Đánh giá trong dạy học tích hợp môn toán 6 (luận văn thạc sĩ)

113 49 0
Đánh giá trong dạy học tích hợp môn toán 6 (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG ĐỖ THỊ QUỲNH ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠN TỐN TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã ngành: 8140111 Phú Thọ, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG ĐỖ THỊ QUỲNH ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠN TỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Vũ Quốc Chung Phú Thọ, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tên Đỗ Thị Quỳnh, học viên cao học chuyên ngành Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, khóa học 2017 - 2019 Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Vũ Quốc Chung Luận văn tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn đƣợc thu thập trình nghiên cứu trung thực, chƣa công bố trƣớc Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Phú Thọ, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Thị Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Đề tài “Đánh giá dạy học tích hợp mơn Tốn 6” nội dung nhỏ chƣơng trình dạy học mơn Tốn, nhƣng kết q trình nghiên cứu tác giả sau trình học tập nghiên cứu chuyên ngành Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Tốn Để có đƣợc kết luận văn, ngồi nỗ lực, cố gắng tác giả, trình tiến hành nghiên cứu hồn thiện đề tài, tơi nhận đƣợc động viên, giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo Khoa KHTN, thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ cho tơi q trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Hùng Vƣơng Đặc biệt, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Vũ Quốc Chung – thầy trực tiếp giúp đỡ, hƣớng dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Dù cố gắng nhiều, song lý khách quan chủ quan, luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý, dẫn giúp đỡ quý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2019 Tác giả Đỗ Thị Quỳnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ…… vi MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 3 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CẤU TRÚC LUẬN VĂN Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠN TOÁN 10 Cơ sở lí luận 10 1.1 Dạy học tích hợp 10 1.1.1 Khái niệm tích hợp 10 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp 10 1.1.3 Ý nghĩa dạy học tích hợp 11 1.1.4 Các mức độ tích hợp dạy học 13 1.2 Đánh giá dạy học tích hợp 13 1.2.1 Quan niệm đánh giá 13 1.2.2 Ý nghĩa đánh giá 14 1.2.3 Đánh giá dạy học tích hợp 15 1.2.4 Các yêu cầu đánh giá dạy học tích hợp 15 iv 1.2.5 Ba loại hình đánh giá tích hợp 16 1.2.6 Quy trình đánh giá lực áp dụng vào đánh giá dạy học tích hợp 19 1.2.7 Một số bảng Rubric để đánh giá dạy học tích hợp 20 1.3 Đặc điểm, nội dung chƣơng trình mơn Tốn (hiện hành) so với nội dung chƣơng trình mơn Tốn (mới) 24 1.4 Yêu cầu đặc điểm đánh giá dạy học tích hợp mơn Tốn 29 1.4.1 u cầu đánh giá dạy học tích hợp mơn Tốn 29 1.4.2 Đặc điểm đánh giá dạy học tích hợp mơn Tốn 29 2.2 Cơ sở thực tiễn 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠN TỐN 34 2.1 Một số định hƣớng 34 2.1.1 Định hƣớng 1: Đánh giá dạy học tích hợp cần đáp ứng yêu cầu đánh giá đổi chƣơng trình SGK phổ thơng mơn Tốn 34 2.1.2 Định hƣớng 2: Đánh giá phải phù hợp với học sinh cấp THCS 38 2.1.3 Định hƣớng 3: Đánh giá dạy học tích hợp đảm bảo tính khả thi hiệu 39 2.2 Một số biện pháp đánh giá dạy học chủ đề tích hợp mơn Tốn 40 2.2.1 Biện pháp 1: Thiết kế số công cụ đánh giá dạy học chủ đề tích hợp mơn Tốn 40 2.2.2 Biện pháp 2: Tập huấn cho giáo viên cách sử dụng số công cụ đánh giá dạy học chủ đề tích hợp mơn Tốn 51 KÊT LUẬN CHƢƠNG 72 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 73 v 3.2 Yêu cầu thực nghiệm sƣ phạm 73 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 73 3.4 Thời gian thực nghiệm sƣ phạm 73 3.5 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 73 3.6 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Phụ lục 86 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ DH Dạy học ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh HTDH Hình thức dạy học HĐTN Hoạt động trải nghiệm KHTN Khoa học tự nhiên KTĐG Kiểm tra đánh giá PP Phƣơng pháp PPCT Phân phối chƣơng trình PPDH Phƣơng pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TN Thực nghiệm MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chƣơng trình giáo dục phổ thơng đƣợc đánh giá có chuyển hƣớng từ tiếp cận nội dung sang phát triển lực ngƣời học Trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) xác định giảm bớt mơn học, thực tích hợp cao cấp Tiểu học THCS; phân hóa cấp Trung học phổ thơng (THPT) [1] [20]Vậy dạy học tích hợp? Dạy học tích hợp hành động liên kết cách hữu cơ, có hệ thống đối tƣợng nghiên cứu, học tập vài lĩnh vực môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lý luận thực tiễn đƣợc đề cập mơn học nhằm hình thành HS lực cần thiết Trong dạy học tích hợp, HS dƣới đạo GV thực việc chuyển đổi liên tiếp thông tin từ ngôn ngữ môn học sang ngôn ngữ môn học khác; HS học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kĩ thao tác để giải tình phức hợp – thƣờng gắn với thực tiễn Chính nhờ q trình đó, HS nắm vững kiến thức, hình thành khái niệm, phát triển lực phẩm chất cá nhân Nhƣ vậy: Dạy học tích hợp quan điểm sƣ phạm, ngƣời học cần huy động (mọi) nguồn lực để giải tình phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển lực phẩm chất cá nhân Lối dạy tích hợp phổ thông đƣợc nhiều chuyên gia giáo dục đánh giá cao, phƣơng pháp giúp cung cấp đủ kiến thức, kỹ cho học sinh Lối dạy tích hợp hƣớng đến việc hình thành bồi dƣỡng lực cho ngƣời học Chính lẽ đó, đánh giá dạy học tích hợp đánh giá lực – gọi khác đánh giá thực Điều có nghĩa, giáo viên cần đánh giá kiến thức, kĩ thái độ ngƣời học bối cảnh có ý nghĩa vào việc giải tình thực tiễn sống, khơng đánh giá kiến thức, kĩ riêng rẽ Song thực tế nay, giáo viên phổ thơng có đánh giá, xếp loại HS quy chế (Thông tƣ số 58/2011/TT-BGDĐT), có xây xây dựng đề kiểm tra theo Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 Bộ GD&ĐT, nhiên GV nhiều hạn chế chƣa xác định rõ mục đích tồn diện: đánh giá để làm gì, phải đánh giá, đánh giá nhằm thúc đẩy, hình thành khả học sinh? Giáo viên ỉ lại vào phƣơng pháp cũ, ngại đổi nên dẫn đến đánh giá chƣa thực mang lại kết toàn diện, nhƣ chƣa tạo đƣợc điều kiện để học sinh phát huy tính tích cực, chủ động khả tự đánh giá Những tồn ảnh hƣởng lớn đến kết dạy học, cản trở việc đổi KTĐG theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh… Và thực tế, có nhiều đề tài cấp nhƣ hội thảo cấp quốc gia nghiên cứu bàn luận vấn đề lý luận thực tiễn đánh giá dạy học tích hợp; kinh nghiệm đánh giá dạy học tích hợp nƣớc giới; cách, hình thức, mức độ đánh giá tích hợp Các đề tài chƣa đề cập đầy đủ đến khả sáng tạo học sinh, chƣa trọng sâu đến phê ƣu điểm nhƣợc điểm HS làm bài, chƣa quan tâm đến việc điều chỉnh hoạt động học dạy thầy trò, chƣa đến biện pháp tự học, tự đánh giá học sinh Từ lý mà lựa chọn: “Đánh giá dạy học tích hợp mơn Tốn 6” lớp đầu cấp cấp THCS làm đề tài luận văn với mong muốn: Làm rõ thực trạng việc đánh giá dạy học tích hợp mơn Tốn lớp đƣa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc dạy học tích hợp mơn Tốn lớp nói riêng mơn tốn THCS nói chung 91 Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠN TỐN Họ tên giáo viên:………………….Trƣờng giảng dạy………… Năm sinh:………………………………………… Trình độ đào tạo: ……………………………… Thâm niên giảng dạy:…………………… Các thầy vui lịng cho biết ý kiến sau trải nghiệm thiết kế công cụ đánh giá dạy học tích hợp mơn Tốn Thiết kế cơng cụ đánh giá có phù hợp với mục tiêu đánh giá dạy học tích hợp mơn Toán a Rất phù hợp [ c Phù hợp phần b Phù hợp d Không phù hợp T [ Thiết kếTcơng y cụ đánh giá có khả thi không? [ T [ yT a Rất khả thi y p [ c Khả thi phần b Khả thi d Không khả thi pT e [ Thiết kếey Tcơng cụ đánh giá có hiệu khơng? py [ eTp [ a Rất hiệu y pa [ b Hiệu aep T [ c Hiệu phần apy [ d Không hiệu eTpa [ yeT e qy T qyT e a up qy upayq a oe up oepau oq et tqeo tu q ea eauqt eao u oaue to fq fqto feq t ru rueqtf ru e oo oouer oo fm t m tfo trf e m retfm rt eo toer 92 Phụ lục (Phiếu hỏi đánh giá kết tập huấn: Sử dụng cơng cụ đánh giá dạy học tích hợp mơn Toán 6) TRƢỜNG THCS TIÊN CÁT PHIẾU LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI VỀ LỚP TẬP HUẤN Sử dụng công cụ đánh giá dạy học tích hợp mơn Tốn Kính gửi anh/chị học viên! Để đánh giá hiệu lớp tập huấn “Sử dụng công cụ đánh giá dạy học tích hợp mơn Tốn 6” Ban tổ chức mong muốn anh/ chị cung cấp thông tin đây: Anh/chị đọc kĩ câu hỏi tích “v” vào tương ứng Anh/ chị có tham dự đầy đủ lớp tập huấn khơng? a Có [ b KhơngT [ Mức độy hứng T thú anh/chị tham gia lớp tập huấn? a Rất hứng y p thú [ c Bình thƣờng [ b Hứng thú d Không hứng thú [ T[ e p T Theo anh/chị sau: e Tnộiy dung tập huấn đáp ứng mức độ mục tiêu y T Đánh giá mức độ đáp ứng chung giảng viên tập yhuấn? p a củayanh/chị p a Đáp ứng tốt a p e [ e p b Bình thƣờng eT e q c Chƣa đáp q ya u ứng [ a Theo anh/chị kết chung lớp tập huấn đạt đƣợc mức độ a so với o u ap T mục tiêu tđề ra? trịn mức độ thích hợp) eqy o (Khoanh q Chƣa etốt t q1 u p Rất tốt u q Theo anh/chị a o e tác tổ chức lớp tập huấn nhƣ nào? e ucông o u 6.1 Về cách o tổ t chức f thức t o [ [ r f t qe a o r eu m o of q mf t r u e t e f f 93 Chƣa tốt Rất tốt Rất tốt 6.2 Về tài liệu học tập Chƣa tốt 6.3 Về phòng trang thiết bị học tập Chƣa tốt Rất tốt Ý kiến góp ý anh/chị để khóa tập huấn sau tốt …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn 94 PHỤ LỤC (Tài liệu tập huấn giáo viên) TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠN TỐN 95 Chun đề NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍCH HỢP – DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1.1 Dạy học tích hợp Dạy học tích hợp quan điểm sƣ phạm, ngƣời học cần huy động (mọi) nguồn lực để giải tình phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển lực phẩm chất cá nhân 1.2 Đánh giá dạy học tích hợp 1.2.1 Quan niệm đánh giá Theo từ điển thuật ngữ chuyên ngành (Assessment Glosary), khái niệm đánh giá (Assessment) hiểu khía cạnh khác nhau: + Về tổng quát chung, đánh giá việc thu thập chứng cách hệ thống để rút kết luận đặc điểm ngƣời, CT GD, sở GD, … theo mục đích định + Với đối tƣợng học sinh, truyền thống quan niệm đánh giá trình xác định vị trí học sinh nhóm việc xác định việc đạt mục tiêu giáo dục Ngày bên cạnh quan điểm truyền thống trên, đánh giá cịn đƣợc coi q trình quan sát việc học tập – mô tả, ghi chép, thu thập giải thích việc học HS Đánh giá đƣợc xem hoạt động trình học tập, phản ánh am hiểu tiến thân dựa theo mục tiêu GD + Quan điểm đánh giá vừa hoạt động giáo viên hoạt động thân ngƣời học, hiểu đánh giá HS q trình thu thập thơng tin; phân tích, xử lý giải thích thực tế việc học học sinh, xác định nguyên nhân, đƣa biện pháp cải thiện việc dạy học để học sinh dần tiến theo mục tiêu GD + Đánh giá GD q trình thu thập xử lý thơng tin kịp thời, có hệ thống thơng tin trạng hiệu GD, vào mục tiêu học, làm 96 sở cho chủ trƣơng, biện pháp hành động Có thể nói rằng, đánh giá q trình thu thập, phân tích thơng tin thu thập đƣợc giải thích thơng tin cách có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đến mục tiêu GD Đánh giá thực phƣơng pháp định tính định lƣợng + Đánh giá kết HS khâu quan trọng trình dạy học Đánh giá kết ngƣời học giúp giáo viên xác nhận kết ngƣời học theo mục tiêu, nội dung học Thông qua kết đƣợc đánh giá giúp giáo viên cải thiện chất lƣợng giảng dạy, bên cạnh việc đánh giá giúp ngƣời học phản ánh, đánh giá tiến thân theo mục tiêu học tập 1.2.2 Ý nghĩa đánh giá: Đánh giá nguồn động viên, động lực ngƣời học Phƣơng pháp cơng cụ đánh giá góp phần phát huy tinh thần tự học, chủ động sáng tạo ngƣời học Kết đánh giá nhận xét, phán đoán ngƣời học giúp ngƣời học nhận tiến hay không tiến thân, thân cịn yếu kém, chiều hƣớng phát triển tiềm nhƣ nào? Nhờ thúc đẩy phát triển lòng tự tin niềm động viên, động lực cho ngƣời học dần hình thành lực đánh giá tự đánh giá 1.2.3 Đánh giá dạy học tích hợp Dạy học tích hợp hƣớng tới việc hình thành bồi dƣỡng lực cho ngƣời học Chính lẽ đánh giá dạy học tích hợp phƣơng thức đánh giá phát triển lực cịn có cách gọi khác đánh giá thực Theo Jean _ Marie DE KETELE phát biểu (1989) Đánh giá dạy học tích hợp có nghĩa là: Thu thập tập hợp thơng tin đủ thích hợp, có giá trị đáng tin cậy; xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin với tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh q trình thu thập thơng tin nhằm định 97 Đánh giá dạy học tích hợp phƣơng thức đánh giá lực Khơng có mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thức kĩ năng, mà đánh giá lực đƣợc coi bƣớc phát triển cao so với đánh giá kiến thức kĩ Để chứng minh ngƣời học có lực mức độ đó, phải tạo hội giao cho họ giải vấn đề thực tiễn mang tính thực tiễn Khi ngƣời học vừa phải vận dụng kiến thức, kĩ đƣợc học lĩnh hội đƣợc nhà trƣờng, vừa phải sử dụng kinh nghiệm thân tích lũy đƣợc từ trải nghiệm bên ngồi nhà trƣờng Nhƣ vậy, thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, ngƣời ta đánh giá đƣợc khả huy động, vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ để giải vấn đề thực tiễn, có nghĩa đánh giá đƣợc lực ngƣời học Mặt khác, đánh giá lực khơng hồn tồn phải dựa vào chƣơng trình mơn học nhƣ đánh giá kiến thức kĩ 1.2.4 Các yêu cầu đánh giá dạy học tích hợp Một số yêu cầu bản: - Phải đánh giá đƣợc lực khác học sinh - Đảm bảo tính khách quan - Đảm bảo cơng - Đảm bảo tính tồn diện - Đảm bảo tính cơng khai - Đảm bảo tính giáo dục - Đảm bảo phát triển + Đánh giá hiệu dạy học tích hợp cần lƣu ý yêu cầu sau:  Mục đích đánh giá phải rõ ràng phù hợp với hoàn cảnh: 98 Đánh giá phải nhằm mục đích phát triển khả học tập học sinh không khâu cuối trình dạy học/ giáo dục, thực mục đích giải trình  Đánh giá phải xác thực có ý nghĩa: Loại tập đánh giá phải gần với thực sống học sinh, tƣơng tự nhƣ hoạt động học tập lớp mà không gây áp lực nhƣ kiểm tra truyền thống Bài tập phải tạo đƣợc hứng thú khơi gợi khả trí tuệ Các tiêu trí đánh giá phải phù hợp học sinh phải có quyền đƣợc biết tiêu chí đánh giá  Các loại hình đánh giá phải đa dạng tập đánh giá phải phức hợp: Cần sử dụng nhiều loại hình, cơng cụ đánh giá khác nhau, đặc biệt dạng tự luận ngắn dạng tự luận mở rộng để học sinh phát huy lực, suy ngẫm dựa trải nghiệm cá nhân, phát huy tính sáng tạo Chú ý việc đánh giá không đúng, khơng xác khơng khách quan ảnh hƣởng nhiều đến trình dạy học 1.2.5 Ba loại hình đánh giá tích hợp - Đánh giá định hƣớng - Đánh giá uốn nắn - Đánh giá xác nhận * Đánh giá định hướng: Đánh giá định hƣớng có chức định hƣớng học sinh Có loại hình đánh giá định hƣớng sau: + Đánh giá dự báo: Trong cách đánh giá này, đánh giá trƣớc khả học sinh đạt kết trình học tập mà đề (chủ yếu trƣớc trình học tập) + Đánh giá kiến thức cần có: Trong cách đánh giá xác định trình độ chung lớp học nhƣ khác trình độ lớp nhằm có biện pháp giúp đỡ học sinh cần giúp đỡ 99 Nếu dự kiến có đánh giá định hƣớng SGK, không nên xây dựng cấu trúc SGK cách tuyến tính, phải để HS định hƣớng học hay học khác tùy theo kết đánh giá * Đánh giá uốn nắn: Đánh giá uốn nắn dạng đánh giá điều chỉnh cố gắng phát khó khăn học sinh q trình học tập nhằm có biện pháp chữa trị (chủ yếu trình học tập) Cũng nhƣ đánh giá định hƣớng, đánh giá uốn nắn dựa điểm yếu điểm mạnh HS Đánh giá uốn nắn đòi hỏi phải sẵn sàng đem lại bổ xung cần thiết cho HS cần * Đánh giá xác nhận: Chức đánh giá xác nhận xác định xem kiến thức cần lĩnh hội đƣợc hình thành mức đạt yêu cầu chƣa, nghĩa xác định xem học sinh đạt mục tiêu đề chƣa (cuối trình học tâp) Đánh giá xác nhận có chức xác nhận nhƣ tên gọi (đó trao cấp, nhƣng luôn nhƣ vậy) Chúng ta cịn nói đến đánh giá kết học tập, đánh giá tổng kết Đánh giá chuẩn hóa thƣờng dùng để thực chức xác nhận Đánh giá phân loại có chức xếp loại HS so với vào thành tích học tập Nhiều số lớn trƣờng hợp không đạt yêu cầu học tập bỏ học đƣợc coi khơng đáng có, đánh giá q trình học tập không tập trung trƣớc hết vào lực mà ý chắp nối nội dung khơng phân biệt cốt yếu, có ích đơn phụ Ngƣợc lại, có trƣờng hợp đạt u cầu khơng đáng có, thành cơng học sinh có lẽ lĩnh hội đƣợc số kiến thức 100 lực, nhƣng kiến thức lực tối cần thiết để lên lớp * Những chức gián tiếp đánh giá dạy học tích hợp Những chức mơ tả đây: Đánh giá định hƣớng, đánh giá uốn nắn, đánh giá xác nhận chức trực tiếp đánh giá Nhƣng đánh giá thành tích ngƣời, có chức gián tiếp đánh giá: + Củng cố lòng tự tin + Phát triển tính tự lập (chẳng hạn, ta yêu cầu HS đo tiến thực được) + Tích hợp kiến thức lĩnh hội + v.v Trong số trƣờng hợp, chức gián tiếp coi quan trọng Những chức thƣờng đạt đƣợc đo lƣờng thu thập thơng tin xen tiến trình đánh giá Vậy khơng hồn tồn chức đánh giá Đánh giá có hệ gián tiếp không mong muốn Chẳng hạn, đánh giá xác nhận kết thúc kết không đạt yêu cầu đánh giá uốn nắn dẫn đến bổ xung kiến thức kéo theo giảm lòng tự tin, nản lòng, hứng thú Ở mức độ này, giáo viên có vai trị hạn chế hệ xấu 1.2.6 Quy trình đánh giá lực áp dụng vào đánh giá dạy học tích hợp Căn vào đối tƣợng đánh giá, cấp độ phạm vi đánh loại hình đánh giá đƣợc tiến hành theo bƣớc khác Nhƣng nhìn chung đánh giá dạy học tích hợp bao gồm bƣớc sau: 101 Bƣớc 1: Xác định mục tiêu đánh giá: Mục tiêu xuất phát từ điều tra thực trạng, vấn đề nảy sinh thực tiễn, từ yêu cầu đảm bảo chất lƣợng trình đào tạo, từ nhu cầu ngƣời đánh giá bƣớc cần trả lời câu hỏi: “Đánh giá gì?”, “Quyết định đƣợc đƣa sau đánh giá?” Trong dạy học tích hợp mục tiêu đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu dạy học tích hợp Bƣớc 2: Xác định cơng cụ đánh giá, bƣớc cần trả lời câu hỏi: “Để đạt đƣợc mục đích đánh giá, cần thu thập thơng tin gì?” Cơng cụ đánh giá dạy học tích hợp cần bao gồm đầy đủ nội dung tích hợp Bƣớc 3: Xác định phƣơng pháp thu thập thông tin định lƣợng định tính (Ví dụ sử dụng TNKQ, hay điều tra viết, hay vấn, quan sát, hay nghiên cứu hồ sơ tài liệu ) bƣớc cần trả lời câu hỏi: “Làm để thu thập thơng tin cần thiết) Trong dạy học tích hợp, thu thập thơng tin phải có tính tích hợp Bƣớc 4: Xây dựng cơng cụ đo lƣờng (Ví dụ: Thiết kế TNKQ, làm phiếu hỏi, đƣa câu hỏi phát vấn ) Tùy loại thông tin mà xây dựng cơng cụ đo lƣờng thích hợp Trong q trình xây dựng cơng cụ đo lƣờng cần xác định tiêu chuẩn đánh giá nhƣ thƣớc đo để xác định mức độ đạt đƣợc đối chiếu với yêu cầu đề Công cụ đo lƣờng cần đảm bảo độ tin cậy độ giá trị Trong dạy học tích hợp cơng cụ đo lƣờng cần thỏa mãn yêu cầu độ tin cậy độ giá trị nội dung tích hợp Bƣớc 5: Thu thập xử lý thông tin Thông tin sau thu thập đƣợc phƣơng pháp cơng cụ đo lƣờng , cần đƣợc phân tích, xử lý phƣơng pháp toán học, cần đƣợc đối chiếu, so sánh, tổng hợp theo mục 102 đích đánh giá Trong dạy học tích hợp, thu thập xử lý thông tin cần tổng hợp đƣợc đầy đủ nội dung dạy học tích hợp Bƣớc 6: Đƣa nhận định giá trị đề xuất hƣớng phát triển biện pháp để cải thiện tình hình Đây khâu quan trọng cuối đòi hỏi ngƣời đánh giá phải có đầu óc phân tích tổng hợp ln theo mục đích đánh giá đề Phân tích kết đánh giá phải bao quát đƣợc đầy đủ nội dung dạy học tích hợp 1.2.8 Cách sử dụng số công cụ đánh giá dạy học tích hợp a) Câu hỏi, tập dạng trắc nghiệm khách quan tự luận Ý nghĩa, vai trò câu hỏi, tập trắc nghiệm khách quan tự luận: Ngƣời học dành nhiều thời gian để đọc suy nghĩ, lựa chọn câu trả lời số câu trả lời gợi ý - Số lƣợng câu hỏi nhiều, bao quát đƣợc kiến thức chủ đề Ngƣời học trả lời ngắn gọn - Ngƣời soạn có điều kiện tự bộc lộ kiến thức giá trị thơng qua việc đặt câu hỏi - Ngƣời chấm tốn cơng kết chấm khách quan khơng bị ảnh hƣởng tâm lý chấm * Các bước sử dụng công cụ đánh giá câu hỏi, tập trắc nghiệm khách quan tự luận: Bƣớc 1: Xác định mục tiêu chủ đề Bƣớc 2: Phân tích nội dung hoạt động chủ đề (Hoạt động khám phá, Hoạt động hình thành khái niệm, hoạt động thực hành, hoạt động vận dụng hay hoạt động trải nghiệm sáng tạo) Bƣớc 3: Căn vào mục tiêu đánh giá (đánh giá định hƣớng, đánh giá uốn nắn hay đánh giá xác nhận) Xác định kiến thức mã hóa thành câu hỏi 103 Bƣớc 4: Lựa chọn, xếp câu hỏi thành hệ thống phù hợp với mục tiêu Công cụ đánh giá 2: Bài kiểm tra ngắn (10 đến 15 phút) * Ý nghĩa, tác dụng kiểm tra ngắn: Thƣờng thực sau học sinh học xong nội dung kiến thức chủ để Tác dụng kiểm tra ngắn + Cùng lúc kiểm tra đƣợc tất lớp thời gian định + Có thể kiểm tra từ vấn đề nhỏ đến vấn đề lớn có tính chất tổng hợp + Giúp học sinh phát triển lực diễn đạt ngôn ngữ viết - Câu hỏi kiểm tra ngắn thường có hai loại sau: + Câu hỏi với mục đích địi hỏi học sinh phải tái kiến thức kiện, địi hỏi phải ghi nhớ trình bày cách xác, hệ thống, chọn lọc + Câu hỏi yêu cầu lực nhận thức đòi hỏi học sinh phải thơng hiểu, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa, vận dụng tri thức vào tình cụ thể, Trong trình kiểm tra, cần sử dụng phối hợp hai loại câu hỏi *C ác bước tiến hành đánh giá kiểm tra ngắn: Bƣớc 1: Cho HS làm kiểm tra Bƣớc 2: GV công bố đáp án cho đề kiểm tra Bƣớc 3: GV yêu cầu HS tự chấm làm chấm cho Bƣớc 4: GV chấm HS đánh giá Trong bƣớc 4, GV không chấm điểm mà quan trọng phải nhận xét chi tiết, tỉ mỉ làm HS, nội dung đƣợc, nội dung chƣa đƣợc, diễn đạt nhƣ nào, bố cục có logic khơng Bƣớc 5: GV trả cho HS, GV nhận xét chi tiết kiểm tra cho HS, nhận xét bao gồm: Nhận xét chung tồn lớp; nhận xét nhóm tốt, tuyên dƣơng 104 ngƣời làm tốt cụ thể khen vấn đề gì; nhận xét nhóm chƣa tốt, chƣa tốt lý Sau đó, GV trả cho HS em tự đọc nhận xét GV Nếu em có thắc mắc GV trả lời cụ thể Công cụ đánh giá Đánh giá qua kết thực hành theo cá nhân nhóm Ý nghĩa: Đánh giá qua kết thực hành theo cá nhân nhóm đánh giá tổng hợp dựa loạt tiêu chí thay dựa vào điểm số Đánh giá qua kết thực hành theo cá nhân nhóm nêu rõ ngƣời chấm đánh giá làm theo kỳ vọng mô tả cấp độ cáctiêu chuẩn cần đƣợc đánh giá Đánh giá qua kết thực hành theo cá nhân nhóm cơng cụ giúp cho GV quan sát thái độ học tập HS, đánh giá kỹ trình diễn, kỹ báo cáo, đánh giá chất lƣợng trả lời câu hỏi, tập, *C ác bước tiến hành đánh giá qua kết thực hành theo cá nhân nhóm Bƣớc 1: Xác định nội dung quan sát: quan sát tinh thần học tập HS lớp, thái độ luyện tập, thực hành, thái độ làm việc nhóm, khả trình diễn, báo cáo Bƣớc 2: Xây dựng tiêu chí quan sát mức độ cho tiêu chí: tập trung ý nghe giảng, phát biểu ý kiến, tích cực thảo luận, trình bày logic, ngơn ngữ Bƣớc 3: Sắp xếp tiêu chí theo trật tự logic Công cụ đánh giá Đánh giá qua kết hoạt động trải nghiệm cá nhân nhóm Bản chất hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục đƣợc tổ chức theo đƣờng gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận 105 thức hành động, hình thành phát triển cho HS niềm tin, tình cảm, lực cần có ngƣời cơng dân tƣơng lai HĐTN hoạt động có ý nghĩa giáo dục cao HS, khơng giúp em cụ thể hóa, củng cố kiến thức, mà giúp phát triển lực thân, hình thành hứng thú, say mê học tập, bồi dƣỡng tình yêu với thiên nhiên, đất nƣớc, ngƣời Đánh giá qua kết hoạt động trải nghiệm cá nhân nhóm dựa thơng tin thu thập đƣợc qua quan sát học sinh trình hoạt động; qua nghiên cứu sản phẩm hoạt động học sinh, đặc biệt sản phẩm thực hành ứng dụng; qua kết tự đánh giá học sinh, đánh giá nhóm học sinh đánh giá lực lƣợng giáo dục khác, sau đối chiếu với mục tiêu mà chƣơng trình hoạt động trải nghiệm xác định Kết đánh giá sở quan trọng để giáo viên điều chỉnh hoạt động cho phù hợp, đặc biệt, đánh giá tạo động lực thúc đẩy nỗ lực rèn luyện, phấn đấu, tự hoàn thiện học sinh Cùng với kết học tập môn học, kết đánh giá qua hoạt động trải nghiệm đƣợc ghi vào hồ sơ học tập học sinh Cách sử dụng công cụ: Đánh giá qua kết hoạt động trải nghiệm cá nhân nhóm Bƣớc 1: Thiết kế mẫu phiếu thu thập thông tin Bƣớc 2: Thiết kế mẫu phiếu đánh giá Ghi chú: Các nhóm thảo luận mức độ đóng góp cá nhân, sau điền vào bảng ... để dạy học tích hợp hiệu phát triển lực học sinh tốt khâu đánh giá dạy học tích hợp 1.4 Yêu cầu đặc điểm đánh giá dạy học tích hợp mơn Tốn 1.4.1 u cầu đánh giá dạy học tích hợp mơn Tốn - Đánh giá. .. ngƣời học dần hình thành lực đánh giá tự đánh giá 1.2.3 Đánh giá dạy học tích hợp Dạy học tích hợp hƣớng tới việc hình thành bồi dƣỡng lực cho ngƣời học Chính lẽ đánh giá dạy học tích hợp phƣơng... 1.2 Đánh giá dạy học tích hợp 13 1.2.1 Quan niệm đánh giá 13 1.2.2 Ý nghĩa đánh giá 14 1.2.3 Đánh giá dạy học tích hợp 15 1.2.4 Các yêu cầu đánh giá dạy học tích

Ngày đăng: 18/08/2020, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan