1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tăng trưởng kinh tế và cán cân thanh toán của việt nam

27 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 777,26 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong hai thập kỉ vừa qua, Việt Nam liên tục có bước tiến việc đưa kinh tế hội nhập sâu rộng với giới Một dấu mốc khởi đầu quan trọng việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO năm 2007, mở nhiều hội cho ngành kinh tế Việt Nam thâm nhập thị trường quốc tế, tiếp cận thị trường lao động tài tồn cầu Tuy nhiên, v ới hội, việc hội nhập đặt kinh tế nước ta đối diện với nhiều thách thức đến từ biến động kinh tế bên Hàng loạt kiện kinh tế diễn thời gian qua việc đổ dồn ạt dòng FDI, khủng hoảng kinh tế Mỹ năm 2008, Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ, hay thay đổi sách thuế đầu năm 2018 tổng thống Mỹ đương nhiệm Donald Trump có ảnh hưởng lớn đến việc trì tăng trưởng kinh tế Việt Nam, phản ánh biến động cán cân toán quốc tế nước ta Được coi số quan trọng để đánh giá mức tăng trưởng ổn định kinh tế quốc gia, cán cân toán quốc tế có mối liên hệ tới nhiều yếu tố khác kinh tế lạm phát, tỉ giá, mức độ đầu tư sản xuất, v.v Chính vậy, việc kiểm soát cải thiện cán cân toán vấn đề Đảng, Nhà nước quan tâm, nhằm có điều chỉnh pháp lý sách thương mại kịp thời trước thay đổi ngồi nước Để nhìn nhận rõ tầm quan trọng cán cân toán kinh tế quốc gia, tiểu luận nhóm với chủ đề: “Tăng trưởng kinh tế cán cân toán Việt Nam” hệ thống lại vấn đề lý luận, từ tập trung vào phân tích thực trạng cán cân tốn quốc tế Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh t ế tác động đến yếu tố tăng trưởng nhằm đưa khuyển nghị, biện pháp kiểm soát cán cân toán phù hợp tương lai Nội dung tiểu luận kết cấu thành ba phần sau:  Phần 1: Lý thuyết cán cân toán quốc tế mối liên hệ tới tăng trưởng kinh tế  Phần 2: Thực trạng tăng trưởng kinh tế cán cân toán quốc tế Việt Nam  Phần 3: Một số giải pháp quản lý cán cân toán nh ằm hướng đến tăng LÝ THUYẾT VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ MỐI LIÊN HỆ TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ  1.1 Cán cân toán quốc tế: a) Khái niệm ý nghĩa cán cân toán quốc tế: Cán cân toán quốc tế công cụ kinh tế quan trọng cho nhà hoạch định sách kinh tế mở Theo IMF: “Cán cân toán thống kê thành lập cách có hệ thống giao dịch kinh tế nước với phần lại giới khoảng thời gian định Các giao dịch bao gồm luồng trao đổi hàng hóa dịch vụ thu nhập, giao dịch tài sản, khoản có khoản nợ tài nước với nước khác gi ới, khoản chuyển giao khơng bồi hồn quà tặng ” Như cán cân toán quốc tế báo cáo thống kê quan trọng quốc gia, ghi chép toàn giao dịch kinh tế đối ngoại quốc gia khoảng thời gian định Thời gian lập báo cáo thường năm tùy theo yêu cầu mà cán cân tốn lập thường xun Tóm lại cán cân tốn quốc tế giữ vai trị trung tâm hệ thống tài khoản quốc gia Tình trạng ảnh hưởng đến thay đổi tỷ giá hối đối, tình hình ngoại hối, đến tồn kinh tế nước đặc biệt lĩnh vực kinh tế đối ngoại b) Các phận cán cân toán quốc tế: Cán cân toán quốc tế kết cấu gồm cán cân chính: cán cân vãng lai cán cân vốn tài  Cán cân tài khoản vãng lai: tổng cán cân hiển thị (hàng hóa) khơng hiển thị, phản ánh đầy đủ giao dịch có giá trị kinh tế xảy người cư trú khơng cư trú phận hình thành lên bảng cán cân tốn quốc t ế nước Cán cân vãng lai đồng với mức chênh lệch tiết kiệm đầu tư toàn kinh tế Trong cán cân vãng lai chia thành mục nhỏ hơn:  Các cân thương mại: phận quan trọng cán cân tốn Nó phản ánh chênh lệch thu nhập xuất hàng hóa chi phí cho nhập hàng hóa, mà hàng hóa quan sát di chuy ển qua biên giới Cán cân thương mại phận tổng thu nhập quốc dân Vì thế, thặng dư hay thâm hụt cán cân thương mại có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế  Cán cân dịch vụ: gồm khoản thương mại vơ giao thông vận tải, bảo hiểm, du lịch  Cán cân thu nhập: cho thấy khoản thu từ nước ngồi đối tượng thường trú (bên có) khoản thu đối tượng phi thường trú kinh tế nước (bên nợ)  Chuyển giao vãng lai: quà tặng tiền hay vật cho đối tượng phi thường trú hay đối tượng phi thường trú, kể cá nhân phủ nước  Cán cân tài khoản vốn: cán cân ghi chép giao dịch liên quan đến di chuyển vốn tài vào quốc gia, dùng để đánh giá hoạt động tài quốc gia Luống vốn làm tăng giá trị tài sản quốc gia người không cư trú, làm giảm nợ quốc gia người khơng cư trú ghi nợ tài khoản vốn Các dòng vốn tiêu biểu kể đến vốn FDI (đầu từ trực tiếp nước ngoài), FPI (đầu tư gián tiếp nước ngoài), vốn ODA, v.v Ngoài ra, số số khác tính tốn theo cán cân kể như:  Cán cân tốn thức: tổng cán cân vãng lai, cán cân vốn sai sót thống kê Nếu thặng dư, cho biết số tiền sẵn có để quốc gia sử dụng nhằm tăng dự trữ ngoại hối thức giảm khoản nợ vay thức phủ Nếu thâm hụt, cho biết số tiền phải hồn trả quốc gia cách giảm dự trữ thức tăng khoản vay thức phủ Nhìn vào cán cân tốn quốc gia, biết sách kinh tế mà quốc gia thực hiệu chúng  Cán cân tài trợ thức: cân cân đối cán cân tốn thức Nó thể lượng dự trữ ngoại tệ thức mà quốc gia nắm giữ đồng thời cho biết số vay nợ quốc gia Quỹ tiền tệ Quốc tế Về mặt lý thuyết, tổng cán cân vãng lai, cán cân vốn, cán cân tài trợ thức phải ln ln Nhưng thực tế tiến hành điều tra thống kê cịn tồn sai sót nhầm lẫn nhiều nguyên nhân nên tổng không Nếu cán cân tài trợ thức thặng dư sử dụng để tăng dự trữ hay giảm vay nợ từ IMF hay từ Ngân hàng Trung ương khác 1.2 Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế hiểu mức tăng tổng sản lượng thực tế kinh tế qua thời gian, thơng thường tính khoảng thời gian năm Tăng trưởng kinh tế đo mức gia tăng tổng sản phẩm quốc nội thực tế (GDP) tổng sản phẩm quốc dân thực tế (GNP) GDP GNP thực tế bình quân đầu người Đây số để đánh giá phát triển kinh tế, phản ánh lượng hàng hóa dịch vụ tạo quốc gia Một số lý thuyết tăng trưởng kinh tế kể đến như:  Lý thuyết giai đoạn tăng trưởng kinh tế: trình tăng trưởng quốc gia chia thành giai đoạn: giai đoạn xã hội truyền thống; giai đoạn thiết lập điều kiện chuẩn bị cho kinh tế cất cánh; giai đoạn cất cánh; giai đoạn hướng đến trưởng thành, chín muồi; giai đoạn kinh tế với đặc trưng tiêu dùng với mức cao, sản phẩm hàng hóa dịch vụ dồi dào, tinh xảo  Lý thuyết tương tác: nước nghèo có nhiều lợi nước giàu tăng trưởng kinh tế  Lý thuyết tăng trưởng kinh tế dựa vào đầu tư nước ngoài: Nhà kinh tế học Paul A Samuaelson cho để tăng trưởng kinh tế nước nghèo phải dựa vào bảo đảm bốn yếu tố: nhân lực, tài nguyên, cấu tư kỹ thuật mà nước vốn yếu  Lý thuyết tăng trưởng kinh tế dựa vào cơng nghiệp hóa : nội dung nước nghèo muốn dạt trì tăng trưởng kinh tế mức cao phải tiến hành xây dựng sản xuất công nghiệp đại, chuyển từ sản xuất nông nghiệp lạc hậu lên sản xuất cơng nghiệp có trình độ khoa học kỹ thuật cao 1.3 Mối liên hệ cán cân toán quốc tế tăng trưởng kinh tế a) Ảnh hưởng cán cân thương mại: Cán cân thương mại thể toàn hoạt động xuất nhập quốc gia, cho thấy khả sản xuất kinh tế Nếu nhìn vào mức thâm hụt hay thặng dư cán cân thương mại ta thấy mức chênh lệch xuất so với nhập thấy khả phát triển kinh tế quốc gia Nếu cán cân thương mại thặng dư, tức quốc gia có hoạt động xuất hiệu nhu cầu nhập lại thấp nhiều Xét ngắn hạn thặng dư cán cân thương mại đem lại ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế Nó thúc đẩy sản xuất nước phát triển tìm đầu cho sản phẩm Tuy nhiên, dài hạn, thặng dư tốt quốc gia xu ất sản phẩm có nhu cầu ổn định thị trường ổn đinh sản xuất nước đủ đáp ứng nhu cầu người dân dẫn đến lượng nhập không tăng Ngược lại, cán cân thương mại thâm hụt, chưa phải có tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế Có thể ngắn hạn, thâm hụt làm giảm tài sản quốc gia, dẫn đến làm giảm sản lượng kinh tế, kéo theo tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp Nhưng dài hạn quốc gia trình tìm kiếm thị trường xuất vững tiến hành sách thúc đẩy nhập mặt hàng cần thiết cho tăng trưởng kinh tế, chuyển mức thâm hụt tạm thời thành thặng dư dài hạn b) Ảnh hưởng cán cân tài khoản vãng lai : Cùng với cán cân thương mại, cán cân tài khoản vãng lai tiêu để phân tích tăng trưởng kinh tế Nếu dùng định nghĩa cán cân vãng lai giao d ịch kinh tế nước với phần lại giới hàng hóa, dịch vụ, thu nhập từ chuyển giao chiều, cán cân vãng lai thâm hụt tức quốc gia nhập kh ẩu nhiều hàng hóa dịch vụ Phần thâm hụt tiêu dùng tài trợ phần rút từ khoản dự trữ tăng khoản nợ Điều cho thấy dấu hiệu kinh tế suy yếu, tăng trưởng kinh tế giảm tốc độ ảnh hưởng thâm hụt Nếu cán cân thặng dư, thấy hoạt động xuất nhập kh ẩu hàng hóa dịch vụ hoạt động tài diễn hiệu Đây yếu tố hiệu đóng góp vào tổng sản phẩm kinh tế, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Nếu hiểu theo nghĩa cán cân vãng lai chênh lệch thu nhập chi tiêu kinh tế, thâm hụt hay thặng dư cán cân vãng lai trì trệ hay phát triển kinh tế tạo nên tổng thu nhập quốc dân Theo định nghĩa cán cân vãng lai tính theo cơng thức: CA = Y- A A = C + I + G; với: Y: Thu nhập A: Chi tiêu C: Tiêu dùng tư nhân I: Đầu tư tư nhân G : Chi tiêu đầu tư phủ Nếu hiểu cán cân vãng lai chênh lệch tiết kiệm đầu tư tồn kinh tế, dễ dàng nhận ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Như cán cân vãng lai tính cơng thức: CA = S – I; với S: Tiết kiệm trọng nước I: Đầu tư nước Nếu thâm hụt cán cân vãng lai xuất hoạt động đầu tư nước diễn sơi có tác dụng tốt đến tăng trưởng kinh tế phần thâm hụt cần tài trợ đầu tư trực tiếp nước vào nước tăng khoản vay bên hay đầu tư chứng khoán Tuy nhiên thâm hụt tạo tiết kiệm nước thấp lại có tác động khơng tốt đến phát triển kinh tế dài hạn c) Ảnh hưởng cán cân tài khoản vốn : Cán cân tài khoản vốn có tác dung lâu dài đến kinh tế Nếu cán cân tài khoản vốn dư thừa, ta hiểu luồng vốn mà nước đầu tư vào quốc gia tương đối lớn so với luồng vốn đầu tư nước Nếu cán cân tài khoản vốn thiếu hụt, nguồn vốn thu hút từ bên thấp nguồn vốn nước mang đầu tư, hoạt động đầu tư doanh nghiệp nước diễn hiệu chắn đem lại lợi nhuận góp phần tăng trưởng kinh tế tăng trưởng nguồn vốn d) Tác động sách tăng trưởng kinh tế đến cán cân toán quốc tế:  Tác động sách cơng nghiệp hóa thay nhập khẩu: hoạt động nhập quốc gia bị hạn chế đáng kể, nhiên tập trung vào sản xuất nhằm thay nhập nên quốc gia không đẩy mạnh xuất Như quốc gia làm cho cán cân thương mại thặng dư cách hạn chế nhập không đẩy   nhanh kim ngạch xuất cán cân thương mại khơng khả quan Tác động sách cơng nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu: có tác động khơng nhỏ đến tốn quốc tế Khi áp dụng, lượng lớn hàng hóa xuất tăng nhờ làm cho cán cân thương mại trở nên khả quan Tác động sách tăng trưởng dựa vào đầu tư nước : để tăng trưởng kinh tế quốc gia tìm cách để thu hút nguồn vốn đầu tư nước thông qua biện pháp nhằm thu hút đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư, đưa nhiều ưu đãi đảm bảo an toàn cho nhà đầu tư Với biện pháp họ thu hút vốn bên làm dư thừa cán cân vốn bảng cán cân toán quốc tế THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005 – 2016 a) Chỉ số GDP 250 10 200 7.54 7.55 6.98 7.13 5.66 5.4 150 6.68 6.42 6.24 5.25 5.42 5.98 6.21 Tỷ USD 100 (%) 50 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 GDP % tăng trưởng GDP Hình 2.1 Chỉ số GDP Việt Nam giai đoạn 2004-2016 (Nguồn: Worldbank) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam có xu hướng tăng dần qua năm, đạt mốc 205 tỷ USD vào năm 2016, tăng lần so với thời ểm năm 2005 Giai đoạn trước năm 2007, quy mơ kinh tế cịn nhỏ, mức tăng trưởng GDP gi ữ mức 6-7,5% Sau gia nhập WTO, tăng trưởng GDP có mức biến động lớn hơn, đạt trung bình 6,1% giai đoạn 2007-2016 Có hai thời điểm tăng tr ưởng kinh tế có suy giảm:   Giai đoạn 2008-2009: Khủng hoảng kinh tế toàn cầu lan rộng có ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế vừa tham gia hội nhập Việt Nam Mức tiêu dùng giảm xuống, với đó, dịng vốn FDI tăng mạnh năm 2007-2008 lại chưa đầu tư hiệu quả, dẫn đến tụt giảm tăng trưởng GDP xuống mức 5,4% cuối năm 2009 Giai đoạn 2011-2012: Tăng trưởng GDP giảm từ mức 6,24% xuống cịn 5,25% Ngun nhân chủ yếu đến từ sách bắt buộc kiềm chế lạm phát phi mã Chính phủ, chưa giải tỷ lệ vốn đầu tư sản lượng mức cao b) Diễn biến lãi suất Hình 2.2 Diễn biến lãi suất huy động dài hạn trung bình hệ thống ngân hàng mức độ lạm phát giai đoạn 2008-2016 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Lãi suất ngân hàng từ sau năm 2012 kiểm sốt trì mức 57% Trước đó, có thời điểm mà lãi suất có gia tăng đột biến, với đợt lạm phát phi mã số:   Năm 2008: Lãi suất biến động trái chiều với biên độ lớn vòng 12 tháng, với mức cao lên đến 28% mức lạm phát lên đến 19,39% ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng đầu năm 2008 sức ép từ giá nguyên vật liệu giới Năm 2011: Lãi suất huy động lần tăng mạnh lạm phát lên đến 14% buộc ngân hàng chạy đua lãi suất huy động Ngân hàng Nhà nước liên tục phải điều chỉnh giảm mức lãi suất huy động trần lãi suất sách tiền tệ thắt chặt c) Diễn biến tỉ giá Hình 2.3 Diễn biến tỉ giá VND/USD giai đoạn 2000-2017 (Nguồn: Trading Economy) Khác với giai đoạn trước năm 2007, sau gia nhập WTO, với vi ệc tiếp t ục trì sách tỉ giá cố định trung tâm, tỉ giá VND/USD có giai đoạn biến động mạnh Đặc biệt vào năm 2009 2011 ảnh hưởng từ khủng hoảng lạm phát; năm 2015 sách phá giá Nhân dân t ệ t phía Trung Quốc, t ỉ giá giai đoạn liên tục có biến động Riêng năm 2015, Ngân hàng Trung ương có tới lần phá giá VND, với mức tăng tỉ giá cao lên đến 5,3% Hi ện t ại, t ỉ giá VND/USD dao động quanh mức 22700 VND/USD 1.2 Tác động cán cân vãng lai với tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.2.1 Cán cân thương mại: a) Tình hình cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2005-2016: 25000 20000 15000 10000 5000 -5000 -10000 -15000 -20000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Hình 2.4 Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2005 – 2016 (đơn vị: triệu USD – Nguồn số liệu: Trademap) 250 200 150 100 50 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nhập 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Xuất Hình 2.5 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2005 – 2016 (đơn vị: tỷ USD – Nguồn số liệu: Trademap) Theo số liệu Tổng cục thống kê, giai đoạn 2005-2012 giai đoạn mà cán cân thương mại Việt Nam có nhiều biến động, đặc biệt có dấu hiệu tích cực việc thăng dư  Giai đoạn 2005 - 2006: Đây giai đoạn trước Việt Nam gia nhập WTO Cán cân thương mại ln tình trạng thâm hụt, mức chấp    nhận Với đường lối phát triển kinh tế hướng ngoại, giá trị nhập Việt Nam tăng mạnh giai đoạn (năm 2006 tăng 22,1% so với kì 2005) Giai đoạn 2007 - 2009: Đây thời điểm Việt Nam vừa thức gia nhập WTO nên lượng nhập liên tục tăng với tốc độ nhanh suốt giai đoạn (năm 2007 tăng 39,8% so với kì năm 2006) Lượng xuất tăng đáng kể (năm 2008 tăng 29,1% so với kì năm 2007) song giảm sút năm 2009 ảnh hưởng từ khủng hoảng tài tồn cầu Thâm hụt cán cân thương mại giai đoạn đạt đến mức kỷ l ục 18 tỷ USD Giai đoạn 2010 - 2014: Đây giai đoạn kinh tế Việt Nam hồi phục sau khủng hoảng Vì thế, cán cân tương mại có cải thiện tích cực có dấu hiệu thặng dư trở lại từ năm 2012 Đặc biệt đến năm 2014, mức thặng dư đạt gần 2,4 tỷ USD, gấp lần mức thặng dư năm 2012 Cả xuất nhập giai đoạn cán cân thương mại thặng dư đạt tốc độ tăng trung bình 12% Giai đoạn 2015 - 2016: Vào năm 2015, cán cân thương mại Việt Nam thâm hụt trở lại với mức thâm hụt tương đương với giai đoạn trước gia nhập WTO, mức thâm hụt dự báo trước đánh giá tốt cho kinh tế Việt Nam bầy Với việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN vào cuối năm 2016, cán cân thương mại thặng dư trở lại với mức thặng dư cao nhất, đạt 18,2 tỷ USD, gấp lần mức thặng dư năm 2012 Cả xuất nhập có mức tăng mạnh, đặc biệt xuất năm 2016 tăng 35,7% so với năm 2015 b) Tác động cán cân thương mại với tăng trưởng kinh tế: Đánh giá hai số quan trọng GDP GNI/đầu người, thấy mối liên hệ biến động cán cân thương mại đến mức tăng trưởng kinh tế chất luợng sống người dân Việt Nam giai đoạn 2005-2016: 10 20000 18000 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 2004 -2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 -4000 -6000 -8000 Khoản thu Khoản chi Dịch vụ ròng Hình 2.8 Cán cân dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2004–2016 (Đơn vị: triệu USD – Nguồn số liệu: World Bank) Cán cân dịch vụ Việt Nam nhìn chung trạng thái thâm h ụt t ất năm Dấu hiệu cải thiện cán cân d ịch vụ Việt Nam giai đo ạn trước năm 2007, thâm hụt đạt mức nhỏ gần cân (kho ảng tri ệu USD) ảnh hưởng tích cực từ thị phát tri ển d ịch v ụ c Chính ph ủ năm 2005, nhằm chuẩn bị cho q trình tự hóa th ương mại Vi ệt Nam- Mỹ nh vi ệc gia nhập WTO Từ sau năm 2007, cán cân dịch vụ có xu hướng thâm hụt với t ốc độ tăng nhanh, giai đoạn kinh tế Việt Nam phục hồi sau năm 2010 Trong 10 năm, m ức thâm hụt tăng từ âm 755 triệu USD vào năm 2007 lên t ới âm 5400 tri ệu USD vào năm 2016 Nguyên nhân chủ yếu nhu cầu dịch vụ n ước tăng nhanh chất lượng quy mơ phát triển dịch vụ n ước cịn nh ỏ, d ẫn đ ến tăng nh ập kh ẩu dịch vụ Nhu cầu dịch vụ phần lớn xuất phát từ nhu cầu dân chúng du lịch, bên cạnh chi phí vận tải, bảo hiểm xuất phát từ vi ệc tăng giao d ịch nhập kh ẩu (với điệu kiện CIF Việt Nam) kim ngạch nhập kh ẩu tăng Theo s ố li ệu t T cục thống kê, lượng nhập dịch vụ vận tải bảo hiểm có xu hướng tăng qua năm, đặc biệt tăng mạnh giai đoạn từ năm 2011-2015, giai đo ạn m r ộng đầu tư tăng mạnh nhập hàng hóa cho nhu c ầu s ản xu ất Riêng ngu ồn chi cho bảo hiểm vận tải, dù chiếm mức nhỏ, tăng g ần gấp đôi năm 2011-2015 từ 560 triệu USD lên 1020 tri ệu USD Đi ều cho th ấy, v ới n ền kinh tế phát triển Việt Nam, việc trì m ức tăng tr ưởng kinh t ế đòi h ỏi tăng lượng nhập qua năm nguyên nhân ến nguồn chi cho nh ập kh ẩu dịch vụ tăng làm tăng thâm hụt cán cân dịch vụ 13 18000 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 2005 2006 2007 2008 Bảo hiểm 2009 2010 Vận tải 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng nhập dịch vụ Hình 2.9 Chi phí vận tải bảo hiểm tính tổng nhập dịch vụ giai đoạn 2005 – 2015 (Đơn vị: triệu USD - Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê) Bên cạnh đó, việc giảm lãi suất vay Chính phủ năm 2012 ến nhu cầu du lịch giải trí nhu cầu đầu tư nước gia tăng Vi ệc tăng nh ập kh ẩu hàng hóa nhập dịch vụ du lịch nhằm đáp ứng hai nhu cầu ến m ức thâm hụt cán cân dịch vụ có xu hướng tăng mạnh từ năm 2012, tăng h ơn hai l ần t g ần 2600 triệu USD lên đến 5400 triệu USD năm, tính đến năm 2016 Về xuất dịch vụ, du lịch vận tải năm chi ếm phần l ớn t ỉ tr ọng nguồn thu từ dịch vụ, hai mũi nhọn ngành d ịch v ụ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Du lịch chiếm đến 60%-70% ngu ồn thu t xuất kh ẩu dịch vụ giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế 2010-2015 Trong đó, d ịch v ụ khác dịch vụ bưu viễn thơng (BCVT), dịch vụ phủ, dịch v ụ tài chính, bảo hiểm,… chiếm tỷ trọng nhỏ XK Dịch vụ Tổng Du lịch Vận t ải BCVT Tài Bảo hiểm 200 200 200 426 230 116 100 220 5100 120 270 6030 700 3750 393 1879 235 110 80 332 230 5766 746 3050 445 2062 230 124 137 175 192 45 50 65 65 2850 1540 200 60 200 201 70 201 201 2013 2014 2015 8879 962 5710 685 2227 207 145 138 208 150 1071 7250 1097 7410 11200 2230 2320 2430 140 183 145 175 148 180 81 60 58 55 64 7350 Bảng Giá trị xuất ngành dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2005-2015 (Đơn vị: triệu USD – Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê) Do xuất dịch vụ dựa phần lớn vào doanh thu ngoại t ệ t hoạt đ ộng du lịch, biến động kinh tế tác động đến tâm lý tiêu dùng c ng ười dân n ước 14 có ảnh hưởng định đến cán cân dịch vụ Việt Nam Có th ể thấy, kh ủng ho ảng kinh tế toàn cầu nguyên nhân khiến cho l ượng thu t du l ịch gi ảm vào năm 2009 (từ 3930 triệu USD năm 2008 xuống 3050 tri ệu USD), đ ời s ống kinh t ế cư dân nước phát triển Anh, Mỹ,… giảm d ẫn đến nhu cầu gi ải trí, du l ịch giảm Lượng khách du lịch tháng đầu năm 2009 gi ảm 18,8% so v ới kì năm 2008 (theo thống kê từ Tổng cục Du lịch tháng 6/2009) D ịch v ụ v ận t ải ch ịu ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế cước vận chuyển giảm, nhiên ảnh h ưởng không nhiều so với du lịch Nhìn chung, cán cân dịch vụ có đóng góp định vào cán cân thương mại tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nhiên tình trạng thâm hụt kéo dài chưa có dấu hiệu cải thiện tạo sức ép đến nguồn dự trữ ngoại tệ nước việc điều tiết tỉ giá Việt Nam tương lai 2.2.3 Cán cân thu nhập: 4000 2000 20 20 20 20 20 20 10 20 11 20 12 20 13 20 14 20 15 20 16 -2000 Triệu USD -4000 -6000 -8000 -10000 -12000 Khoản thu Khoản chi Cán cân thu nhập Hình 2.10 Cán cân thu nhập Việt Nam giai đoạn 2005-2016 (Nguồn số liệu: World Bank) Cán cân thu nhập Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn từ dòng vốn đầu t c nước Sau Việt Nam gia nhập WTO tr thành ểm thu hút đ ầu t ư, dòng vốn FDI ạt đổ vào nước khiến cán cân thu nhập tăng mạnh m ức thâm hụt Trong giai đoạn 10 năm hội nhập kinh tế gi ới 2007-2016, m ức thâm h ụt tăng gần lần từ gần 2100 triệu USD lên đến 8300 tri ệu USD Thâm h ụt cán cân thu nhập gia tăng phần thu hạng mục thu nh ập đầu t (gồm thu lãi ti ền g ửi hệ thống ngân hàng, thu cổ tức từ hoạt động đầu t trực ti ếp Vi ệt Nam nước đầu tư vào chứng khốn người khơng cư trú phát hành) tăng v ới t ốc độ thấp tốc độ tăng chi khoản mục Năm 2015 với m ức nh ập siêu l ớn nhu cầu đầu tư doanh nghiệp nước đánh d ấu m ức thâm h ụt cán cân thu nhập lớn (gần 10 tỷ USD) 15 Về phía khoản thu cán cân thu nhập nhìn chung cịn h ạn ch ế ph ụ thuộc vào hoạt động xuất lao động Khủng hoảng kinh t ế toàn c ầu năm 2009 khiến cho lượng lớn lao động nước bị cắt giảm dẫn đến gi ảm t thu nhập từ lao động Việt Nam nước ngồi Các sách thúc đẩy xu ất kh ẩu lao đ ộng năm sau chưa thực hấp dẫn, khoản thu thực tăng đáng k ể tr l ại giai đoạn 2015-2016 gần lượng xuất lao động tăng lên (Hình 2.11 – Theo số liệu tổng hợp từ MOFA Cục quản lý Lao động n ước) Tuy nhiên nhìn chung, với việc kinh tế phụ thuộc vào vốn nước ngoài, hoạt động đầu tư từ nước nước xuất lao động cịn hạn chế, tình trạng thâm h ụt cán cân thu nhập kéo dài gánh nặng cán cân vãng lai, nh cho th dù đạt tăng trưởng kinh tế qua năm thu nhập t hoạt đ ộng s ản xu ất ch ưa th ực đóng góp vào phát triển mức sống dân chúng 140000 120000 106,840 100000 80000 70,594 Người 78,855 85,020 86,990 73,028 114,980 88,000 85,546 81,412 80,320 60000 40000 20000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Năm Hình 2.11 Số lượng xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2005-2015 (Nguồn: Tổng hợp theo MOFA; Cục quản lý Lao động nước) 2.2.4 Chuyển giao vãng lai chiều: Trong dòng chuyển giao vãng lai chiều Vi ệt Nam, kho ản chuy ển giao tư nhân ln đóng góp phần lớn, với 90% tỷ tr ọng t m ức chuy ển giao vãng lai ròng hàng năm Việt Nam (bảng - theo số liệu t IMF), ch ủ y ếu khoản kiều hối người Việt Nam nước 16 Năm Chuyển giao tư nhân (rịng) Chuyển giao thức (rịng) Chuyển giao vãng lai ròng 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 3.15 3.80 6.18 6.80 6.02 8.26 8.60 0.23 0.25 0.25 0.51 0.40 0.30 0.30 3.38 4.05 6.43 7.31 6.42 8.56 8.90 Bảng Tỷ trọng thành phần dòng chuyển giao vãng lai ròng Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2011 (Nguồn số liệu: IMF Research) Lượng kiều hổi chuyển Việt Nam giai đoạn 2005-2016 nhìn chung có xu hướng tăng dần qua năm Đặc biệt vào năm 2007 Vi ệt Nam gia nh ập WTO, lượng kiều hối tăng gần lần từ 3,8 tỷ năm 2006 lên 6,18 t ỷ USD nh vào s ự khởi sắc môi trường đầu tư, thị trường xuất lao động m ức độ hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên có hai thời ểm kiều hối bất ngờ s ụt gi ảm m ạnh nh ững biến động kinh tế:  Năm 2009: Đây khoảng thời gian tâm điểm khủng hoảng kinh t ế giới, đặc biệt Mỹ - nơi tập trung đến 2/3 lượng ki ều hồi gửi Vi ệt Nam (theo Wall Street Journal) Cuộc sống nhân công nhập c t ại Mỹ gặp khó khăn, thu nhập giảm thất nghiệp tăng d ẫn đến l ượng kiều hối giảm mạnh  Năm 2016: Một lần lượng kiều hối gửi Việt Nam bị ảnh hưởng b ởi biến động kinh tế Mỹ Việc FED tăng lãi suất vào tháng 12/2016 đ ược d ự báo từ trước, với sách hạn chế nhập c r ời kh ỏi hi ệp định TPP tổng thống Donald Trump khiến kiều hối đ ổ Vi ệt Nam cho mục đích đầu tư giảm đi, người dân có xu hướng gi ữ USD l ại Mỹ n có lãi suất cao 14 10 12 10 Tỷ USD 4 2 2005 2006 2007 2008 2010 2011 2012 2013 2014 Chuyển giao2009 tư nhân (ròng) % so với GDP 2015 2016 Hình 2.12 Mức chuyển giao tư nhân ròng so với GDP giai đoạn 2005-2016 17 % Qua hình 2.12, số tác động đến kinh tế biến động c l ượng kiều hối gửi Việt Nam như:  Với đặc điểm nguồn cung ngoại tệ khơng hồn lại, giai đo ạn ch ưa tham gia WTO hội nhập kinh tế kiều hối yếu tố giúp cân cán cân thương mại đảm bảo dự trữ ngoại tệ Việt Nam Giai đoạn 2005-2006, mức thâm hụt tài khoản vãng lai tương đối cân m ức khoảng 5% GDP nhờ bù đắp kiều hối 6% GDP  Sau gia nhập WTO, lượng kiều hối tăng mạnh kể từ năm 2007 bổ sung lượng lớn vào trữ ngoại tệ Việt Nam, hỗ trợ Nhà n ước Ngân hàng Trung ương mục tiêu trì t ỉ giá hối đối nh ằm gia tăng sức cạnh tranh hàng hóa xuất Bên cạnh đó, cịn ngu ồn ngo ại t ệ quý giá giúp Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng, sử dụng chi trả khoản nợ từ hoạt động nhập tăng lên trình mở rộng đầu tư  Lượng kiều hối hàng năm chiếm trung bình 6-7% tổng GDP Mặc dù số tuyệt đối kiều hối khơng trực ti ếp tính vào GDP gián tiếp chuyển hóa thơng qua kích thích tiêu dùng đầu tư nước, đặc biệt từ năm 2009 với sách h ướng kho ản kiều hối vào hoạt động đầu tư Theo khảo sát Quỹ Ti ền t ệ Qu ốc t ế (IMF) mục đích sử dụng kiều hối Việt Nam (Bảng 3), kiều h ối có s ự chuyển dịch mục đích sử dụng từ tiết kiệm, tích lũy tài sản sang ho ạt động tiêu dùng, đầu tư kinh doanh (chiếm đến 51% năm 2014), qua hoạt động đóng góp vào tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội Năm 2010 2013 2014 Tiêu dùng Gửi tiết kiệm Đầu tư sản xuất Bất động sản Khác – 7% 30% 27 – 30% 16 – 17% 20% 35% 11% 16% 30% 8% Bảng Tỷ trọng sử dụng kiều hối Việt Nam năm 2010-2014 (Nguồn: IMF Research)  Bên cạnh ảnh hưởng tích cực, việc kiều hối tăng mạnh kh ả kiểm sốt từ phía ngân hàng cịn hạn chế có nh ững ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Cụ thể, hi ệu ứng c việc gia nhập WTO, kiều hối bất ngờ tăng mạnh năm 2007-2008 bu ộc Ngân hàng Trung ương phải thay đổi mức biên độ tỉ giá lên t ới 10% năm 2008, mua vào lượng lớn ngoại tệ bán nội tệ nhằm trì t ỉ giá Tuy nhiên, có phần lớn lượng kiều hối khơng gửi ngân hàng mà sử dụng cho mục đích tiêu dùng túy, ến cầu hàng hóa tăng, kh ối lượng tài sản toán thị trường tăng đột bi ến ngân hàng gặp khó khăn việc kiểm sốt dịng ngoại t ệ Hệ qu ả l ạm phát số năm 2007-2008 diễn với mức lạm phát c ực ểm 23,1%, g ấp lần mức tăng GDP 18 Nhìn chung, chuyển giao tư nhân có vai trò nguồn cung ngoại t ệ quan tr ọng nước ta Tuy nhiên, lượng kiều hối chưa đẩy m ạnh vào hoạt đ ộng đ ầu tư chưa có kiểm sốt, nghiên cứu cụ thể, tình hình kinh t ế qu ốc tế có nhiều thay đổi với ảnh hưởng tiêu cực đến lượng ki ều h ối t ương lai d ễ tiềm ẩn nguy lạm phát hay khủng hoảng nợ kinh t ế Vi ệt Nam n ếu nguồn cung ngoại tệ sụt giảm 1.3 Tác động cán cân vốn tài với tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.3.1 Các tác động dòng FDI Hình 2.13 Lượng FDI ròng Việt Nam giai đoạn 2005-2015 (Đơn vị: Tỷ USD - Nguồn: World Bank) a) Thực trạng: Hình 2.13 cho thấy FDI ròng Việt Nam liên tục âm có xu hướng ngày giảm giai đoạn 2005-2016 Điều thể Việt Nam quốc gia phát triển chủ yếu nhận nguồn FDI từ nước đầu tư vào nước, chiều đầu tư nước ngồi cịn hạn chế Vào giai đoạn 2005-2006, nước ta chưa hội nhập sâu rộng với gi ới, tình hình đầu tư FDI dù cải thiện so với thời kì trước nhìn chung khơng đáng kể với tổng vốn FDI vào khoảng 2.4 tỷ USD năm 2006 Năm 2004 2005 có tốc độ tăng trưởng thu hút FDI cao (mức tăng trưởng tương ứng 42,94% 50,86%) có số dự án cấp với quy mô lớn như: Công ty liên doanh khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo (tổng vốn đầu tư 147 triệu USD), Công ty Đầu tư phát triển Thành Công (tổng vốn đầu tư 114,58 triệu USD), Công ty TNHH Shing Mark Vina (tổng số vốn đầu tư 50 triệu USD) Tỷ trọng đóng góp khu vực GDP năm 2005 khoảng 16% 19 Sau gia nhập WTO vào năm 2007, điểm đến Việt Nam trở nên thu hút dễ tiếp cận nhà đầu tư nước Bởi lượng FDI vào nước tăng đột biến, đặc biệt năm 2008 với số gần 10 tỷ USD Tuy nhiên, bước sang năm 2009, khủng hoảng tài gi ới có tác động tiêu c ực sâu rộng, lượng FDI vào Việt Nam giảm xuống 7.4 tỷ USD năm 2011 2012-2016 giai đoạn phục hồi kinh tế lượng FDI lại có dấu hi ệu tăng trở lại Việt Nam châu Á thị trường đầu tư giàu tiềm ổn đinh FDI vào Việt Nam năm 2016 lên tới 12.6 tỷ USD, doanh nghi ệp có vốn FDI ngày đóng vai trị to lớn tới tăng trưởng GDP chiếm tỷ trọng lên tới 20% b) Tác động FDI với tăng trưởng kinh tế FDI có số ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế như:  Đóng góp lớn vào GDP thơng qua hoạt động xuất hàng hóa dịch vụ, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nếu năm 2006, tỷ trọng đóng góp khu vực FDI vào GDP mức 17% đến năm 2016 20,7% T ỷ trọng đóng góp hàng hóa xuất khối doanh nghiệp FDI có chiều hướng tăng dần Năm 2006, tỷ trọng xuất khối chiếm 57,9% đến năm 2016 71,5% Theo Tổng cục Thống kê, 11 tháng năm 2017, kim ngạch xuất nước đạt 193,8 tỷ USD, tăng 21,1% so với kỳ 2016, đó, khu vực kinh tế nước đạt 53,1 tỷ USD, tăng 16,8%, khu vực FDI (k ể dầu thô) đạt 140,7 tỷ USD, tăng 22,8% Chỉ tính riêng Tập đồn Đi ện tử Samsung chiếm đến 1/5 tổng kim ngạch xuất Việt Nam Hình 2.14 Tỷ trọng kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI so với khu vực doanh nghiệp nước (Nguồn: Tổng cục Hải quan)  Đầu tư FDI giúp VN cải thiện sở hạ tầng, tiếp nhận công nghệ tiến tiên phương thức quản lý hiệu để tăng trưởng kinh tế dài hạn Có thể thấy phần lớn dự án có vốn FDI thuộc lĩnh vực hạ tầng 20 kinh tế điện, viễn thông, giao thông, điện tự, lọc hố dầu, thép… Điển trường hợp Samsung LG đầu tư vào VN, họ bỏ hàng tỷ USD để xây dựng mở rộng nhà máy nhằm phục vụ sản xuất Ngoài ra, hàng loạt tuyến đường cao tốc đã, xây dựng nhờ vào nguồn vốn FDI nhằm mục đích vận chuyển thương mại, phát triển du lịch cải thiện chất lượng sống người dân tuyến cao tốc Nội Bài – Lào Cai, Cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, Cao tốc TP HCM Long Thành - Dầu Giây  Giảm thất nghiệp tăng thu nhập quốc dân: Chỉ năm từ 20072016, tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam giảm từ 4.6% xuống 2.1% Bên cạnh đó, GNI tăng xấp xỉ 3.5 lần giai đoạn đạt mức 196.915 tỷ USD năm 2017 Bên cạnh đó, FDI có ảnh hưởng tiêu cực như:  Tuy giá trị xuất doanh nghiệp FDI ghi nhận vào GDP Việt Nam, phần lớn ngoại tệ từ hoạt động chuyển nước Lượng tiền chi trả sở hữu nước ngồi (tức dịng tiền bị chuyển khỏi Việt Nam) năm 2014 tăng 11 lần so với năm 2005, GDP tăng thêm lần Đây lý khiến đồng tiền Việt Nam ngày giá điều làm giảm ý nghĩa số tốc độ tăng trưởng GDP việc đo lường, phản ảnh tình trạng sức khỏe kinh tế  Do doanh nghiệp có vốn đầu tư FDI có nguồn vốn dồi dào, cơng nghệ sản xuất tiên tiến hưởng ưu đãi thuế, nên làm bóp méo thị trường, khiến doanh nghiệp nước dần vị cạnh tranh Điều làm kinh tế nước tăng trưởng không bền vững phụ thuộc vào nước Cụ thể, năm 2016, Theo Cục Đầu tư nước (Bộ KH&ĐT), vốn FDI đăng ký dự án cấp mới, cấp vốn bổ sung đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần đạt 24,3 tỷ USD, tăng 7,1% Tuy nhiên, năm chứng kiến 12,478 doanh nghi ệp nước có quy mơ vừa nhỏ tuyên bố phá sản, tăng 32% so với năm 2015 Phần lớn doanh nghiệp phá sản thuộc ngành nông-lâm-thủy sản, y tế, bất động sản, khống sản thơng tin-truyền thơng, ngành thu hút FDI năm gần  Chính sách kich cầu hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp xuất Chính phủ giúp kim ngạch xuất tăng mặt khác lại mở rộng tiền tệ, khiến cầu tiêu dùng đầu tư tăng lên dẫn đến lạm phát phi mã năm 2008 (Nguồn: IMF)  Bên cạnh đó, dự án khơng kiểm soát chặt chẽ dẫn đến nguy gây hủy hoại môi trường cao, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế địa phương Tiêu biểu việc xả thải trái phép công ty Fomosa Hà Tĩnh gây thiệt hại vô nghiêm trọng tới kinh tế tỉnh miền Trung nói riêng Việt Nam nói chung: 90% tàu lắp máy cơng suất thấp gần 4.000 tàu không lắp máy phải nằm bờ, sản lượng khai thác ven bờ thiệt hại khoảng 1.600 tấn/tháng 21 2.3.2 Các tác động dòng ODA a) Thực trạng Hình 2.15 Tổng nguồn vốn ODA Việt Nam nhận đươc giai đoạn 2005 – 2015 (Đơn vị: Tỷ USD – Nguồn số liệu: World Bank) Công tác thu hút sử dụng ODA Việt Nam giai đoạn vừa qua đánh giá có hiệu Chỉ tính từ năm 1993 đến năm 2005, cộng đồng tài trợ quốc tế viện trợ cho Việt Nam thực tế 22,6 tỷ USD giải ngân 15,9 t ỷ USD Năm 2008, Việt Nam giải ngân 2,253 tỷ USD vốn ODA năm 2009 đạt số kỷ lục 4,1 tỷ USD (bao gồm khoản giải ngân nhanh) Với số này, nhiều nước giới, đặc biệt Nhật Bản đánh giá cao mức độ giải ngân vốn ODA Việt Nam năm 2009 Đây lý để nhà tài trợ cam k ết tài tr ợ ODA cho Việt Nam năm theo xu hướng năm sau cao năm trước, đặc bi ệt ấn tượng năm 2010 có số vốn ODA cam kết lên tới tỷ USD b) Tác động dòng ODA tăng trưởng kinh tế:      Tích cực: Mặc dù nguồn vốn ODA chiếm khoảng 4% GDP, song lại chiếm tỷ trọng đáng kể tổng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bình quân chiếm khoảng 15-17%) Điều có ý nghĩa bối cảnh ngân sách nhà nước dành cho đầu tư phát triển ta hạn hẹp, nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội lại lớn Hệ thống hạ tầng giao thông, điện, thủy lợi, y tế… có phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện nâng cao đời sống người dân hỗ trợ cho trình chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp-dịch vụ ODA sử dụng phần lớn cho đầu tư phát triển người Việt Nam, tạo tảng vững cho tăng trưởng dài hạn Vốn ODA chiếm khoảng 8.5-10% tổng kinh phí đầu tư cho giáo dục đào tạo Tiêu cực: ODA làm tăng tiêu dùng, giảm tiết kiệm, tác động xấu đến đầu tư: Tỉ lệ tiết kiệm người Việt bắt đầu giảm vào năm 2008 tỉ lệ đầu tư lại tăng nhanh (45,1%) tạo nên cân đối tiết kiệm 22  đầu tư nước, dẫn đến phụ thuộc vào đầu tư bên Do chất ODA dành cho tiêu dùng, nên việc cầu tăng làm đẩy giá loại hàng hóa dịch vụ dẫn đến nguy lạm phát Gia tăng gánh nặng nợ nần sử dụng vốn khơng hiệu quả: hệ số ICOR mức cao khoảng 4.8 giai đoạn từ 2010-2017 cho thấy hiệu sử dụng vốn Việt Nam chưa cao Xu hướng thay đổi số vốn ODA biến động ngược pha với tốc độ tăng trưởng GDP/người (Hình 2.16) Tháng 9/2017, mức vay nợ nước lên đến 39,6 tỷ (Theo báo cáo Bộ Tài chính) Thêm vào đó, từ 7/2017, việc Việt Nam phải vay ODA với lãi suất thị trường, nguồn vốn ODA vay chuyển sang điều khoản vay trả nợ nhanh gấp đôi tăng lãi suất lên từ 2%-3,5% lại khiến trách nhiệm trả nợ phủ thêm nặng nề, gây ảnh hưởng xấu tới tốc độ tăng trưởng GDP 50 45 40 35 30 Tỷ USD 25 ODA/người 20 Tốc độ tăng trưởng GDP/người 15 10 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 % Hình 2.16 Mối quan hệ ODA/người tốc độ tăng GDP/người Việt Nam 2.3.3 Các tác động dòng FPI a) Thực trạng: Vốn FPI vào Việt Nam có biến động mạnh năm gần Sau năm tăng trưởng mạnh mẽ 2006-2007, năm 2008 vốn FPI vào Việt Nam đảo chiều, 578 triệu USD vốn FPI chảy khỏi VN Từ năm 2010, FPI bắt đầu tăng mạnh trở lại đạt khoảng 2.383 tỷ USD Giai đoạn 2011-2013, lượng vốn FPI chảy vào VN trung bình khoảng tỷ USD Tuy nhiên từ năm 2014 đến nay, FPI lại tiếp tục giảm đảo chiều năm 2015 Thực tế, việc huy động vốn thị trường quốc tế phân bổ cho Tập đồn, tổng cơng ty nhà nước chiếm phần lớn lại sử dụng không hiệu Tiêu biểu trường hợp Vinashin, Chính phủ cho vay lại tồn 750 triệu USD, hoạt động khơng hiệu quả, ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín Chính 23 phủ doanh nghiệp Bên cạnh đó, có trường hợp doanh nghi ệp ngồi nhà nước thành công phát hành loại cổ phiếu, trái phiếu thị trường quốc tế, mang lại nguồn vốn FPI dồi phục vụ trình sản xuất Ví dụ, năm 2012, VietinBank phát hành thành cơng 250 triệu USD trái phiếu có kỳ hạn năm; Tập đồn Vingroup phát hành thành cơng 300 triệu USD trái phi ếu chuy ển đ ổi, kỳ hạn năm, lãi suất 5%/năm Tỷ USD 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 -1 Hình 2.17 Số liệu lượng FPI ròng Việt Nam giai đoạn 2005-2016 (Nguồn số liệu: World Bank) b) Tác động:  FPI tăng trực tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư gián tiếp gián tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư trực tiếp xã hội Hiệu ứng từ FDI mang lại tâm lý tích cực cho nhà đầu tư nước, từ tăng thêm mức đầu tư sản xuất xã hội  Đa dạng hóa phương thức đầu tư, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực thu nhập người dân, yếu tố đóng góp vào GNI lâu dài Nhìn chung, cán cân vốn tài giai đoạn 2005-2016, đặc biệt biến động dòng vốn vào – ảnh hưởng lớn tới kinh tế vĩ mơ tài Việt Nam – quốc gia phát triển nhận nhiều dòng vốn đầu tư từ nước đầu tư nước ngồi cịn hạn chế Ngồi giúp thúc đẩy tăng tr ưởng kinh t ế, việc gia tăng dịng vốn nước chảy vào tạo áp lực gây lạm phát (đặc biệt giai đoạn 2007-2009 với lạm phát phi mã (23.12% năm 2008) ến VNĐ tr nên giá Bên cạnh đó, tình trạng gây thâm hụt cán cân thương mại thâm hụt ngân sách gia tăng dịng vốn nước ngồi chảy vào điều kiện để tài trợ cho nhập 24 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÁN CÂN THANH TOÁN NHẰM HƯỚNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Từ thực trạng chương cho thấy cán cân toán Việt Nam cịn nhiều vấn đề Nhìn chung khoản mục quan trọng thường mức thặng dư bị thâm hụt Vì Việt Nam giai đoạn đầu trình phát tri ển nên lâu dài tình trạng dễ gây nhiều cản trở cho tăng trưởng kinh tế Vì vậy, yêu cầu cần thiết đặt để Việt Nam có tảng vững phát triển quản lý kinh tế vĩ mơ có quản lý cán cân tốn a) Biện pháp quản lý cán cân thương mại tình trạng nhập siêu:           Các biện pháp khuyến khích xuất khẩu: Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại cấp quốc gia, đặc biệt hoạt động thương mại phủ với quốc gia khác kí kết hiệp định thương mại văn cam kết xuất nhập khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi Việt Nam cần bước để tham gia vào tổ chức kinh tế thương mại Châu Á Thài Bình Dương, tổ chức kinh tế giới (WTO) Thực khai thác có hiệu tiềm tài nguyên thiên nhiên, sức lao động đất đai Cải tiến cấu hàng xuất cho phù hợp với thị trường giới Cần đầu tư vào mặt hàng mà Việt Nam có lợi ví dụ cà phê, cao su, gạo, hàng thủy sản, Chuyển từ xuất sản phẩm thô sang sản phẩm qua chế biến Vì phải phát triển cơng nghệ chế biến, mở rộng hợp tác với nước để nâng cao ngành công nghiệp chế biến hàng xuất Nhà nước cần có sách khuyến khích sản xuất, chế biến hàng xuất Dùng thuế, lãi suất cho vay với mặt hàng xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh mặt hàng Việt Nam thị trường quốc tế Đối với nơng sản, cần có sách trợ giá để người nơng dân tránh thiệt thịi xáo trộn thị trường nội địa Cần tổ chức công tác điều tra, nghiên cứu thị trường nước để có cải tiến kịp thời mặt hàng xuất cho phù hợp với thị trường cụ thể Các biện pháp hạn chế nhập khẩu: Có thể dùng tiêu chuẩn chất lượng yêu cầu vệ sinh mơi trường, hàng hóa nhập vào Việt Nam từ nước có quan hệ thương mại với nước ta Cần tăng cường công tác chống buôn lậu, đào tạo đội ngũ cán bộ, trang thiết bị tạo điều kiện vật chất tinh thần đê họ hoàn thành tốt nhiệm vụ Các biện pháp quản lý cán cân thương mại: 25   Tăng cường hợp tác với Ngân hàng nước để nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ ngân hàng đào tạo đội ngũ cán bô Ngân hàng ngày chuyên nghiệp hơn, Mở rộng phạm vị dịch vụ toán qua ngân hàng nhằm thu hút thêm khách hàng đồng thời củng cố mối quan hệ có b) Quản lý cán cân vãng lai:     Các biện pháp cải thiện cán cân dịch vụ: Tăng cường hợp tác quốc tế với doanh nghiệp nước ngoài, cử cán đào tạo nước Nhận làm đại lý cho ngân hàng lớn, tổ chức tín dụng hãng vận tải, cơng ty thương mại có tiềm lực kinh tế cao Nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm thu hút nước sử dụng dịch vụ Việt Nam c) Quản lý cán cân vốn:  Biên pháp quản lý đầu tư nước ngoài:  Tiếp tục cải thiện mơi trường đâu tư cách dồng bộ, có sức cạnh tranh với nước xung quanh để thu hút vốn đầu tư  Tạo điều kiện cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động nước ta có điều kiện kinh doanh mở rộng phát triển, đóng góp vào kinh tế nước nhà  Chú trọng thu hút đầu tư nước, tập đồn có cơng nghệ nguồn, có thị trường lớn, hướng vào sản xuất xuất có hàm lượng cơng nghệ cao đáp ứng cầu thị trường giới    Biện pháp quản lý nợ nước ngoài: Cần hoàn thiện đáp ứng mục tiêu nâng cao hiệu vốn vay giữ mức nợ nước tỷ lệ tương ứng với lục trả nợ đất nước Phải có chiến lược vay nợ quy chế sử dụng vay nợ Phải có kết hợp đồng ngành cấp việc quản lý vay nợ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Bình, Huy động vốn từ trái phiếu quốc tế, khó hay dễ? , Báo Kinh tế & Tiêu dùng, 5/5/2017, xem tại:  Đàm Nhân Đức, GDP, FDI, TPP dịng tiền chảy nước ngồi , 20/2/2016, Báo Đầu tư Chứng khoán, xem tại:  Futaba Ishizuka, International Labour Migration in Vietnam and the Impact of Receiving Countries’ Policies, 03/2013, Institute of Developing Economies, JETRO  LPBResearch, Diễn biến lãi suất từ năm 2009 đến nay, Website LienVietPostBank Research, xem tại:  ThS Đoàn Tranh, Nguồn vốn FDI cán cân toán quốc tế Việt Nam, Báo Đà Nẵng Times, xem tại:  ThS Nguyễn Phúc Cảnh & Phạm Gia Quyền, Ảnh hưởng dịng vốn nước ngồi độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế, 6/3/2017, Tạp chí Ngân hàng, xem tại:  TS Đỗ Thị Thủy, Kiều hối - Nguồn đầu tư quan trọng để phát triển kinh tế, 28/11/2015, website Vietinbank, xem tại:  TS Hà Văn Hội, Xuất dịch vụ Việt Nam bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu, 25/6/2009, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh  TS Mai Thu Hiền Cao Thị Thanh Thủy, Các giải pháp cải thiện cán cân vãng lai Việt Nam, Đại học Ngoại thương  Các nguồn số liệu từ Trademap, World Bank, Trading Economy, Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổng cục thống kê Việt Nam, Tổng cục Hải quan  27 ... hút vốn bên làm dư thừa cán cân vốn bảng cán cân toán quốc tế THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005 –... tế đối ngoại b) Các phận cán cân toán quốc tế: Cán cân toán quốc tế kết cấu gồm cán cân chính: cán cân vãng lai cán cân vốn tài  Cán cân tài khoản vãng lai: tổng cán cân hiển thị (hàng hóa) khơng... nghĩa cán cân toán quốc tế: Cán cân toán quốc tế công cụ kinh tế quan trọng cho nhà hoạch định sách kinh tế mở Theo IMF: ? ?Cán cân toán thống kê thành lập cách có hệ thống giao dịch kinh tế nước

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1. T ng quan tình hình kin ht Vi tNam giai đ on 2005 –2016 ạ - Tăng trưởng kinh tế và cán cân thanh toán của việt nam
1.1. T ng quan tình hình kin ht Vi tNam giai đ on 2005 –2016 ạ (Trang 7)
a) Tình hình cán cân thương mi Vi tNam giai đ on 2005-2016: ạ - Tăng trưởng kinh tế và cán cân thanh toán của việt nam
a Tình hình cán cân thương mi Vi tNam giai đ on 2005-2016: ạ (Trang 9)
Đ n cu i năm 2015, v ic hình thành Cn gđ ng kin ht ASEAN đã man gđ nế ế - Tăng trưởng kinh tế và cán cân thanh toán của việt nam
n cu i năm 2015, v ic hình thành Cn gđ ng kin ht ASEAN đã man gđ nế ế (Trang 11)
và ng un thu ngo i t. Khi cán cân th ạệ ương mi mc thích hp tùy vào tình hình kinh ợ - Tăng trưởng kinh tế và cán cân thanh toán của việt nam
v à ng un thu ngo i t. Khi cán cân th ạệ ương mi mc thích hp tùy vào tình hình kinh ợ (Trang 12)
Bảng 1. Giá trị xuất khẩu các ngành dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2005-2015 (Đơn vị: triệu USD – Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê) - Tăng trưởng kinh tế và cán cân thanh toán của việt nam
Bảng 1. Giá trị xuất khẩu các ngành dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2005-2015 (Đơn vị: triệu USD – Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê) (Trang 14)
XK D chị - Tăng trưởng kinh tế và cán cân thanh toán của việt nam
ch ị (Trang 14)
giai đ on 2015-2016 gn đây khi lạ ầ ượng x ut khu lao đ ng tăng lên (Hình 2.11 – Theo ộ - Tăng trưởng kinh tế và cán cân thanh toán của việt nam
giai đ on 2015-2016 gn đây khi lạ ầ ượng x ut khu lao đ ng tăng lên (Hình 2.11 – Theo ộ (Trang 16)
Bảng 2. Tỷ trọng các thành phần trong dòng chuyển giao vãng lai ròng của Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2011 (Nguồn số liệu: IMF Research) - Tăng trưởng kinh tế và cán cân thanh toán của việt nam
Bảng 2. Tỷ trọng các thành phần trong dòng chuyển giao vãng lai ròng của Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2011 (Nguồn số liệu: IMF Research) (Trang 17)
t cũng nhc ha có s kim soát, nghiên cu c t h, trong khi tình hình kin ht qu cư ố - Tăng trưởng kinh tế và cán cân thanh toán của việt nam
t cũng nhc ha có s kim soát, nghiên cu c t h, trong khi tình hình kin ht qu cư ố (Trang 19)
ODA bi nđ ng ng ếộ ược pha vi cđ tăng tr ốộ ưởng GDP/người (Hình 2.16). Tháng 9/2017, m c vay n  n ứợ ước ngoài đã lên đ n 39,6 t  (Theo báo cáo ếỷ - Tăng trưởng kinh tế và cán cân thanh toán của việt nam
bi nđ ng ng ếộ ược pha vi cđ tăng tr ốộ ưởng GDP/người (Hình 2.16). Tháng 9/2017, m c vay n n ứợ ước ngoài đã lên đ n 39,6 t (Theo báo cáo ếỷ (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w