1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề kiểm tra địa lí 6 giửa kì 2

4 806 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 130 KB

Nội dung

Môn : địa lý 6 ĐỀ1 PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Khoanh trũn vào chữ cỏi đầu đỏp ỏn mà em cho là đỳng nhất: Cõu 1: Khụng khớ chủ yếu tập trung ở tầng nào?. Cỏc tầng khớ quyển BA. 900 Bắc

Trang 1

Họ và tên : Kiểm tra 45 phút

Lớp 6 Môn : địa lý 6 ĐỀ1

PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Khoanh trũn vào chữ cỏi đầu đỏp ỏn mà em cho là đỳng nhất:) Cõu 1: Khụng khớ chủ yếu tập trung ở tầng nào? A Tầng đối lưu C Cỏc tầng khớ quyển B Tầng bỡnh lưu D Tất cả cỏc tầng khớ quyển Cõu 2: Khi nhiệt độ của điểm A ở độ cao 0(m) là 25oC thỡ nhiệt độ của điểm B ở độ cao 3000(m) là? A 50 C 130 B 150 D 70 Cõu 3: Cỏc vũng cực Bắc và Nam nằm ở cỏc vĩ độ: A 600 Bắc và Nam C 23027’ Bắc và Nam B 66033’ Bắc và Nam D 900 Bắc và Nam Cõu 4: Sử dụng cỏc cụm từ trong ngoặc(rất lớn; rất nhỏ; băng tuyết; rất lạnh) và điền vào cỏc chỗ trống trong đoạn viết dưới đõy cho phự hợp: Trong hai vũng cực Bắc, Nam đến cỏc cực Bắc và Nam là hai khu vực cú gúc chiếu của ỏnh sỏng Mặt Trời (1) Thời gian chiếu sỏng cũng dao động (2) về số ngày và số giờ chiếu trong ngày; vỡ vậy đõy là hai khu vực (3) cú (4) hầu như quanh năm B PHẦN TỰ LUẬN Cõu 1: Nhiệt độ khụng khớ là gỡ? Nhiệt độ khụng khớ thay đổi như thế nào?(2,đ) Cõu 2: Giú là gỡ? Cú mấy loại giú?.(25,đ) Cõu 3: Giải thớch hiện tượng mưa?(2,đ)

B Đỏp ỏn, thang điểm ĐỀ1

* Phần trắc nghiệm: (3.5 điểm) - Mỗi câu đúng cho 0.5 điểm Câu1-A Câu2-D Câu3-B

Điểm

Trang 2

Câu4:1- rất nhỏ 2- rất lớn 3- rất lạnh 4- băng tuyết

Phần tự luận: (6.5 điểm)

Câu1 Nhiệt độ không khí là gì?

+Sự hấp thụ ánh sáng Mặt Trời rồi bức xạ trở lại vào bầu khí quyển gọi là nhiệt độ không khí

(1đ) +Nhiệt độ không khí thay đổi theo:

-Vị trí gần hay xa biển.(0,5đ)

-Do độ cao (0,25đ)

-Do vĩ độ (0,25đ)

Câu 2

Gió là sự chuyển động của không khí từ khu áp cao về khu áp thấp .(1đ)

Gió có 3 loại:

-Gió tín phong .(0,5đ)

-Gió Tây ôn đới .(0,5đ)

-Gió Đông cực .(0,5đ)

Câu 3 Giải thích hiện tợng ma:

- Khi không khí đã bão hòa .(0,5đ)

- Mà tiếp tục đợc cung cấp thêm hơi nớc .(0,5đ)

- Hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao hay tiếp xúc với khối khí lạnh .(0,5đ)

-Hơi nớc trong không khí đọng lại thành hạt nớc gọi là ma.( 0.5đ)

Họ và tên : Kiểm tra 45 phút

Lớp 6 Môn : địa lý 6

đề ra:2

Câu 1 (1,5đ): Khí áp là gì, tại sao có khí áp?

Câu 2 (3,0đ): Dựa vào hình dới đây:

a) Hãy xác định hớng từ đỉnh núi A2 đến A1?

b) Sự chênh lệch về độ cao của hai đờng đồng mức là bao nhiêu? Hãy tìm độ cao của các đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3?

c) Quan sát các dờng đồng mức ở hai sờn núi A1, cho biết sờn nào dốc hơn?

Điểm

Trang 3

Câu 3 (3,0đ) : Dựa vào bảng lợng ma ở Sơn La sau đây:

Lợng ma

a) Hãy tính tổng lợng ma trong năm ở tỉnh Sơn La?

b) Hãy tính tổng lợng ma trong các tháng mùa ma (4,5,6,7,8) ở tỉnh Sơn La?

c) Hãy tính tổng lợng ma trong các tháng mùa khô (9,10,11,12,1,2,3) ở tỉnh Sơn La?

d) Qua tính tổng lợng ma trong năm, hãy rút ra nhận xét về lợng ma trong năm ở tỉnh Sơn La?

Câu 4 (2,5đ): Hãy nêu cách tính lợng ma trung bình ngày, tháng, năm của một địa phơng?

Cho biết cách tính đó khác gì với cách tính nhiệt độ trung bình?

đáp án và biểu điểm

Câu 1 (1,5đ): Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất (0,5đ)

- Có khí áp vì:

+ Không khí tuy nhẹ nhng vẫn có trọng lợng (0,5đ) + Lớp vỏ khí rất dày nên trọng lợng của nó cũng tạo ra một sức ép lớn lên bề mặt Trái Đất (0,5đ)

Câu 2 (3,0đ): a) Hớng từ đỉnh núi A2 đến A1 là hớng Tây - Đông (0,5đ)

b) Sự chênh lệch về độ cao của hai đờng đồng mức là 100m (0,5đ)

- Độ cao của các đỉnh núi A1 là 900m, A2 là trên 600m, (0,75đ)

- Các điểm B1 là 500m, B2 là 650m, B3 là trên 500m (0,75đ) c) Quan sát các dờng đồng mức ở hai sờn núi A1, ta thấy sờn phía Tây dốc hơn (0,5đ)

Câu 3 (3,0 đ): Học sinh tính toán đúng:

a) tổng lợng ma trong năm ở tỉnh Sơn La: 927mm (0,75 đ) b) tổng lợng ma trong các tháng mùa ma (4,5,6,7,8): 764mm (0,75 đ) c) tổng lợng ma trong các tháng mùa khô (9,10,11,12,1,2,3): 163mm (0,75 đ) d) Nhận xét: lợng ma trong năm ở tỉnh Sơn La nhỏ, trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa khô kéo dài tới 7 tháng sâu sắc (0,75đ)

Câu 4 (2,5đ):

a) Cách tính lợng ma trung bình ngày, tháng, năm của một địa phơng là: (0,5đ)

- