giao lưu văn hoá việt nam và phương tây. Được trình bày hoàn toàn bằng power point. Qua tài liệu này giúp chúng ta hiểu rõ hơn sự giao thoa văn hoá giữa Việt Nam và phương tây.Hy vọng các bạn sẽ thích tài liệu này,
Trang 1Bài thuyết trình của nhóm 3
Đề Tài: Quá trình tiếp xúc giữa Văn hóa Việt Nam với
Phương Tây
Trang 2Đinh Xuân Minh
Bùi Thị Dung
H’YenH’
Mok
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Bước vào thời kỳ cận đại, Việt Nam cũng như các nước Đông Nam Á một mặt phải tiến hành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân để dành độc lập dân tộc Mặt khác, trong bối cảnh lúc bấy giờ ở Việt Nam nhà Nguyễn đã áp dụng gần như nguyên vẹn thể chế Trung Hoa, một mô hình của đế chế Phương Đông đã lỗi thời và dần sụp đổ Như từ những thế kỷ trước, ông cha ta học theo văn minh của Trung Hoa, đó là một sự lựa chọn đúng đắn, sáng suốt.
Trang 4Nhưng đến triều Nguyễn mô hình Trung Hoa không thể
áp dụng vào đất nước ta, không thể nào đưa Việt Nam
đi vào con đường phát triển hiện đại Vì vậy đã diễn ra quá trình tiếp xúc với nền văn hóa Phương Tây để hiện đại hóa nền văn hóa truyền thống của đất nước và quá trình đổi mới văn hóa Việt Nam trong sự tiếp xúc với
văn hóa Phương Tây trong giai đoạn này rất được nhiều nhà nghiên cứu chú ý và quan tâm đến.
Làm một đề tài mang tính tìm hiểu và sưu tầm về sự
giao lưu tiếp xúc của văn hóa Việt Nam với văn hóa
Phương Tây trong thời kỳ cận hiện đại, với mong muốn trang bị cho mình những kiến thức Vì vậy, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài này làm đề tài nghiên cứu của mình.
Trang 5Việt Nam lúc bấy giờ.
Trong cuốn văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á của tác giả Phạm Đức Dương xuất bản năm 2000 tại nhà
xuất bản Khoa học xã hội đã đề cập đến con đường phát triển của văn hóa Việt Nam trong sự tiếp xúc với văn hóa phương tây và quá trình hiện đại hóa nền văn hóa dân tộc Tuy nhiên cuốn sách chưa đề cập đầy đủ đến những mặt hạn chế trong quá trình tiếp xúc với văn hóa Việt Nam với Phương Tây.
Trang 6Trong cuốn lịch sử Văn hóa Việt Nam của tác giả Huỳnh Công Bá xuất bản năm 2012, nhà xuất bản Thuận Hóa đã
đề cập đến văn hóa Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc và
sự tiếp biến văn hóa Phương Tây thời bấy giờ về các mặt tư tưởng tôn giáo nghệ thuật Tuy nhiên cuốn sách này chưa đánh giá chung về quá trình tiếp xúc giữa nền văn hóa Việt Nam với nền văn hóa Phương Tây.
Trang 73 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Về đối tượng nghiên cứu là quá trình tiếp xúc giữa văn
hóa Việt Nam với văn hóa Phương Tây.
Về phạm vi nghiên cứu
Không gian: Trên đất nước Việt Nam
Thời gian: từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX.
4 Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài nhóm chúng tôi đã sử dụng phương pháp luận dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mac- Lê Nin
và tư tưởng Hồ Chí Minh về quá trình giao lưu tiếp xúc
giữa nền văn hóa Việt Nam với văn hóa Phương Tây Đồng thời kết hợp với phương pháp chuyên ngành là phương pháp lịch sử, phương pháp logic và chủ yếu là phương
pháp cụ thể như so sánh, phân tích… để làm rõ quá trình tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa Phương Tây
Trang 85 Đóng góp của đề tài
Thông qua nghiên cứu đề tài, góp phần làm rõ hơn quá trình tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây đồng thời nghiên cứu đề tài này còn có bạn trong
nhóm cũng như các bạn trong lớp và những ai quan tâm đến vấn đề này làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu….
Trang 92.2 Văn hóa tinh thần
2.3 Nhận xét, đánh giá quá trình xâm nhập nền văn hóa Phương Tây vào Việt Nam.
Trang 10Chương 1 Quá trình xâm nhập Văn hóa phương tây vào Việt Nam.
1.1 Nguyên nhân của quá trình xâm nhập nền văn hóa Phương Tây vào Việt Nam.
Trang 11Bối cảnh thế giới
Từ thế kỉ thứ XVI, chủ nghĩa tư bản đã manh nha phát
triển ở Tây Âu về khoa học kĩ thuật, do đó đã có ưu thế hơn về mọi mặt so với chế độ phong kiến Bản chất của chủ nghĩa tư bản là trao dổi hàng hóa, với một thị trường hạn hẹp ở phương Tây không đáp ứng nổi sự phát triển như vũ bão của chủ nghĩa tư bản.
Nên việc tìm kiếm thị trường trở thành một nhu cầu thiết yếu Do vậy, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, gắn liền với quá trình thực dân hóa.
Trang 12Cho đến thế kỉ XIX, hầu như trên thế giới không có vùng
đất nào vắng chân người phương Tây Ngược lại, nếu như phương Tây có bước chuyển biến mạnh mẽ như vậy thì
phương Đông vẫn chìm đắm trong đêm trường trung cổ, đang chịu sự ràng buộc của chế độ phong kiến lạc hậu, hầu hết các quốc gia vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, không đủ khả năng đảm nhận sứ mệnh lịch sử giao phó.
Mà phương Tây đã xem vùng đất phương Đông là vùng đất đai rộng lớn, có nguồn tài nguyên phong phú, nguồn lao
động dồi dào, rẻ mạt và là một thị trường rộng lớn.
Trang 13Cho đến thế kỉ XIX, hầu như trên thế giới không có vùng đất nào vắng chân người phương Tây Ngược lại, nếu
như phương Tây có bước chuyển biến mạnh mẽ như
vậy thì phương Đông vẫn chìm đắm trong đêm trường trung cổ, đang chịu sự ràng buộc của chế độ phong kiến lạc hậu, hầu hết các quốc gia vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, không đủ khả năng đảm nhận sứ mệnh lịch sử giao phó.
Mà phương Tây đã xem vùng đất phương Đông là vùng đất đai rộng lớn, có nguồn tài nguyên phong phú,
nguồn lao động dồi dào, rẻ mạt và là một thị trường
rộng lớn.
Trang 15Việt Nam nằm ở nhã ba của
bán đảo Đông Dương, là một trong những trung tâm giao
lưu văn hóa lớn nhất trong khu vực, thuận lợi cho việc phát
triển kinh tế, trao đổi hàng hóa giữa các nước với nhau.
Ngoài ra, Việt Nam còn có
nguồn tài nguyên vô cùng
phong phú mà thiên nhiên ban tặng như khoáng sản, thủy sản, nông lâm sản quý không
những vậy Việt Nam còn là
nước có thị trường tiêu thụ
rộng lớn bởi số lượng dân cư đông.
Trang 16Các thế kỷ XVI đến XIX Trong giai đoạn này nước ta đang trong quá trình bị chia cắt thành 2 bộ phận là Đàng Trong
và Đàng Ngoài kéo theo đó là các cuộc nội chiến liên miên giữa 2 đàng khiến đời sống nhân dân vô cùng khốn khó, đất nước bị suy thoái nặng nề, tình trạng mất mùa
thường xuyên, tệ nạn mua quan bán chức diễn ra công
khai và phổ biến.
Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi và thống nhất toàn vẹn đất nước Việt Nam Tuy nhiên trong giai đoạn này, Chế độ phong kiến lỗi thời và tư tưởng nho học lạc hậu đã kéo
nước ta bước vào thời kỳ suy thoái, khủng hoảng trầm
trọng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, nhân dân không có ruộng đất
để cày cấy.
Trang 17Thế nhưng, triều đình phong kiến nhà Nguyễn lúc này vì lợi ích cá nhân, dòng họ mà quên đi lợi ích của dân tộc Trong khi đó Việt Nam là một nước nông nghiệp truyền thống
đóng vai trò chủ đạo nhưng đã bị sa sút nghiêm trọng, sản phẩm mang ra vẫn mang tính chất tự cung tự cấp là chính, nhu cầu trao đổi rất hạn chế Hàng hóa sản xuất ra nhiều mà nhà Nguyễn thực hiện chính sách bế quan tỏa Chính vì vậy
đã tạo ra sự mâu thuẫn giữa nhân dcảng làm cho nhu cầu trao đổi hàng hóa trở nên khó khănân với nhà Nguyễn một cách sâu sắc.
Hơn nữa, trong giai đoạn này chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng khoảng trầm trọng Lợi dụng tình hình này
thực dân Pháp đã cho các giáo sĩ giả làm người buôn sang Việt Nam truyền đạo mà mục đích chính là thăm dò tình
hình nước ra lúc bấy giờ
Trang 18Trước tình hình đó, vua quan nhà Nguyễn đã thi hành chính sách cấm đạo, không những thế còn ra lệnh sát đạo Chính vì lý do đó mà thực dân Pháp đã mang quân sang xâm lược nước ta.
Trong bối cảnh đó, nhân dân Việt Nam một mặt phải
tiến hành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân để giành độc lập dân tộc Mặt khác phải tiếp nhận văn hóa phương Tây để hiện đại hóa nền văn hóa truyền thống.
Trang 20Phát kiến
địa lý
1533 Người Phương Tây đến truyền đạo ở miền Băc Việt Nam
1593 ở Nghệ
An, có hơn 4 Vạn giáo dân,
40 giáo sĩ và
12 làng công
giáo
Quá trình truyền đạo
Trang 21Các nhà truyền
giáo cần phương
tiện đi lại
Các nhà buôn cần am hiểu thị
trường
Trang 22Cách mạng khoa học ở các nước Châu Âu
Nhu cầu mở rộng thị trường
Nhà truyền giáo+thương nhân=chính
trị
Nội chiến trong nước diễn ra
Cơ hội của thực
dân Phương Tây
xâm chiếm đất nước Việt
Nam
Trang 23Chính sách cấm đạo
Chính sách cấm đạo
1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, Nho giáo làm quốc giáo
1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, Nho giáo làm quốc giáo
Bế quan tỏa cảng
Bế quan tỏa cảng
Dưới thời Minh Mạng, Kitô giáo
Trang 24CHƯƠNG 2 ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA
PHƯƠNG TÂY VÀO VIỆT NAM
CHƯƠNG 2 ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA
PHƯƠNG TÂY VÀO VIỆT NAM
Việt Nam
Phương Tây
Trang 252.1 Văn hóa tinh thần
2.1.1 Chữ viết
2.1.2 Giáo dục và thi cử 2.1.3 Báo chí
2.1.4 Tôn giáo
2.1.5 Nghệ thuật
Trang 26Dựa trên chữ cái La tinh
Năm 1632 soạn cuốn từ điển Bồ- Việt
Alexandra de Rhodes có công hoàn thiện chữ quốc ngữ
1651 xuất bản cuốn từ điển Annam-Lusitan- Latin
Trang 27+ Thống đốc Nam Kỳ đưa ra quyết định các công văn, nghị định được ghi bằng chữ quốc ngữ
Tiểu Thuyết
Trang 281919 Thi Hội cuối cùng được tổ chức
Từ năm 1919 bãi bỏ các kì thi
Trang 29Nền giáo dục mới
Pháp lập các
trường học mới
tại Việt Nam
Đào tạo theo chương trình của Pháp, dùng chữ quốc ngữ trong giảng dạy Đào tạo đội ngũ thông ngôn
viên,các viên chức phục vụ cho chính quyền Pháp
Trang 302.1.3 Báo Chí
Trước thế kỷ XIX
Báo chí chưa hề có ở Việt Nam
Muốn thông báo một vấn đề cấp thiết nào
đó, sẽ ban chiếu chỉ.
Sau đó dán bố cáo cho thiên hạ biết
Đó là hình thức thông tin 1 chiều, mức độ phổ biến vừa chậm chạp, vừa hạn hẹp.
Trang 31Nhật báo LSK36 Cơ quan phát hành: Khoa Lịch sử
Nội dung chính Báo chí được chia làm 2 cấp độ
Cấp độ 1 Cấp độ 2
Báo Nhóm 3
Những tờ báo thông tin rất ngắn gọn về tình
hình hoạt động của quân viễn chinh Về sau,
đi kèm theo các thông báo này còn có thêm
một số tin tức Đỉnh cao nhất của cấp độ này
là sự ra đời của tờ Le Courrier d’ Haiphong
(tin tức Hải Phòng) vào ngày 19/9/1986 Tuy
chỉ mới có một số in rất ít ỏi nhưng chính tờ
báo này đã khai mở ra một phương pháp
truyền đạt thông tin mà trước đó, chưa có
người Việt Nam nào biết tới
Xuất bản và phát hành các loại báo như một loại kinh doanh văn hóa Với cấp độ này, tờ báo đầu tiên là Gia Định báo có giấy phép xuất bản ngày 1/4/1865 và đã ấn hành số đầu tiên vào ngày 15/4/1865, Gia Định báo là tờ báo đầu tiên được viết bằng Tiếng Việt, xuất bản hàng tuần tại Sài Gòn, đăng tải các văn bản và quy định mới của chính quyền, báo còn giới thiệu nhiều thông tin đủ loại và cả quảng cáo nữa.
Quảng Cáo
Trang 332.1.4 Tôn Giáo
Đó là biện pháp sai lầm vì không phân biệt được các giáo dân lương thiện và những giáo dân nhẹ
dạ cả tin
1862 Nhà Nguyễn
ký hòa ước với Pháp
Trang 34Sau hơn bốn thế kỷ truyền giáo, tới nay Kito giáo đã có chỗ đứng vững chắc ở Việt Nam với khoảng hơn 5 triệu tính đồ công giáo và gần nửa triệu tín đồ Tin Lành Tuy nhiên so với
130 triệu tín đò Kito giáo ở Châu Á và 1,5 tỉ trên thế giới,
hoặc như so với anhe hưởng của Phật Giáo ở Việt Nam thì
con số trên 5 triệu kia chưa phải là lớn Vào Việt nam giữa
lúc chế độ phong kiến đang khủng hoảng trầm trọng, nạn đói kém lan tràn, trong đó Phật giáo suy đòi và Nho giáo thì
không bàn đến kiếp sau Kito giáo đã có nhiều cơ hội để trở thành chỗ dựa tinh thần cho người dân cần niềm an ủi Nhưng như đã thấy qua sự trình bày ở trên, sở dĩ Kito giáo đã không tranh thủ được hoàn cảnh thuận lợi ấu mà trở thành đạo của
số đông là bởi hai yếu tố chủ yếu:
Trang 35Thất Bại
Trang 36Một tri thức Công giáo khác là ông Nguyễn Tử Lộc đã viết: “Sự truyền
đạo Công giáo vào Việt Nam và sự phát triển của đạo trong đời sống xã hội Việt Nam đã khiến đạo có một tính cách ngoại quốc đối với phần còn lại của dân tộc Tính chất ngoại quốc gồm cả hình thức đến nội dung, từ lễ nghi, nghệ thuật đến lối sống, tín ngưỡng Đạo Công giáo có vẻ rất Tây từ câu kinh La tinh đến ảnh tượng thờ, đến kiểu kiến trúc giáo dưỡng, đến quan niệm con người và vũ trụ Nó đối lập từng điểm với các tính ngưỡng
đã có ở Việt nam một cách toàn diện.
Ngay chính linh mục A de Rhodes cũng đã kể lại trong cuốn Lịch sử vương
quốc Đàng Ngoài những trường hợp về một ông quan, một ông thầy thuốc từng được ông thuyết phục chịu phép rửa tội để theo Kito giáo, sẵn sang
từ bỏ hết mọi mê tín dị đoan nhưng khi De Rhodes yêu cầu phá bỏ bàn thờ tổ tiên thì theo lời De Rhodes, họ không thể chấp nhận được họ
ngoan cố giữ và chết khốn khổ trong sai lầm, ngay cả Tam giáo- cả Nho, cả Phật, cả Đạo đề bị coi là mê tín dị đoan và phủ nhận Thực ra thì không ít giáo sĩ Phương Tây đã nhận ra rằng quan niệm cực đoan này đã lac đường
và gây trở ngại không thể vượt qua được cho việc truyền đạo.
Trang 372.1.5 Nghệ Thuật Văn Học
Trang 38Âm nhạc
Trang 392.2 Văn hóa vât chất
2.2.1 Không gian và nơi cư trú
2.2.2 Văn hóa trang phục, trang điểm và trang sức 2.2.3 Văn hóa ẩm thực
2.2.4 Kiến trúc
Trang 402.2.1 Không gian
cư trú
Trang 41Không gian cư
trú Trong làng Người cùng tộc quay quần bên nhau.Các gia đình sống
nương tựa vào nhau, sống từ 3 đến 4 thế hệ.
Tổ chức gia đình đơn xuất hiện, trở thành xu hướng của phố thị.
Gia đình tam, tứ đại đồng đường tan rã
Luật lệ Qua luật tục, tuy bất thành văn nhưng
lại có khả năng chế tài nghiêm ngặt với mọi thành viên Đất lề quê thói
có sức sống bền vững đến kì lạ.
Sử dụng luật pháp thời Pháp thuộc.
Nhận xét Không gian cư trú ở nông thôn khi
tiếp xúc với Phương Tây không có
sự thay đổi, vẫn giữ được những nét văn hóa Truyền thống của Việt Nam
Văn hóa Phương Tây có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến không gian cư trú của Phố thị thể hiện qua kiến trúc, vật liệu xây dựng, cách xây dựng đường xá….
Trang 42Nón mỏ quạ
Váy
Khăn cột thắc lưng
2.2.2 Ăn mặc
Trang 44Là cư dân của một nước nông nghiệp lúa nước, hàng ngàn năm qua nguồn lương thực chủ yếu của Việt Nam ta vẫn là thóc gạo và với người Việt Nam hễ nói ăn cũng có nghĩa là ăn cơm Sách vở Nho gia cũng thường nói tới ngũ cốc, nhưng trong thực tế khái niệm ngũ cốc rất xa lạ với nhận thức của người Việt Nam, hạt gạo là tất cả Gạo ấu cơm, gạo nấu cháo, gạo nấu xôi, gạo làm bánh chưng, gạo làm bánh dày, gạo làm bánh tét, gạo làm bánh tráng, gạo làm bún, gạo nấu
rượu thật khó có thể tổng kết hết công dụng của hạt gạo Dân ta tuy không quen với ngũ cốc nhưng thường trồng nhiều loại cây
lương thực khác nhau như khoai, sắn bắp (ngô) và gọi chung là
hoa màu Tính đến thế kỉ XIX, lương thực của xã hội Việt Nam gần như chỉ có thóc gạo và các loại hoa màu quen thuộc này
2.2.3 Văn hóa Ẩm thực
Trang 45Từ khi người phương Tây (mà đi tiên phong là các giáo sĩ và thương nhân) có mặt ở nước ta thì bột mì và bánh mì và các loại bánh làm từ bột mì cũng đã được chở tới Tuy nhiên, trong các thế kỉ XVI, XVII và XVIII hiện tượng này chưa phải là nổi bật và cũng chưa gây ảnh hưởng
gì lớn Từ nửa sau thế kỉ XIX, khi thực dân Pháp đổ quân vào nước ta ngày càng nhiều thì văn hóa ẩm thực của Việt Nam bắt đầu một quá trình chuyển hóa khá mạnh mẽ Có năm hiện tượng mới đã xuất hiện
và ngày càng trở nên phổ biến:
Trang 46- Một là bột mì, các sản phẩm chế biến từ bột mì cùng với khoai tây dần len lỏi vào thị trường Việt Nam và đã được một bộ phận xã hội tiếp nhận Từ đây, khái niệm lương thực có phần phong phú hơn trước.
Trang 47- Hai là rượu và bia phương Tây từng bước được du nhập vào nước ta Địa vị độc tôn từ hàng ngàn năm trước của các loại rượu cổ truyền của Việt Nam – rượu cất từ nhiều thứ gạo khác nhau- cũng đã bắt đầu có dấu hiệu lung lay.
Trang 48- Ba là một số chủng loại sản phẩm chế biến mới lạ của các nước phương Tây được bày bán ở Việt Nam, ví dụ như bơ (butter), sữa (milk), phô-mát (cheese), giăm-bông (ham), xúc xích (sausage)