Tin học văn phòng với sinh viên khoa kinh tế - luật
Trang 1PHẦN A:PHẦN MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIII MỤC ĐÍCH
III NHIỆM VỤ
V CÁCH THỰC HIỆN
Trang 2I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Như mọi người đã biết, trong thời đại khoa học công nghệ thông tin tiếnnhanh như vũ bão, những thành tựu của công nghệ thông tin được ứng dụngrộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội…, tin học khôngnhững là một môn khoa học mà nó còn là một trong những kĩ năng mềm rấtquan trọng mà tất cả chúng ta cần phải có được Đặc biệt, đối với sinh viênngành Kinh tế thì nó được xem như là một điều kiện cần để chúng ta có thểxin được việc làm và làm việc một cách có hiệu quả Bên cạnh các kiến thứcchuyên môn cần có, được trang bị trong trường Đại học, các nhà tuyển dụngthường yêu cầu rất cao khả năng sử dụng thành thạo các phần mềm tin họcvăn phòng như: Word, Excel, Access,… Và, trong những năm gần đây, thìnhững yêu cầu đó ngày càng cao hơn trước rất nhiều lần.
Trước tình hình đó, với mục đích trang bị kiến thức cho sinh viên và
nâng cao chất lượng đào tạo, trong nhiều năm qua, Khoa Kinh tế - Luật thuộc
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, đã đưa tin học vào chương trình
giảng dạy của mình Thế nhưng, việc thực hiện nay có khả thi không? Nó cóđáp ứng được nhu cầu của sinh viên hay không? Cảm nhận của sinh viên
Khoa về việc dạy và học tin học tại Khoa như thế nào? Chính vì những lí
do đó, mà nhóm chúng tôi đã quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “Tin học
văn phòng với sinh viên Khoa Kinh tế - Luật”
1 Cung cấp thông tin cho những người quan tâm đến đề tài.
2 Giúp các sinh viên thấy được tầm quan trọng của tin học, và để cóđịnh hướng tốt hơn trong việc trang bị kĩ năng tin học phù hợp với yêu cầucủa nhà tuyển dụng.
3 Giúp nhà tuyển dụng có cái nhìn tổng quát hơn về trình độ tin học
văn phòng của sinh viên Khoa Kinh tế – Luật.
4 Cung cấp thông tin cho Khoa Kinh tế – Luật để đưa ra kế hoạch đàotạo hợp lý và có hiệu quả cho sinh viên của Khoa.
Trang 3III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Khảo sát, tìm hiểu kỹ năng tin học văn phòng của sinh viên Khoa Kinh tế
– Luật.
- Tìm hiểu nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của tin học đối vớinghề nghiệp của mình trong tương lai.
- Nghiên cứu các chương trình giảng dạy tại Khoa, sự đánh giá của sinh
viên về các chương trình được học.
- Tìm hiểu nhu cầu học thêm tin học của sinh viên Khoa Kinh tế – Luật.
- Đưa ra một số giải pháp phù hợp với tình hình hiện tại.
- Trên cơ sở đó, chúng tôi sẽ kiến nghị lên Khoa để có kế hoạch giảng dạy
phù hợp.
IV CÁCH THỰC HIỆN:
- Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng cách sử dụng bảng câu hỏi để thực hiện
khảo sát sinh viên Khoa Kinh tế - Luật về các thông tin liên quan đến mục
đích nghiên cứu của đề tài Bảng câu hỏi này gồm có 18 câu bao gồm các câu
hỏi về trình độ tin học, sự hiểu biết của sinh viên Khoa Kinh tế - Luật về nhu
cầu của nhà tuyển dụng về kỹ năng tin học.
- Thực hiện phỏng vấn đại diện Bộ môn tin học quản lí – Khoa Kinh
tế Phỏng vấn sâu sinh viên để có thể biết rõ hơn về trình độ, và suy nghĩ củahọ về việc dạy và học tin học tại Khoa
- Thực hiện chọn mẫu ngẫu nhiên, số lượng mẫu là 331 sinh viên được
khảo sát tại khuôn viên Khoa Kinh tế - Luật, kí túc xá Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh và các khu nhà trọ tại làng đại học.
- Dựa trên những dữ liệu thứ cấp có được từ Khoa Kinh tế - Luật, sách
báo, mạng internet,… phân tích và tổng hợp dữ liệu.
- Sử dụng phần mềm thống kê SPSS để phân tích các dữ liệu đã đượcthu thập.
- Dựa trên cơ sở đó để trình bày báo cáo
Trang 4“TIN HỌC VĂN PHÒNG VỚI SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - LUẬT”
CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN TỒN ĐỌNG VÀ
GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO VẤN ĐỀ:
“TIN HỌC VĂN PHÒNG VỚI SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - LUẬT”
Trang 5CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT VỀ KHOA KINH TẾ - LUẬT,
TIN HỌC VĂN PHÒNG, YÊU CẦU NHÀ TUYỂN DỤNG
I TỔNG QUAN VỀ SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - LUẬT:
Khoa Kinh tế - Luật thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
được thành lập theo quyết định số 441/QĐ-ĐHQG-TCCB ngày 06/11/2000 củaGiám đốc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Hiện tại cơ sở trường
lớp của Khoa nằm trong khuôn viên của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh tại phường Linh Trung, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
Khoa Kinh tế - Luật là cơ sở đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu
khoa học và công nghệ trong lĩnh vực kinh tế, luật theo tiêu chí chất lượng cao,trình độ tiên tiến Trong tiến trình xây dựng và phát triển Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 và 2020, Khoa Kinh tế - Luật sẽ pháttriển thành Trường Đại học Kinh tế - Luật, được xếp hạng trong các số trường
đại học có uy tín trong khu vực và thế giới về đào tạo nghiên cứu và tư vấntrong lĩnh vực kinh tế, luật, kinh doanh và quản lý; cung cấp cho xã hội nguồnnhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu kinh tế của xã hội trong tiến trìnhcông nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
Hiện nay, Khoa đã có 197 Cán bộ, Công nhân viên Trong đó, Cán bộGiáo dục là 124 người (1 Giáo sư, 2 Phó Giáo sư, 1 Tiến sĩ Khoa học, 21 Tiếnsĩ, 88 Thạc sĩ, 7 Cán bộ Giáo dục làm Nghiên cứu sinh, 15 Cán bộ học caohọc…) Đến nay Khoa đã có 7 Phòng, 9 Bộ môn với 11 Ngành đào tạo vớikhoảng 7000 sinh viên.
Hiện nay số lượng sinh viên Khoa Kinh tế - Luật Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh là khoảng 7000 sinh viên Trong đó khoảng 80%
Trang 6sinh viên theo học các ngành kinh tế và 20% sinh viên theo học các ngành luật.Đa số các sinh viên đến từ các tỉnh và một phần ở tại Thành phố Hồ Chí Minh.
II TỔNG QUAN VỀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC GIẢNG DẠYTẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT:
1 Định nghĩa tin học văn phòng:
a Tin học:
Là ngành nghiên cứu về việc tự động hóa xử lý thông tin bởi một hệthống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng với cách hiểu hiện nay tin học baohàm tất cả các nghiên cứu và kĩ thuật có liên quan đến việc xử lý thông tin.Trong nghĩa thông dụng tin học còn có thể bao hàm cả những gì liên quanđến các thiết bị máy tính hay các ứng dụng tin học văn phòng Ngày nay tinhọc được áp dụng vào trong vô số các lĩnh vực như kinh tế, kĩ thuật, thốngkê…
Là một môn khoa học máy tính ứng dụng cơ bản và phổ biến nhất hiệnnay được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội nó baogồm các chương trình ứng dụng như: word, excel, access…
2 Các chương trình ti học được giảng dạy tại Khoa Kinh tế - Luật:
Việc giảng dạy các chương trình tin học tại Khoa do Bộ môn Tin học
quản lý chịu trách nhiệm đào tạo.
Chương trình đào tạo tin học tại Khoa gồm có các môn như: Tin học đại
cương, Tin học quản lý, Tin học kế toán, Hệ thống thông tin quản lý…
a Tin học đại cương :
Tại Khoa Kinh tế - Luật, đây là môn học tự chọn đối với tất cả các
ngành ngoại trừ ngành Hệ thống thông tin quản lý, được giảng dạy trong họckỳ I Chương trình giảng dạy Tin học đại cương dành cho sinh viên KhoaKinh tế - Luật bao gồm 3 phần:
Trang 7a1.Phần một: Tin học cơ bản và hệ điều hành Ở phần này sinh viên
được học:
- Các kiến thức cơ bản cần thiết khi mới bắt đầu học tin học: nhữngkiến thức về khoa học máy tính, thành phần cấu tạo chức năng máytính…
- Những hiểu biết chủ yếu về hệ điều hành Windows XPProfessional: khái niệm, chức năng, các kiểu hệ điều hành; các thao tácvới hệ điều hành như thay đổi diện mạo cấu hình Windows XP, cài đặtvà chạy một chương trình ứng dụng trên Windows XP, làm việc với thưmục và tập tin – Windows Explorer.
a2.Phần hai: Các kiến thức cơ bản về mạng máy tính và Internet.
Trong phần này, sinh viên được trang bị những kiến thức về mạng cơbản ( mạng PAN, mạng máy tính và mạng không dây) và mạng Internet,mạng thông tin toàn cầu World Wide Web, cách thức kết nối Internet vàWorld Wide Web, trình duyệt web (Internet Explorer), e-mail và cáchthức sử dụng e-mail.
a3.Phần ba: Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 Trong phần này
sinh viên được học cách lập trình ở mức độ cơ bản; sử dụng ngôn ngữVisual Basic 6.0 và một số kiến thức làm nền ứng dụng trong kinhdoanh, quản lý cơ sở dữ liệu, tin học quản lý trong những năm tiếp theo.
b Tin học quản lý :
Đây cũng là môn học tự chọn đối với các ngành kinh tế tại Khoa, vàđược giảng dạy trong học kì IV Chương trình giảng dạy tin học quản lý baogồm: Những kiến thức chủ yếu về quản lý cơ sở dữ liệu với MicrosoftAccess, cần thiết cho việc quản lý nhiều vấn đề trong giải quyết kinh tế,chương trình gồm các nội dung cơ bản và nâng cao, cập nhật những thànhtựu của công nghệ thông tin được sử dụng trong quản lý, có ích và phù hợpvới yêu cầu của các ngành đào tạo trong lĩnh vực kinh tế và cho các nhà quảnlý:
Sinh viên được học những nội dung cơ bản như:
Trang 8- Tổng quan về cơ sở dữ liệu, Mô hình thực thể quan hệ (EntityRelationship Model, ER)
- Sử dụng phần mềm Microsoft Access để quản lý cơ sở dữ liệu;Vấn tin SQL (Structured Query Language)
- Tự động hóa với VBA (Microsoft Visual Basic for Applications).Nếu chương trình học có 3 tín chỉ thì có thể giới hạn sinh viên học ở haiphần đầu còn nếu chương trình học có 4 tín chỉ thì sinh viên sẽ học cả ba nộidung trên Ngoài ra sinh viên còn được học Cấu trúc điều khiển chương trìnhnhư: cấu trúc rẽ nhánh (Branching Statements), cấu trúc quyết định If…Then…Else…End if, Hàm IIF(), Câu lệch Select…Case, và các Vòng lặp…
c Tin học kế toán :
Đây là môn học bắt buộc đối với sinh viên ngành Kế toán – Kiểm toánđược giảng dạy trong học kỳ VII Tin học kế toán là một môn tin học chuyênngành, tất cả các sinh viên sẽ được học các chương trình tin học liên quanđến việc thực kế toán trên máy tính và một số chương trình ứng dụng khácnhư: excel, SPSS, EVIEWS,…
III YÊU CẦU CỦA NHÀ TUYỂN DỤNG:
Theo nghiên cứu của TS VŨ THẾ DŨNG – TRẦN THANH TÒNG(Đại học Bách khoa TPHCM), có 17 kỹ năng xuất hiện trong yêu cầu của nhàtuyển dụng về những kỹ năng đối với sinh viên mới tốt nghiệp các ngànhquản lý – kinh tế Có thể chia 17 kỹ năng này thành 3 nhóm chính:
Nhóm 1: nhóm các kỹ năng cơ bản, bắt buộc phải có, nếu không
có các ứng viên sẽ rất khó khăn hay không thể được tuyển dụng Nhóm nàybao gồm 4 kỹ năng chính: Ngoại ngữ, tin học văn phòng, giao tiếp, và làmviệc độc lập Trong đó ngoại ngữ và tin học văn phòng là 2 kỹ năng quantrọng hàng đầu Tuy rất quan trọng nhưng nhóm kỹ năng này chỉ là điều kiệncần để được tuyển dụng, nó chưa phải là điều kiện đảm bảo.
Nhóm 2: nhóm giá trị gia tăng, nhóm này chính là nhóm kỹ năng
giúp các ứng viên thực sự tạo ra sự khác biệt của mình với đối thủ cạnh tranh.
Trang 9Nhóm này bao gồm 8 kỹ năng chính là: tổ chức, quản lý, phân tích, làm việcnhóm, tin học chuyên ngành, truyền thông, hoạch định, và đàm phán Đây làrõ ràng là những kỹ năng cao hơn, khó hơn rất nhiều so với nhóm cơ bản Nóthực sự sẽ là những thách thức cho các sinh viên mới ra trường.
Nhóm 3: nhóm dành cho nhà lãnh đạo tương lai Nhóm này bao
gồm các kỹ năng cần có của các nhà lãnh đạo tương lai như: tổng hợp, lãnhđạo, xây dựng và phát triển quan hệ, tổ chức nguồn nhân lực, và ra quyếtđịnh.
Có sự khác biệt chủ yếu xuất hiện trong một số các kỹ năng cụ thể.Chẳng hạn có sự khác biệt rất rõ nét về nhu cầu ngoại ngữ giữa nhóm công tytrong nước (Trách nhiệm hữu hạn và cổ phần) với nhóm công ty có yếu tốnước ngoài (100% vốn nước ngoài và công ty liên doanh) Nhóm có yếu tốnước ngoài đặt yêu cầu rất cao về kỹ năng ngoại ngữ trong khi nhóm trongnước yêu cầu này tuy cũng cao nhưng không rõ nét bằng Tương tự, kỹ nănglàm việc nhóm cũng được nhóm công ty nước ngoài yêu cầu cao hơn so vớicông ty trong nước.
Stt Kỹ năngToànmẫu
Theo hình thức sở hữuNgànhTheo vị trí tuyển dụng
Sảnxuất -muahàng
Tiếp thị- kinhdoanh –Chămsóckháchhàng
Kế toán– tàichính
Nhóm 1: Cơbản
Trang 1015 Xây dựngvàphát triểnquan hệ
16 Tổ
chứcnguồnnhân lực
17 Raquyếtđịnh
Số kỹ năngt.bình trên1 vị trítuyển dụng
Nếu phân tích các kỹ năng theo lĩnh vực ngành nghề hoạt động củadoanh nghiệp thì yêu cầu của các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ caohơn hẳn so với các doanh nghiệp trong lĩnh vự sản xuất Đặc biệt, nhómdoanh nghiệp dịch vụ yêu cầu cao hơn hẳn về các kỹ năng như giao tiếp,truyền thông, làm việc nhóm, ngoại ngữ Trong khi đó, doanh nghiệp sảnxuất yêu cầu cao hơn về kỹ năng tin học chuyên ngành và quản lý Kết quảnày cũng thể hiện khá rõ sự khác biệt về nhu cầu nhân sự giữa hai nhómngành này khi nhóm dịch vụ có xu hướng tiếp xúc nhiều hơn với con người(nên quan trọng các kỹ năng gắn với con người như giao tiếp, làm việc nhóm
Trang 11truyền thông), khi nhóm sản xuất có xu hướng tiếp xúc nhiều với kỹ thuật vàmáy móc (nên quan trọng các kỹ năng quản lý và tin học chuyên ngành).
Theo một nghiên cứu khác của Trung tâm Giới thiệu việc làm TP.HồChí Minh (thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP.HCM) Kết quảkhảo sát cho thấy, trong những ưu điểm của người lao động, khả năng
“nắm vững kiến thức cơ bản của nghề được đào tạo” được nhà tuyển dụngđánh giá cao nhất (chiếm 40%) Tiếp đó là những tiêu chuẩn: nắm vữngchuyên môn kỹ thuật của công việc thực tế (12%); khả năng thích nghi thựctế (12%); thái độ cầu tiến (10%); những khả năng khác như sự sáng tạo, khảnăng giao tiếp, ứng xử (0,8%); tác phong năng động (0,7%)
Trong khi đó, những khiếm khuyết không ít người lao động gặp phải, là:thiếu kinh nghiệm, chuyên môn và kỹ năng mềm (38%); thiếu hiểu biết vềcác khía cạnh kinh tế và điều kiện sản xuất kinh doanh (20%); kiến thứcngoại ngữ và tin học chưa đáp ứng yêu cầu (20%); ít động lực làm việc, năngsuất thấp, không có tinh thần trách nhiệm (0,9%); kiến thức xã hội hạn chế(0,5%)
Đối với giai đoạn phỏng vấn, tiêu chí để nhà tuyển dụng đặt ra: Trình độchuyên môn nghiệp vụ, khả năng xử lý thực tế, kỹ năng giao tiếp, làm việcnhóm (30%); có kỷ luật, đạo đức (20%); trình độ ngoại ngữ và tin học (20%);trình độ văn hóa và kiến thức cơ bản (10%); sức khỏe (10%), quan hệ xã hội,lý lịch rõ ràng (10%).
Trang 12CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ “TIN HỌC VĂN PHÒNGVỚI SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - LUẬT”
I TRÌNH ĐỘ TIN HỌC CỦA SINH VIÊN:
Hầu hết các sinh viên của Khoa Kinh tế - Luật đều đến từ các tỉnh, chỉcó một phần là ở thành phố Hồ Chí Minh Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hộiở mỗi địa phương và ở từng gia đình cũng ít nhiều ảnh hưởng đến sinh viênvề trình độ tin học trước khi học đại học Chẳng hạn, những học sinh tạithành thị, gia đình có thu nhập tốt thì sẽ dễ dàng và có điều kiện để trang bịtin học ngay từ khi còn học phổ thông Trong khi đó, đối với những họcsinh ở nông thôn, gia đình khó khăn, thì việc học tập cũng như những hiểubiết và điều kiện cũng khó khăn
Một điều hiển nhiên là tại các Thành phố lớn, hay khu vực thành thịthì sẽ có nhiều trung tâm tin học chất lượng để phục vụ nhu cầu của ngườihọc về nhiều mặt như chương trình học, thời gian,…, còn tại vùng nôngthôn, thì việc có một trung tâm tin học đã là khó khăn, chưa nói đến chấtlượng đào tạo Hầu hết các sinh viên đều trang bị tin học cho mình trongquá trình học đại học
Đa số sinh viên được khảo sát chưa có chứng chỉ tin học, trong sốsinh viên có chứng chỉ tin học, thì đa số là chỉ mới có chứng chỉ A, và mộtlượng nhỏ hơn có cả 2 chứng chỉ A và B Sinh viên chưa có chứng chỉ vềtin học chiếm 62.2% trong tổng số sinh viên được khảo sát, sinh viên cóchứng chỉ A chiếm 24.5%, sinh viên có chứng chỉ B chiếm 7.3% , sinh viêncó hai chứng chỉ chiếm 6% Bên cạnh đó, trình độ tin học của nam sinhviên thường cao hơn nữ
Trang 13Ho; giả thiết giữa giới tính và chứng chỉ tin học hiện có không có mối quan hệH: giả thiết giữa giới tính và chứng chỉ tin học hiện có có mối quan hệ
Trang 14Group $CAU2 trinh do tin hoc co hien nay la do
Pct of Pct of
Category label Code Count ResponsesCases
tu hoc, tu nghien cuu 1 148 35.8 44.7
hoc o truong tu THPT 2 141 34.1 42.6
hoc o cac trung tam tin hoc 3 120 29.1 36.3
y kien khac 4 4 1.0 1.2
- - -
Total responses 413 100.0 124.8
0 missing cases; 331 valid cases
Giữa năm học và chứng chỉ tin học không có mối quan hệ ở mức ý nghĩa0.05
Nhưng thật sự, thì những sinh viên không có chứng chỉ tin học khônghẳn là không hiểu biết gì về tin học văn phòng Trong số những sinh viênchưa có chứng chỉ tin học là vì họ chưa muốn thi lấy chứng chỉ Vì theo họ,lấy chứng chỉ tin học vào lúc này là chưa cần thiết và còn quá sớm các sinhviên đều cho rằng nên thi lấy chứng chỉ tin học vào khoảng cuối năm thứ 3hoặc vào năm thứ 4 sẽ đảm bảo hơn.
Trình độ tin học hiện đang có của các sinh viên chủ yếu là do tựnghiên cứu và một phần được trang bị tại trường trung học phổ thông.Trong thời đại ngày nay, việc tự nghiên cứu là một điều rất cần thiết, trướcnhững đáp ứng của xã hội như việc tìm một phần mềm tin học hay mộtquyển sách hướng dẫn thực hành thí rất dễ dàng, nhưng muốn làm được,trước tiên chúng ta phải có máy vi tính
Trước thực trạng về trình độ tin học, nhưng hầu hết các sinh viênkhông muốn học tại các trung tâm tin học Chỉ có khoảng 15% sinh viên
Trang 15nguyên nhân không học o cac trung tam tin hoc
khong co thoi gian
cam thay khong canthiet
da co bang
kinh phi eo hep
co the tu hoc
nguyen nhan khac
được khảo sát hiện dang theo học tại các trung tâm tin học Nguyên nhâncủa thực trạng này là do thời gian học chưa phù hợp, chưa cần thiết để học,một số sinh viên không đủ điều kiện về tài chính, một số sinh viên có bằngtin học nên không cần học thêm nữa,…
Hiện nay tại
tâm tin học đang hoạt động để phục vụ nhu cầu tin học của sinh viên như:Trung tâm tin học Kỉ Nguyên, Bách khoa ASIAN, Trung tâm tin học củaTrường đại học Khoa học tự nhiên, Trung tâm tin học Hải Âu, trung tâm tinhọc FPT – đại học bách khoa… tại các trung tâm, các học viên sẽ được họcmột cách chi tiết và đầy đủ những chương trình mà họ đã đăng kí học Vớithời lượng thực hành trên máy rất nhiều so với việc học lí thuyết Các thaotác với máy cũng như các kiến thức sẽ được tiếp thu tốt hơn Như vậy, córất nhiều trung tâm để sinh viên có thể lựa chọn để nâng cao trình độ tinhọc cho bản thân mình Thế nhưng theo đánh giá của sinh viên thì chấtlượng đào tạo của các trung tâm hiện nay nói chung là chưa cao lắm Đócũng có thể là một trong những lí do mà một số sinh viên chưa muốn họctại các trung tâm
Mặc dù vậy, nhưng thật sự, các sinh viên đều rất quan tâm đến việcnâng cao trình độ tin học cho bản thân để đáp ứng cho tương lai của mìnhvì tin học đóng vai trò quan trọng trong các yêu cầu của nhà tuyển dụng vàcủa một con người thời đại mới
Khảo sát về việc tự đánh giá khả năng tin học của mình:
- Về kỹ năng word:
Trang 16FrequencyPercentValid Percent
Mối quan hệ giữa chứng chỉ tin học và khả năng word của bản thân:
chung chi tinhoc hien co
nhan dinh vekha nang wordcua ban thanchung chi tin hoc hien
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Hệ số tương quan giữa chứng chỉ tin học hiện có và nhận định về khả năng wordcủa bản thân R= 0.268
Mô hình hồi qui tuyến tính đơn giữa chứng chỉ tin học hiện có với nhận định vềkhả năng word
Chứng chỉ tin học hiện có = 2,109+0,264*nhận định về khả năng word1: Chứng chỉ A
2: Chứng chỉ B3: Cả hai4: Không có
Nhận định về khả năng word1: Rất tốt
2: Tốt