TUẦN 7 - LỚP 2

19 373 0
TUẦN 7 - LỚP 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TuÇn 7 Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC NGƯỜI THẦY CŨ I. MỤC TIÊU. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Gv: Tranh, Bảng phụ: Từ, câu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs đọc bài Ngôi trường mới và trả lời câu hỏi. 2. Dạy học bài mới: Tiết 1: a) Hoạt động 1 : Luyện đọc. - Gv đọc mẫu. - Gv cho Hs đọc từng c©u, đoạn. + Từ cần luyện đọc. - Đoạn 1: - Đoạn 2: - Đoạn 3: + Từ chưa hiểu. + Ngắt câu dài. - Gv cho HS đọc từng đoạn trong nhãm. - Đọc đồng thanh. - Thi đọc giữa các nhóm. Tiết 2: b) Hoạt động 2: T×m hiÓu bµi - Đoạn 1 : + Bố Dũng đến trường làm gì? + Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp của Dũng? - Đoạn 2 : + Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? Lễ phép ra sao? + Bố Dũng nhớ mãi kỷ niệm gì về thầy? + Thầy giáo nói với các cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy như thế nào? - Đoạn 3 : + Dũng nghĩ gì khi bố đã về? + Vì sao Dũng xúc động khi bố - Cả lớp nghe và đọc thầm. - Hs đọc nèi tiếp cho đến hết bài. - Nhộn nhịp, xuất hiện. - trèo, khẽ - Rời lớp, ngả mũ, mắc lỗi. - Xuất hiện: Hiện ra một cách đột ngột. - Nhấc kính: Bỏ kính xuống. - Mắc lỗi: Phạm phải điều sai sót. - Xúc động: Cảm động. - Dũng nghĩ,/ bố cũng có lần mắc lỗi/ thầy không phạt/ nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.// - Hs đọc. - lớp đọc đồng thanh. - Đại diện thi đọc. - Thảo luận trình bày. - Hs đọc đoạn 1. - Tìm gặp người thầy giáo cũ. - Bố là bộ đội đóng quân ở xa, khi được về phép bố đến thăm thầy. - Hs đọc đoạn 2. - Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy: Có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên. - Kỷ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt. - Trước khi làm một việc gì phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu. - Hs đọc đoạn 3. - Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng đó là hình phạt để nhớ mãi, nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa. ra v? + Tỡm t gn ngha vi l phộp? + t cõu. c) Hot ng 3 : Luyn c lại. - Thi c ton b cõu chuyn. - Li k: Vui v, õn cn - chỳ b i: c l phộp. - Hi : Cõu chuyn ny khuyờn em iu gỡ? 3. Cng c v dn dũ: - Nhn xột tit hc. - Chun b: Thi khúa biu lp 2. - Vỡ hiu b, thờm yờu b, b rt kớnh trng, yờu quý v bit n thy giỏo c. - L , ngoan ngoón. - Cu bộ núi nng rt l phộp. - 2 nhúm t phõn vai (ngi dn chuyn, thy giỏo, chỳ b i v Dng). - Ngi thy tht ỏng kớnh trng, tỡnh cm thy trũ tht p TON LUYN TP I. MC TIấU. - Bit gii bi toỏn nhiu hn, ớt hn. - Gii c cỏc bi tp: Bi tp 2, 3, 4. II. DNG DY HC. - Gv: Bng ph ghi túm tt Bi tp 2, 3. III. HOT NG DY HC. Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 1.Kim tra bi c: - Nêu cách giải dạng bi toỏn v nhiều hơn, ớt hn. 2. Dy hc bi mi: Bi 2 : + Gi Hs c bi toỏn. + Nờu dng toỏn. + Mun tỡm tui em ta lm cỏch no? + Gi Hs gii. Bi 3 : + Gi Hs c . + Bi toỏn dng gỡ? + Mun tỡm tui anh ta lm cỏch no? + Gi 1 Hs gii bng . Hot ng2: Xem tranh SGK gii toỏn. - Nờu dng toỏn. - Nờu cỏch lm. 3. Cng c v dn dũ: - Nờu cỏch gii bi toỏn Nhiu hn, ớt hn. - Nhn xột tit hc. - Hs thc hin. - 1 Hs c bi toỏn. - Bi toỏn dng ớt hn. - Ly s tui ca anh tr i s tui ca em ớt hn. - Gii : S tui ca em l: 16 5 = 11 (tui) ỏp s : 11 tui - Hs c bi. - Bi toỏn dng nhiu hn. - Ly s tui ca em cng vi s tui ca anh nhiu hn. - Gii : S tui ca anh l: 11 + 5 = 16 (tui) ỏp s : 16 tui - Hs c toỏn. - Bi toỏn v ớt hn. - Gii : S tng nh tũa th 2 l: 16 4 = 12 (tng) ỏp s : 12 tng. O C CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I. MỤC TIÊU. - Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ Ông bà, Cha mẹ. - Tham gia một số công việc nhà phù hợp với khả năng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Hs: Vật dụng: Chổi, chén, khăn lau bàn… III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu lợi ích của việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” - Gv đọc diễn cảm bài thơ “Khi mẹ vắng nhà”. - Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà? - Thông qua những việc đã làm, bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ. - Theo các em, mẹ bạn nhỏ nghĩ gì khi thấy các công việc mà bạn đã làm? - Gọi Hs đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Trò chơi “Đoán xem tôi đang làm gì”. - Gv chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 Hs. - Nhận xét trò chơi. Hoạt động 3: Tự lien hệ bản thân. - Yêu cầu một vài Hs kể về những công việc mà em đã tham gia. 3. Củng cố và dặn dò: - Gọi Hs nêu lại Ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Thực hành Chăm làm việc nhà. - 2 – 3 Hs nêu. - Nghe. - Bạn nhỏ đã luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và cổng. - Thông qua những việc đã làm, bạn nhỏ muốn thể hiện tình yêu thương đối với mẹ của mình. - Theo nhóm : khi thấy công việc nhà mà bạn nhỏ đã làm, mẹ đã khen bạn. Mẹ sẽ cảm thấy vui mừng, phấn khởi. - Hs nghe và ghi nhớ. - 2 đội chơi, mỗi đội 5 Hs. - Đội 1 cử bạn diễn tả việc làm, đội bạn sẽ đoán là việc gì và ngược lại. - Đội thắng cuộc là đội ghi nhiều điểm nhất. - 1 – 2 Hs kể. - Hs cả lớp nghe, bổ sung và nhận xét - 3 – 4 Hs nêu ghi nhớ. Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC THỜI KHÓA BIỂU I. MỤC TIÊU. - Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu, biết nghĩ hơi sau từng cột, từng dòng. - Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu, (trả lời được các CH 1, 2, 4.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Gv: Bảng phóng to thời khóa biểu. Mục lục sách. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: - Hs đọc và trả lời c©u hái : Ngêi thÇy cò 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gv đọc mẫu, tóm nội dung. - Gv cho Hs thảo luận nêu những từ cần luyện đọc và những từ ngữ chưa hiểu. - Gv cho Hs đọc từng dạng. Hoạt động 2: - Gv cho Hs đọc từng cột, Gv cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài. - Cho học sinh đọc theo nhóm. - §ọc đồng thanh. . Hoạt động 3: T×m hiĨu bµi Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3. - Yêu cầu HS đọc thầm và đếm số tiết của từng môn học. • Màu hồng: số tiết chính • Màu vàng, tự chọn. • Màu xanh: số tiết bổ sung. - Yêu cầu HS ghi vào vở nháp số tiết học chính, số tiết tự chọn trong tuần. - Em cần thời khóa biểu để làm gì? 3. Củng cố và dặn dò: - Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài mới. - 2 Hs đọc và trả lời - Hs đọc, lớp đọc thầm. - Hs đọc - Hs đọc mỗi câu liên tiếp cho đến hết bài. - Đại diện thi đọc. - Lớp đọc đồng thanh. - Màu hồng: 23 tiết. - Màu vàng 3 tiết. - Màu xanh: 9 tiết - Ghi vào nháp và đọc. - Để biết lòch học, chuẩn bò bào ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập. TỐN KILƠGAM I. MỤC TIÊU. - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thơng thường. - Biết Kilơgam là đơn vị đo khối lượng; đọc viết tên kí hiệu của nó. - Biết vận dụng cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm theo đơn vị kg. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Gv: Cân đĩa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 kg. Quyển vở, SGK…. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs nêu cách giải tốn dạng nhiều hơn, ít hơn. - Nhận xét và cho điểm. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn. - Gv nhắc quả cân 1 kg lên, sau đó nhắc quyển vở và hỏi: Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn? - 2 – 3 Hs nêu. - Nghe. - Hs thực hành: Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn. - Yêu cầu Hs 1 tay cầm quyển sách, một tay cầm quyển vở và hỏi: Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn? - Muốn biết vật nặng hay nhẹ hơn ta làm cách nào? Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân và quả cân. - Gv cho Hs xem cái cân. - Để cân được vật ta dùng đơn vị đo là Kilôgam. - Kilôgam viết tắt là Kg. - Gv ghi bảng Kilôgam = kg. - Gv để túi gạo lên 1 đĩa cân và quả cân 1 kg lên đĩa khác. - Nếu cân thăng bằng thì ta nói: Túi gạo nặng 1 kg. - Cho Hs nhìn cân và nêu. - Nếu cân nghiêng về phía quả cân thì ta nói: Túi gạo nhẹ hơn 1 kg. Và ngược lại. Hoạt động 3: Thực hành. - Bài 1 : + Gọi Hs đọc yêu cầu. + Yêu cầu Hs xem tranh vẽ. - Bài 2 : + Gọi Hs đọc yêu cầu. + Yêu cầu Hs làm vào Vở . - Bài 3 : + Gọi Hs đọc đề bài. + Muốn biết cả hai bao cân nặng bao nhiêu ta làm như thế nào? + Gọi Hs giải. 3. Củng cố và dặn dò: - Gọi Hs đọc và viết đơn vị kg. - Tập cân. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Quyển sách nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn. - Ta cân vật cần so sánh. - Hs quan sát. - Hs lặp lại. - Túi gạo nặng 1 kg. - Hs nhìn cân và nhắc lại. - Đọc và viết theo mẫu. - Hs điền vào chỗ chấm, đồng thời đọc to. Ví dụ : Hộp sơn cân nặng 3 kg. - Đọc đề: Tính theo mẫu. - Hs làm bài - Hs đọc đề. Giải : Cả hai bao cân nặng là: 1 + 2 = 3 (kg) Đáp số : 3 kg - 3 – 5 Hs đọc - viết: 2 kg, 5 kg, 12 kg. CHÍNH TẢ NGƯỜI THẦY CŨ I. MỤC TIÊU. - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT 2; BT(3) a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Gv: SGK. Bảng phụ. - Hs: Vở, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs viết 2 chữ có vần ai, 2 chữ có vần ay. 2. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: - 3 Hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con. - Nêu mục đích yêu cầu. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. - Gọi Hs đọc đoạn chép trên bảng. - Dũng nghĩ gì khi bố ra về? - Đoạn chép có mấy câu? - Chữ đầu câu viết như thế nào? - Nêu những từ khó viết. - Gv gạch chân những âm vần Hs dễ viết sai. - Gv hướng dẫn Hs chép bài vào vở. - Chấm điểm và chữa bài. Hoạt động 2: Làm bài tập. - Bài tập 2 : + Gọi Hs đọc yêu cầu. + Cho Hs làm bài vào Vở, 1 Hs làm bảng phụ. - Bài tập 3 (a): tương tự Bài tập 2. 3. Củng cố và dặn dò: - Thi tìm tõ cã vÇn ui.uy. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Cô giáo lớp em. - 2 Hs đọc đoạn chính tả. - Bố đã mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa. - Có 3 câu. - Viết hoa chữ cái đầu. - Hs viết bảng con từ khó: Xúc động, khung cửa sổ, mắc lỗi. - Hs nhắc lại, viết bảng con. - Hs viết vào vở. - 1 Hs đọc yêu cầu: Điền ui hay uy vào chỗ trống. - Bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy. - Hs làm bài. - Giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn. - Thi tìm từ: Mùi thơm, Nội quy. Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÁC MÔN HỌC I. MỤC TIÊU. - Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (BT1, BT2); kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3). - Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Gv: Tranh. Bảng phụ, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv cho hs: + Đặt câu hỏi Ai là gì? Cho bộ phận gạch dưới của câu: Tuấn là học sinh lớp 2B. + Tìm những cách nói có nghĩa giống câu: Em không thích vẽ. - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ . 2. Dạy học bài mới: H§1: Giới thiệu bài: - Giới thiệu ngắn gọn, nêu mục đích yêu cầu và ghi tên bài lên bảng. H§ 2:Hướng dẫn làm bài tập: - Bài 1 : + Nêu yêu cầu bài tập. + Gv cho Hs kể tên các môn học ở lớp ghi nhanh lên bảng, mời một số hs đọc lại - Hs theo dõi đọc SGK và nêu: Hãy kể tên các môn học em học ở lớp 2. tên các môn học đã học ở lớp 2. - Bài 2 : + Gv nêu yêu cầu. + Gv cho hs hoạt động nhóm đôi rồi trình bày kết quả, Gv ghi bảng. - Bài 3: + Gv nêu yêu cầu: Kể lại nội dung tranh bằng 1 câu. + Gv cho Hs đọc câu mẫu. + Gv yêu cầu Hs dựa vào tranh để nói lại nội dung tranh bằng 1 câu: + Mỗi câu các em đặt đều phải có từ chỉ hoạt động như: đọc, viết, nghe, nói. + Cho Hs làm bài vào vở, 2 Hs làm bài trên bảng phụ đính kết quả cho lớp và Gv nhận xét. + Cho Hs dưới lớp đổi vở nhau để kiểm tra. - Bài 4 : + Nêu yêu cầu bài tập. + Gv cho Hs làm bài vào VBT, 1 Hs làm bài trên bảng phụ đính kết quả cho lớp và Gv nhận xét và ghi điểm. + Gv cho hs tìm một số từ chỉ hoạt động khác. 3. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Hs hoạt động cá nhân và nêu miệng: Tiếng việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục, Thủ công… - Lớp nhận xét sửa bài. - Hs thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. - Hs lắng nghe. - Hs đọc. - Hs làm bài. + Bạn gái đang đọc sách. + Bạn trai đang tập viết. + Bạn gái đang nghe cha giảng bài. + Hai bạn đang nói chuyện với nhau. - Hs đọc nội dung bài tập và theo dõi đọc SGK. - Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. - Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn). - Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Gv: SGK. Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv cho hs nêu: Nêu tên đơn vị đo khối lượng vừa học? Nêu cách viết tắt. - Gv đọc: 5 kg, 8 kg, 10 kg. - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu. b. Bài tập 1: - Gv yêu cầu Hs đọc đề. - Gv giới thiệu: cân đồng hồ gồm đĩa cân, mặt đồng hồ có 1 chiếc kim quay được và trên đó có ghi các số ứng với các vạch chia. Khi đĩa cân chưa có đồ vật thì kim chỉ số 0. - Cách cân: Đặt đồ vật lên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay, kim dừng lại tại vạch nào thì số tương ứng với vạch đó - Hs quan sát thực hành cân - Hs đọc đề. cho biết vật đặt lên đĩa cân nặng bấy nhiêu kg. - Gv cho Hs lần lượt lên cân. c. Bài tập 3: - Gv lưu ý Hs: Kết quả phải có tên đơn vị đi kèm. -Yêu cầu Hs tính rồi ghi kết quả. d. Bài tập 4: - Gv cho Hs tự đọc đề toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết có bao nhiêu kg gạo nếp ta làm thế nào? - Yâu cầu 2 Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét . 3. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Hs thực hiện. - Quan sát tranh nêu kết quả. a) 1 kg b) 25 kg. - 2 Hs lên bảng làm thi đua - Hs đọc. - Hs lắng nghe và thực hiện. - Hs tự đọc đề toán + Mua 26kg gạo nếp và gạo tẻ trong đó có 16 kg gạo tẻ. + Hỏi có bao nhiêu kg gạo nếp. + Ta làm tính trừ 26 – 16. Bài giải Số ki lô gam gạo nếp là: 26 – 16 = 10 (kg) Đáp số: 10 kg - Lớp nhận xét làm vào vở. TẬP VIẾT CHỮ HOA: E, Ê I. MỤC TIÊU. -Viết đúng 2 chữ hoa E, Ê . 1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ E hoặc Ê. chữ và câu ứng dụng : EM (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Em yêu trường em ( 3 lần) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Gv: + Mẫu chữ E, Ê đặt trong khung chữ. + Bảng phụ viết câu ứng dụng: Em yêu trường em. - Hs: Vở tập viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở về nhà 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu. b. Hướng dẫn viết chữ hoa E, Ê: - Gv đính chữ mẫu và hỏi: + Chữ hoa E cao mấy đơn vị? + Chữ hoa E gồm mấy nét? Đó là những nét nào? - Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết cho học sinh - Gv nói lại: Chữ E gồm 3 nét cơ bản, 1nét cong dưới, 2nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. - Gv hướng dẫn cách viết chữ hoa E: Điểm đặt bút trên ĐK6 viết nét cong dưới (Gần giống như chữ C nhưng đẹp hơn), rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái tạo vòng xoắn ở đầu và vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên ĐK3 rồi lượn xuống dừng bút ở + Cao 5 ô li. + Chữ E gồm nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau. - Quan sát theo giáo viên hướng dẫn. ĐK2. + Chữ Ê tương tự như chữ E, có thêm dấu mũ trên đầu chữ E. - Viết lại qui trình viết lần 2. - Gv vừa nhắc lại vừa viết mẫu. - u cầu viết chữ hoa E vào khơng trung và sau đó cho các em viết vào bảng con. c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng: - Gv gọi hs đọc từ ứng dụng. + Những con chữ nào cao 2,5 ly? + Những con chữ nào cao 1 ly? - u cầu Hs viết bảng con từ Em d. Hướng dẫn cụm từ ứng dụng: -u cầu một em đọc cụm từ. + Em u trường em nghĩa là gì? + Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? + Những chữ nào có chiều cao bằng chữ E? + Những chữ nào có chiều cao 1,5 ơ li? + Những chữ nào cao 1, 25 ơ li? + Nêu độ cao các con chữ còn lại. e. Hướng dẫn Hs viết vào vở: - Gv nhắc cho Hs tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. - Gv u cầu hs viết vào vở - Gv theo dõi, uốn nắn hs nào còn viết yếu. - Gv thu vài vở, nhận xét. 3. Củng cố và dặn dò: Nhận xét tiết học. - Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết vào khơng trung sau đó bảng con. + Từ Em. + E + m - Thực hành viết vào bảng. - Đọc: Em u trường em. + Nói lên tình cảm u q ngơi trường của mình - Gồm 4 tiếng: Em, u, trường, em - Chữ y, g. + Chữ t + Chữ r + Chữ còn lại cao 1 ơ li. - Hs lắng nghe. - Hs lấy vở ra viết theo u cầu củaGv. - Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm . Thể dục ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN.tc bÞt m¾t b¾t dª I. MỤC TIÊU: -Biết cách thực hiện các động tác vươn thở,tay,chân,lườn,bụng. -Bước đầu biết thực hiện các động tác toàn thân,nhảy của bài TD. -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.Còi. IIINỘI DUNG: Nội dung Đònh lượng Tổ chức luyện tập 1. Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhòp. - Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối. -chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên theo đội hình 1 hàng dọc. 2. Phần cơ bản: - Ôn 5 động tác : vươn thở, tay, chân, 8’ 2’ 2’ 2’ 2’ 24’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X lườn, bụng. Mỗi đt 2lần *-Học động tác toàn thân. -Nêu tên động tác, GV làm mẫu,vừa giải thích. -HS tập theo hướng dẫn của gv 3. Phần kết thúc: Cuối người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng - GV nhận xét tiết học. 2lần x 8 nhòp 2lần 3-4lần 3’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x Thứ năm, ngày 14 tháng 10 năm 2010 TỐN 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5 I. MỤC TIÊU. - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng. - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ơ trống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Gv:Que tính - Hs: Bảng con, que tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv cho hs làm bài trong bảng con: 29 kg + 35 kg = ? 93 kg - 63 kg = ? - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: - 6 cộng với một số: 6 +5. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 5. - Có 6 que tính, lấy thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính. - Đính trên bảng 6 que tính, sau đính thêm 5 que tính nữa. Gv gộp 6 que tính với 4 que tính để có 1 chục (1 bó) que tính và thêm 1 que tính rời là 11 que tính. - Vậy: + 6 + 5 = 11 + 5 + 6 = 11 - Gv nhận xét. - Gv u cầu 1 Hs lên bảng đặt tính, các Hs khác làm nháp. - Gv hỏi lại hs cách đặt tính và thực hiện phép tính. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tự lập - Hs làm bài: 29 kg + 35 kg = 64 kg 93 kg - 61 kg = 30 kg - Nhắc lại. - Hs lắng nghe. - Hs thao tác trên que tính và nêu kết quả 11. - Hs lên trình bày - Lớp nhận xét. - Vài hs đọc lại, cả lớp đọc lại 6 5 + 11 [...]... chuyện • 2 Hs kể tồn bộ câu chuyện • Gv nhận xét ý đúng b) Bài tập 2: • Lớp nhận xét chữa bài - u cầu hs đọc Bài tập 2 - Gv u cầu hs viết lại thời khố - Lớp theo dõi đọc biểu ngày hơm sau (thứ Hai) - Hs viết: thời khố biểu ngày thứ hai - Gv nhận xét Vài Hs đọc lại c) Bài tập 3: - Lớp nhận xét - u cầu hs đọc Bài tập 2 - Dựa theo TKB ở bài 2, trả lời câu - Lớp theo dõi đọc nội dung SGK hỏi: - Hs dựa... hông, đầu gối - Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên - Chơi : “Đoàn kết” 2 Phần cơ bản: - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân - Học động tác nhảy - Ôn 7 động tác đã học - Trò chơi: Bòt mắt bắt dê 3 Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát - Đứng lại thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét tiết học - Giao bài tập về nhà Đònh lượng 6’ 1’ 2 2 1’ 24 ’ 8’ 8’ 5’ 3’ 6’ 2 1’ 1’ 1’... động của học sinh - Các tổ trưởng báo cáo - Hs quan sát nhận xét - Hs trả lời - Dài - ỏ (vàng, xanh, …) - Gỗ, sắt, nhựa … - Chở hàng, chở người … - Gồm 3 phần: 2 bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền - Hình chữ nhật -Nghe, quan sát, trả lời - Hs quan sát hình vẽ từ H1 đến H6 - Hs nêu - Hs quan sát và theo dõi từng bước gấp của Gv - Hs nhắc lại - HS trong nhóm thực hành gấp thuyền - Hs nhắc lại quy... dặn dò: - Hs thực hiện 2 Hs lên bảng sửa bài - Nhận xét tiết học 7 + 6 = 6 + 7; 8 + 8 > 7 + 8; CHÍNH TẢ CƠ GIÁO LỚP EM I MỤC TIÊU - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài Cơ giáo lớp em - Làm được BT 2; BT(3) a II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv:Bảng phụ.SGK - Hs: Bảng con, Vở III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: - 2 Hs lên... - 2 Hs lên bảng viết mỗi em viết các - Kiểm tra bài cũ mời 2 em lên bảng từ: viết các từ học sinh thường hay viết Cháy nhà, trái cây, mái tranh, quả sai chanh 2 Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Cơ giáo lớp em - Hai em nhắc lại tựa bài 2. 1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả: a) Hướng dẫn Hs chuẩn bị: - Gv gọi 2 Hs đọc lại - 2 Hs đọc - Hướng dẫn Hs nắm nội dung đoạn trích... ghi kết quả bằng bút chì vào SGK Sau đó - Hs thực hiện 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 6 + 8 = 14 trình bày 6+0=6 7 + 6 = 13 8 + 6 = 14 - Bài tập 2: 9 + 6 = 15 + Gv cho Hs tự tính rồi ghi kết 6 + 9 = 15 quả vào tính dọc - 5 Hs lên bảng làm bài - Bài tập 3: + u cầu Hs điền số thích hợp vào chỗ trống - Hs làm bài vào vở Sau đó trình bày bằng bảng con - Bài tập 5: 5+ 6 = 12 6 +7 = 13 + Gv nêu u cầu: Điền dấu >, . đọc, lớp đọc thầm. - Hs đọc - Hs đọc mỗi câu liên tiếp cho đến hết bài. - Đại diện thi đọc. - Lớp đọc đồng thanh. - Màu hồng: 23 tiết. - Màu vàng 3 tiết. -. 11 5+ 6 = 12 6 +7 = 13 - Hs thực hiện. 2 Hs lên bảng sửa bài. 7 + 6 = 6 + 7; 8 + 8 > 7 + 8; CHÍNH TẢ CÔ GIÁO LỚP EM I. MỤC TIÊU. - Nghe - viết chính

Ngày đăng: 17/10/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

- Gv:Bảng phụ ghi tĩm tắt Bài tập 2, 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. - TUẦN 7 - LỚP 2

v.

Bảng phụ ghi tĩm tắt Bài tập 2, 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Xem tại trang 2 của tài liệu.
- 3 Hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con. - TUẦN 7 - LỚP 2

3.

Hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Yâu cầu 2 Hs lên bảng làm bài. - TUẦN 7 - LỚP 2

u.

cầu 2 Hs lên bảng làm bài Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+ 5, lập được bảng 6 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng. - TUẦN 7 - LỚP 2

i.

ết cách thực hiện phép cộng dạng 6+ 5, lập được bảng 6 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Gv yêu cầu hs ghi vào bảng con những từ ngữ khĩ cần phải chú ý khi  viết bài. - TUẦN 7 - LỚP 2

v.

yêu cầu hs ghi vào bảng con những từ ngữ khĩ cần phải chú ý khi viết bài Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ Hình dáng của thuyền phẳng đáy khơng mui? - TUẦN 7 - LỚP 2

Hình d.

áng của thuyền phẳng đáy khơng mui? Xem tại trang 14 của tài liệu.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - TUẦN 7 - LỚP 2

h.

ạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Gv:Que tính, bảng phụ. Thước đo. - Hs: Que tính, bảng con, thước đo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. - TUẦN 7 - LỚP 2

v.

Que tính, bảng phụ. Thước đo. - Hs: Que tính, bảng con, thước đo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Xem tại trang 16 của tài liệu.
+ Sửa bài trên bảng. - TUẦN 7 - LỚP 2

a.

bài trên bảng Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan