Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam tt

25 101 0
Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam  tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -ĐỖ LÂM HOÀNG TRANG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 93.10.102 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 Cơng trình hồn thành tại: ………………………………….… Người hướng dẫn khoa học:………………………………………… (ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện 1:………………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………………… Phản biện 3: … …………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại……………………………………………………………… Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện:………………………………… 1.1.1.3 TTKT tác động tiêu cực đến CBXH Adelman and Morris (1973) viết “Economic growth and social equality in Developing countries” phê phán giả thuyết Kuznets TTKT làm gia tăng bất công Các tác giả cho muốn đạt TTKT nhanh cơng phải phân phối lại tài sản, tiến hành việc cải cách đất đai quy mô lớn, thực phổ cập giáo dục tổ chức chương trình tích lũy vốn người 1.1.2 Các nghiên cứu định lượng 1.1.2.1 CBXH tác động tiêu cực đến TTKT Theo nghiên cứu Forbes, bất cơng cao có tương quan cách tích cực với tăng trưởng GDP Barro lại cho rằng: giai đoạn phát triển thấp quốc gia phát triển có thu nhập thấp, cơng làm gia tăng tăng trưởng Tuy nhiên, nước phát triển, mức độ công cao phá hủy tăng trưởng 1.1.2.2 CBXH tác động tích cực đến TTKT Nghiên cứu số tác giả cho thấy công thu nhập tiếp cận hội tác động tích cực đến TTKT Việc gia tăng chi tiêu xã hội công cộng đầu tư cho giáo dục nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến TTKT CBXH 1.1.2.3 TTKT tác động tích cực đến CBXH Nhóm nghiên cứu World Bank (2000) báo cáo “Thổ Nhĩ Kỳ - nghiên cứu cải cách kinh tế, mức sống phúc lợi xã hội” phân tích thực trạng cải cách kinh tế, mức sống dân cư CBXH Thổ Nhĩ Kỳ bước vào kỷ XXI Báo cáo đưa chiến lược để nâng cao mức sống dân cư giảm đói nghèo, bao gồm tạo lập mơi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi cho TTKT, giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp, đầu tư cho giáo dục, phân bổ lại chi tiêu Chính phủ cho hợp lý để người nghèo có hội tiếp cận dịch vụ xã hội 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước mối quan hệ TTKT với CBXH 1.2.1 Các nghiên cứu định tính Các nghiên cứu nhiều tác giả nước cho thấy kinh tế Việt Nam giai đoạn đổi dạt thành tựu đầy ấn tượng TTKT xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, thành tựu chưa thực bền vững Từ đó, tác giả đề xuất quan điểm giải pháp lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường nhằm giải hợp lý mối quan hệ TTKT tiến bộ, CBXH Việt Nam, đưa dất nước phát triển bền vững 1.2.2 Các nghiên cứu định lượng 1.2.2.1 CBXH tác động tiêu cực đến TTKT Đề tài cấp Bộ mã số B2006-06-05 với tiêu đề “Tác động phân phối thu nhập đến TTKT Việt Nam” (Công, 2005) nghiên cứu tác động BBĐ thu nhập đến TTKT Kết cho thấy BBĐ thu nhập có tác động dương đến TTKT 1.2.2.2 Bất công tác động tiêu cực đến TTKT Trong cơng trình “Cơng phân phối – sở để phát triển bền vững” Dũng (2012), tác giả Bùi Đại Dũng cộng thực nghiên cứu mối quan hệ TTKT khoảng cách giàu nghèo 75 nước giới giai đoạn 1980-2000 Kết cho thấy, nước có mức tăng trưởng cao có khoảng cách giàu nghèo khơng q nhỏ không lớn (nghĩa khoảng từ 8-25 lần) Nhiều nước có khoảng cách giàu nghèo lần hầu có khoảng cách giàu nghèo 25 lần có tốc độ tăng trưởng thấp 1.2.2.3 TTKT tác động tích cực đến CBXH Trong nghiên cứu “Một điều tra yếu tố định tiến trường thành tích học tập Việt Nam TTKT, nghèo đói phúc lợi hộ gia đình Việt Nam”, Glewwe (2004) phân tích lý thành cơng Việt Nam TTKT, xóa đói giảm nghèo nâng cao mức sống hộ gia đình từ tiến hành đổi đến năm 2000; triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam; tác động TTKT đến phúc lợi hộ gia đình đo lường thơng qua biến số chi tiêu hộ gia đình cho tiêu dùng, y tế, giáo dục, hiệu sách Chính phủ chiến chống đói nghèo 1.2.3 Các nghiên cứu TTKT với CBXH K TTT định hướng XHCN Trong phần này, luận án trình bày tổng quan nghiên cứu về đặc trưng giải hài hòa mối quan hệ TTKT với tiến CBXH KTTT định hướng XHCN Việt Nam Hầu hết nghiên cứu khẳng định mục tiêu KTTT định hướng XHCN giải phóng người khỏi áp bức, bóc lột, bất công, không ngừng nâng cao thu nhập, phúc lợi xã hội tồn dân, phân phối cơng thành tăng trưởng phát triển kinh tế Để đạt mục tiêu đó, trước hết phải phát triển KTTT đầy đủ, đại, văn minh, hội nhập sâu rộng, có khả phân bổ sử dụng cách hiệu nguồn lực kinh tế, trì tăng trưởng có chất lượng, bền vững 1.3 Những đóng góp mặt lý luận thực tiễn Về lý luận: Các cơng trình nghiên cứu đưa quan điểm khác mối quan hệ TTKT CBXH, tác động BBĐ đến TTKT Dù cách tiếp cận vấn đề khác cơng trình nghiên cứu nước hướng tới mục tiêu chung làm để đạt tốc độ TTKT cao, bền vững, ổn định mặt xã hội, đảm bảo tính cơng Về thực tiễn: Các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm nước ngồi mối quan hệ TTKT CBXH thực nước phát triển phát triển Nghiên cứu tài liệu giúp Việt Nam rút học kinh nghiệm cho trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm đạt mục tiêu đặt với hiệu cao 1.4 Khoảng trống nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu bàn tác động BBĐ thu nhập đến TTKT, cơng trình nghiên cứu tác động TTKT đến CBXH BBĐ Nhiều cơng trình bàn riêng TTKT BBĐ hay CBXH Sự gắn kết TTKT CBXH chưa đề cập đến cách toàn diện Mối quan hệ TTKT CBXH có nghiên cứu sâu định lượng chủ yếu tập trung nghiên cứu nước ngồi Các cơng trình khoa học nước chủ yếu nghiêng nghiên cứu định tính, tập trung giai đoạn 2001 -2010; giai đoạn 2011 đến chưa nghiên cứu kỹ CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI 2.1 Tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Khái niệm TTKT TTKT gia tăng giá trị tổng sản phẩm quốc dân gia tăng tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người kinh tế hay quốc gia khoảng thời gian định (thường năm) Sự gia tăng thể quy mơ tốc độ 2.1.2 - Tính hai mặt TTKT Mặt lượng tăng trưởng Là tiêu phản ánh tăng lên qui mô, tốc độ TTKT như: qui mô tốc độ tăng GDP, GNP, GNI… - Mặt chất tăng trưởng Khi đề cập đến mặt chất TTKT, người ta thường quan tâm đến tiêu thể tính hiệu mức độ trì tính hiệu dài hạn Theo nghĩa rộng hơn, đánh giá chất lượng tăng trưởng, phải xem xét tác động tích cực tác động tiêu cực q trình tăng trưởng đến nhóm đối tượng xã hội 2.1.3 Các thước đo TTKT Để đo lường mức độ TTKT, nhà kinh tế thường sử dụng hai nhóm tiêu Các tiêu kinh tế tiêu xã hội 2.2 Công xã hội 2.2.1 Khái niệm CBXH “Công khái niệm ý thức đạo đức ý thức pháp quyền, điều đáng, tương xứng với chất quyền người Cơng đòi hỏi tương xứng vai trò cá nhân (những giai cấp) với địa vị xã hội họ, hành vi với đền bù (lao động thù lao, công tội, thưởng phạt), quyền nghĩa vụ - khơng có tương xứng quan hệ bất công” (Từ Điển Bách Khoa Việt Nam, 2009, p 580) 2.2.2 Phân biệt CBXH bình đẳng xã hội Bình đẳng xã hội ngang người với người phương diện cụ thể như: kinh tế, trị, văn hóa, CBXH ngang người với người phương diện quan hệ cống hiến hưởng thụ Sự cơng thể qua ngun tắc cống hiến ngang hưởng thụ ngang Trong đó, làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng 2.2.3 Vấn đề cơng bình đẳng hội Quyền người tiếp cận ngang với hội bình đẳng hội Công hội hiểu “tạo hội cho người cống hiến hưởng thành phát triển” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991, pp 9-10) hay “tạo điều kiện cho người có hội phát triển sử dụng tốt lực mình” (Đảng Cộng Sản Việt Nam, 1996, p 113) 2.3 Đánh giá mối quan hệ TTKT với CBXH Các tiêu thường sử dụng để đánh giá mối quan hệ TTKT với CBXH là: hệ số GINI, hệ số giãn cách thu nhập, tiêu chuẩn “40”, tỷ lệ nghèo… 2.4 Tăng trưởng bao trùm 2.4.1 Định nghĩa TTBT q trình mà tất người tham gia vào việc tổ chức, định tiến trình tăng trưởng, đồng thời chia sẻ lợi ích cách cơng từ q trình tăng trưởng 2.4.2 Đo lường tăng trưởng bao trùm TTBT đo lường thông qua trụ cột: (1) tạo nhiều hội việc làm có suất cao, mang tính bền vững cho tất người xã hội, loại bỏ dần công việc hiệu (Mundial, 2013) (2) tạo điều kiện cho người tiếp cận dễ dàng với giáo dục, y tế từ nâng cao lực cho người lao động (bao gồm trình độ học vấn, kỹ năng, sức khỏe, sáng tạo (3) mở rộng phát triển hệ thống an sinh xã hội cho người nghèo, cận nghèo tầng lớp trung lưu xã hội 2.5 Các lý thuyết, quan điểm, tư tưởng mối quan hệ TTKT CBXH Phần luận án trình bày Tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin; Giả thuyết Kuznets; quan điểm Lewis; quan điểm Todaro; Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam việc giải mối quan hệ TTKT CBXH 2.6 Kinh nghiệm giải mối quan hệ TTKT với CBXH số quốc gia học cho Việt Nam Luận án phân tích kinh nghiệm giải mối quan hệ TTKT với CBXH quốc gia: Brazil, Hàn Quốc, Trung Quốc Từ rút học cho Việt Nam, là: Tiếp tục theo đuổi mơ hình phát triển tồn diện Khơng chạy theo mục tiêu tăng trưởng nhanh giá, nâng cao hiệu tiêu tăng trưởng Gắn TTKT với thực CBXH 2.7 Tổng hợp số nghiên cứu định lượng đề xuất biến nghiên cứu cho luận án Để có sở đề xuất mơ hình định lượng mối quan hệ TTKT với CBXH Việt Nam luận án này, tác giả tổng hợp số cơng trình nghiên cứu định lượng số tác giả nước CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 3.1 3.2 Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu: Phép biện chứng vật, nguyên lý mối liên hệ phổ biến, nguyên lý phát triển Các phương pháp cụ thể Phương pháp nghiên cứu định tính: trừu tượng hóa khoa học, thống kê, mơ tả, logic – lịch sử; phân tích tổng hợp; Phương pháp nghiên cứu định lượng 3.3 Nguồn liệu thực luận án Nguồn liệu mà luận án sử dụng thu thập từ liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình VHLSS năm 2016 phát hành Tổng cục Thống kê; số liệu thống kê kinh tế - xã hội 63 tỉnh/thành phố từ 2010-2015 3.4 Qui trình thực luận án Lược khảo lý thuyết nghiên cứu trước để xác định khoảng trống nghiên cứu; (2) Xác định mục tiêu câu hỏi nghiên cứu; (3) Xây dựng khung phân tích mơ hình nghiên cứu; (4) Thu thập liệu lựa chọn phương pháp nghiên cứu; (5) Bình luận kết phân tích; (6) Đưa gợi ý sách CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG GẮN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 4.1 Thực trạng TTKT 4.1.1 4.1.1.1 Thành tựu Tốc độ tăng trưởng GDP cao Kể từ tiến hành đường lối đổi mới, Việt Nam ln trì tốc độ TTKT cao hợp lý Giai đoạn 1991-1995, kết TTKT bình qn/năm Việt Nam vơ ấn tượng với số 8,2% Giai đoạn 1996-2000 2001-2005 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân/năm 7,0% 7,51% Bình quân giai đoạn 2011-2015, tốc độ TTKT đạt 5,91% nằm hàng ngũ quốc gia có tốc độ TTKT cao khu vực giới 4.1.1.2 GDP bình quân đầu người tăng lên Nhờ thành từ TTKT, GDP bình quân đầu người Việt Nam gia tăng hàng năm Năm 2014, GDP/người Việt Nam vượt ngưỡng 2.000 USD đạt giá trị 2.052 USD/người/năm đến năm 2018 đạt 2.587 USD 4.1.1.3 Năng suất lao động Việt Nam tăng qua năm Trong năm qua, Việt Nam có cải thiện đáng kể NSLĐ, góp phần thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch NSLĐ so với nhiều nước ASEAN 4.1.1.4 Đóng góp TFP vào TTKT ngày tăng Từ năm 2014 đến 2016, đóng góp yếu tố nguồn lực vật chất (vốn, lao động) bắt đầu giảm dần cấu tăng trưởng theo đầu vào, điều đồng nghĩa với tăng lên tương đối yếu tố TFP (Total-Factor Productivity) vào TTKT Nếu giai đoạn 2006-2010, đóng góp yếu tố vốn chiếm tỷ trọng trung bình 83,45%, lao động 34,62% TFP -18,07%; giai đoạn 2011-2018, số 54,29%; 19,83% 25,88% 4.1.1.5 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Cùng với tốc độ tăng trưởng liên tục ổn định GDP, cấu ngành kinh tế Việt Nam có chuyển dịch theo hướng tích cực Tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP giảm dần, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng lên 4.1.2 4.1.2.1 Hạn chế Tốc độ tăng trưởng GDP thấp nhiều nước khu vực Trong năm gần đây, đặc biệt từ năm 2014 đến năm 2016, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam thấp mức trung bình số nước châu Á 10 Bảng 1: Tăng trưởng GDP số nước châu Á Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Việt Nam 5,98 6,68 6,21 6,81 7,08 Mianma 8,7 8,7 8,2 6,8 6,2 Trung Quốc 7,3 6,9 6,7 6,5 6,6 Ấn Độ 7,2 7,9 7,1 7,7 7,1 Bình quân 6,7 6,6 6,4 6,3 6,0 Quốc gia Nguồn: Ngô Thắng Lợi (2019), trang 110 4.1.2.2 Tốc độ tăng GDP/người Việt Nam chậm Việt Nam tụt hậu xa so với nước GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2016 2.215 USD, tương đương với GDP bình quân/người Malaysia vào năm 1988, Thái Lan năm 1993, Hàn Quốc năm 1982 Indonesia năm 2010 4.1.2.3 Tốc độ tăng GNI/người nhỏ so với tốc độ tăng GDP/người Trong giai đoạn 2011-2016, tỷ lệ GNI/GDP có xu hướng giảm dần, đặc biệt từ năm 2013 đến Năm 2011, tỷ lệ GNI/GDP 95,69% đến năm 2016, tỷ lệ giảm xuống 94,44% Điều chứng tỏ, phần thu nhập khu vực nước tạo Việt Nam ngày tăng so với phần thu nhập người dân nước tạo 4.1.2.4 Năng suất lao động Việt Nam thấp 11 Xét khoảng cách tuyệt đối, chênh lệch suất lao động Việt Nam so với nước khu vực ngày có xu hướng tăng lên Nếu so sánh với số quốc gia Singapore, Trung Quốc Ấn Độ, khoảng cách chênh lệch NSLĐ Việt Nam với quốc gia gia tăng số tuyệt đối lẫn tương đối 4.1.2.5 Chất lượng lao động Việt Nam thấp Chất lượng lao động thấp rào cản TTKT Việt nam Đây nguyên nhân làm giảm NSLĐ Mặc dù tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo có xu hướng tăng lên thấp, tốc độ tăng chậm, chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập phát triển 4.1.2.6 Kinh tế Việt Nam tăng trưởng theo chiều rộng chủ yếu Mặc dù đóng góp yếu tố TFP có tăng lên tăng trưởng GDP, động lực TTKT Việt Nam thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng (đóng góp yếu tố vốn lao động vào tăng trưởng 50%), đó, vốn yếu tố quan trọng nhất, năm 2016, yếu tố vốn đóng góp 49,55% vào tăng trưởng GDP 4.1.2.7 Hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp Từ năm 2005, Hệ số ICOR Việt Nam dao động từ – Giai đoạn 2005-2010, hệ số ICOR trung bình 5,7 sang giai đoạn 2011-2016 số 6,3 Trong đó, hệ số ICOR nước phát triển 2,5 – Điều chứng tỏ, hiệu sử dụng vốn Việt Nam thấp 4.1.2.8 Cơ cấu tăng trưởng theo khu vực kinh tế có chuyển dịch chậm Xu hướng tích cực việc cấu lại tăng trưởng theo khu vực kinh tế phải tăng tỷ trọng đóng góp khu vực ngồi nhà nước, giảm tỷ trọng đóng góp khu vực nhà nước Trong năm qua, tỷ trọng đóng góp khu vực nhà nước vào tăng trưởng GDP có giảm dần, nhiên, mức giảm tỷ trọng thấp 4.2 Thực trạng TTKT gắn với CBXH 4.2.1 4.2.1.1 12 Những thành tựu đạt TTKT gắn với giải việc làm, cải thiện thu nhập Kể từ tiến hành công đổi đến nay, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách, chương trình quốc gia giải việc làm cho người lao động, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi để tạo việc làm TTKT góp phần tăng thu nhập đáng kể cho người dân nước Bảng 4.13 cho thấy, thông qua TTKT, việc làm tạo nhiều hơn, thể qua tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm vùng nước có xu hướng giảm xuống 4.2.1.2 TTKT gắn với XĐGN Kết từ điều tra mức sống hộ gia đình cho thấy, Việt Nam đạt nhiều thành tựu phương diện kết hợp TTKT với XĐGN, nước điển hình thực tốt Mục tiêu thiên niên kỷ XĐGN Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 14,2% năm 2010 xuống khoảng 5,8% năm 2016 Đây thành tựu đáng ghi nhận việc gắn TTKT với công XĐGN cộng đồng quốc tế đánh giá cao 4.2.1.3 TTKT tác động tích cực vào phát triển người Với gia tăng liên tục số thành phần tuổi thọ bình quân, thu nhập bình quân/người, số phát triển người (HDI) Việt Nam tăng lên qua năm Với mức đạt HDI vào năm 2015 0,683, Việt Nam xếp nhóm quốc gia có số phát triển người trung bình 4.2.1.4 TTKT gắn với nghiệp giáo dục, y tế Trong năm vừa qua, nhờ TTKT tạo tiền đề vật chất, lĩnh vực giáo dục, đào tạo đầu tư phát triển Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ tăng từ 93,6% năm 2006 lên 94,8% năm 2018 (Tổng cục Thống kê, 2018) Về y tế, từ Năm 1989, Luật bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân ban hành Kể từ đến nay, nhiều sách y tế triển khai nhằm thực TTKT gắn với CBXH 4.2.2 4.2.2.1 13 Hạn chế TTKT gắn với CBXH TTKT chưa tác động tốt đến giảm nghèo đa chiều Bảng 2: Tác động TTKT đến giảm nghèo đa chiều Năm Tỷ lệ nghèo đa chiều Tốc độ giảm nghèo đa chiều (%) GDP/người Tốc độ tăng GDP/người (%) 2015 9,88* 2016 9,2 -6,8 2.215 2017 7,9 -14,1 2.385 7,8 2018 6,8 -13,9 2.587 8,4 TB 2.109 -11,6 7,06 Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu Tổng cục Thống kê; * Số liệu điều tra cuối năm 2015 theo chuẩn nghèo đa chiều ban hành Giai đoạn 2015-1018, tốc độ giảm tỷ lệ nghèo đa chiều 11,6%/năm lớn tốc độ tăng GDP/người (7,06%/năm) nghĩa TTKT có tác động tích cực đến giảm nghèo đa chiều, nhiên, tốc độ giảm nghèo đa chiều lại chậm tốc độ giảm nghèo thu nhập, tốc độ TTKT cao Điều cho thấy, TTKT giúp người nghèo cải thiện thu nhập việc tăng cường tiếp cận với dịch vụ xã hội người nghèo hạn chế 4.2.2.2 BBĐ xã hội có xu hướng tăng với TTKT Sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua giúp tỷ lệ nghèo nước giảm xuống, nhiều sách an sinh xã hội thực 14 hiện, mức sống người dân nâng lên Tuy nhiên, BBĐ xã hội lại có xu hướng tăng lên Điều có nghĩa thành TTKT chưa phân phối công cho đối tượng xã hội, người nghèo, vùng nghèo đối tượng dễ bị tổn thương Theo kết tính tốn Tổng cục Thống kê với số liệu cập nhật đến năm 2018, hệ số GINI có xu hướng tăng lên năm 2002 0,42 năm 2018 0,424 4.2.2.3 BBĐ hội nhóm dân cư Tình trạng nghèo đói thường tập trung chủ yếu vùng sâu, vùng xa, nông thôn lĩnh vực nơng nghiệp Người nghèo gặp nhiều khó khăn trình độ học vấn thấp, khả tài chính, vị trí địa lý khơng thuận lợi làm nơng nghiệp khơng hiệu Trình độ học vấn thấp làm giảm khả tiếp cận với việc làm tốt hội hiệu dẫn đến thu nhập thấp 4.2.2.4 Tỷ nghèo đa chiều vùng, miền nhóm dân cư có chênh lệch lớn Tỷ lệ nghèo đa chiều (tỷ lệ nghèo đếm đầu) nghèo theo thu nhập có khác biệt lớn vùng Các hộ gia đình nghèo đa chiều gặp nhiều khó khăn hội học hành, khó tiếp cận với bảo hiểm y tế, hạn chế nhà vệ sinh môi trường, khả tiếp cận thông tin thiếu cung cấp dịch vụ xã hội, gặp phải rào cản địa lý, văn hóa rào cản thể chế 4.2.2.5 BBĐ Giáo dục y tế tầng lớp dân cư Mặc dù thu hẹp khoảng cách, thực tế tồn BBĐ giáo dục nói chung vùng nhóm giàu, nghèo Trong lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe, khoảng cách lớn vùng nhóm thu nhập thơng qua vài số như: tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, tuổi thọ kỳ vọng 4.2.2.6 BBĐ hệ thống ASXH Cả hai chương trình lớn hệ thống an sinh xã hội Việt Nam BHYT BHXH chủ yếu hướng vào người lao động khu vực thức Bên cạnh đó, người có trình độ học vấn cao người nhóm giàu thường nhận lợi ích nhiều từ BHXH 4.2.2.7 15 Cơ cấu chi tiêu lạc hậu thể mức sống thấp Trên phạm vi nước, trung bình người dân Việt Nam dành 90% thu nhập để chi cho đời sống, khoảng 50% khoản chi dành cho nhu cầu thiết yếu, phần lại dành cho nhu cầu đời sống khác Chỉ có phần nhỏ dành cho khoản chi khác Điều chứng tỏ mức tăng trưởng chậm, chưa đủ mạnh để tạo tiềm lực tài chính, vật chất để nâng cao mức sống dân cư, đặc biệt nhu cầu phi vật chất 4.3 Mơ hình ước lượng mối quan hệ TTKT CBXH Việt Nam 4.3.1 Xác định mơ hình ước lượng mối quan hệ TTKT CBXH Mơ hình thể BBĐ tác động đến tăng trưởng kinh tế: LNGDPPCit = + 2GINIit + 3POVit + 4PLABTWit + it (1) Mơ hình thể TTKT tác động đến BBĐ: GINIit = + 2LNGDPPCit + 3POVit + it (2) 4.3.2 Các kết Kết mơ hình cho thấy điều kiện yếu tố khác không đổi, BBĐ thu nhập tăng lên (đơn vị %) làm giảm tốc độ TTKT 2.6%, tương tự tốc độ TTKT giảm 4.8% tỷ lệ hộ nghèo tăng lên (đơn vị %) Mơ hình lực lượng lao động 15 tuổi qua đào tạo làm việc lực lượng chủ yếu kinh tế, tỷ lệ lực lượng tăng lên (đơn vị %) thúc đẩy tốc độ TTKT lên khoảng 4.7% 4.3.3 Kết luận Ở Việt Nam, BBĐ thu nhập có tác động tiêu cực đến TTKT, hệ số GINI cao, TTKT chậm lại Nghĩa là, tình trạng bất cơng xã hội cao cản trở kinh tế tăng trưởng phát triển Nói cách khác, xã hội cơng kinh tế tăng trưởng cao điều kiện yếu tố khác không đổi Tương tự, tỷ lệ hộ nghèo cao gây tác động tiêu cực đến TTKT 16 Lực lượng chủ yếu có khả thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển lực lượng lao động 15 tuổi Tỷ lệ lao động 15 tuổi qua đào tạo có việc làm cao thu nhập bình quân đầu người cao, tình trạng BBĐ thu nhập giảm xuống, tạo điều kiện cho kinh tế tăng trưởng phát triển 4.4 Đánh giá chung thực trạng gắn TTKT với CBXH KTTT định hướng Việt Nam – Những vấn đề đặt 4.4.1 Mối quan hệ TTKT với CBXH thơng qua số tiêu chí Bảng 3: Đánh giá kết giải mối quan hệ với CBXH Việt Nam giai đoạn 2011-2018 Nội hàm 17Tiêu chí Tăng trưởng kinh tế - điều kiện cần để thực CBXH Mối quan hệ TTKT với CBXH Mục tiêu Thực trạng Tốc độ tăng GDP 7% - 8%* 6,2% Tốc độ tăng thu nhập bình qn/người Tăng dần Khơng ổn định Tỷ lệ đóng góp TFP vào TTKT 35%* 25,85 Hệ số GINI Giảm dần, 0,4 Tăng dần, 0,4 Hệ số giãn cách thu nhập Giảm dần, nhỏ Tăng dần, Tiêu chuẩn “40” Tăng dần, 17% Giảm dần, 17% Tốc độ giảm nghèo so với tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân Lớn Lớn Nguồn: Tổng hợp từ sở lý thuyết thực trạng *Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 4.4.2 4.4.2.1 Những vấn đề đặt giải mối quan hệ TTKT với CBXH Việt Nam Tốc độ chất lượng TTKT chưa cao Tốc độ TTKT Việt Nam chưa cao có biểu giảm dần xét dài hạn Chất lượng TTKT thấp, tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng, không ổn định, thiếu bền vững Nếu khơng có giải pháp thúc đẩy TTKT nhanh hiệu hơn, khơng thể có đủ nguồn lực, điều kiện tiền đề vật chất để thực tốt CBXH 4.4.2.2 TTKT CBXH tồn mối quan hệ không đồng thuận Mặc dù kinh tế tăng trưởng hiệu tác động đến người nghèo lại giảm tương đối so với người có thu nhập cao Trong TTKT đóng góp phần lớn vào thành tựu XĐGN lại làm gia tăng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo, bất công xã hội có xu 18 hướng gia tăng chiều rộng lẫn chiều sâu Khoảng cách thu nhập thành thị nơng thơn, vùng nhóm thu nhập lớn Nếu khơng có giải pháp khắc phục kịp thời, để phân hóa giàu nghèo xa tập trung số vùng thời gian dài, bất cập trở thành lực cản TTKT việc thực CBXH KTTT định hướng XHCN Việt Nam 4.4.2.3 Nguyên nhân vấn đề đặt Mơ hình TTKT Việt Nam dựa nhiều vào vốn, lao động, chưa dựa nhiều vào tri thức, khoa học công nghệ Bất bình đẳng thu nhập có xu hướng tăng lên nhóm thu nhập thấp trung bình thiếu hội kinh tế để giảm nghèo vươn lên nhóm thu nhập cao trình độ học vấn thấp, khả tài kém, vị trí địa lý không thuận lợi làm nông nghiệp không hiệu Cơ sở hạ tầng yếu vùng đặc biệt khó khăn, vùng miền núi dân tộc thiểu số làm giảm hội tiếp cận giáo dục, y tế, thông tin, thị trường người dân dẫn đến bất bình đẳng thu nhập CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP GẮN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN 2030 5.1 5.1.1 Mục tiêu, quan điểm gắn TTKT với CBXH Việt Nam Mục tiêu Để hướng tới nước Việt Nam thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ vào năm 2035, Việt Nam đặt mục tiêu từ đến năm 2030 trì mức TTKT từ 7%-8%/năm, mức thu nhập bình quân đầu người đạt 6.000 USD, tỷ lệ đóng góp TFP từ 50% trở lên; chấm dứt hình thức nghèo; giảm bất bình đẳng xã hội, phấn đấu để giá trị hệ số 19 GINI giảm dần đạt giá trị 0,4; hệ số giãn cách thu nhập giảm dần 8; tiêu chuẩn “40” tăng dần đạt 16-17% 5.1.2 Quan điểm Một là, giải hài hòa mối quan hệ TTKT với CBXH Hai là, CBXH KTTT định hướng XHCN khác chất với chủ nghĩa bình quân, cào kinh tế kế hoạch hóa tập trung Ba là, muốn thực CBXH trước hết cần đảm bảo thực công hội phát triển dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội người dân, thành phần kinh tế tất vùng miền đất nước Bốn là, đạt CBXH cách tuyệt đối, mức độ công mang tính tương đối Năm là, để đảm bảo công xã hội lĩnh vực phân phối, phải lấy phân phối theo hiệu sản xuất, kinh doanh suất lao động làm hình thức phân phối chủ yếu KTTT định hướng XHCN 5.2 Hệ thống giải pháp nhằm gắn TTKT với CBXH KTTT định hướng XHCN Việt Nam từ đến năm 2030 5.2.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy TTKT mang tính đột phá TTKT điều kiện cần điều kiện tiên để tạo tiền đề thực mục tiêu xã hội Nếu khơng có tăng trưởng nhanh, hiệu để tạo nhiều cải vật chất cho xã hội, tạo nguồn lực tài vững khơng thể có điều kiện thực CBXH Để thúc đẩy TTKT cần thực đồng nhiều giải pháp như: Tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng; Thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển; Nâng cao suất lao động xã hội; Nâng cao hiệu sử dụng vốn; Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; Đẩy mạnh phát triển cơng nghệ cao; 5.2.2 Nhóm giải pháp gắn TTKT với CBXH Tính định hướng XHCN KTTT Việt Nam đòi hỏi phải đảm bảo CBXH, thực thống gắn liền hữu với TTKT tất giai đoạn phát triển CBXH mục tiêu động lực thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển cách hiệu quả, bền vững 20 Các giải pháp gắn TTKT với CBXH: Gắn TTKT với xóa đói giảm nghèo; Gắn TTKT với tạo việc làm, nâng cao thu nhập; Thực công lĩnh vực giáo dục, đào tạo y tế; Đảm bảo công hệ thống an sinh xã hội 5.2.3 Nhóm giải pháp phát huy vai trò Nhà nước việc gắn TTKT với CBXH Thực TTKT gắn kết chặt chẽ với việc thực CBXH KTTT định hướng XHCN khơng thể thiếu vai trò định hướng, quản lý điều tiết Nhà nước Ở Việt Nam, với chất Nhà nước ta “Nhà nước dân, dân dân” nên có vai trò to lớn, công cụ tất yếu, việc thực CBXH Để phát huy vai trò Nhà nước việc gắn TTKT với CBXH cần thực giải pháp sau: Thực tốt chức quản lý kinh tế vĩ mơ; Hồn thiện hệ thống công cụ quản lý vĩ mô để thực tốt vai trò điều tiết kinh tế; Xây dựng máy Nhà nước sạch, vững mạnh, hiệu lực hiệu quả; Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN 5.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao vai trò Đảng tổ chức xã hội việc thực CBXH Để đảm bảo thực TTKT gắn với CBXH bước sách phát triển, xây dựng thành công CNXH, thiếu vai trò lãnh đạo Đảng phối hợp tổ chức kinh tế, xã hội việc huy động nguồn lực để thực CBXH Do cần phải tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước việc thực CBXH; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức kinh tế, xã hội, tầng lớp nhân dân Nhà nước thực CBXH KẾT LUẬN CHUNG TTKT CBXH mục tiêu cần hướng tới hầu hết quốc gia TTKT vừa mục tiêu, vừa phương tiện để giải vấn đề xã hội Không thể đạt CBXH sở kinh tế phát triển, xây dựng kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu bền vững xã hội mà người ốm yếu thể chất, trình độ dân trí thấp phận đáng kể lực lượng lao động chưa 21 đào tạo, thất nghiệp, nghèo đói TTKT tạo điều kiện vật chất để thực CBXH, ngược lại, CBXH động lực để thúc đẩy TTKT Thơng qua q trình tổng quan số cơng trình nghiên cứu mối quan hệ TTKT CBXH tác giả nước, kế thừa kết quan trọng rút khoảng trống nghiên cứu, luận án cố gắng xây dựng sở lý thuyết mối quan hệ TTKT với CBXH KTTT Việt Nam, đề xuất khung phân tích cho luận án Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính phù hợp với chuyên ngành kinh tế trị với phương pháp nghiên cứu định lượng để phân tích thực trạng TTKT với CBXH KTTT định hướng XHCN Việt Nam Kết phân tích cho thấy, việc gắn kết TTKT CBXH điều kiện KTTT định hướng XHCN Việt Nam đạt kết đáng kể Sự tăng lên lượng chất kinh tế tạo sở vật chất để giải vấn đề xã hội thực tốt chiến lược xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, phát triển giáo dục, y tế, ASXH, tạo điều kiện cho tất người có hội tham gia làm kinh tế hưởng thụ thành TTKT Những thành tựu đạt xuất phát từ trình nhận thức đắn đổi tư Đảng tính tất yếu khách quan KTTT, cần thiết xây dựng phát triển KTTT để lên CNXH Bên cạnh đó, việc quán triệt từ đầu quan điểm Đảng: “Tăng trưởng kinh tế đôi với bảo đảm tiến công xã hội bước phát triển” tạo điều kiện cho kinh tế tăng trưởng, khuyến khích người dân, thành phần kinh tế tham gia vào trình TTKT, làm giàu theo pháp luật, tạo tiền đề quan trọng cho việc thực sách xóa đói giảm nghèo cách bền vững Bên cạnh đó, việc tạo điều kiện cho người dân tiếp cận dễ dàng công tới giáo dục, y tế góp phần nâng cao trình độ dân trí, cải thiện sức khỏe, nâng cao tuổi thọ trung bình, đồng thời góp phần nâng cao suất lao động, thúc đẩy TTKT Kết phân tích thực trạng mối quan hệ TTKT với CBXH cho thấy, bên cạnh thành tựu đạt được, việc giải mối quan hệ tồn hạn chế như: BBĐ xã hội có xu hướng tăng lên, chênh lệch vùng miền lớn, giáo dục, y tế ASXH chưa bao phủ hết tầng lớp dân cư… Thực trạng chứng tỏ rằng, TTKT điều kiện cần chưa đủ 22 Ngoài ra, thơng qua mơ hình ước lượng mối quan hệ TTKT CBXH thực giai đoạn 2010-2016, phạm vi 63 tỉnh/ thành phố Việt Nam, luận án chứng minh có tác động tiêu cực đến TTKT hệ số GINI cao giai đoạn 2010-2016 Tương tự vậy, tỷ lệ hộ nghèo cao ảnh hưởng tiêu cực đến tốc độ TTKT Điều có nghĩa là, tình trạng bất cơng xã hội cao cản trở tăng trưởng phát triển kinh tế Nói cách khác, xã hội cơng kinh tế tăng trưởng cao điều kiện yếu tố khác khơng đổi Mơ hình ước lượng cho thấy, nhân tố quan trọng để thúc đẩy TTKT tỷ lệ lao động 15 tuổi qua đào tạo làm việc địa phương nước Tỷ lệ cao, kinh tế tăng trưởng cao Đồng thời, tỷ lệ lao động 15 tuổi qua đào tạo làm việc tăng lên góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo, thực công xã hội Như vậy, việc đề sách nhằm nâng cao tỷ lệ lao động 15 qua đào tạo có ý nghĩa then chốt Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân hạn chế, luận án đưa mục tiêu, quan điểm nhóm giải pháp nhằm gắn TTKT với CBXH KTTT định hướng XHCN, bao gồm: (1) Nhóm giải pháp thúc đẩy TTKT mang tính đột phá; (2) Nhóm giải pháp gắn TTKT với CBXH; (3) Nhóm giải pháp phát huy vai trò Nhà nước việc kết hợp TTKT với CBXH; (4) Nhóm giải pháp nâng cao vai trò Đảng tổ chức xã hội việc thực CBXH Việt Nam Bên cạnh giải pháp nhằm thúc đẩy TTKT, gắn TTKT với CBXH, hai nhóm giải pháp (3) (4) có ý nghĩa quan trọng để thực đồng thời hai mục tiêu TTKT CBXH KTTT định hướng XHCN thiếu vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý vĩ mơ Nhà nước việc hoạch định thực tốt sách kinh tế đồng với sách xã hội, phân phối công thành TTKT cho tầng lớp nhân dân, thành phần kinh tế tất vùng miền đất nước; phát huy vai trò tổ chức kinh tế, trị, xã hội việc phối hợp hoạt động giám sát, phản biện xã hội hoạt động tổ chức Đảng, máy Nhà nước, mở rộng phát huy dân chủ, nâng cao hiệu cơng tác chống tham nhũng, lãng phí, làm giàu bất hướng đến KTTT tăng trưởng cao, hiệu quả, bền vững công 23 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đỗ Lâm Hoàng Trang, 2018 Phát triển kinh tế tư nhân nhằm thực tiến công xã hội Tạp chí Tài chính, 681, 11-14 Đỗ Lâm Hồng Trang, 2018 Một số vấn đề đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế để phát triển bền vững Tạp chí Tài chính, 682, 115-118 Đỗ Lâm Hồng Trang, 2019 Tác động bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2016 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật – Trường ĐH kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương, 26, 23-28 Đỗ Lâm Hoàng Trang, 2020 Thực trạng gắn kết tăng trưởng kinh tế với công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật – Trường ĐH kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương, 29, 62-68 ... THỰC TRẠNG GẮN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 4.1 Thực trạng TTKT 4.1.1 4.1.1.1 Thành tựu Tốc độ tăng trưởng GDP cao... giảm hội tiếp cận giáo dục, y tế, thông tin, thị trường người dân dẫn đến bất bình đẳng thu nhập CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP GẮN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH... Thực trạng gắn kết tăng trưởng kinh tế với công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật – Trường ĐH kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương, 29, 62-68

Ngày đăng: 04/06/2020, 09:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Những điểm mới của luận án

  • 5. Kết cấu của luận án

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài về mối quan hệ giữa TTKT với CBXH

      • 1.1.1. Các nghiên cứu định tính

        • 1.1.1.1. CBXH tác động tiêu cực đến TTKT

        • 1.1.1.2. CBXH tác động tích cực đến TTKT

        • 1.1.1.3. TTKT tác động tiêu cực đến CBXH

        • 1.1.2. Các nghiên cứu định lượng

          • 1.1.2.1. CBXH tác động tiêu cực đến TTKT

          • 1.1.2.2. CBXH tác động tích cực đến TTKT

          • 1.1.2.3. TTKT tác động tích cực đến CBXH

          • 1.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nước về mối quan hệ giữa TTKT với CBXH

            • 1.2.1. Các nghiên cứu định tính

            • 1.2.2. Các nghiên cứu định lượng

              • 1.2.2.1. CBXH tác động tiêu cực đến TTKT

              • 1.2.2.2. Bất công bằng tác động tiêu cực đến TTKT

              • 1.2.2.3. TTKT tác động tích cực đến CBXH

              • 1.2.3. Các nghiên cứu về TTKT với CBXH trong nền K TTT định hướng XHCN

              • 1.3. Những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn

              • 1.4. Khoảng trống nghiên cứu

              • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI

                • 2.1. Tăng trưởng kinh tế

                  • 2.1.1. Khái niệm TTKT

                  • 2.1.2. Tính hai mặt của TTKT

                  • 2.1.3. Các thước đo TTKT

                  • 2.2. Công bằng xã hội

                    • 2.2.1. Khái niệm CBXH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan