Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
155,7 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Cơng nghiệp hóa Việt Nam 2.1.2 Cơ cấu ngành công nghiệp Nội dung, ý nghĩa tiêu chí đánh giá Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu ngành công nghiệp Xu hướng thay đổi cấu ngành công nghiệp 2.2 Thực trạng vấn đề vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn 2.3.1 Dạng câu hỏi tập hệ thống kiến thức nội dung tương ứng với học 2.3.2 Dạng câu hỏi điền vào chỗ chấm 2.3.3 Dạng câu hỏi trắc nghiệm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục 2.5 Kết quả, minh chứng tiến học sinh áp dụng biện pháp 1 2 3 4 10 10 10 10 11 14 14 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ CÁC DẠNG CÂU HỎI ÔN TẬP THI TRẮC NGHIỆM MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ Hiện q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, ngành cơng nghiệp xem “đầu tàu” cho tăng trưởng phát triển kinh tế nước ta Trong cấu kinh tế quốc dân khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao (trong đóng góp phần lớn từ ngành cơng nghiệp) Trong nội dung chương trình tốt nghiệp THPT quốc gia thi đánh giá lực trường đại học mảng kiến thức địa ngành kinh tế Việt Nam, Địa lí ngành cơng nghiệp chiếm khối lượng kiến thức tương đối lớn đa dạng dạng tập, câu hỏi Để giải tốt dạng câu hỏi địa lí cơng nghiệp địi hỏi giáo viên học sinh cần có hệ thống kiến thức khơng ngành cơng nghiệp mà cịn xét mối quan hệ với ngành kinh tế khác nhân tố có liên quan đến phát triển phân bố cơng nghiệp Như ngồi việc nắm vững kiến thức học sinh cần thành thạo tư kỹ địa lí để vận dụng nhuần nhuyễn kiến thức theo yêu cầu câu hỏi mức độ vận dụng khác Do sách giáo khoa tài liệu tham khảo giáo viên q trình dạy ơn luyện cần xây dựng chuyên đề chuyên sâu để nâng cao, mở rộng kiến thức, hướng tới phát triển lực phẩm chất người học, phát tạo niềm đam mê mơn Địa lí học sinh ưu tú, mang lại kết cao kỳ thi Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn chuyên đề “ Một số nội dung địa lí cơng nghiệp Việt Nam dạng câu hỏi ôn tập thi trắc nghiệm” Hi vọng chủ đề bổ sung thêm tài liệu cho học sinh giáo viên trường THPT tham khảo, góp phần nâng cao hiệu dạy - học bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Hệ thống kiến thức công nghiệp Việt Nam phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia cách xác, đầy đủ khoa học - Giới thiệu dạng tập ôn luyện câu hỏi nội dung cơng nghiệp Việt Nam có hệ thống từ khái quát đến cụ thể, từ dễ đến khó ôn thi gắn với lực chuyên biệt mơn Đia lí 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Tổng quan có chọn lọc kiến thức công nghiệp Việt Nam, chuyên đề chuyên sâu Bộ Giáo dục Đào tạo để vận dụng vào việc giảng dạy học sinh mơn Địa lí - Xây dựng hệ thống câu hỏi tập gắn với lực chun biệt mơn Đia lí nhằm phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi, kiểm tra - đánh giá học sinh 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm thu thập thông tin để xây dựng nội dung đề tài: phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, lấy ý kiến chuyên gia,… 1.5 NHỮNG ĐIỂM MỚI NHẤT CỦA SKKN - Cung cấp kiến thức cập nhật công nghiệp Việt Nam, nội dung nghiên cứu ngành công nghiệp giai đoạn đất nước - Hình thành dạng tập địa lí cơng nghiệp phù hợp với ơn thi trắc nghiệm để gây hứng thú với học sinh có hiệu với dạng câu hỏi mức độ khác NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Cơng nghiệp hóa Việt Nam a) CNH gắn liền với HĐH - Công nghiệp với việc áp dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến thời đại phương tiện chuyển tải công nghệ vào sống - Điều định người, với trí tuệ lực ngày cao; tất người người b) CNH, HĐH phải hướng tới hình thành số ngành cơng nghiệp trọng yếu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh - Trọng tâm cơng nghiệp chế biến chế tạo mà công nghiệp khí điện tử - tin học có vị trí hàng đầu, công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm, công nghiệp hàng tiêu dùng xuất c) Đẩy mạnh CNH nông nghiệp nông thôn - Công nghiệp hóa nơng nghiệp • Là việc áp dụng phương pháp công nghiệp tổ chức tiên tiến vào sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, tạo suất cao chất lượng hàng hóa nơng sản đáp ứng yêu cầu thị trường nước • Đầu tư vào biện pháp kỹ thuật: thủy lợi hóa, giới hóa, sinh học hóa điện khí hóa • Tạo điều kiện để áp dụng cách phổ biến công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao • Có giải pháp tổ chức sản xuất dồn điền đổi để áp dụng biện pháp kỹ thuật công nghệ - Công nghiệp hóa nơng thơn Song song với CNH nơng nghiệp, phải tiến hành CNH nông thôn để hấp thụ số lao động thừa • Cơng nghiệp nơng thơn thường cơng nghiệp nhỏ, có tính gia đình, ngành công nghiệp mà chế thị trường đem lại nhiều lợi ích • Ngồi KCN tập trung lớn, cần xếp mạng lưới “tiểu KCN” hay cụm công nghiệp vừa nhỏ khắp tỉnh (trong có cụm làng nghề) • CNH nông nghiệp CNH nông thôn làm giảm mức độ chênh lệch nông thôn thành thị, giảm bớt dòng di dân Thành phố d) CNH, HĐH đòi hỏi phải động viên thành phần kinh tế tích cực tham gia đầu tư phát triển - DN nhà nước phải đảm đương vào khâu then chốt kết cấu hạ tầng, cơng trình địi hỏi kĩ thuật cao, vốn đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm kéo dài, đáp ứng nhu cầu hàng hóa, thương mại, tài chính, ngân hàng… - Kinh tế hợp tác phát triển ngành sản xuất nhỏ, cá thể Hình thức hợp tác đa dạng, theo chiều dọc chiều ngang, kết hợp đen xen với nhiều loại hình sở hữu nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, có lợi - Kinh tế tư nhân khuyến khích, hỗ trợ, hướng mạnh vào phát triển sản xuất, giảm bớt buôn bán ⇒ Nhà nước giúp đỡ, hỗ trợ kinh tế hợp tác, kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân, góp cổ phần vào DN quốc doanh để mở rộng quy mô sản xuất 2.1.2 Cơ cấu ngành công nghiệp Nội dung, ý nghĩa tiêu chí đánh giá a Nội dung Tổng thể nhóm ngành ngành cơng nghiệp CƠ CẤU CƠNG NGHIỆP Tỉ trọng nhóm ngành, ngành tổng thể công nghiệp Mối quan hệ tương tác nhóm ngành ngành cơng nghiệp Ý nghĩa cấu ngành CN sở để đánh giá - Trình độ phát triển cơng nghiệp quốc gia, vùng lãnh thổ - Trình độ khả trang bị kỹ thuật - Khả nâng cao suất lao động, vai trò chủ đạo kinh tế Các tiêu chí đánh giá CÁC TIÊU CHÍ Tốc độc tăng trưởng GDP CN hay GTSX CN (%) Tỷ trọng GDP CN/ tổng GDP GTSX CN/GTSX toàn ngành Hiệu vốn đầu tư Hiệu sử dụng lao động Đặc trưng trang bị công nghệ chất lượng nguồn nhân lực Đặc trưng tăng trưởng tác động kinh tế ngành Giá trị xuất Mức độ quan hệ với bên ngoài, định hướng phát triển Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu ngành CN CÁC NHÂN TỐ Tiến khoa học công nghệ Quyết định cấu CN -> xuất nhiều ngành mới, đại Trình độ tính chất phát triển CN CMH, TTH, HTH, LHH cao -> số lượng ngành nhiều Sự phát triển ngành KT khác Cơ cấu ngành CN Vị