Công bằng xã hội và những yếu tố tác động đến thực hiện công bằng xã hội ở việt nam hiện nay

122 35 3
Công bằng xã hội và những yếu tố tác động đến thực hiện công bằng xã hội ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ HOÀNG MAI CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ HỒNG MAI CƠNG BẰNG XÃ HỘI VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC MÃ SỐ: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Tuấn HÀ NỘI - 2008 MỞ ĐẦU Chương Một số vấn đề lý luận công xã hội yếu tố tác động đế 1.1 Một số vấn đề 1.2 Vai trị nghĩa xã hội 1.3 Những yếu tố Chương Những yếu tố tác động đến thực công xã hội Việt Nam 2.1 Thực trạng tác công xã 2.2 Một số giải ph công bằn KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC T BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI CBXH: Công xã hội CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa CNTB: Chủ nghĩa tư CNXH: Chủ nghĩa xã hội KTTT: Kinh tế thị trường TBCN: Tư chủ nghĩa Tr.CN: Trước công nguyên XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công xã hội khát vọng, mục tiêu phấn đấu vƣơn lên nhân loại từ xa xƣa đến Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế, khoa học công nghệ nhu cầu nhân quyền, tiến xã hội…, CBXH trở thành động lực mạnh mẽ, nhân tố bảo đảm phát triển bền vững kinh tế tồn xã hội Với ý nghĩa đó, nay, tất nƣớc quan tâm thực CBXH Tuy nhiên, nƣớc lại giải vấn đề cách khác nhau, phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể quốc gia, dân tộc Ở Việt Nam, CBXH vừa mục tiêu vừa động lực, nhân tố phát triển ổn định xã hội Hồ Chí Minh xác định: "Khơng sợ thiếu, sợ không công bằng" Nƣớc ta nƣớc chậm phát triển, lên chủ nghĩa xã hội với tâm hƣớng tới mục tiêu xây dựng “một xã hội dân giàu, nƣớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh" [8,17-18] Mục tiêu khát vọng bao đời nhân dân ta, đồng thời lý tƣởng cao đẹp toàn nghiệp cách mạng Đảng toàn dân tộc Mục tiêu đƣợc khẳng định rõ Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam: "Thực tiến công xã hội bƣớc sách phát triển, tăng trƣởng kinh tế đơi với phát triển văn hố, y tế, giáo dục… giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển ngƣời" [8,77] Việt Nam tiến hành đổi điều kiện, tình hình nƣớc giới có nhiều biến chuyển mạnh mẽ, xuất nhiều yếu tố tác động tích cực tiêu cực đến việc thực CBXH Quán triệt quan điểm Đảng kết hợp tăng trƣởng kinh tế CBXH từ đầu suốt trình phát triển đất nƣớc, nƣớc ta có nhiều cố gắng việc thực CBXH, củng cố đƣợc lòng tin nhân dân nghiệp đổi Những thành tựu quan trọng đạt đƣợc góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, giữ vững ổn định xã hội Tuy vậy, trình đổi đất nƣớc, vấp phải nhiều khó khăn nảy sinh: khoảng cách chênh lệch giàu nghèo gia tăng nhanh, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, tệ nạn xã hội… tiếp tục gây nên xúc mặt CBXH, vi phạm mục tiêu cần đạt tới xã hội ta Thực trạng khiến cho không ngƣời tỏ băn khoăn, lo ngại Một số ngƣời cho rằng, để giữ vững định hƣớng XHCN cần hy sinh tăng trƣởng kinh tế để đảm bảo CBXH, kiến nghị Nhà nƣớc phải coi xây dựng sách an sinh xã hội nội dung quan trọng CBXH,… Các ý kiến khác cho cần thực CBXH nhƣng thân nội hàm khái niệm CBXH lại chƣa thật thống nhất, phân biệt CBXH bình đẳng xã hội chƣa rõ ràng CBXH có vai trị nghiệp xây dựng CNXH? Thêm nữa, CBXH tăng trƣởng kinh tế có phải mục tiêu không tƣơng dung hay không? Thực CBXH chịu tác động yếu tố nào? Những câu hỏi cho thấy vấn đề công xã hội, có việc tìm hiểu yếu tố tác động đến thực CBXH nƣớc ta vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách cần đƣợc làm sáng tỏ để có sở định sách, giải pháp nhằm thực tốt CBXH nƣớc ta Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề "Công xã hội yếu tố tác động đến thực công xã hội Việt Nam nay" làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Nghiên cứu vấn đề CBXH vấn đề liên quan đến việc thực CBXH chủ đề lớn, thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà khoa học - Các đề tài, hội thảo nghiên cứu khoa học: Đề tài khoa học cấp Bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001): “Kết hợp tăng trƣởng kinh tế với tiến CBXH tiến trình CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta” GS.TS Trịnh Quốc Tuấn làm chủ nhiệm đề tài Đề tài trình bày mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế với phát triển theo định hƣớng XHCN Việt Nam, có mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế CBXH; mối quan hệ tác động, thách thức tiến bộ, CBXH đến tăng trƣởng kinh tế Từ đó, đề tài khẳng định, Việt Nam muốn phát triển nhanh bền vững điểm mấu chốt phải giải đƣợc vấn đề kết hợp tăng trƣởng kinh tế với tiến bộ, CBXH Hội thảo khoa học "Vấn đề phân phối phân hoá giàu nghèo điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN nƣớc ta" Bộ Lao động – Thƣơng binh xã hội (2004) làm rõ khái niệm, cấu trúc điều kiện thực CBXH, sở đề xuất giải pháp thực CBXH Việt Nam Hội thảo khoa học quốc tế “Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội” Viện Khoa học xã hội Việt Nam (10/2007), vấn đề CBXH đƣợc trình bày từ vấn đề lý luận chung đến thực CBXH Việt Nam nay; mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế CBXH; vấn đề cụ thể thực CBXH nhƣ: sách lao động, tiền lƣơng, CBXH giáo dục, cơng tác xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới,… - Các luận án, luận văn có liên quan: Luận án Tiến sĩ Triết học "Cơng xã hội tiến xã hội" Nguyễn Minh Hoàn (2006) (Viện Khoa học xã hội Việt Nam) đề cập tới vai trị, vị trí CBXH vừa với tính cách động lực vừa thƣớc đo mặt xã hội tiến xã hội Luận án khái quát chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc ta việc thực CBXH thời kỳ từ đổi đến Luận án Tiến sĩ Triết học “Nâng cao hiệu thực chức xã hội nhà nƣớc trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền nƣớc ta nay” Nguyễn Đăng Thơng (2000) (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) tập trung trình bày vai trò nhà nƣớc phát triển xã hội thông qua thực chức xã hội tất lĩnh vực, thực định hƣớng XHCN trình tăng tƣởng kinh tế - Các sách tham khảo viết đăng tạp chí: Sách tham khảo “Tăng trƣởng kinh tế công xã hội – số vấn đề lý luận thực tiễn số tỉnh miền Trung” (2001) Phân viện Đà Nẵng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh Đà Nẵng,…, chủ biên, tập trung làm rõ mối quan hệ đề xuất số giải pháp nhằm thực tăng trƣởng kinh tế CBXH miền Trung Sách tham khảo “Quan hệ tăng trƣởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới: vấn đề giải pháp” (2007) TS Nguyễn Thị Nga, chủ biên, nghiên cứu mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế với CBXH nƣớc ta thời kỳ đổi mới, qua đề giải pháp góp phần hạn chế bất bình đẳng xã hội, thực CBXH Ngồi ra, cịn có tạp chí, báo bàn xung quanh vấn đề CBXH nhƣ "Từ tƣ tƣởng C.Mác cơng bình đẳng chủ nghĩa xã hội" GS.TS Lê Hữu Tầng (Tạp chí Triết học số 2/1993), "Công xã hội điều kiện kinh tế thị trƣờng nƣớc ta nay" tác giả Lƣơng Việt Hải (Tạp chí Triết học số 4/2004), “Về vai trò nhà nƣớc việc thực cơng xã hội tiến trình đại hóa” tác giả Nguyễn Đình Hịa (Tạp chí Triết học số12/2002)… Qua tìm hiểu thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề CBXH dƣới góc độ khác Các cơng trình tài liệu tham khảo quan trọng luận văn Tuy vậy, phần lớn cơng trình tập trung vào khai thác mối quan hệ CBXH tăng trƣởng kinh tế, chƣa có tài liệu nghiên cứu trực tiếp yếu tố tác động đến thực CBXH nƣớc ta Do vậy, luận văn tập trung nghiên cứu chủ đề để góp phần làm rõ cách thức trình thực CBXH nƣớc ta Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ quan niệm, vai trò việc thực CBXH, yếu tố tác động đến thực CBXH, luận văn tập trung đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp điều tiết yếu tố tác động đến thực CBXH Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ quan niệm CBXH, vai trò CBXH yếu tố tác động đến trình thực CBXH; - Phân tích, đánh giá thực trạng tác động yếu tố đến thực CBXH Việt Nam nay; - Đề xuất số giải pháp để phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực đến CBXH, nhằm thực tốt CBXH Việt Nam Cơ sở phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn Luận văn đƣợc thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc ta vấn đề CBXH Ngoài ra, luận văn tham khảo, tiếp thu số kết cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc vấn đề năm gần Đặc biệt, luận văn đƣợc thực sở nghiên cứu thực tiễn thực CBXH nƣớc ta thời kỳ đổi Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; chủ yếu sử dụng phƣơng pháp kết hợp phân tích tổng hợp, lơgíc lịch sử Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số phƣơng pháp cụ thể xã hội học nhƣ thống kê, so sánh,… 5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu yếu tố tác động đến thực CBXH với ba yếu tố: kinh tế, trị, tồn cầu hóa; Thực trạng tác động yếu tố đến thực CBXH Việt Nam thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay) Đóng góp luận văn - Khái quát yếu tố tác động đến thực CBXH thực trạng tác động yếu tố đến thực CBXH Việt Nam nay; - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tác động yếu tố tích cực, hạn chế tác động yếu tố tiêu cực thực CBXH nƣớc ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu chung vấn đề - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy chuyên đề có liên quan đến CBXH, thực Kết cấu luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn bao gồm hai chƣơng với năm tiết KẾT LUẬN Sau bao thăng trầm lịch sử, ngày ngƣời ta thừa nhận xã hội phát triển đem đối lập tăng trƣởng kinh tế với CBXH Chạy theo tăng trƣởng cách phản phát triển Tăng trƣởng kinh tế không đồng nghĩa với phát triển Nhiều năm gần đây, môi trƣờng sống ngƣời ngày bị phá hủy, tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, tầng ơzơn bị bào mịn khí thải cơng nghiệp, tình trạng đói nghèo, thất nghiệp tệ nạn xã hội có xu hƣớng gia tăng, nhân loại nghĩ tới “cái ngƣỡng” phát triển Thuật ngữ phát triển bền vững đời trở nên thịnh hành Phát triển để thỏa mãn nhu cầu hôm mà không làm phƣơng hại đến phát triển tƣơng lai đòi hỏi lớn lao nhân loại lựa chọn sách phát triển nhằm đạt đƣợc ba mục tiêu: kinh tế, xã hội môi trƣờng Và giải pháp hữu hiệu đƣợc đƣa tăng cƣờng vai trò nhà nƣớc điều tiết kinh tế thị trƣờng để tạo CBXH cho toàn xã hội, không dừng phận, khu vực Muốn có CBXH cho tồn dân, khơng thể dùng sách phân phối bình qn, cào bằng, khơng thể trợ cấp tràn lan cách làm tăng thêm bất công Phải thực cho có cơng cho ngƣời dân, trƣớc hết công hội phát triển Từ đó, CBXH vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Sự thành công KTTT theo định hƣớng XHCN không biểu mức độ tăng trƣởng kinh tế, mà thành tựu đạt đƣợc trình thực tiến CBXH: đảm bảo mức sống, thu nhập cho ngƣời lao động; thu hẹp khoảng cách giàu nghèo; phát triển giáo dục, văn hóa, y tế; đạo đức, truyền thống, sắc văn hóa dân tộc đƣợc giữ gìn; mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ,… Ở Việt Nam, trình đổi nhằm thực mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”, đạt đƣợc thành tựu quan trọng tăng trƣởng kinh tế thực CBXH Tuy nhiên, bên cạnh thành 104 tựu đạt đƣợc, cịn phải đƣơng đầu với hàng loạt khó khăn, thử thách: tình trạng phân hóa giàu nghèo tăng nhanh; khoảng cách chênh lệch vùng, miền ngày lớn; tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm trở thành vấn đề nan giải xã hội; tham nhũng, vi phạm dân chủ xảy nhiều nơi,… Thực tiễn đổi nƣớc ta ra, thực CBXH vấn đề lớn, phức tạp chịu tác động nhiều yếu tố khác điều kiện kinh tế - xã hội định đất nƣớc Trong đó, ba yếu tố tác động đến thực CBXH nƣớc ta là: KTTT định hƣớng XHCN; vai trị quản lý Nhà nƣớc nói riêng hệ thống trị nói chung yếu tố thời đại với xu chủ đạo tồn cầu hóa tất lĩnh vực Những yếu tố có xu hƣớng tác động tích cực lẫn tiêu cực đến trình thực CBXH Thực CBXH phải phù hợp với trình phát triển kinh tế, phù hợp với nhiệm vụ trị đặt thời kỳ truyền thống dân tộc nhƣ xu chung thời đại Đó quan điểm, định hƣớng phản ánh mục tiêu, lý tƣởng XHCN trình phát triển nguyện vọng chung toàn thể xã hội Giải CBXH Việt Nam phải đặt xem xét yếu tố xu hƣớng tác động chúng đến thực CBXH điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể đất nƣớc Để phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực tới thực CBXH nƣớc ta cần phải có giải pháp đồng bộ, toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội Trên lĩnh vực kinh tế, phải trọng phát triển KTTT định hƣớng XHCN, trọng phát triển thành phần kinh tế, phân bố hợp lý nguồn lực, đổi hoàn thiện sách kinh tế Về trị - xã hội phải đẩy mạnh dân chủ hóa, giải tốt sách xã hội nhƣ: sách giải việc làm, sách xóa đói giảm nghèo, sách ngƣời có cơng với cách mạng,…; đồng thời thực có hiệu cơng tác chống tham nhũng, lãng phí, làm ăn phi pháp, tệ nạn xã hội nhằm tạo môi trƣờng kinh tế - xã hội lành mạnh, Thực tốt giải pháp tạo điều kiện 105 thúc đẩy mạnh mẽ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, nhằm đạt tới xã hội giàu mạnh, dân chủ, tiến công Việt Nam thời điểm khỏi tình trạng phát triển để chuyển vào nhóm nƣớc có thu nhập trung bình với u cầu thực CBXH mức cao Trong đó, kinh tế giới vào thời kỳ suy thối, gây cản trở cho việc đạt mức tăng trƣởng kinh tế cao Việt Nam, đó, gây nên khó khăn cho việc thực CBXH Nghiên cứu đề tài này, thế, ln ln cần thiết Từ kết hạn chế luận văn này, kiến nghị tiếp tục đƣợc nghiên cứu đề tài CBXH điều kiện xây dựng nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2004), Kỷ yếu Hội thảo “Vấn đề phân phối phân hóa giàu nghèo điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (CB)(2000), Tiến xã hội: số vấn đề lý luận cấp bách, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc lần thứ 6, khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập (năm 1986), Tập 47, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Hà (8/2002), “Ngun tắc phân phối mục tiêu cơng xã hội nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (135) 11 Lương Việt Hải (8/2002), “Sự phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường giá trị đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (135) 12 Đào Viết Hiền (2005), Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Hịa (12/2002), “Vai trị nhà nước việc thực cơng xã hội tiến trình đại hóa”, Tạp chí Triết học, (139) 14 Nguyễn Minh Hồn (2006), Cơng xã hội tiến xã hội, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội I 15 Nguyễn Minh Hồn (2008), “Cơng xã hội quan niệm số nhà triết học trị Mỹ”, Thơng tin Khoa học xã hội, (2) 16 Lê Huy Hoàng (12/2001), “Xây dựng sách xã hội tạo cơng bằng, bình đẳng cho việc phát huy lực sáng tạo người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (127) 17 Nguyễn Tấn Hùng (2000), Phương pháp phân tích mâu thuẫn vận dụng nghiên cứu quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội nước ta, Luận án tiến sĩ triết học, Trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Huyên (7/2002), “Xây dựng kinh tế thị trường xã hội nhân văn”, Tạp chí Triết học, (134) 19 Trương Giang Long (12/2004), “Tăng trưởng kinh tế công xã hội xu hội nhập nay”, Tạp chí Cộng sản, (24) 20 Đỗ Hồng Long (2008), Tác động tồn cầu hóa dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 C.Mác Ph Ăngghen toàn tập, Tập (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 C.Mác Ph Ăngghen tồn tập, Tập 18 (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Tập 19 (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 C.Mác Ph Ăngghen toàn tập, Tập 22 (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 C.Mác Ph Ăngghen tồn tập, Tập 37 (1997), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 C.Mác Ph Ăngghen toàn tập, Tập 39 (1999), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 10 (2000) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 12 (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Ngọc Minh(2/10/2007), “Kinh tế VN tăng trưởng cao 10 năm qua”, Báo Thanh niên 34 Phạm Xuân Nam (CB) (2002), Triết lý phát triển Việt Nam, vấn đề cốt yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Phạm Xuân Nam (2008), “Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Thông tin Khoa học xã hội, (2) II 36 TS Nguyễn Thị Nga (CB)(2007), Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới: Vấn đề giải pháp, NXB Lý luận trị, Hà Nội 37 Dương Xuân Ngọc, Nguyễn Văn Nhớn (7/2002), “Vai trị nhà nước việc thực cơng xã hội”, Tạp chí Triết học, (134) 38 Trần Thảo Nguyên (6/2004), “Khái niệm công triết học phương Tây đại vấn đề công xã hội “Lý thuyết công bằng” Giôn Rols”, Tạp chí Triết học, (157) 39 Bùi Văn Nhơn (10/2007), “Công xã hội - Mục tiêu cốt lõi sách xã hội”, Tạp chí Cộng sản, (130) 40 Vũ Văn Phúc, Trần Thị Minh Châu (2001), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Vũ Thị Ngọc Phùng (CB)(1999), Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 PGS.TS Tô Huy Rứa, GS TS Hồng Chí Bảo, PGS.TS Trần Khắc Việt, PGS TS Lê Ngọc Tịng (Đồng CB)(2005), Nhìn lại q trình đổi tư lý luận Đảng 1986 – 2005, Tập 1, NXB Lý luận trị, Hà Nội 43 PGS.TS Tơ Huy Rứa, GS TS Hồng Chí Bảo, PGS.TS Trần Khắc Việt, PGS TS Lê Ngọc Tòng (Đồng CB)(2005), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986 – 2005, Tập 2, NXB Lý luận trị, Hà Nội 44 Nguyễn Hồng Sơn (2006), Cơng xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ triết học, Trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội 45 Lê Hữu Tầng (6/1993), “Từ tư tưởng C.Mác cơng bình đẳng chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Triết học, (2) 46 Lê Hữu Tầng (CB)(1997), Động lực phát triển kinh tế xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 TS Nguyễn Thị Thanh (2008), “Việt Nam 2007: Một số sách xã hội bật”, Tạp chí Lý luận trị, (1) 48 Nguyễn Đăng Thông (2000), Nâng cao hiệu thực chức xã hội nhà nước trình xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 49 GS.TS Nguyễn Ngọc Trân (2002), Một số vấn đề kinh tế toàn cầu nay, NXB Thế giới, Hà Nội III 50 Vũ Anh Tuấn (2001), Vai trò pháp luật việc đảm bảo công xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 51 Đỗ Thế Tùng (8/2004), “Quan điểm C.Mác vấn đề bóc lột ý nghĩa phát triển kinh tế nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (15) 52 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (10/2007), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội, Hà Nội 53 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1997), Chuyên đề “Tham nhũng - tệ nạn tệ nạn”, Thông tin Khoa học Xã hội 54 Võ Khánh Vinh (1991), “Ngun tắc cơng hình thức thể pháp luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2) 55 Hồ Văn Vĩnh (2007), “Để cơng tác xóa đói giảm nghèo tiến triển vững chắc”, Tạp chí Cộng sản, số 23(143) 56 GS.TS Nguyễn Hữu Vui (CB) (2002), Lịch sử triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Hữu Vượng (2004), Về tiến xã hội kinh tế thị trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Trang web Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn IV Phụ lục 1: Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị phân theo vùng Đơn vị: % Năm Khu vực Cả nước A Phân theo vùng Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long B Một số thành phố lớn Hà Nội Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Đồng Nai Nguồn: www.gso.gov.vn Phụ lục Cơ cấu chi ngân sách Nhà nước Đơn vị tính: % Năm TỔNG CHI Trong tổng chi Chi đầu tư phát triển Trong đó: Chi XDCB Chi phát triển nghiệp kinh tế xã hội Trong Chi nghiệp giáo dục, đào tạo Chi nghiệp y tế Chi dân số kế họach hố gia đình Chi nghiệp khoa học CNMT Chi nghiệp văn hố, thơng tin Chi nghiệp phát thanh, truyền hình Chi nghiệp thể dục, thể thao Chi lương hưu, đảm bảo xã hội Chi nghiệp kinh tế Chi quản lý hành Chi bổ sung quĩ dự trữ tài Nguồn: www.gso.gov.vn Phụ lục Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp Đơn vị tính: Doanh nghiệp Năm TỔNG SỐ Doanh nghiệp Nhà nước Trung ương Địa phương Doanh nghiệp Nhà nước Tập thể Tư nhân Công ty hợp danh Công ty TNHH Công ty cổ phần có vốn Nhà nước Cơng ty cổ phần khơng có vốn Nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước DN 100% vốn nước DN liên doanh với nước Nguồn: www.gso.gov.vn Phụ lục Lao động làm việc thời điểm 1/7 hàng năm phân theo thành phần kinh tế phân theo ngành kinh tế Năm TỔNG SỐ Phân theo thành phần kinh tế Kinh tế Nhà nước Kinh tế Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Phân theo ngành kinh tế Nông nghiệp lâm nghiệp Thuỷ sản Công nghiệp khai thác mỏ Công nghiệp chế biến Sản xuất phân phối điện, khí đốt Xây dựng TN; sửa chữa xe có động cơ, mơ tơ, xe máy đồ dùng cá nhân gia đình Khách sạn nhà hàng Vận tải, kho bãi thông tin liên lạc Tài chính, tín dụng Hoạt động khoa học công nghệ Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn QLNN; bảo đảm XH bắt buộc Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động cứu trợ xã hội Hoạt động văn hố thể thao Hoạt động Đảng, đồn thể hiệp hội Hoạt động phục vụ cá nhân, công cộng dịch vụ làm thuê (*) Nguồn: www.gso.gov.vn ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ HOÀNG MAI CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC MÃ SỐ:... MỞ ĐẦU Chương Một số vấn đề lý luận công xã hội yếu tố tác động đế 1.1 Một số vấn đề 1.2 Vai trị nghĩa xã hội 1.3 Những yếu tố Chương Những yếu tố tác động đến thực công xã hội Việt Nam 2.1 Thực. .. VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.1.1 Quan niệm công xã hội CBXH vấn đề đƣợc đặt từ lâu lịch sử xã hội

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan