1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp thương mại bằng phương thức thương lượng, hoà giải những vấn đề lý luận và thực tiễn

105 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 11,44 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN HOÀI SƠN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG THỨC THƯƠNG LƯỢNG, HOÀ GIẢINHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUÂN VÀ THƯC TIÊN • • CHUYÊN NG ÀNH : LUẬT KINH TẾ LUÂN • VĂN THAC • s ĩ LUÂT • HOC • THƯ V Iệ N TRƯƠNG ĐAI HOC LỦÁ1 PHÒNG GV HÀ NỘI - 2004 nói BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T P H Á P TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN HOÀI SƠN GIẢI QUYẾT TRANH CHÂP THƯƠNG MẠI BANG PHƯƠNG THỨC THƯƠNG LƯỢNG, HOÀ GIẲINHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIẼN CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRẦN NGỌC DŨNG HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ CHẤP VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT t r a n h THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG THỨC THUƠNG LƯỢNG, HOÀ GIẢI 1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại 1.2 Khái niệm, chất pháp lý thương lượng, hoà giải 14 1.3 Các nguyên tắc việc giải tranh chấp thương mại 33 phương thức thương lượng, hồ giải 1.4 Lịch sử hình thành phát triển phương thức thương 38 lượng, hoà giải tranh chấp thương mại 1.5 Kinh nghiệm số nước việc giải tranh 43 chấp thương mại thương lượng, hoà giải CHUƠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THỤC TlỄN g iả i q u y ế t TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG PHUƠNG THỨC THƯƠNG LƯỢNG, HOÀ GIẢI 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại 56 phương thức thương lượng, hoà giải 2.1.1 Chủ thể việc giải tranh chấp thương mại 59 phương thức thương lượng, hoà giải 2.1.2 Điều kiện việc giải tranh chấp thương mại 65 phương thức thương lượng, hoà giải 2.1.3 Thủ tục thương lượng, hoà giải giải tranh chấp 67 thương mại 2.1.4 Phương pháp thương lượng, hoà giải giải tranh chấp thương mại 74 2.1.5 Nội dung thương lượng, hoà giải giải tranh 77 chấp thương mại 2.1.6 Hiệu lực việc giải tranh chấp thương mại 79 phương thức thương lượng, hoà giải 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp thương mại phương 81 thức thương lượng, hoà giải CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỤNG, HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÊ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP thương mại BẰNG PHƯƠNG THỨC THƯƠNG LUỢNG, HOÀ GIẢI 3.1 Phương hướng chung việc xây dựng, hoàn thiện pháp 88 luật giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hoà giải 3.2 Những kiến nghị cụ thể nhằm xây dựng, hoàn thiện pháp 93 luật giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hoà giải KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT TCKT Tranh chấp kinh tế TCTM Tranh chấp thương mại TTGQCVAKT Thủ tục giải vụ án kinh tế TAND Toà án nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới UNCITRAL Ưỷ ban liên hợp quốc luật thương mại quốc tế TNHH Trách nhiệm hữu hạn HGV Hoà giải viên HĐHG Hội đồng hoà giải HĐKT Hợp đồng kinh tế XHCN Xã hội chủ nghĩa AAA Hiệp hội Trọng tài Mỹ DSU(Disphte Settlcment Thoả thuận nguyên tắc thủ tục giải Understanding) tranh chấp WTO GATTS(Generalagreement on trade in Service) Hiệp định chung thương mại dịch vụ ICC Phòng thương mại quốc tế Luân Đồn SIA C Trung tâm trọng tài quốc tế Singapo VICC Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam ICSID Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tư LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Tranh chấp lĩnh vực kinh tế tượng bình thường khách quan xã hội Mọi kinh tế tồn tranh chấp giải tranh chấp Kinh tế phát triển tranh chấp thương mại trở nên đa dạng phức tạp Việc giải tốt tranh chấp lĩnh vực tác nhân thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Đây vấn đề nhiều người quan tâm Xuất phát từ việc nhũng năm gần đây, nhà đầu tư băn khoăn e ngại định đầu tư kinh doanh Nguyên nhân khách quan có nhiều nguyên nhân chủ quan môi trường đầu tư nước ta, có vấn đề giải tranh chấp cịn nhiều điều bất cập Từ chuyển đổi kinh tế, Nhà nước ta ban hành hàng loạt văn pháp luật Đó Luật tổ chức Tồ án nhân dân 1993, Quyết định 204/TTg năm 1993, Nghị định 116/CP, Pháp lệnh TTGQCVAKT (1994), Luật Thương mại (1997), Luật Doanh nghiệp 1999, Pháp lệnh Trọng tài thương mại việc tham gia ký kết điều ước quốc tế đáp ứng phần đòi hỏi nhà doanh nghiệp giải tranh chấp thương mại đáp úng yêu cầu đổi mới, hội nhập Các Toà kinh tế, Trung tâm trọng tài thương mại đời, đáp ứng nguyện vọng thương nhân Quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp ngày đảm bảo thiết thực quy định pháp luật thực tiễn đảm bảo thi hành pháp luật Các phương thức giải tranh chấp phổ biến giới thương lượng, hoà giải công nhận áp dụng thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên, hàng loạt vấn đề liên quan đến hiệu lực, giá trị pháp lý văn thương lượng, hoà giải, người trung gian giải tranh chấp thương mại chưa quy định cách cụ thể làm nhà đầu tư ngại tiếp cận với phương thức giải tranh chấp Thực tế cho Ihấy tranh chấp kinh doanh đưa đến quan thẩm quyền để giải sau sử dụng phương thức nhiều, có tranh chấp trái pháp luật vãn bên thương lượng, hoà giải thực tế Đây điều mà cần nghiêm túc xem xét tất khía cạnh để xây dụng, hồn thiện phương thức giải tranh chấp thương mại thương lượng, hoà giải đưa phương thức giải tranh chấp vào hành lang pháp luật Thực trạng địi hỏi phải có nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn vấn đề giải tranh chấp thương mại (thuật ngữ thuật ngữ hoạt động kinh doanh) phương thức thương lượng, hoà giải Xuất phát từ nhu cầu chọn vấn đề : “Giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hoà giải - Những vấn đề lý luận, thực tiễn” làm luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài: Giải tranh chấp thương mại bàng phương thức, thương lượng hoà giải vấn đề mang tính thời Sự quan tâm xuất phát từ yêu cầu cần phải có nhiều kênh giải tranh chấp hoạt động kinh doanh giá trị kênh giải đòi hỏi phải có hành lang pháp luật quy định phương ihức giải tranh chấp Giải mối quan tâm nhu cầu cấp bách Những năm gần có vài cơng trình, viết nghiên cứu việc giải tranh chấp thương mại nói chung, như: Mối quan hệ Tồ án Trọng tài, hoà giải giải tranh chấp kinh tế Việt Nam TS.Dương Thanh Mai; Các phương thức giải tranh chấp chủ yếu Việt Nam TS Hoàng Thế Liên; Hoà giải giải tranh chấp kinh tế Toà án Việt Nam - luận án tiến sĩ Đào Thị Xuân Lan; Giải tranh chấp kinh tế kinh tế thị trường, luận án tiến sĩ Đào Văn Hội; Giải tranh chấp kinh tế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam - Luận án tiến sĩ Phan thị hương Thuỷ Tuy vậy, cơng trình chưa nghiên cứu cách tồn diện đầy đù, trực tiếp đến vấn đề giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hồ giải Vì thế, vấn đề đặt cần có nghiên cứu cách tổng thể, có hệ thống lý luận, thực tiễn giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hoà giải, nhằm nâng cao hiệu phương thức tránh thiếu sót, sai lầm áp dụng làm phong phú thêm lý luận phương thức giải tranh chấp thương mại Phạm vi nghiên cứu đề tài: Luận văn chủ yếu đề cập khái quát vấn đề lý luận giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hồ giải góc độ lý luận thực tiễn Đề tài không sâu nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp thương mại thông qua quan tài phán mà chủ yếu nghiên cứu giải tranh chấp bên tự giải có trung gian người thứ ba Tác giả luận văn tiếp cận vấn đề góc độ tìm hiểu khái niệm, chất, lịch sử Ihương lượng, hoà giải tranh chấp thương mại, nghiên cứu pháp luật thực định quy định chủ thể, điều kiện, thủ tục, phương pháp, nội dung hiệu lực thương lượng, hoà giải, có phân tích, so sánh với pháp luật quốc tế đề xuất hướng xây dựng hoàn thiện phương thức giải Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, sách Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế Cụ thể, tác giả luận văn sử dụng phương pháp biện chứng vật Chủ nghĩa Mác-Lê Nin, sử dụng phương pháp cụ thể: phân tích, chứng minh, tổng hợp, so sánh đối chiếu Phương pháp lịch sử sử dụng để làm rõ trình hình thành pháp triển thương lượng, hồ giải với tính chất phương thức giải tranh chấp thương mại Phương pháp mơ hình hố sử dụng để trình bày hệ thống phương thức giải tranh chấp thương mại Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài thông qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hồ giải cách có hệ thống, phân tích, so sánh với quy định thương lượng, hoà giải giới để làm rõ chất chúng Luận giải sở việc xây dựng hoàn thiện phương thức giải tranh chấp thương mại cho phù hợp với thông lệ quốc tế Để đạt mục đích trên, luận văn cần giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu khái quát khái niệm, chất pháp lý thương lượng, hoà giải, lịch sử kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại thương lượng, hồ giải; - Nghiên cứu, phân tích thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam hành quy định giải tranh chấp thương mại thương lượng, hồ giải có phân tích, so sánh nêu bất cập cần khắc phục; - Nghiên cứu quy định nước khu vực, Ihế giới, tổ chức quốc tế giải tranh chấp thương mại tố tụng; - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng phương thức giải tranh chấp thương lượng, hồ giải Việt Nam Từ đưa kiến nghị xây dựng việc xây dựng văn pháp luật thương lượng, hoà giải tranh chấp thương m i Cơ cấu luận văn gồm: Lời nói đầu: Chương 1: Một số vấn đề lý luận giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hoà giải Chương 2: Pháp luật hành thực tiễn giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hoà giải; Chương 3: Phương hướng xây dựng, hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hoà giải Phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỤNG, HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHÂP THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG THỨC THƯƠNG LƯỢNG, HOÀ GIẢI 3.1 PHƯƠNG HUỚNG CHƯNG CỦA VIỆC XÂY DỤNG, h o n t h i ệ n PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG PHUƠNG THỨC THƯƠNG LUỢNG, HOÀ GIẢI Qua nghiên cứu thực trạng pháp luật thưưng lượng, hoà giải giải tranh chấp thương mại nước ta, cho thấy cần phải phương hướng, đề xuất kiến nghị cụ thể để xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật thương lượng, hoà giải tranh chấp thương mại, để làm cho thương lượng, hồ giải thực đóng vai trị to lớn, có hiệu q trình giải tranh chấp thương mại Việt Nam, đáp ứng xu hướng xã hội hoá hoạt động giải tranh chấp mà hướng tới Hoạt động thương lượng, hoà giải tranh chấp thương mại Việt Nam nói chung mang tính chất tự phát, theo truyền thống, chưa có nghiên cứu cách có hệ thống để tổng kết thành lý luận thương lượng trung gian hoà giải Qua nghiên cứu chương luận văn cho thấy, thương lượng, hoà giải giải quyet tranh chấp thương mại bên hoà giải viên giải giữ vai trị quan trọng q trình giải tranh chấp thương mại Việt Nam Thương lượng, hoà giải thành kết đàm phán hữu nghị sở tôn trọng quyền tự định đoạt đương vận dụng linh hoạt, đắn quy định pháp luật tập quán thương mại quốc tế trình giải tranh chấp bên để đạt hiệu cao 88 Quan điểm đạo chung Đảng, Nhà nước ta xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải phù hợp với yêu cầu thực chiến lược kinh tế - xã hội phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Thể chế hoá kịp thời đường lối sách Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Gắn liền đồng với trình cải cách tư pháp sở giữ vững ổn định trị, xã hội Giữ vững ổn định trị, xã hội tảng để phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật Phát triển hệ thống pháp luật thương mại phải xuất phát từ thực tiễn nước ta, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế Hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam phải thể sắc văn hoá Việt Nam hài hồ mang tính truyền thống, đại phù hợp với chuẩn mực thương mại quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để thực đầy đủ cam kết quốc tệ' sở giữ vững độc lập dân tộc, tư chủ định hướng XHCN Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải thừa nhận thông lệ chung pháp luật quốc tế Thực cam kết Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết phải nội hoá quy định điều ước quốc tế Tất nhiên, hội nhập quốc tế khơng thể hồ tan, tự đánh mà đòi hỏi gắt gao việc giữ vững, phát huy chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc”[6] Nghị 08/ NQ- TW rõ “ Nghiên cứu tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế vê giái tranh chấp sở đảm bảo độc lập, chủ quyền, an ninh quốc ẹ/a” [1] Tiếp thu kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại nước để làm cho pháp luật giải TCTM ta tương thích với pháp luật quốc tế Tạo niềm tin an tâm cho nhà đầu tư nước tham gia đầu tư Việt Nam Tạo điều kiện cho thương nhân nước 89 tiếp cận chế giải tranh chấp thương mại tiên tiến, tạo cho họ tự tin, vững tâm kinh doanh thương trường quốc tế Bảo đảm tối đa quyền tự kinh doanh, quyền tự định đoạt cá nhân, doanh nghiệp việc giải tranh chấp thương mại Quyền tự bao gồm quyền tự định thiết lập cho khả tài phán mang tính dân chủ Xây dựng, hoàn thiện chế giải tranh chấp thương mại vừa phải bảo đảm khắc phục, tháo gỡ vướng mắc, xúc trước mắt, vừa hướng tới phát triển lâu dài theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước la, bảo đảm phù hợp với điều kiện tổ chức, vật chất, trình độ dân trí, lực đội ngũ thẩm phán, trọng tài viên để pháp luật thực thi nhanh chóng hiệu vào sống Để đạt điều cần xây dựng công cụ pháp lý điều chỉnh tranh chấp đáp ứng tính động, nhanh nhạy, đơn giản an toàn pháp lý Theo quan điểm đạo chung nêu trên, giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng hoà giải cần xây dựng hoàn thiện theo số phương hướng sau: Một là: Xây dựng, hoàn thiện pháp luật hành giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hoà giải, sở tiếp thu có chọn lọc quy định giải tranh chấp kinh doanh Ihế giới để xây dụng hoàn thiện phương thức giải tranh chấp thương mại thương lượng, hoà giải mang sắc Việt Nam, phù hợp với chuẩn mực, thông lệ quốc tế, tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể: - Xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự, với tư cách luật gốc có quy định số nguyên tắc giải tranh thương mại phương thức thương lượng, hoà giải Quy định thương lượng hoà giải với tư cách chế định độc lập Quy định thương lượng, giải nhũng bước bất buộc phải có trước tranh chấp thương mại đuợc đưa đến quan tư pháp, trọng tài 90 - Xây dựng Luật thương lượng, hoà giai tranh chấp thương mại Trong quy định điều kiện, trình tự thủ tục để thương lượng, hoà giải, vụ việc phải thương lượng hoà giải, nội dung thương lượng, hoà giải, phương pháp thương lượng, hoà giải, hiệu lực việc thương lượng hoà giải, chế phối hợp hỗ trợ quan tư pháp với chủ thể thương lượng, hồ giải - Nghiên cứu vài trị khả áp dụng án lệ, tập quán, quy tắc quy định hiệp hội nghề nghiệp, coi nguồn pháp luật giải tranh chấp thương mại - Cần sửa đổi Luật Thương mại (1997) thành Bộ luật Thương mại để mở rộng hoạt động thương mại, với ý nghĩa luật nhà kinh doanh, cho lương thích với luật pháp quốc tế cụ thể hoá điều khoản điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết Hai là: Xây dựng, hoàn thiện nâng cao lực thiết chế giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hoà giải Hiện Việt Nam, thiết chế phục vụ cho việc giải phương thức thương lượng, hoà giải chưa quan tâm mực, Các tổ chức hiệp hội mang tính chất nghề nghiệp, trung tâm hoà giải chưa thành lập Tổ chức luật sư toàn quốc, nhu cầu cấp thiết nay, chưa thiết lập Để đáp ứng nhu cầu nhà kinh doanh, nhằm phát huy mặt tích cực phương thức thương lượng, hoà giải giải tranh chấp thương mại cần phải tiếp thu kinh nghiệm quốc tế, thành lập hiệp hội, Viện hoà giải Trung tâm hoà giải tranh chấp thương mại với tính chất địa cho bên lựa chọn hồ giải viên có tranh chấp xảy Xây dựng, ban hành quy tắc hoà giải thiết chế sở nghiên cứu kỹ lưỡng quy tắc hoà giải tố tụng Hiệp hội, Trung tâm trọng tài, Trung tâm hoà giải có uy tín lớn giới tạo điều kiện cho việc đời Quy trình thương lượng, hồ giải Việt Nam để tạo điều 91 kiện cho nhà kinh doanh lựa chọn người trung gian hoà giải, đáp ứng nguyện vọng bên tranh chấp Thực định hướng này, tác giả luận văn cho cần nghiên cứu, tiếp thu có kinh nghiệm quốc tế số lĩnh vực sau: - Tiếp thu, vận dụng linh hoạt nguyên tắc Luật thương mại tổ chức WTO, Quy tắc hoà giải ƯNCITRAL, Cơ chế giải tranh chấp thương mại đầu tư WTO, Cơ chế giải tranh chấp ICSID theo Công ước Washinhgton - Tiếp thu, vận dụng linh hoạt nguyên tắc Quy tắc trung gian AAA năm 2000, Quy tắc hồ giải khơng bắt buộc ICC (1988) - Tham khảo trình hoạt động Trung tâm Hoà giải Bắc Kinh (Trung Quốc) thành lập năm 1987, Trung tâm ban hành quy trình hồ giải ngắn gọn, linh hoạt; Quy trình hồ giải Folberg - Taylor (Mỹ) - Nghiên cứu quy tắc hoà giải Viện hoà giải - Bộ Tư pháp Thái Lan, Quy tắc hoà giải SIAC quy định tương đối chi tiết tiến trình việc hồ giải, quyền nghĩa vụ hoà giải viên, vai trò trách nhiệm Gấc thiết chế Tác giả luận văn cho quy tắc phù hợp với Việt Nam, đảm bảo tính tự định đoạt đương sự, lại có giúp đỡ, phối hợp quan công quyền Đây kinh nghiệm đáng để tham khảo xây dựng hệ thông pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại thương lượng, hoà giải nước ta để ngày tương thích với pháp luật quốc tế Thực tế hoạt động thương lượng, hoà giải tranh chấp thương mại bước đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, nhà kinh doanh, góp phần giữ vững kỷ cương pháp luật, giữ gìn ổn định quan hệ kinh tế, phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị kinh tế Đồng thời, hoạt động này, năm vừa qua đáp ứng yêu cầu việc nâng cao việc dân chủ hoạt động giải tranh chấp, bảo đảm việc giải tranh chấp thương mại nhanh 92 chóng, kịp thời Nhưng hoạt động thương lượng, hồ giải cịn thiếu hành lang pháp luật cần thiết để vận hành phát triển 3.2 NHŨNG KIẾN NGHỊ c ụ THỂ NHẰM X Â Y DỤNG, HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG THỨC THUƠNG LƯỢNG, HOÀ GIẢI Qua nghiên cứu, tác giả ỉuận văn xin nêu số kiến nghị cụ thể để xây dựng, hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hoà giải sau: Vê lâu dài cần xây dựng ban hành Luật vê giải tranh chấp thương mại thương lượng hoà giải; Pháp lệnh TTGQCVAKT (1994), Pháp lệnh Trọng tài Thương mại (2003) phục vụ cho giải TCKT ban hành Bộ luật Tố tụng dân thông qua Tác giả luận vãn cho cần xây dựng ban hành Luật thương lượng, hoà giải tranh chấp thương mại để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải tranh chấp thương mại Luật thương lượng, hoà giải tranh chấp thương mại khung pháp lý chứa đựng quy định mang tính nguyên tắc cho việc vận dụng vào thực tế, sở cho việc đời tổ chức hoà giải, cho việc xây dựng quy chế hồ giải Nội dung đọng Luật bao gồm vấn đề nội dung chương hai luận văn phân tích Đồng thời ghi nhận nhũng phương pháp thương lượng, hoà giải; Xác lập chế phối hợp quan tư pháp kết thương lượng hoà giải theo hướng thương lượng, hoà giải đạt được, pháp luật, thể ý chí nguyện vọng bên, hai bên khơng thực có quyền u cầu Tồ án cơng nhận buộc phải thi hành định có hiệu lực quan án tác giả luận văn đưa góp phần giúp bên, hồ giải viên giải tranh chấp thương mại hiệu Đây văn pháp lý cần thiết quan trọng nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật giải tranh chấp thương mại cẩm nang vô 93 quý giá nhà kinh doanh, giới luật sư giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hoà giải Khi chưa xây dựng bon hành Luật thương lượng, hoà giải tranh chấp thương mại cần tiến hành sửa đổi bổ sung vấn đề thương lượng, hoà giải văn pháp luật hành, cụ thể: Một là: Sửa đổi Pháp lệnh TTGQCVAKT (1994), Pháp lệnh Trọng tài Thương mại quy định rõ trước tranh chấp thương mại đưa đến quan tư pháp, trọng tài bên tranh chấp phải tiến hành thương lượng, hoà giải Kết thương lượng hồ giải phải có hồ sơ vụ kiện Nếu chưa có bước này, Tồ án, quan Trọng tài phải trả lại đơn kiện Điều này, khẳng định quyền định đoạt bên giải tranh chấp bảo đảm, mặt khác tạo điều kiện tối đa cho bên xem xét lại tranh chấp cách kỹ lưỡng để có định cụ thể tranh chấp Hai là: Sửa đổi Điều 24 Luật Đầu tư nước ngoài(1996) (Năm 2000 sửa đổi chưa sửa đổi Điều 24) bổ sung quy định tranh chấp bên nước bên doanh nghiệp Việt Nam, bên nước với licn quan đến hoạt động kinh doanh Việt Nam giải trước hết thương lượng, hoà giải Điều này, nhằm tạo điêu kiện cho bên nước tham gia đầu tư vào Việt Nam có sân chơi với doanh nghiệp nước tạo điều kiện cho họ có hội thương lượng, hồ giải để giải tranh chấp trước đưa tranh chấp Toà án Trọng tài Ba là: Sửa đổi điều 241 Bộ Luật Hàng Hải (1990), quy định tranh chấp hàng hải giải trước hết thương lượng, hồ giải khơng dùng phương pháp loại trừ Để đảm bảo tranh chấp hàng hải tiến hành theo phương thức thương lượng, hoà giải, án trọng tài Điều đảm bảo cho quyền tự định đoạt tranh chấp bên quan hệ hàng hải phù hợp với ỉuật pháp, thông lệ quốc tế 94 Bốn là: Cần phải thiết lập quy chế kết hợp thương lượng, hoà giải với phương thức giải tranh chấp tố tụng ban hành Bộ luật Tố tụng Dân sự, nhằm phát huy ưu điểm, hạn chế phần nhược điểm hai phương thức Việc kết hợp cách ghi nhận thương lượng, hoà giải bước đầu quy trình trọng tài, quy định việc Thẩm phán xem xét công nhận thoả thuận đạt thông qua thương lượng, hồ giải để có hiệu lực thi hành án Thành lập Trung tâm hoà giải tranh chấp thương mại Định tiêu chuẩn hoà giải viên tuyển chọn ho giải viên Trên giới có nhiều trung tâm hoà giải tranh chấp thương mại xây dựng hoạt động có hiệu quả: Trung tâm hoà giải Bắc Kinh, Viện hoà giải - Bộ Tư pháp Thái Lan, Trung tâm hoà giải thuộc AAA Chúng ta tiến hành việc hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, tham khảo, học tập kinh nghiệm tốt giới nhiều lĩnh vực Việc xây dựng Trung tâm Hoà giải tranh chấp thương mại Việt Nam nhu cầu xúc nhà kinh doanh Các hoà giải viên cần phải thoả mãn tiêu chuẩn như: Có trình độ cao đẳng, đại học pháp lý, kinh tế, kỹ thuật; nhiệt tình, trung thực; Có nghệ thuật thương lượng, đàm phán để định hướng hành động cho người khác; Có trình độ ngoại ngữ cần thiết Tổng kết vụ tranh chấp thương mại giải thương lượng, hoà giải Việc tổng kếl vụ tranh chấp thương mại giải thương lượng, hoà giải cần thiết để nhà hoạch định sách, nhà làm luật, người làm công tác giảng dạy, đào tạo đặc biệt nhà kinh doanh tham khảo việc giải vấn đề liên quan tới việc giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hoà giải 95 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức giải tranh chấp thương mại thương lượng, hoà giải cho lãnh đạo doanh nghiệp, Hoà giải viên người muôn trở thành nhà thương lượng chuyên nghiệp Phát động phong trào tuyên truyền vê thương lượng, ho giải sâu rộng doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với hoạt động tổ chức tài phán giải tranh chấp thương mại Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, tổ chức Hiệp hội ngành nghề, Nhà nước phải hỗ trợ việc nghiên cún biên soạn, phát hành tài liệu thương lượng, hoà giải tranh chấp thương mại Xây dựng hệ thống lý thuyết thương lượng, hoà giải tranh chấp thương mại Xây dựng mơn học thương lượng, hồ giải trường kinh tế, trường luật đặc biệt Học viện Tư pháp nhằm trang bị cho nhà kinh doanh, luật sư, thẩm phán tương lại kiến thức cần thiết kỹ cần thiết thương lượng, hoà giải giải tranh chấp mang tính dân Tuyên truyền rộng rãi cộng đồng doanh nghiệp ưu điểm mà thương lượng, hoà giải giải tranh chấp thương mại mang lại, nhằm cho họ thấy lợi ích mà phương thức mang lại Việc đào tạo, bồi dưỡng, tuyên truyền thương lượng, hoà giải tạo cho nhà kinh doanh, người dân giáo dục theo cách tự đánh giá giải tranh chấp đường hồ bình ngồi tồ án Tích cực tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức giải tranh chấp thương mại thương lượng, hồ giải cho người liên quan thơng qua buổi nói chuyện chun đề, khố đào tạo nghiệp vụ, để bảo đảm cho hệ thống văn pháp luật giải tranh chấp thương mại có phương thức thương lượng, hồ giải ban hành thực cách nghiêm túc, đạt hiệu thiết thực, góp phần làm cho 96 hoạt động kinh doanh nước ta vào ổn định ngày đạt kết to lớn KẾT LUẬN CHƯƠNG Khi xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật thương lượng, hoà giải giải tranh chấp thương mại cần quán triệt quan điểm đạo Đảng Nhà nước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật thương mại nói riêng, đặc biệt hệ thống pháp luật giải tranh chấp thương mại kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ quan điểm đạo đó, pháp luật giải tranh chấp thương mại nhũng năm tới cần hoàn thiện sau: Xây dựng, hoàn thiện phương thức giải tranh chấp thương mại thương lượng, hoà giải; Xây dựng, nâng cao lực giải thiết chế giải tranh chấp thương mại thương lượng, hoà giải sở tiếp thu, chọn lọc kinh nghiệm nước giải tranh chấp thương mại thương lượng, hoà giải Cần phải làm công việc cụ thể sau nhằm phát huy ưu điểm, hạn chế thương lượng, hoà giải với tính chất phương thức giải tranh chấp thương mại: Xây dụng Luật thương lượng, hoà giải tranh chấp thương mại để tạo điều kiện cho phương thức vào hành lang pháp luật với nội dung cụ thể để cập chương hai; Xây dụng Trung tâm hoà giải quốc gia; Định tiêu chuẩn hoà giải viên; Tổng hợp, biên tập tài liệu thương lượng, hoà giải giải tranh chấp thương mại; Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp, chuyên gia thương lượng, hoà giải giải tranh chấp thương mại 97 K Ế T LUẬN Tranh chấp pháp sinh hoạt động kinh doanh phần tất yếu kinh tế thị trường Việc giải tranh chấp khơng có vai trị to lớn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thể nhân, pháp nhân tham gia vào quan hệ thương mại mà cịn góp phần tạo dựng mơi trường kinh doanh văn minh, lành mạnh Chính mà việc thiết lập phương thức giải tranh chấp thuận lợi, nhanh chóng, xác với tôn trọng mức độ cao quyền tự kinh doanh, quyền tự định đoạt, tính dân chủ bình đẳng bên tranh chấp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Trong bước chuyển sang kinh tế thị trường, tồn phương thức giải tranh chấp thương mại hình thức tố tụng, qua thực tiễn vận hành bộc lộ nhiều bất cập, đòi hỏi phải nghiên cứu phát triển nhiều phương thức giải khác với mục đích tranh chấp giải nhanh gọn, kín đáo, kinh tế Thương lượng hoà giải hai phương thức giải tranh chấp thương mại đáp ứng địi hỏi Thương lượng, hồ giải phương thức giải tranh chấp thương mại mang tính truyền thống, không giới hạn thủ tục nào, nhà kinh doanh người tự định cho quy trình, thủ tục giải tranh chấp Đặc điểm bật hai phương thức này, quyền định đoạt bên tranh chấp đảm bảo hết Pháp luật hành chưa có đầy đủ quy định cần thiết chủ thể, điều kiện, nguyên tắc, phương pháp, nội dung, thủ tục, giá trị pháp lý thương lượng, hoà giải giải tranh chấp thương mại Đây vấn đề cần phải phân tích làm rõ đề xuất, 98 kiến nghị xây dựng hoàn thiện pháp luật hai phương thức giải tranh chấp thương mại Trong nhũng năm vừa qua chưa có tổng kết nào, nhung qua điều tra thăm dò thương lượng hồ giải phương thức mà nhà doanh nghiệp tin dùng có tranh chấp Tác giả luận văn rút kinh nghiệm Tuy vậy, cịn có vấn đề cần phải làm rõ để thương lượng hoà giải trở thành phương thức giải đạt hiệu cao Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn nêu lên phương hướng đề xuất cụ thể cho việc hoàn thiện quy định pháp luật nội dung, hoàn thiện pháp luật hình thức đề xuất xây dụng Luật thương lượng hoà giải tranh chấp thương mại để phù họp với tiến trình hội nhập phát triển Việt Nam 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (2002) Nghị 08/NQ-TW ngày 2/01/2002 Bộ trí s ố nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tớ i Bộ luật Hàng hải, ban hành năm 1990 Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam - dự thảo lần Bộ luật Tố tụng Dân Nhật Bộ luật Tố tụng Dân Trung Quốc (1991) Nguyễn Đức Bình (2002) “Tồn cầu hố kinh tế tác động trêncác mặt trị, ỷ thức hệ”, Báo nhân dân số ngày 17/10 Trần Ngọc Dũng, “Giải tranh chấp kinh t ế theo phương thức thương lượng, hoà giải”, Tạp chí Luật học số 1/2004 Trần Ngoe Dũng, “Mơ hình luật kinh tế Việt Nam”, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà nội/ 2002 Thái Trí Dũng, “Kỹ giao tiếp thương lượng”, Nxb Thống kê năm 2003 10 Gavin Kennedy “Thương lượng nơi đâu”, Biên dịch Phạm Chí Thành, Nxb Văn hố dân tộc - 1990 11 Trần Đình Hảo, “ Htìù giải, thương lượng việc giải tranh chấp hợp đồng kinh t ể \ Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 1/2000 12 Trần Đình Hảo, “Thương gia theo thương luật Hoa Kỳ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/2002 13 Hiệp định Thương mại Việt Mỹ 14 Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư Chính phủ Việt Nam Chính phủ Cộng hồ Ấn Độ 100 15 Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư Chính phủ Việt Nam Chính phủ Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 16 Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư Chính phủ Việt Nam Chính phủ Cộng hồ BƯNGARI 17 Nguyễn Am Hiểu, “Khái niệm thương mại vấn đề áp dụng công ước NewYork 1958 Việt N am ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 5/1999 18 Đào Văn Hội, “Giải tranh chấp kinh tế Việt Nam ”, Luận án tiến sĩ năm 2000 19 Đào Thị Xuân Lan, “Hoà giải giải tranh chấp kinh tế T oà án Việt Nơm”, Luận án tiến sĩ năm 2004 20 Nguyễn Văn Lê, Thương Lượng học”, NxbTP Hồ Chí Minh 1994 21 Hoàng Thế Liên, “ M ột s ố vấn đề Luật kinh tế bước chuyển đổi từ kinh tế k ế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường nước ta” Tập giảng - Đại học Luật Hà Nội - Dự án ADB - TAN°2853 VIE 22 Luật Doanh nghiệp, Công báo số 29, ngày 8/8/1999 23 Luật Dầu khí, ban hành năm 1993; sửa đổi bổ sung năm 2000 24 Luật Đầu tư nước Việt Nam, ban hành 1996, sửa đổi năm 200Ơ 25 Luật Hàng không dân dụng, năm 1991 26 Luật Kinh doanh quốc tế; Nxb Đồng Nai, năm 2000 27 Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2003 28 Dương Thanh Mai, Hoàng Đức Thắng, Đề tài “ Các phương pháp giải tranh chấp kinh tế Việt N am ”, Dự án VIE /003 29 Mark MC Cormack - “ Bí thành cơng thương trường”, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, năm 2003 30 Montesquieu - Tinh thần pháp luật - Người dịch Hoàng Thanh Đạm Nxb Giáo dục - Trường ĐHKHXH&NV - Khoa Luật - 1996 31 Phạm Duy Nghĩa, “Pháp luật thương mại Việt Nam trước thách thức trình hội nhập kinh tế quốc t ể \ Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/ 2000 32 Nguyện san Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh (số 87), tháng 4/2004 101 33 Nhà pháp luật Việt - Pháp, “Đại cương hợp đồng”, Nxb Văn hố thơng tin, năm 2002 34 Những quy tắc chế bổ trợ ban hành Ban thư ký Trung tâm giải tranh chấp đầu tư - Công ước giải quốc gia năm 1965 35 Nghị định số 03/2000 ngày 03/02/2000 hướng dẫn số điều Luật Doanh nghiệp 1999, Công báo số ngày 8/03/2000 36 Nguyễn Như Phát (2001), “Pháp luật cạnh tranh ch ế thị trường”, Đề cương giảng Cao học 9, tr 30 - 31 37 Nguyễn Nhu' Phát (2001), “Pháp luật tố tụng cáchình thức tố tụng kinh t ể \ Nhà nước pháp luật (11) tr 24 - 34 38 Pháp lệnh Tổ chức Hoạt động hoà giải sở, Công báo số ngày 8/02/1999 39 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, ngày 25/9/1989 40 Pháp lệnh Luật sư, Công báo số 37 ngày 8/10/2001 41 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế, ngày 6/03/1994 42 Pháp lệnh Trọng tài Thương Mại; Công báo số 24 ngày 20/4/2003 43 Quy tắc hoà giải UNCITRAL 44 Quy tắc trung gian hoà giải Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore 45 Quy tắc hoà giải, Viện trọng tài Bộ Tư pháp Vương quốc Thái Lan 46 Quy tắc trung gian thương mại - Hiệp hội trọng tài Mỹ (AAA) 47 Thông tin khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, số 4/1999 48 Phan Thị Hương Thuỷ, LÍXáy dựng hoàn thiện c h ế giải tranh chấp kinh tế Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam ”, Luận án tiến sĩ 49 Trung tâm Thông tin, u ỷ ban Kế hoạch nhà nước “Kỹ thuật thương lượng kinh doanh”, năm 1995 50 Từ điển Tiếng Việt 1992 - Viện Khoa học xã hội - Trung tâm ngôn ngữ văn hoá Việt Nam 102 ... số vấn đề lý luận giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hoà giải Chương 2: Pháp luật hành thực tiễn giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hoà giải; Chương 3: Phương. .. kinh doanh) phương thức thương lượng, hoà giải Xuất phát từ nhu cầu chọn vấn đề : ? ?Giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hoà giải - Những vấn đề lý luận, thực tiễn? ?? làm luận văn tốt... chủ yếu đề cập khái quát vấn đề lý luận giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hồ giải góc độ lý luận thực tiễn Đề tài không sâu nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp thương mại thông

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN