Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị mụn cóc hậu môn – sinh dục ở trẻ em bằng laser CO2 tại bệnh viện Da Liễu Trung Ương với phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu gồm 93 trẻ ≤ 16 tuổi được chẩn đoán mụn cóc hậu môn – sinh dục và điều trị bằng laser CO2.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ,(0 / 021 ,1 (7 ,(8 75 081 75( (0 % / (5 Phan Thị Bình Minh *, Nguyễn Hữu Sáu * TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị mụn cóc hậu mơn1 – sinh dục trẻ em laser CO2 bệnh viện Da Liễu Trung Ương Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu gồm 93 trẻ ≤ 16 tuổi chẩn đốn mụn cóc hậu môn – sinh dục điều trị laser CO2 Kết quả: Tuổi mắc bệnh trung bình 2,47 ± 2,78 Thời gian ủ bệnh trung bình 4,78 ± 2,3 tháng Yếu tố nguy lây nhiễm chủ yếu can thiệp y tế 74,2%, yếu tố khác chiếm 25,8%, lây từ người chăm sóc bị bệnh 8,3%, lạm dụng tình dục 2,2%, không rõ nguồn lây 15,1% Tỷ lệ mắc genotype HPV nguy thấp 96,3%, genotype hay gặp chiếm 74,1% Kết điều trị hoàn toàn tổn thương sau tuần điều trị 30,1%, thời gian lành tổn thương trung bình 5,83 ± 3,37 ngày, tỷ lệ tái phát 69,9% Kết luận: Bệnh mụn cóc hậu mơn – sinh dục gặp nhiều từ 1-3 tuổi, chủ yếu genotype 11 Điều trị mụn cóc hậu mơn – sinh dục trẻ em laser CO2, tỷ lệ tái phát sau điều trị cao người lớn Từ khóa: mụn cóc hậu mơn – sinh dục, trẻ em, laser CO2 ĐẶT VẤN ĐỀ Mụn cóc hậu mơn – sinh dục hay cịn gọi sùi mào gà (SMG) bệnh lây truyền qua đường tình dục hay gặp Human Papilloma Virus (HPV) Bệnh gây ảnh hưởng đến chất lượng sống tâm lý người bệnh Cùng với gia tăng SMG người lớn bệnh SMG trẻ em thường gặp Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh dịch tễ bệnh SMG trẻ em Khác với người lớn, bệnh SMG trẻ em đa số lây truyền qua Phản biện khoa học: Trần Văn Tiến * Trường Đại học Y Hà Nội đường tình dục mà qua nhiều đường khác SMG người lớn thường HPV genotype 11, trẻ em genotype HPV lại đa dạng Có nhiều phương pháp điều trị SMG chưa có phương thức điều trị đặc hiệu Các phương pháp điều trị chủ yếu loại bỏ HPV Một số thuốc bơi chỗ có hiệu chưa có chứng rõ rệt độ an tồn sử dụng cho trẻ em hay gây kích ứng Ở Việt Nam, điều trị SMG chủ yếu Laser CO2 Đã có nhiều nghiên cứu điều trị SMG Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá đối tượng trẻ em Điều trị SMG trẻ em gặp khó khăn đối tượng Số 27 (Tháng 09/2018) DA LIỄU HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nhỏ tuổi, sức đề kháng kém, khó hợp tác vết thương nhà Khám lại sau tuần sau trình điều trị chăm sóc Chúng tơi tiến hành tháng điều trị, đánh giá kết tổn thương, nghiên cứu đề tài nhằm mục đích mơ tả đặc biến chứng sau điều trị điểm lâm sàng đánh giá hiệu điều trị SMG Số liệu nghiên cứu xử lý phần mềm trẻ em laser CO2 bệnh viện Da Liễu Trung SPSS 16.0, sử dụng thuật toán thống kê y học Ương từ tháng 8/2017- 8/2018 KẾT QUẢ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lầm sàng đối tượng nghiên cứu Đối tượng gồm 93 bệnh nhân trẻ em ≤ 16 tuổi đến khám điều trị SMG bệnh viện Da Liễu Trung Ương từ tháng 8/2017-8/2018 Phương 16,1% pháp: nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang thử nghiệm lâm sàng, so sánh trước sau điều trị Nam Nữ Bệnh nhân hỏi bệnh theo mẫu bệnh án khai thác dịch tễ số yếu tố nguy lây 83,9% nhiễm Khám lâm sàng đánh giá dạng tổn thương, vị trí tổn thương, diện tích mức độ nặng tổn thương theo phân loại Perry J Johnson, định genotype HPV Tiến hành điều trị SMG laser Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới CO2, sau hướng dẫn bố mẹ trẻ cách chăm sóc Nhận xét: Tỷ lệ nam nhiều nữ (5,2:1) Bảng 3.1 Tuổi thời gian bị bệnh Đặc điểm Kết 2,47 ± 2,78 tuổi 4,78 ± 2,3 tháng 12,17 ± 17,4 ngày Tuổi mắc bệnh trung bình Thời gian ủ bệnh trung bình (đối với nhóm nguy can thiệp y tế) Thời gian trung bình từ xuất tổn thương đến điều trị Nhận xét: tuổi mắc bệnh trung bình 2,47, nhỏ tuổi tháng tuổi, lớn tuổi 15 tuổi Đối với nhóm can thiệp y tế, thời gian trung bình từ tiếp xúc với yếu tố nguy lây nhiễm đến phát bệnh 4,78 ± 2,3 tháng, ngắn tuần, dài 12 tháng Thời gian từ xuất tổn thương đến điều trị trung bình 12,17 ± 17,4 ngày, phát sớm ngày, lâu tháng Bảng 3.2: Các yếu tố nguy lây nhiễm Các yếu tố nguy lây nhiễm Số bệnh nhân Tỷ lệ % Người chăm sóc bị bệnh HPV gây (SMG, hạt cơm,…) 8,6 Lạm dục tình dục 2,2 Can thiệp y tế không vô khuẩn 69 74.2 Không rõ 14 15.1 Tổng DA LIỄU HỌC Số 27 (Tháng 09/2018) 93 100 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nhận xét: yếu tố nguy lây nhiễm can thiệp y tế không đảm bảo 74,2%, lây từ người chăm sóc bị bệnh chiếm 8,6%, có trường hợp lạm dụng tình dục chiếm 2,2%, 14 bệnh nhân không rõ nguồn lây, chiếm 15,1% Không phát trường hợp tự lây truyền HPV từ da trẻ sang sinh dục Bảng 3.3: Đặc điểm lâm sàng sùi mào gà trẻ em Đặc điểm lâm sàng Nam (78) Nữ (15) Chung (93) p n % N % N % Sùi 64 82,1 13 86,7 77 82,8 Hạt cơm 32 41 36,4 36 38,7 0,39 Phẳng 2,6 0 2,2 Dưới lâm sàng 16 17,2 6,7 17 18,3 0,29 Lỗ tiểu 16 20,5 6,7 Da mu, bìu tầng sinh môn 1,3 33,3 quanh hậu môn 7,7 40 Vị trí tổn Quy đầu 30 38,5 thương Da bao quy đầu 54 69,2 Thân dương vật 0 Âm hộ 10 66,7 Âm đạo, cổ tử cung 0 Hình thái tổn thương Nhận xét: hình thái tổn thương, tổn thương sùi có tỷ lệ cao chiếm 82,8%, tổn thương hạt cơm (38,7%) lâm sàng (18,3%) gặp hơn, tổn thương phẳng gặp 2,2% Về vị trí tổn thương, nam tổn thương hay gặp da bao quy đầu 69,2%, quy đầu 38,5% miệng sáo (20,5%), gặp quanh hậu mơn (7,7%) da mu, bìu, tầng sinh môn (1,3%) Ở nữ giới, tổn thương hay gặp âm hộ (66,7%), da mu tầng sinh môn (33,3%), quanh hậu mơn (40%), gặp lỗ tiểu (6,7%), không gặp tổn thương âm đạo, cổ tử cung Bảng 3.4: Tỷ lệ genotype HPV gặp trẻ em nghiên cứu Các genotype HPV Các genotype nguy thấp Genotype Genotype 11 Genotype 40 Genotype 57 Genotype 61 Genotype 71 Các genotype nguy cao Genotype 33 Genotype 53 Genotype 59 Genotype 82 Tổng Số lượng 80 20 1 1 1 1 108 Tỷ lệ % 74,1 18,5 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 Số 27 (Tháng 09/2018) 96,3 3,7 100 DA LIỄU HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nhận xét: thường gặp nhóm HPV nguy thấp (96,3%) chủ yếu genotype (74,1%) genotype 11 (18,5%) Kết điều trị SMG trẻ em Laser CO2 Bảng 3.5: Kết điều trị Laser CO2 sau tuần điều trị Kết điều trị Số lượng Tỷ lệ % Sạch hoàn toàn tổn thương 28 30,1 Xuất vị trí 43 46,2 Xuất vị trí cũ 15 16,1 Xuất vị trí cũ 7,5 Tổng số 93 100 Nhận xét: tỷ lệ hoàn toàn tổn thương sau tuần chiếm 30,1%, tỷ lệ tái phát chiếm 69,9%, tái phát vị trí chiếm 46,2%, vị trí cũ chiếm 16,1%, vị trí chiếm 7,5% Bảng 3.6: Tỷ lệ biến chứng sau điều trị Biến chứng Thời gian trung bình Số bệnh nhân Tỷ lệ % Chảy máu 4,3 0,1 0,49 Loét, nhiễm trùng 19 20,4 1,25 3,2 Phù nề 15 16,1 0,61 1,54 Sẹo co kéo 10 10,8 Dính, hẹp 2,2 Rối loạn sắc tố da 10 10,8 (X ± SD ngày) Nhận xét: thời gian lành tổn thương trung bình là: 5,83 ± 3,37 ngày, thời gian lành nhanh ngày, thời gian lành lâu 14 ngày Biến chứng sau điều trị hay gặp loét nhiễm trùng chiếm 20,4%, phù nề chiếm 16,1%, gặp sẹo giảm sắc tố da (10,8%) dính hẹp (2,2%) BÀN LUẬN Kết biểu đồ 3.1 thấy tỷ lệ mắc sùi mào gà nam cao nữ (5,2/1), khác với tỷ lệ số SMG bệnh HPV gây nên, thường gặp vị trí sinh dục vùng xung quanh sinh dục Tổn thương SMG thường xuất sau tuần đến tháng sau có xâm nhập virus qua da niêm mạc Đa số tổn thương SMG lành tính genotype 11 gây nên nam [1] Điều tượng tỉnh Hưng Yên gần đây, nhiều trẻ nam đưa đến nong bao quy đầu sở y tế tư nhân không đảm bảo vơ khuẩn Hưng n gây tình trạng lây nhiễm HPV mắc bệnh nên tỷ lệ trẻ nam cao Kết bảng 3.1 thấy tuổi trung Nghiên cứu 93 bệnh nhân trẻ em chẩn đoán SMG điều trị bệnh viện Da Liễu Trung Ương thấy: DA LIỄU HỌC nghiên cứu thấy tỷ lệ mắc bệnh trẻ nữ cao trẻ Số 27 (Tháng 09/2018) bình mắc bệnh trẻ 2,47 ± 2,78 tuổi, phù hợp với NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nghiên cứu Sinclair (2011) cho thấy tuổi trung bình bảng 3.3 thấy tỷ lệ tổn thương dạng sùi cao mắc bệnh 2,8 – 5,6 tuổi [2] Kết nghiên cứu 82,8%, sau đến tổn thương hạt cơm chiếm 38,7%, Danielle Marcoux (2006) gồm 72 trẻ bị SMG 12 tuổi tổn thương lâm sàng gặp 18,3%, tổn thương năm thấy tỷ lệ SMG cao nhóm tuổi 2-6 (62%) phẳng có tỷ lệ thấp 2,2% Khơng có khác biệt Tuổi trung bình khởi phát năm tháng [1] Ở nhóm hình thái tổn thương nam nữ Kết tương trẻ nhiễm HPV can thiệp y tế tính thời đồng với kết Nguyễn Quang Minh nghiên cứu gian từ tiếp xúc với nguồn bệnh đến mắc bệnh 184 bệnh nhân người lớn thấy tổn thương dạng sùi (thời gian ủ bệnh tương đối) 4,78 ± 2,3 tháng, điều chiếm đa số 80,98%, tổn thương dạng hạt cơm chiếm phù hợp với y văn thời gian ủ bệnh trung bình 28,26%, tổn thương lâm sàng chiếm 10,33%, khoảng từ tuần đến tháng Thời gian từ xuất khơng có bệnh nhân có tổn thương dạng phẳng tổn thương đến điều trị tương đối sớm, trung Điều cho thấy hình thái tổn thương trẻ em khơng bình 12,17 ± 17,4 ngày Điều thấy người có khác biệt với người lớn Về vị trí tổn thương, kết lớn có nhận thức bệnh quan tâm chăm sóc nghiên cứu thấy trẻ nam tổn thương hay gặp họ da bao quy đầu 69,2%, quy đầu 38,5% miệng Về yếu tố nguy lây nhiễm, người ta thường thấy sáo (20,5%), gặp quanh hậu môn (7,7%) da mu, người lớn chủ yếu lây nhiễm quan hệ tình bìu, tầng sinh môn (1,3%) Ở nữ giới, tổn thương hay dục, trẻ nhỏ thường lây tiếp xúc trực tiếp với người gặp âm hộ (66,7%), vị trí thường gặp da chăm sóc bị bệnh, bị lạm dụng tình dục, lây gián mu, tầng sinh mơn (33,3%) quanh hậu mơn (40%), tiếp qua đồ dùng sinh hoạt khăn, đồ lót bị nhiễm gặp lỗ tiểu (6,7%), không gặp tổn thương âm đạo, HPV Kết bảng 3.2 thấy tỷ lệ bị SMG can thiệp cổ tử cung Tỷ lệ khác với nghiên cứu Marcoux y tế cao chiếm 74,2%, sau đến tỷ lệ lây truyền từ 2006 cho thấy tỷ lệ gặp tổn thương xung quanh hậu người chăm sóc bị SMG hạt cơm (8,6%), đặc biệt môn hay gặp chiếm 69%, dương vật gặp 2%, bìu có trường hợp khai thác tiền sử lạm dụng tình gặp 2%, âm hộ 11% Sự khác tiếp dục trẻ gái (2,2,%), 14% không khai nguồn lây xúc với nguồn lây, nghiên cứu tiếp nhiễm không phát trường hợp tự lây truyền xúc với nguồn lây chủ yếu nong bao quy đầu nên từ da trẻ sang sinh dục Ngoài ra, kết nghiên cứu tỷ lệ gặp tổn thương sùi mào gà da bao quy đầu phù hợp với nghiên cứu trước cho thấy cao nghiên cứu khác nguồn lây chủ yếu SMG đa số khơng phải lây truyền qua đường tình dục người lớn bị bệnh chăm sóc vệ sinh sinh dục hậu Tỷ lệ lây truyền qua đường tình dục 2,2% phù hợp với môn cho trẻ nên tỷ lệ gặp tổn thương vùng quanh nghiên cứu 409 trẻ bị SMG có trẻ (0,7%) bị hậu môn âm hộ cao [4] lạm dụng tình dục Khơng phát trường hợp Chúng tiến hành định genotype HPV cho tất tự lây nhiễm khác với nghiên cứu Sonnex thấy bệnh nhân phương pháp lai phân tử cho phép có 27% bệnh nhân có genotype HPV phát xác định 33 genotype HPV Kết từ bảng 3.4 thấy ngón tay phận sinh dục [3], điều nhóm HPV nguy thấp hay gặp (96,3%) chúng tơi khơng có điều kiện định genotype da genotype hay găp chiếm 74,1%, genotype 11 Về hình thái tổn thương nghiên cứu gặp chiếm 18,5%, ngồi cịn gặp genotype chúng tơi gặp tất dạng tổn thương Kết 40, 57, 61, 71 Nhóm HPV nguy cao chiếm tỷ lệ thấp Số 27 (Tháng 09/2018) DA LIỄU HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (3,7%), gặp genotype 33, 53, 59, 82 sau thủ thuật không tốt So sánh với nghiên cứu Lê Tỷ lệ tương đồng với kết nghiên Hữu Doanh (2002) 60 bệnh nhân người lớn, tỷ lệ cứu Syrjanen (2010) 230 trẻ < 12 tuổi phù nề gặp 50%, tỷ lệ loét gặp 13,33%, sẹo gặp 8,3% định genotype HPV cho thấy HPV type 11 chiếm cho thấy trẻ gặp biến chứng phù nề người lớn tỷ lệ cao (75,6%), type chiếm 11,3%, type 16/18 tỷ lệ loét gặp cao [7] chiếm 5,6% type 27/57 chiếm 3% [5] Như vậy, tỷ lệ genotype gây bệnh sùi mào gà không thay đổi so với trước đây, chủ yếu genotype 11 gây Kết nghiên cứu không gặp type 16/18 gây bệnh cỡ mẫu chưa đủ lớn phân bố genotype HPV khác vùng địa lý Chúng tơi khơng có điều kiện định HPV type type HPV hay gây tổn thương da KẾT LUẬN Nghiên cứu 93 bệnh nhân trẻ em bị sùi mào gà điều trị laser CO2, thấy bệnh gặp nhiều lứa tuổi 1-3 tuổi Thời gian ủ bệnh trung bình 4,78 ± 2,3 tháng Yếu tố nguy lây nhiễm phổ biến lây nhiễm từ người chăm sóc mắc bệnh (8,6%) can thiệp y tế khơng vơ khuẩn (74,2%), đặc biệt có số trường hợp trẻ bị SMG bị lạm dụng tình dục (2,2%), Kết từ bảng 3.5 thấy sau lần điều trị đầu tiên, tỷ lệ hoàn toàn tổn thương chiếm 30,1%, tỷ lệ tái phát cao chiếm 69,9%, tái phát vị trí chiếm 46,2%, vị trí cũ chiếm 16,1%, vị trí chiếm 7,5% Tỷ lệ thấp nghiên cứu Perry J Johnson (1997) 17 trẻ em < 15 tuổi (5 nam 12 nữ, tuổi trung bình 3,5 tuổi) điều trị sùi mào gà laser CO2 cho thấy tỷ lệ hoàn toàn tổn thương 77%, tỷ lệ tái phát 23% [6] Điều cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi cao Perry J Johnson Ngoài chủ yếu gặp genotype HPV nguy thấp (96,3%), genotype hay gặp chiếm 74,1% Kết điều trị: hoàn toàn tổn thương sau tuần điều trị 30,1%, tỷ lệ tái phát cao (69,9%) Tỷ lệ biến chứng sau điều trị thấp, chủ yếu là loét nhiễm trùng chiếm 20,4% Cần ý biến chứng chảy máu, dính hẹp sau điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO ra, tuổi trẻ nhóm nghiên cứu Marcoux D., Nadeau K., McCuaig C et al thấp tình trạng miễn dịch trẻ (2006), “Pediatric anogenital warts: a 7-year review of Tái phát tổn thương phụ thuộc vào children referred to a tertiary-care hospital in Montreal, tiến hành thủ thuật có đốt hết tổn thương hay không, Canada”, Pediatr Dermatol, 23(3), 199-207 trẻ sợ hãi, không hợp tác điều trị Về biến chứng, từ bảng 3.6 thấy hay gặp loét nhiễm trùng (20,4%), phù nề gặp 16,1%, xuất sẹo giảm sắc tố da 10,8% Một số trường hợp bị chảy máu sau đốt laser CO2 (4,3%), tiến hành thủ thuật phải đảm bảo kĩ thuật, đốt hết tổn thương không sâu cầm máu lâu kết thúc điều trị Biến chứng dính hẹp (2,2%) chăm sóc, vệ sinh DA LIỄU HỌC Số 27 (Tháng 09/2018) Sinclair K A., Woods C R.Sinal S H (2011), “Venereal warts in children”, Pediatr Rev, 32(3), 115-21; quiz 121 Sonnex C., Strauss S.Gray J J (1999), “Detection of human papillomavirus DNA on the ngers of patients with genital warts”, Sex Transm Infect, 75(5), 317-9 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Smith E M., Ritchie J M., Yankowitz J et al Johnson P J., Mirzai T H.Bentz M L (1997), (2004), “Human papillomavirus prevalence and types “Carbon dioxide laser ablation of anogenital in newborns and parents: concordance and modes of condyloma acuminata in pediatric patients”, Ann Plast transmission”, Sex Transm Dis, 31(1), 57-62 Surg, 39(6), 578-82 Syrjanen S.Puranen M (2000), “Human Doanh L H (2002), Tình hình bệnh sùi mà gà papillomavirus infections in children: the potential kết điều trị laser CO2 bệnh nhân khám role of maternal transmission”, Crit Rev Oral Biol Med, viện Da Liễu từ tháng 12/2001 đến tháng 7/2002, 11(2), 259-74 Luận văn Thạc sỹ y học SUMMARY CLINICAL FEATURES AND TREATMENT OF ANOGENITAL WARTS IN CHILDREN WITH CO2 LASER Objectives: To investigate the clinical features and evaluate the e ectiveness of CO2 laser in treatment of pediatric anogenital wart at National Hospital of Dermatology and Venereology Methods: A prospective study included 93 pediatric patients aged 16 years and under with anogenital wart treated at NHDV Results: The average age was 2.47 ± 2,78 The average incubation period was 4.78 ± 2,3 months The risk factors were mainly medical interventions 74,2%, other factors only 25,8%, including infected from the caregivers with HPV 8.3%, by sexual abuse 2,2%, and unknown sources 15.1% The rate of low-risk genotypes was 96.3%, of which the most common genotype was genotype (74.1%) The treatment results: completely clean lesion after weeks treatment is 30.1%, average healing time is 5.83 ± 3.37 days, recurrence rate was 69.9% Conclusions: Anogenital Warts are more likely to be 1-3 years old, and mainly causing by genotype and 11 The treatment of anogenital warts in children by CO2 lasers, the rate of recurrence after treatment in children is higher than that of adults Keywords: anogenital wart, pediatric patients, CO2 laser Số 27 (Tháng 09/2018) DA LIỄU HỌC ... (96,3%) chủ yếu genotype (74,1%) genotype 11 (18,5%) Kết điều trị SMG trẻ em Laser CO2 Bảng 3.5: Kết điều trị Laser CO2 sau tuần điều trị Kết điều trị Số lượng Tỷ lệ % Sạch hoàn toàn tổn thương 28... tình dục chiếm 2,2%, 14 bệnh nhân không rõ nguồn lây, chiếm 15,1% Không phát trường hợp tự lây truyền HPV từ da trẻ sang sinh dục Bảng 3.3: Đặc điểm lâm sàng sùi mào gà trẻ em Đặc điểm lâm sàng. .. trình điều trị chăm sóc Chúng tơi tiến hành tháng điều trị, đánh giá kết tổn thương, nghiên cứu đề tài nhằm mục đích mơ tả đặc biến chứng sau điều trị điểm lâm sàng đánh giá hiệu điều trị SMG