1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT NÔNG THÔN. PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương

38 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN NƯỚC, TƯỚI TIÊU VÀ MÔI TRƯỜNG NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT NÔNG THÔN PGS.TS Vũ Thị Thanh Hương PVT Viện Nước, Tưới tiêu Mơi trường Hà Nội, 2014 NỘI DUNG CHÍNH Mở đầu Hiện trạng quản lý CTR sinh hoạt nông thôn Các yếu tố tác động đến công tác QLCTRSH nông thôn Đề xuất số giải pháp thực QLCTR nông thôn Kết luận MỞ ĐẦU Tháng 6/2014, hội nghị tổng kết năm thực chương trình MTQGNTM đánh giá: - Cả nước có 14,7% số xã đạt tiêu chí mơi trường Trong đó, tiêu chí chất thải rắn thu gom, xử lý hợp vệ sinh hầu hết xã chưa đạt yêu cầu - Ngay xã đạt tiêu chí NTM nội dung nhiều tồn Nội dung viết tập trung phân tích đánh giá yếu tố tác động đến việc thu gom, xử lý CTR sinh hoạt nông thôn giải pháp cần thực để giải vấn đề Hiện trạng quản lý CTR sinh hoạt nông thôn 2.1 Phát sinh CTR sinh hoạt nơng thơn Tính đến năm 2012, khối lượng CTR phát sinh khoảng 14.759.777 tấn/ngày tập trung chủ yếu khu vực ĐBSH ĐBSCL (Bảng 1) Bảng 1: Khối lượng chất thải sinh hoạt nông thôn Việt Nam Khu dân cư Tổng cộng Tấn/năm Khu DVTM (tấn/năm) Tấn/năm Tỷ lệ (%) TT Vùng Tiêu chuẩn phát thải kg/ng/ngày ĐBSH 0,4 2.954.558 945.459 3.900.017 26,42 Vùng núi PB 0,2 832.215 216.376 1.048.590 7,10 Miền Trung 0,3 2.099.509 566.868 2.666.377 18,07 Tây Nguyên 0,3 589.066 159.048 748.114 5,07 Đông Nam Bộ 0,4 2.218.076 776.327 2.994.402 20,29 ĐBSCL 0,4 2.539.013 863.264 3.402.277 23,05 Tổng cộng/TB 0,33 11.232.437 3.527.342 14.759.777 100,00 Nguồn: Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường, 2012 Bảng 2: Thành phần CTR sinh hoạt nông thôn (%) TT Thành phần rác thải Khoảng biến động Trung bình Rác hữu 55-69 61,26 Rác tái chế 7-16 12.34 Rác thải nguy hại 0,02- 1,72 0,46 12-36 26,05 Rác cịn lại Nguồn: Viện Nước, Tưới tiêu Mơi trường, 2007 2.2 Hình thức tổ chức thu gom CTR sinh hoạt nông thôn Vùng nông thôn tồn hình thức thu CTRSH: • Thu gom, chơn lấp hộ gia đình: Chủ yếu vùng núi, gia đình có vườn đất rộng, hình thức chiếm tỷ lệ thấp • Thu gom tập trung theo thôn, xã: Phổ biến vùng nơng thơn • Thu gom tập trung theo huyện, liên xã: Chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu số vùng ven đô công ty MTĐT mở rộng dịch vụ thu gom CTRSH cho nông thôn 2.3 Tổ chức dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt nông thôn • Tổ thu gom tự quản quản lý quyền địa phương, chiếm tới >90% nơng thơn • HTX dịch vụ VSMT: Cả nước có khoảng 125 HTX dịch vụ VSMT (bình qn tỉnh có HTX) • Cơng ty Mơi trường đô thị phối hợp với tổ thu gom cấp xã • Doanh nghiệp tư nhân: Đến doanh nghiệp tư nhân làm dịch vụ thu gom, xử lý rác thải Các tổ chức dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt nông thôn đánh giá hiệu Kinh phí hoạt động chủ yếu từ nguồn thu phí VSMT hộ gia đình mà có hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước ngân sách địa phương Người dân phân loại rác MT ô nhiễm Đào Xá, Kiến Thụy, HP Người thu gom rác khơng có bảo hộ lao động, xe thu gom không qui cách xã Kim Giang, Cẩm Giàng, Hải Dương Kết khảo sát xã thuộc tỉnh đại diện cho vùng nước cho thấy: • Về tỷ lệ rác thải thu gom xã vùng Đồng sơng Hồng đạt trung bình 70-80%, xã miền núi đạt trung bình 40-50% xã vùng Đồng Tây Nam đạt trung bình 35-40% • Về thu nhập chế độ người thu gom: 1/9 xã người thu gom có mức thu nhập 1.000.000 đ/người/tháng; 5/9 xã người thu gom có mức thu nhập 500.000 đến 1.000.000 đ/người/tháng Mức thu nhập người thu gom rác nông thôn 30-50% so với công nhân Công ty môi trường đô thị phần lớn chưa hưởng chế độ bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế ii) Hạn chế • Quyết định 249/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án phát triển dịch vụ môi trường đến năm 2020 cho phép cấp sở (huyện, xã) thành lập tổ chức dịch vụ VSMT chưa có hỗ trợ từ ngân sách địa phương dẫn đến hoạt động tổ chức dịch vụ hiệu • Thơng tư số 13/2007/TT-BXD hướng dẫn qui hoạch quản lý CTR liên vùng, liên thị, nơng thơn có điều kiện khác biệt không áp dụng theo hướng dẫn dẫn đến tỉnh lúng túng hầu hết chưa có qui hoạch quản lý CTR nông thôn Đây nguyên nhân dẫn đến nhều địa phương khơng có bãi tập kết rác thải đổ bừa bãi Rác thải trước cống HTTL U Minh Thượng Không qui hoạch khu tập kết, rác thải sinh hoạt xã Gia Xuyên, Gia Lộc, Hải Dương (xã XD NTM) đổ ven đường liên xã • Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chơn lấp chất thải rắn có diện tích từ 10ha trở lên Các bãi chơn lấp rác thải cấp xã từ 0,5-2,0 không đáp ứng qui định thông tư đặc biệt vùng đồng Các quan quản lý lúng túng phê duyệt dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp rác thải qui mơ

Ngày đăng: 21/08/2020, 10:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Khối lượng chất thải sinh hoạt nông thôn Việt Nam - NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT NÔNG THÔN. PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
Bảng 1 Khối lượng chất thải sinh hoạt nông thôn Việt Nam (Trang 5)
2.2. Hình thức tổ chức thu gom CTR sinh hoạt nông thôn - NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT NÔNG THÔN. PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
2.2. Hình thức tổ chức thu gom CTR sinh hoạt nông thôn (Trang 7)
• Chôn lấp rác thải: Hình thức này  là  phổ  biến  nhưng  chủ  yếu  là bãi rác lộ thiên, không hợp vệ  sinh - NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT NÔNG THÔN. PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
h ôn lấp rác thải: Hình thức này là phổ biến nhưng chủ yếu là bãi rác lộ thiên, không hợp vệ sinh (Trang 13)
4.3. Xây dựng các mô hình mẫu để phổ biến nhân rộng - NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT NÔNG THÔN. PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
4.3. Xây dựng các mô hình mẫu để phổ biến nhân rộng (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w