1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế khu vực những nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư tư nhân theo hình thức PPP trong ngành điện ở việt nam

40 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 134,26 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, nhiều nước Thế giới triển khai thành cơng mơ hình hợp tác công - tư (Public Private Partnership-PPP) Các chuyên gia khẳng định quan hệ đối tác Nhà nước tư nhân xu hướng Việt Nam nằm xu hướng Thực công đổi hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có nhiều cố gắng việc thu hút đầu tư nước để phát triển cấu hạ tầng có ngành điện, trọng huy động vốn nhiều hình thức Tuy nhiên, lĩnh vực mới, Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm phối hợp biện pháp tài trợ nên việc thu hút đầu tư không đạt kết mong muốn Ngành điện ngành đặc thù đồng thời có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế đời sống Việc nhu cầu điện tăng nhanh Ngân sách nhà nước có hạn khơng đủ đáp ứng mơ hình hợp tác cơng tư PPP hướng có tiềm Nhìn chung, đến chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống lý thuyết nhân tố thu hút đầu tư tư nhân theo hình thức PPP ngành điện bối cảnh tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam Do đó, nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vì vậy, nhóm chúng em định chọn đề tài: “Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư tư nhân theo hình thức PPP ngành điện Việt Nam.” CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN THEO HÌNH THỨC PPP TRONG NGÀNH ĐIỆN Ở VIỆT NAM Đầu tư tư nhân a Khái niệm: Hiện chưa có khái niệm đầy đủ xác thuật ngữ Đầu tư tư nhân Tuy nhiên, dựa khái niệm Đầu tư Luật Đầu Tư ban hành năm 2014: Khái niệm đầu tư tư nhân dùng để phân biệt với đầu tư nhà nước, dựa vào phân biệt chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư Đầu tư tư nhân khoản đầu tư thành phần kinh tế tư nhân (phi quốc doanh), bao gồm đầu tư doanh nghiệp không thuộc nhà nước, cá nhân, nhà đầu tư nước b Đặc điểm đầu tư tư nhân: Môi trường đầu tư tư nhân mang đặc điểm yếu tố điều kiện kinh tế, trị, xã hội,… yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh lời dự án nguồn vốn đầu tư Để hiểu rõ thêm đặc điểm môi trường đầu tư tư nhân nước nay, chia nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư tư nhân thành nhóm sau: nhân tố thuộc nhóm tác động đến chi phí, nhân tố thuộc nhóm tác động đến rủi ro nhóm nhân tố thúc đẩy cạnh tranh Thứ nhất, nhân tố thuộc nhóm tác động đến chi phí: Cơ hội động lực để DN đầu tư có hiệu mở rộng sản xuất kinh doanh thấy thơng qua tác động chúng đến khả sinh lời dự kiến mà khả sinh lời dự kiến lại chịu ảnh hưởng chi phí Chi phí sản xuất phân phối sản phẩm ảnh hưởng đến hàng loạt hội mang lại lợi nhuận Bên cạnh chi phí có tính chất hàm thơng thường hoạt động thương mại, DN tư nhân cịn phải chịu chi phí bắt nguồn trực tiếp từ sách hành vi phủ Chi phí trực tiếp rõ ràng lớn khoản thuế Cách thức thực việc thu thuế thuế suất cao hay thấp rõ ràng liên quan trực tiếp đến chi phí cao hay thấp DN hay nhà ĐT nói chung Thứ hai, nhân tố thuộc nhóm tác động đến rủi ro: Các nhân tố thuộc nhóm tác động đến rủi ro hoạt động ĐTTN đa dạng Các nhân tố chịu tác động mạnh mẽ từ phía phủ mức độ ổn định sách hay thể chế, thể chế quyền tài sản thu hồi tài sản nhà ĐT hay DN, hiệu lực thực thi hợp đồng, v.v Những năm qua, có khơng sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân tham gia đầu tư phát triển sở hạ tầng, cung cấp nước cho nhân dân, khu vực nông thôn, ban hành khu vực kinh tế tư nhân hững hờ mà nguyên nhân chủ yếu chế, sách cịn nhiều hạn chế, chồng chéo, mâu thuẫn quản lý lĩnh vực dẫn đến khó triển khai thực tiễn Năng lực quản lý, điều hành đội ngũ cán địa phương chưa bắt kịp xu hướng đổi mới, làm giảm hiệu lực hiệu chế, sách Ngồi ra, thủ tục hành cịn phức tạp, nhiều cấp trung gian, thiếu minh bạch thông tin nên chưa tạo môi trường tham gia hoạt động thuận lợi, thơng thống cho khu vực tư nhân yên tâm tham gia đầu tư, doanh nghiệp tư nhân khó tiếp cận sách khuyến khích, ưu đãi Nhà nước Thứ ba, nhân tố thúc đẩy cạnh tranh: Cạnh tranh yếu tố cho phép doanh nghiệp gia nhập thị trường động lực buộc doanh nghiệp tồn phải tiến hành đổi mới, nâng cao suất Việc dỡ bỏ cản trở từ hoạt động điều tiết phi lý phủ cách thức tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng Bằng chứng thực nghiệm cho thấy, Việt Nam, việc loại bỏ giấy phép việc đưa tất doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp làm gia tăng mạnh mẽ số lượng doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp tư nhân nước ta năm qua Ngoài ra, quy định hạn chế độc quyền biểu việc thúc đẩy cạnh tranh c Các hình thức đầu tư tư nhân Hình thức đầu tư tư nhân phân loại dựa nguồn vốn đầu tư, bao gồm: đầu tư trực tiếp tư nhân nước đầu tư trực tiếp nước Thứ nhất, đầu tư trực tiếp tư nhân nước, Có thể hiểu cách khái quát, đầu tư trực tiếp tư nhân nước đầu tư trực tiếp tư nhân nước việc nhà ĐT tư nhân nước bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Các hình thức đầu tư trực tiếp tư nhân nước gồm: hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư tư nhân Thứ hai, đầu tư trực tiếp tư nhân nước (FDI - Foreign Direct Investment) Theo tổ chức thương mại giới: Đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước ngồi sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh cơng ty" Các hình thức đầu tư tư nhân nước Việt Nam: Luật Đầu tư năm 2014 quy định rõ hình thức đầu tư Việt Nam Theo đó, có hình thức đầu tư sau: Thành lập tổ chức kinh tế; Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế; Đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP; Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC Đầu tư tư nhân theo hình thức PPP Trong tình hình nhu cầu vốn đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật Việt Nam nói chung địa phương nói riêng lớn, ngân sách nhà nước có hạn, vốn nhà tài trợ ngày thu hẹp, mơ hình đầu tư theo hình thức hợp tác cơng tư (PPP) có khả đòn bẩy để huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân nước cho đầu tư sở hạ tầng tình hình a Mơ hình PPP gì? Theo World Bank, PPP quan hệ đối tác khu vực công khu vực tư để thực dự án dịch vụ mà nhà nước có trách nhiệm cung cấp PPP (Public - Private Partner) việc Nhà nước Nhà đầu tư phối hợp thực Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công sở Hợp đồng dự án Với mơ hình PPP, Nhà nước thiết lập tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tư nhân khuyến khích cung cấp chế tốn theo chất lượng dịch vụ Đây hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu đầu tư cung cấp dịch vụ cơng cộng chất lượng cao, mang lại lợi ích cho nhà nước người dân b Đặc điểm mơ hình PPP Mơ hình PPP gồm đặc điểm là: Đảm bảo nghĩa vụ quyền lợi hài hòa bên; • Có tham gia Nhà nước; • Có tính khả thi mặt tài chính, khơng làm tăng cơng nợ; • Tư nhân thực Nhà nước nắm quyền sở hữu, quản lý Các hình thức thực mơ hình PPP • c Hiện giới có hình thức phổ biến sau: Một là, Mơ hình nhượng quyền khai thác (Franchise) hình thức mà theo sở hạ tầng nhà nước xây dựng sở hữu giao (thường thông qua đấu giá) cho tư nhân vận hành khai thác Hai là, Mơ hình thiết kế - xây dựng - tài trợ - vận hành DBFO (DesignBuild - Finance - Operate), khu vực tư nhân đứng xây dựng, tài trợ vận hành cơng trình thuộc sở hữu nhà nước Ba là, Mơ hình xây dựng - vận hành - chuyển giao BOT (Build - Operate - Transfer) hình thức công ty thực dự án đứng xây dựng vận hành cơng trình thời gian định sau chuyển giao tồn cho nhà nước Bốn là, Mơ hình BTO (xây dựng - chuyển giao - vận hành) mơ hình sau xây dựng xong chuyển giao cho nhà nước sỏ hữu công ty thực dự án giữ quyền khai thác cơng trình Năm là, Mơ hình xây dựng - sở hữu - vận hành BOO (Build - Own Operate) hình thức cơng ty thực dự án đứng xây dựng cơng trình, sở hữu vận hành cơng trình Đặc điểm thị trường điện a Đặc điểm sản phẩm điện Điện loại hàng hoá đặc biệt Dưới số đặc điểm sản phẩm điện:  Ln ln phải trì cân cung - cầu cách tức thời thời điểm  Khả dự trữ điện nhỏ, không đáng kể  Các kênh phân phối hàng hoá (đường dây truyền tải phân phối điện năng) phải tuân thủ nghiêm ngặt quy luật vật lý điều kiện an toàn)  Giá thành sản xuất đơn vị giá trị sử dụng sản phẩm điện nhà cung cấp khác khác Điện loại hàng hố ảnh hưởng mạnh đến tình hình kinh tế - trị quốc gia Hiện nay, điện hàng hố Chính phủ Việt Nam kiểm duyệt giá đầu b Đặc điểm thị trường điện lực cạnh tranh Thị trường điện lực có sức ảnh hưởng mạnh mẽ nhanh chóng đến thành viên tham gia thị trường Trong thị trường điện lực, lượng cầu thường xác định trước độc lập tương đối so với nguồn cung giá Mặc dù nhiều quốc gia hình thành thị trường điện với cấp độ khác nhau, giá bán lẻ điện Chính phủ điều tiết Thị trường điện lực thường chịu ảnh hưởng trực tiếp thị trường nguồn nhiên liệu sơ cấp (than, dầu, khí…) Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư tư nhân theo hình thức PPP ngành điện a Môi trường chung thuận lợi cho dự án PPP Việc thiếu môi trường thuận lợi nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP Sau định theo đuổi phương thức dự án quan hệ đối tác công–tư, quốc gia thành viên phát triển thường muốn triển khai sang giai đoạn thực dự án, thời điểm chưa có cải thiện tổng quan mơi trường thuận lợi Mặc dù tác động phát triển thực chất đạt qua phương thức “vừa học vừa làm”, cần phải có nhiều điều kiện ban đầu để đảm bảo dự án quan hệ đối tác cơng–tư thực thành cơng Tình trạng thiếu khuôn khổ hỗ trợ cho quan hệ đối tác công–tư (PPP) quốc gia thành viên phát triển thiếu khn khổ phù hợp hình thành sở nguyên tắc lợi ích–rủi ro cân đối mang tính thương mại thị trường thường lý dẫn đến việc khu vực tư nhân ngại không muốn tham gia quan hệ đối tác công–tư Các vấn đề tổng quát luật đầu tư, luật môi trường, quyền bên hợp đồng khả thực thi hiệu lực hợp đồng, quyền sử dụng đất rõ ràng cách thức phân bổ nguồn lực có ảnh hưởng đến tính khả thi dự án quan hệ đối tác công–tư Dự án vấn đề thu và/hoặc chi cụ thể lĩnh vực, việc điều chỉnh biểu phí, cấu an ninh có ảnh hưởng nhiều đến tính khả thi dự án, thường địi hỏi phải có luật, quy định, sách để giải Nếu điều chỉnh môi trường thuận lợi quy định hợp đồng dự án cụ thể, có rủi ro lớn kết đạt cho ngành dự án cụ thể đem lại kết cho dự án (nếu có) mục tiêu học hỏi phát triển thể chế phải chịu thiệt thòi không tạo điều kiện để nhân rộng thực cách bền vững (ADB, 2012) Ông Ben Darche - Tư vấn quốc tế PPP - cho biết: Kinh nghiệm thực PPP nhiều nước giới cho thấy, việc luật thiếu thống nhất, thiếu văn hướng dẫn thực thỏa đáng yếu tố góp phần làm dự án PPP thất bại Phải đặc biệt quan tâm đến quy định trách nhiệm tài hỗ trợ tài Chính phủ, chế lãi suất, quy định rõ quan nhà nước chịu trách nhiệm thực dự án PPP (Anon., 2015) Năm 2000, Nam Phi thành lập đơn vị PPP hoạt động đầu mối phối hợp quản lý chương trình PPP, báo cáo đơn vị PPP trình Vụ Ngân sách Kho bạc nhà nước Đơn vị PPP thực nhiệm vụ tư vấn liên quan đến PPP, có 11 nhân viên chuyên nghiệp Các chức đơn vị PPP gồm: phê duyệt thức ba giai đoạn chuẩn bị khác dự án để bảo đảm tuân thủ quy định Kho bạc, hỗ trợ kỹ thuật chuyên sâu cho phòng ban việc định cố vấn giao dịch, phát triển sách, hướng dẫn cụ thể quy trình đấu thầu dự án PPP quy định điều khoản hợp đồng PPP, tập huấn, hội thảo, nâng cao nhận thức công chúng PPP thông qua ấn phẩm, trang thông tin điện tử hội nghị quản lý Quỹ phát triển dự án cung cấp tài trợ cho chi phí giao dịch phủ Thủ tục quy định PPP tập trung điều chỉnh Luật quản lý tài cơng (PFMA) ban hành năm 1999 để điều chỉnh quản lý tài Chính phủ cấp tỉnh Mục tiêu PFMA đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ, xác định trách nhiệm bên liên quan vấn đề tài Việc xử lý quản lý Kho bạc cấp quốc gia cấp tỉnh Trung tâm PPP thiết lập để cung cấp hướng dẫn cho quan cấp tỉnh khu vực tư nhân liên quan đến quy trình quy định PPP tham gia (Anon., 2016) b Dự án PPP tiềm đáng tin cậy thị trường phát điện cạnh tranh mạnh mẽ Thiếu chuẩn bị dự án yếu tố góp phần gây thất bại dự án có tham gia khu vực tư nhân Dự án thường hay đưa đấu thầu cạnh tranh mà chưa có hợp đồng phù hợp, phân bổ rủi ro chưa phù hợp; mơ hình thu chưa bền vững; chưa có hỗ trợ phủ; chưa có đầu vào dự án nghiên cứu khả thi, nghiên cứu đảm bảo môi trường xã hội theo chuẩn mực quốc tế; đánh giá nguồn lực (ví dụ, nước, gió, mặt trời trữ lượng khí) chưa chắn; chưa đảm bảo đất đai Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy, việc tạo danh mục dự án PPP khả thi có tiêu chuẩn cao quan trọng thu hút đầu tư nước vào dự án Khi quy trình, thủ tục đấu thầu minh bạch, rõ ràng dự án chuẩn bị kỹ giảm chi phí giao dịch, giảm thiểu rủi ro, đồng thời tạo thêm nhiều hội kinh doanh cho nhà đầu tư Đồng thời, việc đưa danh mục dự án PPP khả thi có tiêu chuẩn cao thể rõ ràng cam kết Chính phủ giúp củng cố lòng tin nhà đầu tư Thị trường phát điện cạnh tranh môi trường để nhà đầu tư tham gia vào xem xét “mặt hàng” dự án đầu tư Do đặc thù ngành điện Việt Nam độc quyền Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN toàn quyền phân phối Việc tiến hành mở rộng thị trường phát điện cạnh tranh bước đầu cho nhà đầu tư tư nhân thấy tham gia vào dự án PPP ngành điện Từ nâng cao sức hút dự án PPP nhà đầu tư tư nhân c Tính minh bạch bình đẳng dự án Theo đại diện Ngân hàng Thế giới, thu hút vốn đầu tư PPP minh bạch bình đẳng bên tham gia quan trọng Việc đấu thầu dự án nên cơng khai để đảm bảo tính minh bạch hội đầu tư vào dự án với nhà đầu tư tư nhân Trong bối cảnh có nhiều rào cản thuế, việc xác định rõ chế tham gia vốn Nhà nước, việc sử dụng bảo lãnh từ khu vực công điều vô quan trọng thực dự án PPP Việc thực hướng dẫn tài việc tham gia vốn Nhà nước quy định khác bước quan trọng việc thu hút quan tâm khu vực tư nhân dự án PPP Cần phải hạn chế tối đa rủi ro liên quan đến xung đột lợi ích Xung đột lợi ích tăng lên quan, tổ chức vừa có vai trị hỗ trợ, thúc đẩy phát triển dự án, vừa giao nhiệm vụ giám sát thực đánh giá sau dự án thực (VOV, 2013) Để đảm bảo tính cơng cần phải làm cho nhà đầu tư tư nhân hiểu chế chia sẻ rủi ro Nghiên cứu Edwards (1991); Flanagan Norman (1993); Merna Smith (1996); Grant (1996); Zhang (2005); Nisar (2007); Young (2009) đề cập đến nhân tố phân bổ rủi ro nhân tố quan trọng thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP Phân bổ rủi ro phân chia công việc đối tác dự án, đối tác có trách nhiệm tài trợ, xây dựng, kinh doanh gánh chịu rủi ro phát sinh từ công việc giao Các đối tác công tư tham gia PPP cần phải xác định hiểu rõ rủi ro tiềm tàng liên quan đến PPP để đảm Năm là, lựa chọn nhà đầu tư thực dự án PPP: Theo quy định Nghị định 108, việc lựa chọn nhà đầu tư áp dụng hai hình thức: đấu thầu rộng rãi định thầu Việc áp dụng hai hình thức xác định sở số lượng nhà đầu tư đăng ký thực dự án Theo quy định này, số trường hợp việc công bố Danh mục dự án để nhà đầu tư đăng ký tham gia hạn chế dẫn đến việc áp dụng hình thức lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức định thầu cịn nhiều Vì vậy, Nghị định PPP quy định việc công bố dự án nhằm mục đích cung cấp thơng tin cho nhà đầu tư mà khơng phải sở xác định hình thức lựa chọn nhà đầu tư Nhằm đảm bảo đồng với pháp luật đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư, Nghị định PPP có quy định điều kiện, thủ tục lựa chọn nhà đầu tư ưu đãi nhà đầu tư trình đấu thầu thực theo quy định pháp luật đấu thầu Bởi vậy, song song với Nghị định PPP vừa ban hành, Chính phủ chuẩn bị ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư (NĐ, 2015) 4.2 Nội dung sửa đổi khung pháp lí PPP thu hút đầu tư tư nhân ban hành 2018 Nhiều quy định quy trình, thủ tục thực dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) sửa đổi, bổ sung Nghị định 63/2018/NĐ-CP ban hành ngày 4/5 vừa qua, thay cho Nghị định 15/2015/NĐ-CP năm 2015 Những điểm kỳ vọng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực dự án PPP, qua tăng sức hấp dẫn, mở nhiều hội nhà đầu tư nhờ việc đơn giản hóa quy trình thủ tục nâng cao hiệu dự án Nghị định 63 quy định rõ thẩm quyền, trình tự, thủ tục phê duyệt chủ trương đầu tư dự án PPP Trong đó, vấn đề quan tâm thay đổi quy định phần vốn góp Nhà nước tham gia vào dự án PPP; quy định tỷ lệ vốn chủ sở hữu NĐT tham gia dự án Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Nghị định 63 mở rộng nguồn vốn sử dụng làm phần Nhà nước tham gia thực dự án gồm: bổ sung vốn góp Nhà nước; vốn tốn cho NĐT; quỹ đất, trụ sở làm việc, tài sản kết cấu hạ tầng toán cho NĐT quyền kinh doanh, khai thác cơng trình, dịch vụ nhượng cho NĐT dự án áp dụng loại hợp đồng BT; vốn hỗ trợ xây dựng cơng trình phụ trợ, bồi thường, giải phóng mặt tái định cư Vấn đề thứ quan tâm thay đổi quy định tỷ lệ vốn chủ sở hữu nhà đầu tư Nghị định 63 theo hướng tăng lên tối thiểu 20% tổng mức đầu tư so với mức 15% Nghị định 15/2015 Theo đó, dự án có tổng vốn đầu tư đến 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu không thấp 20% tổng vốn đầu tư, Nghị định 15 15% Đối với dự án có tổng vốn đầu tư 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu NĐT xác định theo nguyên tắc: Phần vốn đến 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu không thấp 20%, Nghị định 15 15%; phần vốn từ 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu không thấp 10% Các chuyên gia nhận định việc quy định tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu cần thiết để đảm bảo chọn NĐT có đủ lực tài tham gia dự án PPP Tuy nhiên từ phía quy định vốn chủ sở hữu bị siết chặt lại gây thêm khó khăn cho họ Đánh giá tổng quan hành lang pháp lý hình thức đầu tư PPP, DN tham gia vào lĩnh vực cho có nhiều sửa đổi song chưa đủ vững để thu hút NĐT lớn Hành lang pháp lý PPP phụ thuộc nhiều luật chuyên ngành suốt vòng đời dự án PPP từ bước chuẩn bị đến triển khai đầu tư vận hành, khai thác dự án Phan Ngọc Cẩm Thành, Phó TGĐ Công ty Điện lực Vĩnh Tân cho biết, quy định hợp đồng dự án Nhiệt điện Vĩnh Tân mà DN thực có điều khoản cụ thể, song áp dụng thực tế quan quản lý chuyên ngành lĩnh vực lại không chấp nhận điều khoản cho quy định hợp đồng trái với luật Dự án BOT điện có nhiều chế phải xin đặc thù, ví dụ chuyển đổi ngoại tệ, ngơn ngữ, bảo lãnh Chính phủ với than điện… Sau ký hợp đồng xong bước vào giai đoạn triển khai, quan quản lý lĩnh vực nói khơng phải văn luật, khiến chủ đầu tư khơng có sở để thực Từ vướng mắc thực tế, vấn đề pháp lý liên quan đến dự án PPP cần sớm quy định thành luật riêng, có tính thống nhất, phổ quát để bên phối hợp thực Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, sau ban hành Nghị định 63, Bộ Kế hoạch Đầu tư tiếp tục chỉnh sửa Nghị định 30/2015 để tháo gỡ bất cập Song vấn đề quan trọng xây dựng Luật Đầu tư PPP dự kiến trình Quốc hội năm sau, tạo minh bạch, yên tâm cho NĐT, khuyến khích họ mạnh dạn bỏ tiền vào đầu tư cơng trình hạ tầng (Thoisu, 2018) Nhận xét chung: Có thể thấy nhân tố mang lại ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến việc thu hút đầu tư tư nhân theo hình thức PPP ngành điện Việt Nam Về thành cơng đạt : Thứ nhất, có mơi trường vĩ mơ ổn định với tình hình tăng trưởng kinh tế năm gần phát triển, tình hình xã hội khơng có điều bất ổn, giới coi nước an tồn điều góp phần thu hút đầu tư nước vào Việt Nam Đồng thời, với phát triển kinh tế - xã hội làm cho nhu cầu tiêu thụ điện ngày tăng cao, nhà nước không đủ ngân sách để tiếp tục độc quyền ngành điện, điều mở hội lớn cho nhà đầu tư Thứ hai, Việt Nam có nhiều dự án PPP ngành điện cấp phép chờ thương thảo hợp đồng Đồng thời, nhà nước khuyết khích tích cực ủng hộ dự án nhà đầu tư đề xuất Về hạn chế tồn Thứ nhất, nhà nước tham gia sâu tư nhân lại bị hạn chế mặt quyền hạn Với số vốn góp lớn nhà đầu tư lại không tham gia thay đổi giá hình thức bình đẳng bên nhà đầu tư lại “thế dưới” Việc dự án PPP thường kéo dài lâu nhà đầu tư muốn quay vòng vốn nhanh để giảm thiểu rủi ro hạn chế khiến nhà đầu tư lo ngại Trong cần tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư tư nhân dự án trước lại không khả quan Nhà đầu tư phải tuân theo nhiều luật Luật Ngân sách nhà nước, Luật Thuế,… nguyên nhân hạn chế đầu tư Đồng thời ngành đặc thù ngành điện, địi hỏi lao động phải có trình độ chun mơn cao vấn đề cần giải Việt Nam thiếu hụt người lao động tình trạng gây niềm tin nhà đầu tư Thứ hai, số lượng dự án PPP đầu tư vào ngành điện tăng lên nhiều, nhiên chưa có đánh giá chuẩn mực dự án PPP tiềm khiến nhà đầu tư khơng có sở để đánh giá Đồng thời, thị trường phát điện cạnh tranh mở nhiên sản lượng điện mua bán thị trường cịn cịn nhiều vướng mắc việc ký kết hợp đồng cố định gây Thứ ba, có nhiều dự án có hình thức để lựa chọn nhà đầu tư định sau có thương thảo cân nhắc nhà đầu tư khác Điều tạo khơng minh bạch bình đẳng nhà đầu tư Hơn nữa, việc phân bổ rủi ro nhà nước nhà đầu tư không hợp lý khiến nhà đầu tư hạn chế tham gia vào dự án PPP Việc không rõ ràng bảo lãnh phủ khơng có hướng dẫn cụ thể tài nguyên nhân khó thu hút đầu tư Thứ tư, chưa có luật hay khung pháp lý thức quy định rõ ràng dự án PPP Đồng thời, việc mâu thuẫn nghị định việc thay đổi khung sách liên tục làm tăng tính rủi ro dự án làm nhà đầu tư không an tâm đầu tư Sau đây, nhóm xin trình bày số giải pháp để khắc phục hạn chế thu hút đầu tư tư nhân theo hình thức PPP ngành điện Việt Nam CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN THEO HÌNH THỨC PPP TRONG NGÀNH ĐIỆN Ở VIỆT NAM Giải pháp việc tạo môi trường chung thuận lợi cho PPP 1.1 Đến từ phía Chính phủ quan Nhà nước Trong việc kiểm soát tình trạng bất bình đẳng bên - Doanh nghiệp tư nhân Nhà nước tồn Chính phủ cần tăng cường rà sốt, kiểm tra tình hình dự án PPP xử lý liệt khiếu nại hay phản hồi đến từ phía Doanh nghiệp tư nhân Có mức phạt tương đương với mức độ vi phạm đến từ cá nhân quan Nhà nước Điều thúc đẩy Chính phủ ban hành luật dành riêng cho PPP Việc hoạt động đầu tư chịu điều chỉnh nhiều luật khác dẫn đến việc triển khai dự án PPP trở nên khó khăn Chính phủ cần điều chỉnh luật Đầu tiên để thân luật không mâu thuẫn với Thứ điều chỉnh sửa đổi để chúng phù hợp với thông lệ quốc tế Trở ngại rủi ro Nhà nước Doanh nghiệp tư nhân phân bố không Đầu tư vốn lớn lại bị hạn chế nhiều với điều chỉnh theo khuôn khổ Nhà nước khiến cho Doanh nghiệp tư nhân chịu rủi ro lớn.Vì vậy, Chính phủ cần xây dựng chế phân bổ rủi ro quán thống lĩnh vực đầu tư khác nhau, qua cho phép nhà đầu tư dự đốn cách tương đối chắn việc rủi ro Chính phủ chịu trách nhiệm Việc xây dựng Luật PPP đông đảo doanh nghiệp kỳ vọng tạo hành lang pháp lý thống nhất, minh bạch, thơng thống, đủ sức hấp dẫn để để nhà đầu tư yên tâm tham gia dự án PPP có vịng đời dài, nhiều rủi ro Nhiều sách dự kiến đưa vào Luật PPP làm thay đổi hẳn tư duy, cách thức làm dự án PPP đơi “ngược đời” Ví dụ cách lựa chọn dự án PPP, thay khơng thể bố trí nguồn lực nhà nước chuyển sang làm PPP nay, chọn dự án “ngon” nhất, khả thi để ưu tiên làm PPP, thị trường không quan tâm quay lại sử dụng vốn nhà nước Hay thay quản lý dự án PPP theo đầu vào cách áp đặt sẵn cơng trình, dịch vụ, chuyển sang quản lý theo đầu cách đưa yêu cầu, tiêu chuẩn đầu cơng trình, dịch vụ, để nhà đầu tư có chủ động, sáng tạo, chịu trách nhiệm việc triển khai chấp nhận nguyên tắc thị trường, lời ăn lỗ chịu… Đồng thời, nhiều nhóm sách giúp minh bạch, cơng khai tối đa q trình lựa chọn nhà đầu tư, thực dự án PPP, đặc biệt hợp đồng PPP Khi tồn q trình minh bạch, dần khơng cịn chỗ cho tiêu cực, thông thầu, nhà đầu tư nước yên tâm tham gia thầu minh bạch, sòng phẳng Luật PPP kỳ vọng tạo dựng sân chơi bình đẳng Nhà nước doanh nghiệp, hài hịa lợi ích Nhà nước, nhà đầu tư đối tượng chịu tác động từ dự án (BĐT6, 2018) 1.2 Đến từ phía mơi trường Lao động Việt Nam cần nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu dự án PPP đặc biệt mà ngành điện có nhiều tính chất đặc thù Nguồn nhân lực Việt Nam cần có thái độ nghiêm chỉnh, có ý thức tốt để đảm bảo chất lượng tiến độ dự án Việc làm tăng độ tin tưởng nhà đầu tư nhà đầu tư nước ngoài, tăng sức hấp dẫn dự án PPP Về việc giải phóng mặt để xây dựng sở nhà máy, xí nghiệp Bên cạnh việc Nhà nước kiểm soát, đánh giá kỹ lưỡng mức độ ảnh hưởng dự án để cung cấp nơi đưa mức đền bù giải tỏa phù hợp cho người dân từ nhanh chóng nhận ủng hộ đồng thuận nhanh chóng người dân Điều hịa cân lợi ích bên để đảm bảo tiến độ dự án Giải pháp xây dựng danh sách dự án PPP tiềm tăng cường thị trường phát điện cạnh tranh 2.1 Giải pháp nâng cao số dự án điện tiềm Để nâng cao số dự án điện tiềm cần đưa tiêu chuẩn cụ thể đối dự án PPP để vào nhà đầu tư có sở đánh giá định đầu tư Dưới danh mục nhằm thẩm định lựa chọn dự án PPP: Các tiêu chí thẩm định 1.  Dự án có phải ưu tiên rõ ràng phủ hay khơng (được nêu kế hoạch phát triển quốc gia)? Những đánh giá ban đầu (kế hoạch ngân sách) cho thấy quan phủ có khả chi trả thực khoản toán cần thiết hỗ trợ cho dự án tồn vịng đời hay khơng (7, 10, 15, 20+ năm)? Dự án có địi hỏi vốn đầu tư quy mô lớn (>25 triệu USD) khơng? a 3.  Dự án có địi hỏi tu bảo dưỡng dài hạn, vận hành và/hoặc hiệu hoạt động đo lường, đổi định kỳ hay khơng? 4.  Phân tích ban đầu có cho thấy dự án khả thi mặt kỹ thuật, kinh tế mơi trường hay khơng? Có cấu đổi khiến cho dự án đảm bảo khả chi trả? 6.  Đã có quan hệ đối tác công–tư cấp quốc gia, khu vực quốc tế xây dựng ngành? Khu vực tư nhân quan tâm hay khơng? Có hay Khơng? 8.  Khu vực tư nhân yên tâm đến đâu đưa giả định rủi ro liên quan đến dự án?   Nếu khơng, liệu cấu rủi ro cho đối tác tín nhiệm thân phủ hỗ trợ hình thức hay khơng? Các dịng thu nhập xác định rõ ràng (từ phía phủ, trực tiếp từ người sử dụng khu vực công, kết hợp hai) hay không? 10.  Hiệu hoạt động dự án đo lường đầu rõ ràng lượng hố có tiêu hiệu hoạt động hay khơng? (ADB, 2012) Đồng thời, nên khuyến khích nhà đầu tư đưa dự án tiềm mà họ mong muốn tham hạn chế việc áp đặt hình thức thi cơng điều kiện dự án khiến nhà đầu tư thoải mái thỏa sức phát triển khả sáng tạo không rập theo khuôn mẫu 2.2 Giải pháp tăng cường thị trường phát điện cạnh tranh Tuy đạt thành công bước đầu, theo Cục Điều tiết Điện lực, để thị trường phát điện cạnh tranh vận hành hiệu hơn, đặc biệt thị trường bán buôn điện cạnh tranh (VWEM) vào thí điểm thời gian tới, cịn nhiều việc phải làm Cụ thể, số lượng nhà máy điện chưa tham gia vào thị trường nhiều, chiếm 55% tổng cơng suất tồn hệ thống; số nhà máy điện tham gia thị trường điện, nên chưa hồn chỉnh hệ thống Scada, dẫn đến tình trạng tín hiệu Scada kéo dài; hạ tầng CNTT phục vụ thị trường điện đáp ứng yêu cầu Để khắc phục tình trạng này, Bộ Cơng Thương nghiên cứu, ban hành chế đưa nhà máy thủy điện đa mục tiêu, nhà máy điện thuộc khu công nghiệp bán sản lượng điện không sử dụng hết, nhà máy điện BOT… bước tham gia thị trường phát điện cạnh tranh Ngoài ra, Cục Điều tiết Điện lực xây dựng quy trình, bảo đảm hành lang pháp lý cho thị trường điện vận hành an toàn, tin cậy Hiện nay, Bộ Công Thương phê duyệt Thiết kế tổng thể kết cấu hạ tầng CNTT phục vụ vận hành giám sát hoạt động VWEM Tập đoàn Điện lực Việt Nam lập Đề án Kết cấu hạ tầng CNTT kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực Đây sở pháp lý cần thiết để đơn vị triển khai thực hiện, nhằm hoàn thiện kết cấu hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tham gia VWEM cách hiệu (Dantri, 2016) Để đảm bảo nguồn vốn tự có, EVN doanh nghiệp đầu tư dự án điện phải có lợi nhuận sở nâng cao hiệu đầu tư tiết giảm chi phí sản xuất nhà máy điện, giảm tổn thất lưới truyền tải phân phối điện Về phía Nhà nước cần ban hành sách giá điện hợp lý, minh bạch; ban hành khung giá điện công khai thống để tạo điều kiện tốt cho hoạt động thị trường điện Đây giải pháp đặc biệt quan trọng nhằm tạo thêm nguồn vốn cho đầu tư phát triển Để đảm bảo nguồn vốn vay, Chính phủ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với thị trường vốn quốc tế, đặc biệt vốn ODA đa phương song phương; ngân hàng nước tiếp tục đồng hành thu xếp vốn cho dự án nguồn lưới điện nhằm tạo điều kiện cho EVN ngành điện thực tốt nhiệm vụ cung ưng điện Các doanh nghiệp vay vốn phải tôn trọng quy định hợp đồng vay trả vốn lãi kỳ hạn, giữ uy tín khách hàng vay vốn Thực Nghị TW3 khóa XI tái cấu tập đồn kinh tế nhà nước, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1782/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án tái cấu Tập đoàn Điện lực Việt nam (EVN) giai đoạn 20122015” Mục đích đề án tái cấu nhằm đảm bảo EVN có cấu hợp lý tập trung vào lĩnh vực SXKD điện, nâng cao hiệu SXKD, cạnh tranh lành mạnh, xóa bỏ độc quyền nhằm góp phần đảm bảo cung ứng điện cho phát triển kinh tế xã hội Để tạo sân chơi bình đẳng nhằm thu hút đầu tư dự án điện phát triển thị trường điện cạnh tranh cần xúc tiến tái cấu ngành điện, đặc biệt EVN Từ kinh nghiệm số nước cho thấy thực tái cấu phát triển thị trường điện cạnh tranh phức tạp Tuy nhiên, có thị trường điện cạnh tranh hoạt động hiệu quả, với cấu trúc ngành điện hợp lý thu hút đầu tư vào dự án điện (HTKHTT, 2018) Giải pháp để đảm bảo tính minh bạch bình đẳng dự án 3.1 Tăng tính minh bạch đảm bảo bình đẳng hội đầu tư nhà đầu tư tư nhân Ngày 5/6, Hà Nội, Cục Quản lý Đấu thầu (Bộ Kế hoạch Đầu tư) tổ chức hội nghị phổ biến Nghị định số 63/2018/NĐ-CP đầu tư theo hình thức cơng - tư (PPP) chuẩn bị có hiệu lực thi hành từ ngày 19/6/2018 để thay Nghị định 15/2015/NĐ-CP Nghị định 63 thay Nghị định 15 có nhiều sửa đổi theo hướng đơn giản hóa thủ tục thực dự án PPP phía quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư Theo đó, điểm doanh nghiệp đánh giá cao việc Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ động đề xuất bãi bỏ thủ tục cấp cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nhằm tháo gỡ vướng mắc việc cấp cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án PPP tinh thần phải đơn giản hóa thủ tục, phù hợp với thơng lệ quốc tế Đại diện Cục quản lý Đấu thầu cho biết, vấn đề phát sinh từ việc bãi bỏ thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, tăng cường giám sát cộng đồng, xã hội, Nghị định 63 bổ sung quy định thời hạn ngày làm việc kể từ ngày ký kết hợp đồng dự án, quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm cơng khai thơng tin hợp đồng dự án Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia “Điều giúp khắc phục triệt để lo ngại vấn đề phát sinh mà số ý kiến gần nêu bãi bỏ thủ tục cho rằng, thông tin dự án hợp đồng dự án không công khai cho bên thứ ba dẫn đến tình trạng quan quản lý nhà nước PPP không thực trách nhiệm quản lý nhà nước mình”, đại diện Cục quản lý đấu thầu thành phố Hà Nội nhấn mạnh Ngoài ra, nghị định có số điểm quan trọng tăng cường tính phân cấp, tự chủ, tự chịu trách nhiệm bộ, ngành, địa phương Loại bớt nhà đầu tư yếu lực tài chính; gia tăng hình thức tham gia Nhà nước vào dự án PPP ngược lại, gia tăng tham gia nhà đầu tư vào dự án đầu tư công chuyển đổi sang dự án PPP, giúp giảm gánh nặng chi lên ngân sách…Với kỳ vọng, với điểm đổi đưa Nghị định 63, có đổi thiết thực việc triển khai áp dụng mơ hình PPP Bộ, Ban, ngành, địa phương, chủ đầu tư thời gian tới, từ góp phần tạo niềm tin cho cộng đồng nhà đầu tư môi trường đầu tư công khai, minh bạch, dự án đưa đấu thầu chuẩn bị kỹ lưỡng, (ĐTCK, 2018) Tuy nghị định 63/2018/NĐ-CP phần giải bất cập sách, việc yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền cần trọng cơng tác chuẩn bị đầu tư hơn; trình lập báo cáo nghiên cứu khả thi phải tham vấn ý kiến bên có liên quan; thơng tin dự án phải công bố công khai; hợp đồng sau ký kết phải công bố thông tin để người dân giám sát… Một số nội dung chưa thể quy định văn cấp nghị định, mà cần phải thể chế cấp luật chế tài xử lý vi phạm, chế bảo lãnh Chính phủ rủi ro xảy dự án PPP Do đó, lâu dài, Luật đầu tư theo hình thức PPP cần phải nghiên cứu, xây dựng Bộ Kế hoạch Đầu tư Chính phủ giao thực nhiệm vụ Cần khẳng định rằng, sách tốt khơng thể biến dự án tồi thành dự án tốt tháo gỡ vướng mắc người đứng đầu quan thực thi không tâm nghiêm túc thực Để giải triệt để vướng mắc, cần thời gian giải pháp đồng bộ, từ khâu định hướng rõ ràng, thống đến việc cải cách thể chế tăng cường hiệu quả, hiệu lực thực thi dự án PPP cụ thể (ĐTCK2, 2018) 3.2 Tăng tính minh bạch bảo lãnh khu vực công Hiện nay, số đối tác phát triển tổ chức tín dụng quốc tế đánh giá, đầu tư PPP Việt Nam cịn rủi ro chưa có quy định rõ ràng chế bảo đảm, bảo lãnh từ phía Chính phủ Trong q trình xây dựng Nghị định 63/2018/NĐ-CP, chế bảo đảm, bảo lãnh từ phía Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư định hướng để thảo luận, xây dựng, vướng nhiều luật cần thêm sở thực tiễn từ số dự án cụ thể Do đó, nội dung chưa thể chế Nghị định 63/2018/NĐ-CP, mà thể chế Luật PPP Về tiến độ xây dựng Luật PPP, vừa qua, hồ sơ Bộ Kế hoạch Đầu tư đề nghị, Chính phủ ban hành Nghị số 54/NQ-CP, đạo Bộ sớm trình Quốc hội dự thảo Luật này, dự kiến trình Quốc hội Kỳ họp thứ (tháng 5/2019) ý kiến hồn thiện trình Quốc hội xem xét, thơng qua vào Kỳ họp thứ (tháng 11/2019) (ĐTCK2, 2018) 3.3 Tăng tính minh bạch bình đẳng chế phân bổ rủi ro Nghị định số 15/2015/NĐ-CP đầu tư theo hình thức PPP đặt nguyên tắc PPP bảo đảm nghĩa vụ quyền lợi hài hịa bên tham gia dự án Theo đó, PPP quan hệ đối tác, gắn bó lâu dài, có bình đẳng bên tham gia hợp đồng; quyền lợi, nghĩa vụ phân bổ tương ứng với phần tham gia bên rủi ro mà bên phải chịu Luật đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư cần quy định, cụ thể hoá rủi ro việc thực dự án PPP nguyên tắc “rủi ro phân chia cho bên có khả tốt để quản lý rủi ro đó.” Để việc cơng khai, minh bạch nhiều lĩnh vực khơng trở thành hình thức, việc làm đối phó Bộ, ngành, địa phương đối tượng cần đáp ứng yêu cầu công khai, minh bạch lâu phải có chế giám sát hiệu Nếu để tình trạng cơng khai hình thức, nửa vời, kiểu cơng khai “một nửa thật”, đòi hỏi minh bạch, chân xác khơng trở thành thật Bộ Tài cho nguyên tắc phân chia rủi ro bên có khả giải rủi ro tốt nhận rủi ro; rủi ro lượng hóa vào dịng tiền dự án Trong số cơng cụ giảm thiểu rủi ro, Bộ Tài có đưa cơng cụ bảo lãnh bảo lãnh doanh thu tối thiểu, bảo lãnh vốn vay, bảo lãnh tỷ giá/chuyển đổi ngoại hối, bảo lãnh bên thứ ba A KẾT LUẬN Thời gian qua, Việt Nam có nhiều cố gắng việc thu hút tài trợ dự án có thành ban đầu số lượng chất lượng dự án điều chỉnh hoạt động đầu tư đặc biệt ngành điện Tuy có dự án đưa vào tiến hành ( nhiều dự án xem xét chờ thương thảo hợp đồng ) dự án góp phần giải vấn đề nhu cầu điện ngày tăng cao nước ta Bên cạnh cịn nhiều vấn đề tồn thu hút đầu tư tư nhân vào ngành điện theo hình thức PPP việc chưa tạo môi trường thuận lợi cho dự án PPP, việc thiếu cơng khai minh bạch q trình triển khai dự án sức hút dự án PPP giảm nhiệt rõ rệt Đồng thời, việc chưa có danh sách dự án PPP tiềm có đủ tiêu chuẩn cao nhân tố không thu hút đầu tư tư nhân Những điều phần lớn bắt nguồn từ chế sách Việt Nam chưa minh bạch rõ ràng, khơng có khung pháp lý cụ thể cho PPP Vì vậy, Việt Nam cần phải xem xét điều chỉnh lại chế sách gây cản trở cho việc thu hút đầu tư tư nhân theo hình thức PPP vào ngành điện nói riêng ngành khác nói chung Xây dựng môi trường đầu tư thuận lợi minh bạch, lựa chọn dự án tiềm để triển khai làm mẫu việc hoàn thiện khung pháp lý nhằm tăng thêm sức hút nhà đầu tư tư nhân Bên trên, nhóm trình bày thực trạng nhân tố ảnh hưởng đưa số giải pháp nhằm để giải hạn chế việc thu hút đầu tư tư nhân vào ngành điện theo hình thức PPP Việt Nam Trong trình thực tiểu luận, hạn chế kiến thức mà cịn nhiều thiếu sót, nhóm chúng em mong nhận đánh nhận xét để hoàn thiện tiểu luận tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB, 2012 Kế hoạch hoạt động đối tác công tư PPP (2012-2020) ADB, s.l.: s.n Allan, 2010 Allan T Marks, 2010 PPP: Navigatig the waters in Latin America s.l.:s.n Andrew, 2012 Andrew Hill, 2012 Foreign infrastructure investment in Chile: the success of PPP through concession contracts s.l.:s.n Anon., 2015 http://songhong.org.vn/news/vi-news-1.html, s.l.: s.n Anon., 2015 https://www.thesaigontimes.vn/134922/Thi-truong-phat-diencanh-tranh-ben-muon-ban-nhieu-ben-muon-ban-it.html [Online] Anon., 2016 http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010073/0/33842/Kinh_nghiem_quoc_t e_ve_doi_tac_cong_tu_va_bai_hoc_o_Viet_Nam [Online] Anon., n.d http://songhong.org.vn/news/vi-news-1.html [Online] Anon., n.d Kế hoạch hoạt động đối tác công tư PPP (2012-2020) ADBNgân hàng phát triển Châu Á, s.l.: s.n Anon., n.d Kế hoạch hoạt động đối tác công tư PPP (2012-2020) ADBNgân hàng phát triển Châu Á, s.l.: s.n BaoViet, 2011 http://www.bvsc.com.vn/News/201154/175595/viet-nam-hangchuc-du-an-dien-duoc-moi-thau-theo-phuong-thuc-bot.aspx [Online] BĐS, 2017 http://cafef.vn/horea-chi-ro-nhung-bat-cap-trong-phuong-thuc-chidinh-thau-theo-hinh-thuc-bt-ppp-bot-20171015104406809.chn [Online] BĐT, 2018 https://baodautu.vn/lam-gi-de-thu-hut-von-tu-nhan-vao-du-an-pppd38125.html [Online] BĐT2, 2018 https://baomoi.com/nha-dau-tu-ppp-can-duoc-doi-xu-binhdang/c/25424448.epi [Online] ... Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư tư nhân theo hình thức PPP ngành điện a Mơi trường chung thu? ??n lợi cho dự án PPP Việc thiếu môi trường thu? ??n lợi nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư. .. SỞ LÝ THUYẾT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN THEO HÌNH THỨC PPP TRONG NGÀNH ĐIỆN Ở VIỆT NAM Đầu tư tư nhân a Khái niệm: Hiện chưa có khái niệm đầy đủ xác thu? ??t ngữ Đầu tư tư nhân. .. tổ chức kinh tế; Đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP; Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC Đầu tư tư nhân theo hình thức PPP Trong tình hình nhu cầu vốn đầu tư sở hạ tầng kỹ thu? ??t Việt Nam nói chung

Ngày đăng: 18/08/2020, 22:39

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w