy “tâm học” để nâng cao dân trí “đàn bà, trẻ biết chữ”, phát huy tinh thần yếu nước chống thực dân canh tân đất nước - Người Việt Nam vốn thông minh, động cầu tiến, nên với văn hóa truyện thống trước văn hóa phương Tây – họ tìm hiểu, nghiên cứu  Nhóm 31 => vậy, đóng vai trị quan trọng q trình đổi văn hóa Việt Nam - Một số nhà giáo người Pháp người có học vấn, thấm nhuần lý tưởng tự bình đẳng, giàu tình nhân văn có trách nhiệm nghề nghiệp => với mong muốn truyền bá tinh hoa văn hóa nước Pháp => nên góp phần đào tạo đội ngũ tri thức, chuyên môn giỏi thược nhiều ngành khác - Qúa trình tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Văn hóa phương Tây tiêu biểu văn hóa nước Pháp, đem lại diện mạo mới, cách tân văn hóa Việt Nam + Sự xuất báo chí đóng vai trị quan trọng việc truyền bá chữ quốc ngữ vừa mang tính khoa học, dân tộc đại chúng => Góp phần nâng cao trình độ hiểu biết thơng tin nhân dân + Ông cha ta từ xưa có đam mê văn chương tạo nên kho tàng sách Hán – Nôm đồ sộ Nhưng từ tiếp xúc với văn hóa phương Tây đam mê văn chương có hội phương tiện để phát triển, phổ biến rộng rộng rãi tầng lớp nhân dân + Những người gây dựng kịch nói Việt Nam thời người có tri thức, vừa nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ hàng đầu Việt Nam – Họ tiếp xúc với sân khấu không ngành nghệ thuật biệt lập mà có liên kết cách tổng thể văn hóa  Sự tiếp xúc giúp cho người nghệ sĩ phát quan hệ – thể đời sống thực, xuất giới mơ tưởng, tư duy, tâm linh…  Với diễn viên tiếng như: Nguyễn Tuân, Thế Lữ, Nguyên Hồng… + Sự tiếp xúc đó, đem lại cho âm nhạc Việt Nam thêm phong phú, tiểu biểu loại nhạc tình nhạc hùng Nhạc tình mang tính lãng mạng Nhạc hùng hành khúc khỏe, trẻ lớp niên theo bước quân hành lịch sử hào hùng Việt Nam  Nhóm 32  Những hành khúc phát huy cao độ thời kỳ kháng chiến chống Pháp + Với tài với sức mạnh lý tưởng thẩm mỹ nhân cách người nghệ sĩ yêu nước tạo nên mỹ thuật Việt Nam vừa dân tộc vừa đại Họ người mở đường đặt móng cho mỹ thuật Việt Nam đại, loại họa sĩ tiêu biểu trường Mỹ Thuật Đông Dương Trần Văn Cẩn, Tô Ngọc Vân, Bùi Xuân Phái…  Tất theo quy trình theo mẫu mực châu Âu địa hóa  Nhưng theo Gs Phan Ngọc “ Đây bắt chước mà thực tế cấu trúc hóa lại tồn văn hóa Việt Nam”tiếp xúc văn hóa diễn đồng thời hai q trình đan xen lẫn khơng thể tách biệt q trình dân tộc hóa yếu tố ngoại sinh đại hóa yếu tố nội sinh Quá trình tiếp xúc yếu tố từ bên ngồi người Việt Nam lựa chon, khơng phù hợp bị sang lọc gạt bỏ, trình đại hóa văn hóa truyền thống thực cải tiến them nhân tố đổi nâng cao yếu tố truyền thống cho phù hợp với sống Đặc biệt đổi văn hóa Việt Nam tiếp xúc với văn hóa Phương Tây tạo nên bước nhảy vọt lớn từ truyền thống đến đại Mặc dù phát triển kinh tế đời sống vật chất người Việt Nam cịn tình trạng phát triển văn hóa tiềm ẩn sức sống mãnh liệt dân tộc Chính sức mạnh văn hóa trình tiếp biến lý giải nước Việt Nam nhỏ bé lại chiến thắng lực lượng xâm lược mạnh giới lúc 2.3.2 Tiêu cực Việt Nam vào đầu kỷ XX khai thác thuộc địa thống trị thực dân diễn q trình thị hóa, tầng lớp thị dân vừa người tiếp nhận, vừa chuyển tải văn hóa từ nơi sang nơi khác từ thành phố đến nông thôn từ miền xuôi lên miền ngược nên diễn trình hình thành lối sống thị dân ngày cách biệt với lối sống nông thơn  Nhóm 33 Ở thị, kinh tế hàng hóa phát triển sống người dân dần bắt đầu hình thành theo nguyên tắc văn minh cơng nghiệp Vì vậy, người dần chạy theo thu nhập cá nhân, làm cho sống thứ bị đảo lộn nảy sinh phân biệt giàu nghèo Ban đầu tiếp xúc văn hóa mang tính cá nhân biến thành phong trào theo hướng hướng ngoại phong trào ăn mặt tân thời, đàn ơng cắt tóc ngắn mặt đồ Âu, đàn bà mặc áo dài gây nhiều tranh cãi, nhiều che bai theo trào lưu “mốt” Chính thế, tạo lối sống thị dân tách biệt với lối sống nơng thơn Văn hóa truyền thống bị mai dần trình tiếp xúc Q trinh thị hóa dẫn đến cách biệt đô thị với nông thôn, tầng lơp giàu nghèo Về mặt tư tưởng Đạo Kito giáo truyền vào nước ta phá vỡ kết cấu tam giáo đồng nguyên gây mâu thuẫn xã hội Về trang phục có cách tân mới, trang phục truyền thống dần bị đời sống người dân KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia đa dân tộc, văn hóa Việt Nam kết hội tụ q trình tích hợp dân tộc Nằm vị trí trung tâm Đơng Nam Á, Việt Nam tiếp nhận văn hóa Trung Hoa, đồng thời tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Đến thực dân Pháp sang xâm chiếm người Việt Nam tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa phương Tây theo cách riêng Đồng thời, phải tiến hành đấu tranh lâu dài để dựng nước dự nước, phải chống lại nước lớn có văn hóa cao  Vì vậy, người Việt Nam có kinh nghiệm việc tiếp nhận văn hóa ngoại lai ý thức độc lập dân tộc vừa động lực vừa máy điều chỉnh thái độ ứng xử Sự lựa chọn sàng lọc để tiếp nhận tinh hoa văn hoa văn hóa dân tộc khác mà giữ sắc dân tộc  Nhóm 34  Trong q trình tiếp xúc văn hóa nước ngồi, ngun tắc người Việt Nam đảm bảo chủ quyền, giữ giá trị truyền thống sắc văn hóa dân tộc, bên cạnh phải có đổi làm cho đất nước mạnh mặt theo hướng sánh vai với cường quốc năm châu  Vì vậy, trình tiếp xúc với yếu tố văn hóa phương Tây, giữ vị trí quan trọng q trình phát triển văn hóa Việt Nam theo hướng đại tiếp nhận cách tự nguyện có chọn lọc chủ động TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Công Bá (2012), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thuận Hóa Nguyễn Khắc Thuần (2012), Đai cương lịch sử văn hóa Việt Nam tập 5, Nhà xuất thời đại Nguyễn Khắc Thuần (2007), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ XIX, Nhà xuất giáo dục GS Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nhà xuất khoa học xã hội Phạm Đức Dương, Trần Thị Thu Lương (2001), Văn hóa Đơng Nam Á, Nhà xuất giáo dục Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất giáo dục Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất văn hóa Việt Nam  Nhóm 35  Nhóm 36 ... 1872, báo giao cho Trương Vĩnh Ký làm chánh tổng tài, sau Gia Định Báo, Sài Gòn Hà Nội xuất nhiều tờ báo khác chữ Quốc Ngữ (và số tờ chữ Hán), người Pháp người Việt làm chủ bút, Báo chí (nhất báo. .. học cũ 2.1.3 Báo chí Báo chí nét đời sống văn hóa Việt Nam Trước kỷ XIX, báo chí chưa có Việt Nam Bấy để thông báo cho xã hội vấn đề cấp thiết đó, Hồng đế thường ban chiếu chỉ, bố cáo đạo dụ sai... văn hóa phương Tây đưa vào đời thể loại báo chí Việc cho báo chí đời trước hết nhằm phục vụ nhu cầu thông tin cai trị thực dân Pháp Gia Định báo – tờ báo  Nhóm 13 Việt Nam Ernest Potteaux làm

Ngày đăng: 24/08/2020, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w