1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án địa 9 2019 2020

251 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 4,24 MB
File đính kèm địa 9 ngân 2019-2020.rar (2 MB)

Nội dung

Giáo án đảm bảo chuẩn kiến thức theo định hướng phát triển năng lực học sinh mới nhất Bạn nào cần đề kiểm tra, đề thi, giáo án mới nhất Liên hệ gmail phanthuyngan988gmail.com mình gửi nha Giáo án đảm bảo chuẩn kiến thức theo định hướng phát triển năng lực học sinh mới nhất Bạn nào cần đề kiểm tra, đề thi, giáo án mới nhất Liên hệ gmail phanthuyngan988gmail.com mình gửi nha

Ngày dạy:……/…./2019 lớp 9A :……/…./2019 lớp 9B Tiết BÀI MỞ ĐẦU Mục tiêu a) Về kiến thức: - HS cần nắm cấu trúc nội dung trương trình - Biết sử dụng phương tiện tối thiểu địa lí lớp - Biết liên hệ tượng địa lí với b) Về kỹ năng: Quan sát, nhận xét tượng, vật địa lí qua hình vẽ c) Về thái độ: u q Trái Đất, môi trường sống người * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tính tốn, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: Át lát địa lí Việt Nam b) Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập Tiến trình dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A / ; Lớp 9B ./ * Kiểm tra cũ: b) Dạy nội dung mới: A Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Giúp HS hình dung nội chương trình mơn địa lí GV tổ chức cho HS hoạt động chơi trò chơi tiếp sức Bước Chia lớp làm đội chơi, yêu cầu HS ghi lại nội dung địa lí học chương trình lớp 8, HS ghi lên bảng thời gian phút Bước HS làm việc nhóm lên ghi kết Bước GV nhận xét kết nhóm GV dẫn dắt vào mở đầu B Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động * Mục tiêu: - HS cần nắm cấu trúc nội dung trương trình - Phát triển lực tự học, lực hợp tác HS hoạt động lớp, cặp đôi khai thác Giới thiệu chương trình: kiến thức từ SGK để trả lời câu hỏi GV: Giới thiệu cấu trúc chương trình địa a Cấu trúc: lí - Cả năm gồm 52 tiết - Học kì I: 35 tiết có tiết kiểm tra tiết tiết thi học kì - Học kì II: 17 tiết có tiết kiểm tra tiết tiết thi học kì GV: Cho HS tham khảo nội dung SGK b Nội dung: để thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi phút ? Mơn địa lí đề cập đến nội dung nào? ? Ngồi việc cung cấp kiến thức, mơn địa lí cịn có nhiệm vụ gì? HS: Tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, trình bày kết - Gồm chủ đề lớn: GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức + Phần I: Địa lí dân cư + Phần II: Địa lí kinh tế + Phần III: Sự phân hóa lãnh thổ + Phần IV: Địa lí địa phương - Nội dung đồ phương pháp sử dụng đồ - Hình thành rèn luyện kĩ GV: Chuyển ý đồ Hoạt động * Mục tiêu: - Biết sử dụng phương tiện tối thiểu địa lí lớp - Phát triển lực tự học, lực giao tiếp HS hoạt động nhóm, hoạt động lớp Hướng dẫn sử dụng SGK, tài Yêu cầu HS xem trang SGK liệu: thảo luận phút a Sử dụng SGK: ? Hãy cho biết cấu trúc gồm phần? HS: Tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, trình bày - Cấu trúc học gồm: phần GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức + Giới thiệu + Nội dung + Câu hỏi tập GV: Giới thiệu số tài liệu để học tập b Sử dụng tài liệu mơn - Ngồi SGK cần sử dụng thêm sách tham khảo, sách học tốt mơn địa lí - Đối với học sinh giỏi cần tham khảo thêm sách nâng cao Hoạt động * Mục tiêu: - Có kỹ năng, phương pháp học tập môn tốt - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường HS hoạt động cá nhân Phương pháp học tập môn: GV: Cho HS đọc nội dung SGK: a Cần học mơn địa lí nào? ? Theo em, em học mơn địa lí nào? HS: Mỗi HS tự nêu lên phương pháp học - Nghiên cứu nội dung SGK quan sát kênh hình để trả lời câu hỏi làm GV: Chuẩn kiến thức tập HS: Ghi - Liên hệ điều học vào thực tế, quan sát vật tượng địa lí xảy xung quanh b Các phương pháp: - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Trực quan C Hoạt động luyện tập: * Mục tiêu Củng cố kiến thức học Câu Mơn địa lí lớp giúp em hiểu biết vấn đề gì? Định hướng: - Biết tự nhiên kinh tế châu Á, khu vực châu Á - Biết địa lí tự nhiên Việt Nam Câu Để học tốt mơn địa lí lớp 9, em cần phải học nào? Định hướng: - Học nội dung SGK, quan sát phân tích hình ảnh, biểu đồ, đọc đồ - Liên hệ lí thuyết với thực tế - Tìm hiểu sưu tầm thơng tin liên quan đến học D Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng: * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức học vào học a Vẽ sơ đồ tư - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư học b GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực lớp học - GV đưa nhiệm vụ: Em sưu tầm hình ảnh dân tộc khác lãnh thổ Việt Nam - HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, sau nhà để thực nhiệm vụ - GV tổng kết, nhận xét, đánh giá học - GV hướng dẫn nhà: Đọc trước phần I: Thành phần nhân văn môi trường Nghiên cứu trước 1: “cộng đồng dân tộc Việt Nam” Ngày dạy:……/…./2019 lớp 9A :……/…./2019 lớp 9B Tiết – Bài CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Mục tiêu a) Về kiến thức: - Nêu số đặc điểm dân tộc - Biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Trình bày phân bố dân tộc nước ta b) Về kỹ năng: - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ dân số theo thành phần dân tộc để thấy dân tộc có số dân khác nhau, dân tộc Kinh chiếm 4/5 dân số nước - Thu thập thông tin dân tộc (số dân, đặc điểm phong tục, tập quán, trang phục, nhà ở, kinh nghiệm sản xuất, địa bàn phân bố chủ yếu, ) c) Về thái độ: Có tình u q hương đất nước, ý thức công dân định hướng nghề nghiệp sau phục vụ tổ quốc * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng đồ, lực sử dụng số liệu thống kê, lực sử dụng hình vẽ Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: - Bộ tranh ảnh dân tộc Việt Nam - Bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam b) Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước nội dung sưu tầm cập nhật thông tin liên quan đến học Tiến trình dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A / ; Lớp 9B ./ * Kiểm tra cũ: b) Dạy nội dung mới: A Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Giúp HS tái kiến thức đa dạng thành phần dân tộc Việt Nam để HS sẵn sàng tiếp nhận kiến thức kĩ từ học GV: Dùng tập ảnh "Việt nam hình ảnh 54 dân tộc" Giới thiệu số dân tộc tiêu biểu cho miền đất nước B Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động * Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm dân tộc Biết trình độ phát triển kinh tế số dân tộc - Có tình u q hương đất nước, đồn kết dân tộc bảo vệ tổ quốc - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực sử dụng số liệu thống kê, hình ảnh HS hoạt động cá nhân, cặp đôi I Các dân tộc Việt Nam: GV: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ H1.1 SGK trả lời câu hỏi: ? Hãy cho biết dân tộc có số dân đơng nhất? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? ? Lớp có dân tộc? ? Làm để em phân biệt dân tộc em với dân tộc khác? HS: Quan sát trình bày GV: Đánh giá, chốt kiến thức - Nước ta có 54 dân tộc Mỗi dân tộc có đặc trưng ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán sx… ? Nêu đặc điểm dân tộc Việt (Kinh)? HS: Trả lời - Dân tộc kinh (Việt) có số dân đông GV: Nhận xét, kết luận nhất: Chiếm 86,2% có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước có nghề thủ cơng đạt mức độ tinh xảo, lực lượng lao động đông đảo nông nghiệp, cơng nghiệp, dịch ? Các dân tộc người chiếm vụ có KHKT % dân số có đặc điểm gì? ? Hãy kể tên số sản phẩm thủ công tiêu biểu dân tộc người mà em biết? HS: Quan sát trình bày - Các dân tộc người: Chiếm 13,8% GV: Đánh giá, chốt kiến thức có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, dân tộc có kinh nghiệm Mở rộng: Như thấy Việt riêng sản xuất, đời sống Nam có nhiều thành phần dân tộc đa - Người Việt định cư nước ngồi dạng Trong q trình xây dựng bảo phận cộng đồng vệ Tổ Quốc, tất dân tộc đoàn dân tộc Việt Nam kết, đấu tranh, Ngồi cịn có phận người Việt định cư nước phận cộng đồng dân tộc Việt Nam Hoạt động * Mục tiêu: - Biết trình bày phân bố dân tộc đất nước ta - Thu thập thông tin số dân tộc - Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng đồ HS hoạt động nhóm, cá nhân II Phân bố dân tộc: - Chiếu đồ phân bố dân tộc Việt Nam GV: Chia HS làm nhóm nhỏ thảo luận câu hỏi phút Nhóm 1, 2: Cho biết dân tộc Việt phân bố chủ yếu đâu? (Phụ lục 1) Nhóm 3, 4: Các dân tộc người sinh sống đâu?(phụ lục 2) HS: Tiếp nhận nhiệm vụ thảo luận, hồn thành thơng tin Trong HS thảo luận GV quan sát kịp thời giúp đỡ HS GV: Tổ chức cho HS đánh giá kết nhóm HS: Đại diện trình bày GV: Đánh giá, chuẩn kiến thức cho nhóm 1, (phụ lục 3), nhóm 3, (phụ lục 4) Dân tộc Việt (Kinh) GV: Chuẩn kiến thức - Phân bố rộng khắp nước - Tập trung nhiều đồng bằng, trung du ven biển Các dân tộc người: - Chủ yếu phân bố miền núi trung du * Trung du miền núi Bắc 30 dân tộc - Vùng thấp + Ở Tả ngạn sơng Hồng có người Tày, Nùng + Ở Hữu ngạn sơng Hồng đến sơng Cả có người Thái, người Mường + Từ 700 đến 1.000 mét: người Dao + Núi cao: có người Mơng * Khu vực Trường Sơn - Tây nguyên: Có 20 dân tộc: Ê – đê (Đắk Lắk), Gia Rai (Kon Tum), Mnông (Lâm Đồng) * Duyên hải cực Nam trung ? Theo em phân bố dân tộc Nam Bộ: Chăm, Khơ Me nào? HS: Đã có nhiều thay đổi ? Liên hệ: Cho biết em thuộc dân tộc nào, dân tộc em đứng thứ số dân cộng đồng dân tộc Việt Nam? Địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc em? ? Hãy kể số nét văn hóa tiêu biểu dân tộc em? HS: Trả lời ? Hãy cho biết với phát triển kinh tế ,sự phân bố đời sống đồng bào dân tộc người có thay đổi lớn nào? HS: Trả lời cá nhân GV: Gợi ý: Định canh, định cư, xố đói , giảm nghèo, nhà nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng Đường trường, trạm, cơng trình thuỷ điện khai thác tiềm du lịch + Các sách Đảng Nhà nước vấn đề nâng cao đời sống đồng bào dân tộc vùng cao: chương trình 135 phủ,… + Nâng cao ý thức đề phòng nhân dân dân tộc lực thù địch C Hoạt động luyện tập: * Mục tiêu Củng cố kiến thức học GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm cột A - B Câu Dân tộc có số dân đơng là: A: Tày B: Việt C: Chăm D: Mường Đáp án: B Câu Người Việt sống chủ yếu ở? A: Vùng đồng rộng lớn phì nhiêu B: Vùng duyên hải C: Vùng đồng trung du D: Tất ý Đáp án: D D Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng: * Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học a Chơi trò chơi “tiếp sức” GV chọn ngẫu nhien đội, đội HS GV Yêu cầu: Nối cột A với cột B cho phù hợp (Phụ lục 5) hết thời gian đội nhanh hơn, kết xác đội chiến thắng Yêu cầu sản phẩm: Nối cột A cột B HS thực nhiệm vụ, bổ sung GV đánh giá, kết luận Đáp án: 1- b, d, e; - a, c, f b GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực lớp học - GV đưa nhiệm vụ: Em - HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, sau nhà để thực nhiệm vụ - GV tổng kết, nhận xét, đánh giá học - GV hướng dẫn nhà: Trả lời câu hỏi cuối bài, chuẩn bị 2: “Dân số gia tăng dân số” Đọc trước bảng số liệu 2.1 2.2 trang 8- SGK Phụ lục: Phụ lục Cho biết dân tộc Việt phân bố chủ yếu đâu? Trả lời: Phụ lục Tên dân tộc Nơi phân bố - Tày, Nùng - Thái, Mường - Dao, Mông - Ê đê - Gia lai - Cơ ho - Chăm, Khơ me - Hoa THÔNG TIN CHUẨN KIẾN THỨC Phụ lục Cho biết dân tộc Việt phân bố chủ yếu đâu? Trả lời: Dân tộc Việt (Kinh) - Phân bố rộng khắp nước - Tập trung nhiều đồng bằng, trung du ven biển Phụ lục Tên dân tộc Nơi phân bố - Tày, Nùng - Thái, Mường - Dao, Mông - Tả ngạn sông Hồng - Hữu ngạn sông Hồng - Các sườn núi cao (miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ) - Ê đê - Gia lai - Cơ ho - Đắc Lắc - Kon Tum, Gia Lai - Lâm Đồng (Tây Nguyên có khoảng 20 dân tộc khác nhau) - Chăm, Khơ me - Hoa - Ninh Thuận - Tp Hồ Chí Minh (Nam Trung Bộ Nam Bộ) Phụ lục A- Dân tộc Kinh (Việt) Các dân tộc người B- Đặc điểm a Chiếm 13,8% dân số nước b Chiếm 86,2% dân số nước c Có kinh nghiệm trồng công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi, tiểu thủ cơng nghiệp, nghề rừng d Có kinh nghiệm thâm canh lúa nước, nhiều nghề tiểu thủ công nghiệp đạt mức độ tinh xảo e Phân bố chủ yếu vùng đồng bằng, trung du, ven biển f Phân bố chủ yếu vùng núi cao nguyên Ngày dạy:……/…./2019 lớp 9A :……/…./2019 lớp 9B Tiết – Bài DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ Mục tiêu a) Về kiến thức: - Trình bày số đặc điểm dân số nước ta - Nguyên nhân hậu gia tăng dân số - THMT: Hiểu dân số đông gia tăng nhanh gây sức ép tài nguyên, môi trường Thấy cần thiết phải phát triển dân số có kế hoạch để tạo cân dân số môi trường, tài nguyên nhằm phát triển bền vững - THNL: Biết dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu lượng tăng cao, dẫn đến tính xúc việc sử dụng khai thác lượng cách tiết kiệm, chống lãng phí b) Về kỹ năng: - Vẽ phân tích biểu đố dân số, bảng số liệu cấu dân số Việt Nam - Phân tích so sánh tháp dân số nước ta năm 1989 1999 để thấy rõ đặc điểm cấu, thay đổi cấu dân số theo tuổi giới nước ta giai đoạn 1989- 1999 - THMT: Phân tích biểu, bảng số liệu dân số dân số với mơi trường - THNL: Phân tích biểu, bảng số liệu dân số dân số với vấn đề sử dụng lượng c) Về thái độ: - THMT: Có ý thức chấp hành sách Nhà nước dân số mơi trường Khơng đồng tình với hành vi ngược với sách Nhà nước dân số, mơi trường lợi ích cộng đồng - THNL: Có ý thức sử dụng nguồn lượng tiết kiệm hiệu quả, tránh lãng phí * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tính tốn, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: Tivi (chiếu bảng số liệu) b) Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu trước nội dung sưu tầm cập nhật thồng tin liên quan đến học Tiến trình dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A / ; Lớp 9B ./ * Kiểm tra cũ: Câu Hãy cho biết đặc điểm dân tộc Việt Nam? Câu Trình bày tình hình phân bố dân tộc nước ta? Em thuộc dân tộc nào? Dân tộc em có nét văn hóa tiêu biểu nào? b) Dạy nội dung mới: A Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Giúp HS tái lại kiến thức biết để hiểu Việt Nam nước đông dân, có cấu dân số trẻ GV tổ chức cho HS quan sát bảng dân số Việt Nam qua năm để khai thác kiến thức từ bảng số liệu trả lời câu hỏi Bước GV cho HS quan sát bảng số liệu dân số Việt Nam qua năm (phụ lục 1) đặt câu hỏi: Hãy cho biêt số dân Việt Nam năm gần đây? Bước HS làm việc cá nhân, trả lời bổ sung Bước GV nhận xét, vào tiết “Dân số gia tăng dân số” B Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động Số dân: * Mục tiêu: - Trình bày số đặc điểm dân số nước ta - Phát triển lực tự học, giải vấn đề, sử dụng số liệu thống kê 10 nhiều đảo, quần đảo… - Tài ngun khống sản có trữ lượng lớn, giá trị kinh tế cao dầu khí, dầu mỏ, muối, ti tan… - Có nhiều vũng vịnh, cửa sơng xây dựng cảng biển, cho phép phát triển giao thông vùng nước, nước ta với nước khác) Tích hợp mơi trường: Nước ta có đường bờ biển dài vùng biển rộng, có nhiều điều kiện để phát triển ngành kinh tế biển Tuy nhiên phát triển kinh tế biển phải đôi với bảo vệ tài nguyên môi trường biển nhằm phát triển bền vững HS thảo luận theo bàn ND1 Cho biết tiềm thực trạng ngàng khai thác, nuôi trồng, chế biển hải sản? ND2 Cho biết tiền năng, thực trạng ngành du lịch biển- đảo? HS: Đại diện trình bày, lớp bổ sung GV: Kết luận nội dung Hải sản nước ta phong phú với 2000 lồi cá, 100 loại tơm nhiều đặc sản khác ? Kể tên số loại cá, tơm có giá trị kinh tế cao số đặc sản biển mà em biết? (- Cá: Trích, Thu, Ngừ, Hồng… - Tôm he, tôm hùm, tôm rồng… - Đặc sản biển : hải sản, bào ngư, sò huyết… ? Tại phải ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ? (Khai thác tiềm hải sản, hạn chế khai thác gần bờ mức gây ô nhiềm môi trường) ? Tiềm thực trạng du lịch biển đảo nước ta? ? Ngoài hoạt động tắm biển, cịn có khả phát triển hoạt động du lịch biển khác? 237 - Tiềm năng: + Vùng biển rộng, bờ biển dài + Số lượng giống, lồi hải sản lớn có giá trị kinh tế cao + Trữ lượng hải sản lớn khoảng 4triệu + Có ngư trường lớn - Thực trạng: + Hải sản ven bờ cạn kiệt + Ưu tiên khai thác xa bờ + Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản + Phát triển đại công nghiêp chế biến Du lịch biển đảo - Tiềm năng: + Tài nguyên du lịch biển phong phú + Bờ biển dài, nhiều bãi tắm đẹp + Nhiều đảo, quần đảo có phong cảnh hấp dẫn + Vịnh Hạ Long công nhận di sản thiên nhiên giới - Thực trạng: + Xây dựng nhiều khu du lịch nghỉ dưỡng + Hoạt động du lịch biển cịn (Tham quan đảo, cảng…) * Tích hợp GDQPAN: ? Hãy lấy ví dụ để chứng minh phát triển kinh tế biển phải gắn với nhiệm vụ quốc phòng an ninh biển? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố số kiến thức HS hoạt động cá nhân ? Sắp xếp thứ tự đảo từ bắc xuống nam? (Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Cát Bà, Phú Q, Cơn Đảo, Phú Quốc, Lí Sơn) HS: Trình bày, bổ sung GV: Đánh giá D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường biển HS hoạt động cá nhân ? Tại cần phải bảo vệ tài nguyên, môi trường biển? HS: Trình bày, bổ sung GV: Đánh giá E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tìm hiểu mở rộng kiến thức HS hoạt động cá nhân ? Hãy sưu tầm tranh ảnh, giới thiệu với du khách số bãi tắm đẹp khu du lịch tiếng nước? (Cát Bà, Thanh Hóa, Vinh, Huễ, Nha Trang ) HS: Trả lời GV: Nhận xét * Hướng dẫn học sinh tự học: - GV đưa nhiệm vụ: Hoàn thành tập + Trả lời câu 1, 2, (SGK trang 139) + Sưu tầm tư liệu tranh ảnh ngành khai thác chế biến khống sản biển; ngành giao thơng vận tải biển + Đọc trước 39 (SGK trang 140) - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá học 238 * Phần ghi chép GV: Ngày dạy:……/… /2020 lớp 9A :……/… /2020 lớp 9B Tiết 44 - Bài 39 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Biết đảo quần đảo lớn (tên, vị trí) - Phân tích ý nghĩa kinh tế biển, đảo việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng - Trình bày hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo phát triển tổng hợp kinh tế biển 239 - THMT: Biết Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài vùng biển rộng, có nhiều điều kiện để phát triển ngành kinh tế biển Hiểu việc phát triển ngành kinh tế biển phải đôi với việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển nhằm phát triển bền vững - THNL: Biết khai thác sử dụng tài ngun khống sản hợp lí, tiết kiệm, bảo vệ mơi trường phát triển bền vững, khả khai thác lượng thủy triều sông nước ta - THANQP: Nêu ví dụ để chứng minh phát triển kinh tế biển phải gắn với nhiệm vụ quốc phòng an ninh biển b) Về kĩ năng: - Xác định vị trí, phạm vi vùng biển Việt Nam - Kể tên xác định đồ vị trí số đảo quần đảo lớn từ Bắc vào Nam (Cát Bà, Cái Bầu, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lí Sơn, Phú Q, Cơn Đảo, Thổ Chu, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa) - THMT: Xác định đồ phạm vi phận vùng biển nước ta - THNL: Biết cách khai thác sử dụng tài ngun khống sản hợp lí, tiết kiệm, bảo vệ môi trường phát triển bền vững, khả khai thác lượng thủy triều sông nước ta c) Về thái độ: - THMT: Có tình yêu quê hương, đất nước, thấy cần thiết mong muốn góp phần bảo vệ mơi trường biển, đảo nước ta - Khơng đồng tình với hành vi làm suy giảm tài nguyên, gây ô nhiễm mơi trường biển, đảo - THNL: Có ý thức khai thác sử dụng tài ngun khống sản hợp lí, tiết kiệm, bảo vệ môi trường phát triển bền vững, khả khai thác lượng thủy triều sông nước ta * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, tư duy, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ, sử dụng hình ảnh Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: - Bản đồ giao thông du lịch Việt Nam - Bản đồ khoáng sản Việt Nam b) Chuẩn bị học sinh: Đọc tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển, đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường biển đảo Tiến trình dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A / ; Lớp 9B / * Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Hãy phân tích điều kiện tự nhiên thuận lợi để khai thác nuôi trồng chế biến hải sản? Kể tên ngành kinh tế biển nước ta? b) Dạy nội dung mới: Hoạt động giáo viên học sinh 240 Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Biết tiềm kinh tế biển HS hoạt động cá nhân ? Hãy cho biết biển nước ta có tiềm cho phát triển kinh tế? HS: Trả lời, bổ sung GV: Nhận xét, dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu ngành khai thác, II Phát triển tổng hợp kinh tế chế biến khoáng sản biển: biển (tiếp theo) Mục tiêu: Khai thác chế biến khoáng - Trình bày hoạt động khai thác tài sản biển nguyên biển, đảo phát triển tổng hợp kinh tế biển - THTKNL: Biết việc khai thác sử dụng tài ngun khống sản hợp lí tiết kiệm, bảo vệ môi trường phát triển bền vững - THGDQPAN: Biết lấy ví dụ để chứng minh phát triển kinh tế biển phải gắn với nhiệm vụ quốc phòng an ninh biển - THGDMT: Biết thực trạng giảm sút tài nguyên, ô nhiễm môi trường biển đảo, nguyên nhân hậu nó; biết số phương hướng để bảo vệ tài ngun mơi trường biển - Phân tích đồ, lược đồ nhận biết tiềm kinh tế biển đảo Việt Nam, tình hình phát triển ngành dầu khí nước ta - Phát triển lực tự học; giải vấn đề; tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng đồ HS hoạt động cá nhân GV: Treo đồ khoảng sản Việt Nam ? Kể tên số khoáng sản biển nước ta? Phân bố đâu? (Các khống sản: Dầu mỏ, khí đốt, ti tan, cát trắng, ) ? Trình bày tiềm phát triển hoạt động khai thác dầu khí nước ta? (Phát triển nhanh, mạnh) ? Tại nghề làm muối phát triển ven biển Nam Trung Bộ? (Vì có số nắng nhiều (trung năm nước 1400 - 3000 giờ/năm), lượng 241 mưa nước) * Tiềm thực trạng ? Cho biết thực trạng phát triển - Biển nước ta nguồn muối vô ngành kinh tế biển? tận, nghề muối phát triển mạnh ven biển Nam Trung Bộ (Sa HuỳnhQuảng Ngải, Cà Ná- Ninh Thuận) - Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa ơxit titan có giá trị xuất Cát trắng nguyên liệu cho công nghiệp pha lê, thuỷ tinh (Vân Hải- Quảng Ninh, Cam Ranh- Khánh Hịa) - Dầu khí ngành kinh tế mũi ? Ngành dầu khí có vị trí nhọn, chiếm vị trí quan trọng hàng ngành kinh tế biển? đầu nghiệp công nghiệp GV: Khoáng sản quan trọng dầu mỏ, hố HĐH đất nước khí tự nhiên phân bố bể trầm tích Dầu khí ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hố HĐH đất nước Thùng dầu khai thác nước ta vào năm 1986, sản lượng dầu liên tục tăng qua năm Cơng nghiệp hố dầu bắt đầu ? Cơng nghiệp dầu khí nước ta phát phát triển triển nào? * Tích hợp GD tiết kiệm lượng GD bảo vệ môi trường ? Dựa vào vốn hiểu biết, cho biết việc khai thác sử dụng tài ngun khống sản có ảnh hưởng đến môi trường phát triển bền vững vùng biển? (việc khai thác khống sản biển gây nhiễm môi trường biển, suy giảm môi trường biển ảnh hưởng đến phát triển bền vững ngành kinh tế biển…) ? Cần khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản biển nào? (khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm hiệu quả, đặc biệt tài nguyên dầu khí) Phát triển tổng hợp giao thơng GV: Treo đồ giao thông Việt Nam vận tải biển ? Vùng biển có tiềm phát triển giao thông vận tải biển? Thực trạng phát triển ngành giao thơng vận tải biển? - Ven biển có nhiều vũng vịnh, Việt ? Xác định đồ số cảng biển Nam nằm gần nhiều tuyến đường tuyến giao thông đường biển nước biển quốc tế quan trọng ta? - Hiện có 90 cảng lớn nhỏ, công ? Để đáp ứng nhu cầu kinh tế đối ngoại, suất lớn cảng Sài Gòn (12 hệ thống cảng biển nước ta phát triệu tấn/ năm) 242 triển nào? (hệ thống cảng phát triển đồng bộ, đại, nâng công suất) - Ngành đóng tàu phát triển mạnh ? Ngành đóng tàu nước ta phát triển mẽ, hình thành cụm khí đóng nào? tàu: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ - Dịch vụ hàng hải phát triển toàn diện ? Dịch vụ hàng hải đáp ứng nhu cầu kinh tế chưa? ? Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa to lớn ngoại thương nước ta? * Tích hợp GD bảo vệ môi trường ? Theo em vùng biển môi trường biển ô nhiễm nghiêm trọng? ? Hãy phân tích mối quan hệ phát triển kinh tế biển với việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển? * Tích hợp giáo dục an ninh quốc phịng: Giao thơng vận tải biển khẳng định địa phận, chủ quyền biển Việt Nam III Bảo vệ tài nguyên môi trường đồ giới biển đảo: Hoạt động Tìm hiểu bảo vệ tài nguyên mơi trường biển đảo Mục tiêu: - Trình bày số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo; - THGDMT: Khơng đồng tình với hành vi làm suy giảm tài nguyên gây ô nhiễm môi trường biển, đảo - Phát triển lực tự học; giải vấn đề; tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng đồ Sự giảm sút tài nguyên ô HS hoạt động cặp đôi nhiễm môi trường biển đảo: GV: Thực trạng, diện tích rừng ngập mặn, nguồn lợi hải sản sản lượng đánh bắt năm giảm, số lồi hải sản có nguy tuyệt chủng Thảo luận thep cặp đôi trả lời nội dung sau ? Nêu nguyên nhân dẫn tới giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển đảo? Hậu tượng trên? (+ Tai nạn tàu chở dầu; đổ chất thải sông; khai thác mức tài nguyên biển; 243 phá rừng ngập mặn + Hậu quả: nguồn lợi hải sản giảm sút đáng kể) GV: Chiếu số hình nhiễm mơi trường biển * Tích hợp tiết kiệm lượng: ? Vấn đề khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản biển nước nào? (Một số nguồn tài nguyên cạn kiệt dầu mỏ mà cần sử dụng tiết kiệm hiệu quả) ? Trong q trình khai thác khống sản có cần quan tâm tới môi trường không? Thực trạng môi trường nào? (Rất cần quan tâm Môi trường bị ô nhiễm trình khai thác vận chuyển) HS: Trả lời - Thực trạng: Diện tích rừng ngập GV: Chuẩn kiến thức mặn, nguồn lợi hải sản sản lượng đánh bắt hàng năm giảm, số loài hải sản có nguy tuyệt chủng - Nguyên nhân: Khai thác hải sản mức, môi trường ô nhiễm chất thải từ sông, phương tiện vận tải biển, dầu loang - Hậu quả: Suy giảm tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng đến chất lượng ? Nêu giải pháp cụ thể để bảo vệ khu du lịch biển tài nguyên môi trường biển? Các phương hướng để (Nâng cao ý thức cộng đồng, chung tay bảo vệ tài nguyên môi trường bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường biển - đảo: đất nước, lên án hành vi xâm - Cam kết quốc tế lĩnh vực phạm tới tài nguyên đất nước môi bảo vệ môi trường biển trường xung quanh) - Các phương hướng chính: ? Liên hệ thực tế thân, địa phương + Điều tra, đánh giá tiềm sinh nơi em sinh sống? vật vùng biển sâu, đầu tư HS: Liên hệ thân chuyển hướng khai thác GV: Chuẩn kiến thức + Bảo vệ rừng ngập mặn, trồng rừng ngập mặn + Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển, cấm khai thác san hơ hình thức + Bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản + Phịng chống nhiễm biển GV: Kết luận chung, gọi HS đọc ghi nhớ 244 * Ghi nhớ (SGk trang 143) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố số kiến thức HS hoạt động cá nhân - Chọn đáp án đúng: Câu 1: Tài nguyên khoáng sản quan trọng vùng thềm lục địa nước ta A muối B cát trắng C dầu mỏ khí tự nhiên D ơxit titan Câu 2: Vùng sản xuất muối tiếng Sa Huỳnh Cà Ná nằm tỉnh nào? A Đà Nẵng Khánh Hòa B Quảng Nam Quảng Ngãi C Ninh Thuận Bình Thuận D Quảng Ngãi Ninh Thuận Câu 3: Những tỉnh có nhiều cát trắng nước ta A Quảng Bình, Quảng Ngãi B Quảng Ninh, Khánh Hịa C Quảng Nam, Đà Nẵng D Bình Định, Phú Yên HS: Chọn đáp án GV: Nhận xét D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường biển HS hoạt động cá nhân ? Tại cần phải bảo vệ tài ngun, mơi trường biển? (Vì tài ngun biển bị suy giảm, môi trường biển bị ô nhiễm nên cần bảo vệ loài sinh vật biển, nâng cao chất lượng du lịch biển) HS: Trình bày, bổ sung GV: Đánh giá E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: HS khai thác át lát kể tên mỏ dầu, khí khai thác; vùng sản xuất muối tiếng; vùng có titan; số cảng biển lớn nước ta HS hoạt động cá nhân ? Em nêu tên mỏ dầu, khí khai thác; vùng sản xuất muối tiếng; vùng có titan; số cảng biển lớn nước ta? 245 HS: Xác định GV: Nhận xét * Hướng dẫn học sinh tự học: - GV đưa nhiệm vụ: + Bài 40 không học + Hướng dẫn HS tìm hiểu địa lí địa phương tỉnh Tun Quang dựa vào gợi ý 41, 42, 43 + Đọc lại toàn nội dung học học kì II, chuẩn bị sau ơn tập - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá học * Phần ghi chép GV: Ngày dạy:……/… /2020 lớp 9A :……/… /2020 lớp 9B Tiết 45 ƠN TẬP HỌC KÌ II Mục tiêu: a) Về kiến thức: Giúp HS củng cố hệ thống lại kiến thức vùng kinh tế: Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long việc phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam b) Về kĩ năng: 246 Hồn thiện kĩ vẽ phân tích biểu đồ cấu kinh tế c) Về thái độ: - Yêu đất nước, có định hướng nghề nghiêp - Có ý thức bảo vệ mơi trường, tiết kiệm lượng * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng số liệu thống kê Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: - Không b) Chuẩn bị học sinh: - Đọc chuẩn bị trước Tiến trình dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A / ; Lớp 9B / * Kiểm tra cũ: Kiểm tra trình học b) Dạy nội dung mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Biết mạnh kinh tế vùng Đông Nam Bộ GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân ? Dựa vào kiến thức thân cho biết vùng Đơng Nam Bộ mạnh kinh tế? HS: Trả lời, bổ sung GV: Nhận xét dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu vùng Đơng Nam I Lí thuyết: Bộ Mục tiêu: - Biết kiến thức vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội vùng Đông Nam Bộ, ĐBSCL - Đánh giá tiềm kinh tế biển - Củng cố kỹ tổng hợp kiến thức địa lí, phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên - Phát triển lực tự học; giải vấn đề; tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng số liệu thống kê HS hoạt động cá nhân Vùng Đông Nam Bộ: GV: Nêu câu hỏi có liên quan đến nội dung học gợi HS trả lời HS: Trả lời theo yêu cầu GV 247 GV: Nhận xét đánh giá ? Nhắc lại vị trí địa lí vùng Đơng Nam Bộ? Ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế xã hội vùng? ? Phân tích thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng Đông nam Bộ đến phát triển kinh tế? ? Vì ĐNB có sức hút mạnh mẽ lao động nước? ? Điều kiện thuận lợi để ĐNB trở thành vùng sản xuất công nghiệp lớn nước? ? ĐNB có điều kiện thuận lợi cho phát triển dịch vụ? ? Nhắc lại vị trí địa lí vùng đồng sơng Cửu Long? Ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế- xã hội vùng? ? Phân tích mạnh tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội đồng sông Cửu Long? ? Điều kiện thuận lợi để vùng trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước? ? Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp vùng? ? Vùng biển nước ta phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển nào? ? Tại phải phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển? ? Công nghiệp thủy sản phát triển tác động đến ngành đánh bắt ni trồng thủy sản? ? Phân tích điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản nước ta? HS: Trả lời GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động Ôn tập kĩ bản: Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ vẽ biểu đồ - Phát triển lực tự học, giao tiếp, giải vấn đề, sử dụng bảng số liệu GV: Đưa tập vẽ biểu đồ, nhận 248 - Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ - Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội - Tình hình phát triển kinh tế vùng Vùng Đồng sông Cửu Long: Biển - Đảo Việt Nam: II Kỹ vẽ biểu đồ: xét biểu đồ để rèn kĩ cho HS - Bài tập trang 123 - Bài tập trang 133 GV: Yêu cầu trình bày vẽ biểu đồ dựa vào bảng 37.1 SGK trả lời câu hỏi - Bài tập trang 123 câu trang 134 - Bài tập trang 133 HS: Thực theo yêu cầu C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS biết điều kiện thuận lời phát triển du lịch biển, nguyên nhân cần đánh bắt xa bờ HS hoạt động cá nhân GV: Đưa nội dung câu hỏi trắc nghiệm Câu Điều kiện thuận lợi vùng biển nước ta để phát triển du lịch biển - đảo A có nhiều bãi tắm rộng với phong cảnh đẹp, khí hậu tốt B ven biển có nhiều sa khống, thềm lục địa có dầu mỏ C vùng biển rộng, nằm gần tuyến hàng hải quốc tế D sinh vật biển phong phú, giàu có thành phần loài Câu Cần ưu tiên hoạt động đánh bắt xa bờ nước ta A lồi thủy sản xa bờ có giá trị kinh tế cao B nguồn lợi thủy sản ven bờ bị suy giảm nghiêm trọng C nước ta có phương tiện tàu thuyền đại, công suất lớn D bãi cá tôm lớn nước ta tập trung vùng biển xa bờ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Học sinh giải thích ngun nhân Đơng Nam Bộ thu hút lao động HS hoạt động cặp đôi GV: Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi phút trả lời câu hỏi sau ? Vì Đơng Nam Bộ vùng có sức hút mạnh mẽ lao động nước? (- Cơ cấu ngành nghề đa dạng, người lao động dễ tìm việc làm, thu nhập cao… - Có sách ưu đãi thu hút nguồn lao động đặc biệt lao động có chun mơn kĩ thuật cao) HS: Trả lời 249 GV: Nhận xét E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tìm hiểu mở rộng kiến thức HS hoạt động cá nhân ? Vùng lãnh hải nước ta rộng 12 hải lí, khoảng cách tương đương km? (22,224 km) HS: Trả lời GV: Nhận xét * Hướng dẫn học sinh tự học: - GV đưa nhiệm vụ: + Ôn tập lại học + Chuẩn bị câu hỏi sau thi học kì II theo lịch thi nhà trường - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá học * Phần ghi chép GV: Ngày kiểm tra:……/…./2020 lớp 9A :……/…./2020 lớp 9B Tiết 46 KIỂM TRA VIẾT Đề gồm câu hỏi trắc nghiệm tự luận, đảm bảo chuẩn kiến thức theo định hướng phát triển lực học sinh Bạn cần đề kiểm tra, đề thi, giáo án Liên hệ gmail phanthuyngan988gmail.com gửi nha 250 251 ... thực hành: “Phân tích so sánh tháp dân số” 26 Ngày dạy:……/…./20 19 lớp 9A :……/…./20 19 lớp 9B Tiết – Bài THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 198 9 VÀ NĂM 199 9 Mục tiêu: a) Về kiến thức:... dân số 15-> 59 60 trở lên Tỉ số phụ thuộc 198 9 Nam 199 9 Nữ Nam Nữ Thông tin chuẩn kiến thức Phụ lục Năm 198 9 199 9 Các yếu tố Hình dạng tháp tuổi Cơ cấu dân số Nhóm tuổi 0->14 15-> 59 60 trở lên... cấu dân số Việt Nam - Phân tích so sánh tháp dân số nước ta năm 198 9 199 9 để thấy rõ đặc điểm cấu, thay đổi cấu dân số theo tuổi giới nước ta giai đoạn 198 9- 199 9 - THMT: Phân tích biểu, bảng số

Ngày đăng: 15/08/2020, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w