1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận phân tích báo cáo tài chính phân tích hạng mục tài sản cố định của một số doanh nghiệp vận tải việt nam từ 2014 2018

16 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC DOANH NGHIỆPCÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI HÀ TIÊN HTV Công ty Cổ phần Vận tải Hà Tiên được thành lập trên cơ sở cổ phần hoá Xí nghiệp Vận tải trực thuộc Công ty Cổ phần

Trang 1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC DOANH NGHIỆP

CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI HÀ TIÊN (HTV)

Công ty Cổ phần Vận tải Hà Tiên được thành lập trên cơ sở cổ phần hoá Xí nghiệp Vận tải trực thuộc Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 theo Quyết định số 24/2000/QĐ-TTg do Thủ tướng Chính phủ cấp ngày 21 tháng 1 năm 2000 Công ty hiện đang hoạt động theo Giấy Chứng nhận Đăng ký Kinh doanh số 410300047 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 24 tháng 4 năm 2000 và các GCNĐKKD điều chỉnh sau đó

Công ty CTCP Vận Tải Hà Tiên được niêm yết trên Sàn chứng khoán HOSE với mã chứng khoán là HTV

Ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm: Phương tiện vận tải thuỷ bộ, kinh doanh

bến lãi, dịch vụ vận tải đường thuỷ, dịch vụ vận tải đường bộ, tổng hợp vật tư, thiết bị

CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI XĂNG DẦU ĐƯỜNG THỦY PETROLIMEX (PJT)

Công ty Cổ phần Vận tải xăng dầu đường thủy Petrolimex (Pjtaco) được chuyên từ doanh nghiệp Nhà nước – Xí nghiệp sửa chữa và vận tải xăng dầu trực thuộc Công ty Vận tải xăng dầu Vitaco theo quyết định số 151/1990/QĐ-TTG ngày 09 tháng 07 năm

1999 của Thủ tướng Chính phủ

28/12/2006: Cổ phiếu của Công ty (Pjtaco) được niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh, mã chứng khoán PJT

Lĩnh vực kinh doanh của công ty là Thương mại và dịch vụ, bao gồm:

Kinh doanh vận tải xăng dầu đường thủy

Dịch vụ sửa chữa: Nâng cấp phương tiện vận tải thủy, súc rửa tàu; sửa chữa các phương

tiện vận tải thủy; sửa chữa vật tư và thiết bị dầu khí

Kinh doanh đại lý: Đại lí tàu biển, mua bán các sản phẩm dầu khí, kinh doanh xăng dầu

cho các tàu biển, tàu sông; sản xuất, mua bán dụng cụ, quần áo bảo hộ lao động,…

Xây dựng, lắp đặt sửa chữa: Các công trình công nghiệp, dân dụng, công trình thủy,

kho xăng dầu

Kinh doanh sản phẩm xăng dầu: Mua bán gas hóa lỏng, mua bán nguyên liệu chế phẩm

dầu nhờn, mua bán kim loại màu, sắt thép, sản phẩm nông – lâm- thủy hải sản

Trang 2

TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI DẦU KHÍ (PVT)

Tổng Công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí tiền thân là Công ty Vận tải Dầu khí, doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị thành viên của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (nay là Tập đoàn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam) Công ty được thành lập vào ngày 27/05/2002 theo quyết định số 358/QĐ-VPCP của Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, đến nay hoạt động được 17 năm Chính thức chuyển đổi thành Tổng Công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí kể từ ngày 23/07/2007

10/12/2007: Công ty chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Tp Hồ Chí Minh với mã giao dịch PVT

Các sản phẩm dịch vụ của PVTrans:

Hình 1 Các sản phẩm dịch vụ của PVTrans

PVTrans từ một công ty vận tải biển với 01 con tàu vận tải dầu thô và khoảng 100 cán

bộ công nhân viên, đến nay đã trở thành một Tổng Công ty vận tải với 9 đơn vị thành viên, 2 chi nhánh và hơn 1.700 cán bộ công nhân viên PVTrans đã phát triển được đội tàu gồm 30 chiếc với tổng tải trọng hơn 900.000 DWT, trở thành đơn vị vận tải hàng lỏng lớn nhất Việt Nam hiện nay

Trang 3

Logistics Vinalink là một công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực giao nhận và kho

vận từ ngày 01/09/1999 Công ty được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP HCM (HOSE) từ tháng 08/2009

Hình 2 Quá trình hình thành Logistics Vinalink

Lĩnh vực kinh doanh của Vinalink cũng rất linh hoạt và đa dạng bao gồm 5 dịch vụ chính:

Dịch vụ hàng không Vai trò Đại lí bán cước và hợp đồng vận chuyển với nhiều hãng

hàng không trên thế giới với tần suất bay cao, trọng tải lớn

Dịch vụ đường biển Cung cấp dịch vự gửi hàng xuất khẩu và nhập khẩu bằng đường

biển qua lại giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới

Dịch vụ Logistics Nhận hàng, vận chuyển, lưu kho bãi, làm thủ tục xuất nhập,…

Dịch vụ Kho – Bãi Container Vinalink có một khu vực kho bãi hoàn chỉnh thuộc sở

hữu của mình với diện tích 14.000 m2 ở Quận 4 cạnh cảng Saigon

Dịch vụ hàng Cross Border (CBT – Cross-border Transport) Vận chuyển hàng xuyên

biên giới bằng xe liên vận, đặc biệt vận chuyển các đơn hàng xuyên biên giới Trung-Việt và các đơn hàng e-commerce khác

CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI GIAO NHẬN NGOẠI THƯƠNG (VNT)

Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Ngoại Thương Logistics (sau đây gọi tắt là “VNT Logistics) là một trong các doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực vận tải và kho bãi Công

ty được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) từ tháng 14/08/2009

Lĩnh vực kinh doanh của công ty bao gồm: Bốc xếp hàng hóa; xây dựng công trình kỹ

thuật dân dụng như đường thủy, bến cảng, công trình trên sông, cảng du lịch, cửa cống; đại lý, môi giới, đấu giá: môi giới hàng hải; kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê; kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp và nhận ủy thác xuất nhập khẩu,…

Trang 4

CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ HẠNG MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI HÀ TIÊN (HTV)

1 Tỉ lệ Tài sản cố định/ Tổng tài sản của HTV từ 2014 – 2018

(Đơn vị: Đồng)

TTS 343,918,703,318 353,722,031,125 354,718,594,575 377,548,437,992 392,028,609,291

TSCĐ 86,120,068,653 73,731,125,358 60,068,733,997 157,805,694,208 133,922,075,122

Bảng 1 Các chỉ số TSCĐ và TTS của CTCP Vận tải Hà Tiên giai đoạn 2014 - 2018

Qua các số liệu tính toán từ Bảng 1, có xu hướng về hạng mục tài sản cố định và tỉ lệ

TSCĐ/TTS của CTCP Vận tải Hà Tiên từ 2014 – 2018 như sau:

0.4180

250,000,000,000 0.2504

0.2084

0.2500

0.1693

2014 2015 2016 2017 2018

TSCĐ TTS - TSCĐ TSCĐ/TTS

Biểu đồ 1 Xu hướng TSCĐ và tỉ lệ TSCĐ/TTS của CTCP Vận tải Hà Tiên từ 2014 - 2018

Trang 5

• Tổng tài sản có xu hướng tăng khoảng 10 tỷ đồng

2014 - 2015 • TSCĐ giảm đáng kể từ 86,120,068,653 xuống 73,731,125,358 đồng

• Tỉ lệ TSCĐ/TTS giảm từ 25,0% xuống 20,8%

• Tổng tài sản tăng nhẹ khoảng 1 tỷ đồng

2015 – 2016 • TSCĐ tiếp tục giảm từ 73,731,125,358 đồng xuống 60,068,733,997 đồng

• Tỉ lệ TSCĐ/TTS giảm từ 20,8% xuống 16,9%

• Tổng tài sản tăng đáng kể khoảng 23 tỷ đồng

2016 - 2017 • TSCĐ tăng mạnh từ 60,068,733,997 đồng lên 157,805,694,208 đồng

• Theo đó, tỉ lệ TSCĐ/TTS tăng vọt từ 16,9% lên 41,8%

• Tổng tài sản tiếp tục có xu hướng tăng từ 377,548,437,992 đồng lên

2017 - 2018

392,028,609,291 đồng

• TSCĐ giảm đáng kể khoảng 22 tỷ đồng

• Theo đó, tỉ lệ TSCĐ/TTS giảm từ 41,8% xuống 34,1%

Nhìn chung, TSCĐ chiếm tỉ trọng tương đối nhỏ trong Tổng tài sản của CTCP

KL

Vận tải Hà Tiên giao động từ 20-40% trong giai đoạn 2014-2018 Theo đó tỉ lệ TSCĐ tăng mạnh trong giai đoạn 2016-2017 nhưng lại giảm nhẹ vào giai đoạn 2017-2018

Bảng 2 Nhận xét chung về xu hướng tài sản của HTV từ 2014 - 2018

2 So sánh tỉ lệ TSCĐ/TTS của HTV với trung bình ngành

2014 2015 2016 2017 2018 HTV 25,04% 20,84% 16.93% 41,79% 34,16%

NGÀNH 36,06% 38,86% 37,97% 37,47% 38,11%

Bảng 3 So sánh tỉ lệ TSCĐ/TTS của HTV với trung bình ngành từ 2014 - 2018

Từ Bảng 3, có thể thấy:

2014 – 2016: TSCĐ/TTS của HTV nhỏ hơn trung bình ngành, xu hướng giảm

2017: Lớn hơn trung bình ngành khoảng 4%, tăng đáng kể so với 2016

2018: Giảm và nhỏ hơn so với ngành

3 Cách ghi nhận TSCĐ của HTV

Trong 5 năm giai đoạn 2014 – 2018, Công ty sử dụng thống nhất một nguyên tắc ghi nhận TSCĐ (chỉ bao gồm TSCĐ hữu hình):

Nguyên tắc ghi nhận giá trị TSCĐ hữu hình: Nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn luy kế.

• Nguyên giá tài sản cố định bao gồm giá mua và những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sẵn sàng hoạt động như dự kiến

• Các chi phí mua sắm, nâng cấp và đổi mới TSCĐ: Ghi tăng (+) nguyên giá

• Chi phí bảo trì, sửa chữa: Hạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất khi phát sinh

• TSCĐ hữu hình được bán hay thanh lý: Lãi hoặc lỗ phát sinh do thanh lý tài sản được hạch toán vào BCKQ HDSXKD hợp nhất

Khấu hao TSCĐ hữu hình: Khấu hao đường thẳng trong suốt thời gian hữu dụng

ước tính của các tài sản như sau: Nhà cửa và vật kiến trúc (5 – 10 năm), phương tiện vận tải đường thủy (10 năm), thiết bị văn phòng (3 – 6 năm)

Trang 6

CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI XĂNG DẦU ĐƯỜNG THỦY PETROLIMEX (PJT)

1 Tỷ lệ tài sản cố định/ Tổng tài sản của PJTACO từ 2014-2018

(Đơn vị: Đồng)

TTS 286,279,880,144 288,574,652,225 278,829,658,280 421,714,887,834 390,860,264,058

TSCĐ 213,651,585,798 184,539,473,241 157,347,544,789 333,652,780,735 296,326,102,832

Bảng 4 Các chỉ số TSCĐ và TTS của PJT giai đoạn 2014 – 2018

Qua các số liệu tính toán từ Bảng 4, có xu hướng về hạng mục tài sản cố định và tỉ lệ

TSCĐ/TTS của CTCP Vận tải Xăng dầu đường thủy Petrolimex từ 2014 – 2018 như sau:

0.7581 0.7463

0.6395

0.5643

2014 2015 2016 2017 2018

TSCĐ TTS - TSCĐ TSCĐ/TTS

Biểu đồ 2 Xu hướng TSCĐ và tỉ lệ TSCĐ/TTS của PJT từ 2014 – 2018

Trang 7

• TSCĐ của Pjtaco có xu hướng giảm. Cụ thể, TSCĐ giảm 13,63% so với 2014

2014 - 2015 • TTS tăng 0,8% so với năm 2014

• TSCĐ/TTS theo đó giảm đáng kể từ 74.63% xuống còn 63.95%

• TTS giảm 9,744,993,945 đồng

2015 - 2016 • TSCĐ giảm 27,191,928,452 đồng (khoảng 14.73%) so với năm 2015.

• TSCĐ/TTS giảm nhẹ từ 63.95% xuống 56.43%

• TSCĐ có xu hướng tăng đáng kể khoảng 176,305,235,946 đồng từ hơn 157

2016 - 2017

lên hơn 333 tỷ đồng

• TTS tăng đáng kể khoảng 142,885,229,554 đồng từ 278 lên hơn 421 tỷ đồng

• TSCĐ/TTS tăng đáng kể 22.69% từ 56.43% lên đến 79.12%

• TSCĐ giảm đáng kể từ 333,652,780,735 xuống 296,326,102,832 đồng

2017 -2018

(khoảng hơn 37 tỷ đồng)

• TTS giảm 30,854,623,776 đồng từ hơn 421 tỷ xuống hơn 390 tỷ đồng

• TSCĐ/TTS giảm nhưng không đáng kể xuống 3.31%

Nhìn chung, TSCĐ chiếm tỉ trọng lớn trong TTS của Pjtaco từ 2014 – 2018 Theo

đó, tỉ lệ TSCĐ/TTS còn có xu hướng giảm qua từng năm, tuy có tăng đáng kể so

KL với các năm trước vào năm 2017 nhưng vẫn tiếp tục giảm nhẹ ở năm 2018 Trong

5 năm 2014-2018, tỷ trọng TSCĐ trong TTS trung bình chiếm 69%, dao động từ 56.43%-75.81%.

Bảng 5 Nhận xét chung về xu hướng tài sản của PJTACO từ 2014 – 2018

2 So sánh tỷ lệ TSCĐ/TTS của PJTACO với trung bình ngành

2014 2015 2016 2017 2018 PJTACO 74,63% 63,95% 56,43% 79,12% 75,81%

NGÀNH 36,06% 38,86% 37,97% 37,47% 38,11%

Bảng 6 So sánh tỉ lệ TSCĐ/TTS của PJTACO với trung bình ngành từ 2014 2-18

Từ Bảng 6, có thể thấy:

• Tỷ lệ TSCĐ/TTS của Pjtaco luôn cao hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình của ngành Vận tải (tỷ lệ luôn nhỏ hơn 40% qua các năm từ 2014-2018)

• Tỷ trọng TSCĐ trong TTS của Pjtaco luôn cao là do Pjtaco là công ty Vận tải đường thủy, đặc biệt là vận tải xăng dầu nên TSCĐ luôn được đầu tư rất lớn ví

dụ như cho cơ sở vật chất, phương tiện,…

3 Cách ghi nhận TSCĐ của PJTACO

Trong 5 năm (2014-2018), Công ty sử dụng thống nhất một nguyên tắc ghi nhận TSCĐ

Nguyên tắc ghi nhận giá trị TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình: Nguyên giá trừ đi giá trị

hao mòn lũy kế

Khấu hao TSĐ: Khấu hao đường thẳng trong suốt thời gian hữu dụng ước tính của

các tài sản như sau:

Máy móc thiết bị: 3 năm Máy móc thiết bị: 3 – 7 năm Phương tiện vận Phương tiện vận Phương tiện vận tải: 7 – Nhà cửa vật kiến trúc: 5 – 12 tải: 7 – 12 năm tải: 6 – 12 năm

11 năm Tài sản khác: 3 – 16 năm (Khấu hao các (Khấu hao các Thiết bị dụng cụ quản lý: (Khấu hao p/tien vận tải và hạng mục khác hạng mục khác

3 – 5 năm thiết bị dụng cụ không đổi) không đổi) không đổi)

10

Trang 8

TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI DẦU KHÍ (PVT)

1 Tỉ lệ Tài sản cố định/ Tổng tài sản của PVTrans từ 2014 – 2018

(Đơn vị: Đồng)

TTS 9,349,879,195,033 9,656,163,698,111 9,070,352,324,994 9,203,542,066,508 10,202,231,613,012

TSCĐ 5,590,498,953,856 5,523,012,350,485 5,062,367,642,438 4,966,523,206,049 5,627,317,753,548

TSCĐ/TTS 0.597922052 0.571967556 0.558122492 0.539631717 0.551577142

Bảng 7 Các chỉ số TSCĐ và TTS của PVTrans giai đoạn 2014 - 2018

Qua các số liệu tính toán từ Bảng 7, có xu hướng về hạng mục tài sản cố định và tỉ lệ

TSCĐ/TTS của PVTrans từ 2014 – 2018 như sau:

10,000,000,000,000

0.5900

0.5581

0.5516 0.5500 4,000,000,000,000

0.5400

0.5396

0.5200

2014 2015 2016 2017 2018

TSCĐ TTS - TSCĐ TSCĐ/TTS

Biểu đồ 3 Xu hướng TSCĐ và tỉ lệ TSCĐ/TTS của PVTrans từ 2014 – 2018

11

Trang 9

• TTS tăng đáng kể 306,284,503,078 đồng

2014 - 2015 • TSCĐ giảm 67,486,603,371 đồng

• Tỉ lệ TSCĐ/TTS theo đó giảm đáng kể từ 59.8% xuống 57.1%

• TTS giảm mạnh 585,811,373,117 đồng

2015 - 2016 • TSCĐ tiếp tục giảm mạnh 460,644,708,047 đồng

• Theo đó, TSCĐ/TTS tiếp tục giảm từ 57.1% xuống 55.8%

• TTS có xu hướng tăng nhẹ 133,189,741,514 đồng

2016 - 2017 • TSCĐ tiếp tục giảm 95,844,436,389 đồng

• TSCĐ/TTS giảm từ 55.8% xuống 53.9%

• TTS tăng mạnh 998,689,546,504 đồng

2017 -2018 • TSCĐ tăng mạnh 660,794,547,499 đồng

• TSCĐ/TTS theo đó tăng phục hồi từ 53.9% lên 55.1%

Nhìn chung, TTS và TSCĐ của PVTrans không biến động quá đáng kể trong giai đoạn 5 năm từ 2014 – 2018 (mức thay đổi khá lớn so với các doanh nghiệp cùng ngành nhưng không đáng kể so với khối tài sản lớn của PVTrans) Tỉ lệ

KL TSCĐ/TTS của PVTrans luôn duy trì ở mức cao trên 50%, có xu hướng giảm

trong 4 năm đầu giai đoạn nhưng đến năm 2018 thì có dấu hiệu phục hồi lại Tỉ

lệ này cao cho thấy PVTrans có khối tài sản cơ sở vật chất (tàu thuyền, kho bãi,…) rất lớn, điều này là hợp lí với doanh nghiệp vận tải đường biển hàng đầu Việt Nam.

Bảng 8 Nhận xét chung về xu hướng tài sản của PVTrans từ 2014 - 2018

2 So sánh tỉ lệ TSCĐ/TTS của PVTrans với trung bình ngành

PVTrans 59,79% 57,19% 55,81% 53,96% 55,15%

NGÀNH 36,06% 38,86% 37,97% 37,47% 38,11%

Bảng 9 So sánh tỉ lệ TSCĐ/TTS của PVTrans với trung bình ngành từ 2014 - 2018

Từ Bảng 9, ta thấy:

• TSCĐ/TTS trung bình ngành luôn duy trì ở mức dưới 40%, thấp hơn đáng kể so với tỉ lệ TSCĐ/TTS của PVTrans – luôn trên 50%

• Điều đó cho thấy PVTrans dành khoản tiền rất lớn để đầu tư cho cơ sở vật chất, nhằm phục vụ cho sản phẩm dịch vụ chính là vận tải lỏng bằng đường biển (thường cần dùng đến những con tàu với dung tích rất lớn)

3 Cách ghi nhận TSCĐ của PVTrans (xem lại)

- TSCĐ của DN bao gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình Giá trị tài sản bằng nguyên giá trừ đi khấu hao.

- Ghi nhận nguyên giá TSCĐ hữu hình: Giá trị ban đầu của TSCĐ xác định

2014 theo nguyên giá (giá mua và toàn bộ chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TS

vào trạng thái sẵn sàng sử dụng) Đồi với TSCĐ hình thành do đầu tư xây dựng

cơ bản theo phương thức giao thầy hoặc tự xây dựng và sản xuất, nguyên giá là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy chế quản lý đầu tư và xây dựng

12

Trang 10

hiện hành, các chi phí khác có liên quan trực tiếp và lệ phí trước bạ (nếu có) Trường hợp dự án đã hoàn thành và đưa vào sử dụng nhưng quyết toán chưa được phê duyệt, nguyên giá TSCĐ được ghi nhận theo giá tạm tính trên cơ sở chi phí thực tế đã bỏ ra

- Khấu hao: Khấu hao đường thẳng trong suốt thời gian hữu dụng dự tính của

TS (nhà cửa vật kiến trúc: 10 năm; máy móc thiết bị: 3 – 8 năm; pthương tiện vận tải: 5 – 25 năm; thiết bị văn phòng: 2 – 8 năm)

TSCĐ vô hình (gồm phần mềm, quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận): Nguyên

giá trừ hao mòn lũy kế Ghi nhận tăng TSCĐ vô hình Quyền sử dụng đất vô thời hạn không trích khấu hao Quyền sử dụng đất có thời hạn và giấy chứng nhận được trích khấu hao đường thẳng theo thời gian sử dụng lô đất/giấy chứng nhận Giá trị phần mềm máy tính được phân bổ vào chi phí theo phương pháp khấu hao đường thẳng trong vòng 3 -6 năm

- Thanh lý, nhượng bán: dẫn đến giảm trừ TSCĐ

- Hạng mục TSCĐ tương tự 2014

- Khấu hao: Phương pháp tính tương tự 2014 Tuy nhiên từ 01/01/2015, Ban

2015 Tổng Giám đốc Công ty đã thay đổi ước tính về thời gian sử dụng hữu ích của

tài giàu thô PVT Mercury, thời gian hữu ích giảm từ 25 năm xuống 20 năm

- Xây dựng cơ bản hoàn thành: dẫn đến gia tăng TSCĐ

2016 Tương tự 2015

2017 Hạng mục TSCĐ và phương pháp khấu hao tương tự 2016

2018 Tương tự 2017

13

Ngày đăng: 17/08/2020, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w