Giáo án đảm bảo chuẩn kiến thức theo định hướng phát triển năng lực học sinh mới nhất Bạn nào cần đề kiểm tra, đề thi, giáo án mới nhất Liên hệ gmail phanthuyngan988gmail.com mình gửi nha Giáo án đảm bảo chuẩn kiến thức theo định hướng phát triển năng lực học sinh mới nhất Bạn nào cần đề kiểm tra, đề thi, giáo án mới nhất Liên hệ gmail phanthuyngan988gmail.com mình gửi nha
Ngày dạy:……/…./2019 lớp 6A Tiết BÀI MỞ ĐẦU Mục tiêu a) Về kiến thức: - HS cần nắm cấu trúc nội dung trương trình - Biết sử dụng phương tiện tối thiểu địa lí lớp - Biết liên hệ tượng địa lí với b) Về kỹ năng: - Quan sát, nhận xét tượng, vật địa lí qua hình vẽ c) Về thái độ: - Yêu quý Trái Đất, môi trường sống người * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: - Không b) Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nhà - Nghiên cứu trước nội dung sưu tầm cập nhật thồng tin liên quan đến học Tiến trình dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A / ; * Kiểm tra cũ: b) Dạy nội dung mới: A Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Giúp HS hình dung nội chương trình mơn địa lí GV tổ chức cho HS hoạt động chơi trò chơi tiếp sức Bước Chia lớp làm đội chơi, yêu cầu HS ghi lại nội dung địa lí học chương trình lớp 5, HS ghi lên bảng thời gian phút Bước HS làm việc nhóm lên ghi kết Bước GV nhận xét kết nhóm GV dẫn dắt vào mở đầu B Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình * Mục tiêu: - HS cần nắm cấu trúc nội dung trương trình - Phát triển lực tự học, lực hợp tác HS hoạt động lớp cặp đơi khai Giới thiệu chương trình: thác kiến thức từ SGK để trả lời câu hỏi GV: Giới thiệu cấu trúc chương trình a Cấu trúc: địa lí - Cả năm gồm 35 tiết - Học kì I: 18 tiết có tiết kiểm tra tiết tiết thi học kì - Học kì II: 17 tiết có tiết kiểm tra tiết tiết thi học kì GV: Cho HS tham khảo nội dung SGK b Nội dung: để thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi phút ? Mơn địa lí đề cập đến nội dung nào? ? Ngoài việc cung cấp kiến thức, mơn địa lí cịn có nhiệm vụ gì? HS: Tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, trình bày kết GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức - Gồm chủ đề lớn: + Trái Đất + Các thành phần tự nhiên Trái Đất - Nội dung đồ phương pháp sử dụng đồ - Hình thành rèn luyện kĩ đồ GV: Chuyển ý Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu * Mục tiêu: - Biết sử dụng phương tiện tối thiểu địa lí lớp - Phát triển lực tự học, lực giao tiếp HS hoạt động nhóm, hoạt động Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu: lớp a Sử dụng SGK: Yêu cầu HS xem trang SGK thảo luận phút ? Hãy cho biết cấu trúc gồm phần? HS: Tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, trình bày GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức - Cấu trúc học gồm: phần + Giới thiệu (phần chữ tên bài) + Nội dung + Câu hỏi tập GV: Giới thiệu số tài liệu để học b Sử dụng tài liệu tập mơn - Ngồi SGK cần sử dụng thêm sách tham khảo, sách học tốt mơn địa lí - Đối với học sinh giỏi cần tham khảo thêm sách nâng cao Hoạt động 3: Phương pháp học tập môn * Mục tiêu: - Có kỹ năng, phương pháp học tập mơn tốt - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường HS hoạt động cá nhân Phương pháp học tập môn: GV: Cho HS đọc nội dung SGK: ? Theo em, em học môn địa lí nào? HS: Mỗi HS tự nêu lên phương pháp học GV: Chuẩn kiến thức a Cần học mơn địa lí nào? HS: Ghi - Nghiên cứu nội dung SGK quan sát kênh hình để trả lời câu hỏi làm tập - Liên hệ điều học vào thực tế, quan sát vật tượng địa lí xảy xung quanh b Các phương pháp: - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Trực quan C Hoạt động luyện tập: * Mục tiêu Củng cố kiến thức học Câu Môn địa lí lớp giúp em hiểu biết vấn đề gì? Định hướng: - Vị trí trái Đất, vận động trái Đất hệ - Các thành phần tự nhiên Câu Để học tốt mơn địa lí lớp 6, em cần phải học nào? Định hướng: - Học hết nội dung SGK, quan sát phân tích hình ảnh, biểu đồ, đọc đồ - Liên hệ lí thuyết với thực tế - Tìm hiểu sưu tầm thông tin liên quan đến học D Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng: * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức học vào học - GV hướng dẫn nhà: Đọc trước chương I: Trái Đất, nghiên cứu trước “Vị trí, hình dạng kích thước Trái Đất” Ngày dạy:……/…./2019 lớp 6A Tiết – Bài VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT Mục tiêu a) Về kiến thức: - Biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời, hình dạng kích thước Trái Đất - Trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; Kinh tuyến đông, kinh tuyến tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam b) Về kỹ năng: - Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời hình vẽ - Xác định được: kinh tuyến Đông kinh tuyến Tây, vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam đồ địa cầu c) Về thái độ: Yêu quý Trái Đất, môi trường sống người * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: - Quả địa cầu Lưới kinh vĩ tuyến - Hệ Mặt Trời b) Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nghiên cứu trước nội dung sưu tầm cập nhật thồng tin liên quan đến học Tiến trình dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A / ; * Kiểm tra cũ: b) Dạy nội dung mới: A Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Giúp HS biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - GV tổ chức cho HS hoạt động lớp ? Bằng kiến thức học em cho biết ị trí Trái Đất hệ Mặt Trời? - HS trả lời B Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời * Mục tiêu: - Biết vị trí ý nghĩa Trái Đất hệ Mặt Trời - Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời hình vẽ - Phát triển lực sử dụng tranh ảnh, giải vấn đề, lực tự học HS hoạt động lớp Vị trí Trái Đất hệ Mặt GV: Giới thiệu khái quát hệ Mặt Trời Trời H.1 ? Quan sát hình SGK, em kể tên hành tinh hệ mặt trời cho biết Trái Đất nằm vị trí thứ hành tinh, theo thứ tự xa dần mặt trời? ? Em cho biết vị trí thứ Trái Đất Hệ Mặt Trời có ý nghĩa nào? Định hướng - hành tinh (Thủy, Kim, Hỏa, Mộc, Thổ) quan sát mắt thường thời cổ đại - Năm 1781 bắt đầu có kính thiên văn phát Thiên Vương - Năm 1846 phát Hải Vương + Năm 1930 phát Diêm Vương HS: Trả lời - Trái Đất nằm vị trí thứ hệ GV: Chuẩn xác kiến thức Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời * Ý nghĩa vị trí thứ 3: - Vị trí thứ Trái Đất điều kiện quan trọng để góp phần tạo nên Trái Đất hành tinh có sống hệ Mặt Trời Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng, kích Trái Đất Hệ thống kinh, vĩ tuyến * Mục tiêu: - Biết hình dạng kích thước Trái Đất - Trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; Kinh tuyến đông, kinh tuyến tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam - Xác định được: kinh tuyến Đông kinh tuyến Tây, vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam đồ địa cầu - Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực sử dụng hình ảnh, sử dụng mơ hình HS hoạt động cá nhân ? Trong trí tưởng tượng người xưa trái Đất hình dạng qua phong tục bánh chưng, bánh dày? ? Quan sát hình SGK em cho biết trái Đất có dạng hình gì? HS: trả lời, GV: Chuẩn xác kiến thức GV: Dùng địa cầu minh họa hình dạng Trái Đất ? Dựa vào H2 SGK em cho biết độ dài bán kính đường xích đạo Trái Đất? ? Từ độ dài bán kính em có nhận xét kích thước Trái đất? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức Hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh, vĩ tuyến a Hình dạng: - Trái Đất có dạng hình cầu b Kích thước: - Kích thước Trái Đất lớn Diện tích tổng cộng Trái Đất 510 triệu km2 GV: Treo tranh mạng lưới kinh vĩ tuyến c Hệ thống kinh, vĩ tuyến cho HS quan sát kết hợp H3: * Khái niệm: ? Quan sát H3 cho biết: Các đường nối liền điểm cực Bắc cực Nam bề mặt Địa Cầu đường gì? Chúng có chung đặc điểm nào? HS: Trả lời ? Những vòng tròn Địa Cầu vng góc với kinh tuyến đường gì? Chúng có đặc điểm gì? HS: Các đường vĩ tuyến ? Xác định Địa Cầu đường kinh tuyến gốc vĩ tuyến gốc? Kinh tuyến gốc kinh tuyến độ? HS: Trả lời - Kinh tuyến: đường nối liền hai điểm GV: Chuẩn kiến thức cực Bắc cực Nam bề mặt ? Vĩ tuyến gốc vĩ tuyến Địa Cầu độ? ? Tại phải chọn kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc kinh tuyến độ? Định hướng + Để tính trị số kinh, vĩ tuyến khác + Để làm ranh giới bán cầu Đông, bán cầu Tây, nửa cầu Nam, nửa cầu Bắc HS: Trả lời - Vĩ tuyến: vòng tròn bề mặt Địa GV: Chuẩn kiến thức Cầu vng góc với kinh tuyến - Kinh tuyến gốc kinh tuyến số 0, qua đài thiên văn Grin- uýt ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) - Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 00 (Xích đạo) ? Xác định nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam? ? Các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam? ? Kinh tuyến Đông – nửa cầu Đông? ? Kinh tuyến Tây – nửa cầu Tây? HS: Xác định tranh - Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa cầu tính GV: Chuẩn kiến thức từ Xích đạo đến cực Bắc - Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam - Vĩ tuyến Bắc: vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc - Vĩ tuyến Nam: vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam - Nửa cầu Đơng: nửa cầu nằm bên phải vịng kinh tuyến 200T 1600Đ, có châu: Âu, Á, Phi Đại Dương - Nửa cầu Tây: nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200T 1600Đ, có tồn châu Mĩ - Kinh tuyến Đông: kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc - Kinh tuyến Tây: kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc GV: Mở rộng, đường kinh tuyến, vĩ tuyến dùng để xác định vị trí điểm bề mặt Trái Đất * Ghi nhớ (SGK trang 8) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ C Hoạt động luyện tập: * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học - GV tổ chức cho HS làm tập trang SGK - GV hướng dẫn:Có 36 kinh tuyến (lấy 360o :10) Có vĩ tuyến Bắc (lấy 90o :10) vĩ tuyến Nam (lấy 90o :10) D Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng: * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để chơi trò chơi a) Chơi trò chơi tiếp sức: GV chọn ngẫu nhiên đội, đội HS GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu đội làm theo yêu cầu tập SGK trang HS thực nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá b) GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực lớp học: - GV đưa nhiệm vụ: Xác định Địa Cầu: Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam - HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, sau nhà để thực nhiệm vụ - GV tổng kết, nhận xét, đánh giá học - GV hướng dẫn nhà Ngày dạy:……/…./2019 lớp 6A Tiết LUYỆN TẬP HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG QUẢ ĐỊA CẦU ĐỂ QUAN SÁT MƠ HÌNH TRÁI ĐẤT, HỆ THỐNG KINH VĨ TUYẾN Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Vị trí hình dạng Trái Đất - Xác định hệ thống kinh vĩ tuyến, kinh vĩ tuyến gốc - Xác định nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam b) Về kỹ năng: Xác định hệ thống kinh vĩ tuyến địa cầu c) Về thái độ: Yêu quý Trái Đất, môi trường sống người * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Năng lực sử dụng đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: - Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên giới b) Chuẩn bị học sinh: Đọc trước nhà Tiến trình dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A / ; * Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Hãy nêu vị trí ý nghĩa Trái Đất hệ Mặt Trời? Đáp án: Trái Đất nằm vị trí thứ hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời - Ý nghĩa vị trí thứ 3: Vị trí thứ Trái Đất điều kiện quan trọng để góp phần tạo nên Trái Đất hành tinh có sống hệ Mặt Trời b) Dạy nội dung mới: A Hoạt động khởi động: Không hoạt động B Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động Giới thiệu hình dạng địa cầu: * Mục tiêu: - Biết địa cầu mơ hình thu nhỏ Trái Đất - Phát triển lực tự học, giải vấn đề, sử dụng mơ hình GV: Giới thiệu địa cầu với HS Hình dạng địa cầu ? Đường kinh tuyến đường nào? ? Đường vĩ tuyến đường nào? GV: Chỉ đường kinh vĩ tuyến địa cầu HS: Chỉ đường kinh vĩ tuyến địa cầu GV: Chỉ đường kinh vĩ tuyến gốc HS: Chỉ đường kinh vĩ tuyến gốc Hoạt động Tìm hiểu mạng lưới kinh, vĩ tuyến: * Mục tiêu: - Biết mạng lưới kinh, vĩ tuyến địa cầu - Phát triển lực giải vấn đề, lực sử dụng đồ, mơ hình HS hoạt động lớp Mạng lưới kinh vĩ tuyến GV: Treo đồ quay địa cầu cho HS quan sát: Nhóm 1: ? Chỉ đồ địa cầu hai cực Bắc, Nam? ? Đánh dấu địa cầu đường nối liền cực Bắc Nam? ? Có thể vẽ đường từ cực Bắc đến cực Nam? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức - Có 360 đường kinh tuyến ? So sánh độ dài đường dọc? HS: độ dài ? Tìm địa cầu đồ kinh tuyến gốc kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc? Nhóm 2: ? Chỉ đồ địa cầu cực Bắc Nam? ? Đánh dấu địa cầu vòng tròn xung quanh nó? ? Có thể vẽ vịng trịn? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức - Có 181 đường vĩ tuyến ? So sánh độ dài vịng trịn đó? ? Tìm địa cầu vĩ tuyến gốc xác định? - Kinh tuyến: đường dọc nối từ - Yêu cầu HS trả lời Bắc xuống Nam GV: Chuẩn kiến thức - Kinh tuyến gốc kinh tuyến số o qua đài thiên văn Grin-uýt ngoại ô thành phố Luân Đôn Anh 10 * Kiểm tra cũ: Câu 1: Vì độ muối đại dương khác nhau? Câu 2: Nêu nguyên nhân sinh sóng thuỷ triều? b) Dạy nội dung mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: HS tái lại kiến thức để nắm loại đất nước ta, qua học sinh tiếp nhận kiến thức kĩ từ học HS hoạt động cá nhân ? Em kể tên loại đất nước ta mà em biết? (feralit, phù sa, xám) HS: Trả lời GV: Nhận xét, vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu lớp đất bề Lớp đất bề mặt lục địa: mặt lục địa: Mục tiêu: - Trình bày khái niệm lớp đất - Sử dụng tranh ảnh để mơ tả phẫu diện đất: vị trí, màu sắc, độ dày tầng đất - Phát triển lực tự học; giải vấn đề; tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng tranh ảnh HS hoạt động cá nhân GV: Giới thiệu thổ đất; nhưỡng loại đất mềm, xốp + Phân biệt đất trồng đất địa lí (SGV trang101) GV: Kết luận khái niệm đất HS: Ghi - Lớp đất lớp vật chất mỏng, vụn bở bao phủ bề mặt lục địa GV: Cho HS quan sát hình 66 ? Nhận xét màu sắc độ dày lớp đất? (màu sắc độ dày lớp đất khác nhau) Hoạt động Tìm hiểu thành phần Thành phần đặc điểm đặc điểm thổ nhưỡng: thổ nhưỡng: Mục tiêu: - Trình bày hai thành phần đất 128 - Giáo dục thái độ quý trọng, bảo vệ nguồn tài nguyên đất - Phát triển lực tự học; giải vấn đề; tư tổng hợp theo lãnh thổ; HS hoạt động cá nhân GV: Yêu cầu HS đọc SGK: ? Đất bao gồm thành phần nào? (Gồm khống chất, chất hữu cơ, nước khơng khí) ? Nêu nguồn gốc, vai trị thành phần khoáng chất hữu cơ? HS: Phát biểu GV: Chuẩn kiến thức HS: Ghi - Hai thành phần đất thành phần khoáng thành phần hữu cơ: + Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng đất.Gồm hạt khống có màu sắc loang lổ kích thước to nhỏ khác + Thành phần hữu chiếm tỉ lệ nhỏ, tồn chủ yếu tầng lớp đất, chất hữu tạo thành chất mùn có màu đen xám thẫm ? Tại chất mùn thành phần quan trọng chất hữu cơ? (Chất mùn nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp chất cần thiết cho thực vật tồn phát triển) GV: Mở rộng: ngồi đất cịn có nước khơng khí Điểm mấu chốt để phân biệt đá với đất độ phì nhiêu, đặc trưng * Ngồi đất cịn có nước đất khơng khí GV: Kết luận độ phì đất - Đất có tính chất quan trọng độ HS: Ghi phì * Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: ? Ngun nhân làm giảm độ phì đất suy thoái đất? (Do người canh tác, sử dụng loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu độc hại) ? Hãy trình bày số biện pháp làm tăng độ phì mà em biết? (Làm tơi đất, bón phân hữu cơ, phân Các nhân tố hình thành đất: xanh ) Hoạt động Tìm hiểu nhân tố hình thành đất: 129 Mục tiêu: - Trình bày số nhân tố hình thành đất - Giáo dục thái độ quý trọng, bảo vệ nguồn tài nguyên đất - Phát triển lực tự học; giải vấn đề; tư tổng hợp theo lãnh thổ; HS hoạt động cặp đôi GV: Cho HS đọc SGK, thảo luận cặp đôi trả lời nội dung sau - Gồm nhân tố quan trọng là: đá ? Nêu nhân tố hình thành đất? mẹ, sinh vật khí hậu (Đá mẹ, sinh vật, khí hậu) GV: Chuẩn kiến thức GV: Ngồi cịn có thêm nhân tố địa hình, thời gian người Đá mẹ nhân tố quan trọng ? Tại đá mẹ nhân tố quan trọng việc hình thành đất? (Đá mẹ nguồn gốc sinh thành phần khoáng đất) + Đá mẹ nguồn gốc sinh thành phần khống đất Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc tính chất đất + Sinh vật nguồn gốc sinh ? Sinh vật có vai trò thành phần hữu q trình hình thành đất? HS: Phát biểu ? Khí hậu nhân tố tạo thuận lợi hay khó khăn hình thành đất nào? (Tạo điều kiện phân hủy xác động thực vật tạo chất mùn cho đất + Mưa lũ gây xói mịn đất) HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức + Khí hậu đặc biệt nhiệt độ lượng mưa tạo điều kiện thuận lợi khó khăn cho q trình phân giải chất khống hữu đất Ngồi hình thành đất cịn chịu ảnh hưởng địa hình thời gian * Ghi nhớ (SGK trang80) GV: Tổng kết bài, yêu cầu HS đọc ghi nhớ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố số kiến thức nêu khái niệm thành phần đất, vai trò chất mùn đất HS hoạt động cá nhân 130 ? Đất gì? Nêu thành phần đất? ? Chất mùn có vai trị lớp đất? HS: Trả lời, bổ sung GV: Đánh giá D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Biết vai trò người việc làm tăng độ phì cho đất HS hoạt động cá nhân ? Vai trò người việc tăng giảm độ phì đất? (tăng độ phì cho đất) HS: Trả lời GV: Đánh giá kết E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tìm hiểu mở rộng kiến thức HS hoạt động cá nhân ? Tại muốn cho đất tốt phải trồng nhiều cây? Quan sát màu sắc đất địa phương em cho biết loại đất thích hợp trồng loại gì? (giúp đất tơi xốp, đất địa phương em có màu đỏ vàng thích hợp trồng rừng cơng nghiệp) HS: Trả lời GV: Đánh giá kết * Hướng dẫn học sinh tự học: - GV đưa nhiệm vụ: + Học theo câu hỏi SGK + Xem trước 27: “Lớp vỏ sinh vật Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật Trái Đất” - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá học * Phần ghi chép GV: 131 Ngày dạy:……/…./2020 lớp 6A Tiết 29 - Bài 27 LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Trình bày khái niệm vỏ sinh vật, ảnh hưởng nhân tố tự nhiên người đến phân bố thực vật động vật Trái Đất - THBVMT: Biết tác động tích cực tiêu cực người đến phân bố động, thực vật Trái Đất - Biết phải khai thác rừng hợp lí bảo vệ vùng sinh sống động, thực vật Trái Đất b) Về kĩ năng: THBVMT: Xác lập mối quan hệ thực vật động vật nguồn thức ăn c) Về thái độ: THBVMT: Ủng hộ, hành động tích cực nhằm bảo vệ động thực vật (rừng) Trái Đất, phản đối hành động tiêu cực làm suy thoái rừng suy giảm động vật * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ động thực vật Việt Nam b) Chuẩn bị học sinh: Đọc chuẩn bị trước 132 Tiến trình dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A / * Kiểm tra cũ: Câu Đất bao gồm thành phần nào? Câu Độ phì đất gì? Con người có vai trị độ phì lớp thổ nhưỡng? b) Dạy nội dung mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: HS tái lại kiến thức để nắm tên số thực vật, qua học sinh tiếp nhận kiến thức kĩ từ học HS hoạt động cặp đôi GV: Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi phút ? Em thích ngơi trường có nhiều hay cây? Hãy kể tên lồi cho bóng mát trường em? (Nhiều phượng, lăng, sấu) HS: Thảo luận trả lời GV: Nhận xét, vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu lớp Lớp vỏ sinh vật vỏ sinh vật: Mục tiêu: - Giúp HS biết khái niệm vỏ sinh vật - Phát triển lực tự học, giao tiếp, giải vấn đề HS hoạt động cá nhân GV: Cho HS tự nghiên cứu SGK: ? Sinh vật có mặt trái Đất từ bao giờ? (Khoảng 3000 triệu năm trước đây) ? Sinh vật tồn phát triển đâu bề mặt Trái Đất? (ở bề mặt lớp đất đá, đáy đại - Sinh vật sống lớp đất đá, dương, khí quyển) khơng khí lớp nước, tạo thành GV: Kết luận lớp vỏ liên tục bao quanh HS: Ghi Trái Đất Đó lớp vỏ sinh vật Các nhân tố ảnh hưởng đến Hoạt động Tìm hiểu nhân tố ảnh phân bố thực, động vật: a Đối với thực vật: hưởng đến phân bố thực, động vật: Mục tiêu: 133 - Giúp HS biết ảnh hưởng nhân tố tự nhiên đến phân bố thực vật động vật Trái Đất - Phát triển lực tự học, giao tiếp, giải vấn đề, sử dụng, hình ảnh, đồ HS hoạt động nhóm bàn GV: Cho HS quan sát hình 67, thảo luận nhóm bàn phút trả lời câu hỏi ? Kiểu rừng nằm đới khí hậu nào? Đặc điểm thực vật sao? (Rừng vùng nhiệt đới, thực vật xanh tốt, phát triển quanh năm, nhiều loài thực vật) GV: Cho HS quan sát hình 67 hình 68 ? Sự phát triển thực vật nơi khác nào? Tại sao? (+ H67: Cây cối rậm rạp, xanh tốt khí hậu nóng ẩm + H68: Thực vật có xương rồng mọc thưa thớt, xung quanh có cát, đá khí hậu nóng, khơ khan) ? Vậy yếu tố khí hậu định phát triển thực vật? (Yếu tố nhiệt độ lượng mưa) GV: Kết luận HS: Ghi GV: Ngồi khí hậu địa hình, đặc điểm đất ảnh hưởng tới phân bố thực vật GV: Chiếu cho HS quan sát hình 52.4 (SGK địa lí trang 157) ? Có đai thực vật nào? độ cao bao nhiêu? (Kể tên vành đai thực vật) ? Tại có thay đổi thực vật đó? (Giải thích: lên cao nhiệt độ giảm ảnh hưởng đến phát triển thực vật) GV: Treo đồ động, thực vật Việt Nam, lấy VD ảnh hưởng đất trồng đến phân bố thực vật: + Đất Feralit đỏ vàng miền Bắc nước ta thích hợp trồng chè, rừng 134 - Khí hậu yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến phân bố đặc điểm thực vật - Trong yếu tố khí hậu lượng mưa nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới phân bố thực vật + Đất Feralit ba dan vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ thích hợp trồng cà phê, cao su ? Địa phương em có trồng đặc sản gì? (Chè, cam sành) GV: Kết luận HS hoạt động cá nhân GV: Cho HS quan sát hình 69 hình 70 ? Cho biết loài động vật miền? ? Vì có khác đó? (Khí hậu, địa hình miền ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển giống, loài ) GV: Chuẩn kiến thức HS: Ghi ? Sự ảnh hưởng khí hậu tác động tới động vật khác thực vật nào? HS: Phát biểu GV: Chuẩn kiến thức, bổ sung HS: Ghi ? Kể tên số động vật chống rét cách ngủ đông di cư? (Gấu ngủ đông, chim thiên nga, chim én ) ? Dựa vào hiểu biết, cho biết mối quan hệ chặt chẽ thực vật động vật Nêu VD cụ thể? (Rừng ôn đới: Cây kim hỗn hợp có động vật hay ăn kim: hươu, nai, tuần lộc, sóc + Rừng nhiệt đới phát triển nhiều tầng, dây leo chằng chịt, rừng có thảm mục: + Trên cây: khỉ, vượn, sóc + Nền rừng: hổ, báo, voi, sói + Dưới thảm cỏ mục: có lồi trùng, gặm nhấm + Động vật sống trung gian: rắn, rết + Dưới suối, sông: cá sấu, loại cá - Vùng hoang mạc: Thực vật nghèo; động vật chịu khát: lạc đà, thằn lằn.) GV: Chuẩn kiến thức HS: Ghi 135 b Đối với động vật: - Khí hậu ảnh hưởng đến phân bố động vật bề mặt Trái Đất - Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu thực vật, động vật di chuyển theo địa hình, theo mùa c Mối quan hệ thực vật động vật: - Sự phân bố lồi thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố loài động vật - Thành phần, mức độ tập chung thực vật ảnh hưởng đến phân bố loài động vật Ảnh hưởng người phân bố thực vật, động vật Trái Đất: Hoạt động Tìm hiểu ảnh hưởng người tới phân bố thực vật, động vật trái Đất: - Giúp HS biết ảnh hưởng người đến phân bố thực vật động vật Trái Đất - Phát triển lực tự học, giao tiếp, giải vấn đề HS hoạt động nhóm lớn GV: Chia bàn nhóm thảo luận phút câu hỏi sau ? Lấy ví dụ ảnh hưởng tích cực người tới phân bố thực, động vật? HS: Tự liên hệ, lấy VD GV: Bổ sung, chuẩn kiến thức HS: Ghi * Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: ? Tại môi trường rừng bị phá hoại lồi động vật q hiếm, hoang dã rừng bị diệt vong? (Vì rừng bị phá động vật nguồn thức ăn nơi cư trú ? Con người có ảnh hưởng tiêu cực đến phân bố thực vật, động vật nào? Cho ví dụ? (Phá rừng, săn bắt động vật q Làm nhiễm mơi trường) GV: Bổ sung, kết luận HS: Ghi a Ảnh hưởng tích cực: - Mang giống cây, vật nuôi từ nơi khác để mở rộng phân bố của chúng b Ảnh hưởng tiêu cực: - Phá rừng bừa bãi, tiêu diệt loài thực vật, động vật, làm nơi cư trú chúng - Ơ nhiễm mơi trường thu hẹp môi trường sống sinh vật ? Người phải làm để bảo vệ lồi thực, động vật Trái Đất? (Trồng rừng bảo vệ rừng + Khơng săn bắn lồi động vật + Nhân giống loài thực, động vật để mở rộng vùng phân bố chúng) GV: Mỗi quốc gia quy hoạch khu bảo tồn thiên nhiên Tác động tích cực, tiêu cực đến phân bố động, thực vật * Ghi nhớ (SGK trang 83) Vì phải khai thác rừng hợp lí bảo 136 vệ rừng, bảo vệ vùng sinh sống động, thực vật GV: Tổng kết bài, yêu cầu HS đọc ghi nhớ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS nêu ảnh hưởng khí hậu phân bố thực, động vật Trái Đất Giải thích phân bố thực vật ảnh hưởng đến phân bố thực vật HS hoạt động cá nhân ? Hãy nêu ảnh hưởng khí hậu đến phân bố thực, động vật Trái Đất? ? Tại nói rằng: phân bố lồi thực vật có ảnh hưởng đến phân bố loài động vật? HS: Trả lời GV: Nhận xét D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Học sinh kể tên loài động vật di cư giải thích lí động vật di cư HS hoạt động cá nhân ? Kể tên số loài động có tập tính di cư mà em biết? Tại lồi động vật lại có tập tính di cư? (chim én, ngựa vằn, linh dương di ciw để tránh rét) HS: Trả lời GV: Nhận xét E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: Biết nguồn gốc cà phê nước ta khu vực phân bố chủ yếu HS hoạt động nhóm bàn GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi sau ? Cây cà phê mặt hàng xuất chủ lực đem lại nguồn kinh tế lớn cho nước ta Hãy cho biết cà phê có nguồn gốc từ đâu trồng chủ yếu đâu đất nước ta? (người Pháp mang đến Việt Nam vào năm 1857, trồng chủ yếu Tây Nguyên) HS: thảo luận, trả lời GV: Đánh giả * Hướng dẫn học sinh tự học: - GV đưa nhiệm vụ: + Học theo câu hỏi SGK + Xem lại học học kì II Tiết sau ơn tập, chuẩn bị thi học kì II 137 - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá học * Phần ghi chép GV: Ngày dạy:……/…./2020 lớp 6A Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KỲ II Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Học sinh cần ơn tập lại tồn kiến thức HS học qua từ đầu học kì II tới lớp vỏ sinh vật - GV hướng dẫn cho HS nắm kiến thức trọng tâm chương trình HS có kiến thức vững để bước vào kì thi học kì II b) Về kĩ năng: HS rèn kĩ thảo luận, quan sát biểu đồ, lược đồ, tranh ảnh, mơ hình trái đất (Quả địa cầu) c) Về thái độ: Giúp em hiểu biết thêm thực tế Tích cực ôn tập * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, tư - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: Không b) Chuẩn bị học sinh: Đọc chuẩn bị trước Tiến trình dạy: 138 a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A / * Kiểm tra cũ: Câu hỏi Nêu ảnh hưởng khí hậu đến phân bố thực, động vật trái Đất? b) Dạy nội dung mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: HS nêu số sơng lớn nước ta, qua học sinh tiếp nhận kiến thức kĩ từ học HS hoạt động cá nhân ? Em kể tên sông lớn nước ta mà em biết? (Sông Hồng, sông Cửu Long) HS: Trả lời GV: Nhận xét, vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu lớp nước Lớp nước Trái Đất: Trái Đất Mục tiêu: - Phân biệt khác sông hồ; biết vận động nước biển đại dương - Kỹ đọc phân tích đồ - Phát triển lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; lực sử dụng đồ a Sông hồ HS hoạt động cặp đơi ? Sơng gì? Thế hệ thống sông? ? Chế độ nước lưu lượng nước sông thay đổi phụ thuộc vào yếu tố nào? ? Lưu vực sơng gì? ? Xác định đồ tự nhiên giới số sông lớn? ? Xác định đồ tự nhiên Việt Nam số sơng lớn? ? Sơng ngịi có tiềm kinh tế? ? Hồ gì? Nêu nguồn gốc hình thành hồ ? Kể tên hồ mà em biết, hồ có nguồn gốc hình thành nào? b Biển đại dương HS hoạt động cá nhân ? Các biển đại dương giới có thơng với không? ? Sự vận động nước biển đại - Sự vận động nước biển đại 139 dương sinh tượng gì? dương sinh thủy triều sóng biển Hoạt động Tìm hiểu đất, nhân tố Đất, nhân tố hình thành đất hình thành đất Mục tiêu: - Trình bày nhân tố hình thành đất; biết nhân tố ảnh hưởng đến phân bố động thực vật - Ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Phát triển lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; HS hoạt động cặp đôi ? Đất gì? ? Đất gồm thành phần nào? Các thành phần đất có đặc điểm gì? ? Tính chất đất gì? ? Nêu biện pháp làm tăng độ phì cho đất? Hoạt động Tìm hiểu nhân tố ảnh Các nhân tố ảnh hưởng đến hưởng đến phân bố động thực vật phân bố động thực vật Trái Đất Trái Đất Mục tiêu: - Biết nhân tố ảnh hưởng đến phân bố động thực vật - Ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Phát triển lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; lực sử dụng đồ HS hoạt động cá nhân ? Lớp vỏ sinh vật gì? ? Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phân bố động thực vật Trái Đất? ? Con người ảnh hưởng đến phân bố động thực vật Trái Đất? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS đưa biện pháp bảo vệ dịng sơng HS hoạt động cá nhân ? Theo em để bảo vệ sơng em làm gì? 140 (Không xả rác xuống sông) HS: Trả lời GV: Đánh giá kết D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi trắc nghiệm biết sơng có lượng nước lớn nước ta Biết hồ thủy điện Tuyên Quang nằm sông HS hoạt động cá nhân GV: Đưa câu hỏi trắc nghiệm Câu Sơng có tổng lượng nước chảy năm lớn nước ta A Sông Đồng Nai B Sông Hồng C Sông Đà D Sông Cửu Long Câu Hồ thủy điện Tuyên Quang nằm sông A Sông Chảy B Sông Lô C Sông Gâm D Sông Đáy HS: Trả lời GV: Nhận xét E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tìm hiểu mở rộng kiến thức, tự đưa biện pháp cải tạo đất HS hoạt động cặp đơi ? Em có biện pháp góp phần làm tăng chất hữu cho đất? (bón phân) HS: Trả lời GV: Nhận xét * Hướng dẫn học sinh tự học: - GV đưa nhiệm vụ: HS ơn tập lại tồn chương trình học học kì II, chuẩn bị thi học kì theo lịch thi nhà trường - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá học * Phần ghi chép GV: 141 Ngày kiểm tra:……/…./2020 lớp 6A Tiết 31 KIỂM TRA HỌC KÌ II 142 ... Số ngày dài 24 1 86 (6 tháng) + Ở cực Nam: số đêm dài 24 1 86 (6 tháng) - Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3: + Ở cực Bắc số đêm dài 24 1 86 (6 tháng) + Ở cực nam số ngày dài 24 1 86 (6 tháng) Yêu cầu HS... tháng chưa nằm sáng Ngày tháng 10 chưa cười tối” Định hướng trả lời - nửa Trái Đất có ngày dài 24 - Tháng mùa hạ bán cầu Bắc Khi bán cầu Bắc nhận nhiều nhiệt ánh sáng nhất, thời gian chiếu sáng... thời gian chiếu sáng ánh sáng Mặt Trời nhiều…=> có ngày dài, đêm ngắn; Tháng 10 mùa đông nửa cầu Bắc Khi bán cầu Bắc nhận đươc nhiệt ánh sáng, thời gian chiếu sáng ánh sáng Mặt Trời ngắn… =>