trí địa lí TNTN Cơ cấu ngành lãnh thổ Lịch sử phát triển đất nước Ảnh hưởng đến cấu ngành CN truyền thống Phân cơng lao động, tồn cầu hóa Lựa chọn cấu CN hợp lý có hiệu Thị trường nguồn vốn Điều chỉnh cấu CN Xu hướng thay đổi cấu ngành công nghiệp ♦ Giảm tỉ trọng ngành CN khai thác tăng tỉ trọng ngành CN chế biến sử KHCN (cơ khí, hóa dầu, điện tử, CNTT…) ♦ Thay đổi cấu nội ngành CN ♦ Chuyển dần từ ngành CN truyền thống sang ngành CN có kĩ thuật công nghệ cao * Đánh giá chung phát triển ngành công nghiệp Việt Nam ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT Điểm mạnh KT tăng trưởng cao, ổn định, cấu chuyển dịch theo hướng tích cực Một số ngành CN có thành tựu cao Phát huy nguồn lực LĐ có kỹ năng, cần cù, chịu khó Có đổi tích cực quản lý Nhà nước Điểm yếu Sức cạnh tranh sản phẩm yếu Các ngành CN phụ trợ chưa phát triển Cơ cấu ngành cịn chưa hợp lí Hiệu đầu tư thấp Công nghệ kỹ thuật lạc hậu Trình độ quản lý Cơ hội Đón nhận chuyển giao khách quan từ khu vực quốc tế Phân công, phát huy lợi so sánh đất nước Thị trường mở rộng Vị Việt Nam thu hút FDI Phát triển ngành công nghiệp Thách thức Nguy CN non trẻ trình hội nhập Biến động giá nguyên liệu đầu vào Cạnh tranh ngày gay gắt Môi trường quốc tế biến động * Dự báo chiến lược phát triển ngành công nghiệp Việt Nam a Tái cấu cơng nghiệp b CÁC NHĨM NGÀNH NHÓM NGÀNH CÓ LỢI THẾ CẠNH TRANH NHÓM NGÀNH CN NỀN TẢNG NHÓM NGÀNH CN TIỀM NĂNG Dệt may, da –giày Luyện kim Chế biến nông-lâm-thủy sản CN điện Đồ điện gia dụng, linh kiện điện tử, thiết bị văn phịng Hóa chất Vật liệu xây dựng Khai thác Gia cơng khí Linh kiện điện tử, phần mềm Hóa dược, hóa mỹ phẩm, tẩy rửa Cơ khí chế tạo Sp từ cơng nghệ Nhóm ngành có lợi cạnh tranh Dệt may, da-giày Chế biến nông, lâm, thủy sản Lắp ráp, , chế biến sản phẩm điện tử - Tỉ trọng tồn ngành tăng lên vào năm 2010, sau giảm - Các sở sản xuất nguyên, phụ liệu cho ngành phát triển chậm, chủ yếu nhập - Sản phẩm chủ yếu hình thức gia cơng, giá trị gia tăng thấp - Tập trung chủ yếu phát triển TTCN lớn (HN, HP, BH, TPHCM, …) - Do hàm lượng cơng nghệ thấp, vốn nên phù hợp với nguồn tài chính, với thị trường nước quốc tế - Chú ý phát triển đến năm 2020 sản phẩm chế biến cao cấp, mang đặc trưng văn hóa Việt Nam, đột phá sáng tạo mẫu mốt - Có lợi lao động, nguyên liệu, có sức cạnh tranh lớn - Tỉ trọng giảm dần đến 2020 - Chiến lược định hướng xuất sản phẩm chế biến sâu, khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân, tổ chức mơ hình mạng lưới chế biến đưa vùng nguyên liệu để CNH nơng thơn - Có lợi lao động dồi dào, giá nhân công thấp, cần cù, sáng tạo, lợi VTĐL giúp XNK thuận lợi, hội thị trường hội nhập tồn cầu hóa, phát triển phù hợp với khả tài - Khuyến khích đầu tư, đầu tư nước ngồi, chuyển dịch sản xuất nông thôn ngoại thành để tận dụng lợi LĐ giải vấn đề xã hội c Thị trường sản phẩm cơng nghiệp Việt Nam SP CN có khả đáp ứng cao thị trường nước - Điện, xi măng, than - Phân bón (lân, NPK) - Thép, quạt điện, xe đạp - Săm lốp - Hàng may sẵn, giày da - Sữa hộp, dầu TV, bia, thuốc SP CN có khả đáp ứng cao thị trường nước có khả XK - Dầu, than - Hàng may sẵn, da giày - Xe đạp XK - Sữa hộp, dầu TV - Vải, giày - Phân đạm - Động điện - Thép chất lượng cao P chưa đáp ứng TT nước, chịu áp lực cạnh tranh Cạnh tranh thấp: thép, đường,… ạnh tranh Khảcao: dầu cạnh thơ,tranh tan sạch, có ĐKVLXD, ( nếumay, giảmgiày chi da, phí):xedầu đạpthơ, than sạch, VLXD, may, giàymía, da, xe đạp Thị trường cụ thể Thị trường- Đặc điểm Bắc Mỹ (Hoa Kì-Canada) + Khó tính tiêu chuẩn cao, u cầu khắt khe + KT phát triển, mức sống cao=> giàu tiềm Châu Âu - EU + Nhu cầu đa dạng, phong phú + Thị trường lớn, tự + Có nhiều rào cản NK - Nga + Thị trường rộng lớn, nhiều tiềm ASEAN Mặt hàng xuất + Giày dép, đồ da, hàng may mặc, đồ du lịch + Trà, cà phê, gia vị + Các loại hàng thủy sản: cá, tôm, cua + Dệt may, giày dép + Cà phê, chè + Đồ gỗ thủ công mỹ nghệ + Dệt may, nông sản + Bán thành phẩm kim loại + Dầu thô + Nông sản chưa chế biến ( gạo, lạc, chè, ngô, điều, tiêu, rau tươi) Châu Á ( Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc) - Nhật: Thị trường XK lớn + 50% nguyên liệu thô sơ chế ( dầu thô, VN hải sản, dệt may, than đá- 70% kim ngạch XK VN) Tương lai: dệt may, giày dép + SP da, cao su, chè xanh, thực phẩm chế biến - Trung Quốc: thị trường lớn + Dầu thô, than, sản phẩm gỗ, KL màu - Ấn Độ: thị trường lớn song bị + Khoáng sản, hàng gỗ, xi măng sắt cạnh tranh từ thị trường Nam Á thép II.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Học sinh cịn chọn đáp án chưa câu có nội dung bản, chưa biết cách phân tích câu hỏi vận dụng để tìm đáp án - Kiến thức cập nhật phát triển ngành công nghiệp so với tài liệu sách giáo khoa sử dụng hành nhiều học sinh hạn chế, tiếp cận nguồn thơng tin thiếu xác - Các phương pháp ôn tập câu hỏi trắc nghiệm cịn hạn chế, nhiều học sinh có 10 tâm lý chọn theo ngẫu hứng 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Dạng câu hỏi tập hệ thống kiến thức nội dung tương ứng với học Ở dạng câu hỏi nhằm giúp học sinh tái lại kiến thức học củng cố lại học số nội dung làm tảng cho câu hỏi vận dụng Dạng 1: Hồn thành sơ đồ kiến thức Ví dụ: Điền nội dung phù hợp để hoàn thiện sơ đồ cấu ngành công nghiệp lượng Công nghiệp lượng Sản xuất điện Khai thác nguyên, nhiên liệu Than Dầu Các loại khác Thủy điện Nhiệt điện Các loại khác Dạng 2: Nối kiến thức , cho phù hợp Ví dụ: Nối ô bên trái với ô bên phải cho phù hợp Tên phân ngành Nơi phân bố chủ yếu Chế biến sản phẩm trồng trọt: Đồng sông Cửu Long, Đông Nam xay xát Bộ Chế biến sản phẩm trồng trọt: Tây Ngun, Đơng Nam Bộ đường mía Chế biến sản phẩm trồng trọt: Các đô thị lớn Chè Chế biến sản phẩm trồng trọt: Cà Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, tỉnh thuộc phê Đồng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng Chế biến sản phẩm trồng trọt: Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Rượu, bia, nước Nguyên 11 2.3.2 Dạng câu hỏi điền vào chỗ chấm… Ví dụ: Điền nội dung phù hợp để hoàn thành bảng sau hướng chun mơn hóa cơng nghiệp theo hướng lan tỏa Bắc Bộ Từ trung tâm Hướng lan tỏa cơng nghiệp Hà Nội Hải Phịng- Hạ Long- Cẩm Phả Đáp Cầu- Bắc Giang Đơng Anh- Thái Ngun Việt Trì-Lâm Thao Hịa Bình- Sơn La Nam Định- Ninh BìnhThanh Hóa Chun mơn hóa ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… 2.3.3 Dạng câu hỏi trắc nghiệm Ở dạng câu hỏi giáo viên hướng dẫn học sinh theo cấp độ từ nhận biết, thông hiểu đến vận dụng thấp vận dụng cao Ở câu hỏi vận dụng giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách phân tích lựa chọn đáp án a Một số câu hỏi mức độ nhận biết, thông hiểu: dạng học sinh làm tốt dạng tập đạt kết cao Câu 1: Biện pháp chủ yếu để cơng nghiệp nước ta thích nghi tốt với chế thị trường A Phát triển ngành trọng điểm B Xây dựng cấu ngành linh hoạt C Đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị D Hình thành vùng công nghiệp Câu 2: Việc đa dạng hố sản phẩm cơng nghiệp nước ta chủ yếu nhằm A khai thác mạnh tự nhiên B góp phần phát triển xuất C tận dụng mạnh lao động D đáp ứng nhu cầu thị trường Câu 3: Biện pháp chủ yếu để phát triển bền vững công nghiệp nước ta A đầu tư công nghệ, giảm thiểu ô nhiễm B phát triển giao thông vận tải, thông tin C đào tạo nhân lực, đảm bảo nguyên liệu D nâng cao chất lượng, hạ thấp giá thành Câu 4: Việc chuyển dịch cấu công nghiệp nước ta chủ yếu nhằm A sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm B tận dụng tối đa nguồn vốn khác 12 C khai thác nhiều loại khoáng sản D tăng hiệu đầu tư, phù hợp thị trường Câu 5: Ý nghĩa chủ yếu việc phát triển khu công nghiệp nước ta A sử dụng tốt tài nguyên, tạo nhiều việc làm B tạo nhiều sản phẩm, đẩy mạnh xuất C Dịch vụ thú y có nhiều tiến D thu hút đầu tư, thúc đẩy sản xuất hàng hoá b Một số câu hỏi mức độ vận dụng: dạng học sinh cần Câu 1: Nhân tố sau chủ yếu làm cho Hà Nội TP Hồ Chí Minh có cơng nghiệp chế biến sữa phát triển mạnh? A Lao động có kĩ thuật cao B Thị trường tiêu thụ rộng lớn C Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt D Giao thông vận tải phát triển Câu 2: Yếu tố sau chủ yếu làm cho ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta có cấu đa dạng? A Nguồn nguyên liệu chỗ phong phú thị trường tiêu thụ rộng lớn B Thị trường tiêu thụ rộng lớn sở vật chất kĩ thuật phát triển C Thị trường tiêu thụ rộng lớn nhiều thành phần kinh tế tham gia D Nhiều thành phần kinh tế sản xuất nguyên liệu phong phú Câu 3: Phát biểu sau không với trung tâm công nghiệp nước ta nay? A Hầu hết trung tâm có nhiều ngành cơng nghiệp B Trung tâm TP Hồ Chí Minh, Hà Nội có ý nghĩa quốc gia C Nhiều trung tâm đời q trình cơng nghiệp hóa D Hải Phịng, Vũng Tàu, Cần Thơ trung tâm lớn 13 Câu 4: Biện pháp chủ yếu để phát triển bền vững công nghiệp nước ta A đầu tư công nghệ, giảm thiểu ô nhiễm B phát triển giao thông vận tải, thông tin C đào tạo nhân lực, đảm bảo nguyên liệu D nâng cao chất lượng, hạ thấp giá thành Câu 5: Đặc điểm sau không với cấu công nghiệp theo ngành nước ta nay? A Có ngành trọng điểm B Tập trung số nơi C Tương đối đa dạng D Có chuyển dịch rõ rệt Câu 6: Việc phát triển nhà mảy điện sử dụng than làm nhiên liệu nước ta chủ yếu gây vấn đề môi trường sau đây? A Ơ nhiễm khơng khí B Ơ nhiễm đất đai C Ô nhiễm nước ngầm D Ô nhiễm nước mặt Câu 7: Ngành công nghiệp nước ta tiếp tục đầu tư đổi trang thiết bị công nghệ chủ yếu nhằm A nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm B đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế C phù hợp tình hình phát triển thực tế đất nước D đáp ứng nhu cầu thị trường nước Câu 8: Yếu tố sau tác động chủ yếu đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp nước ta? A Đầu tư theo chiều sâu, đổi trang thiết bị công nghệ B Tập trung vào phát triển nhiều ngành sản xuất khác C Gắn với nhu cầu thị trường tiêu thụ nước D Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động Câu 9: Giải pháp sau có tác động chủ yếu đến việc phát triển cơng nghiệp khai thác dầu khí nước ta? A Nâng cao trình độ nguồn lao động B Đẩy mạnh hoạt động xuất dầu thơ C Tăng cường liên doanh với nước ngồi D Phát triển mạnh cơng nghiệp lọc hóa dầu Câu 10: Cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta có chuyển dịch rõ rệt nhằm mục tiêu chủ yếu sau đây? 14 A Tạo điều kiện để hội nhập vào thị trường giới B Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường C Khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên D Tạo thuận lợi cho việc chuyển dịch cấu lao động Câu 11: Nước ta cần phải xây dựng cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt chủ yếu nhằm A khai thác lợi tài nguyên B khai thác mạnh lao động C nâng cao chất lượng sản phẩm D thích nghi với chế thị trường Câu 12: Biện pháp chủ yếu để công nghiệp nước ta thích nghi tốt với chế thị trường A phát triển ngành trọng điểm B xây dựng cấu ngành linh hoạt C đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị D hình thành vùng cơng nghiệp Câu 13: Việc đa dạng hố sản phẩm công nghiệp nước ta chủ yếu nhằm A khai thác mạnh tự nhiên B góp phần phát triển xuất C tận dụng mạnh lao động D đáp ứng nhu cầu thị trường Câu 14: Ý nghĩa chủ yếu chuyển dịch cấu công nghiệp Đồng sông Hồng A phát huy mạnh đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế B hình thành ngành trọng điểm ngành dịch vụ C tạo thêm nhiều mặt hàng giải việc làm D góp phần đại hố sản xuất bảo vệ môi trường 15 Câu 15: Nguyên nhân làm cho giá trị sản xuất cơng nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ thấp A nguồn nhân lực có trình độ cao bị hút vùng khác B không chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất C tài nguyên khoáng sản, lượng chưa phát huy D nguồn lực phát triển sản xuất chưa hội tụ đầy đủ Câu 16: Khó khăn lớn ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp Đồng sông Hồng A sở hạ tầng hạn chế B cấu kinh tế chậm chuyển biến C thiếu nguyên liệu chỗ D có mật độ dân số cao Câu 17: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết phát biểu sau không với công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta? A Công nghiệp chế biến lương thực phân bố rộng rãi B Hải Phòng, Biên Hòa trung tâm quy mơ lớn C Có trung tâm với quy mô lớn, lớn, vừa, nhỏ D Đà Nẵng Vũng Tàu có cấu ngành giống 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Trên sở nghiên cứu hoàn thành biện pháp, tiến hành áp dụng biện pháp trường THPT chuyên Lam Sơn, kết thu cụ thể sau: - Góp phần đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học mơn Địa lí, tạo tương tác đa chiều: GV – HS, HS – HS - Thông qua việc quan sát, nhận thấy em học sinh trực tiếp tham gia hoạt động học tập có thay đổi rõ rệt thể gương mặt, thái độ, tư tác phong Gây hứng thú học tập mơn, học trị hào hứng, tích cực, chủ động thay trạng thái trầm ngâm, lo lắng, thụ động tiết học truyền thống Tiết học nhẹ nhàng, sinh động, gắn lý thuyết với thực tiễn thông tin cập nhật, mở rộng không gian lớp học - Phát huy phẩm chất lực học sinh: gải vấn đề, giao tiếp nâng cao khả ứng dụng CNTT cho học sinh, hướng tới hình thành cơng dân toàn cầu 2.5 Kết quả, minh chứng tiến học sinh áp dụng biện pháp 16 Việc áp dụng dạng tập có tác dụng mở rộng, nâng cao hiểu biết kĩ hoạt động học sinh, vừa phát huy nhanh trí, sáng tạo, vừa rèn luyện tính tự lập tinh thần tập thể em Đồng thời nội dung học tập trở nên sinh động, gần gũi thiết thực em Minh chứng: * Kết học tập: Tôi tiến hành kiểm chứng với lớp 12 12V (kiểm tra, đánh giá theo dạng tập trắc nghiệm) 12Sử (áp dụng kiểm tra, đánh giá theo nhiều dạng tập phù hợp với hình thức trắc nghiệm) năm học 2020 – 2021 Qua kết điểm trung bình học kì II, so với lớp khơng áp dụng thu kết sau: Bảng kết thực nghiệm sư phạm Điểm trung bình học kì II Số HS -