1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

địa 9 2019 2020 kì 2 sau covid 19

379 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 379
Dung lượng 4,86 MB
File đính kèm địa 9 2019-2020 kì 2 sau covid 19.rar (1 MB)

Nội dung

Ngày dạy:……/…./2020 lớp 9A :……/…./2020 lớp 9B Tiết 36 - Bài 31 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế- xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi, khó khăn chúng phát triển kinh tế- xã hội - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội vùng tác động chúng phát triển kinh tế- xã hội vùng - THMT: Biết vùng Đơng Nam Bộ có nhiều tiềm tự nhiên đất badan, tài nguyên biển - Biết nguy ô nhiễm môi trường chất thải công nghiệp đô thị ngày tăng, việc BVMT đất liền biển nhiệm vụ quan trọng vùng b) Về kĩ năng: - Xác định đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng - Phân tích đồ, lược đồ địa lí tự nhiên vùng Đông Nam Bộ để biết đặc điểm tự nhiên vùng - THMT: Sử dụng đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ để phân tích tiềm tự nhiên vùng c) Về thái độ: - Có định hướng nghề nghiệp sau - THMT: Có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng đồ, số liệu thống kê Chuẩn bị của giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: - Bản đồ vùng Đơng Nam Bộ - địa lí tự nhiên - Át lát địa lí Việt Nam b) Chuẩn bị học sinh: - Đọc chuẩn bị trước - Át lát địa lí Việt Nam Tiến trình dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A / ; Lớp 9B / ; * Kiểm tra cũ: Không b) Dạy nội dung mới: Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: HS biết vị trí sân bay Tân Sơn Nhất, qua giúp học sinh tiếp nhận kiến thức kĩ từ học HS hoạt động cá nhân GV: Trung bình năm sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đón khoảng 13,5 triệu lượt khách/năm ? Hãy cho biết sân bay nằm tỉnh/ thành phố nước ta? (Quận Tân Bình- TP Hồ Chí Minh) HS: Trả lời GV: Nhận xét, dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HS hoạt động cá nhân Dựa thông * Quy mô: tin SGK cho biết: - Gồm tỉnh thành phố ? Quy mô vùng tỉ trọng diện - Diện tích: 23.550 km2 tích, dân số so với nước? - Dân số: 10,9 triệu (năm 2002) chiếm HS: Trả lời 13% Năm 2020 17.828.907 người với mật độ dân số bình quân 706 người/km², chiếm 18.5% dân số nước I Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ Hoạt động Tìm hiểu vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ: Mục tiêu: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế xã hội - Xác định đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng - Phát triển lực tự học; lực giải vấn đề; lực sử dụng ngôn ngữ; lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; lực sử dụng đồ HS hoạt động cặp đôi GV: Treo đồ tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ, kết hợp quan sát hình 31.1 - Vị trí tiếp giáp vùng Tây Nguyên, DH Chiếu phụ lục 1, yêu cầu HS thực Nam Trung Bộ, ĐB Sông Cửu Long, nhiệm vụ, a, b, c Cam- pu- chia HS: Thảo luận, trả lời - Lãnh thổ gồm tỉnh thành GV: Đánh giá, chuẩn kiến thức - Vùng có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu với vùng xung quanh với quốc tế II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Hoạt động Tìm hiểu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng; thuận lợi khó khăn chúng phát triển kinh tế xã hội - THMT: Biết vùng ĐNB giàu tài nguyên đất badan, tài nguyên biển; Biết nguy ô nhiễm môi trường chất thải công nghiệp đô thị ngày tăng, việc bảo vệ môi trường đất liền biển nhiệm vụ quan trọng vùng - Phân tích đồ, lược đồ địa lí tự nhiên vùng Đông Nam Bộ át lát để biết đặc điểm tự nhiên vùng ĐNB - THMT: Dựa vào đồ để phân tích tiềm tự nhiên cảu vùng - Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường - Phát triển lực tự học; lực giải vấn đề; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ; lực tính tốn; lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; lực sử dụng đồ; lực sử dụng số liệu thống kê HS hoạt động nhóm GV: Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: Nhóm 1+2: Dựa vào bảng 31.1 H31.1 Nêu đặc điểm tự nhiên tiềm kinh tế đất liền vùng Đông Nam Bộ? Nhóm 3+4: Vùng biển Đơng Nam Bộ mạnh gì? Tại sao? HS: Đại diện nhóm trình bày GV: Dưới dạng sơ đồ GV tóm tắt lên bảng (Phụ lục 2) ? Hãy xác định sông Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Bé đồ? HS: Xác định đồ * Tích hợp giảo dục bảo vệ mơi trường: ? Vì phải bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước dịng sơng Đơng Nam Bộ? (Phải bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước dòng sông Đông Nam Bộ, vì: - Trên quan điểm phát triển bền vững, đất, rừng nước điều kiện qua trọng hàng đầu - Lưu vực sông Đồng Nai phủ kín lãnh thổ Đơng Nam Bộ Do đất trồng công nghiệp chiếm tỉ lệ lớn, đất rừng khơng cịn nhiều nên nguồn sinh thuỷ bị hạn chế Như vậy, việc bảo vệ đất rừng đầu nguồn làm nguồn sinh thuỷ quan trọng - Phần hạ lưu sơng, thị hố cơng nghiệp phát triển mạnh mà nguy ô nhiễm nước cuối nguồn dịng sơng ngày mạnh mẽ Từ suy phải hạn chế nhiễm dịng sơng Đơng Nam Bộ) ? Hãy phân tích khó khăn vùng Đông Nam Bộ việc phát triển kinh tế - xã hội? (Khống sản ít, rừng ít, nhiễm môi trường đất, nước, biển lớn ) GV: Nêu nhận xét, chuẩn kiến thức * Đặc điểm: độ cao địa hình giảm dần từ tây bắc xuống đơng nam, giàu tài nguyên * Thuận lợi: Nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế: đất badan, khí hậu cận xích đạo, biển nhiều hải sản, nhiều dầu khí thềm lục địa GV: Mở rộng, tổng quan đất tự nhiên * Khó khăn: đất liền khống sản, Đơng Nam Bộ có 2354,5 nghìn ha; có nguy ô nhiễm môi trường chất thải khoảng 60,7% sử dụng sản xuất công nghiệp đô thị ngày tăng nông nghiệp, 20,8% đất lâm nghiệp, 8,5% đất chuyên dụng, 2,0% đất thổ cư Đây vùng có mức độ sử dụng đất cao so với vùng khác III Đặc điểm dân cư xã hội: Hoạt động Đặc điểm dân cư xã hội Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm dân cư xã hội vùng tác động chúng tới phát triển kinh tế xã hội - Phân tích đồ, lược đồ địa lí tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ át lát để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư vùng Đơng Nam Bộ - Phân tích bảng số liệu thống kê để biết đặc điểm dân cư xã hội vùng - Phát triển lực tự học; lực giải vấn đề; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngơn ngữ; lực tính toán; lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; lực sử dụng đồ; lực sử dụng số liệu thống kê HS hoạt động cá nhân GV: Cho HS đọc bảng 31.2 ? Nhận xét tình hình dân cư, xã hội vùng Đông Nam Bộ so với nước? (Các tiêu phát triển dân cư, xã hôi Đông Nam Bộ cao nước: mật độ dân số, thu nhập bình quân đầu người tháng, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị + Các tiêu phát triển dân cư, xã hôi Đông Nam Bộ (năm 1999) thấp nước:tỉ lệ thất nghiệp đô thị, tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn, tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số mức trung bình nước (1,4%) + Nhìn chung, Đơng Nam Bộ vùng có trình độ dân cư, xã hội vào mức cao nước.) HS: Trả lời, bổ sung * Đặc điểm: Dân đông, mật độ dân số GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức cao, tỉ lệ dân thành thị cao nước; TP Hồ Chí Minh thành phố đông dân nước * Thuận lợi: - Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao, động ? Cho biết giá trị du lịch địa điểm du lịch Đông Nam Bộ? (Rừng Sác (Cần Giờ) khu dự trữ sinh giới + Các di tích lịch sử văn hóa: địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo, Bến cảng Nhà Rồng) HS: Trả lời, bổ sung - Nhiều di tích lịch sử- văn hóa có ý GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức nghĩa lớn để phát triển du lịch Bến cảng nhà rồng, Địa đạo Củ tri, Nhà tù Côn Đảo… * Ghi nhớ (SGK 115) GV: Tổng kết bài, gọi HS đọc ghi nhớ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố số kiến thức HS hoạt động cá nhân Bài tập (sgk- trang 116) GV: Hướng dẫn HS làm tập sgk - Xử lí số liệu Dân số thành thị nông thôn TP HCM (%) Năm 1995 2000 2002 Vùng Nông thôn 25,3 16,2 15,6 Thành thị 74,7 83,8 84,4 - Vẽ biểu (phụ lục 3) - Nhận xét: Dân cư TP Hồ Chí Minh tập trung phần lớn thành thị, dân cư thành thị từ năm 1995 đến năm 2002 tăng 9,7 %, dân cư nơng thơng giảm 9,7 % Điều cho thấy q trình thị hóa TP Hồ Chí Minh ngày phát triển D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học giải vấn đề, nội dung liên quan đến học HS hoạt động cá nhân ? Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Đơng Nam Bộ? ? Vì Đơng Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ sức lao động nước? HS: Trình bày, bổ sung GV: Đánh giá E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: Biết giải pháp khắc phục khó khăn vùng HS hoạt động cá nhân ? Để khắc phục khó khăn vùng cần có giải pháp gì? HS: Trình bày, bổ sung GV: Đánh giá * Hướng dẫn học sinh tự học: - GV đưa nhiệm vụ: Hoàn thành tập vẽ biểu đồ - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá học * Phần ghi chép GV: Phụ lục: Phụ lục Phụ lục VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Vùng biển Vùng đất liền Điều kiện tự nhiên Thế mạnh kinh tế ĐH thoải, đất badan, xám, Kh cân xích đạo nóng ẩm, nguồn thuỷ sinh tốt Mặt xây dựng tốt, thích hợp trồng cơng nghiệp, ăn quả, gia vị… Điều kiện tự nhiên Thế mạnh kinh tế Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế, thềm lục địa nơng rộng, giàu tiềm dầu khí Khai thác giầu khí thềm lục địa, đánh bắt hải sản, giao thông dịch vụ du lịch biển Phụ lục 3: Vẽ biểu đồ BIỂU ĐỒ DÂN SỐ THÀNH THỊ VÀ NƠNG THƠN TP HỒ CHÍ MINH (%) 1995 2000 2002 Năm Ngày dạy:……/…./2020 lớp 9A :……/…./2020 lớp 9B Tiết 37 – Bài 32 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp) Mục tiêu: a) Về kiến thức: Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng: - Công nghiệp: + Khu công nghiệp- xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn GDP vùng + Cơ cấu sản xuất cân đối đa dạng + Một số ngành công nghiệp quan trọng: Dầu khí, điện, khí, điện tử, cơng nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm + Tên trung tâm công nghiệp lớn - Nông nghiệp: + Chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng + Là vùng trọng điểm công nghiệp nhiệt đới nước ta (tên số công nghiệp chủ yếu phân bố) b) Về kĩ năng: - Phân tích đồ, lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ át lát địa lí Việt Nam để nhận biết phân bố sản xuất công nghiệp, nông nghiệp vùng - Phân tích bảng số liệu thống kê để biết tình hình phát triển cơng nghiệp nơng nghiệp vùng c) Về thái độ: Tích cực học tập, u tìm hiểu kinh tế đất nước, có định hướng nghề nghiệp sau * Năng lực phát triển: - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải vấn đề, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh Chuẩn bị của giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: - Bản đồ kinh tế vùng Đơng Nam Bộ - Máy vi tính, tivi (chiếu hình ảnh) b) Chuẩn bị học sinh: Đọc chuẩn bị trước Tiến trình dạy: a) Kiểm tra: * Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A / ; Lớp 9B / ; * Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng, thuận lợi, khó khăn chúng phát triển kinh tế? Trả lời: - Đặc điểm: Độ cao địa hình giảm dần từ tây bắc xuống đông nam, giàu tài nguyên - Thuận lợi: Nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế: đất ba dan, khí hậu cận xích đạo, biển nhiều hải sản, nhiều dầu khí thềm lục địa… - Khó khăn: Trên đất liền khống sản, nguy nhiễm môi trường b) Dạy nội dung mới: Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: HS biết cơng trình tàu điện ngầm Việt Nam nằm đâu qua học sinh sẵn sàng tiếp nhận kiến thức kĩ từ học HS hoạt động cặp đôi GV: Chiếu phụ lục ? Cho biết cơng trình tàu điện ngầm nước ta thi công, lắp đặt tinht/ thành phố nào? Yêu cầu đạt: TP Hồ Chí Minh HS: Trả lời GV: Nhận xét, dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu công nghiệp IV Tình hình phát triển kinh tế Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm phát triển cơng nghiệp - THNL: Biết việc khai thác, sử dụng tài ngun khống sản hợp lí tiết kiệm, bảo vệ mơi trường phát triển bền vững - Phân tích bảng số liệu thống kê để biết tình hình phát triển số ngành kinh tế vùng - Phát triển lực tự học; lực giải vấn đề; lực sử dụng CNTT TT; lực sử dụng ngơn ngữ; lực tính tốn; lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; lực sử dụng đồ; lực sử dụng số liệu thống kê; lực sử dụng ảnh, video clip HS hoạt động cá nhân Công nghiệp GV: Dựa vào kênh kênh chữ mục (sgktrang 116) cho biết ? Tình hình phát triển kinh tế trước ngày miền nam hồn tồn giải phóng? u cầu đạt: Trước giải phóng cơng nghiệp phụ thuộc nước ngoài, số ngành sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lương thực, thực phẩm phân bố chủ 10 Ngày giảng: / /2016 Tiết 51 ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp HS củng cố hệ thống lại kiến thức vùng KT: Đông Nam Bộ ĐBSCL cũng việc phát triển tổng hợp KT BVMT biển đảo Việt Nam Kĩ năng: - Hoàn thiện kĩ vẽ phân tích biểu đồ cấu kinh tế Thái độ: - Yêu đất nước, có định hướng nghề nghiêp - Có ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng Định hướng phát triển lực: a Chung: - Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ b Chuyên biệt: - Năng lực sử dụng lược đồ, số liệu thống kê II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS: Chuẩn bị của GV: - Lược đồ vùng kinh tế Đông Nam Bộ, ĐBSCL Chuẩn bị của HS: - Đọc trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra: - Sĩ số:…./… Vắng:………………………… - Kiểm tra cũ: Kiểm tra trình học Bài mới: Hoạt động của thầy trò Nội dung GV: Cho HS ôn tập hệ thống câu hỏi: Sự thay đổi tình hình SXCN Tình hình SXCN ĐNB thay đổi ĐNB từ sau đất nước thống từ sau đất nước thống nhất? nhất: HS: Trước ngày giải phóng: Phụ thuộc nước ngồi, có số ngành SX hàng tiêu dùng chế biến LT – TP Sài Gòn, Chợ Lớn + Ngày nay: Tăng trưởng nhanh, cấu SX cân đối, 365 Nhờ điều kiện thuận lợi mà ĐNB trở thành vùng SX CN nước? - HS trả lời: - Thổ nhưỡng, khí hậu, sở CN chế biến, cảng XK Vì cao su trồng nhiều ĐNB? HS: tự trả lời: ĐK TN KT – XH ĐNB có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ? HS: TP HCM TT du lịch phía Nam, lợi vị trí địa lí, nhiều TN để phát triển hoạt động dịch vụ – KT biển, sở hạ tầng KT phát triển mạnh (khách sạn, khu vui chơi giải trí, ), địa bàn thu hút đầu tư nước Dựa vào bảng 33.2 tr 122 SGK, nhận xét vai trò vùng KT trọng điểm phía Nam nước? HS: Là vùng có tốc độ tăng trưởng KT cao, tỉ trọng GDP chiếm 35,1%, tỉ trọng GDP CN – XD chiếm 56,6% nước + Dịch vụ phát triển mạnh mẽ, giá trị XK chiếm 60,3% nước + Có vai trị quan trọng ĐNB, tỉnh phía Nam nước phát triển KT – XH Nêu mạnh số TNTN để phát triển KT – XH ĐBSCL? HS: Diện tích đất rừng: gần triệu ha, đất phù sa 1,2 triệu + Phù sa bồi đắp hàng năm, màu mỡ + Khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nước dồi dào, nguồn hải sản phong phú, biển ấm quanh năm, ngư trường lớn, nhiều đảo quần đảo, thuận lợi cho khai thác hải sản + Giao thông đường thủy quan trọng tỉnh phía Nam nước tiểu vùng sơng Mê Cơng ĐBSCL có điều kiện thuận lợi để trở thành vùng SX LT – TP lớn nước? - HS trả lời: + Vị trí địa lí thuận lợi + Nguồn TN đất, KH, nước phong phú, đa dạng + Người dân lao động cần cù, động, 366 Những điều kiện thuận lợi để ĐNB trở thành vùng SX CN nước: Cây cao su trồng nhiều ĐNB: Những điều kiện thuận lợi để ĐNB phát triển ngành dịch vụ: Vai trò vùng KT trọng điểm phía Nam nước: Thế mạnh số TNTN để phát triển KT – XH ĐBSCL: Những điều kiện thuận lợi để ĐBSCL trở thành vùng SX LT – TP lớn nước: thích ứng linh hoạt với SX hàng hóa Phát triển CN chế biến LT – TP có ý nghĩa ý nghĩa việc phát triển CN SX NN ĐBSCL? chế biến LT – TP SX NN HS: Tạo điều kiện phát triển ngành KT ĐBSCL: khác + Làm tăng giá trị sản lượng, giá trị hàng hóa XK, nâng cao mức sống người dân vùng Làm tập tr 133 SGK Làm tập tr 133 SGK 10 Phát triển tổng hợp KT biển? 10 Tại phải phát triển tổng hợp KT biển? - Nước ta có nhiều nguồn TN biển: Thủy sản, dầu khí, TN du lịch, - Việc phát triển tổng hợp ngành KT biển tạo điều kiện cho ngành KT khác phát triển, khai thác tốt tiềm TNTN nước ta, đồng thời tạo mối quan hệ chặt chẽ ngành KT, hỗ trợ phát triển - Phát triển tổng hợp KT biển làm thay đổi mạnh mẽ KT vùng 11 Nước ta có điều kiện thuận lợi 11 CMR: Nước ta có điều kiện thuận lợi để để phát triển ngành KT biển: phát triển ngành KT biển? - Vùng biển rộng lớn với nguồn hải sản phong phú, có giá trị KT, giá trị XK, bờ biển dài, nhiều vùng vịnh, đầm phá -> phát triển khai thác, nuôi trồng chế biến thủy hải sản - Biển nguồn muối vô tận -> Nghề làm muối - Dầu mỏ khí TN thềm lục địa, bãi cát dọc bờ biển -> Khai thác chế biến khoáng sản biển - Dọc bờ biển từ Bắc vào Nam có nhiều bãi cát rộng, dài; phong cảnh đẹp; nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú hấp dẫn khách du lịch -> Phát triển du lịch biển, đảo ven biển - Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng, ven biển có nhiều vùng, vịnh XD cảng nước sâu; số cửa sông cũng thuận lợi cho việc XD cảng -> phát triển 12.Xem lại 40:Thực hành(Bài giao thông vận tải biển tập2) 12 Xem lại 40: Thực hành (Bài tập 2) Củng cố, luyện tập: 3.1 Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ câu trả lời đây: Công nghiệp vùng Đông Nam Bộ ngày gồm : 367 A Công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ B Công nghiệp nặng C Cả A B Các trung tâm công nghiệp lớp vùng Đông Nam Bộ gồm : A Biên hồ B TP Hồ Chí Minh, biên hồ, Vũng Tàu C Cả A B Ngành nông nghi ệp Đông Nam Bộ trồng loại công nghiệp A Cây công nghiệp hàng năm B Cây công nghiệp lâu năm hàng năm C Cả A B Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm trọng theo phương pháp : A Chăn nuôi, công nghiệp B Chăn nuôi theo hướng cổ truyền C Cả A B Trong nông nghiệp vấn đề thuỷ lợi giữ vai trò : A Thứ yếu sản xuất thâm canh B Tầm quan trọng hàng đầu C Cả A B Ngành dịch vụ Đông Nam Bộ gồm có : A Thương mại du lịch, vận tải B Bưu viễn thơng C Cả A B Đơng Nam Bộ giữ vị trí quan trọng xuất nhập : A Đứng thứ nước B Dẫn đầu nước C Cả A B Các trung tâm kinh tế lớn Đông Nam Bộ A TP HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu B Biên hoà C Cả A B Đồng sơng Cửu Long nằm vị trí : A Phía Đơng Đơng Nam Bộ B Phía Tây Đơng Nam Bộ C Cả A B 10 Đặc điểm khí hậu đồng sơng Cửu Long A Khí hậu nhiệt đới gió mùa B Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm C Cả A B 11 Số dân đồng sông Cửu Long khoảng : A Trên 16,7 triệu người B 18 triệu người C Cả A B 12 Diện tích đồng sơng Cửu Long so với nước ( nghìn ) A 3500 B 3834,8 C Cả A B 368 13 Ngành dịch vụ vùng đồng sông Cửu Long gồm có : A Xuất gạo B Xuất khẩo gạo, thuỷ sản, hoa quả, giao thông đường thuỷ, du lịch sinh thái C Cả A B 14 Các ngành công nghiệp đồng sông Cửu Long năm 2000 gồm có : A Chế biế LTTP, VLXD, khí nơng nghiệp B Vật liệu xây dựng C Cả A B 15 Sản lượng thuỷ sản đồng sơng Cửu Long (nghìn tấn)2002 làg: A 2000 B 1354,5 C Cả A B 16 Các trung tâm kin tế lơn đồng sông Cửu Log là: A Cần Tơ, Mĩ Thọ, Long Xuyên, Cà Mau B Cần Thơ C Cả A B 3.2 Tự luận: Nêu tình hình phát triển ngàh cơng nghiệp vùng đồng sông Cửu Long Những đặc điểm phát triển nghành công nghiệp Đông Nam Bộ đồng sông cửu Long 3.3 ĐÁP ÁN: * Trắc nghiệm: A B B A B A B A B 10 A 11 A 12 B 13 B 14 A 15 B 16 A * Tự luận: Câu 1: - Là vùng trọng điểm lúa lớ nước - Bình quân lương thực đầu người đạt 1066,3 kg gấp 2,3 lần trung bình nước (2002) - vùng trồng ăn lớn nước với nhiều loại hoa nhiệt đới: xoài, cam, bưởi - Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh, vịt nuôi nhiều nất tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh - Thủy sản chiếm 50% sản lượng thuỷ sản nước - Nghề rừng giữ vai trò quan trọng : Trồng rừng ngập mặn ven biển : Cà Mau Câu : Trả lời ý sau : Mỗi ý cho điểm - Tới ngày miền Nam hồn tồn giải phóng có số ngành sản xuất hàng tiêu dùng chế iến LTTP, pân bố chủ yếu Sài Gòn - Ngày ngành công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh chiếm tỉ trọng lớn GDP vùng, cấu sản xuất cân đối bao gồm công ngiệp nặng, công nghiệp nhẹ, LTTP - Các trung tâm công nghiệp lớn nhất: TP HCM chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn vùng Bà Rịa - Vũng Tàu trọng tâm công nghiệp khai thác dầu khí Hướng dẫn học bài: - Ơn tập lại học - Chuẩn bị câu hỏi sau thi học kì II 369 Ngày giảng: / /2016 Tiết 52 KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thông qua kiểm tra nhằm đánh giá chất lượng dạy học GV HS qua hệ thống kiến thức học Kĩ năng: - Rèn luyện khả tư duy, tổng hợp kiến thức Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác học tập làm học sinh Định hướng phát triển lực: a Chung: - Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ b Chuyên biệt: - Năng lực sử dụng lược đồ, số liệu thống kê II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS: Chuẩn bị của GV: - Đề kiểm tra- Đáp án- Biểu điểm Chuẩn bị của HS: - Kiến thức học, bút, giấy KT III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra: - Sĩ số:…./… Vắng:………………………… - Kiểm tra cũ: Không Tiến hành kiểm tra A SƠ ĐỒ MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu 370 Vận dụng Cộng TN TL Cấp độ thấp Biết đảo, quần đảo lớn (tên, vị trí) Trình bày số phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo Vẽ sơ đồ ngành phát triển tổng hợp kinh tế biển nước ta 20% 30% 20% TL TN Chủ đề Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo Số điểm Tỉ lệ % 70% Xác định đồ vị trí địa lí tỉnh (thành phố), đơn vị hành huyện, thành phố tỉnh Địa lí địa phương Số điểm Tỉ lệ % Tổng số điểm Cấp độ cao 20% 30% 30% 30% 50% 10 100% Tổng % * Định hướng phát triển lực: a Chung: - Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ b Chuyên biệt: - Năng lực sử dụng lược đồ, số liệu thống kê A CÂU HỎI Câu 1: (3 điểm) Dựa vào kiến thức học, vào đồ hành tỉnh thành phố átlát địa lí Việt Nam (trang hành chính): a Hãy xác định vị trí tỉnh (thành phố) em (có vị trí đâu đất nước Việt Nam? Các phía tiếp giáp?) 371 b Cho biết tỉnh (thành phố) em có đơn vị hành (huyện, quận) nào? Ở đâu? Trung tâm trị tỉnh (thành phố)? Câu (2 điểm) Phát triển tổng hợp kinh tế biển nước ta bao gồm ngành nào? Hãy vẽ sơ đồ? Câu 3: (3 điểm) Trình bày phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo nước ta? Câu (2 điểm) Hoàn thành bảng sau: STT 10 11 Câu Tên đảo, quần đảo Cát Bà Cái Bầu Bạch Long Vĩ Cồn Cỏ Lý Sơn Côn Đảo Phú Quý Phú Quốc Thổ Chu Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Trường Sa Thuộc tỉnh (thành phố) B ĐÁP ÁN Nội dung a Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, thuộc vùng Đông Bắc) - Tiếp giáp với tỉnh (thành phố): + Phía Bắc giáp Hà Giang, Cao Bằng + Phía Nam giáp Phú Thọ, Vĩnh Phúc + Phía Tây giáp n Bái + Phía Đơng, Đơng Nam giáp Bắc Cạn, Thái Nguyên b Tỉnh Tuyên Quang mà em sinh sống có đơn vị hành (6 huyện) - Lâm Bình - Na Hang - Chiêm Hóa - Hàm Yên - Yên Sơn - Sơn Dương * Trung tâm trị (tỉnh, thành phố) thành phố Tuyên Quang 372 Điểm 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 Sơ đồ: Cỏc ngành kinh tế biển Khai thỏc nuụi trồng chế biến hải sản Du lịch biển đảo Khai thỏc chế biến khoỏng sản biển Giao thụng vận tải biển - Yêu cầu vẽ rõ ràng, khoa học, xác Những phương hướng để bảo vệ tài ngun mơi trường biển, đảo nước ta: - Điều tra, đánh giá tiềm sinh vật vùng biển sâu Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ - Bảo vệ rừng ngập mặn có, đồng thời đẩy mạnh chương trình trồng rừng ngập mặn - Bảo vệ rặng san hô ngầm ven biển cấm khai thác san hơ hình thức - Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản - Phịng chống nhiễm mơi trường biển yếu tố hóa học, đặc biệt dầu mỏ 373 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 Hoàn thành bảng sau: STT 10 11 Tên đảo, quần đảo Cát Bà Cái Bầu Bạch Long Vĩ Cồn Cỏ Lý Sơn Côn Đảo Phú Quý Phú Quốc Thổ Chu Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Trường Sa Thuộc tỉnh (thành phố) Hải Phòng Quảng Ninh Hải Phòng Quảng Trị Quảng Ngãi Bà Rịa - Vũng Tàu Bình Thuận Kiên Giang Kiên Giang Đà Nẵng Khánh Hòa Kết thúc kiểm tra: - GV thu bài, nhận xét ý thức HS kiểm tra Hướng dẫn nhà: - Đọc lại toàn kiến thức địa lí học Xét duyệt tổ chuyên môn Ngày giảng: / /20 374 Tiết 51 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp HS củng cố hệ thống lại kiến thức vùng KT: Đông Nam Bộ ĐBSCL cũng việc phát triển tổng hợp KT BVMT biển đảo Việt Nam Kĩ năng: - Hoàn thiện kĩ vẽ phân tích biểu đồ cấu kinh tế Thái độ: - Yêu đất nước, có định hướng nghề nghiêp - Có ý thức bảo vệ mơi trường, tiết kiệm lượng II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS: Chuẩn bị của GV: - Lược đồ vùng kinh tế Đông Nam Bộ, ĐBSCL Chuẩn bị của HS: - Đọc trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra: - Sĩ số:…./… Vắng:………………………… - Kiểm tra cũ: Bài mới: I Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ câu trả lời đây: Công nghiệp vùng Đông Nam Bộ ngày gồm : A Công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ B Công nghiệp nặng C Cả A B Các trung tâm công nghiệp lớp vùng Đông Nam Bộ gồm : A Biên hồ B TP Hồ Chí Minh, biên hồ, Vũng Tàu C Cả A B Ngành nông nghi ệp Đông Nam Bộ trồng loại công nghiệp A Cây công nghiệp hàng năm B Cây công nghiệp lâu năm hàng năm C Cả A B Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm trọng theo phương pháp : A Chăn nuôi, công nghiệp B Chăn nuôi theo hướng cổ truyền C Cả A B Trong nông nghiệp vấn đề thuỷ lợi giữ vai trò : A Thứ yếu sản xuất thâm canh B Tầm quan trọng hàng đầu C Cả A B Ngành dịch vụ Đông Nam Bộ gồm có : A Thương mại du lịch, vận tải 375 B Bưu viễn thơng C Cả A B Đơng Nam Bộ giữ vị trí quan trọng xuất nhập : A Đứng thứ nước B Dẫn đầu nước C Cả A B Các trung tâm kinh tế lớn Đơng Nam Bộ A TP HCM, Biên Hồ, Vũng Tàu B Biên hoà C Cả A B Đồng sơng Cửu Long nằm vị trí : A Phía Đơng Đơng Nam Bộ B Phía Tây Đông Nam Bộ C Cả A B 10 Đặc điểm khí hậu đồng sơng Cửu Long A Khí hậu nhiệt đới gió mùa B Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm C Cả A B 11 Số dân đồng sông Cửu Long khoảng : A Trên 16,7 triệu người B 18 triệu người C Cả A B 12 Diện tích đồng sơng Cửu Long so với nước ( nghìn ) A 3500 B 3834,8 C Cả A B 13 Ngành dịch vụ vùng đồng sông Cửu Long gồm có : A Xuất gạo B Xuất khẩo gạo, thuỷ sản, hoa quả, giao thông đường thuỷ, du lịch sinh thái C Cả A B 14 Các ngành công nghiệp đồng sông Cửu Long năm 2000 gồm có : A Chế biế LTTP, VLXD, khí nơng nghiệp B Vật liệu xây dựng C Cả A B 15 Sản lượng thuỷ sản đồng sơng Cửu Long (nghìn tấn)2002 làg: A 2000 B 1354,5 C Cả A B 16 Các trung tâm kin tế lơn đồng sông Cửu Log là: A Cần Tơ, Mĩ Thọ, Long Xuyên, Cà Mau B Cần Thơ C Cả A B II Tự luận: Nêu tình hình phát triển ngàh cơng nghiệp vùng đồng sông Cửu Long Những đặc điểm phát triển nghành công nghiệp Đông Nam Bộ đồng sông cửu Long Củng cố, luyện tập: - GV hệ thống kiến thức để học sinh ôn tập kiểm tra học kỳ Hướng dẫn học bài: - Ôn tập lại học 376 - Chuẩn bị câu hỏi sau thi học kì II IV ĐÁP ÁN: I Trắc nghiệm: A B B A B A B A B 10 A 11 A 12 B 13 B 14 A 15 B 16 A II Tự luận: Câu 1: - Là vùng trọng điểm lúa lớ nước - Bình quân lương thực đầu người đạt 1066,3 kg gấp 2,3 lần trung bình nước (2002) - vùng trồng ăn lớn nước với nhiều loại hoa nhiệt đới: xoài, cam, bưởi - Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh, vịt nuôi nhiều nất tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh - Thủy sản chiếm 50% sản lượng thuỷ sản nước - Nghề rừng giữ vai trò quan trọng : Trồng rừng ngập mặn ven biển : Cà Mau Câu : Trả lời ý sau : Mỗi ý cho điểm - Tới ngày miền Nam hồn tồn giải phóng có số ngành sản xuất hàng tiêu dùng chế iến LTTP, pân bố chủ yếu Sài Gòn - Ngày ngành công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh chiếm tỉ trọng lớn GDP vùng, cấu sản xuất cân đối bao gồm công ngiệp nặng, công nghiệp nhẹ, LTTP - Các trung tâm công nghiệp lớn nhất: TP HCM chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn vùng Bà Rịa - Vũng Tàu trọng tâm công nghiệp khai thác dầu khí Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: Bài 44: Thực hành 377 phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên phân tích biểu đồ cấu kinh tế địa phương I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bản đồ kinh tế chung Châu Phi Học sinh: - Đọc trả lời câu hỏi III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra: - Sĩ số: - Bài cũ: Bài mới: I - Mục đích yêu cầu HS cần có khả phân tích mối quan hệ nhân thành phần tự nhiên Từ thấy tính thống mơi trường tự nhiên Biết cách vẽ biểu đồ cấu kinh tế phân tích biểu đồ II - Chuẩn bị - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Bản đồ địa phương, bút chì, bút màu, thước kẻ III - Tiến trình lên lớp a) ổn định tổ chức: Sĩ số: Hoạt động của Thầy Trị Nội dung Hoạt động 1: Phân tích mối liên hệ Mối liên hệ thành thành phần tự nhiên: phần tự nhiên: - GV chia lớp thành nhóm thảo luận - Địa hình ảnh hưởng tới sơng ngịi: giao việc cho nhóm: độ dọc sơng lớn, nước chảy xiết, - Nhóm + 2: Nghiên cứu ý a) b) lịng sơng dốc - Nhóm + 4: Nghiên cứu ý c) d) HS: Thảo luận nhóm phút - Địa hình ảnh hưởng tới thổ - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhưỡng: đất đồi núi dễ bị xói mịn, nhóm khác nhận xét, bổ sung lớp đất trồng mỏng, dinh đưỡng GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức - Khí hậu ảnh hưởng tới thổ nhưỡng: KH dẫn đến q trình phong hóa đất đá tạo nên loại đất khác vùng đồi núi cao 378 đồi núi thấp, GV: đưa tiêu ngành KT tỉnh ta đến năm 2010: - Lượng mưa lớn, tập trung mùa xói mịn tầng đất mặt Vẽ biểu đồ cấu kinh tế: - Chỉ tiêu ngành KT tỉnh ta đến năm 2010: + CN – XD: 40% + Nông – lâm nghiệp: 25% + Dịch vụ: 35% - Yêu cầu HS lựa chọn biểu đồ thích hợp để vẽ nhận xét xu hướng phát triển KT tỉnh Tuyên Quang HS: Làm tập cá nhân - Phát biểu phương pháp làm tập d) Củng cố: GV tiếp tục cho HS hoàn chỉnh vẽ biểu đồ nhận xét e) Hướng dẫn nhà: Học thuộc ơn tập học kì A Kiến thức bản: Hoạt động 1: HS: Hoạt động cá nhân Dựa vào kiến thức học cho biết: ? Từ đầu năm -> học vấn đề gì? Rèn luyện kỹ nào? * Kiến thức bản: - Địa lí dân cư: Cộng đồng dân tộc VN, Dân số gia tăng dân số, Phân bố dân cư loại hình quần cư, Lao động việc làm chất lượng sống - Địa lí kinh tế VN: Sự phát triển kinh tế VN, Các ngành kinh tế ( Điều kiện ảnh hưởng, Vai trò đặc điểm, Sự phát triển phân bố) => Toàn phần xem lại ôn tập tiết 17 + Sự phân hóa lãnh thổ: vùng, vùng có đặc điểm riêng (Quy mơ, Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, Đặc điểm dân cư, xã hội, Tình hình phát triển kinh tế, Các trung tâm kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm) * Kỹ năng: - Đọc phân tích lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu thống kê… - Vẽ phân tích biểu đồ ( tròn, cột, đường, miền) Hoạt động 2: HS: Hoạt động nhóm 379 ... công nghiệp- xây dựng Đông Nam Bộ (%) Năm 199 5 199 8 20 00 20 02 Đông Nam Bộ 100,0 1 49, 4 195 ,0 24 8,8 Phụ lục 16 Ngày dạy:……/…. /20 20 lớp 9A :……/…. /20 20 lớp 9B Tiết 38 – Bài 33 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp)... BIỂU ĐỒ DÂN SỐ THÀNH THỊ VÀ NƠNG THƠN TP HỒ CHÍ MINH (%) 199 5 20 00 20 02 Năm Ngày dạy:……/…. /20 20 lớp 9A :……/…. /20 20 lớp 9B Tiết 37 – Bài 32 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp) Mục tiêu: a) Về kiến thức: Trình... TRONG BA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM CỦA CẢ NƯỚC NĂM 20 02 Phụ lục 3: Phiếu học tập (Phần vận dụng) 22 Ngày dạy:……/… /20 20 lớp 9A :……/… /20 20 lớp 9B Tiết 39 – Bài 35 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Mục tiêu:

Ngày đăng: 31/07/2020, 00:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w