1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kiểm toán báo cáo tài chính

38 2,9K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 874,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, kiểm toán đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với việc nâng cao hiệu quả lao động kinh doanh và chất lượng quản lý của các DN. Tại Việt Nam, hoạt động kiểm toán đã không ngừng phát triển cả về quy mô, chất lượng, cũng như các lĩnh vực được kiểm toán. Những công ty kiểm toán độc lập ra đời đã khẳng định được vị thế của ngành kiểm toán ở nước ta. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường việc kiểm toán trở thành 1 hoạt động không thể thiếu đối với thong tin tài chính của các DN. Trong thời gian làm tiểu luận em nhận thấy chu trình hang tồn kho là 1 chu trinh phức tạp, dễ xảy ra gian lận và thường được kiểm toán công ty chú trọng trong các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính. Vì vậy, em đã chọn đề tài :” Hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại nhà máy chỉ khâu Hà Nội” làm chuyên đề tiểu luận của mình. Mục tiêu của tiểu luận này là dựa trên lý luận chung về kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính và thực tế kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán do nhà máy chỉ khâu Hà Nội thực hiện ở một để tiến hành đối chiếu giữa lý thuyết và thực tế, từ đó đề xuất các ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán mua hàng thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại nhà máy. Nội dung của báo cáo thực tập này ngoài lời mở đầu và kết luận được chia làm 3 phần: Phần I: Tổng quan chung về Nhà máy chỉ khâu Hà Nội. Phần II: Tổ chức kiểm toán tại Nhà máy chỉ khâu Hà Nội. Phần III : Một số biện pháp hoàn thiện công tác kiểm toán trong Nhà máy chỉ khâu Hà Nội Trong quá trình làm tiểu l

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, kiểm toán đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với việc

nâng cao hiệu quả lao động kinh doanh và chất lượng quản lý của các DN Tại Việt Nam,hoạt động kiểm toán đã không ngừng phát triển cả về quy mô, chất lượng, cũng như cáclĩnh vực được kiểm toán Những công ty kiểm toán độc lập ra đời đã khẳng định được vịthế của ngành kiểm toán ở nước ta Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường việckiểm toán trở thành 1 hoạt động không thể thiếu đối với thong tin tài chính của các DN.Trong thời gian làm tiểu luận em nhận thấy chu trình hang tồn kho là 1 chu trinh phức tạp,

dễ xảy ra gian lận và thường được kiểm toán công ty chú trọng trong các cuộc kiểm toán

báo cáo tài chính Vì vậy, em đã chọn đề tài :” Hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng

– thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại nhà máy chỉ khâu Hà Nội” làm

chuyên đề tiểu luận của mình Mục tiêu của tiểu luận này là dựa trên lý luận chung về kiểmtoán chu trình mua hàng thanh toán trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính và thực tếkiểm toán chu trình mua hàng thanh toán do nhà máy chỉ khâu Hà Nội thực hiện ở một đểtiến hành đối chiếu giữa lý thuyết và thực tế, từ đó đề xuất các ý kiến nhằm hoàn thiệncông tác kiểm toán mua hàng thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại nhà máy

Nội dung của báo cáo thực tập này ngoài lời mở đầu và kết luận được chia làm 3 phần:

Phần I: Tổng quan chung về Nhà máy chỉ khâu Hà Nội.

Phần II: Tổ chức kiểm toán tại Nhà máy chỉ khâu Hà Nội

Phần III : Một số biện pháp hoàn thiện công tác kiểm toán trong Nhà máy chỉ khâu HàNội

Trong quá trình làm tiểu luận để hoàn tiểu luận Em nhận được sự giúp đỡ tận tìnhcủa giáo viên hướng dẫn , giảng viên bộ môn khoa kế toán Trường Đại Học Kinh Tế KỹThuật Công Nghiệp, cùng các anh, các chị trong phòng tài chính kế toán của Nhàmáy Kết hợp với kiến thức học hỏi ở trường và sự nổ lực của bản thân nhưng do thờigian và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên tiểu luận

Trang 2

của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến, nhận xétcủa các thầy, các cô giáo

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Bích Ngọc

Trang 3

PHẦN I

TỔNG QUAN CHUNG VỀ NHÀ MÁY CHỈ KHÂU HÀ NỘI

I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Nhà máy chỉ khâu Hà Nội được thành lập ngày 14/05/2004 theo Giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh số 2601245781 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp, với số vốnđiều lệ 10 tỷ đồng

Tên công ty : Nhà máy chỉ khâu Hà Nội

Tên giao dịch Quốc tế: CHI KHAU HA NOI COMPANY

Địa chỉ: 25 Đội Cấn – TP HÀ NỘI

Nhà máy sản xuất: 25 Đội Cấn – TP HÀ NỘI

Điện thoại: 04947125794

Fax: 04714544

Website: http://www.chikhauhanoi.vn

Mã số thuế : : 2800964658- 003

Số tài khoản: 03000114575 – tại Ngân hàng Công Thương Hà Nội

II BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY CHỈ

KHÂU HÀ NỘI

1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.

Bộ máy của nhà máy được tổ chức theo kiểu mô hình kết hợp (Mô hình trực chức năng) thành các phòng ban, và xưởng sản xuất thực hiện các chức năng nhất định Theo mô hình này, những quyết định quản lý do các phòng chức năng nghiên cứu, sau đó

tuyến-đề xuất với thủ trưởng, khi được thủ trưởng thông qua biến thành mệnh lệnh được truyền

từ trên xuống dưới theo quy định

Trang 4

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA NHÀ MÁY

III BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN TẠI

NHÀ MÁY CHỈ KHÂU HÀ NỘI.

1.Đặc điểm chung về tổ chức công tác kế toán tại nhà máy chỉ khâu Hà Nội

Nhận thức được tầm quan trọng của bộ máy kế toán trong nhà máy, ngay từ đầu nhàmáy chỉ khâu Hà Nội đă chú trọng xây dựng tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với tính chất,quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bộ máy kế toán nhà máy được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung (mô h́nh kếtoán 1 cấp) Toàn bộ công tác kế toán được tiến hành ở phòng Kế toán- tài chính Phòng kếtoán chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạnhạch toán ở mọi phần hành kế toán Phòng kế toán của nhà máy phải thực hiện toàn bộcông tác kế toán từ thu nhận, ghi chép, tính toán, phản ánh tình hình luân chuyển sử dụngtài sản, nguồn vốn, phản ánh quá trình và kết quả hoạt đống sản xuất kinh doanh, xử lýthông tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị

MÔ HÌNH BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA NHÀ MÁY

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

Trang 5

b Hình thức ghi sổ kế toán

Nhà máy chỉ khâu Hà Nội đang ghi sổ kế toán theo hình thức : Chứng từ ghi sổ

SƠ ĐỒ HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ

KẾ TOÁN TRƯỞNG

Kế toán vật

tư, hàng hóa

Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ

Kế toán TSCĐ

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 6

* Ghi chú:

: Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng, cuối kỳ

: Đối chiếu, kiểm tra

b.Hệ thống tài khoản doanh nghiệp sử dụng:

Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng

Tài khoản 512- Doanh thu bán hàng nội bộ

Tài khoản 521 - Chiết khấu bán hàng

Tài khoản 531 - Doanh thu hàng bán bị trả lại

Tài khoản 532 - Giảm giá hàng bán

Tài khoản 131 - Phải thu khách hàng

Tài khoản 3387 - Doanh thu nhận trước

Tài khoản 139 - Dự pḥng phải thu khó đ ̣i

Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng

Tài khoản 642 - Chi phí quản lư doanh nghiệp

Tài khoản 721 - Thu nhập bất thường

Tài khoản 3331 - Thuế giá trị gia tăng đầu ra

Tài khoản 111 - Tiền mặt tại quỹ

Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng

c.Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo:

Phương pháp kê khai thường xuyên

d Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho theo:

Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ

e.Phương pháp tính thuế GTGT theo: Phương pháp kê khai thường xuyên

PHẦN 2

Trang 7

QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TẠI NHÀ MÁY

I.Xác định các mục tiêu

Ta thấy việc xác nhận của ban quản trị về các chu trình nói chung và chu trình muahàng thanh toán nói riêng là rất quan trọng để thiết kế nên các mục tiêu kiểm toán Từ việcxác nhận của ban quản trị mà chúng ta đi từ mục tiêu kiểm toán chung đến các mục tiêuđặc thù của từng chu trình

Các mục tiêu chung áp dụng cho toàn bộ báo cáo tài chính của một cuộc kiểm toán tàichính nhsau:

1 Xác minh về tính hiệu lực

2 Xác minh về tính trọn vẹn

3 Xác minh về việc phân loại và tŕnh bày

4 Xác minh về nguyên tắc tính giá

5 Xác minh về quyền và nghĩa vụ

2 Xác nhận về tính đầy đủ (tính trọn vẹn): Doanh thu về hàng hoá và dịch vụ đă bán,các khoản thu bằng tiền và các khoản phải thu đă được ghi sổ và đưa vào báo cáo tài chính

3 Xác nhận về quyền sở hữu: Hàng hoá và các khoản phải thu của doanh nghiệp tạingày lập bảng cân đối tài sản đều thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp

4 Xác nhận về sự đánh giá và phân loại: Doanh thu và các khoản phải thu được phânloại đúng bản chất kinh tế và được đánh giá theo các chuẩn mực kế toán và các quy định vềtài chính

5 Xác nhận về sự trình bày: Doanh thu và các khoản phải thu được tŕnh bày trungthực và đúng đắn trên tài khoản cũng như trên các báo cáo tài chính theo đúng chế độ kếtoán của doanh nghiệp và theo các quy định kế toán hiện hành

6 Xác nhận về sự tính toán chính xác: Các khoản giảm giá, chiết khấu, hàng bán bịtrả lại, các phép tính cộng dồn, nhân, chia được tính toán đúng đắn và chính xác

7 Xác nhận về tính đúng kỳ: Doanh thu và các khoản phải thu phải được ghi chépđúng kỳ, không được ghi giảm doanh thu kỳ này, ghi tăng doanh thu kỳ sau và ngược lại

Trang 8

Tóm lại : Đối với mỗi một chu tŕnh kiểm toán có các mục tiêu đặc thù riêng và chutrình Bán hàng Thu tiền cũng có các mục tiêu riêng biệt Tuy nhiên, với mỗi một cuộckiểm toán cụ thể thì mục tiêu riêng của chu trình bán hàng - thu tiền là khác nhau Vì vậy,căn cứ vào từng trường hợp cụ thể mà kiểm toán viên xác định các mục tiêu kiểm toán cụthể.

II Các chứng từ, sổ sách sử dụng trong quá tŕnh kiểm toán

a Các chứng từ được sử dụng trong quá tŕnh kiểm toán bao gồm.

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm trước và năm nay

- Các đơn đặt hàng của khách (Đây là cơ sở pháp lý cho việc ràng buộc trách nhiệmcho các bên tham gia hợp đồng)

- Hợp đồng đă kư kết về bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ

- Hoá đơn bán hàng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho

- Các bản quyết toán, thanh lư hợp đồng bán hàng

- Các chứng từ phiếu thu tiền mặt hoặc séc, giấy báo nợ, các bản sao kê của ngânhàng

- Các hợp đồng khế ước, tín dụng

- Các chứng từ, các hợp đồng vận chuyển thành phẩm hay hàng hoá

b Các sổ sách sử dụng trong quá tŕnh kiểm toán

Nếu doanh nghiệp áp dụng h́nh thức sổ nhật kư chung trong kỳ để hạch toán kế toánth́ hệ thống sổ bao gồm

1 Sổ nhật ký chung

2 Sổ nhật ký thu tiền

3 Sổ cái các khoản phải thu

4 Các sổ liên quan khác( nếu cần thiết)

III Quy trình kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính

Chu trình mua hàng thanh toán là một bộ phận cấu thành của báo cáo tài chính Vìvậy, để cho toàn bộ cuộc kiểm toán diễn ra một cách thống nhất thì khi kiểm toán chu trìnhnày phải tuân theo quy trình kiểm toán của một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính Mỗi mộtcuộc kiểm toán nào cũng phải tuân theo các bước cơ bản sau:

1 Chuẩn bị kiểm toán

2 Thực hiện kiểm toán

3 Kết thúc kiểm toán

Trang 9

Các bước này bao gồm các nội dung sau.

Bước 1 Chuẩn bị kiểm toán.

Đây là bước đầu tiên trong quá tŕnh kiểm toán, chiếm một vị trí quan trọng trong toàn

bộ cuộc kiểm toán v́ mục đích của giai đoạn này là tạo ra cơ sở pháp lư, trí tuệ, vật chấtcho công tác kiểm toán Giai đoạn này cũng quyết định việc lập kế hoạch và thiết kếphương pháp kiểm toán phù hợp, khoa học và có hiệu quả Việc lập kế hoạch kiểm toánnhằm để đảm bảo rằng công tác kiểm toán sẽ được tiến hành một cách có hiệu quả và theođúng với thời hạn dự kiến Giai đoạn này bao gồm các bước chủ yếu sau:

1 Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán: Mục tiêu và phạm vi kiểm toán cần

được xác định cụ thể cho từng cuộc kiểm toán Mục tiêu kiểm toán là cái đích cần đạt tớiđồng thời là thước đo kết quả kiểm toán cho mỗi cuộc kiểm toán cụ thể Mục tiêu chungphải gắn chặt với mục tiêu riêng và với yêu cầu của quản lý Do vậy, mục tiêu của kiểmtoán phải tuỳ thuộc vào quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán, tuỳ thuộc vào loạih́nh kiểm toán

2 Chỉ định người phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện vật

chất cơ bản.

Tuỳ thuộc vào mục tiêu và phạm vi kiểm toán, cần chỉ định trước người chủ tŕ kiểmtoán sẽ tiến hành lần này Công việc này có thể thực hiện đồng thời với việc xây dựng mụctiêu cụ thể song cần được thực hiện trước khi thu thập thông tin, đặc biệt cần làm quen vớiđối tượng, khách thể mới của kiểm toán

Người được chỉ định phụ trách công việc kiểm toán phải có tŕnh độ tương xứng với

vị trí, yêu cầu, nội dung và tinh thần của cuộc kiểm toán nói chung Bên cạnh đó cần chuẩn

bị các thiết bị và điều kiện vật chất khác nh phương tiện tính toán, kiểm tra thích ứng vớiđặc điểm tổ chức kế toán

3 Thu thập thông tin.

Thu thập thông tin chỉ hướng tới việc đưa ra các bước quyết định về kiểm toán (kể

cả kế hoạch kiểm toán), chưa đặt ra các mục đích thu thập bằng chứng cho kết luận kiểmtoán Do vậy, nhiệm vụ thu thập thông tin đặt ra ở bước này là mục tiêu và phạm vi kiểmtoán song nói chung là cần quan tâm tới chiều rộng hơn là chiều sâu

Trong thu thập thông tin, trước hết cần tận dụng tối đa các tài liệu đă có nhưng khicần thiết vẫn phải có các biện pháp điều tra bổ sung Các nguồn tài liệu đă có thường baogồm :

- Các nghị quyết có liên quan đến hoạt động của các đơn vị được kiểm toán

- Các văn bản có liên quan đến đối tượng và khách thể kiểm toán

Trang 10

- Các kế hoạch, dự toán, dự báo có liên quan.

- Các báo cáo kiểm toán lần trước, các biên bản kiểm kê hoặc biên bản xử lư các vụviệc đă xảy ra trong kỳ kiểm toán

- Các tài liệu khác có liên quan

Công việc thu thập thông tin thường bao gồm các yếu tố sau

Tiếp cận khách hàng

Thoả thuận sơ bộ với khách hàng

4 Lập kế hoạch kiểm toán.

Kế hoạch kiểm toán là quá tŕnh cân đối tích cực giữa nhu cầu và tiềm lực đă có.Trong kiểm toán kế hoạch chung này gọi là kế hoạch chiến lược hay kế hoạch tổng thể chotoàn bộ cuộc kiểm toán Việc xác định các nhu cầu được thực hiện chủ yếu qua việc cụ thểhoá mục tiêu và phạm vi kiểm toán mà trước tiên là các công việc cụ thể phải làm và trên

cơ sở đó lượng hoá quy mô từng việc và xác định thời gian kiểm toán tương ứng Để thựchiện được cả 2 quá tŕnh đó, cần thiết không chỉ cụ thể hoá và chính xác hoá mục tiêu vàphạm vi kiểm toán mà còn cần thiết xác định các nguồn thông tin có thể có

Bên cạnh đó cần xác định số người, kiểm tra phương tiện và xác định thời hạn thựchiện công tác kiểm toán Số người tham gia công tác kiểm toán phải phù hợp với quy môkiểm toán nói chung, cơ cấu của nhóm công tác phải thích ứng với từng việc cụ thể đăchính xác hoá mục tiêu và phạm vi Hơn nữa cũng cần phải đảm bảo về chất lượng của cácthiết bị và các phương tiện kiểm toán Do đó nhiệm vụ của xây dựng kế hoạch kiểm toán làxác định cụ thể số lượng, cơ cấu, chất lượng về người và phương tiện tương ứng với khốilượng nhiệm vụ kiểm toán

Ngoài ra cần phải xác định cụ thể thời hạn thực hiện công tác kiểm toán về thời gian

và thời điểm thực hiện từng công việc cụ thể đă phân công cho từng người theo logic giữacác công việc cụ thể

Trên cơ sở tính toán cụ thể số người, phương tiện, thời gian kiểm toán cần xác địnhkinh phí cần thiết cho từng cuộc kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểm toán cần được cụ thểhoá qua hợp đồng kiểm toán trong đó quy định rơ trách nhiệm và quyền hạn từng bên cảtrong việc chuẩn bị và cả trong việc thực hiện kế hoạch

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán kiểm toán viên cần phải thực hiện các bướccông việc sau

a Thu thập thông tin cơ sở

Trang 11

Thông tin cơ sở là những thông tin về nghành nghề kinh doanh về tình hình tài chính.

Do đó, kiểm toán viên cần tìm hiểu về lĩnh vực kinh doanh, cơ cấu tổ chức bộ máy nhân

sự, quá tŕnh h́nh thành và đặc biệt là chính sách tài chính và những rủi ro kinh doanh

b Thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

c Đánh giá trọng yếu và rủi ro

Để xác định mức trọng yếu kiểm toán viên phải thực hiện các bước sau

1 Ước tính ban đầu về tính trọng yếu

2 Phân phối ước tính ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục Mức độ rủi ro cao hay thấp sẽ quyết định khối lượng công việc kiểm toán viêntiến hành Vì vậy, cần phải phân loại rủi ro, xem xét mối quan hệ tác động giữa các loại rủi

ro đến khối lượng công việc kiểm toán cần tiến hành cũng như đến các tŕnh độ và thủ phápkiểm toán thích hợp để thực hiện kế hoạch kiểm toán Trong kiểm toán bao gồm các loạirủi ro sau

- Rủi ro tiềm tàng (IR)

- Rủi ro kiểm soát (CR

- Rủi ro phát hiện (DR)

d Tìm hiểu cơ cấu kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát Kiểm toán viên t́m hiểu cơ cấu kiểm soát nội bộ của khách hàng thông qua việc t́mhiểu về các vấn đề sau

