ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH TIẾNG ANH THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH KHỐI 4, 5. I. Lý do chọn biện pháp Tiếng Anh ngày nay được sử dụng gần như phổ biến trên toàn thế giới và mang ý nghĩa quốc tế rất quan trọng trong quan hệ ngoại giao giữa các nước với nhau. Trong các chương trình truyền hình, các biển hiệu quảng cáo, hướng dẫn sử dụng sản phẩm… dù là của nước nào thì cũng có tiếng Anh hoặc chen lẫn vài câu, vài từ tiếng Anh vào đó. Thậm chí cả những em nhỏ còn chưa biết đọc và viết chữ quốc ngữ cũng có thể mở miệng nói ra được vài câu tiếng Anh căn bản như “Hello” hay “Thank you”. Trên đường phố, chẳng khó gì để bắt gặp các tài xế, người bán vé số hay đẩy gánh hàng rong đều có thể nói vài ba câu tiếng Anh với các du khách ngoại quốc. Và trên ghế nhà trường hay trong các cơ quan công sở, dù cho là ngành nghề nào đi nữa, tiếng Anh cũng trở thành một yếu tố bắt buộc yêu cầu mọi người phải biết, dù ít hay nhiều. Do đó việc giảng dạy Tiếng Anh ngay từ bậc Tiểu học cũng như tập cho học sinh có thói quen thuyết trình theo những chủ đề chủ điểm Tiếng Anh mà các em được học là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết. Bởi điều này ảnh hưởng rất nhiều đến kỹ năng Nói, kỹ năng thuyết trình bằng Tiếng Anh của các em, đặc biệt là với học sinh khối 4 và học sinh khối 5, những học sinh mà có thể tự thân các em có thể đưa ra những ý kiến, những phản biện của mình về một chủ đề nào đó trong học tập cũng như trong cuộc sống mà các em biết. Các kĩ năng quan trọng như thuyết trình nếu được hướng dẫn từ nhỏ sẽ giúp các em tập làm quen và sau này sẽ thành thạo hơn. Các em sẽ tự tin hơn nâng cao kỹ năng nói tiếng Anh, kỹ năng nói trước đám đông. Chắc chắn kỹ năng thuyết trình bằng tiếng anh sẽ giúp các em dễ dàng hòa nhập với môi trường học cao hơn và con đường thành công sau này. Qua nhiều năm giảng dạy tôi đúc rút ra được một số kinh nghiệm giúp học sinh có thêm sự tự tin để nói trước đám đông nên tôi quyết định chọn “Một số biện pháp rèn kỹ năng thuyết trình theo chủ đề chủ điểm cho học sinh khối 4, 5” làm nội dung đề tài nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cũng như nâng cao chất lượng của học sinh. II. Nội dung các biện pháp. Biện pháp 1: Thống kê, phân loại đối tượng học sinh Đây là biện pháp rất quan trọng trong việc thực hiện đề tài. Bởi nếu giáo viên nắm bắt được đặc điểm tâm lí của từng học sinh để phân loại theo nhóm đối tượng thì việc hướng dẫn các em thuyết trình theo chủ đề chủ điểm sẽ dễ dàng hơn sẽ mang lại kết quả tốt hơn. Do đó căn cứ vào kinh nghiệm dạy học của bản thân, căn cứ vào sự theo dõi học sinh trong quá trình học và sự kết hợp với giáo viên chủ nhiệm tôi đã phân loại học sinh thành 3 nhóm đối tượng: Nhóm 1: Gồm những em học giỏi, năng động, hay phát biểu, tích cực trong xây dựng bài. Nhóm 2: Gồm những em thích học Tiếng Anh nhưng tiếp thu kiến thức còn chậm, ít nói, ít tự tin và thường xấu hổ, nhút nhát trong phát biểu. Nhóm 3: Gồm các em học sinh còn lại ( Những học sinh thường ít chú ý học, hay làm việc riêng trong giờ…) Sau khi đã phân loại được đối tượng học sinh theo nhóm thì khi hướng dẫn các em trình bày hoặc thuyết trình một bài nói, tôi thường phân loại chủ đề chủ điểm từ dễ đến khó để giao cho các em. (Ví dụ như với những em giỏi, tích cực trong học tập tôi sẽ cho các em những chủ đề hơi khó, có tính tổng quát, tích hợp nhiều chủ đề, mẫu câu trong một đoạn văn hơn như “ Daily Activities, Family members...”. Những em ở nhóm hai, sẽ nhận được những chủ đề dễ hơn, cụ thể hơn như “ Hobbies ( Subjects, Sports,Future Jobs…) ,Animals you like…”. Còn những em ở nhóm còn lại tôi sẽ động viên, khuyến khích các em mạnh dạn tập đọc, tập nói những câu ngắn, đơn giản trước lớp, trước nhóm mà có giáo viên giám sát hoặc nhờ những học sinh khá kèm cặp thêm, khích lệ các em mạnh dạn tham gia phát biểu, thảo luận, tham gia các hoạt động của giờ học để giảm sự mất tập trung và hiếu động ở các em. Biện pháp 2: Lựa chọn chủ đề chủ điểm phù hợp với nội dung, kiến thức của từng khối, lớp mà các em đã học. Sau khi đã phân loại được đối tượng học sinh tôi tiếp tục lựa chọn những chủ đề, chủ điểm, những cấu trúc ngữ pháp, từ vựng… mà các em đã học để có kế hoạch hướng dẫn cụ thể. Với chủ đề nói về Bản thân (Yourself), tôi sẽ lưu ý các em về (name, ages, hometown, hobbies, future jobs…) tên, tuổi, quê hương, sở thích, nghề nghiệp của các em trong tương lai… Eg: Hello, My name is Alex, I’m ten years old. I come from London, England. I like hot dog and spaghetti. My favourite subjects are Maths and Science. I love football and I usualy play it with my friends after school. I hope I will be a pilot when I grow up because I want to fly around the world. Chủ đề gia đình (Family), Các em sẽ được lưu ý về (name, ages, hometown, hobbies of their family members…) tên, tuổi, nghề nghiệp, sở thích của các thành viên trong gia đình, bên cạnh đó tôi sẽ khắc sâu cho các em về các đại từ nhân xưng như He she They…, các động từ tobe như am is are. Eg: Hello everyone, my name is Linda, I’m a student in class 4B, Oxford Primary school. Today I’m very happy to introduce about my mother. My mother name’s Jean. She’s thirty seven years old. She is an architect. She is slim and pretty. She likes cooking and travelling. She cooks very well, All members in my family love eating the food my mother cooks. I love my mother so much. Chủ đề về hoạt động hằng ngày (Daily Activities) sẽ lưu ý về cách dùng thì HTĐ TLĐ QKĐ ( simple present tense simple future simple past…) Eg: Hi, I’m John. I come from America. I’m a pupil in class 5A1, Washington Primary school. Every day, I get up at 5.15 a.m, I brush my teeth and wash my face at 5.20. I have breakfast with a big bowl of noodles at 5.30. I get dresses at 5.50 then I go to school at 7 o’clock. My school starts at 8.00 and lasts to 4.10 p.m. I come back home at 4.30. In the evening, I watch TV from 7 to 8 p.m, then I do homework and I go to bed at 9.30. Với các chủ đề như: Môn học, đồ chơi, thể thao, nghề nghiêp, động vật yêu thích…( Subjects Toys Sports Jobs Animals…) sẽ khắc sâu cho các em các mẫu câu như: I like… My favourite……is …… My hobby is …. Eg: Hi everybody, My name’s Nam. There are many kinds of sports such as: Football, Volleyball, Tennis … But I like football the best. My father buys me a ball and I always play it with my friends after school or at the weekend. I practice playing football every day, I hope I will become a famous footballer as my idol David Backham someday. Với học sinh giỏi – khá tôi cho các em làm quen và luyện nói tất các chủ đề mà các em đã học ( Yourselves Hobbies Family Members Animals you like Daily Activities Jobs in the future…) Với học sinh yếu hơn tôi sẽ khích lệ các em luyện nói về chủ đề các em yêu thích, các chủ đề đơn giản như: Con vật yêu thích, môn thể thao yêu thích, về bản thân, về một ai đó mà các em ngưỡng mộ…( Animals you like Sports you like talking about yourself or talking about someone you admire…) Biện pháp 3: Lập kế hoạch cụ thể cho mỗi bài nói, bài thuyết trình. Đây là một trong những biện pháp chính của đề tài này, nó quyết định sự thành công hay chưa thành công của bài thuyết trình và từ đây các em có thể rút ra những bài học kinh nghiệm, bổ ích cho bản thân khi thể hiện một vấn đề gì đó trước đám đông. 1.Lập kế hoạch cho bài thuyết trình.( Have a plan.). Ở phần này tôi sẽ hướng dẫn học sinh của tôi bốn ý chính để có một kế hoạch rõ ràng, cụ thể cho bài thuyết trình. Yêu cầu các em nghĩ về chủ đề mà các em sẽ nói, làm cách nào để nói về chủ đề đó. ( Thinks about what you are going to say and how you’re going to say it.) Quán triệt các em suy nghĩ về tất cả từ vựng, cụm từ hoặc cấu trúc ngữ pháp mà các em sẽ sử dụng vào bài thuyết trình của mình một cách cụ thể, rõ ràng và dễ hiểu nhất. ( Think about all the vocabulary, phrases and grammars that will make your massage clear and easy to understand.) Vạch ra những ý lớn, ý chính nào mà các em sẽ dùng để diễn đạt trong bài nói của các em? ( What are the big ideas you to explain for your presentation?) Luôn nghĩ và tìm những từ ngữ nào sẽ diễn đạt những ý chính một cách tốt nhất? ( Which words will express these ideas best?) 2. Không học thuộc bài thuyết trình một cách máy móc ( Don’t memorize). Ở phần này tôi sẽ hướng dấn học sinh cách ghi nhớ và làm chủ bài thuyết trình , nhằm giúp các em nhớ và trình bày bài nói một cách tự nhiên nhất. Yêu cầu các em luôn viết ra những ý tưởng và quan điểm của các em về đề tài mà các em sẽ nói. ( Be sure to write down your ideas and points.) Nhắc nhở các em sử dụng những ghi chú như một hướng dẫn và cố gắng thể hiện bài thuyết trình một cách tự nhiên.( Use your notes as a guide and speak naturally.) Nhắc nhở các em luyện nói thật tốt bằng cách sử dụng những ghi chú mà các em đã thực hiện ở bước hai.( Rehearse or practice saying them well.) 3. Luôn làm cho bài thuyết trình ngắn gọn, súc tích và đủ ý. Ở phần này tôi sẽ lưu ý cho các em cách thuyết trình đầy đủ các ý của bài nói mà vẫn quản lý được thời gian, tránh nói dài, nói không đúng trọng tâm của chủ đề chủ điểm. Hướng dẫn học sinh luôn ghi nhớ và sử dụng những ghi chú mà các em đã soạn sẵn để giúp các em luôn nói đúng trọng tâm của chủ đề chủ điểm và luôn làm chủ được về mặt thời gian. ( Use your notes to keep you on track and within the time limit.) Việc luôn nhớ ghi chú cũng sẽ giúp các em không nói lặp và cũng không bị lạc chủ đề. ( Your notes will also keep you from repeating yourself and going off the topic). Biện pháp 4: Cách thuyết trình trước đám đông như thế nào để đạt kêt quả như mong muốn.( How to effectively present yourself in public.) Đây là biện pháp giúp học sinh có sự tự tin để trình bày bài thuyết trình một cách tự nhiên nhất. Thể hiện một phong thái tự tin trước đám đông dễ chiếm được cảm tình ban đầu của người nghe Việc chưa thật sự tự tin khi thuyết trình hoặc nói trước đám đông, sự căng thẳng đến mức các em có thể quên hết tất cả những gì chuẩn bị như nội dung, câu chữ…chỉ vì những áp lực là chuyện rất bình thường vì thế là người giáo viên tôi thường khuyến khích, động viên các em phải bình tĩnh, tự tin vào bản thân, hít thở sâu trước khi bắt đầu bài thuyết trình. Lưu ý các em khi thể hiện bài nói, bài thuyết trình giọng nói nên rõ ràng, âm lượng vừa phải, cần lên giọng hoặc nhấn mạnh ở những ý chính…luôn nhìn thẳng về khán giả và luôn mỉm cười, bởi vì nụ cười là sức mạnh giúp các em tự tin và chiếm lĩnh sân khấu tốt hơn.( What’s your name?) Ngoài khuyến khích, động viên các em bình tĩnh, tự tin ra thì giáo viên nên luyện phát âm ( pronounce) cho học sinh để tạo cho các em có thói quen phát âm đúng, bởi vì nếu phát âm không chuẩn khi nói các em sẽ gây cho người nghe sự hiểu lầm và không hiểu được các em đang nói gì.( eg: bed best) Giáo viên cũng nên lưu ý cho các em về ngữ điệu (Intonation), thực ra ngữ điệu là sự lên và xuống của giọng nói và ngữ điệu được xem như là linh hồn của câu nhưng nếu các em khi trình bày bài thuyết trình mà không có ngữ điệu thì bài nói sẽ rất đơn điệu, buồn tẻ hoặc người nghe cũng có thể hiểu nhầm hoặc hiểu sai hoàn toàn ý của người nói nếu họ sử dụng sai ngữ điệu. Tất nhiên nếu giáo viên khắc sâu cho học sinh về cách sử dụng trọng âm và ngữ điệu sẽ giúp các em có bài thuyết trình thành công hơn.( How old are you? Do you like chicken?) Hướng dẫn cho các em cách kết hợp cử chỉ và điệu bộ trong khi nói ( How to combine gestures and mimes while speaking) sẽ gây ấn tượng cũng như lôi cuốn người nghe hơn. ( Hello, My name is ______ ) Biện pháp 5: Tổ chức các sân chơi bổ ích như “English Ringing Bell, English Club… mỗi kỳ, mỗi năm học. Hằng năm, ngoài kế hoạch của chuyên môn “mỗi kì tổ chức hai đến ba Hoạt động giáo dục thuộc môn Ngoại ngữ nhằm tạo sân chơi bổ ích cho các em tham gia và rèn luyện các kĩ năng như Nghe – Nói – Đọc – Viết ( Listening – Speaking – Reading – Writing), bản thân tôi còn thường xuyên ra các chủ đề chủ điểm ( Themes Topics) sau mỗi đơn vị bài học để cho các em rèn thêm bản lĩnh, sự tự tin về kĩ năng Nói cũng như kĩ năng thuyết trình trước đám đông (Speaking skill or presentation). Tạo điều kiện cho những học sinh khá – giỏi, học sinh yêu thích môn Tiếng Anh trau dồi thêm kiến thức, kĩ năng môn học. Phân công những học sinh giỏi giúp đỡ, kèm cặp thêm cho những học sinh yếu hơn trong việc viết kế hoạch hoặc viết các ghi chú…cho bài nói và tất nhiên có sự hỗ trợ của giáo viên. III. Kết quả khảo nghiệm của vấn đề nghiên cứu. Đầu năm học tôi đã làm một cuộc khảo sát với học sinh lớp 4B với các tình huống giao tiếp gợi ý như sau: Giới thiệu về bản thân ( What’s your name? How are you? How old are you? Where are you from?...) Giới thiệu về gia đình ( How many people are there in your family? What’s your father (mother’s, sister’s, brother’s) name? Who is this?......... ) Giới thiệu về đồ dùng học tập ( What’s this that? What’s it? What are they? What are these those?...) Qua khảo sát với những câu hỏi, tình huống như đã nêu trên tôi nhận thấy đa số các em rất lúng túng, không tự tin khi trả lời, rất ngại nói, một số em xấu hổ dẫn đến nói nhỏ do sợ trả lời sai hoặc không nhớ cách trả lời… Trong quá giảng dạy trực tiếp trên lớp, tôi đã vận dụng phương pháp “rèn kĩ năng thuyết trình theo chủ đề chủ điểm” trước đám đông cho các em và đã thu được những kết quả đáng khích lệ như sau: • Kết quả kĩ năng thuyết trình của học sinh lớp 4B trước khi áp dụng biện pháp. TSHS Nói lưu loát, tự tin, biết kết hợp cử chỉ, điệu bộ. Chưa thật sự tự tin, nói còn nhỏ, phát âm còn sai Chỉ nói được những câu đơn câu ngắn. Nói có sự hướng dẫn của giáo viên 35 1( 2%) 14 (40%) 12 (34%) 8 (23%) • Kết quả kĩ năng thuyết trình của học sinh lớp 4B sau khi áp dụng biện pháp. TSHS Nói lưu loát, tự tin, biết kết hợp cử chỉ, điệu bộ. Chưa thật sự tự tin, nói còn nhỏ, phát âm còn sai Chỉ nói được những câu đơn câu ngắn. Nói có sự hướng dẫn của giáo viên 35 7 (20%) 12 (34%) 10 (29%) 6 (17%) Sau một thời gian vừa dạy lồng ghép kĩ năng Nói với rèn kĩ năng thuyết trình theo chủ đề chủ điểm cụ thể cho học sinh, tôi nhận thấy rằng kĩ năng Nói của các em đã tăng lên, các em tự tin hơn, giám thể hiện mình trước đám đông, chịu khó tìm tòi những chủ đề ưa thích, tự biên, soạn những bài thuyết trình để trình bày trước lớp, trước giáo viên, trước người thân…chứng tỏ rằng những biện pháp mà tôi thực hiện đã phát huy tác dụng tích cực. IV. Kết luận nội dung trình bày. Kỹ năng nói Tiếng Anh, đặc biệt là thuyết trình Tiếng Anh có chủ đề, chủ điểm đối với học sinh Tiểu học là một trong những kỹ năng sống nhờ rèn luyện mà thành, nó tạo cho các em sự tự tin được thể hiện bản thân trước mọi người, đặc biệt là thuyết trình bằng ngoại ngữ mà các em yêu thích sẽ làm cho các em tự hào hơn về mình và yêu thích môn Tiếng Anh hơn. Là một giáo viên với kinh nghiệm nhiều năm liền dạy Tiếng Anh khối 4,5, tôi đã mạnh dạn vận dụng những phương pháp như đã nêu ở trên để rèn thêm kĩ năng nói, giúp các em yêu thích môn Tiếng Anh, tự tin hơn khi nói hoặc thuyết trình trước đám đông về một chủ đề chủ điểm nào cụ thể nào đó bằng Tiếng Anh. Tuy nhiên nội dung nghiên cứu của đề tài chỉ mới nghiên cứu bước đầu. Có tính khả thi, có hiệu quả nhưng vẫn còn gặp nhiều thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và triển khai. Tôi rất mong nhận được nhiều sự góp ý chân thành của hội đồng khoa học ngành để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn và được áp dụng rộng rãi. Tôi xin cam kết không sao chép hay vi phạm bản quyền. Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Tĩnh, tháng 2 năm 2020. XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG TÁC GIẢ Hồ Thái Thương Nguyễn Thị Thúy Hồng PHỤ LỤC Một số hình ảnh minh chứng cho kết quả áp dụng đề tài Giáo viên hướng dẫn các em viết và nói về chủ đề em yêu thích Phân công những bạn học Khá – Giỏi, kèm cặp giúp đỡ những bạn yếu hơn trong kĩ năng Nói và Viết Một số hình ảnh trong cuộc thi “ Ringing Golden Bell” Các em được tìm hiểu về ngày lễ, hóa trang thành nhân vật mình ưa thích và phát biểu cảm nghĩ về ngày lễ HALLOWEEN.
Phòng Giáo dục Đào tạo Thạch Hà ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH TIẾNG ANH THEO CHỦ ĐỀ - CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH KHỐI 4, I Lý chọn biện pháp Tiếng Anh ngày sử dụng gần phổ biến toàn giới mang ý nghĩa quốc tế quan trọng quan hệ ngoại giao nước với Trong chương trình truyền hình, biển hiệu quảng cáo, hướng dẫn sử dụng sản phẩm… dù nước có tiếng Anh chen lẫn vài câu, vài từ tiếng Anh vào Thậm chí em nhỏ cịn chưa biết đọc viết chữ quốc ngữ mở miệng nói vài câu tiếng Anh “Hello!” hay “Thank you!” Trên đường phố, chẳng khó để bắt gặp tài xế, người bán vé số hay đẩy gánh hàng rong nói vài ba câu tiếng Anh với du khách ngoại quốc Và ghế nhà trường hay quan công sở, ngành nghề nữa, tiếng Anh trở thành yếu tố bắt buộc yêu cầu người phải biết, dù hay nhiều Do việc giảng dạy Tiếng Anh từ bậc Tiểu học tập cho học sinh có thói quen thuyết trình theo chủ đề - chủ điểm Tiếng Anh mà em học việc làm vô quan trọng cần thiết Bởi điều ảnh hưởng nhiều đến kỹ Nói, kỹ thuyết trình Tiếng Anh em, đặc biệt với học sinh khối học sinh khối 5, học sinh mà tự thân em đưa ý kiến, phản biện chủ đề học tập sống mà em biết Các kĩ quan trọng thuyết trình hướng dẫn từ nhỏ giúp em tập làm quen sau thành thạo Các em tự tin nâng cao kỹ nói tiếng Anh, kỹ nói trước đám đơng Chắc chắn kỹ thuyết trình tiếng anh giúp em dễ dàng hịa nhập với mơi trường học cao đường thành công sau Qua nhiều năm giảng dạy đúc rút số kinh nghiệm giúp học sinh có thêm tự tin để nói trước đám đơng nên tơi định chọn “Một số biện pháp rèn kỹ thuyết trình theo chủ đề - chủ điểm cho học sinh khối 4, 5” làm nội dung đề tài nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn nâng cao chất lượng học sinh II Nội dung biện pháp Biện pháp 1: Thống kê, phân loại đối tượng học sinh Đây biện pháp quan trọng việc thực đề tài Bởi giáo viên “ Một số biện pháp rèn kỹ thuyết trình Tiếng Anh theo chủ đề - chủ điểm cho học sinh khối 4, 5.” Phòng Giáo dục Đào tạo Thạch Hà nắm bắt đặc điểm tâm lí học sinh để phân loại theo nhóm đối tượng việc hướng dẫn em thuyết trình theo chủ đề - chủ điểm dễ dàng mang lại kết tốt Do vào kinh nghiệm dạy học thân, vào theo dõi học sinh trình học kết hợp với giáo viên chủ nhiệm phân loại học sinh thành nhóm đối tượng: - Nhóm 1: Gồm em học giỏi, động, hay phát biểu, tích cực xây dựng - Nhóm 2: Gồm em thích học Tiếng Anh tiếp thu kiến thức cịn chậm, nói, tự tin thường xấu hổ, nhút nhát phát biểu - Nhóm 3: Gồm em học sinh lại ( Những học sinh thường ý học, hay làm việc riêng giờ…) Sau phân loại đối tượng học sinh theo nhóm hướng dẫn em trình bày thuyết trình nói, tơi thường phân loại chủ đề - chủ điểm từ dễ đến khó để giao cho em (Ví dụ với em giỏi, tích cực học tập tơi cho em chủ đề khó, có tính tổng quát, tích hợp nhiều chủ đề, mẫu câu đoạn văn “ Daily Activities, Family members ” Những em nhóm hai, nhận chủ đề dễ hơn, cụ thể “ Hobbies ( Subjects, Sports,Future Jobs…) ,Animals you like…” Còn em nhóm cịn lại tơi động viên, khuyến khích em mạnh dạn tập đọc, tập nói câu ngắn, đơn giản trước lớp, trước nhóm mà có giáo viên giám sát nhờ học sinh kèm cặp thêm, khích lệ em mạnh dạn tham gia phát biểu, thảo luận, tham gia hoạt động học để giảm tập trung hiếu động em Biện pháp 2: Lựa chọn chủ đề - chủ điểm phù hợp với nội dung, kiến thức khối, lớp mà em học Sau phân loại đối tượng học sinh tiếp tục lựa chọn chủ đề, chủ điểm, cấu trúc ngữ pháp, từ vựng… mà em học để có kế hoạch hướng dẫn cụ thể Với chủ đề nói Bản thân (Yourself), tơi lưu ý em (name, ages, hometown, hobbies, future jobs…) tên, tuổi, quê hương, sở thích, nghề nghiệp em tương lai… Eg: Hello, My name is Alex, I’m ten years old I come from London, England I like hot dog and spaghetti My favourite subjects are Maths and Science I love football and I usualy play it with my friends after school I hope I “ Một số biện pháp rèn kỹ thuyết trình Tiếng Anh theo chủ đề - chủ điểm cho học sinh khối 4, 5.” Phòng Giáo dục Đào tạo Thạch Hà will be a pilot when I grow up because I want to fly around the world Chủ đề gia đình (Family), Các em lưu ý (name, ages, hometown, hobbies of their family members…) tên, tuổi, nghề nghiệp, sở thích thành viên gia đình, bên cạnh tơi khắc sâu cho em đại từ nhân xưng He/ she/ They…, động từ tobe am/ is/ are Eg: Hello everyone, my name is Linda, I’m a student in class 4B, Oxford Primary school Today I’m very happy to introduce about my mother My mother name’s Jean She’s thirty seven years old She is an architect She is slim and pretty She likes cooking and travelling She cooks very well, All members in my family love eating the food my mother cooks I love my mother so much Chủ đề hoạt động ngày (Daily Activities) lưu ý cách dùng HTĐ/ TLĐ/ QKĐ ( simple present tense/ simple future/ simple past…) Eg: Hi, I’m John I come from America I’m a pupil in class 5A1, Washington Primary school Every day, I get up at 5.15 a.m, I brush my teeth and wash my face at 5.20 I have breakfast with a big bowl of noodles at 5.30 I get dresses at 5.50 then I go to school at o’clock My school starts at 8.00 and lasts to 4.10 p.m I come back home at 4.30 In the evening, I watch TV from to p.m, then I homework and I go to bed at 9.30 Với chủ đề như: Môn học, đồ chơi, thể thao, nghề nghiêp, động vật yêu thích…( Subjects/ Toys/ Sports/ Jobs/ Animals…) khắc sâu cho em mẫu câu như: I like…/ My favourite……is ……/ My hobby is … Eg: Hi everybody, My name’s Nam There are many kinds of sports such as: Football, Volleyball, Tennis … But I like football the best My father buys me a ball and I always play it with my friends after school or at the weekend I practice playing football every day, I hope I will become a famous footballer as my idol David Backham someday Với học sinh giỏi – cho em làm quen luyện nói tất chủ đề mà em học ( Yourselves / Hobbies / Family Members / Animals you like / Daily Activities / Jobs in the future…) Với học sinh yếu tơi khích lệ em luyện nói chủ đề em yêu thích, chủ đề đơn giản như: Con vật yêu thích, mơn thể thao u thích, thân, mà em ngưỡng mộ…( Animals you like/ Sports you like/ talking about yourself/ or talking about someone you admire…) Biện pháp 3: Lập kế hoạch cụ thể cho nói, thuyết trình Đây biện pháp đề tài này, định “ Một số biện pháp rèn kỹ thuyết trình Tiếng Anh theo chủ đề - chủ điểm cho học sinh khối 4, 5.” Phòng Giáo dục Đào tạo Thạch Hà thành công hay chưa thành cơng thuyết trình từ em rút học kinh nghiệm, bổ ích cho thân thể vấn đề trước đám đơng 1.Lập kế hoạch cho thuyết trình.( Have a plan.) Ở phần hướng dẫn học sinh bốn ý để có kế hoạch rõ ràng, cụ thể cho thuyết trình - Yêu cầu em nghĩ chủ đề mà em nói, làm cách để nói chủ đề ( Thinks about what you are going to say and how you’re going to say it.) - Quán triệt em suy nghĩ tất từ vựng, cụm từ cấu trúc ngữ pháp mà em sử dụng vào thuyết trình cách cụ thể, rõ ràng dễ hiểu ( Think about all the vocabulary, phrases and grammars that will make your massage clear and easy to understand.) - Vạch ý lớn, ý mà em dùng để diễn đạt nói em? ( What are the big ideas you to explain for your presentation?) - Luôn nghĩ tìm từ ngữ diễn đạt ý cách tốt nhất? ( Which words will express these ideas best?) Không học thuộc thuyết trình cách máy móc ( Don’t memorize) Ở phần hướng dấn học sinh cách ghi nhớ làm chủ thuyết trình , nhằm giúp em nhớ trình bày nói cách tự nhiên - Yêu cầu em viết ý tưởng quan điểm em đề tài mà em nói ( Be sure to write down your ideas and points.) - Nhắc nhở em sử dụng ghi hướng dẫn cố gắng thể thuyết trình cách tự nhiên.( Use your notes as a guide and speak naturally.) - Nhắc nhở em luyện nói thật tốt cách sử dụng ghi mà em thực bước hai.( Rehearse or practice saying them well.) Luôn làm cho thuyết trình ngắn gọn, súc tích đủ ý Ở phần lưu ý cho em cách thuyết trình đầy đủ ý nói mà quản lý thời gian, tránh nói dài, nói khơng trọng tâm chủ đề - chủ điểm - Hướng dẫn học sinh ghi nhớ sử dụng ghi mà em soạn sẵn để giúp em ln nói trọng tâm chủ đề - chủ điểm làm chủ mặt thời gian ( Use your notes to keep you on track and within the time limit.) “ Một số biện pháp rèn kỹ thuyết trình Tiếng Anh theo chủ đề - chủ điểm cho học sinh khối 4, 5.” Phòng Giáo dục Đào tạo Thạch Hà - Việc nhớ ghi giúp em khơng nói lặp khơng bị lạc chủ đề ( Your notes will also keep you from repeating yourself and going off the topic) Biện pháp 4: Cách thuyết trình trước đám đơng để đạt kêt mong muốn.( How to effectively present yourself in public.) Đây biện pháp giúp học sinh có tự tin để trình bày thuyết trình cách tự nhiên Thể phong thái tự tin trước đám đơng dễ chiếm cảm tình ban đầu người nghe - Việc chưa thật tự tin thuyết trình nói trước đám đơng, căng thẳng đến mức em quên hết tất chuẩn bị nội dung, câu chữ…chỉ áp lực chuyện bình thường người giáo viên tơi thường khuyến khích, động viên em phải bình tĩnh, tự tin vào thân, hít thở sâu trước bắt đầu thuyết trình - Lưu ý em thể nói, thuyết trình giọng nói nên rõ ràng, âm lượng vừa phải, cần lên giọng nhấn mạnh ý chính…ln nhìn thẳng khán giả ln mỉm cười, nụ cười sức mạnh giúp em tự tin chiếm lĩnh sân khấu tốt hơn.( What’s your name?) - Ngồi khuyến khích, động viên em bình tĩnh, tự tin giáo viên nên luyện phát âm ( pronounce) cho học sinh để tạo cho em có thói quen phát âm đúng, phát âm khơng chuẩn nói em gây cho người nghe hiểu lầm khơng hiểu em nói gì.( eg: bed/ best) - Giáo viên nên lưu ý cho em ngữ điệu (Intonation), thực ngữ điệu lên xuống giọng nói ngữ điệu xem linh hồn câu em trình bày thuyết trình mà khơng có ngữ điệu nói đơn điệu, buồn tẻ người nghe hiểu nhầm hiểu sai hồn tồn ý người nói họ sử dụng sai ngữ điệu Tất nhiên giáo viên khắc sâu cho học sinh cách sử dụng trọng âm ngữ điệu giúp em có thuyết trình thành cơng hơn.( How old are you? / Do you like chicken?) - Hướng dẫn cho em cách kết hợp cử điệu nói ( How to combine gestures and mimes while speaking) “ Một số biện pháp rèn kỹ thuyết trình Tiếng Anh theo chủ đề - chủ điểm cho học sinh khối 4, 5.” Phòng Giáo dục Đào tạo Thạch Hà gây ấn tượng lôi người nghe ( Hello, My name is ) Biện pháp 5: Tổ chức sân chơi bổ ích “English Ringing Bell, English Club… kỳ, năm học Hằng năm, kế hoạch chun mơn “mỗi kì tổ chức hai đến ba Hoạt động giáo dục thuộc môn Ngoại ngữ nhằm tạo sân chơi bổ ích cho em tham gia rèn luyện kĩ Nghe – Nói – Đọc – Viết ( Listening – Speaking – Reading – Writing), thân tơi cịn thường xun chủ đề - chủ điểm ( Themes - Topics) sau đơn vị học em rèn thêm lĩnh, tự tin kĩ Nói kĩ thuyết trình trước đám đơng (Speaking skill or presentation) - Tạo điều kiện cho học sinh – giỏi, học sinh u thích mơn Tiếng Anh trau dồi thêm kiến thức, kĩ môn học - Phân công học sinh giỏi giúp đỡ, kèm cặp thêm cho học sinh yếu việc viết kế hoạch viết ghi chú…cho nói tất nhiên có hỗ trợ giáo viên III Kết khảo nghiệm vấn đề nghiên cứu - Đầu năm học làm khảo sát với học sinh lớp 4B với tình giao tiếp gợi ý sau: * Giới thiệu thân ( What’s your name? / How are you? / How old are you? / Where are you from? ) * Giới thiệu gia đình ( How many people are there in your family? / What’s your father (mother’s, sister’s, brother’s) name? / Who is this? ) * Giới thiệu đồ dùng học tập ( What’s this/ that? / What’s it? / What are they? What are these/ those? ) Qua khảo sát với câu hỏi, tình nêu tơi nhận thấy đa số em lúng túng, không tự tin trả lời, ngại nói, số em xấu hổ dẫn đến nói nhỏ sợ trả lời sai không nhớ cách trả lời… Trong giảng dạy trực tiếp lớp, vận dụng phương pháp “rèn kĩ thuyết trình theo chủ đề - chủ điểm” trước đám đông cho em thu kết đáng khích lệ sau: “ Một số biện pháp rèn kỹ thuyết trình Tiếng Anh theo chủ đề - chủ điểm cho học sinh khối 4, 5.” Phòng Giáo dục Đào tạo Thạch Hà • Kết kĩ thuyết trình học sinh lớp 4B trước áp dụng biện pháp TSHS Nói lưu Chưa thật Chỉ nói Nói có lốt, tự tin, tự tin, câu hướng dẫn biết kết nói cịn đơn/ câu giáo viên hợp cử chỉ, nhỏ, phát ngắn điệu âm sai 35 1( 2%) 14 (40%) 12 (34%) (23%) • Kết kĩ thuyết trình học sinh lớp dụng biện pháp TSHS Nói lưu Chưa thật Chỉ nói lốt, tự tin, tự tin, câu biết kết nói cịn đơn/ câu hợp cử chỉ, nhỏ, phát ngắn điệu âm sai 35 (20%) 12 (34%) 10 (29%) 4B sau áp Nói có hướng dẫn giáo viên (17%) Sau thời gian vừa dạy lồng ghép kĩ Nói với rèn kĩ thuyết trình theo chủ đề - chủ điểm cụ thể cho học sinh, nhận thấy kĩ Nói em tăng lên, em tự tin hơn, giám thể trước đám đơng, chịu khó tìm tịi chủ đề ưa thích, tự biên, soạn thuyết trình để trình bày trước lớp, trước giáo viên, trước người thân…chứng tỏ biện pháp mà thực phát huy tác dụng tích cực IV Kết luận nội dung trình bày - Kỹ nói Tiếng Anh, đặc biệt thuyết trình Tiếng Anh có chủ đề, chủ điểm học sinh Tiểu học kỹ sống nhờ rèn luyện mà thành, tạo cho em tự tin thể thân trước người, đặc biệt thuyết trình ngoại ngữ mà em yêu thích làm cho em tự hào u thích môn Tiếng Anh - Là giáo viên với kinh nghiệm nhiều năm liền dạy Tiếng Anh khối 4,5, mạnh dạn vận dụng phương pháp “ Một số biện pháp rèn kỹ thuyết trình Tiếng Anh theo chủ đề - chủ điểm cho học sinh khối 4, 5.” Phòng Giáo dục Đào tạo Thạch Hà nêu để rèn thêm kĩ nói, giúp em u thích mơn Tiếng Anh, tự tin nói thuyết trình trước đám đông chủ đề - chủ điểm cụ thể Tiếng Anh - Tuy nhiên nội dung nghiên cứu đề tài nghiên cứu bước đầu Có tính khả thi, có hiệu cịn gặp nhiều thiếu sót q trình nghiên cứu triển khai Tôi mong nhận nhiều góp ý chân thành hội đồng khoa học ngành để đề tài tơi hồn thiện áp dụng rộng rãi Tôi xin cam kết không chép hay vi phạm quyền Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Tĩnh, tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Hồ Thái Thương TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thúy Hồng PHỤ LỤC Một số hình ảnh minh chứng cho kết áp dụng đề tài “ Một số biện pháp rèn kỹ thuyết trình Tiếng Anh theo chủ đề - chủ điểm cho học sinh khối 4, 5.” Phòng Giáo dục Đào tạo Thạch Hà Giáo viên hướng dẫn em viết nói chủ đề em u thích Phân cơng bạn học Khá – Giỏi, kèm cặp giúp đỡ bạn yếu kĩ Nói Viết “ Một số biện pháp rèn kỹ thuyết trình Tiếng Anh theo chủ đề - chủ điểm cho học sinh khối 4, 5.” Phòng Giáo dục Đào tạo Thạch Hà Một số hình ảnh thi “ Ringing Golden Bell” 10 “ Một số biện pháp rèn kỹ thuyết trình Tiếng Anh theo chủ đề - chủ điểm cho học sinh khối 4, 5.” Phòng Giáo dục Đào tạo Thạch Hà Các em tìm hiểu ngày lễ, hóa trang thành nhân vật ưa thích phát biểu cảm nghĩ ngày lễ HALLOWEEN 11 “ Một số biện pháp rèn kỹ thuyết trình Tiếng Anh theo chủ đề - chủ điểm cho học sinh khối 4, 5.”