1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TIÈN TỆ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

7 399 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 551,5 KB

Nội dung

VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TIÈN TỆ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Tác giả: Nguyễn Hữu Mạnh Bộ môn Tài chính-Ngân hàng Khoa Kế toán - Tài I ĐẶT VẤN ĐỀ Có thể nói, sách kinh tế vĩ mô nhà nước sách tiền tệ (CSTT) ngân hàng trung ương (NHTW) đóng vai trò quan trọng Do nắm tay công cụ để điều tiết khối lượng tiền tệ lưu thông mà qua tác động đến hầu hết hoạt động kinh tế xã hội ảnh hưởng trực tiếp tới cân ngân sách nhà nước (NSNN), cán cân toán quốc tế ổn định kinh tế quốc gia Việc sử dụng CSTT hướng mục tiêu CSTT vấn đề quan trọng mà NHTW cần hướng tới Trong phạm vi viết phân tích mối quan hệ lạm phát thất nghiệp theo lý thuyết tài tiền tệ đồng thời phân tích hành động mà NHNN Việt Nam sử dụng thời gian qua nhằm vực dậy kinh tế Việt Nam sau thời kỳ suy giảm kinh tế II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng việc thu thập số liệu Bộ tài chính, NHNN, tổng cục thống kê báo có liên quan để đánh giá mối quan hệ vai trò CSTT với tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát Việt Nam thời gian qua III NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Theo lý thuyết tài tiền tệ mục tiêu tăng trưởng kinh tế kiểm soát lạm phát có “mâu thuẫn” CSTT tác động đến lạm phát dài hạn lại tác động đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn Việc thực thi CSTT “thắt chặt” dài hạn để kiềm chế lạm phát gây tình trạng thất nghiệp tăng tăng trưởng kinh tế bị chậm lại nhu cầu đầu tư tiêu dùng giảm Nếu thực “nới lỏng” CSTT để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế dài hạn “phản tác dụng” không làm tăng trưởng kinh tế mà kéo kinh tế vào tình trạng lạm phát cao Chính vậy, việc xây dựng thực thi CSTT cho phù hợp với “sức khoẻ” kinh tế, lựa chọn mục tiêu “ưu tiên” trở thành nhiệm vụ quan trọng CSTT mà NHTW phải hướng tới Sơ đồ hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô NHTW Công cụ CSTT NHTW thay đổi Làm thay đổi Hoạt động điều tiết Làm thay đổi Cung ứng tiền M1 M2 M3 L Mục tiêu trung gian Lãi suất, dự trữ, tỷ giá Tác động GDP, việc làm, lạm phát Mục tiêu điều tiết Thực tế sử dụng CSTT Việt Nam thời gian qua NHNN Có thể nói khoảng thời gian 2007 đến nay, trải qua nhiều cảm xúc khác kinh tế, từ lo lắng, nhiều đến “sợ hãi” kinh tế đạt mức lạm phát cao kỷ lục vòng gần 20 năm trở lại (năm 2008 gần 24%) tới suy giảm kinh tế trầm trọng khủng hoảng tài Mỹ Châu Âu “cho vay chuẩn” Khủng hoảng cho vay chuẩn đẩy quốc gia phát triển rơi vào tình trạng suy thoái trầm trọng từ sau “đại suy thoái” 19291933, hầu hết kinh tế phát triển (Mỹ, Nhật, Euro zone tăng trưởng âm) Thậm chí có số quốc gia rơi vào bờ vực phá sản Iceland, Ukraina, Pakistan, Hi Lạp Nguồn: imf org Với yếu tố bất lợi làm cho Việt Nam không thoát khỏi vòng xoáy suy giảm kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam suy giảm mạnh, từ mức 8,48% năm 2007 xuống 6,52% năm 2008 5,32% năm 2009 (1) Đây mức suy thoái tồi tệ Việt Nam 10 năm trở lại Nguồn: Tổng cục thống kê Trước tình đó, NHNN có hàng loạt biện pháp liệt đắn để ngăn ngừa suy thoái kinh tế dần lấy lại đà phục hồi cho kinh tế Việt Nam Nhìn chung, khoảng thời gian năm 2007-2009, NHNN có biện pháp linh hoạt điều hành CSTT từ “thắt chặt” khoảng thời gian 20072008 “nới lỏng” từ đầu năm 2009-nay Giai đoạn “thắt chặt” CSTT Năm 2007-2008 đánh dấu thời điểm lạm phát “phi mã” sau nhiều năm tốc độ lạm phát mức “vừa phải” Nguyên nhân lạm phát cầu kéo (do tổng cầu kinh tế gia tăng), chi phí đẩy (do yếu tố chi phí đầu vào tăng), thiếu hụt cung (khi kinh tế đạt tới vượt mức sản lượng tiềm năng), cung tiền tăng mức (việc tăng tổng phương tiện toán - M2) yếu tố tâm lý (lạm phát kỳ vọng) Phân tích lạm phát nước ta năm gần đây, có đủ nguyên nhân, vừa lạm phát chi phí đẩy – chi phí đầu vào (nguyên vật liệu, vận tải, kho bãi, lượng, tiền lương ) tăng, đẩy giá bán đầu lên cao; vừa lạm phát cầu kéo – nhu cầu người tiêu dùng, doanh nghiệp Chính phủ tăng cao, kéo theo tăng giá bán loại hàng hoá, dịch vụ; vừa lạm phát kỳ vọng – phát sinh từ yếu tố tâm lý đầu Tuy nhiên, năm 2008 nước ta coi “nhập lạm phát” tức nguyên nhân gây lạm phát năm 2008 chủ yếu lạm phát chi phí đẩy Ngoài việc giá yếu chi phí đầu vào thị trường giới tăng cao kỷ lục (dầu thô vượt ngưỡng 147 USD/ thùng, giá phôi thép, thép 830 USD/tấn, gạo 1.000 USD/tấn, phân bón, vải sợi tăng cao) yếu tố nội sinh kinh tế nước ta Đó mức tăng trưởng tín dụng bị đẩy lên mức cao, giá điện sinh hoạt sản xuất tăng, phủ tiến hành cải cách tiền lương làm thu nhập dân cư tăng chi phí doanh nghiệp tăng cao làm trầm trọng thêm áp lực lạm phát Trong điều hành CSTT, việc sử dụng công cụ thị trường mở tỷ giá hối đoái có sai lầm không đáng có, làm cho mức độ lạm phát lại có xu hướng tăng Đặc biệt năm 2008, tỷ giá USD/VND xuống thấp kỷ lục đồng USD giảm giá ảnh hưởng suy thoái kinh tế Mỹ việc FED cắt giảm lãi suất đồng USD xuống mức thấp nhiều năm qua (có lúc xuống 0,25%) khiến cho việc xuất hàng hoá Việt Nam gặp nhiều khó khăn Diến biến tỷ giá VND/USD từ 2007-2009 Để khuyến khích xuất khẩu, NHNN định mua vào tỷ USD, tương đương với việc “bơm” thêm 112.000 tỷ VND vào kinh tế làm cho lạm phát thêm trầm trọng Biện pháp mua vào tỷ USD có mặt tích cực gia tăng dự trữ ngoại hối quốc gia (còn mức thấp so với nước khu vực), đồng thời nâng giá trị đồng USD nhằm khuyến khích kinh tế xuất qua tạo điều kiện phát triển sản xuất nước, điều chỉnh giảm bội chi cán cân thương mại Mặc dù sau đó, NHNN thực nghiệp vụ thị trường mở (Open Market) để “hút"”tiền trở lại thu hồi 82.000 tỷ Tuy nhiên, việc làm làm gia tăng áp lực lớn lạm phát với khối lượng tiền lớn NHNN cung vào kinh tế Thời kỳ này, NHNN áp dụng hàng loại biện pháp liệt Chính phủ sử dụng CSTK nhằm kiềm chế lạm phát Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng thể tâm Chính phủ chống lạm phát câu nói tiếng “hy sinh tăng trưởng để kiềm chế lạm phát” NHNN sử dụng đồng công cụ CSTT như: lãi suất (LSCB) VND tăng lên mức cao nhiều năm qua (14%/năm), dự trữ bắt buộc (DTBB) 11%, giảm hạn mức cho vay đầu tư bất động sản chứng khoán mức không 20% vốn điều lệ không vượt 3% tổng dư nợ tín dụng, bắt buộc TCTD mua 20.300 tỷ tín phiếu bắt buộc có kỳ hạn 12 tháng với lãi suất có 7,58%/năm không sử dụng để tái chiết khấu NHNN, thực phiên giao dịch thị trường mở (OM-Open market) để “hút” tiền Biểu đồ lãi suất VND (%/năm) Nguồn: NHNN Việt Nam Biến động tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi VNĐ ngắn hạn (%) Nguồn: NHNN Việt Nam Đồng thời Chính phủ thực CSTK “thắt lưng buộc bụng” nhằm hạn chế lượng tiền lưu thông tạm hoãn, giãn tiến độ dự án đầu tư xây dựng hiệu (tiết kiệm 40.000 tỷ VND) Dồn vốn cho dự án đầu tư mang lại hiệu tức thời cho kinh tế dự án nhà máy lọc dầu, nhà máy điện, xi măng Chính phủ giao đơn vị hành nghiệp doanh nghiệp nhà nước phải tiết kiệm chi thường xuyên 10%, tăng cường chống thất thu thuế nuôi dưỡng nguồn thu, cấu lại khoản nợ rà soát lại khoản vay doanh nghiệp nhà nước, tổ chức đánh giá hiệu hoạt động đầu tư tập đoàn, tổng công ty thuộc sở hữa nhà nước Giai đoạn “nới lỏng” CSTT từ cuối năm 2008 tới CSTT có độ trễ thời gian định Việc “thắt chặt” tiền tệ mạnh tay Chính phủ có tác dụng làm giảm lạm phát nhanh làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại luồng tiền dành cho nhu cầu đầu tư, tiêu dùng giảm, lãi suất vay vốn cao làm cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng, hàng loạt doanh nghiệp vừa nhỏ rơi vào tình trạng khó khăn, chí phá sản Cùng với việc kinh tế giới rơi vào khủng hoảng tài bắt nguồn từ Mỹ “cho vay chuẩn” lĩnh vực bất động sản gây Mỹ, Nhật, EU nhiều quốc gia khác rơi vào suy thoái khiến cho nhu cầu nhập hàng hoá giảm, chu chuyển vốn đầu tư FDI, FII giảm gây khó khăn cho việc xuất nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam làm cho kinh tế nước ta rơi vào suy thoái trầm trọng Vì vậy, cuối năm 2008 lạm phát có xu hướng “hãm phanh” lúc NHNN quay lại thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việc thực “thắt chặt” tiền tệ đòi hỏi kết hợp chặt chẽ CSTT CSTK đem lại hiệu tốt việc “nới lỏng” tiền tệ đòi hỏi việc làm tương tự Điều thể việc Chính phủ tiến hành thực nhóm giải pháp cấp bách nhằm “ngăn chặn đà suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng đảm bảo an sinh xã hội” Trong kích cầu kinh tế giải pháp trọng tâm Chính phủ dùng tỷ USD cho gói kích cầu kinh tế (đứng thứ giới tỷ trọng gói kích cầu/tổng GDP, sau Trung Quốc Malaixia) dành riêng tỷ đô la (tương đương 17 ngàn tỷ đồng) từ dự trữ ngoại hối quốc gia để hỗ trợ giảm 4% lãi suất vay vốn lưu động ngắn hạn cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân để sản xuất, kinh doanh nhằm giảm giá thành hàng hoá tạo việc làm Đây cách làm độc đáo sáng tạo, “rất Việt Nam” mang lại hiệu cao Sau đó, vào ngày 04/04/2009, Chính phủ tiếp tục hỗ trợ 4% lãi suất kéo dài thời hạn hỗ trợ đến hết năm 2011 cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân vay vốn trung dài hạn để đầu tư cho sản xuất kinh doanh Bằng việc hỗ trợ lãi suất, Chính phủ khuyến khích tăng nhanh chóng nhu cầu đầu tư doanh nghiệp vốn thiếu vốn sản xuất đồng thời mở đầu cho NHTM vốn tình trạng dư thừa vốn Tính đến 12/11/2009, theo NHNN, tổng dự nợ chương trình hỗ trợ lãi suất lên tới 414.460,21 tỷ đồng DNNN vay 62.605,20 tỷ đồng, DN quốc doanh 285.290,27 tỷ đồng, hộ sản xuất 66.565,02 tỷ đồng Chính phủ định giảm thuế cho doanh nghiệp vừa nhỏ 30% số TNDN quý IV/2008 năm 2009 Đối với 70% số thuế lại năm 2009, doanh nghiệp giãn thời hạn nộp tháng Các đơn vị sản xuất hàng xuất nông, lâm, thuỷ sản, dệt may, da giày, linh kiện điện tử áp dụng thời hạn giãn thuế tương tự Để thúc đẩy xuất khẩu, Chính phủ định giảm 50% thuế suất thuế GTGT từ 01/02/2009 đến 31/12/2009 số hàng hóa, dịch vụ; tạm hoàn 90% thuế giá trị gia tăng hàng hóa thực xuất hoàn tiếp 10% có chứng từ toán CSTT ”nới lỏng”của NHNN kết hợp CSTK Chính phủ Từ tháng 10/2008, NHNN chuyển hướng điều hành sách tiền tệ từ ”thắt chặt” sang ”nới lỏng” cách thận trọng biện pháp: - Điều chỉnh giảm mức lãi suất chủ đạo (lãi suất giảm từ 13%/năm xuống 7%/năm, lãi suất tái cấp vốn giảm từ 14%/năm xuống 7%/năm, lãi suất tái chiết khấu giảm từ 12%/năm xuống 5%/năm) Diễn biến lãi suất huy động, cho vay VND lạm phát từ 2008-2009 Nguồn: NHNN Việt Nam - Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi VND từ 11% xuống 3%; điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở hoán đổi ngoại tệ để hỗ trợ khoản cho NHTM; điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc từ 10%/năm xuống 1,2%/năm - Điều hành linh hoạt tỷ giá USD/VND (điều chỉnh tăng tỷ giá giao dịch USD/VND bình quân thị trường liên ngân hàng, tăng biên độ tỷ giá VND với USD từ +3% lên +5% giao dịch mua bán NHTM); can thiệp mua bán ngoại tệ thực biện pháp chống đầu ngoại tệ - Cho phép TCTD xin chiết khấu, tái chiết khấu toán trước hạn 20.300 tỷ tín phiếu bắt buộc mua trước hạn Thực phiên giao dịch thị trường mở mua vào GTCG nhằm cung thêm vốn cho kinh tế thông qua TCTD NHNN tiến hành nghiệp vụ bán ngoại tệ làm giảm tỷ giá để hỗ trợ nhu cầu nhập thiết yếu đảm bảo ổn định sản xuất đời sống, điều hoà cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại tệ liên ngân hàng IV KẾT LUẬN Mặc dù năm khoảng thời gian 2007-2010 có biến động lớn tình hình kinh tế, trị giới ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam Chính phủ, NHNN TCTD có biện pháp kịp thời, sáng tạo đưa Việt Nam trở thành nước có tốc độ tăng trưởng khu vực giới Có thành công NHNN sử dụng kịp thời, đắn, liệt công cụ CSTT phù hợp với điều kiện kinh tế thời kỳ ‘‘Thắt chặt” kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát cao giai đoạn 2007-2008 ‘‘nới lỏng” kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái khủng hoảng tài toàn cầu Qua đây, thấy tầm quan trọng việc xây dựng thực thi CSTT phát triển kinh tế quốc gia Cũng qua thực tế nêu khẳng định thêm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế lạm phát, việc kết hợp CSTT với CSTK hợp lý tạo hiệu lan toả tốt cho kinh tế Nguồn: Tổng cục thống kê Một số tiêu chủ yếu tháng đầu năm 2010 (tăng/giảm) so với kỳ năm trước (%) Giá trị sản xuất công nghiệp Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng Tổng kim ngạch xuất Tổng kim ngạch nhập Khách quốc tế đến Việt Nam Vốn đầu tư ngân sách nhà nước thực so với kế hoạch năm Chỉ số giá tiêu dùng tháng đầu năm 2010 so với kỳ năm 2009 +13,6 +26,9 +12,6 +29,8 +37,7 36,5 +8,76 Nguồn: Tổng cục thống kê - Danh mục tài liệu tham khảo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tổng cục thống kê Trần Bắc Hà “Vai trò sách tiền tệ Việt nam số khuyến nghị sách sau suy giảm kinh tế” Kỷ yếu hội thảo “vai trò sách tiền tệ kinh tế Việt Nam sau thời kỳ suy giảm” (tháng 6/2009) Một số trang web: mof.gov.vn, saga.vn ... Việt Nam Tổng cục thống kê Trần Bắc Hà “Vai trò sách tiền tệ Việt nam số khuyến nghị sách sau suy giảm kinh tế” Kỷ yếu hội thảo “vai trò sách tiền tệ kinh tế Việt Nam sau thời kỳ suy giảm” (tháng... tiền lớn NHNN cung vào kinh tế Thời kỳ này, NHNN áp dụng hàng loại biện pháp liệt Chính phủ sử dụng CSTK nhằm kiềm chế lạm phát Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng thể tâm Chính phủ chống lạm... rơi vào tình trạng khó khăn, chí phá sản Cùng với việc kinh tế giới rơi vào khủng hoảng tài bắt nguồn từ Mỹ “cho vay chuẩn” lĩnh vực bất động sản gây Mỹ, Nhật, EU nhiều quốc gia khác rơi vào

Ngày đăng: 31/12/2015, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w