1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế khu vực phân tích tác động của độc quyền trong ngành phân phối điện tại việt nam

23 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 884,69 KB

Nội dung

Nội dung Chương Tình hình chung ngành điện Tổng quan ngành điện Việt Nam Việt Nam Hình 1: Các giai đoạn phát triển ngành Điện • Giai đoạn 1954-1975: Từ chiến tranh đến thống đất nước Đây thời kỳ Đế quốc Mỹ đánh phá miền Bắc, sở điện lực mục tiêu trọng điểm phải chịu nhiều tổn thất Nhằm mục tiêu phục vụ tái thiết đất nước, Cơ quan quản lý nhà nước chuyên trách lĩnh vực điện Cục điện lực trực thuộc Bộ công thương thành lập, đồng thời xây dựng nhà máy ng Bí (nhiệt điện) Thác Bà (thủy điện), góp phần tăng suất nguồn điện tồn quốc từ 31.5 MW lên 1326 MW, tăng gần 42 lần • Giai đoạn 1976-1994: Khôi phục xây dựng tảng Ngành điện tập trung phát huy nội lực phát triển nguồn, lưới điện theo quy hoạch, bước đáp ứng đủ nhu cầu điện cho nghiệp đổi phát triển đất nước Việc xây dựng vào hoạt động nhà máy nhiệt điện thủy điện miền Bắc, Nam giúp tạo bước ngoặt lượng chất cung cấp điện (ví dụ: nhà máy Nhiệt điện Phả Lại với tổng cơng suất 400MW, nhà máy Thủy điện Hịa Bình với tổng cơng suất 1.920MW, …) Cùng với đó, hàng loạt đường dây trạm biến áp 220 kV, 110 kV xây dựng đưa vào vận hành Đặc biệt, việc hoàn thành đường dây 500 kV Bắc - Nam với tổng chiều dài 1487 km mở thời kỳ cho hệ thống điện thống tồn quốc • Giai đoạn 1995 - 2002: Hoàn thiện phát triển Đây giai đoạn đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, ngành điện xác định ngành kinh tế mũi nhọn đầu, đóng vai trị quan trọng, tạo tảng cho ngành công nghiệp khác Ngày 27/1/1995, Chính phủ ban hành Nghị định số 14/NĐ- CP thành lập Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) đơn vị điều hành tồn cơng việc ngành Điện Ngành Điện thức có bước ngoặt, chuyển đổi sang chế thị trường có quản lý Nhà nước Trong giai đoạn này, nhiều cơng trình trọng điểm xây dựng đưa vào vận hành Nhà máy Thủy điện Yaly (720MW), Nhà máy thủy điện Hàm Thuận -Đa mi (475 MW), đặc biệt trung tâm Điện lực Phú Mỹ (trên 2000MW), Mạng lưới truyền tải điện nâng cấp với hàng ngàn km đường dây • Giai đoạn 2003 - nay: Tái cấu Từ năm 2003 đến nay, ngành công nghiệp điện tổ chức lại nhiều lần nhằm đảm bảo vận hành thống ổn định hệ thống điện nước, EVN trở thành tập đồn có vai trị chủ chốt đầu tư, phát triển cấu hạ tầng điện Khối lượng đầu tư xây dựng giai đoạn lên đến 505.010 tỷ đồng, chiếm 7,14% tổng đầu tư nước Ngày 03/12/2004, Luật Điện lực đời tạo hành lang pháp lý cho hoạt động điện lực, nâng cao tính minh bạch, cơng cho bên tham gia hoạt động lĩnh vực điện Ngày 26/01/2006, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 26/2006/ QĐTTg lộ trình, điều kiện hình thành, phát triển cấp độ thị trường điện Việt nam Qua đó, EVN ban ngành liên quan triển khai tái cấu ngành điện theo hướng bước thị trường hóa ngành điện để đảm bảo cung cấp điện cho người dân với giá chất lượng tốt Đến cuối năm 2014, 100% số huyện nước có điện lưới điện chỗ, 99,59% số xã với 98,22% số hộ dân có điện lưới, hầu hết đồng bào vùng sâu vùng xa sử dụng điện: khu vực tỉnh Tây nguyên đạt 100% số xã 95,17% số hộ dân, Khu vực Tây Nam Bộ 100% 95,71%, 2 Vai trò Ngành điện Việt Nam 2.1 Đối với đời sống người dân Điện nguồn nhân lực góp phần nâng cao đời sống người, nâng cao dân trí trình độ văn hóa giáo dục Điện góp phần làm tăng phúc lợi người thơng qua hệ thống chiếu sáng vào ban đêm, giúp người tiến hành cơng việc học tập, vui chơi, sản xuất đêm, góp phần gia tăng sản lượng kinh tế tăng thu nhập cho người dân Đồng thời hệ thống chiếu sáng ban đêm có tác động khơng nhỏ đến hoạt động giao thông vận tải quản lý an ninh quốc phòng Thay đổi to lớn mà điện mang lại cho đời sống người dân nếp sống sinh hoạt phương tiện sử dụng gia đình Thực tế đời đồ dùng điện nồi cơm điện, tủ lạnh, máy giặt, điều hòa, mang đến thay đổi đáng kể chất lượng sống Ngoài ra, việc phát triển cơng cụ truyền thơng đại chúng góp phần giúp người nắm bắt nhanh kiến thức khoa học đại , áp dụng chúng vào đời sống Có thể thấy rằng, điện vừa mang đến giá trị vật chất, vừa mang đến giá trị tinh thần, góp phần cải thiện đời sống mặt 2.2 Đối với phát triển kinh tế Thực phương châm “điện trước bước”, ngành điện góp phần chuyển dịch cấu ngành nghề, phục hồi tăng trưởng kinh tế, đảm bảo quốc phòng an ninh Trong thời đại ngày nay, loài người bước sang kỷ nguyên khoa học cơng nghệ nhu cầu lượng nói chung lượng điện nói riêng ngày cao Kinh nghiệm nước giới khu vực cho thấy quốc gia giai đoạn đầu trình phát triển kinh tế tốc độ phát triển ngành lượng nói chung ngành điện nói riêng ln cao ngành khác Điện lực nói ngành định nhịp độ phát triển toàn kinh tế, Điện ln địi hỏi phải trước bước để làm tiền đề phát triển, làm động lực thúc đẩy kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ tồn diện Ngành điện có cơng to lớn đóng vai trị khơng thể thiếu phát triển đất nước a Đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp Đặc điểm ngành nông nghiệp Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguồn nước Việc đưa điện vào phục vụ cung cấp nước tưới tiêu giúp mở rộng đất canh tác mà đảm bảo việc cung cấp nước kịp thời, ổn định Ngồi bơm nước tưới tiêu, điện cịn giúp hộ nông dân giảm bớt thời gian công sức lao động nhờ sử dụng công cụ nhỏ gọn Trước kia, chưa có loại máy móc, hoạt động nơng nghiệp dựa vào sức người sức trâu bò, chế phẩm bảo quản cách thô sơ Nhưng nhờ vào hỗ trợ thiết bị điện, chế phẩm bảo quản tốt đem lại giá trị kinh tế cao b Đối với hoạt động sản xuất cơng nghiệp Có thể khẳng định khơng ngành công nghiệp nào, không hoạt động công nghiệp mà không cần sử dụng đến điện Theo số liệu thống kê Bộ Kế hoạch đầu tư, điện dùng cho sản xuất công nghiệp chiếm 46% sản lượng điện toàn quốc năm 1990 (2846,6 triệu kWh), năm 2000 37% (8145 triệu kWh), thấy điện đóng vai trị vơ quan trọng,đóng vai trị định hàng đầu tới kết hoạt động công nghiệp Cơ cấu ngành điện Việt Nam 3.1 Cơ cấu theo nhóm nhà máy điện Các nhà máy sản xuất điện Việt Nam tập trung vào ba nhóm chính: thủy điện, nhiệt điện chạy than, nhiệt điện chạy khí Về cấu cơng suất ba nhóm nhà máy nhóm thủy điện có tổng công suất lớn (17.022 MW), theo sau nhiệt điện than (12.705 MW) nhiệt điện khí (7.684 MW) Về cấu sản lượng, nhóm nhiệt điện than có sản lượng điện cao 10T.2016 ( 54,7 tỷ kWh – 37,1% tổng sản lượng điện toàn ngành) Theo sau thủy điện (52,4 tỷ kWh – 35,5% tổng sản lượng tồn ngành) nhiệt điện khí (38,5 tỷ kWh – 26% tổng sản lượng điện toàn ngành) Sản lượng điện theo nhóm nhà máy khơng hồn tồn tỷ lệ thuận với cơng suất nhà máy thủy điện hoạt động nước nên số chạy thấp so với nhà máy nhiệt điện Biểu đồ sau thể thay đổi cấu sản lượng điện công suất nhóm nhà máy năm 2015 2016 Hình 2: Tỷ trọng sản lượng cơng suất điện theo nhà máy 3.2 Cơ cấu theo địa lý Xét vị trí địa lý, tổng cơng suất nhà máy điện tính tới tháng 11/2016 miền Bắc 15.516 MW, miền Trung 9.275 MW miền Nam 15.455 MW Thủy điện chiếm tỷ trọng lớn công suất ba miền Các nhà máy nhiệt than chiếm khoảng 50% công suất miền Bắc miền Trung khoảng 15% miền Nam Trong đó, nhà máy nhiệt khí nằm miền Nam, tận dụng nguồn khí tự nhiên từ bể khí phía Nam biển Đơng Nhóm nhà máy nhiệt khí có tỷ trọng lớn công suất miền Nam, chiếm khoảng 50% tổng cơng suất phát điện Hình 3:Cơ cấu cơng suất phát điện theo nhóm nhà máy vị trí địa lý 3.3 Theo cách thức tổ chức ngành điện Ngành điện Việt Nam hệ thống khép kín khâu: (1) Phát điện, (2) Điều độ, truyền tải, (3) Phân phối, bán lẻ để đưa điện từ nơi sản xuất (các nhà máy thủy điện, nhiệt điện…) đến với người sử dụng điện (các hộ cơng nghiệp, văn phịng, dân dụng,…) Ngành Điện tổ chức theo chế độc quyền liên kết dọc truyền Dưới sơ đồ cấu tổ chức ngành điện trước năm 2008, thấy EVN tham gia vào tất khâu chiếm tỷ trọng lớn khâu phát điện, truyền tải, phân phối bán lẻ Đặc biệt chiếm 100% khâu truyền tải, phân phối bán lẻ Hình 4: Cơ cấu tổ chức ngành điện trước năm 2008 Ngày 01/06/2012, Bộ Công Thương định thành lập 03 Tổng Công ty Phát điện (GENCO 1, 2, 3) hoạt động theo hình thức Cơng ty mẹ - Công ty con, trực thuộc EVN sở tổ chức, xếp lại Công ty TNHH MTV, Cơng ty Phát điện hạch tốn phụ thuộc, Ban QLDA nguồn điện tiếp nhận quyền đại diện vốn Nhà nước số Công ty phát điện hoạt động Đây bước đầu cho việc tái cấu lại tổ chức ngành Điện, giúp ngành Điện trở nên minh bạch Việc tiến hành tái cấu khiến ngành điện trở nên cạnh tranh hơn, nhiên chủ yếu khâu phát điện, truyền tải , phân phối bán lẻ, EVN chiếm tỷ trọng 100% Điều chưa mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Hình 5: Cơ cấu tổ chức ngành điện từ năm 2013 Chương Tác động độc quyền phân phối ngành điện Việt Nam Tình hình phân phối ngành điện Ngành điện Việt Nam hệ thống khép kín khâu: (1) Phát điện, (2) Điều độ, truyền tải, (3) Phân phối, bán lẻ để đưa điện từ nơi sản xuất (các nhà máy thủy điện, nhiệt điện…) đến với người sử dụng điện (các hộ cơng nghiệp, văn phịng, dân dụng,…) Trước năm 2008, ngành Điện tổ chức theo chế độc quyền liên kết dọc truyền thống với góp mặt EVN tất khâu, đặc biệt độc quyền 100% khâu truyền tải, phân phối bán lẻ Tuy vậy, vào năm 2006 Thủ tướng phủ định số 26/2006/QĐ-TTg với mục đích “từng bước phát triển thị trường điện lực cạnh tranh cách ổn định, xóa bỏ bao cấp ngành điện, tăng quyền lựa chọn nhà cung cấp điện cho khách hàng sử dụng điện” việc tái cấu ngành điện, định hướng thị trường điện lực Việt Nam hình thành phát triển qua cấp độ: • Cấp độ (2005 - 2014): thị trường phát điện cạnh tranh • Cấp độ (2015 - 2022): thị trường bán buôn điện cạnh tranh • Cấp độ (từ sau 2022): thị trường bán lẻ điện cạnh tranh Mỗi cấp độ thực theo hai bước: thí điểm hồn chỉnh, cụ thể sau: • Bước - cấp độ 1: thị trường phát điện cạnh tranh thí điểm (từ năm 2005 đến năm 2008) - Thực thị trường phát điện cạnh tranh nhà máy điện thuộc Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam (EVN) để thí điểm cạnh tranh khâu phát điện theo mơ hình đơn vị mua Các nhà máy điện, công ty truyền tải điện, công ty phân phối điện thuộc EVN tổ chức lại dạng cơng ty độc lập hạch tốn kinh doanh - Các công ty phát điện độc lập (IPP) không thuộc sở hữu EVN tiếp tục bán điện cho EVN theo hợp đồng mua bán điện dài hạn (PPA) ký kết - Kết thúc bước thí điểm, nhà máy điện lớn có vai trị quan trọng hệ thống điện thuộc EVN phải chuyển đổi thành đơn vị phát điện độc lập IPP (Independent Power Producer) dạng công ty nhà nước độc lập; nhà máy điện lại phải chuyển đổi thành đơn vị phát điện độc lập dạng công ty cổ phần để chuẩn bị cho thị trường phát điện cạnh tranh hồn chỉnh - Bộ Cơng nghiệp ban hành quy định điều tiết hoạt động thị trường hướng dẫn thực • Bước - cấp độ 1: thị trường phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh (từ năm 2009 đến năm 2014) - Thực thị trường phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh sau điều kiện tiên cho bước đáp ứng - Cho phép nhà máy điện độc lập (IPP) không thuộc sở hữu EVN tham gia chào giá để bắt đầu thị trường phát điện cạnh tranh hồn chỉnh (theo mơ hình người mua nhất); đơn vị phát điện bán điện lên thị trường thông qua hợp đồng PPA chào giá cạnh tranh thị trường giao với tỷ lệ điện mua bán theo hai hình thức đơn vị Cục Điều tiết điện lực quy định (Nguồn: Quyết định 26/2006/QĐ-TTg) Như vậy, sau hai năm kể từ định 26/2006/QĐ-TTg, Ngành Điện Việt Nam bắt đầu có thay đổi theo hướng tích cực EVN bước tách phịng ban thành Tổng Công ty chuyên trách cho lĩnh vực nhằm nâng cao hiệu chuẩn bị cho công tác vận hành thị trường điện Hình 6: Quá trinh tái cấu ngành điện Theo đó, riêng khâu phân phối điện, khối phân phối thuộc EVN tổ chức lại công ty độc lập hạch tốn kinh doanh Năm 2010, 05 Tổng Cơng ty Điện lực (TCTĐL) thuộc EVN TCTĐL Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam, 10 Tp.HCM Hà Nội thành lập sở tổ chức lại 11 Công ty Điện lực có nhằm chuẩn bị cho việc thực thí điểm thị trường phát điện cạnh tranh Việc thành lập TCTĐL hạch toán độc lập giúp cho TCTĐL có định hướng riêng với đặc thù miền, thành phố bước thống mơ hình tổ chức, chế hoạt động Cơng ty điện lực trực thuộc Nhờ đó, lực hoạt động đơn vị cải thiện, cung cấp đủ nhu cầu điện phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội qua nhiều năm Năm 2016, số tin cậy cung cấp điện cải thiện rõ rệt, tổng thời gian điện bình quân khách hàng năm (SAIDI) 1,651 phút/khách hàng/năm ( giảm 27,6% so với năm 2015), tần suất điện kéo dài bình quân (SAIFI) 10,6 lần/Khách hàng ( giảm 21% so với năm 2015) tần suất điện thoáng qua bình quân (MAIFI) 1,51 lần/khách hàng ( giảm 21% so với năm 2015) Tuy nhiên, nhìn chung độ tin cậy hệ thống cung cấp điện thấp so với nước khu vực Điển SAIDI tương ứng Malaysia 63,32 phút/khách hàng/năm hay Singapore với 0,31 phút/khách hàng/năm (độ tin cậy 99,9%) Tổng tài sản EVN tăng rõ rệt qua năm đạt số 692.216.834 triệu VNĐ năm 2016 tăng gần 8% so với năm 2015) Hình 7: Tài sản Tập đồn điện lực Việt Nam 11 (Nguồn: Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam) Mặc dù cấu chung ngành điện Việt Nam giảm bớt tính độc quyền, tăng tính cạnh khâu sản xuất, phân phát điện; số kinh tế vấn đề cung cấp điện cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, coi mơ hình có tính độc quyền cao (EVN hoàn toàn độc quyền việc mua điện từ nhà sản xuất) dẫn đến hiệu suất phát điện đánh giá yếu, khơng có phát triển mạnh, giá điện tăng liên tục qua năm ảnh hưởng lớn đến hoạt động tiêu dùng điện Hình 8: Giá điện tăng qua năm (Nguồn: Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam) Đỉnh điểm giá điện tăng cách chóng mặt đầu năm 2019 (bắt đầu từ ngày 20/03) gây số phản ứng người dân nghi ngờ tính minh bạch chi phí đầu vào cách tính giá điện độc quyền EVN 12 STT Nhóm đối tượng khách hàng Giá bán lẻ điện sinh hoạt Bậc 1: Cho kWh từ - 50 Bậc 2: Cho kWh từ 51 - 100 Bậc 3: Cho kWh từ 101 - 200 Bậc 4: Cho kWh từ 201 - 300 Bậc 5: Cho kWh từ 301 - 400 Bậc 6: Cho kWh từ 401 trở lên Giá bán lẻ điện sinh hoạt dùng công tơ thẻ trả trước Bảng 1: Giá điện công bố vào tháng năm 2019 (Nguồn: Tập Đồn Điện Lực Việt Nam) Nhìn vào giá bán lẻ điện sinh hoạt dùng công tơ thẻ trả trước tháng 03/2019 so sánh với giá trung bình năm 2012 đến 2017 ta thấy tăng cao rõ rệt Cụ thể, giá điện từ năm 2012-2017 có lúc lên xuống mức giá đỉnh điểm 1.300 VNĐ/ số điện, đầu năm 2019 lại cao lên đến 2.461 đồng tức gần gấp đơi Điều rõ ràng có ảnh hưởng lớn đến chi phí sử dụng điện người dân, đặc biệt khu vực sản xuất mà cấu ngành nước ta chuyển dần sang công nghiệp nông nghiệp việc ứng dụng điện sản xuất vơ lớn Điều địi hỏi phải đưa giải pháp để giải vấn đề độc quyền phân phối ngành điện Ảnh hưởng độc quyền phân phối ngành điện 2.1 Ảnh hưởng đến nhà sản xuất điện Trước hết ta phải xem xét nguyên tắc chào giá EVN nhà sản xuất điện • Đối với thị trường hợp đồng (PPA): Các nhà máy điện tham gia (trừ BOT, thủy điện chiến lược đa mục tiêu): ký hợp đồng PPA dạng hợp đồng sai khác (CfD) với EPTC Giá hợp đồng bên thỏa thuận nằm khung giá quy định Bộ Công Thương Sản lượng hợp đồng hàng năm (Qc) xác định trước bắt đầu vận hành theo kết tính tốn 13 tối ưu hệ thống điện năm Tỷ lệ sản lượng toán theo giá hợp đồng ERAV quy định hàng năm • Đối với nhà máy điện BOT: Do bao tiêu sản lượng hợp đồng nên EPTC chào giá thay thị trường để tối ưu chi phí mua điện họ Đối với nhà máy thủy điện chiến lược đa mục tiêu: ký hợp đồng mua bán điện với EPTC theo mẫu Bộ Công Thương để đảm bảo thu hồi đủ chi phí thực tế Đối với thị trường điện giao ngay: Thị trường điện giao có chu kỳ giao dịch 01 Theo đó, nhà máy điện cơng bố cơng suất sẵn sàng chào giá phát điện tổ máy cho chu kỳ giao dịch ngày tới Sơ đồ hoạt động VCGM Việt Nam Ngành Điện 119 www.fpts.com.vn www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 119 Các nhà máy nhiệt điện chào giá theo chi phí biến đổi tổ máy (phải nằm khung giá thị trường quy định) Các nhà máy thủy điện chào giá phạm vi +/- 10% giá trị nước NLDC tính tốn cơng bố cho tổ máy Sau tổng hợp chào đơn vị này, kết hợp với dự báo phụ tải hệ thống điện, khả tải lưới điện truyền tải,… NLDC lập lịch huy động (điều độ) nguyên tắc tổng chi phí thấp Ngun tắc tốn Việc toán bên mua bán VCGM bao gồm phần khoản toán thị trường giao khoản toán thị trường hợp đồng Đối với thị trường điện giao ngay: Đây khoản tiền mà bên mua toán cho bên bán điện, dựa tổng lượng điện phát (bao gồm Qc) giá bán chào khớp Giá bán điện thị trường điện giao bao gồm giá điện thị trường giao (SMP) giá công suất thị trường (CAN) SMP NLDC xác định cho chu kỳ giao dịch theo nguyên tắc giá biên hệ thống (chọn giá từ thấp lên cao dựa theo phụ tải thực tế hệ thống, chào giá công suất thực tế tổ máy) Khoản toán điện = SMP x Sản lượng đo đếm (h) CAN xác định hàng năm, đảm bảo cho Nhà máy điện tốt (là nhà máy nhiệt điện chạy nền, có tổng chi phí phát điện thấp nhà máy đưa vào vận hành năm) thu hồi đủ tổng chi phí phát điện năm CAN xác định cho giờ, tỷ lệ thuận với phụ tải hệ thống điện cao điểm bình thường CAN thấp điểm Khoản toán cơng suất = CAN x Cơng suất tốn (MW) Tổng giá SMP CAN giá thị trường toàn phần (FMP) dùng làm giá tham chiếu tính toán toán hợp đồng CfD FMP = SMP + CAN Đối với thị 14 trường hợp đồng: Doanh thu tiền điện theo hợp đồng (Rc) cho chu kỳ: Rc = (Pc – SMP – CAN) x Qc Khi giá thị trường tồn phần FMP > Pc bên bán có trách nhiệm tốn cho bên mua khoản doanh thu Rc ngược lại Để dễ hiểu, bỏ qua ngun tắc tốn có phần phức tạp trên, khoản tiền mà đơn vị phát điện nhận bao gồm phần chính: (1) Phần sản lượng theo hợp đồng PPA (Qc) toán với giá cố định quy định hợp đồng (Pc) (2) phần sản lượng cịn lại tốn theo giá chào khớp thị trường điện cạnh tranh (Pm – giá biến đổi) Như vậy, khoản toán theo Qc Pc cố định, doanh nghiệp hưởng lợi việc cạnh tranh giá doanh nghiệp có chiến lược chào giá (Pm) tốt để gia tăng lợi nhuận cho Các nhà máy thủy điện nhìn chung có lợi so với nhà máy nhiệt điện thủy điện khơng có chi phí nhiên liệu giúp cho giá thành sản xuất thủy điện thấp Bởi chế điều độ tối ưu hóa chi phí, doanh nghiệp thủy điện chào giá thấp so với nhiệt điện Các nhà máy điện cũ: điểm lợi nhà máy điện cũ loại chi phí phát điện (như chi phí khấu hao, chi phí lãi vay,…) giảm, giúp cho giá thành sản xuất thấp so với nhà máy điện Theo chế đàm phán giá PPA mới, điều dẫn đến đa phần giá Pc nhà máy điện cũ thấp so với nhà máy điện mới, giúp doanh nghiệp chào giá Pc cạnh tranh để thu nhiều lợi nhuận từ VCGM Các nhà máy điện có chi phí sản xuất thấp: tương tự 02 trường hợp trên, nhà máy điện, kể nhiệt điện, có chi phí sản xuất thấp có nhiều hội tham gia VCGM Các nhà máy điện miền Nam: Đặc thù miền Nam khu vực chiếm đến 50% tổng tiêu thụ điện nước, cơng suất đường dây truyền tải điện có hạn, nhà máy điện miền Nam thường ưu tiên huy động trước nhằm đảm bảo cung ứng điện cho khu vực này, đặc biệt vào mùa khơ, nhà máy nhiệt điện phía nam chào giá cao (các nhà máy thủy điện chưa có nhiều nước để chào bán) để gia tăng lợi nhuận Các nhà máy thủy điện có hồ chứa điều tiết năm: Đây điểm lợi nhà máy có khả 15 tích trữ nước để chào bán điện vào mùa khô (giá bán điện thị trường vào mùa khô cao so với mùa mưa), nhờ có lợi giá bán Đối với nhà máy thủy điện có hồ chứa nhỏ, vào mùa khơ nhà máy thường khơng có nước để huy động sản lượng cao Còn vào mùa mưa, nước nhiều, nhà máy buộc phải chào bán (giá bán thị trường vào mùa mưa thấp) khơng có khả tích trữ nước lâu dài (Nguồn: Báo cáo ngành điện, FPT) 2.2 Ảnh hưởng đến người tiêu dùng điện Việc độc quyền khâu phân phối EVN ảnh hưởng mạnh mẽ đến người tiêu dùng, người tiêu dùng người cuối mua điện đại diện chi trả cho tổn thất khâu sản xuất, vận chuyển điện Nói vậy, tức EVN độc quyền người bán điện đến tay người tiêu dùng tương đương với mơ hình kinh tế có nhiều cầu mà có đường cung, người tiêu dùng phải hoàn toàn chấp nhận EVN đưa ra, điều gây tổn thất lớn cho người tiêu dùng Điển hình kiện giá điện tăng 3/2019, EVN công bố mức tăng giá điện 8.6%, nhiên tiền điện thực tế mà người dân phải trả cho tháng sau tăng giá điện lớn nhiều (gấp rưỡi, chí gấp đơi) so với tháng trước tăng giá Điều khơng EVN giải thích cách rõ ràng đồng thời để lại thắc mắc chi phí đầu vào, doanh thu lợi nhuận thực tế mà EVN đạt Như vậy, rõ ràng có bất ổn việc độc quyền khâu phân phối ngành điện, giải pháp cho vấn đề tăng cạnh tranh phân phối điện, xố bỏ tượng có người bán giá điện tuân theo giá cạnh tranh thị trường, công người tiêu dùng 16 Chương Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu phân phối điện Việt Nam Mơ hình cơng ty điện lực truyền thống bộc lộ nhiều khiếm khuyết với chất vấn đề đưa tính độc quyền gần tất khâu Trong vấn đề phân phối điện bao gồm truyền tải bán lẻ chưa giải Xuất phát từ thực tế trên, Chính phủ đưa nhiều Quyết định Quy định cụ thể hóa lộ trình cải cách Theo đó, trừ nhà máy điện lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quy định Điều Luật Điện lực, Tổng công ty phát điện, nhà máy điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam phải tách thành đơn vị phát điện độc lập, khơng có chung lợi ích với đơn vị bán buôn điện, đơn vị truyền tải điện, đơn vị điều độ hệ thống điện quốc gia đơn vị điều hành giao dịch thị trường điện lực (Nguồn: Báo Diễn đàn doanh nghiệp) Mặc dù có nhiều bước tiến tồn đọng nhiều vấn đề đặt xoay quanh câu chuyện độc quyền khâu truyền tải, phân phối bán lẻ 17 + Trung gian mua bán điện:Công ty mua bán điện (EPTC) thành lập năm 2008, trực thuộc EVN đơn vị phép mua buôn điện từ tất đơn vị phát điện thị trường bán buôn cho cơng ty phân phối điện Theo đó, Cơng ty mua bán điện có trách nhiệm:lập kế hoạch, đàm phán thực hợp đồng mua bán điện; thu mua toàn điện thị trường điện; phối hợp với Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia (cũng thuộc EVN) công tác lập kế hoạch vận hành thị trường điện tháng tới, năm tới nhiệm vụ khác theo quy định thị trường điện + Truyền tải điện khâu trung gian để mang vận chuyển điện đến khâu phân phối bán lẻ Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT)đang thực vai trò đơn vị truyền tải điện, quản lý vận hành hệ thống lưới điện truyền tải cấp điện.EVNNPT công ty EVN nắm 100% vốn điều lệ Như vậy, nói EVN độc quyền khâu truyền tải điện + Khâu phân phối, bán lẻ đến người sử dụng mắt xích mà EVN nắm độc quyền (EVN nắm giữ 100% Tổng công ty Điện lực - PC) Để khắc phục vấn đề trên, thời gian tới, cần tiếp tục cải cách theo hướng sau: Một là, thực cấu lại ngành điện, đặc biệt tiếp tục tái cấu EVN - Tiếp tục tổ chức lại nhà máy điện thuộc EVN thành đơn vị phát điện độc lập Yêu cầu trước tiên để thực thị trường phát điện cạnh tranh nhà máy điện tham gia thị trường phải bình đẳng, khơng phân biệt đối xử nhà máy điện thuộc EVN nhà máy điện thuộc ngành khác EVN PVN, TKV… - Tổ chức lại Công ty mua bán điện, sớm phá bỏ độc quyền hay vị trí người mua EVN EVN cần chuyển giao phân bổ dần hợp đồng mua bán điện EVN ký cho Tổng công ty Điện lực - Tổ chức lại đơn vị điều độ hệ thống điện quốc gia hay đơn vị vận hành hệ thống điện thị trường điện (SMO), phải đơn vị hoạt động phi lợi nhuận, tách biệt độc lập hoàn toàn với EVN, cơng ty TNHH thành viên tách biệt riêng EVN Đơn vị cần phải độc lập với bên mua điện bên bán điện Mức độ độc lập cần phải tuyệt đối, từ sở vật chất, nhân sự, chức tách biệt với phận khác EVN - Tách đơn vị truyền tải độc lập để đảm bảo cạnh tranh bình đẳng 18 - Việc thực cấp độ thị trường bán buôn, bán lẻ điện cạnh tranh mở rộng tham gia đơn vị EVN Hiện EVN nắm giữ tồn bán bn bán lẻ Thực cấp độ liên quan chặt chẽ tới nội dung tái cấu trúc EVN ngành điện - Các nhà máy điện có lãnh thổ Việt Nam không thiết phải đấu nối với lưới điện quốc gia (hoặc nối để trao đổi) bán cho Công ty mua bán điện thuộc EVN; có quyền bán trực tiếp cho khách hàng theo quy định Chính phủ Luật Điện lực Khách hàng tiêu thụ điện quy mô có quyền lựa chọn, thay đổi đơn vị bán điện cho Hai là, thực hiệu lộ trình hình thành phát triển thị trường điện cạnh tranh Việt Nam quy định Quyết định số 63/2013/QĐ-TTg ngày 08/11/2013 Thủ tướng phủ Ba là, tăng cường sách khuyến khích tham gia nhà đầu tư ứng dụng công nghệ đại, hiệu kinh tế môi trường; phát triển lượng tái tạo; khuyến khích mơ hình (như cụm lượng tái tạo nhỏ, tận dụng tài nguyên tham gia doanh nghiệp người dân, giảm gánh nặng cho nhà nước đầu tư phát triển điện) Bốn là, trọng sách khuyến khích sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả; sách giá mua-giá bán tính đủ chi phí ngoại biên cho loại hình doanh nghiệp, hướng tới hình thành hệ sách phát triển điện cạnh tranh, xóa bỏ độc quyền Năm là, đảm bảo tiếp cận công tới hệ thống cốt lõi ngành điện (khâu có tính chất độc quyền tự nhiên), gồm hệ thống lưới điện (truyền tải phân phối), hệ thống đo đếm điện (công tơ đo đếm, thu thập, lưu trữ quản lý sốliệu đo đếm) hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác vận hành hệ thống điện vàthị trường điện Nguyên tắc việc tiếp cận hạ tầng cốt lõi để thúc đẩy cạnh tranh ngành điện tiếp cận mở (Open Access) (World Bank, 2013), gồm: Khơng biệt đối xử (bình đẳng); Minh bạch; Chi phí hợp lý Sáu là, tăng cường vai trò thực chất quan điều tiết; đảm bảo tính độc lập lực quan điều tiết (Cục Điều tiết điện lực) quan quản lý cạnh tranh, đảm bảo tất người dùng mạng truy cập sử dụng mạng lưới cung cấp lượng sở không phân biệt đối xử nhằm thúc đẩy cạnh tranh khâu sản xuất, thương mại bán lẻ Cơ quan điều tiết thực công khai báo cáo 19 hàng năm tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động điều tiết vận hành thị trường điện Bảy là, thực công khai cấu giá điện; ban hành thực chế giám sát hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp ngành điện, đặc biệt EVN với tham gia Hiệp hội ngành chuyên gia độc lập nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động doanh nghiệp lợi ích người tiêu dùng kinh tế 20 Kết luận Cơ cấu ngành điện Việt Nam nhiều bất cập với mơ hình truyền thống liên kết dọc khâu Tính độc quyền bộc lộ nhiều ảnh hưởng tiêu cực hiệu ngành điện Việc phá vỡ độc quyền nhằm nâng cao dịch vụ cung cấp, hạ giá thành tạo tính minh bạch, rõ ràng địi hỏi q trình lâu dài với quản lý chặt chẽ Chính phủ Những điều chỉnh, cải cách cần hữu hiệu hợp lý để vừa đáp ứng yêu cầu kinh tế đồng thời đảm bảo tính ổn định an ninh xã hội 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Doãn Thu Hiền, Diễn đàn doanh nghiệp, 21/05/2019 http://enternews.vn/evn-khong-con-mot-minh-mot-cho-91066.html Nguyễn Hữu Khoa (2012), Thị trường điện: Định hình trạng ngành điện Việt Nam (Kỳ 1) http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-luc-viet-nam/thi-truong-dien-dinh-hinh-hientrang-nganh-dien-viet-nam-(ky-1).html Quyết định 26/2006/QĐ-Ttg việc “PHÊ DUYỆT LỘ TRÌNH, CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CẤP ĐỘ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC TẠI VIỆT NAM”: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Quyet-dinh-26-2006-QDTTg-lo-trinh-dieu-kien-hinh-thanh-phat-trien-cac-cap-do-thi-truong-dien-lucViet-Nam-10848.aspx Báo cáo hàng năm EVN năm 2012-2013 https://www.evn.com.vn/UserFile/User/tcdl/BCTN_EVN_2012-2013_Tieng %20Viet.pdf Báo cáo hàng năm EVN năm 2014 - 2015 https://www.evn.com.vn/UserFile/User/minhhanh/Profile %20EVN_Final_1.7.15.pdf Báo cáo hàng năm EVN năm 2016 https://www.evn.com.vn/userfile/User/tcdl/files/2017/2/VietnamElectricityAnnu alReport2016.pdf Báo cáo hàng năm EVN năm 2017 https://www.evn.com.vn/userfile/User/tcdl/files/EVNAnnualReport2017web.pdf Cải cách độc quyền ngành điện việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương http://www.ciem.org.vn/Content/files/2018/vnep2018/CĐ12-%20Cải%20cách %20độc%20quyền%20ngành%20Điện-converted.pdf World Bank (2013), International Experience with Open Access to Power Grids (Synthesis Report) 22 http://documents.worldbank.org/curated/en/687851468147866316/pdf/789770R EVISED000Power0Grids0KS16013.pdf 10 Tổng quan ngành điện Việt Nam https://ambn.vn/recruit/5082/tong-quan-nganh-dien-viet-nam.html 23 ... cấu tổ chức ngành điện từ năm 2013 Chương Tác động độc quyền phân phối ngành điện Việt Nam Tình hình phân phối ngành điện Ngành điện Việt Nam hệ thống khép kín khâu: (1) Phát điện, (2) Điều độ,... Tập đoàn điện lực Việt Nam 11 (Nguồn: Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam) Mặc dù cấu chung ngành điện Việt Nam giảm bớt tính độc quyền, tăng tính cạnh khâu sản xuất, phân phát điện; số kinh tế vấn đề... nhằm nâng cao hiệu phân phối điện Việt Nam Mơ hình cơng ty điện lực truyền thống bộc lộ nhiều khiếm khuyết với chất vấn đề đưa tính độc quyền gần tất khâu Trong vấn đề phân phối điện bao gồm truyền

Ngày đăng: 18/08/2020, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w