1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

địa 6 ngân19 20 mẫu mới kì 2

79 90 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày dạy:……/…./2020 lớp 6A Tiết 19 – Bài 15 CÁC MỎ KHOÁNG SẢN Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nêu khái niệm: khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh Kể tên nêu cụng dụng số loại khoáng sản phổ biến - THBVMT: Khái niệm, phân loại khoáng sản - Biết khống sản nguồn tài ngun có giá trị quốc gia, hình thành thời gian dài loại tài nguyên thiên nhiên phục hồi - THNL: Biết phân loại loại khống sản - Hiểu khống sản khơng phải tài ngun vơ tận, người phải biết cách khai thác chúng cách tiết kiệm b) Về kĩ năng: - THBVMT: Nhận biết số loại khoáng sản qua mẫu vật (hoặc qua ảnh màu): than, quặng sắt, quặng đồng, đá vơi - THNL: Phân tích bảng thống kê để rút nội dung kiến thức - Quan sát tranh ảnh SGK để có nhận biết sơ lược về quặng khoáng sản - Đọc đồ khoáng sản Việt Nam c) Về thái độ: - THBVMT: Ý thức cần thiết phải khai thác, sử dụng khống sản cách hợp lí tiết kiệm - THNL: Có thái độ về sử dụng tiết kiệm hiệu loại khống sản Có ý thức học tập ước mơ nghiên cứu để tìm loại nguyên vật liệu thay sử dụng khoáng sản * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ, sử dụng hộp mẫu vật Chuẩn bị của giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: - Hộp mẫu vật khoáng sản - Bản đồ khoáng sản Việt Nam b) Chuẩn bị học sinh: - Đọc chuẩn bị trước Tiến trình dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A / * Kiểm tra cũ: Không b) Dạy nội dung mới: Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Hình thành kiến thức ban đầu về khoáng sản GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân dựa vào quan sát thực tế để trả lời câu hỏi ? Kể tên số khoáng sản mà em biết? HS: Trả lời, bổ sung GV: Đánh giá dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu loại khoáng Các loại khoáng sản sản Mục tiêu: - Nêu khái niệm: khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh - Kể tên và nêu công dụng số loại khoáng sản phổ biến - Nhận biết số loại khoáng sản qua mẫu vật: than, quặng sắt, quặng đồng, đá vôi - Phát triển lực tự học; lực giải quyết vấn đề; lực sử dụng ngôn ngữ; lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; lực sử dụng đồ; lực sử dụng mẫu vật HS hoạt động cá nhân GV: Giải thích khái niệm khống vật đá Khoáng vật thường gặp tự nhiên dạng tinh thể thành phần đá; HS nghiên cứu nội dung SGK trả lời: ? Khoáng sản là gì? HS: Trả lời GV: Kết luận - Khoáng sản tích tụ tự nhiên khống vật đá có ích người khai thác sử dụng GV: Cho HS quan sát bảng mẫu vật, HS nhận biết số khoáng sản qua mẫu vật HS: Dựa vào bảng cơng dụng loại khống sản SGK ? Kể tên số khống sản và nêu cơng dụng loại? HS: Trả lời - Một số loại khoáng sản phổ biến: GV: Kết luận + Khoáng sản lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt + Khống sản kim loại: sắt, man gan, đồng, chì, kẽm… GV treo đồ khoáng sản VN giới thiệu nhóm khống sản đồ, xác định vùng phân bố số loại khoáng sản ? Ở địa phương có loại khống sản nào? Hoạt động Tìm hiểu mỏ khoáng sản nội sinh ngoại sinh Mục tiêu: - Biết khoáng sản là tài nguyên có giá trị, hình thành thời gian dài, là tài nguyên phục hồi - TH sử dụng NLTK & HQ: Khống sản khơng phải vơ tận Biết khai thác và sử dụng tiết kiệm, hiệu - Bảo vệ tài nguyên khoáng sản - Phát triển lực tự học; lực giải quyết vấn đề; lực sử dụng ngôn ngữ; lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; lực sử dụng đồ; lực sử dụng mẫu vật HS hoạt động cá nhân GV: Yêu cầu HS dựa vào hiểu biết thông tin SGK cho biết ? Mỏ khoáng sản là gì? HS: Trả lời GV: Kết luận * TH sử dụng NLTK & HQ: Khống sản khơng phải vô tận Biết khai thác sử dụng tiết kiệm, hiệu GV: Với tiến khoa học kĩ thuật người bổ sung nguồn khoáng sản ngày hao hụt thành tựu khoa học (Ví dụ bổ sung khống sản lượng cách sử dụng lượng Mặt Trời, lượng thuỷ triều, nhiệt lòng đất ) HS: Quan sát, nhận xét phân bố khoáng sản đồ khoáng sản Việt Nam HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức đồ (khoáng sản nước ta phong phú, nhiều loại có giá trị, phân bố hầu khắp nước…) + Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, a patit, đá vơi … Các mỏ khống sản nội sinh ngoại sinh - Những nơi tập trung khoáng sản gọi mỏ khoáng sản ? Dựa vào nội dung SGK cho biết hình thành mỏ khoáng sản? HS: Trả lời - Các mỏ khoáng sản nội sinh GV: Kết luận mỏ hình thành nội lực (do mắc ma) - Các mỏ ngoại sinh mỏ hình thành trình ngoại lực ? Thời gian hình thành mỏ bao (tích tụ vật chất) lâu? HS: Trả lời GV: Mở rộng - 90 % mỏ quặng sắt hình thành cách - Việc khai thác sử dụng tài 500- 600 trtiệu năm nguyên khoáng sản phải hợp lí, tiết - Than hình thành cách đây: kiệm có hiệu 230 - 280 triệu năm *Ghi nhớ (sgk) 140 - 195 trtiệu năm - Dầu mỏ hình thành từ xác sinh vật chuyển thành dầu mỏ cách 2- triệu năm - Các mỏ khoáng sản hình thành thời gian lâu Chúng q khơng phải vơ tận Do vấn đề khai thác sử dụng, bảo vệ phải coi trọng ? Đia phương có mỏ khống sản nào mà em biết? Công dụng loại khống sản đó? HS: Trả lời GV: Kết luận chung gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK) (sgk) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố số kiến thức bài HS hoạt động cá nhân dựa vào kiến thức học để trả lời câu hỏi ? Khoáng sản là gì? nào gọi là mỏ khoáng sản? ? Quá trình hình thành mỏ thành mỏ nội sinh và ngoại sinh? HS: Trả lời, bổ sung GV: Đánh giá D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Biết số tiềm khoáng sản địa phương HS hoạt động cá nhân ? Trình bày tiềm khoáng sản địa phương? (Vật liệu xây dựng: Cát, sỏi ) HS: Trả lời GV: Đánh giá kết E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức bài học vào bài học tiếp theo HS hoạt động cá nhân GV: Giao nhiệm vụ yêu cầu HS về nhà sưu tầm mẫu khoáng vật địa phương em? HS: Thực nhiệm vụ * Hướng dẫn học sinh tự học: - GV đưa nhiệm vụ: + Học theo câu hỏi sgk + Chuẩn bị trước nội dung thực hành 16 - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá học * Phần ghi chép GV: Ngày dạy:……/…./2020 lớp 6A Tiết 20 – Bài 16 THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ (LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN Mục tiêu: a) Về kiến thức: Biết khái niệm đường đồng mức b) Về kĩ năng: Biết đọc đồ (lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn c) Về thái độ: Có ý thức học tập, định hướng nghề nghiệp sau * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ Chuẩn bị của giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: Máy chiếu, phiếu thực hành b) Chuẩn bị học sinh: Đọc chuẩn bị trước Tiến trình dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A / * Kiểm tra cũ: ? Khoáng sản gì? Thế gọi mỏ khống sản? b) Dạy nội dung mới: Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Hình thành kiến thức ban đầu về đường đồng mức qua giúp học sinh tiếp nhận kiến thức và kĩ từ bài học GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân dựa vào kiến thức thân để trả lời câu hỏi ? Em hiểu thế nào là đường đồng mức? HS: Trả lời, bổ sung GV: Đánh giá dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Làm tập 1 Bài tập 1: Mục tiêu: - Nhớ khái niệm đường đồng mức, cách tìm độ cao địa hình dựa đường đồng mức - Phát triển lực tự học; lực giải quyết vấn đề; lực hợp tác; lực sử dụng ngơn ngữ; lực tính tốn; lực sử dụng đồ, lược đồ HS hoạt động cá nhân GV: Vẽ vài đường đồng mức bảng yêu cầu HS dựa vào VD để trả lời câu hỏi: ? Đường đồng mức là đường thế nào? (Là đường nối điểm có độ cao) ? Tại dựa vào đường đồng mức đồ, biết hình dạng địa hình? (Biết độ cao, độ dốc, hướng nghiêng địa hình) HS: Trả lời - Đường đồng mức cho ta biết độ cao GV: Chuẩn kiến thức tuyệt đối địa điểm nằm đường đồng mức - Dựa vào đường đồng mức cho ta biết độ cao tuyết đối điểm, đặc điểm địa hình, độ dốc, hướng nghiêng Hoạt động Làm tập 2 Bài tập 2: Mục tiêu: - Biết tính độ cao địa hình, nhận xét về độ dốc địa hình dựa vào đường đồng mức - Biết cách sử dụng đồ tỷ lệ có đường đồng mức mức độ đơn giản - Tích cực ứng dụng kiến thức vào thực tế, u thích mơn học - Phát triển lực tự học; lực giải quyết vấn đề; lực hợp tác; lực sử dụng ngơn ngữ; lực tính tốn; lực sử dụng đồ, lược đồ HS hoạt động cá nhân HS: Quan sát lược đồ MC hoặc(sgk), ? Nêu cách tìm độ cao địa điểm dựa vào đường đồng mức? (+ Nếu xác định độ cao địa điểm có ghi số, cần đọc số ghi đường đồng mức + Nếu địa điểm cần xác định độ cao đường đồng mức không ghi số việc trước hết phải xác định trị số đường đồng mức nằm cạnh để biết khoảng cách hai đường đồng mức nằm cạnh để biết khoảng cách hai đường đồng mức cần tìm, từ xác định độ cao địa điểm đường đồng mức) HS hoạt động nhóm HS: Thực hành theo nhóm (ghi kết vào phiếu thực hành) HS: Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung GV: Kết luận ? Cho biết chênh lệch độ cao đường đồng mức? ? Xác định hướng từ đỉnh A1 -> A2? ? Tìm độ cao đỉnh A1, A2 và điểm B1, B2, B3? ? Tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 -> A2? ? Sườn đông, sườn tây núi A1 sườn nào có độ dốc lớn hơn? GV: Thu phiếu nhóm, nhận xét kết nhóm HS: Quan sát đồ tự nhiên Vùng Đông Nam Bộ ĐB sông Cửu Long MC xác định độ cao số đường đồng mức đồ - Sự chênh lệch độ cao đường đồng mức 100m - Hướng từ đỉnh A1 -> A2: TâyĐông - Độ cao đỉnh A1 = 900m; A2 = 700m B1 = 500m; B2 = 650m; B3 = 500m - Khoảng cách từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 theo đường chim bay khoảng 7500m - Sườn tây dốc sườn đông C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố số kiến thức bài HS hoạt động cá nhân dựa vào kiến thức học để trả lời câu hỏi HS: Quan sát lược đồ địa hình MC (sgk), GV: Nêu số địa điểm HS đọc độ cao điểm HS: Trả lời, bổ sung GV: Đánh giá D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức bài học giải quyết vấn đề, nội dung liên quan đến bài học HS hoạt động cá nhân dựa vào thân để trả lời câu hỏi ? Muốn thể độ cao địa hình đồ ta làm thế nào? (Đường đồng mức, thang màu) HS: Trả lời GV: Đánh giá kết E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: Khún khích học sinh tìm hiểu mở rộng kiến thức HS hoạt động cá nhân dựa vào thân để trả lời câu hỏi ? Một núi thể đồ địa hình gồm 12 đường đồng mức, đường đồng mức cách đều khoảng là 100m Hãy cho biết đỉnh núi cao m? (Ngọn núi cao 1200m) HS: Trả lời GV: Nhận xét * Hướng dẫn học sinh tự học: - GV đưa nhiệm vụ: Tập đọc độ cao địa hình đồ tỉ lệ lớn Tìm hiểu thành phần khơng khí, cấu tạo lớp vỏ khí, khối khí bề mặt Trái Đất - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá học * Phần ghi chép GV: Phụ lục: Phụ lục Phiếu thực hành Dựa vào đường đồng mức lược đồ H44, cho biết: Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2: Sự chênh lêch độ cao hai đường đồng mức là: m Độ cao đỉnh núi A1 = m; Độ cao đỉnh núi A2 = .m - Độ cao điểm B1 = m; điểm B2 = m; điểm B3 = .m Dựa vào tỉ lệ đồ tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 = .m Dựa vào đường đồng mức sườn núi phía đơng phía tây đỉnh A1, cho biết sườn có độ dốc lớn hơn? Ngày dạy:……/…./2020 lớp 6A Tiết 20 – Bài 17 + 18 + 19 Chủ đề: LỚP VỎ KHÍ Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Biết thành phần khơng khí, tỉ lệ thành phần lớp vỏ khí, biết vai trị nước lớp vỏ khí - Nêu khác về nhiệt độ, độ ẩm khối khí: nóng, lạnh, đại dương, lục địa - THBVMT: Biết vai trị lớp vỏ khí nói chung lớp ơ-dơn nói riêng sống sinh vật Trái Đất - Biết nguyên nhân làm nhiễm khơng khí hậu nó, cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khí, lớp ơ-dơn - Nêu khái niệm khí áp trình bày phân bố đai áp cao thấp Trái Đất - Nêu tên, phạm vi hoạt động ảnh hưởng loại gió thổi thường xuyên Trái Đất - THNL: Biết sử dụng nguồn lượng truyền thống (hóa thạch) làm tăng lượng khí cácbonđiơxít (CO2) CO2 gây nhiễm mơi trường (hiệu ứng nhà kính) Từ thấy cần thiết phải khai thác nguồn lượng như: gió, lượng Mặt Trời Biết việc khai thác nguồn lượng gió giới b) Về kĩ năng: - Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ tầng lớp vỏ khí - Nhận xét biểu đồ thành phần khơng khí - THBVMT: Nhận biết tượng nhiễm khơng khí qua tranh ảnh thực tế - Nhận xét hình đai khí áp loại gió - THNL: Nhận biết trạng sử dụng nguồn lượng truyền thống ảnh hưởng đến môi trường Nhận xét tranh ảnh khai thác nguồn lượng gió giới c) Về thái độ: - Phấn đấu học tập, định hướng nghề nghiệp sau - THBVMT: Có ý thức bảo vệ mơi trường khơng khí - THNL: Có ý thức việc khai thác sử dụng nguồn lượng truyền thống tiết kiệm, hợp lí - u thích tìm hiểu tượng thiên nhiên - THNL: Có ý thức học tập ước mơ nghiên cứu nhiều cách khai thác nguồn lượng gió giới * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, hình ảnh Chuẩn bị của giáo viên học sinh: 10 Bản đồ động thực vật Việt Nam b) Chuẩn bị học sinh: Đọc chuẩn bị trước Tiến trình dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A / * Kiểm tra cũ: Câu Đất bao gồm thành phần nào? Câu Độ phì đất gì? Con người có vai trị độ phì lớp thổ nhưỡng? b) Dạy nội dung mới: Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: HS tái lại kiến thức để nắm tên số thực vật, qua học sinh tiếp nhận kiến thức và kĩ từ bài học HS hoạt động cặp đôi GV: Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi phút ? Em thích ngơi trường có nhiều hay cây? Hãy kể tên loài cho bóng mát trường em? (Nhiều phượng, lăng, sấu) HS: Thảo luận trả lời GV: Nhận xét, vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu lớp Lớp vỏ sinh vật vỏ sinh vật: Mục tiêu: - Giúp HS biết khái niệm vỏ sinh vật - Phát triển lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề HS hoạt động cá nhân GV: Cho HS tự nghiên cứu SGK: ? Sinh vật có mặt trái Đất từ bao giờ? (Khoảng 3000 triệu năm trước đây) ? Sinh vật tồn và phát triển đâu bề mặt Trái Đất? (ở bề mặt lớp đất đá, đáy đại - Sinh vật sống lớp đất đá, dương, khí quyển) khơng khí lớp nước, tạo thành GV: Kết luận lớp vỏ liên tục bao quanh HS: Ghi Trái Đất Đó lớp vỏ sinh vật Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật: 65 Hoạt động Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật: Mục tiêu: - Giúp HS biết ảnh hưởng nhân tố tự nhiên đến phân bố thực vật và động vật Trái Đất - Phát triển lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng, hình ảnh, đồ HS hoạt động nhóm bàn GV: Cho HS quan sát hình 67, thảo luận nhóm bàn phút trả lời câu hỏi ? Kiểu rừng này nằm đới khí hậu nào? Đặc điểm thực vật sao? (Rừng vùng nhiệt đới, thực vật xanh tốt, phát triển quanh năm, nhiều lồi thực vật) GV: Cho HS quan sát hình 67 hình 68 ? Sự phát triển thực vật nơi này khác thế nào? Tại sao? (+ H67: Cây cối rậm rạp, xanh tốt khí hậu nóng ẩm + H68: Thực vật có xương rồng mọc thưa thớt, xung quanh có cát, đá khí hậu nóng, khơ khan) ? Vậy yếu tố nào khí hậu quyết định phát triển thực vật? (Yếu tố nhiệt độ lượng mưa) GV: Kết luận HS: Ghi GV: Ngoài khí hậu địa hình, đặc điểm đất cũng ảnh hưởng tới phân bố thực vật GV: Chiếu cho HS quan sát hình 52.4 (SGK địa lí trang 157) ? Có đai thực vật nào? độ cao bao nhiêu? (Kể tên vành đai thực vật) ? Tại có thay đổi thực vật đó? (Giải thích: lên cao nhiệt độ giảm ảnh hưởng đến phát triển thực vật) GV: Treo đồ động, thực vật Việt Nam, lấy VD về ảnh hưởng đất trồng đến 66 a Đối với thực vật: - Khí hậu yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến phân bố đặc điểm thực vật - Trong yếu tố khí hậu lượng mưa nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới phân bố thực vật phân bố thực vật: + Đất Feralit đỏ vàng miền Bắc nước ta thích hợp trồng chè, rừng + Đất Feralit ba dan vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ thích hợp trồng cà phê, cao su ? Địa phương em có trồng đặc sản gì? (Chè, cam sành) GV: Kết luận HS hoạt động cá nhân GV: Cho HS quan sát hình 69 hình 70 ? Cho biết loài động vật miền? ? Vì có khác đó? (Khí hậu, địa hình miền ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển giống, loài ) GV: Chuẩn kiến thức HS: Ghi ? Sự ảnh hưởng khí hậu tác động tới động vật khác thực vật thế nào? HS: Phát biểu GV: Chuẩn kiến thức, bổ sung HS: Ghi ? Kể tên số động vật chống rét cách ngủ đông di cư? (Gấu ngủ đông, chim thiên nga, chim én ) ? Dựa vào hiểu biết, cho biết mối quan hệ chặt chẽ thực vật và động vật Nêu VD cụ thể? (Rừng ôn đới: Cây kim hỗn hợp có động vật hay ăn kim: hươu, nai, tuần lộc, sóc + Rừng nhiệt đới phát triển nhiều tầng, dây leo chằng chịt, nền rừng có thảm mục: + Trên cây: khỉ, vượn, sóc + Nền rừng: hổ, báo, voi, sói + Dưới thảm cỏ mục: có lồi trùng, gặm nhấm + Động vật sống trung gian: rắn, rết + Dưới suối, sông: cá sấu, loại cá - Vùng hoang mạc: Thực vật nghèo; động vật chịu khát: lạc đà, thằn lằn.) GV: Chuẩn kiến thức 67 b Đối với động vật: - Khí hậu ảnh hưởng đến phân bố động vật bề mặt Trái Đất - Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu thực vật, động vật di chuyển theo địa hình, theo mùa c Mối quan hệ thực vật động vật: - Sự phân bố loài thực vật có HS: Ghi ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố loài động vật - Thành phần, mức độ tập chung thực vật ảnh hưởng đến phân bố loài động vật Hoạt động Tìm hiểu ảnh hưởng của Ảnh hưởng của người đối người tới phân bố thực vật, động với phân bố thực vật, động vật vật trái Đất: Trái Đất: - Giúp HS biết ảnh hưởng người đến phân bố thực vật và động vật Trái Đất - Phát triển lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề HS hoạt động nhóm lớn GV: Chia bàn nhóm thảo luận a Ảnh hưởng tích cực: phút câu hỏi sau ? Lấy ví dụ về ảnh hưởng tích cực người tới phân bố thực, động vật? HS: Tự liên hệ, lấy VD GV: Bổ sung, chuẩn kiến thức - Mang giống cây, vật nuôi từ HS: Ghi nơi khác để mở rộng phân bố của chúng * Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: b Ảnh hưởng tiêu cực: ? Tại môi trường rừng bị phá hoại thì loài động vật quý hiếm, hoang dã rừng bị diệt vong? (Vì rừng bị phá thì động vật nguồn thức ăn và nơi cư trú ? Con người có ảnh hưởng tiêu cực đến phân bố thực vật, động vật thế nào? Cho ví dụ? (Phá rừng, săn bắt động vật q hiếm Làm nhiễm mơi trường) GV: Bổ sung, kết luận - Phá rừng bừa bãi, tiêu diệt loài HS: Ghi bài thực vật, động vật, làm nơi cư trú chúng - Ô nhiễm môi trường thu hẹp môi ? Người phải làm gì để bảo vệ loài trường sống sinh vật thực, động vật Trái Đất? (Trồng rừng và bảo vệ rừng + Không săn bắn loài động vật + Nhân giống loài thực, động vật để mở rộng vùng phân bố chúng) GV: Mỗi quốc gia quy hoạch khu bảo tồn thiên nhiên 68 Tác động tích cực, tiêu cực đến phân bố động, thực vật Vì phải khai thác rừng hợp lí và bảo vệ rừng, bảo vệ vùng sinh sống động, thực vật GV: Tổng kết bài, yêu cầu HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK trang 83) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS nêu ảnh hưởng khí hậu phân bố thực, động vật Trái Đất Giải thích phân bố thực vật ảnh hưởng đến phân bố thực vật HS hoạt động cá nhân ? Hãy nêu ảnh hưởng khí hậu đến phân bố thực, động vật Trái Đất? ? Tại nói rằng: phân bố loài thực vật có ảnh hưởng đến phân bố loài động vật? HS: Trả lời GV: Nhận xét D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Học sinh kể tên loài động vật di cư và giải thích lí động vật di cư HS hoạt động cá nhân ? Kể tên số loài động có tập tính di cư mà em biết? Tại loài động vật lại có tập tính di cư? (chim én, ngựa vằn, linh dương di ciw để tránh rét) HS: Trả lời GV: Nhận xét E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: Biết nguồn gốc cà phê nước ta và khu vực phân bố chủ yếu HS hoạt động nhóm bàn GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi sau ? Cây cà phê là mặt hàng xuất chủ lực đem lại nguồn kinh tế lớn cho nước ta Hãy cho biết cà phê có nguồn gốc từ đâu và trồng chủ yếu đâu đất nước ta? (người Pháp mang đến Việt Nam vào năm 1857, trồng chủ yếu Tây Nguyên) HS: thảo luận, trả lời GV: Đánh giả * Hướng dẫn học sinh tự học: 69 - GV đưa nhiệm vụ: + Học theo câu hỏi SGK + Xem lại học học kì II Tiết sau ơn tập, chuẩn bị thi học kì II - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá học * Phần ghi chép GV: Ngày dạy:……/…./2020 lớp 6A Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KỲ II Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Học sinh cần ôn tập lại toàn kiến thức HS học qua từ đầu học kì II tới lớp vỏ sinh vật - GV hướng dẫn cho HS nắm kiến thức trọng tâm chương trình HS có kiến thức vững để bước vào kì thi học kì II b) Về kĩ năng: HS rèn kĩ thảo luận, quan sát biểu đồ, lược đồ, tranh ảnh, mơ hình trái đất (Quả địa cầu) c) Về thái độ: Giúp em hiểu biết thêm thực tế Tích cực ơn tập * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, tư - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ Chuẩn bị của giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: Không 70 b) Chuẩn bị học sinh: Đọc chuẩn bị trước Tiến trình dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A / * Kiểm tra cũ: Câu hỏi Nêu ảnh hưởng khí hậu đến phân bố thực, động vật trái Đất? b) Dạy nội dung mới: Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: HS nêu số sơng lớn nước ta, qua học sinh tiếp nhận kiến thức và kĩ từ bài học HS hoạt động cá nhân ? Em kể tên sông lớn nước ta mà em biết? (Sông Hồng, sông Cửu Long) HS: Trả lời GV: Nhận xét, vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu lớp nước Lớp nước Trái Đất: Trái Đất Mục tiêu: - Phân biệt khác sông và hồ; biết vận động nước biển và đại dương - Kỹ đọc và phân tích đồ - Phát triển lực tự học; lực giải quyết vấn đề; lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; lực sử dụng đồ a Sông hồ HS hoạt động cặp đôi ? Sông là gì? Thế nào là hệ thống sông? ? Chế độ nước và lưu lượng nước sông thay đổi phụ thuộc vào yếu tố nào? ? Lưu vực sông là gì? ? Xác định đồ tự nhiên thế giới số sông lớn? ? Xác định đồ tự nhiên Việt Nam số sông lớn? ? Sơng ngịi có tiềm gì về kinh tế? ? Hồ là gì? Nêu nguồn gốc hình thành hồ ? Kể tên hồ mà em biết, hồ có nguồn gốc hình thành thế nào? b Biển đại dương HS hoạt động cá nhân 71 ? Các biển và đại dương thế giới có thông với không? ? Sự vận động nước biển và đại - Sự vận động nước biển đại dương sinh tượng gì? dương sinh thủy triều sóng biển Hoạt động Tìm hiểu đất, nhân tố Đất, nhân tố hình thành đất hình thành đất Mục tiêu: - Trình bày nhân tố hình thành đất; biết nhân tố ảnh hưởng đến phân bố động thực vật - Ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Phát triển lực tự học; lực giải quyết vấn đề; lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; HS hoạt động cặp đôi ? Đất là gì? ? Đất gồm thành phần nào? Các thành phần đất có đặc điểm gì? ? Tính chất đất là gì? ? Nêu biện pháp làm tăng độ phì cho đất? Hoạt động Tìm hiểu nhân tố ảnh Các nhân tố ảnh hưởng đến hưởng đến phân bố động thực vật phân bố động thực vật Trái Trái Đất Đất Mục tiêu: - Biết nhân tố ảnh hưởng đến phân bố động thực vật - Ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Phát triển lực tự học; lực giải quyết vấn đề; lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; lực sử dụng đồ HS hoạt động cá nhân ? Lớp vỏ sinh vật là gì? ? Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng thế nào đến phân bố động thực vật Trái Đất? ? Con người ảnh hưởng thế nào đến phân bố động thực vật Trái Đất? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS đưa biện pháp bảo vệ dịng sơng 72 HS hoạt động cá nhân ? Theo em để bảo vệ sơng em làm gì? (Không xả rác xuống sông) HS: Trả lời GV: Đánh giá kết D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức bài học trả lời câu hỏi trắc nghiệm biết sông có lượng nước lớn nước ta Biết hồ thủy điện Tuyên Quang nằm sông nào HS hoạt động cá nhân GV: Đưa câu hỏi trắc nghiệm Câu Sơng có tổng lượng nước chảy năm lớn nước ta A Sông Đồng Nai B Sông Hồng C Sông Đà D Sông Cửu Long Câu Hồ thủy điện Tuyên Quang nằm sông A Sông Chảy B Sông Lô C Sông Gâm D Sông Đáy HS: Trả lời GV: Nhận xét E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tìm hiểu mở rộng kiến thức, tự đưa biện pháp cải tạo đất HS hoạt động cặp đơi ? Em có biện pháp nào góp phần làm tăng chất hữu cho đất? (bón phân) HS: Trả lời GV: Nhận xét * Hướng dẫn học sinh tự học: - GV đưa nhiệm vụ: HS ơn tập lại tồn chương trình học học kì II, chuẩn bị thi học kì theo lịch thi nhà trường - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá học * Phần ghi chép GV: 73 Ngày kiểm tra:……/…./2020 lớp 6A Tiết 31 KIỂM TRA HỌC KÌ II Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Biết thời tiết Biết thành phần chiếm tỉ trọng lớn khơng khí Biết ngun nhân sinh thủy triều Nguồn gốc sinh thành phần khoáng đất - Mơ tả q trình tạo thành mây, mưa, phân bố mưa Trái Đất - Tính lượng mưa trung bình năm An Giang - Trình bày khái niệm sông, hồ - Hiểu lưu vực sơng Nguồn gốc hình thành độ muối nước biển đại dương - Hiểu loài động vật ngủ đơng - Liên hệ sơng có tổng lượng nước chảy năm lớn nước ta - Liên hệ thực tế hồ thủy điện địa phương Lợi ích sơng ngịi đời sống sản xuất Những biện pháp góp phần làm tăng chất hữu cho đất - Phát câu hỏi có mâu thuẫn chỉnh sửa đặc điểm thành phần hữu đất 74 - Vận dụng thực tiễn loại đất dùng để trồng công nghiệp lâu năm b) Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức học trình bày theo yêu cầu, liên hệ thực tế c) Về thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập làm học sinh * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Giải vấn đề, tính tốn, tư - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê Hình thức kiểm tra: - Hình thức: Kết hợp tự luận trắc nghiệm khách quan - Học sinh làm lớp 45 phút - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A / ; Xây dựng ma trận đề kiểm tra Cấp độ Nhận biết Chủ đề Lớp vỏ khí Số câu Số điểm Tỉ lệ % Lớp nước TNKQ TL TNKQ - Biết thời tiết Biết thành phần chiếm tỉ trọng lớn khơng khí Cấp độ thấp TL TNKQ Mơ tả q trình tạo thành mây, mưa, phân bố mưa Trái Đất 1(c13) 2( c1,2) 0,5 Biết nguyên nhân sinh thủy triều Vận dụng Thơng hiểu Trình bày khái niệm sông, hồ - Hiểu lưu vực sơng - Hiểu nguồn gốc hình thành độ muối nước biển đại TNKQ Cộng TL Tính lượng mưa trung bình năm An Giang 1(c12) 0,25 Liên hệ sơng có tổng lượng nước chảy năm lớn nước ta 75 TL Cấp độ cao - Liên hệ thực tế hồ thủy điện địa phương 3,75 =37,5% Liên hệ thực tế về lợi ích sơng ngịi đời sống sản xuất dương Số câu Số điểm Tỉ lệ % Lớp đất lớp vỏ sinh vật Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tổng tỉ lệ % 1(c5) 0,25 1/2(c14a ) 2(c3,6) 0,5 1(c4) 0,25 Biết nguồn gốc sinh thành phần khoáng đất Hiểu lồi động vật ngủ đơng 1(c8) 0,25 1(c11) 0,25 - Phát câu hỏi có mâu thuẫn chỉnh sửa đặc điểm thành phần hữu đất 1(C9) 0,25 4,5 20% 3,75 37,5% 1(c7) 0,25 Liên hệ thực tế nêu biện pháp góp phần làm tăng chất hữu cho đất Vận dụng thực tiễn loại đất dùng để trồng công nghiệp lâu năm 1(15) 1(10) 0,25 1/2(c14b ) 6,5 4,25 42,5% Đề kiểm tra: A Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Chọn ý câu sau: Mỗi ý 0,25 điểm Câu Thời tiết tượng khí tượng: A Xảy thời gian dài nơi B Xảy thời gian ngắn định nơi C Xảy khắp nơi không thay đổi D Xảy thời gian dài khắp nơi Câu Trong thành phần khơng khí chiếm tỉ trọng lớn là: A Khí cacbonic C Hơi nước B Khí nito D Oxi Câu Lưu vực sông là: A Vùng hạ lưu sông B Vùng đất đai đầu nguồn C Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên D Chiều dài từ nguồn đến cửa sơng Câu Sơng có tổng lượng nước chảy năm lớn nước ta là: A Sông Đồng Nai C Sông Đà B Sông Hồng D Sông Cửu Long Câu Nguyên nhân sinh thủy triều? 76 4,25 =42,5% =20% 15 10 100% A Động đất đáy biển C Do gió thổi B Núi lửa phun D Sức hút Mặt Trăng Mặt Trời Câu Độ muối nước biển đại dương do: A Nước sơng hịa tan loại muối từ đất đá lục địa đưa B Sinh vật sống biển đại dương đưa C Động đất núi lửa ngầm biển đại dương sinh D Hoạt động kiến tạo biển đại dương sinh Câu Hồ thủy điện Tuyên Quang nằm sông nào? A Sông Chảy C Sông Gâm B Sông Lô D Sông Đáy Câu Nguồn gốc sinh thành phần khoáng đất là: A Sinh vật C Khoáng B Đá mẹ D Địa hình Câu Đặc điểm không với thành phần hữu đất A Chiếm tỉ lệ nhỏ lớp đất B Có màu xám thẫm đen C Tồn chủ yếu lớp đất D Đá mẹ nguồn gốc sinh thành phần hữu Câu 10 Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất dùng để trồng công nghiệp lâu năm: A Đất đỏ badan C Đất phù sa bồi đắp B Đất xám D Đất cát pha Câu 11 Loài động vật thuộc lồi động vật ngủ đơng: A Gấu nâu dãy Pyrennees (Pháp) C Cá voi xám B Cá tra, cá hồi D Rùa Câu 12 Cho bảng số liệu lượng mưa An Giang Đơn vị: mm Tháng 10 11 12 Lượng mưa TB tháng 11 10 47 174 198 216 211 265 265 153 39 Lượng mưa trung bình năm An Giang là? A 130 mm C.132 mm B 131 mm D.133 mm B Tự luận: (7 điểm) Câu 13 (3 điểm) Mơ tả q trình tạo thành mây, mưa phân bố mưa Trái Đất? Câu 14 (3 điểm) a Trình bày khái niệm sơng, hồ? b Liên hệ thực tế về lợi ích sơng ngịi đời sống sản xuất? Câu 15 (1 điểm) Gia đình em có biện pháp góp phần làm tăng chất hữu cho đất? Hướng dẫn chấm thang điểm A Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Mỗi ý 0,25 điểm Câu 77 10 11 12 Đáp án B B C D D A C B D A A C B Tự luận: (7 điểm) Câu Nội dung Điểm - Quá trình tạo thành mây, mưa: + Khi khơng khí bốc lên cao, bị lạnh dần, nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành mây 13 + Gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tục ngưng tụ làm hạt nước to dần, rơi xuống đất thành mưa - Trên Trái Đất lượng mưa phân bố khơng đồng đều từ xích đạo về cực Mưa nhiều vùng xích đạo, mưa hai vùng cực Bắc Nam - Sông: dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định bề mặt lục địa - Hồ: khoảng nước đọng tương đối rộng sâu đất liền 14 - Những lợi ích sơng: 0,25 + Cung cấp nước tưới tiêu, sinh hoạt + Xây dựng hồ thủy điện, thủy lợi 0,25 + Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản 0,25 + Phát triển giao thông, du lịch 0,25 15 - HS nêu số giải pháp: sử dụng phân xanh, phân chuồng, cày ải đất… * Kết thúc kiểm tra: - GV thu bài, nhận xét ý thức HS kiểm tra * Hướng dẫn tự học nhà: - Về nhà em ơn làm lại tồn chương trình địa lí học Người đề Phan Thùy Ngân Duyệt của BGH Tổ chuyên môn 78 Đàm Thị Thọ Nguyễn Thị Lệ Thùy 79 ... bảng số liệu sau: Đơn vị: mm Tháng 10 11 12 Cần 11 10 47 17 4 19 8 2 16 211 265 265 15 3 39 Thơ Lượng mưa trung bình năm Cần Thơ là: A 14 91 C 15 91 B 15 92 D 15 92 Câu 10 Dựa vào bảng số liệu câu 9, lượng... mưa 10 0mm? Đó tháng nào? A Có tháng gồm tháng 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 B Có tháng gồm tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10 , 11 C Có tháng gồm tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10 , 11 , 12 D Có tháng gồm tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10 ,... ngày nóng lên” 1( c14) 3,25 =32,5% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Hơi nước khơng khí Mưa Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1/ 2(c13) 10 % (c5, c12) 0,5 1/ 2(c13b) 1( 11) 0,25 Giải thích

Ngày đăng: 31/07/2020, 00:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    D. Độ cao của khối khí

    D. Gió mùa đông Nam

    D. Cả 3 câu trên đều sai

    C. Khối khí đại dương

    D. Khối khí lục địa

    A. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp

    C. Có 7 tháng gồm tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12

    D. Có 7 tháng gồm tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10, 12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w