1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề nông nghiệp việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi HSG

77 331 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với vai trị ngành ni sống xã hội, nơng nghiệp trở thành ngành kinh tế thay xã hội lồi người Cũng mà từ thời cổ đại, đời phát triển văn minh lớn giới Trung Quốc, Ấn – Hằng, Lưỡng Hà, Ai Cập văn minh sông Hồng gắn liền với phát triển nông nghiệp Đối với Việt Nam đất nước lên từ nông nghiệp, đất nước có dân số đứng thứ 13 giới với 50% lao động hoạt động ngành nơng nghiệp lại chiếm vị trí quan trọng kinh tế Trong thời kì tác động q trình cơng nghiệp hóa cách mạng khoa học cơng nghệ, tỉ trọng nơng nghiệp cấu GDP có xu hướng giảm đi, xu tất yếu, ngành có vai trị quan trọng nước ta Bộ mặt ngành nơng nghiệp có nhiều thay đổi với phát triển sản xuất hàng hóa, cơng nghiệp hóa nơng thơn Trong địa lí kinh tế xã hội nói chung, địa lí kinh tế xã hội Việt Nam nói riêng, nội dung kiến thức ngành nơng nghiệp chiếm khối lượng kiến thức lớn quan trọng hệ thống kiến thức địa lí đồng thời nội dung tương đối khó Đặc biệt, câu hỏi liên quan đến địa lí nơng nghiệp thường xuyên xuất đề thi học sinh giỏi, thi THPT quốc gia Đối với học sinh giáo viên trường chuyên, việc trang bị kiến thức học phần này, yêu cầu hiểu sâu sắc rèn luyện kỹ có liên quan giải tập Trong điều kiện tồn quốc chưa có sách giáo khoa chuẩn cho trường chuyên việc học tập giảng dạy học phần gây khơng khó khăn cho thầy học chun, đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi Vì vậy, việc hệ thống nội dung lý thuyết dạng tập liên quan đến vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp giúp giáo viên học sinh có nguồn tài liệu đầy đủ, phong phú, logic ngành nông nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi việc dạy học trường chuyên Để đáp ứng yêu cầu trên, tơi xây dựng chun đề “Địa lí ngành nơng nghiệp Việt Nam dạng tập thi học sinh giỏi”, sử dụng giảng dạy đội tuyển HSG 11, 12 đội tuyển Quốc gia Đề tài hướng tới đối tượng giáo viên học sinh trường THPT Chun, q trình ơn luyện thi học sinh giỏi Quốc gia, thi THPT Quốc gia Mục đích đề tài Đề tài nhằm cung cấp tới người đọc kiến thức, kĩ trọng tâm học giải tập ngành nông nghiệp Cụ thể là: - Kiến thức: + Hệ thống hóa kiến thức địa lý ngành nơng nghiệp: • Vai trị đặc điểm chung ngành nơng nghiệp Việt Nam; • Đi sâu vào phân ngành nơng nghiệp Việt Nam: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp; với nội dung vai trị, điều kiện phát triển, trạng phát triển phân bố + Xây dựng hệ thống phân loại dạng tập liên quan + Giới thiệu phương pháp kĩ thuật dạy học áp dụng mang lại hiệu tự học cao + Giới thiệu số hình thức tổ chức nhằm phát triển lực tự học, tự nghiên cứu học sinh - Kĩ năng: + Phân loại, nhận dạng tập + Vận dụng kiến thức cách linh hoạt để giải dạng tập sở định hướng có sẵn CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG 1.1 Vai trò Nơng nghiệp ngành có vai trị quan trọng, khơng thể thay kinh tế quốc dân - Nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm phục vụ nhu cầu sống ngày người, đảm bảo an ninh lương thực cho 90 triệu dân, góp phần ổn định trị, xã hội Có thể nói ngành ni sống xã hội, tảng cho hoạt động kinh tế khác diễn - Nơng nghiệp cịn đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng Cà phê, chè nguyên liệu để sản xuất đồ uống; mía cung cấp nguyên liệu cho sản xuất đường; lạc đậu tương nguyên liệu để sản xuất dầu thực vật; cao su để sản xuất cao su… Nguồn nguyên liệu từ sản xuất nông nghiệp phong phú đa dạng điều kiện để ngành công nghiệp chế biến hình thành phát triển, tạo điều kiện để đa dạng hóa cấu cơng nghiệp, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa - Nơng nghiệp cung cấp nhiều mặt hàng xuất có giá trị nhằm tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Nhiều mặt hàng nơng sản Việt Nam có sản lượng xuất lớn so với giới lúa gạo, cà phê, hồ tiêu, cao su,… Năm 2013 giá trị xuất hàng nông lâm thủy sản nước ta chiếm 17% tổng kim ngạch xuất nước - Nông nghiệp phục vụ nhu cầu tái sản xuất, mở rộng ngành kinh tế Hiện lao động hoạt động khu vực I chiếm khoảng 50% Khả thúc đẩy nhu cầu tái sản xuất mở rộng ngành kinh tế thể chỗ nông nghiệp cung cấp lao động dư thừa cho ngành kinh tế nhờ việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật Tất nhiên lao động thủ công muốn sử dụng hiệu cần phải đào tạo Mặt khác việc đẩy mạnh nông nghiệp tạo điều kiện cho nhiều ngành khác phát triển, mối quan hệ đó, thân nơng nghiệp thị trường tiêu thụ nhiều ngành khác - Phát triển nơng nghiệp góp phần khai thác hợp lí, có hiệu nguồn tài ngun thiên nhiên Mặc dù giai đoạn tỉ trọng ngành nơng nghiệp cấu GDP có xu hướng giảm đi, xu tất yếu chứng tỏ kinh tế có nhiều tiến bộ, nơng nghiệp giữ vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế vai trị xã hội thay 1.2 Vốn đất sử dụng vốn đất 1.2.1 Vốn đất a) Ý nghĩa tài nguyên đất Đất trồng (thổ nhưỡng) tài nguyên thiên nhiên tái tạo được, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất chủ yếu không thay nông nghiệp, lâm nghiệp, địa bàn để phân bố khu dân cư, công trình kinh tế, văn hóa, xã hội cơng trình an ninh quốc phịng Sử dụng hợp lí đất đai có ý nghĩa to lớn việc sử dụng hợp lí tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường b) Hiện trạng sử dụng đất Bảng trạng sử dụng đất nước tính đến 01/01/2013 Loại đất sử dụng Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản, làm muối Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Tổng số Diện tích (nghìn ha) Cơ cấu (%) 10210.8 30.8 15405.8 46.5 754.9 2.3 3777.4 11.4 2948.3 9.0 33097.2 100.0 (Nguồn: Niên giám thống kê 2013) - Diện tích đất tự nhiên nước ta 331 212 km 2, nhiên bình quân đất tự nhiên đầu người vào loại thấp, khoảng 0,4 ha/ người, gần 1/6 mức trung bình giới - Hiện trạng sử dụng đất tự nhiên: + Diện tích đất nông nghiệp 10,2 triệu (năm 2013), tăng vòng chục năm trở lại Tuy nhiên khả mở rộng diện tích đất nơng nghiệp khơng nhiều + Diện tích đất lâm nghiệp tăng, độ che phủ rừng xấp xỉ 40%, số điều kiện nước chủ yếu đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa + Đất phi nơng nghiệp bao gồm đất chuyên dùng đất tăng lên q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nhu cầu đất dân cư ngày tăng Đất chuyên dùng đất mở rộng chuyển đất nông nghiệp sang chủ yếu + Đất chưa sử dụng chiếm 8,9 % diện tích nước Trong năm gần đây, khai hoang mở rộng diện tích đất nơng nghiệp trồng rừng, khoanh ni phục hồi rừng tự nhiên nên diện tích đất chưa sử dụng thu hẹp lại, miền đồi núi đồng 1.2.2 Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp Đất nông nghiệp nước ta chia thành loại đất là: đất trồng hàng năm, đất vườn tạp , đất trồng lâu năm, đất cỏ dùng vào chăn nuôi đất có mặt nước ni trồng thủy sản a) Ở đồng - Đồng sông Hồng: + Đất nông nghiệp chiếm 51,2% diện tích đất tự nhiên vùng Bình qn đất nơng nghiệp đầu người cịn 0,04 ha, mức thấp nước, chưa 1/3 mức bình quân đầu người Đồng sơng Cửu Long + Khả mở rộng diện tích đất nông nghiệp hạn chế Trong khoảng 25 vạn đất chưa sử dụng, phần diện tích có khả sản xuất nơng nghiệp Đất nơng nghiệp Đồng sông Hồng thâm canh mức cao + Giải pháp: nay, thực chuyển đổi cấu mùa vụ, đẩy mạnh phát triển vụ đơng thành vụ sản xuất loại thực phẩm hàng hóa, mở rộng diện tích ăn quả, đẩy mạnh ni trồng thủy sản - Đồng sơng Cửu Long: + Diện tích đất nông nghiệp lớp gấp 3,5 lần đồng sông Hồng Bình qn đầu người 0,15 + Cịn nhiều khả mở rộng diện tích đất nơng nghiệp khu vực đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn + Giải pháp: Xây dựng cơng trình thủy lợi, chuyển đổi cấu mùa vụ, đa dạng hóa trồng, phát triển nuôi trồng thủy sản - Các đồng nhỏ hẹp Duyên hải miền Trung: thường xảy hạn hán (nhất Nam Trung Bộ) mùa khô, giải tốt khâu thủy lợi nâng cao hệ số sử dụng đất, mở rộng diện tích đất nơng nghiệp thay đổi cấu trồng Ở Bắc Trung Bộ cần chống nạn cát bay, ngăn chặn di chuyển cồn cát gió Việc sử dụng đất cát biển để nuôi thủy sản theo quy mô công nghiệp vấn đề lớn sử dụng đất nông nghiệp nhiều tỉnh Duyên hải miền Trung b) Ở trung du miền núi - Đặc điểm: Đất trung du miền núi dùng để trồng rừng, trồng lâu năm thích hợp hơn, đất dốc, dễ bị xói mịn, việc làm đất làm thủy lợi gặp nhiều khó khăn - Giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên đất: + Đẩy mạnh thâm canh nơi có khả tưới tiêu nên đảm bảo tốt an ninh lương thực chỗ + Phát triển giao thông vận tải cho phép bước đẩy mạnh sản xuất nơng sản hàng hóa + Xây dựng mơ hình sản xuất nơng – lâm kết hợp + Phát triển vùng chuyên canh công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, gắn với công nghiệp chế biến 1.3 Đặc điểm nông nghiệp nước ta 1.3.1 Nền nông nghiệp nhiệt đới a) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển nông nghiệp nhiệt đới điển hình * Thuận lợi - Khí hậu: + Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, với nhiệt độ ẩm cao cho phép trồng trọt quanh năm áp dụng kết hợp nhiều phương thức canh tác: luân canh, xen canh, tặng vụ,… + Khí hậu có phân hóa, tạo điều kiện để đa dạng hóa cấu sản phẩm nơng nghiệp Mùa đơng lạnh cho phép phát triển tập đồn trồng, vật ni đa dạng: nhiệt đới, cận nhiệt ôn đới + Sự phân hóa mùa khí hậu sở để có lịch thời vụ khác vùng, nhờ có chuyển dịch mùa vụ từ Bắc vào Nam, từ miền núi xuống trung du đồng - Địa hình đất trồng: + Sự đa dạng điều kiện địa hình, đất trồng cho phép áp dụng hệ thống canh tác khác nhằm phát huy mạnh vùng + Ở đồng mạnh hàng năm, thâm canh tăng vụ, nuôi trồng thủy sản; vùng đồi núi mạnh lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn - Nguồn nước: phong phú dồi dào, nước mặt nước ngầm, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp * Khó khăn - Sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào khí hậu, đất trồng Khí hậu nước ta phân hóa phức tạp, thất thường, nhiều thiên tai làm cho sản xuất nơng nghiệp mang tính bấp bênh, thiếu ổn định - Trong điều kiện nhiệt đới ẩm dồi dễ phát sinh dịch bệnh gây hại cho trồng, vật nuôi - Sự phân mùa sâu sắc khí hậu gây khó khăn cho nơng nghiệp: mùa khô thiếu nước tưới, mùa mưa gây lụt úng b) Nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta khai thác ngày hiệu - Các tập đồn trồng, vật ni phân bố phù hợp với vùng sinh thái nông nghiệp - Cơ cấu mùa vụ có thay đổi quan trọng, với giống ngắn ngày, chịu sâu bệnh thu hoạch trước mùa bão lũ hay hạn hán - Tính mùa vụ khai thác tốt nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến bảo quản nông sản Việc trao đổi nông sản diễn khắp vùng nước, nhờ mà hiệu sản xuất nông nghiệp ngày cao - Đẩy mạnh xuất nông sản hướng quan trọng để phát huy mạnh môt nông nghiệp nhiệt đới Trong đáng ý sản phẩm rau cao cấp, rau vụ đông, hoa đặc sản,… 1.3.2 Phát triển nông nghiệp đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu nông nghiệp nhiệt đới Một đặc điểm rõ nông nghiệp nước ta tồn song song nông nghiệp tự cấp tự túc, sản xuất theo lối cổ truyền nông nghiệp hàng hóa, áp dụng tiến kĩ thuật đại, đồng thời chuyển nông nghiệp tự cấp tự túc sang nơng nghiệp hàng hóa Nền nơng nghiệp truyền thống Mục đích Sản xuất để tiêu dùng chỗ, sản xuất sản xuất mang tính tự cấp tự túc Quy mô Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán Nền nơng nghiệp hàng hóa Tạo nhiều lợi nhuận, nhiều nông sản Quy mô lớn, mức độ tập trung cao Phương thức canh tác - Công cụ thủ công, sử dụng sức người động vật - Kĩ thuật thô sơ, sản xuất nhiều loại sản phẩm, số lượng - Tăng cường sử dụng máy móc, vật tư nơng nghiệp; áp dụng cơng nghệ - Đẩy mạnh thâm canh chun mơn hóa - Nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến dịch vụ nông nghiệp - Năng suất lao động cao, suất vật nuôi, trồng cao - Hiệu cao, lợi nhuận nhiều đơn vị diện tích đất nơng nghiệp Phân bố vùng có truyền thống sản xuất hàng hóa, điều kiện thuận lợi, gần trục giao thông, gần thành phố - Năng suất lao động thấp; suất vật nuôi, trồng Hiệu - Hiệu thấp đơn vị diện tích đất nơng nghiệp Phân bố phổ biến nhiều vùng lãnh thổ nước ta; tập Phân bố trung vùng cịn nhiều khó khăn đặc biệt khó khăn giao thơng Nước ta đồng thời phát triển hai nông nghiệp cổ truyền nơng nghiệp hàng hóa, nhiên nơng nghiệp hàng hóa có phát triển mạnh mẽ hơn, sản xuất lương thực, thực phẩm, ăn quả, cơng nghiệp, chăn ni ni trồng thủy sản Chính phát triển nơng nghiệp hàng hóa làm cho cấu nơng nghiệp trở nên đa dạng hơn, thích ứng tốt với điều kiện thị trường sử dụng hợp lí nguồn lực 1.3.3 Kinh tế nông thôn chuyển dịch rõ rệt - Hoạt động nông nghiệp phận chủ yếu kinh tế nông thôn hoạt động phi nông nghiệp (công nghiệp – xây dựng, dịch vụ) ngày chiếm tỉ trọng cao cấu hộ nông thơn theo ngành sản xuất Kinh tế nơng thơn bao gồm nhiều thành phần kinh tế, bao gồm: + Các doanh nghiệp nông – lâm nghiệp thủy sản (bao gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) + Các hợp tác xã nơng – lâm nghiệp thủy sản, chủ yếu làm dịch vụ (làm đất, giống trồng, thủy nông, bảo vệ thực vật, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật tư,…) cho kinh tế hộ gia đình + Kinh tế hộ gia đình phát triển điều kiện quan trọng đưa nông nghiệp phát triển ổn định bước chuyển sang sản xuất hàng hóa + Kinh tế trang trại mơ hình quan trọng sản xuất hàng hóa - Cơ cấu kinh tế nơng thơn bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa đa dạng hóa Điều thể hiên rõ nét đẩy mạnh chun mơn hóa nơng nghiệp, hình thành nơng nghiệp chun mơn hóa, kết hợp nơng nghiệp với công nghiệp chế biến hướng xuất Việc đa dạng hóa kinh tế nơng thơn cho phép khai thác tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng tốt nguồn lao động (đặc biệt khắc phục tính mùa vụ sử dụng lao động) đáp ứng tốt với điều kiện thị trường Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thay đổi tỉ trọng thành phần tạo nên cấu, mà thể rõ rệt sản phẩm nông – lâm – thủy sản sản phẩm phi nông nghiệp khác 1.4 Ngành trồng trọt 1.4.1 Ngành trồng lương thực a) Vai trò - Đối với ngành kinh tế + Tạo nguyên liệu phong phú cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến lương thực + Là nguồn thức ăn ổn định cho chăn ni, góp phần thúc đẩy chăn ni phát triển, trở thành ngành sản xuất + Tạo nguồn hàng xuất với khối lượng ngày lớn, chất lượng cao, có khả cạnh tranh thị trường, thúc đẩy ngoại thương phát triển + Cơ sở để đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp (cung cấp lương thực cho vùng chuyên canh công nghiệp, phát triển chăn nuôi,…) - Đối với xã hội + Cung cấp lương thực cho 90 triệu dân Nước ta đông dân, dân số tăng nhanh nên nhu cầu lương thực, thực phẩm lớn phải đặt lên hàng đầu + Tạo nhiều việc làm, thu hút nhiều lao động dư thừa xã hội, góp phần giải vấn đề cấp bách xã hội thập niên tới + Đảm bảo an ninh lương thực quốc phịng - Đối với mơi trường: khai thác hiệu, hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên b) Nguồn lực * Thuận lợi Điều kiện tự nhiên - Đất trồng địa hình: Năm 2013, diện tích đất nơng nghiệp nước ta 10,2 triệu Bình quân đất nơng nghiệp 0,1 ha/người, diện tích gieo trồng lương thực 8,7 triệu ha, cịn có khả tăng diện tích khai hoang, cải tạo đất, thâm canh, tăng vụ Tài nguyên đất phong phú đa dạng với nhiều loại đất khác thuận lợi để xây dựng cấu lương thực đa dạng + Nhóm đất phù sa phân bố chủ yếu đồng thích hợp với việc trồng lương thực Trong đất phù sa phân bố chủ yếu đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung loại đất tốt nhất, thích hợp để trồng lúa Đất xám phù sa cổ, đất cát ven biển thích hợp để trồng hoa màu + Nhóm đất feralit miền núi cao nguyên chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên thích hợp để trồng hoa màu + Ngồi có số cánh đồng núi có đất đai màu mỡ thích hợp để trồng lương thực Than Uyên, Mường Thanh, Nghĩa Lộ… - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nguồn nhiệt ẩm dồi (nhiệt độ trung bình năm 20°C, lượng mưa trung bình năm 1500 – 2000 mm) tạo điều kiện thuận lợi để lương thực tăng trưởng phát triển nhanh, suất cao, thâm canh, tăng vụ, xen canh gối vụ, nhiều nơi nước ta có 3-4 vụ lúa/ năm Khí hậu phân hóa theo mùa, theo đai cao, theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây tạo đa dạng cho sản xuất lương thực, hình thành vùng tự nhiên khác từ có cấu mùa vụ khác vùng - Nguồn nước dồi nước mặt nước ngầm, thuận lợi cho việc xây dựng mạng lưới thủy lợi đảm bảo tưới tiêu nước cho sản xuất nông nghiệp với hệ thống sông lớn sông Cửu Long, sông Hồng, sông Thái Bình,… 10 a) Cấu trúc trình bày tình hình phát triển ngành STT Tên ngành Tiêu chí thể tình hình phát triển Ngành sản xuất - Giá trị sản xuất lương thực - Tỷ trọng ngành sản xuất lương thực giá trị ngành trồng trọt - Cơ cấu trồng - Sản xuất lúa + Diện tích + Cơ cấu mùa vụ + Năng suất + Sản lượng - Sản lượng lương thực bình quân đầu người - Khả đảm bảo an ninh lương thực, khả xuất - Vùng trọng điểm sản xuất lương thực - Một số tỉnh trồng nhiều Ngành trồng - Giá trị sản xuất công nghiệp - Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt - Cơ cấu công nghiệp - Diện tích (tổng diện tích, diện tích hàng năm, lâu năm) - Diện tích, sản lượng chủ lực - Khả xuất - Vùng chuyên canh công nghiệp quy mô lớn Ngành sản chăn - Giá trị sản xuất nuôi - Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp - Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi - Sản lượng vật nuôi - Xu hướng phát triển Ngành thủy sản - Giá trị sản xuất - Tỉ trọng giá trị sản xuất ngành nông lâm ngư nghiệp - Sản lượng thủy sản - Cơ cấu sản lượng thủy sản - Bình quân sản lượng thủy sản theo đầu người 63 - Vùng trọng điểm - Ngành đánh bắt + Sản lượng đánh bắt + Vùng, tỉnh có sản lượng đánh bắt lớn - Ngành nuôi trồng + Sản lượng ni trồng + Vùng, tỉnh có sản lượng ni trồng lớn b) Các bước làm - Bước 1: Xác định đối tượng (ngành) cần trình bày tình hình phát triển - Bước 2: Dựa vào kiến thức học, xác định cấu trúc tiêu chí thể tình hình phát triển cho đối tượng cần trình bày - Bước 3: Xác định trang đồ cần sử dụng – biểu đồ cần dùng trang đồ đó.Từ biểu đồ, tính tốn, xử lý số liệu cần thiết, tính tiêu cần thiết để nhận xét lấy dẫn chứng minh hoạ - Bước 4: Lấp đầy tiêu chí (Vận dụng kĩ nhận xét biểu đồ, bảng số liệu) 3.3.2 Ví dụ Câu 14: Dựa vào Atlat địa lí VN nhận xét tình hình phát triển ngành trồng lúa nước ta - Bước 1: Xác định đối tượng cần trình bày tình hình phát triển - Bước 2: Dựa vào kiến thức học, xác định cấu trúc tiêu chí thể tình hình phát triển cho đối tượng cần trình bày - Ngành sản xuất lúa Cấu trúc trình bày: - Giá trị sản xuất - Tỷ trọng ngành sản xuất lương thực giá trị ngành trồng trọt - Cơ cấu trồng - Sản xuất lúa: + Diện tích + Cơ cấu mùa vụ + Năng suất + Sản lượng - Sản lượng bình quân đầu người - Khả đảm bảo an ninh lương thực, khả xuất 64 - Bước 3: Xác định trang đồ cần sử dụng – biểu đồ cần dùng trang đồ Từ biểu đồ, tính tốn, xử lý số liệu cần thiết, tính tiêu cần thiết để nhận xét lấy dẫn chứng minh hoạ - Bước 4: Lấp đầy tiêu chí - Vùng trọng điểm sản xuất lương thực - Một số tỉnh trồng nhiều - Các trang đồ cần dùng: + Bản đố lúa trang 19 + Bản đồ dân cư trang 15 - Các biểu đồ cần sử dụng + Biểu đồ tròn: giá trị sản xuất lương thực tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt + Biểu đồ cột – trịn: Diện tích sản lượng lúa nước qua năm - Xử lí số liệu + Tính giá trị sản xuất lương thực = % giá trị lương thực biểu đồ x tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt/100, (tỷ đồng) + Năng suất lúa = Diện tích/sản lượng (tạ/ha) + Bình quân sản lượng lúa đầu người = sản lượng/số dân (kg/người) Giai đoạn 2000 – 2007, ngành trồng lúa nước ta có bước phát triển tích cực: - Giá trị sản xuất: từ năm 2000 – 2007 tăng nhanh tăng liên tục, từ 55150 tỉ đồng lên 65186 tỉ đồng, tăng 1,2 lần - Tỉ trọng ngành sản xuất lương thực giá trị ngành trồng trọt: có giảm chiếm tỉ trọng cao Từ 60,7 % xuống 56,5% - Cơ cấu trồng: gồm có lúa hoa màu (ngơ, khoai, sắn) Trong lúa trồng chủ đạo chiếm tới 90% diện tích sản lượng lương thực - Diện tích trồng lúa giai đoạn 2000 – 2007 có xu hướng giảm nhẹ, năm 2000: 7666 nghìn -> 2007: 7207 nghìn ha, giảm 459 nghìn - Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi tích cực: giảm tỉ trọng diện tích lúa mùa, tăng tỉ trọng diện tích lúa đơng xn hè thu 65 - Năng suất lúa tăng nhanh, từ 42,4 tạ/ha lên 49,9 tạ/ha, tăng 1,2 lần - Sản lượng lúa tăng nhanh tăng liên tục, từ 32530 – 35942 nghìn tấn, tăng 1,1 lần - Sản lượng bình quân đầu người tăng, 419 kg/người lên 422kg/người - Nước ta đảm bảo an ninh lương thực nước trở thành nước xuất gạo lớn giới - Cả nước hình thành vùng trọng điểm sản xuất lương ĐBSCL ĐBSH - Một số tỉnh trồng nhiều: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An… 3.3.3 Một số câu hỏi tập khác Câu 1: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học nhận xét tình hình phát triển ngành trồng công nghiệp thời gian gần Câu 2: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học nhận xét tình hình phát triển ngành chăn ni nước ta Câu 3: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta Câu 4: Dựa vào Atlat kiến thức học chứng minh lúa lương thực chủ đạo nước ta Câu 5: Dựa vào atlat kiến thức học chứng minh cà phê trồng chủ lực nước ta 3.4 Dạng nhận xét phân bố Dạng nhận xét phân bố dạng phổ biến đề thi địa lý Khi làm tập phần này, học sinh cần khai thác triệt để atlat địa lí Việt Nam, đặc biệt đồ trang atlat Học sinh cần phải biết cách đọc sử dụng đồ địa lí để từ rút đặc điểm phân bố đối tượng 3.4.1 Hướng dẫn làm Đối với dạng phân bố thường chia thành dạng với mức độ kiến thức khác nhau: - Dạng 1: nêu phân bố Đây dạng mức độ nhận biết, thường nêu tên đối tượng địa phương có đối tượng 66 - Dạng 2: Nhận xét đặc điểm phân bố chung Đây dạng khó, mức độ nhận biết thông hiểu Cách làm hai dạng sau: Dạng Các bước làm Dạng 1: nêu - Bước 1: Xác định đối tượng cần trình bày phân bố phân bố - Bước 2: Xác định trang đồ cần sử dụng - Bước 3: Xác định kí hiệu mã hóa đối tượng đồ (Căn vào trang - Kí hiệu chung Nếu đối tượng khơng có trang kí hiệu chung phải tìm bảng giải riêng trang đồ mà đề yêu cầu) - Bước 4: Kể tên đối tượng theo trình tự định Dạng 2: nhận xét - Bước 1: Xác định đối tượng cần trình bày phân bố đặc điểm phân bố - Bước 2: Xác định trang đồ cần sử dụng - Bước 3: Xác định tiêu thể phân bố đối tượng đồ - Bước 4: Nhận xét đặc điểm phân bố đối tượng theo cấu trúc sau: + Nhận xét khái quát: phân bố hay không lãnh thổ + Nhận xét cụ thể: • Không vùng, khu vực: Khu vực phân bố tập trung (hoặc khu vực phát triển mạnh), tập trung với mức độ cao (khu vực phát triển mạnh nhất) Khu vực phân bố phân tán, thưa thớt (hoặc phát triển), khu vực mức độ tập trung thấp (kém phát triển nhất) • Khơng tỉnh với nhau, nội vùng, nội tỉnh… • Chênh lệch vùng (hoặc tỉnh) cao thấp (Thường vào tiêu trung bình nước (nếu có) để so sánh phân hố 2.4.2 Ví dụ Câu 1: Dựa vào Atlat trang 19, đồ lúa kể tên tỉnh có sản lượng lúa cao nước ta 67 Hướng dẫn làm - Bước 1: Xác định đối tượng tỉnh có sản lượng lúa cao cần trình bày phân bố - Bước 2: Xác định trang Bản đồ lúa, trang 19 – Atlat địa lí Việt Nam đồ cần sử dụng - Bước 3: Xác định kí hiệu mã Biểu đồ cột màu vàng hóa đối tượng đồ - Bước 4: Kể tên đối tượng theo Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An, trình tự định Sóc Trăng Câu 2: Dựa vào Atlat kiến thức học nhận xét tình hình phân bố ngành trồng lúa nước ta Hướng dẫn làm - Bước 1: Xác định đối tượng cần trình bày phân bố - Bước 2: Xác định trang đồ cần sử dụng - Bước 3: Xác định tiêu thể phân bố đối tượng đồ - Ngành trồng lúa - Trang 19, đồ lúa – Atlat địa lí Việt Nam - Diện tích trồng lúa so với diện tích lương thực - Diện tích lúa tỉnh - Sản lượng lúa tỉnh - Bước 4: Nhận xét đặc điểm - Sản xuất lúa phát triển không phân bố đối tượng theo cấu vùng trúc - Các vùng phát triển mạnh + ĐBSCL: vùng trồng lúa lớn nước Tất tỉnh có tỉ lệ diện tích trồng lúa chiếm 90% diện tích trồng lương thực Có nhiều tỉnh có sản lượng, diện tích lớn nước Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An… + ĐBSH: vùng trồng lúa lớn thứ nước ta - Vùng phát triển trung bình: Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ - Vùng phát triển: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ,Trung Du miền núi Bắc Bộ 3.4.3 Một số câu hỏi tập khác Câu 3: Dựa vào Atlat trang 19, đồ lúa hãy: 68 Kể tên tỉnh có sản lượng lúa cao nước ta Kể tên tỉnh có diện tích lúa lớn nước ta Câu 4: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, hãy: Kể tên tỉnh có diện tích trồng cơng nghiệp lâu năm lớn nước ta Kể tên tỉnh có tỉ lệ diện tích gieo trồng cơng nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng 90% Câu 6: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 20, Kể tên tỉnh có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nước ta Kể tên tỉnh có sản lượng thủy sản đánh bắt lớn nước ta Câu 7: Dựa vào trang 18, Atlat địa lí Việt Nam cho biết cao su sản phẩm chun mơn hóa vùng nào? Câu 8: Dựa vào Atlat kiến thức học nhận xét phân bố cà phê nước ta Câu 9: Dựa vào Atlat kiến thức học nhận xét phân bố công nghiệp nước ta Câu 10: Dựa vào Atlat kiến thức học nhận xét phân bố ngành thủy sản nước ta 3.5 Dạng gắn với bảng số liệu, biểu đồ 3.5.1Hướng dẫn làm Trong địa lí ngành nơng nghiệp nói riêng, địa lí kinh tế nói chung, dạng nhận xét bảng số liệu biểu đồ dạng bản, thể tư tổng hợp, logic, đánh giá lực học sinh Đây dạng khó, thuộc mức độ vận dụng, địi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức cách linh hoạt làm Một tập với bảng số liệu biểu đồ thường hỏi ba nội dung: Vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích - Hướng dẫn vẽ biểu đồ: + Bước 1: Căn vào yêu cầu đề cấu trúc bảng số liệu để lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp + Bước 2: Xử lí số liệu (nếu có) + Bước 3: Vẽ biểu đồ + Bước 4: Hoàn thiện yếu tố biểu đồ (tên, bảng giải, đơn vị…) - Hướng dẫn nhận xét bảng số liệu biểu đồ + Bước 1: Đọc kĩ đề gạch chân từ quan trọng 69 + Bước 2: Căn vào đề cấu trúc bảng số liệu để xác định cấu trúc nhật xét Lập dàn ý tiêu cần nhận xét, xác định tiêu có số liệu tiêu chưa có cần xử lí số liệu + Bước 3: Xử lí số liệu (nếu có) + Bước 4: Rút nhận xét hoàn thiện Một nhận xét thường gồm nội dung: • Câu nhận xét: thường dùng tính từ để nhận xét tăng/giảm, nhanh/chậm, đều/khơng đều/biến động/thất thường/liên tục… • Lấy số liệu để chứng minh Cần lựa chọn số liệu tiêu biểu, phù hợp với nhận xét • So sánh đối tượng với nhau, đặc biệt cực trị - Hướng dẫn giải thích bảng số liệu + Giải thích bảng số liệu cần phải gắn chặt với nội dung nhận xét + Cách giải thích thường dựa vào dạng nguồn lực (đã trình bày trên) nhiên mức độ khái quát 3.5.2 Ví dụ Câu 1: Cho bảng số liệu Bảng cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta (%) 2012 Năm 1995 2000 2005 71.4 Trồng trọt 78,1 78,2 73,5 26.8 Chăn nuôi 18,9 19,3 24,7 1.8 Dịch vụ nông nghiệp 3,0 2,5 1,8 Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành nước ta thời kì 1990 – 2005 Nhận xét giải thích cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp thời kì nói Hướng dẫn làm * Vẽ biểu đồ miền * Nhận xét - Trong cấu NN, tỉ trọng ngành có chênh lệch lớn: trồng trọt chiến tỉ trọng lớn 3/4 giá trị sản xuất NN, chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ 1/4 giá trị sản xuất NN, DVNN chiếm tỉ trọng không đáng kể (d/c) - Từ năm 1995 – 2015, ngành NN có chuyển dịch cấu theo hướng tích cực + Trồng trọt giảm tỉ trọng (d/c) + Chăn nuôi tăng tỉ trọng (d/c) 70 + Dịch vụ NN có tỉ trọng giảm nhẹ không ảnh hưởng nhiều đến thay đổi cấu NN (d/c) - Tuy nhiên chuyển dịch chậm nhiều hạn chế * Giải thích - Trồng trọt chiếm tỉ trọng cao ngành NN, ngành truyền thống, đảm bảo an ninh lương thực Chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ ngành phụ, thiếu vốn, sở vật chất kĩ thuật yếu kém, sở thức ăn chưa vững - Có chuyển dịch : - Trồng trọt chiếm tỉ trọng cao ngành NN, ngành truyền thống, đảm bảo an ninh lương thực Chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ ngành phụ, thiếu vốn, sở vật chất kĩ thuật yếu kém, sở thức ăn chưa vững - Có chuyển dịch : + Chính sách chuyển dịch cấu NN, phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa nhà nước tác động đến sản xuất NN + Ngành chăn nuôi tăng tỉ trọng : nhà nước trọng đến ngành chăn ni, đưa chăn ni thành ngành An ninh lương thực đảm bảo vững nên phần lớn hoa màu dùng làm thức ăn chăn nuôi, sở thức ăn chăn nuôi ngày tốt Cơ sở vật chất cho chăn nuôi tốt Nhu cầu thị trường sản phẩm chăn nuôi tăng lên Hiệu kinh tế cao + Ngành dịch vụ nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ có biến động nước ta giai đoạn đầu trình chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp cổ truyền sang nơng nghiệp sản xuất hàng hóa, cấu hoạt động dịch vụ NN đơn giản Câu 2: Cho bảng số liệu Bảng sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản nước ta giai đoạn 1990 – 2007 (nghìn tấn) Năm Khai thác Ni trồng 1990 728.5 162.1 1995 1195.3 389.1 2000 1660.9 590 2005 1987.9 1478 2007 2074.5 2123.3 Nhận xét sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn Hướng dẫn làm 71 - Từ 1990 – 2007, sản lượng thủy sản nước ta tăng nhanh tăng liên tục Tổng sản lượng thủy sản tăng từ 890.6 lên 4197.8 nghìn tấn, tăng 4.7 lần - Từ năm 1990 – 2007, sản lượng khai thác nuôi trồng tăng liên tục tốc độ tăng khác + Sản lượng khai thác tăng chậm, từ 728.5 lên 2074.5 nghìn tấn, tăng 2,8 lần + Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh, từ 162.1 lên 2123.3 nghìn tấn, tăng 13,1 lần Trước năm 2007, sản lượng nuôi trồng nhỏ sản lượng khai thác, sau năm 2007, sản lượng nuôi trồng vượt qua sản lượng khai thác 3.5.3 Một số câu hỏi tập khác Câu 3: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá so sánh 1994 phân theo nhóm (Đơn vị: tỉ đồng) Cây lương Cây công Cây ăn Cây Năm Tổng thực Rau đậu nghiệp khác 1990 49604.0 33289.6 3477.0 6692.3 5028.5 1116.6 1995 66183.4 42110.4 4983.6 12149.4 5577.6 1362.4 2000 90858.2 55163.1 6332.4 21782.0 6105.9 1474.8 2005 107897.6 63852.5 8928.2 25585.7 7942.7 1588.5 2009 124462.5 69959.4 10965.9 32165.4 9676.1 1695.7 Nhận xét mối quan hệ tốc độ tăng trưởng thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt Câu 4: Cho bảng số liệu: Diện tích lúa phân theo mùa vụ nước ta giai đoạn 1995 - 2013 Diện tích (nghìn ha) Lúa đơng Năm Tổng xuân Lúa hè thu Lúa mùa 1995 6765.6 2421.3 1742.4 2601.9 2000 7666.3 3013.2 2292.8 2360.3 2005 7329.2 2942.1 2349.3 2037.8 2010 7489.4 3085.9 2436.0 1967.5 2013 7902.5 3105.6 2810.8 1986.1 Dựa vào bảng số liệu nhận xét tình hình phát triển diện tích trồng trồng lúa nước ta giai đoạn giải thích Câu 5: Cho bảng số liệu Diện tích sản lượng lúa nước ta nước ta giai đoạn 1999 - 2013 72 Năm 1999 2003 2008 2010 2013 Diện tích (nghìn ha) 7653 7452 7400 7489.4 7902.5 Sản lượng (nghìn tấn) 31393 34568 38729 40005.6 44039.1 Vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình phát triển ngành sản xuất lúa nước ta giai đoạn Tính xuất lúa qua năm Dựa vào bảng số liệu biểu đồ nhận xét giải thích tình hình phát triển ngành trồng lúa nước ta Câu 6: Bảng dân số sản lượng lương thực nước ta giai đoạn 1995 – 2013 Năm 1995 1999 2003 2008 2013 Dân số ( nghìn người) 71995 76596 80468 85122 89759.5 Sản lượng lương thực 26142 33150 37706 43305 49231.6 (nghìn tấn) Tính bình qn sản lượng lương thực đầu người Vẽ biểu đồ thể diễn biến dân số sản lượng lúa thời kì 1995 – 2008 Dựa vào bảng số liệu biểu đồ nhận xét giải thích Câu 7: Bảng diện tích cơng nghiệp nước ta giai đoạn 2000 – 2013 (nghìn ha) Năm Cây hàng năm Cây lâu năm 2000 778.1 1451.3 2005 861.5 1633.6 2007 846.0 1821.7 2010 797.6 2010.5 2013 730.9 2110.9 Vẽ biểu đồ thể diện tích công nghiệp lâu năm công nghiệp hàng năm nước ta giai đoạn Nhận xét biến động diện tích cơng nghiệp giải thích nguyên nhân Câu 8: Diện tích sản lượng cà phê nước ta (2005-2012) Năm 2005 2007 2009 2012 Diện tích (Nghìn ha) 497.4 509.3 538.5 623.0 Sản lượng (Nghìn tấn) 752.1 915.8 1057.5 1260.4 Sản lượng xuất (Nghìn 912.7 1232.1 1183.0 1735.5 tấn) 73 Vẽ biểu đồ thích hợp thể diện tích, sản lượng sản lượng cà phê xuất nước ta qua năm (2005-2012) Qua bảng số liệu, nhận xét giải thích tình hình sản xuất cà phê nước ta Câu 9: Bảng giá trị sản xuất sản lượng thủy sản nước ta Năm Sản lượng ( nghìn tấn) 1990 890 1995 1584 2000 2250 2006 3720 2009 4870.3 Giá trị sản xuất (tỉ 8135 13524 21777 42035 53654.2 đồng) Vẽ biểu đồ thích hợp thể sản lượng giá trị sản xuất thủy sản nước ta Nhận xét tình hình phát triển ngành thủy sản giải thích Câu 10: Bảng sản lượng thủy sản nước ta qua số năm (nghìn tấn) Năm 1995 2000 2007 2010 2013 Tổng số 1584.4 2250.9 4199.1 5142.7 6019.7 Khai thác 1195.3 1660.9 2074.5 2414.4 2803.8 Nuôi trồng 389.1 590 2124.6 2728.3 3215.9 Vẽ biểu đồ thể tình hình sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 1990 - 2005 Nhận xét tình hình phát triển cấu sản lượng thủy sản nước ta 3.6 Một số câu hỏi tập khơng có mẫu trả lời 3.6.1 Hướng dẫn làm Ngoài dạng liệt kê nội dung địa lí ngành nơng nghiệp cịn nhiều câu hỏi, tập khơng có cấu trúc mẫu Đối với dạng tập khơng có dàn ý chung để trả lời mà tập HS cần xác định rõ nội dung câu hỏi, kiến thức từ tự hình thành nên cấu trúc Các bước làm sau: - Bước 1: Đọc kĩ đề bài, xác định dạng câu hỏi (trình bày, phân tích, chứng minh, giải thích…), trọng tâm câu hỏi - Bước 2: Xác định đơn vị kiến thức liên quan để trả lời câu hỏi, phương tiện sử dụng (atlat, đồ, biểu đồ, bảng số liệu…) 74 - Bước 3: Hình thành dàn ý dựa vào kiến thức để hoàn thiện làm Do khơng có dàn ý chung nên học sinh phải vào yêu cầu đề kiến thức học để hình thành nên dàn ý phù hợp lấp đầy ý 3.6.2 Ví dụ Câu 1: Tại nói việc đảm bảo an ninh lương thực sở để đa dạng hóa nông nghiệp Hướng dẫn làm Bước 1: Đọc kĩ đề bài, xác định dạng câu hỏi, trọng tâm câu hỏi Bước 2: Xác định đơn vị kiến thức liên quan để trả lời câu hỏi, phương tiện sử dụng Bước 3: Hình thành dàn ý dựa vào kiến thức để hoàn thiện làm - Dạng câu hỏi giải thích - Trọng tâm: tác động an ninh lương thực đến đa dạng hóa nơng nghiệp - Vai trò sản xuất lương thực - Những thay đổi cấu nông nghiệp nước ta Đảm bảo an ninh lương thực sở để đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp vì: + Khi đảm bảo an ninh lương thực cho người phần lương thực phần lớn hoa màu dùng làm thức ăn chăn ni, chăn ni có điều kiện phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp + Khi lương thực đảm bảo sở cung cấp đủ lương thực cho vùng chuyên canh công nghiệp, góp phần đa dạng hóa cấu trồng, hình thành vùng chuyên canh công nghiệp quy mô lớn + Đảm bảo an ninh lương thực dịch vụ nơng nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu, giống trồng phát triển 3.6.3 Một số câu hỏi tập khác Câu 2: Chứng minh nước ta phát triển ngày có hiệu nơng nghiệp nhiệt đới Câu 3: Vì việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp ăn góp phần phát huy mạnh nơng nghiệp nhiệt đới nước ta 75 Câu 4: Tại việc phát triển vùng chuyên canh công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến phương hướng lớn chiến lược phát triển nông nghiệp nước ta Câu 5: Việc sử dụng đất nông nghiệp điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cần ý vấn đề gì? Câu 6:Chứng minh việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp ăn góp phần phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới nước ta Câu 7:Vì việc đẩy mạnh sản xuất cơng nghiệp ăn góp phần phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới nước ta Câu 8: Tại nước ta tồn song song hai nông nghiệp: nông nghiệp cổ truyền nơng nghiệp hàng hóa Câu 9: Tại nơng nghiệp hàng hóa nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển vùng có truyền thống sản xuất hàng hóa, vùng gần với trục đường giao thông thành phố lớn 76 KẾT LUẬN Qua thực tế nghiên cứu giảng dạy ngành nơng nghiệp nói chung, ngành nơng nghiệpViệt Nam nói riêng, thấy vai trị quan trọng kinh tế nước ta Vì mà nội dung thường xuất thi, đặc biệt thi học sinh giỏi Để dạy nội dung này, đặc biệt dạy cho đối tượng học sinh giỏi cách hiệu tơi hồn thành đề tài “Địa lí ngành nơng nghiệp Việt Nam dạng tập thi học sinh giỏi” Đề tài giúp cho giáo viên học sinh có kiến thức kĩ học tập, rèn luyện kĩ ngành nông nghiệp Việt Nam Đối với giáo viên - Cung cấp cho giáo viên nội dung lí thuyết đầy đủ nông nghiệp Việt Nam - Định hướng cho giáo viên số phương pháp phương tiện dạy học nội dung hiệu - Hướng dẫn chi tiết cách làm dạng tập địa lí ngành nơng nghiệp Việt Nam - Đặc biệt giới thiệu số hình thức tổ chức hoạt động nhằm phát huy tinh thần tự học, tự sáng tạo học sinh chuyên Đối với học sinh - Là tài liệu đầy đủ rõ ràng cho học sinh học nông nghiệp Việt Nam - Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức tập, cách làm ngành nông nghiệp Trên đề tài mà tơi nghiên cứu, tìm hiểu Trong q trình hồn thành đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý GV HS 77 ... sa Cá cơm Tôm xanh Nuôi cá bè sông Nihình cá bè trêntơm các- đảo Mơ ni rừng 46 CHƯƠNG 3: CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THI HỌC SINH GIỎI Dạng vai trò, ý nghĩa 3.1.1 Hướng... công nghiệp chế biến bảo quản nông sản Việc trao đổi nông sản diễn khắp vùng nước, nhờ mà hiệu sản xuất nông nghiệp ngày cao - Đẩy mạnh xuất nông sản hướng quan trọng để phát huy mạnh môt nông. .. mạnh, làm cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chuyển biến 1.8.2 Các vùng nông nghiệp Ở nước ta nay, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp xác định theo vùng nơng nghiệp cơng nghiệp chế biến Chúng thể so sánh

Ngày đăng: 18/08/2020, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w