Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
3,74 MB
Nội dung
TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ AN- GV: ĐINH THỊ HÒA BÌNH 1.Tên đề tài: CẢI TIẾN VÀ SÁNG TẠO MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH GIỎI LỚP 5 NHẬN BIẾT VÀ SỬ DỤNG CÂU ĐÚNG NGỮ PHÁP 2. Mục đích đề tài Đề tài nhằm giúp cho giáo viên và HSG lớp 5 hiểu về câu một cách sâu sắc nhất. Các em phân tích được các bộ phận của nó một cách chính xác, luyện viết câu thành thạo. 3. Thực trạng của vấn đề HS còn phân tích sai các bộ phận trong câu vì thế viết câu hay bị lỗi và chưa sử dụng được câu ở mức độ nhuần nhuyễn. 4.Tính mới của giải pháp Hướng dẫn học sinh nắm được các kiến thức về câu một cách thấu đáo, biết phân tích chính xác các bộ phận trong câu, biết sửa câu hợp lí, viết và sử dụng chúng một cách thành thạo. . - Hướng dẫn học sinh nhận biết câu đúng ngữ pháp bằng cách phân tích chính xác các bộ phận trong câu. Hướng dẫn học sinh nhận biết các lỗi thường gặp trong câu sai. Hướng dẫn học sinh cách sửa câu sai thành câu đúng. II. Nội dung giải pháp II. Nội dung giải pháp Hướng dẫn học sinh luyện viết câu thành thạo. 1. Hướng dẫn học sinh nhận biết câu đúng ngữ pháp Câu là đơn vị thông báo nhỏ nhất của ngôn ngữ được cấu tạo theo những quy tắc nhất định, là đơn vị ngữ pháp trên từ, cụm từ và dưới đoạn văn, do 1 hoặc nhiều kết cấu chủ –vị hợp thành. Cuối câu có dấu chấm. * Định nghĩa về câu: Câu phải đảm bảo các yêu cầu sau: *Nội dung câu phải có nghĩa *Câu phải đảm bảo yêu cầu thông tin. *Cấu trúc cú pháp của câu phải phù hợp với quy tắc tạo câu của Tiếng Việt. Ví dụ: Hoa loa kèn mở rộng cánh, rung rinh trước gió. Các dạng bài tập: Yêu cầu chỉ ra các thành phần câu (CN-VN) Yêu cầu kết hợp, thêm các thành phần câu. Yêu cầu viết câu theo mẫu cấu tạo đã cho trước Câu có một thành phần phụ bổ sung ý nghĩa là trạng ngữ. Các danh từ, động từ, tính từ trong câu cũng có thành phần phụ đó là định ngữ và bổ ngữ. Cách xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu CN,VN gắn bó với nhau bằng quan hệ chủ vị. CN gọi tên sự vật còn VN miêu tả hoạt động, trạng thái, tính chất của sự vật đó. : 1. “Tiếng suối // chảy róc rách.” CN VN 2. “Tiếng suối chảy //róc rách.” CN VN 2 TH Ví dụ: Xác định CN, VN trong câu sau: “Tiếng suối chảy róc rách.” Dựa vào quan hệ lô gíc giữa CN,VN ta thấy rằng: “Tiếng suối ” là âm thanh. Âm thanh có “chảy” được không? (không)Vậy: TH1 sai,TH2 đúng. Những con voi //về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.” CN VN “Những con voi về đích trước tiên// huơ vòi chào khán giả.” CN VN 2TH VD2: “Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả [...]... nhau về cấp bậc, chức năng và tác dụng Định ngữ là thành tố phụ của danh từ trung tâm thuộc bậc cụm từ Nó có nhiệm vụ hạn định, cụ thể hoá ý nghĩa cho danh từ trung tâm còn vị ngữ nêu nội dung thông báo do chủ ngữ biểu thị Vì vậy, những cụm từ trên là CN, câu thiếu VN 3 Hướng dẫn học sinh cách sửa câu sai thành câu đúng Trên mặt nước loang loáng như gương 1 Chỉ có TN mà chưa có CN, VN Thêm vào câu . viết câu thành thạo. 1. Hướng dẫn học sinh nhận biết câu đúng ngữ pháp Câu là đơn vị thông báo nhỏ nhất của ngôn ngữ được cấu tạo theo những quy tắc nhất định, là đơn vị ngữ pháp trên từ,. có nhiệm vụ hạn định, cụ thể hoá ý nghĩa cho danh từ trung tâm còn vị ngữ nêu nội dung thông báo do chủ ngữ biểu thị. Vì vậy, những cụm từ trên là CN, câu thiếu VN. 1. Chỉ có TN mà