Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010 TS Bùi Đại Dũng cộng Nội dung Bối cảnh đề tài nghiên cứu Tổng quan đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn mối quan hệ tăng trưởng công xã hội Thực tiễn tăng trưởng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam 1986-2010 Định hướng điều chỉnh phân bổ bảo đảm phát triển bền vững Kết luận số đề xuất Bối cảnh đề tài nghiên cứu 1.1 Bối cảnh Quốc tế: Phân hóa giàu nghèo Nguồn: Piketty Saez (2003) 1.1 (tiếp) 1.1 (tiếp) 1.1 (tiếp) • Khủng hoảng tài Mỹ 2008: 1.1 (tiếp) • IMF dự báo mức thiệt hại khủng hoảng toàn cầu 2007-2009 vào khoảng 2,28 nghìn tỷ USD • Boston Consulting Group cho biết số lượng gia đình triệu phú giới năm 2010 tăng 12% Tài sản nhóm tăng lên 39% (2009 37%) Số triệu phú Mỹ cao Nước Mỹ có 5,22 triệu gia đình triệu phú, tăng 1,3% so với 2009 (Tạp chí Tia Sáng 08/02/2012 “Khống chế lòng tham lợi ngắn hạn” 1.2 Bối cảnh nước 1.2 Bối cảnh (tiếp) 1.2 Bối cảnh (tiếp) • Biến động BBĐ thu nhập VN Thành thị/nông thôn Vùng giàu nhất/nghèo toàn quốc Nhóm giàu nhất/nghèo (Q1 Q5) 2002 2,26 3,15 8,10 2010 1,99 2,92 9,24 Nguồn: tính toán nhóm tác giả • Định hướng ĐH 10: “Thực tiến công xã hội bước sách phát triển… giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người” 4.2 Cơ sở lý luận (tiếp) Amartya Sen (1970s) • Hàm plxh: W = Income(1 − Inequality ) (Income= TN TB; Inequality = hệ số GINI) • Ưu: so sánh xh hai tiêu chí: tn trung bình xh; mức bbđ • Nhược: Inequality tối ưu? 4.2 Cơ sở lý luận (tiếp) Prabhat Ranjan Sarkar (1921-1990) 1) Nhà nước phải cung cấp nhu cầu tối thiểu (minimum necessities) cho cá nhân (Sarkar 1987, 23).” 2) Chế độ tiền lương hợp lý theo công lao người để khuyến khích đóng góp cho xã hội Tránh phân phối cào 3) Mô hình xã hội PROUT dựa nguyên tắc bản: (i) không tích lũy cải xã hội không cho phép; (ii) sử dụng tối ưu phân phối hợp lý nguồn tài nguyên; (iii) sử dụng tối đa tiềm thể chất, tinh thần, ý chí cá nhân tập thể; (iv) điều chỉnh cân việc sử dụng nguồn tài nguyên; (v) Các nguyên tắc điều chỉnh hợp lý theo thời gian, không gian… 4.3 Cơ sở thực tiễn Mối quan hệ BBĐ – Tăng trưởng Thực tiễn phát triển 75 nước 20 năm (19802000) Nguồn: Bùi Đại Dũng (2007) “Hiệu chi tiêu ngân sách tác động vấn đề nhóm lợi ích số nước giới” Sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 272 trang • Hệ số Kuznet: 10% tn cao nhất/10% tn thấp nhất, lần, TB 20 năm • 75 nước, ba nhóm: từ đến 80 lần – Dưới lần, tăng trưởng thấp – Trên 25 lần tăng trưởng cao – Trên 25 lần, tăng trưởng thấp 4.3 Cơ sở thực tiễn (tiếp) • Nhóm nghèo (dưới ngưỡng nghèo tuyệt đối): tổn thất xã hội – Sức lao động khiếm khuyết: gánh nặng cho xã hội – Tội phạm tệ nạn xã hội: tổn thất xã hội • Nhóm trung lưu (trên nghèo tđ cực giàu): Tổn thất xã hội – cạnh tranh thiếu bình đẳng – thị trường không hoàn thiện – Khu vực công thiếu hiệu • Nhóm cực giàu (1% giàu nhất): Tổn thất xã hội – Thu nhập tích lũy tài sản nhanh: vấn đề độc quyền lạm quyền – Vấn đề cướp đoạt lợi ích mà không sáng tạo thêm 4.3 Cơ sở lý luận (tiếp) • KN: Công phát triển tình trạng mà quyền lợi, nghĩa vụ thành viên xã hội có thực phù hợp với giá trị xã hội để khuyến khích tối đa khả đóng góp hạn chế tối thiểu khả gây hại cá nhân xã hội dài hạn • Thước đo CBXH đo băng thu nhập cá nhân dài hạn (khoảng 20 năm) • Tối ưu hóa tổng phúc lợi xã hội, đk – Nhóm nghèo: mức sống thực tế ngưỡng nghèo tuyệt đối – Nhóm trung lưu: cạnh tranh tự thị trường đầy đủ – Nhóm cực giàu: Hạn chế tích tụ tài sản nhanh lớn Thực trạng • Phân hóa giàu nghèo thêm sâu sắc • Thành tựu tăng trưởng tập trung vào nhóm 10% giàu (không phân tích 1%) • Nhiều sách đem lại nhiều lợi ích cho nhóm giàu lợi ích cho nhóm lại • Tính minh bạch nghiêm minh pháp chế chưa cao Thực trạng (tiếp) Thực trạng (tiếp) Thực trạng (tiếp) Thực trạng (tiếp) Thực trạng (tiếp) Nhóm TN Road Tele Edu Infra Induz Loan 10% Poorest 0.132 -0.766*** 0.294* -0.307 0.180 -0.089 Quintile 0.336* -1.037** 0.759** -0.438 0.315 -0.668 Quintile 0.083 -0.871** 1.296** -0.249 0.169 -1.020 Quintile 0.012* -1.181** 0.822* -1.348** 0.308 -0.158 Quintile 0.522* -0.139 -0.348 -0.631 0.099 -0.014 Quintile -0.787 3.097** -2.822* 3.000* -1.461 3.509** 10% Richest -0.444 2.895* -1.317 2.004* -1.624 2.385* Định hướng điều chỉnh sách 6.1 Ảnh hưởng tiêu cực đến CBXH số sách (phân tích định tính sách công) • • • • • Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp Chính sách bình ổn giá Chính sách trợ giúp nhóm thu nhập thấp Chính sách tài khóa, tiền tệ Chính sách thuế thu nhập thuế tài sản Giải pháp: Trợ giúp tt người nghèo, tôn trọng chế thị trường, hạn chế làm giàu bất Định hướng (tiếp) 6.2 CBXH nhóm đặc thù • Nhóm nghèo (dưới ngưỡng nghèo tuyệt đối): Công điều kiện phát triển: Trợ cấp trợ giúp có hiệu (xác định người phương thức trợ cấp, trợ giúp Ưu tiên trợ cấp trẻ em nghèo Ưu tiên hàng đầu: phổ cập giáo dục cấp (xem slide 24) Định hướng (tiếp) • Nhóm trung lưu (trên ngưỡng nghèo đến nhóm cực giàu): Công môi trường kinh doanh tốt Môi trường vĩ mô ổn định, thị trường đầy đủ, cạnh tranh hoàn hảo… • Nhóm cực giàu (1% giàu nhất): Hạn chế tình trạng lạm quyền độc quyền (vượt khả điều chỉnh hệ thống luật pháp) (VD: TNS Phil Gramm, bỏ Đạo luật Glass-Steagall Act năm 2000): Hạn chế mức thu nhập tích tụ tài sản nhanh, lớn ĐK: minh bạch+Nhà nước dân Thuế Tài sản Tính khả thi? Kết luận • CBXH đích thực CBPT CBPT có ảnh hưởng tích cực đến PTBV • CBPT cần trọng công nhóm đặc thù • Điều kiện tính khả thi: Minh bạch; tham dự nhân dân Xin trân trọng cảm ơn