- MôI trường kiểm soát

- Hệ thống kế toán

- Các thủ tục kiểm soát

- Hệ thống kiểm toán nội bộ

Sau khi kiểm toán viên có được sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ thì tiếnhành đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát đối với từng số dư tàI khoản quan trọng hoặc vớitừng loạI giao dịch ở mức độ xác nhận Thông thường việc đánh giá rủi ro kiểm soát gồmcác bước

1 Nhận diện mục tiêu kiểm soát Dựa trên những thông tin thu được về hệ thốngkiểm soát nội bộ kiểm toán viên đánh giá khả năng ngăn ngừa các sai phạm

2 Xác định các sai phạm, rủi ro có thể xảy ra đối với báo cáo tài chính

Rủi ro đối với các khoản phải

Rủi ro đối với doanh thu

3 Đánh giá rủi ro kiểm soát Từ những nhận xét về các loạI sai phạm có thể xảy ra vàkhả năng ngăn chặn các sai phạm đó của hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm toán viên tiến

Trang 12

hành đánh giá rủi ro kiểm soát Tuy nhiên, việc đánh giá rủi ro kiểm soát chỉ là ước tính.

Sự ước tính được thực hiện cho từng mục tiêu kiểm soát nội bộ của từng loạI nghiệp vụ vàđược biểu hiện bằng cách diễn đạt chủ quan như rủi ro kiểm soát cao, trung b́nh, thấp khinào kiểm toán viên cho rằng kiểm soát nội bộ là yếu kém th́ họ sẽ đánh giá rủi ro kiểm soátcao và ngược lại

I.5 Xây dựng chương tŕnh kiểm toán.

Trên cơ sở kế hoạch tổng thể cần xây dựng quy tŕnh tổng thể cho từng phần hànhkiểm toán Do mỗi phần hành kiểm toán cụ thể có những vị trí, đặc điểm khác nhau nênphạm vi và loại h́nh kiểm toán cũng khác nhau dẫn đến số lượng và các bước kiểm toáncũng khác nhau Xây dựng quy tŕnh kiểm toán chính là việc xác định số lượng và thứ tựcác bước kể cả việc bắt đầu đến việc kết thúc

Như vậy, quá tŕnh kiểm toán cần được xây dựng trên những cơ sở cụ thể trước hết làmục tiêu, loại h́nh kiểm toán và đặc điểm cụ thể của đối tượng kiểm toán

Bước II: Thực hành kiểm toán.

Đây là quá tŕnh thực hiện đồng bộ các công việc đă ấn định trong kế hoạch, quy tŕnhkiểm toán Do vậy, trong bước công việc này, tính nghệ thuật trong tổ chức bao trùm suốtquá trình Mặc dù vậy tính khoa học trong tổ chức vẫn đ ̣i hỏi thực hành kiểm toán phải tôntrọng những nguyên tắc cơ bản sau:

Một: Kiểm toán phải tuyệt đối tuân thủ quy trình kiểm toán đă được xây dựng.

Trong mọi trường hợp, kiểm toán viên không được tự ư thay đổi quy trình

Hai: Trong quá tŕnh kiểm toán, kiểm toán viên phải thường xuyên ghi chép những

phát giác, những nhận định về các nghiệp vụ, các con số, các sự kiện nhằm tích luỹ bằngchứng, nhận định cho những kết luận kiểm toán và loại trừ những tượng, nhận xét ban đầukhông chính xác về nghiệp vụ, các sự kiện thuộc đối tượng kiểm toán

Ba: Định tổng hợp kết quả kiểm toán để nhận ra mức độ thực hiện so với khối lượng

công việc chung thường là trên các bảng kê chênh lệch và bảng kê xác minh

Bốn: Mọi điều chỉnh về nội dung, phạm vi, tŕnh tự kiểm toán đều phải có ưýkiến

thống nhất của người phụ trách chung công việc kiểm toán, người kư thư mời và hợp đồngkiểm toán Mức độ pháp lý của những điều chỉnh này phải tương ứng với tính pháp lýtrong lệnh kiểm toán hoặc hợp đồng kiểm toán

1 Thiết kế phương pháp kiểm toán

Trong thực tế khi tiến hành kiểm toán tài chính, người ta có thể dựa vào rủi ro kiểmsoát, rủi ro tiềm tàng để thiết kế phương pháp kiểm toán Theo cách thức này, các phươngpháp cơ bản được vận dụng theo các phép thử nghiệm và trắc nghiệm

Trang 13

Với mục đích thu thập và đánh giá bằng chứng, thực chất của việc kiểm toán là việckết hợp hai phương pháp thử nghiệm tuân thủ và phương pháp thủ nghiệm cơ bản Bởibằng chứng kiểm toán có quan hệ chặt chẽ đến cơ sở dẫn liệu và các mục tiêu kiểm toán do

đó việc thực hiện hai phương pháp trên là nhằm đánh giá các mục tiêu kiểm toán là đạt haychưa

Phương pháp thử nghiệm tuân

Phương pháp thử nghiệm cơ

Đối với các trắc nghiệm gồm có 3 loại trắc nghiệm

Trắc nghiệm đạt yêu cầu Loại trắc nghiệm này liên quan chặt chẽ đến việc dùng các

phép thử nghiệm tuân thủ - khi thiết kế loại này người ta thường chú ý đến việc phát hiện

ra các thủ tục kiểm soát nào vắng mặt để người ta nhận biết được nhược đIểm của hệ thốngkiểm soát nội bộ theo hai trường hợp xảy ra

1 Có dấu vết (có sự hiện diện của thủ tục kiểm soát nội bộ

2 Không có dấu vết (không có sự hiện diện rơ ràng của kiểm soát nội bộ)

+ Trắc nghiệm độ vững chắc là việc kiểm tra trực tiếp các nghiệp vụ hay các số dưgồm có

- Trắc nghiệm độ tin cậy (hay kiểm tra chi tiết nghiệp vụ)

- Trắc nghiệm chi tiết các số dư (hay kiểm tra chi tiết các số dư

* Phân tích số dư thành từng bộ phận hay theo từng đối tượng

* Chọn mẫu để kiểm tra và đối chiếu giữa các tài liệu sổ sách, đối chiếu với các tàiliệu thu được từ bên thứ ba

* Kiểm toán viên đánh giá kết quả và xác định số dư cuối kỳ

+ Trắc nghiệm phân tích (thủ tục phân tích) Là việc so sánh các thông tin tài chính,các chỉ số, các tỷ lệ, để phát hiện và nghiên cứu về các trường hợp bất thường Việc sosánh này có thể áp dụng cho các trường hợp sau

* So sánh thông tin tàI chính giữa các ḱ, các niên độ, hoặc so sánh thông tin tàI chínhcủa doanh nghiệp với thông tin của toàn ngành

* Nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố của thông tin tàI chính, giữa thông tin tàIchính và thông tin không mang tính chất tàI chính

* Mục tiêu của phân tích là giúp cho kiểm toán viên hiểu rơ về hoạt động kinh doanhcủa khách hàng (xác định rủi ro tiềm tàng) trong giai đoạn lập kế hoạch, xác định cáctrường hợp bất thường và giới hạn phạm vi kiểm tra chi tiết khi thực hiện phạm vi kiểmtoán

Trang 14

* Quyết định loại thử nghiệm, trắc nghiệm (các thủ tục kiểm soát) nào được dùng vớitừng loạI khoản mục cụ thể, ví dụ như dùng thử nghiệm tuân thủ hay cơ bản Khi tiến hànhthử nghiệm cơ bản lạI quyết định dùng loạI trắc nghiệm nào.

* Quy mô mẫu

có giá trị nhỏ

Ngoài ra, đối với một số nghiệp vụ phát sinh có giá trị lớn, cũng được tiến hành chọn

* Thời gian tiến hành

* Người tiến hành

Sau khi thiết kế chương tŕnh kiểm toán mà trọng tâm là xác định các phương phápkiểm toán, kiểm toán viên bắt đầu quá tŕnh thu thập và đánh giá bằng chứng

Trang 15

2.Chu trình “mua hàng, phải trả và trả tiền” được mô tả như sau:

Xác nhận đơn hàng

Lập hóa đơn đặt hàng

Dự báo tiêu thụ

Lưu hồ sơ

Ký PNK có chữ ký thủ kho

Ký xác nhận PNK

Kế toán HTK

Kế toán trưởng

Phòng mua

hàng

Chứng từ thanh toán, hóa đơn nhà cung cấp

Mở LC

Phê duyệt, lưu 1 bản Bảng báo giá

Thủ kho

Kế toán HTK

Công ty vận chuyển Laos

Lưu trữ 1 liên

Lập PNK, ghi nhận hàng mua Nghiệp vụ mua hàng

Trang 16

b Chu trình chi tiền:

* Chi mua sắm vật dụng linh tinh

Kế toán thanh toán

Mua hàng (Hóa đơn mua hàng)

Ký PC

Lưu

Hồ sơ thanh toán

Trang 17

* Chi tạm ứng :

+ Tạm ứng tiền

+ Tạm ứng lương: Cuối tháng , Kế toán tổng hợp khi tính bảng lương sẽ căn cứ vào Hồ sơ tạm ứng để

tự động trừ vào số lương thực nhận trong tháng của các nhân viên có tạm ứng, đồng thời cập nhật vào Hồ

sơ tạm ứng.

NV Chi tiền

Ký Phiếu chi, chi tiền Xét duyệt

Kế toán tổng hợp

Kế toán thanh toán

Người nhận tiền Thủ quỹ

Kế toán trưởng

Phiếu chi

Kế toán thanh toán

Xét duyệt Trưởng bộ

Ký nhận

Trang 18

+ Tạm ứng công tác phí: Khi hoàn thành công tác được giao, nhân viên liên quan phải tập hợp các chứng từ liên quan để lập Bảng kê thanh toán tạm ứng, trinhg trưởng bộ phận duyệt trước khi mang đến

Kế toán tổng hợp để thanh toán

Kế toán thanh toán đối chiếu số thực chi với chứng từ và với số dư đã tạm ứng, sau đó ký tên vào Bảng

lê thanh toán tạm ứng chuyển cho Kế toán trưởng duyệt Kế toán thanh toán kết chuyển số thực chi bằng tạm ứng vào chi phí trong kỳ trên Auto Balancing Khoản chênh lệch sẽ được chi tiếp cho nhân viên liên quan hoặc nhập lại quỹ.

* Chi các khoản linh tinh: Kế toán thanh toán lập Phiếu chi (căn cứ vào các chứng từ liên quan) trình Kế toán trưởng duyệt => chuyển Thủ quỹ để chi tiền => Thủ quỹ và người nhận tiền ký xác nhận => Gửi Phiếu chi cùng bản sao chứng minh thư, giấy giới thiệu của người nhận tiền cho Kế toán thanh toán để cập nhật vào hệ thống phần mềm.

c Chu trình thanh toán (Chi tiền gửi ngân hàng)

dấu

Bảng kê thanh

toán, Phiếu chi,

Ủy nhiệm chi,

Hóa đơn gốc

Ngân hàng

Giám đốc tài chính

Kế toán trưởng

Kế toán thanh

toán

Lưu trữ hồ sơ Hóa đơn chưa thanh toán

Hóa đơn bán

hàng

Kế toán thanh toán Nhà cung cấp

Trang 19

TK Tªn tµI kho¶n D nî D cã

B sè d chi tiÕt c¸c tµi kho¶n

* TK 131: Ph¶i thu cña kh¸ch hµng

*TK 152: Nguyªn liÖu, vËt liÖu

Ngày đăng: 16/03/2014, 02:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ - Tiểu luận kiểm toán báo cáo tài chính
SƠ ĐỒ HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w