Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
222,34 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ HOÀNG MAI CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ HỒNG MAI CƠNG BẰNG XÃ HỘI VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC MÃ SỐ: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Tuấn HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương Một số vấn đề lý luận công xã hội yếu tố tác động đến thực công xã hội 1.1 Một số vấn đề lý luận công xã hội 1.2 Vai trị cơng xã hội nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 1.3 Những yếu tố tác động đến thực công xã hội Chương Những yếu tố tác động đến thực công xã hội Việt Nam nay: thực trạng giải pháp 2.1 Thực trạng tác động yếu tố đến thực công xã hội Việt Nam 2.2 Một số giải pháp điều tiết yếu tố tác động đến thực công xã hội Việt Nam KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 7 27 37 51 51 90 104 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI CBXH: Công xã hội CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTB: Chủ nghĩa tư CNXH: Chủ nghĩa xã hội KTTT: Kinh tế thị trường TBCN: Tư chủ nghĩa Tr.CN: Trước công nguyên XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng xã hội khát vọng, mục tiêu phấn đấu vươn lên nhân loại từ xa xưa đến Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế, khoa học công nghệ nhu cầu nhân quyền, tiến xã hội…, CBXH trở thành động lực mạnh mẽ, nhân tố bảo đảm phát triển bền vững kinh tế toàn xã hội Với ý nghĩa đó, nay, tất nước quan tâm thực CBXH Tuy nhiên, nước lại giải vấn đề cách khác nhau, phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể quốc gia, dân tộc Ở Việt Nam, CBXH vừa mục tiêu vừa động lực, nhân tố phát triển ổn định xã hội Hồ Chí Minh xác định: "Không sợ thiếu, sợ không công bằng" Nước ta nước chậm phát triển, lên chủ nghĩa xã hội với tâm hướng tới mục tiêu xây dựng “một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh" [8,17-18] Mục tiêu khát vọng bao đời nhân dân ta, đồng thời lý tưởng cao đẹp toàn nghiệp cách mạng Đảng tồn dân tộc Mục tiêu khẳng định rõ Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam: "Thực tiến công xã hội bước sách phát triển, tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hố, y tế, giáo dục… giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người" [8,77] Việt Nam tiến hành đổi điều kiện, tình hình nước giới có nhiều biến chuyển mạnh mẽ, xuất nhiều yếu tố tác động tích cực tiêu cực đến việc thực CBXH Quán triệt quan điểm Đảng kết hợp tăng trưởng kinh tế CBXH từ đầu suốt trình phát triển đất nước, nước ta có nhiều cố gắng việc thực CBXH, củng cố lòng tin nhân dân nghiệp đổi Những thành tựu quan trọng đạt góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, giữ vững ổn định xã hội Tuy vậy, trình đổi đất nước, vấp phải nhiều khó khăn nảy sinh: khoảng cách chênh lệch giàu nghèo gia tăng nhanh, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, tệ nạn xã hội… tiếp tục gây nên xúc mặt CBXH, vi phạm mục tiêu cần đạt tới xã hội ta Thực trạng khiến cho khơng người tỏ băn khoăn, lo ngại Một số người cho rằng, để giữ vững định hướng XHCN cần hy sinh tăng trưởng kinh tế để đảm bảo CBXH, kiến nghị Nhà nước phải coi xây dựng sách an sinh xã hội nội dung quan trọng CBXH,… Các ý kiến khác cho cần thực CBXH thân nội hàm khái niệm CBXH lại chưa thật thống nhất, phân biệt CBXH bình đẳng xã hội chưa rõ ràng CBXH có vai trị nghiệp xây dựng CNXH? Thêm nữa, CBXH tăng trưởng kinh tế có phải mục tiêu không tương dung hay không? Thực CBXH chịu tác động yếu tố nào? Những câu hỏi cho thấy vấn đề công xã hội, có việc tìm hiểu yếu tố tác động đến thực CBXH nước ta vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách cần làm sáng tỏ để có sở định sách, giải pháp nhằm thực tốt CBXH nước ta Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề "Công xã hội yếu tố tác động đến thực công xã hội Việt Nam nay" làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Nghiên cứu vấn đề CBXH vấn đề liên quan đến việc thực CBXH chủ đề lớn, thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học - Các đề tài, hội thảo nghiên cứu khoa học: Đề tài khoa học cấp Bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001): “Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến CBXH tiến trình CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta” GS.TS Trịnh Quốc Tuấn làm chủ nhiệm đề tài Đề tài trình bày mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển theo định hướng XHCN Việt Nam, có mối quan hệ tăng trưởng kinh tế CBXH; mối quan hệ tác động, thách thức tiến bộ, CBXH đến tăng trưởng kinh tế Từ đó, đề tài khẳng định, Việt Nam muốn phát triển nhanh bền vững điểm mấu chốt phải giải vấn đề kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, CBXH Hội thảo khoa học "Vấn đề phân phối phân hoá giàu nghèo điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta" Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2004) làm rõ khái niệm, cấu trúc điều kiện thực CBXH, sở đề xuất giải pháp thực CBXH Việt Nam Hội thảo khoa học quốc tế “Cơng xã hội, trách nhiệm xã hội đồn kết xã hội” Viện Khoa học xã hội Việt Nam (10/2007), vấn đề CBXH trình bày từ vấn đề lý luận chung đến thực CBXH Việt Nam nay; mối quan hệ tăng trưởng kinh tế CBXH; vấn đề cụ thể thực CBXH như: sách lao động, tiền lương, CBXH giáo dục, cơng tác xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới,… - Các luận án, luận văn có liên quan: Luận án Tiến sĩ Triết học "Công xã hội tiến xã hội" Nguyễn Minh Hoàn (2006) (Viện Khoa học xã hội Việt Nam) đề cập tới vai trị, vị trí CBXH vừa với tính cách động lực vừa thước đo mặt xã hội tiến xã hội Luận án khái quát chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta việc thực CBXH thời kỳ từ đổi đến Luận án Tiến sĩ Triết học “Nâng cao hiệu thực chức xã hội nhà nước trình xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay” Nguyễn Đăng Thơng (2000) (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) tập trung trình bày vai trò nhà nước phát triển xã hội thông qua thực chức xã hội tất lĩnh vực, thực định hướng XHCN trình tăng tưởng kinh tế - Các sách tham khảo viết đăng tạp chí: Sách tham khảo “Tăng trưởng kinh tế công xã hội – số vấn đề lý luận thực tiễn số tỉnh miền Trung” (2001) Phân viện Đà Nẵng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh Đà Nẵng,…, chủ biên, tập trung làm rõ mối quan hệ đề xuất số giải pháp nhằm thực tăng trưởng kinh tế CBXH miền Trung Sách tham khảo “Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới: vấn đề giải pháp” (2007) TS Nguyễn Thị Nga, chủ biên, nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với CBXH nước ta thời kỳ đổi mới, qua đề giải pháp góp phần hạn chế bất bình đẳng xã hội, thực CBXH Ngồi ra, cịn có tạp chí, báo bàn xung quanh vấn đề CBXH "Từ tư tưởng C.Mác cơng bình đẳng chủ nghĩa xã hội" GS.TS Lê Hữu Tầng (Tạp chí Triết học số 2/1993), "Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay" tác giả Lương Việt Hải (Tạp chí Triết học số 4/2004), “Về vai trò nhà nước việc thực cơng xã hội tiến trình đại hóa” tác giả Nguyễn Đình Hịa (Tạp chí Triết học số12/2002)… Qua tìm hiểu thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề CBXH góc độ khác Các cơng trình tài liệu tham khảo quan trọng luận văn Tuy vậy, phần lớn cơng trình tập trung vào khai thác mối quan hệ CBXH tăng trưởng kinh tế, chưa có tài liệu nghiên cứu trực tiếp yếu tố tác động đến thực CBXH nước ta Do vậy, luận văn tập trung nghiên cứu chủ đề để góp phần làm rõ cách thức trình thực CBXH nước ta Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ quan niệm, vai trò việc thực CBXH, yếu tố tác động đến thực CBXH, luận văn tập trung đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp điều tiết yếu tố tác động đến thực CBXH Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ quan niệm CBXH, vai trò CBXH yếu tố tác động đến trình thực CBXH; - Phân tích, đánh giá thực trạng tác động yếu tố đến thực CBXH Việt Nam nay; - Đề xuất số giải pháp để phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực đến CBXH, nhằm thực tốt CBXH Việt Nam Cơ sở phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn Luận văn thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta vấn đề CBXH Ngoài ra, luận văn tham khảo, tiếp thu số kết cơng trình nghiên cứu ngồi nước vấn đề năm gần Đặc biệt, luận văn thực sở nghiên cứu thực tiễn thực CBXH nước ta thời kỳ đổi Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; chủ yếu sử dụng phương pháp kết hợp phân tích tổng hợp, lơgíc lịch sử Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số phương pháp cụ thể xã hội học thống kê, so sánh,… Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu yếu tố tác động đến thực CBXH với ba yếu tố: kinh tế, trị, tồn cầu hóa; Thực trạng tác động yếu tố đến thực CBXH Việt Nam thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay) Đóng góp luận văn - Khái quát yếu tố tác động đến thực CBXH thực trạng tác động yếu tố đến thực CBXH Việt Nam nay; - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tác động yếu tố tích cực, hạn chế tác động yếu tố tiêu cực thực CBXH nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu chung vấn đề CBXH, đặc biệt trình thực CBXH - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy chuyên đề có liên quan đến CBXH, thực CBXH Việt Nam Kết cấu luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn bao gồm hai chương với năm tiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2004), Kỷ yếu Hội thảo “Vấn đề phân phối phân hóa giàu nghèo điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (CB)(2000), Tiến xã hội: số vấn đề lý luận cấp bách, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc lần thứ 6, khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập (năm 1986), Tập 47, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Hà (8/2002), “Nguyên tắc phân phối mục tiêu cơng xã hội nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (135) 11 Lương Việt Hải (8/2002), “Sự phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường giá trị đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (135) 12 Đào Viết Hiền (2005), Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Hịa (12/2002), “Vai trò nhà nước việc thực cơng xã hội tiến trình đại hóa”, Tạp chí Triết học, (139) 14 Nguyễn Minh Hồn (2006), Công xã hội tiến xã hội, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Hoàn (2008), “Công xã hội quan niệm số nhà triết học trị Mỹ”, Thơng tin Khoa học xã hội, (2) 16 Lê Huy Hoàng (12/2001), “Xây dựng sách xã hội tạo cơng bằng, bình đẳng cho việc phát huy lực sáng tạo người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (127) 17 Nguyễn Tấn Hùng (2000), Phương pháp phân tích mâu thuẫn vận dụng nghiên cứu quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội nước ta, Luận án tiến sĩ triết học, Trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Huyên (7/2002), “Xây dựng kinh tế thị trường xã hội nhân văn”, Tạp chí Triết học, (134) 19 Trương Giang Long (12/2004), “Tăng trưởng kinh tế công xã hội xu hội nhập nay”, Tạp chí Cộng sản, (24) 20 Đỗ Hồng Long (2008), Tác động tồn cầu hóa dịng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 C.Mác Ph Ăngghen tồn tập, Tập (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 C.Mác Ph Ăngghen toàn tập, Tập 18 (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Tập 19 (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 C.Mác Ph Ăngghen tồn tập, Tập 22 (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 C.Mác Ph Ăngghen toàn tập, Tập 37 (1997), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 C.Mác Ph Ăngghen toàn tập, Tập 39 (1999), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 10 (2000) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 12 (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Ngọc Minh(2/10/2007), “Kinh tế VN tăng trưởng cao 10 năm qua”, Báo Thanh niên 34 Phạm Xuân Nam (CB) (2002), Triết lý phát triển Việt Nam, vấn đề cốt yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Phạm Xuân Nam (2008), “Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Thông tin Khoa học xã hội, (2) 36 TS Nguyễn Thị Nga (CB)(2007), Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới: Vấn đề giải pháp, NXB Lý luận trị, Hà Nội 37 Dương Xuân Ngọc, Nguyễn Văn Nhớn (7/2002), “Vai trò nhà nước việc thực cơng xã hội”, Tạp chí Triết học, (134) 38 Trần Thảo Nguyên (6/2004), “Khái niệm công triết học phương Tây đại vấn đề công xã hội “Lý thuyết cơng bằng” Giơn Rols”, Tạp chí Triết học, (157) 39 Bùi Văn Nhơn (10/2007), “Công xã hội - Mục tiêu cốt lõi sách xã hội”, Tạp chí Cộng sản, (130) 40 Vũ Văn Phúc, Trần Thị Minh Châu (2001), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Vũ Thị Ngọc Phùng (CB)(1999), Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 PGS.TS Tơ Huy Rứa, GS TS Hồng Chí Bảo, PGS.TS Trần Khắc Việt, PGS TS Lê Ngọc Tòng (Đồng CB)(2005), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986 – 2005, Tập 1, NXB Lý luận trị, Hà Nội 43 PGS.TS Tơ Huy Rứa, GS TS Hồng Chí Bảo, PGS.TS Trần Khắc Việt, PGS TS Lê Ngọc Tịng (Đồng CB)(2005), Nhìn lại q trình đổi tư lý luận Đảng 1986 – 2005, Tập 2, NXB Lý luận trị, Hà Nội 44 Nguyễn Hồng Sơn (2006), Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ triết học, Trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội 45 Lê Hữu Tầng (6/1993), “Từ tư tưởng C.Mác cơng bình đẳng chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Triết học, (2) 46 Lê Hữu Tầng (CB)(1997), Động lực phát triển kinh tế xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 TS Nguyễn Thị Thanh (2008), “Việt Nam 2007: Một số sách xã hội bật”, Tạp chí Lý luận trị, (1) 48 Nguyễn Đăng Thông (2000), Nâng cao hiệu thực chức xã hội nhà nước trình xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 49 GS.TS Nguyễn Ngọc Trân (2002), Một số vấn đề kinh tế toàn cầu nay, NXB Thế giới, Hà Nội 50 Vũ Anh Tuấn (2001), Vai trò pháp luật việc đảm bảo công xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 51 Đỗ Thế Tùng (8/2004), “Quan điểm C.Mác vấn đề bóc lột ý nghĩa phát triển kinh tế nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (15) 52 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (10/2007), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội, Hà Nội 53 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1997), Chuyên đề “Tham nhũng - tệ nạn tệ nạn”, Thông tin Khoa học Xã hội 54 Võ Khánh Vinh (1991), “Nguyên tắc công hình thức thể pháp luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2) 55 Hồ Văn Vĩnh (2007), “Để cơng tác xóa đói giảm nghèo tiến triển vững chắc”, Tạp chí Cộng sản, số 23(143) 56 GS.TS Nguyễn Hữu Vui (CB) (2002), Lịch sử triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Hữu Vượng (2004), Về tiến xã hội kinh tế thị trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Trang web Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn