1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những yếu tố tác động đến nợ xấu của ngân hàng thương mại Việt Nam

55 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 737,23 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH o0o - HUỲNH TRÂN NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 b BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH o0o - HUỲNH TRÂN NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng (Hướng nghiên cứu) Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ « Những yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam » kết trình học tập, nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Ngoài tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn, tơi xin đảm bảo tính chân thật số liệu mà thu thập, số liệu có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy TP Hồ Chí Minh, Ngày tháng 12 năm 2019 Tác giả Huỳnh Trân ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tên đề tài 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU 2.1 Khái niệm nợ xấu 2.2 Chỉ tiêu đo lường nợ xấu 2.3 Nguyên nhân gây nợ xấu 2.4 Lý thuyết chế truyền dẫn sách tiền tệ 2.5 Tác động nợ xấu 2.6 Khung lý thuyết 2.7 Những yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu 2.3.1 Các yếu tố vi mô 10 2.3.2 Các yếu tố vĩ mô 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỶ LỆ NỢ XẤU VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ NỢ XẤU TẠI 26 NHTM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2018 15 CHƯƠNG MƠ HÌNH, PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Mơ hình giả thuyết 23 4.2 Phương pháp 25 4.3 Dữ liệu 25 4.4 Kết 26 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HẠN CHẾ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết Tắt Diễn Giải NHTM Ngân hàng thương mại EA Tỷ lệ vốn chủ sở hữu Loan Tốc độ tăng trưởng tín dụng NPL Tỷ lệ nợ xấu NPLt-1 Tỷ lệ nợ xấu khứ ROE Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu MP Thị phần tín dụng TLI Tỷ lệ nợ phải trả thu nhập DR Lãi suất huy động RR Tỷ lệ dự trữ tài sản GDP Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm INF Tỷ lệ lạm phát hàng năm UNL Tỷ lệ thất nghiệp REM Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (Random Effect) FEM Mơ hình hiệu ứng cố định (Fixed Effect) iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Diễn Giải Bảng 4.1 Tóm tắt giả thiết kỳ vọng Bảng 4.2 Kết thống kê mô tả Bảng 4.3 Ma trận tương quan biến Bảng 4.4 Kết hồi quy mơ hình POOLED OLS, FEM REM Bảng 4.5 Kết kiểm định tự tương quan Bảng 4.6 Kết kiểm định phương sai thay đổi mơ hình OLS Bảng 4.7 Kết kiểm định phương sai thay đổi mô hình FEM Bảng 4.8 Kết kiểm định phương sai thay đổi mơ hình REM Bảng 4.9 Kết kiểm định F-Test Bảng 4.10 Kết kiểm định hausman Bảng 4.11 Kết hồi quy FEM_Robust Bảng 4.12 Kết kiểm định giả thuyết v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Diễn giải Tỷ lệ nợ xấu trung bình 26 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2018 Biểu đồ 3.2 Mối quan hệ tỷ lệ nợ xấu khứ tỷ lệ nợ xấu 26 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2018 Biểu đồ 3.3 Mối quan hệ tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu tỷ lệ nợ xấu 26 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2018 Biểu đồ 3.4 Mối quan hệ tỷ lệ vốn chủ sở hữu tỷ lệ nợ xấu 26 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2018 Biểu đồ 3.5 Mối quan hệ tốc độ tăng trưởng tín dụng tỷ lệ nợ xấu 26 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2018 Biểu đồ 3.6 Mối quan hệ tỷ lệ nợ phải trả thu nhập tỷ lệ nợ xấu 26 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2018 Biểu đồ 3.7 Mối quan hệ lãi suất huy động tỷ lệ nợ xấu 26 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2018 Biểu đồ 3.8 Mối quan hệ tỷ lệ dự trữ tài sản tỷ lệ nợ xấu 26 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2018 Biểu đồ 3.9 Mối quan hệ GDP tỷ lệ nợ xấu 26 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2018 Biểu đồ 3.10 Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tỷ lệ nợ xấu 26 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2018 Biểu đồ 3.11 Mối quan hệ tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ nợ xấu 26 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2018 vi TÓM TẮT Bài luận văn nghiên cứu đề tài « Những yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam » khoảng 10 năm từ 2009-2018 Tác giả sử dụng kỹ thuật hồi quy liệu bảng, chạy mơ hình hồi quy đa biến theo POOLED OLS, REM (Random Effect Model), FEM (Fixed Effect Model) Kết nghiên cứu có chín yếu tố thật tác động đến tỷ lệ nợ xấu thị phần tín dụng (MP), tỷ lệ nợ phải trả thu nhập (TLI), tỷ lệ thất nhiệp (UNL), tỷ lệ nợ xấu khứ (NPLt-1), tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE), Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm, tốc độ tăng trưởng tín dụng (Loan), tỷ lệ dự trữ tài sản (RR), lãi suất huy động (DR), đồng thời cho biết mức độ chiều hướng tác động chúng Đặt biệt, tác động mạnh đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam yếu tố tỷ lệ thất nghiệp (UNL) tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm Từ khóa : Nợ xấu, yếu tố vĩ mô, yếu tố vi mô, ngân hàng ABSTRACT This paper examines the factors affecting non-performing loans of Vietnam's commercial Banks from 2009 to 2018 Using Pooled OLS, Fixed Effects Model and Random Effects Model estimate for panel data The empirical results indicate that six factors negatively or positively impact on the non-performing loans, such as : market power (MP), total liabilities to income (TLI), unemployment rate (UNL), past nonperforming loans (NPLt-1), return on equity (ROE), economic growth (GDP), credit growth (Loan), reserve ratio (RR), deposits rate (DR) Particularly, unemployment rate and economic growth have significant effects on the non-performing loans of the commercial banking system in vietnam Keywords : Non-performing loans, micro determinants, macro determinants, bank CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tên đề tài Những yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 1.2 Lý chọn đề tài Theo pháp lệnh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38LCT/HĐNN8 ngày 23/5/1990 định nghĩa : Ngân hàng thương mại (NHTM) tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hồn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện tốn Do đó, NHTM cầu nối giữ đơn vị thặng dư đơn vị thâm hụt, công cụ để ngân hàng nhà nước điều tiết vĩ mô, nơi cung cấp vốn, tạo tiền, trung gian toán cho doanh nghiệp cá nhân nên hoạt động NHTM ln chứa đựng nhiều rủi ro rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro khoản, rủi ro nguồn vốn Đặc biệt bối cảnh tình hình giới xảy nhiều căng thẳng làm cho tăng trưởng kinh tế có xu hướng chậm lại, khiến thương mại đầu tư giới giảm Ngoài ra, nước đối mặt với khơng khó khăn dịch tả lợn châu phi ngày lây lan ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi hay thời tiết diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến suất trồng, số mặt hàng xuất có xu hướng tăng trưởng chậm lại… làm cho hoạt động hệ thống NHTM gặp nhiều thách thức khó khăn hơn, tình trạng nhiều khách hàng khơng có khả trả nợ đến hạn hay nợ xấu cao Theo thống kê ngân hàng nhà nước, tính tới tháng 12/2018 tỷ lệ nợ xấu mức 1,8%, giảm 0.1% so với cuối năm 2017 (1,9% ) 0,21% cuối năm 2016 (2,1%) bước tiến đáng kể việc xử lý nợ xấu thời gian qua lượng nợ xấu cao cần phải tiếp tục lưu tâm Do hậu nợ xấu nghiêm trong, ảnh hưởng trực tiếp đến ngân hàng khơng thu hồi vốn làm cho ngân hàng bị thất thoát nguồn vốn, làm giảm lợi nhuận, chi phí tăng, giảm tiềm lực tài ngân hàng dẫn đến việc huy động vốn khó Đồng thời NHTM giữ vai trị quan trọng kinh tế nên kinh tế bị tác động mạnh Hơn nợ xấu cao dẫn đến ngân hàng bị phá sản, xảy hiệu ứng domino hệ thống ngân hàng, làm tê liệt tồn kinh tế Vì vậy, việc nghiên cứu nợ xấu ngân hàng cần thiết lý mà tác giả chọn đề tài : « Những yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam » làm đề tài nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Xác định chiều hướng tác động yếu tố vi mô vĩ mô đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố vi mô vĩ mô tác động đến nợ xấu ? 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Nợ xấu yếu tố vi mô, vĩ mô tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Ở ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam, ngoại trừ NHTM 100% vốn nước ngân hàng liên doanh Theo trang web Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam tính đến 30/6/2019 có khoảng NHTM nhà nước 31 NHTMCP Tuy nhiên, có số ngân hàng không đủ số liệu nên nghiên cứu lấy mẫu gồm 26 NHTM Việt Nam liệt kê phần phụ lục Dữ liệu thu thập khoảng 10 năm, từ năm 2009 tới năm 2018 1.6 Phương pháp nghiên cứu Gồm phương pháp định tính phương pháp định lượng - Phương pháp định tính thu thập thông tin từ nghiên cứu trước để đưa dự đoán yếu tố chiều hướng tác động đến nợ xấu - Phương pháp định lượng sử dụng kỹ thuật hồi quy liệu bảng Chạy mơ hình hồi quy đa biến theo POOLED OLS, REM (Random Effect), FEM (Fixed Effect) 33 Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 32.88 Prob>chi2 = 0.0001 (V_b-V_B is not positive definite) Bảng 4.10 : Kết kiểm định hausman Bảng 4.10 thể kết kiểm định hausman Prob>chi2 có giá trị 0,0001 nhỏ 5% nên bác bỏ giả thuyết H0 mơ hình REM phù hợp Nghĩa là, mơ hình FEM phù hợp mơ hình REM h Khắc phục tượng phương sai thay đổi Biến NPLt-1 Mơ hình FEM Robust Hệ số hồi quy P-Value 0.1100566** 0.046 -0.0533808*** 0.006 0.0322474 0.169 Loan -0.0011047* 0.093 MP 0.1266036** 0.048 TLI -0.0000314*** 0.002 DR 0.1023901** 0.044 RR -0.0303031*** 0.001 GDP -0.2554592** 0.037 INF -0.0036257 0.881 UNL -0.5859644** 0.043 ROE EA _cons 4.11684*** 0.002 (với *, **,*** có ý nghĩa thống kê mức 10%, 5%, 1%) Bảng 4.11 : Kết hồi quy FEM_Robust 34 Bảng 4.11 thể kết hồi quy mô hình FEM khắc phụ tượng phương sai thay đổi Trong biến EA, INF khơng có ý nghĩa thống kê Kết hồi quy viết lại sau : NPLit = 4.12*** + 0.11**NPLi(t-1) - 0.053***ROEit - 0.001*LOANit + 0.127**MPit - 0.00003***TLIit + 0.102**DRit - 0.0303***RRit - 0.255**GDPt 0.586**UNLt Các biến ROE, TLI, GDP, UNL, Loan RR có quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu Trong UNL tác động mạnh đến tỷ lệ nợ xấu, với mức ý nghĩa 5% UNL giảm 1% tỷ lệ nợ xấu tăng 58,6% Tác động thấp đến tỷ lệ nợ xấu biến TLI, với mức ý nghĩa 1% TLI giảm 1% tỷ lệ nợ xấu tăng 0,003% Với mức ý nghĩa 1% ROE giảm 1% tỷ lệ nợ xấu tăng 5,53% Với mức ý nghĩa 5%, GDP giảm 1% tỷ lệ nợ xấu tăng 25,5% Với mức ý nghĩa 1% RR giảm 1% tỷ lệ nợ xấu tăng 3,03% Với mức ý nghĩa 10% Loan giảm 1% tỷ lệ nợ xấu tăng 0,1% Trong khi, biến NPLt-1, MP DR lại có quan hệ chiều với tỷ lệ nợ xấu Nghĩa với mức ý nghĩa 5% NPLt-1 tăng 1% tỷ lệ nợ xấu tăng 11% với mức ý nghĩ 5% MP tăng 1% tỷ lệ nợ xấu tăng 12,7% Với mức ý nghĩa 5% DR tăng 1% tỷ lệ nợ xấu tăng 10,2% Còn biến lại EA, INF khơng có ý nghĩa thống kế nên khơng có sở để xác định mức độ tác động chiều hướng tác động chúng đến tỷ lệ nợ xấu Giả Thuyết Kỳ vọng Kết Quả Mức ý nghĩa 5% biến NPLt-1 DR H1 : chất lượng quản lý (-) (-/+) 1% biến ROE TLI H2 : rủi ro đạo đức (+) Khơng có ý nghĩa thống kê 35 H3 : tốc độ tăng trưởng tín dụng H4 : đa dạng hóa danh mục cho vay H5 : khả bù đắp rủi ro H6 : tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội (+) (-) 10% (-) (+) 5% (-) (-) 1% (-) (-/+) 5% Bảng 4.12 : Kết kiểm định giả thuyết Bảng 4.12 thể kết kiểm định giả thuyết Giả thuyết H3, H4 bị bác bỏ kết nghiên cứu cho thấy biến Loan có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu chiều biến thị phần (MP) lại có mối quan hệ chiều với nợ xấu ngược chiều với nợ xấu giả thuyết ban đầu Giả thuyết H1, H5, H6 chấp nhận với giải thuyết H1 biến NPLt-1 có mối quan hệ chiều với nợ xấu, biến ROE có mối quan hệ ngược chiều với nợ xấu, DR có mối quan hệ chiều với nợ xấu có biến TLI lại ngược lại với giả định ban đầu có mối quan hệ chiều với nợ xấu lý giải cho điều cho thể việc quản lý tránh rủi ro nên làm chi phí tăng lên, hiệu chi phí khơng cao đổi lại nhờ trọng việc tránh rủi ro nên nợ xấu giảm… cịn giả thuyết H5 có biến RR có mối quan hệ ngược chiều với nợ xấu theo giả thuyết ban đầu, giả thuyết H6 có biến GDP có mối quan hệ ngược chiều với nợ xấu phù hợp với lập luận ban đầu, nhiên biến UNL lại có mối quan hệ ngược chiều với nợ xấu hệ thống ngân hàng có chế nhầm hạn chế nợ xấu tỷ lệ thất nghiệp tăng chế phát huy hiệu Giả thuyết cịn lại H2 khơng có ý nghĩa thống kê nên khơng có sở để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết 36 ❖ Thảo luận kết Kết nghiên cứu chi chín yếu tố : thị phần tín dụng (MP), tỷ lệ nợ phải trả thu nhập (TLI), tỷ lệ thất nhiệp (UNL), tỷ lệ nợ xấu khứ (NPL t-1), tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE), Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm, tốc độ tăng trưởng tín dụng (Loan), tỷ lệ dự trữ tài sản (RR), lãi suất huy động (DR) yếu tố thật tác động đến tỷ lệ nợ xấu - Thị phần tín dụng có mối quan hệ chiều với tỷ lệ nợ xấu Nghĩa là, thị phần tín dụng tăng tỷ lệ nợ xấu tăng ngược lại thị phần tín dụng giảm tỷ lệ nợ xấu giảm Do thị phần tín dụng cao lượng cho vay nhiều, khả xảy rủi ro tín dụng cao Việt Nam việc đa dạng khách hàng thị phần cao khơng có đủ để giảm rủi ro tín dụng tác động tích cực đến tỷ lệ nợ xấu nên thị phần tăng tỷ lệ nợ xấu tăng theo - Tỷ lệ nợ phải trả thu nhập có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu Nghĩa là, tỷ lệ nợ phải trả thu nhập tăng tỷ lệ nợ xấu giảm ngược lại tỷ lệ nợ phải trả thu nhập giảm tỷ lệ nợ xấu tăng Đáng lý ra, tỷ lệ nợ phải trả thu nhập tăng chứng tỏ nợ phải trả tăng mà tổng thu nhập không thay đổi hay Nợ phải trả không đổi mà tổng thu nhập lại giảm hay nợ phải trả tăng nhiều tổng thu nhập tăng Điều chứng tỏ hiệu hoạt động ngân hàng ngày kém, thể chất lượng quản lý dẫn đến tỷ lệ nợ xấu có nguy tăng.Tuy nhiên, kết hồi quy Việt Nam cho thấy tỷ lệ nợ phải trả thu nhập có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu có lẽ nhà quản trị ngân hàng tập trung nhiều vào việc quản lý tránh rủi ro nên làm tăng chi phí cho hoạt động giám sát, bảo lãnh cho vay từ làm giảm hiệu chi phí, hiệu quản lý đổi lại hạn chế khả xảy nợ xấu - Tỷ lệ thất nghiệp có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu Nghĩa là, tỷ lệ thất nghiệp tăng tỷ lệ nợ xấu giảm ngược lại tỷ lệ thất nghiệp giảm tỷ lệ nợ xấu tăng Kết hồi quy thể Việt Nam có điều kiện (rào cản) cho vay khách hàng khơng chứng minh thu nhập hay thu nhập thấp phát huy tác dụng, giúp hạn chế lượng khách vay nên giảm rủi ro tín dụng, có tác động 37 tích cực đến tỷ lệ nợ xấu Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp giảm tỷ lệ nợ xấu lại tăng cao, lượng khách hàng chấp thuận cho vay dễ dàng chế quản lý chưa chặt chẻ làm rủi ro tín dụng tăng, tỷ lệ nợ xấu tăng - Tỷ lệ nợ xấu khứ có mối quan hệ chiều với tỷ lệ nợ xấu Nghĩa là, tỷ lệ nợ xấu khứ cao tỷ lệ nợ xấu có xu hướng cao, tỷ lệ nợ xấu khứ thấp tỷ lệ nợ xấu có xu hướng thấp Do nợ xấu khứ tích tụ sang năm tiếp theo, cần có thời gian để giải - Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu Nghĩa là, tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu cao tỷ lệ nợ xấu có xu hướng thấp, tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu thấp tỷ lệ nợ xấu có xu hướng cao Do tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu phản ảnh hiệu hoạt động ngân hàng, tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu cao, ổn định thể ngân hàng có khả kiểm sốt rủi ro tốt nên phát sinh nợ xấu - Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu Nghĩa là, GDP cao tỷ lệ nợ xấu có xu hướng thấp, GDP thấp tỷ lệ nợ xấu có xu hướng cao Do GDP cao thể nên kinh tế giai đoạn tăng trưởng dẫn đến thu nhập khách hàng tăng cao đủ khả tốn khoản nợ nên tỷ lệ nợ xấu thấp - Tốc độ tăng trưởng tín dụng (Loan) có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu Nghĩa là, Loan cao tỷ lệ nợ xấu có xu hướng thấp, Loan thấp tỷ lệ nợ xấu có xu hướng cao Thứ nhất, nhu cầu thay đổi cấu trúc vốn doanh nghiệp hay dự án đầu tư, đường cầu tín dụng dịch chuyển sang phải Sự thay đổi cấu trúc vốn giúp cải thiện dòng tiền nên khả trả nợ người vay vốn bị ảnh hưởng tiêu cực, đảm bảo cho chất lượng tín dụng tương lai Thứ hai, dịch chuyển đường cầu tín dụng dịch chuyển suất lao động, gia tăng suất lao động dấu hiệu tốt cho khả trả nợ người vay vốn - Tỷ lệ dự trữ tài sản (RR) có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu Nghĩa là, RR cao tỷ lệ nợ xấu có xu hướng thấp, RR thấp tỷ lệ nợ xấu có xu hướng cao Do tỷ lệ dự trữ tài sản mà tăng chứng tỏ tài sản không sinh lời tăng vốn huy động không đổi hay tài sản không sinh lời tăng nhiều lượng vốn huy động tăng hay tài sản không sinh lời không đổi mà lượng vốn huy động giảm Điều 38 chứng tỏ lượng vốn dùng vay nên rủi ro tín dụng thấp, dẫn tới tỷ lệ nợ xấu có khuynh hướng giảm - Lãi suất huy động (DR) có mối quan hệ chiều với tỷ lệ nợ xấu Nghĩa là, DR cao tỷ lệ nợ xấu có xu hướng cao, DR thấp tỷ lệ nợ xấu có xu hướng thấp Do nguồn thu nhập ngân hàng chủ yếu đến từ hoạt động tín dụng, phần chênh lệch giữ lãi suất huy động lãi suất cho vay cao ngân hàng thu nhập nhiều, phần chênh lệch thấp ngân hàng bị phát sinh thêm chi phí vốn Do lãi suất huy động cao tức chi phí lãi lớn, chi phí lãi lớn làm tăng lãi xuất cho vay, lãi xuất cho vay cao làm cho số khách hàng khả trả nợ, từ làm tăng nợ xấu 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HẠN CHẾ Bài luận văn nghiên cứu đề tài « Những yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam » khoảng thời gian từ 2009-2018 kết nghiên cứu có chín yếu tố thật tác động đến tỷ lệ nợ xấu bao gồm : thị phần tín dụng (MP), tỷ lệ nợ phải trả thu nhập (TLI), tỷ lệ thất nhiệp (UNL), tỷ lệ nợ xấu khứ (NPLt-1), tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE), Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm, tốc độ tăng trưởng tín dụng (Loan), tỷ lệ dự trữ tài sản (RR), lãi suất huy động (DR) Trong UNL tác động mạnh đến tỷ lệ nợ xấu, tiếp đến GDP, MP, NPLt-1,DR, ROE, RR, Loan cuối tác động thấp đến tỷ lệ nợ xấu biến TLI Các biến tác động chiều với tỷ lệ nợ xấu bao gồm : NPLt-1, DR MP Các biến tác động ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu : ROE, Loan, TLI, RR, GDP UNL ❖ Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tiếp Về mặt liệu, nghiên cứu thu thập liệu từ 26/35 ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2009-2018 mẫu khảo sát bị giới hạn chưa bao quát hết toàn hệ thống NHTM Dữ liệu lấy từ báo cáo tài qua kiểm tốn, báo cáo thường niên NHTM nên hạn chế thiếu minh bạch việc công bố thông tin Về mặt nghiên cứu, nghiên cứu tiếp cận yếu tố nội ngân hàng yếu tố vĩ mô mà chưa quan tâm nhiều đến yếu tố liên quan đến khách hàng, hay xem xét yếu tố tác động đến nợ xấu theo loại cho vay cho vay tiêu dùng, cho vay kinh doanh, cho vay chấp Các nghiên cứu đề tài có mở rộng thêm mẫu liệu, hay khoảng thời gian nghiên cứu để ước lượng xác Hay sử dụng thêm mơ hình nghiên cứu khác SGMM, DGMM… kết hợp nhiều mơ hình giúp kết nghiên cứu tin cậy Ngồi ra, nghiên cứu mở rộng thêm biến khác, hay thêm biến liên quan đến khách hàng… 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Duy Tùng Đặng Thị Bạch Vân (2015) Ảnh hưởng yếu tố nội đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế 26(10), trang 111-128 Các báo cáo tài chính, báo cáo thường niên 26 NHTM Việt Nam Hệ thống tổ chức tín dụng : https://www.sbv.gov.vn/ Jeffrey M Wooldridge (2017) Nhập môn kinh tế lượng cách tiếp cận đại – tập Nhà xuất kinh tế TP.Hồ Chí Minh Jeffrey M Wooldridge (2017) Nhập môn kinh tế lượng cách tiếp cận đại – tập Nhà xuất kinh tế TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Cả, Nguyễn Thị Ngọc Miên (2014) Kinh Tế Lượng Nhà xuất kinh tế TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015) Yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế.26(11),80-98 Phạm Dương Phương Thảo Nguyễn Linh Đan (2018) Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Chính Sách & Thị trường tài chính-tiền tệ 194, trang 1-10 Thu Thập liệu IMF : https://www.imf.org/external/index.htm Thu thập liệu Vietstock https://finance.vietstock.vn/ Thu Thập liệu Worldbank : https://data.worldbank.org/ Tiếng Anh Abid, L., Ouertani, M N., & Zouari-Ghorbel, S (2014) Macroeconomic and bank-specific determinants of household's non-performing loans in Tunisia: A dynamic panel data Procedia Economics and Finance, 13, 58-68 Ahmad, F., & Bashir, T (2013a) Explanatory power of bank specific variables as determinants of non-performing loans: Evidence form Pakistan banking sector World Applied Sciences Journal, 22(9), 1220-1231 Ahmad, F., & Bashir, T (2013b) Explanatory power of macroeconomic variables as determinants of non-performing loans: Evidence form Pakistan World Applied Sciences Journal, 22(2), 243-255 41 Beck, R., Jakubik, P., & Piloiu, A (2013) Non-performing loans: What matters in addition to the economic cycle? ECB Working Paper, No 1515 Berger, A N and DeYoung, R (1997) Problem Loans and Cost Efficiency in Commercial Banks, Journal of Banking and Finance, Vol.21, 849-870 Bloem, M and Gorter, N, 2001, The treatment of non-performing loans in macroeconomic statistics IMF working paper, 209:23-27 Boudriga, A., Taktak, N B., & Jellouli, S (2009) Banking supervision and nonperforming loans: a cross‐country analysis Journal of financial economic policy Diwan, I and Rodrik, D (1992) External Debt, Adjustment, and Burden Sharing: A Unified Framework, Princeton Studies in International Economics, Vol.73 Goldstein, M and Turner, P, 1996, Banking Cries in Emerging Economies Origins and Policy Options, Bank for international Settlements Economic : 46-52 Gou Ning-ning, 2012, Causes and Solution of NPL in China Studymore.com, Retrieved 04,2012 Keeton, W R (1999) Does faster loan growth lead to higher loan losses? Economic Review-Federal Reserve Bank of Kansas City, Vol.84, 57-76 Keeton, W R and Morris, C (1987) Why Do Banks’ Loan Losses Differ? Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review, Vol.72, No.5, 3-21 Louzis, D P., Vouldis, A T., & Metaxas, V L (2012) Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios Journal of Banking & Finance, 36(4), 1012-1027 Rajha, K S (2016) Determinants of non-performing loans: Evidence from the Jordanian banking sector Journal of Finance and Bank Management, 4(1), 125136 Rajha, K S (2017) Determinants of Non-Performing Loans: Evidence from the Jordanian Banking Sector Journal of Finance and Bank Management, 5(1), 5465 REHMAN, O U (2017) Determinants of Non-Performing Loan in South Asia: The Role of Financial Crisis Eurasian Journal of Business and Economics, 10(20), 105-124 42 PHỤ LỤC ABB ACB AGB ❖ Danh sách mẫu gồm 26 NHTM Việt Nam An Bình (An Binh Commercial Joint Stock Bank - ABB) Á Châu (Asia Commercial Joint Stock Bank - ACB) Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Agribank) Đầu tư Phát triển Việt Nam BID EXB (Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam) Xuất Nhập Khẩu (Viet nam Export Import Commercial Joint Stock - Eximbank)-EIB Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh HDB KLB LPB MB MSB NAB NCB OCB PGB (Ho Chi Minh city Development Joint Stock Commercial Bank HDBank) Kiên Long (Kien Long Commercial Joint Stock Bank - KLB) Bưu điện Liên Việt (LienViet Commercial Joint Stock Bank – Lienviet Post Bank) Quân Đội (Military Commercial Joint Stock Bank - MB) Hàng Hải (The Maritime Commercial Joint Stock Bank - MSB) Nam Á (Nam A Commercial Joint Stock Bank - NAM A BANK)-NamABank Quốc dân (National Citizen bank - NCB)-NVB Phương Đông (Orient Commercial Joint Stock Bank - OCB) Xăng dầu Petrolimex 43 (Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank - PGBank) SB SCB SGB SHB Đông Nam Á (Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank - Seabank) Sài Gịn Thương Tín (Saigon Thuong TinCommercial Joint Stock Bank - Sacombank)-STB Sài Gịn Cơng Thương (Saigon Bank for Industry & Trade - SGB) Sài Gòn – Hà Nội (Saigon-Hanoi Commercial Joint Stock Bank - SHB) Kỹ Thương TCB TPB VAB (Viet Nam Technological and Commercial Joint Stock Bank TECHCOMBANK) Tiên Phong (TienPhong Commercial Joint Stock Bank - TPB) Việt Á (Viet A Commercial Joint Stock Bank - VIETA Bank) Bản Việt VCaB (Viet Capital Commercial Joint Stock Bank - Viet Capital Bank)VietCapitalBank Ngoại Thương Việt Nam VCB VIB VPB (Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam Vietcombank) Quốc Tế (Vietnam International Commercial Joint Stock Bank - VIB) Việt Nam Thịnh Vượng (Vietnam Commercial Joint Stock Bank for Private Enterprise - VPBank) Công thương Việt Nam VTB (Vietnam Joint Stock Commercial Bank of Industry and TradeVietinbank)-CTG 44 ❖ Kết hồi quy Pool OLS 45 ❖ Kết hồi quy REM 46 ❖ Kết hồi quy FEM 47 ❖ Kết hồi quy FEM Robust khắc phục phương sai thay đổi

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN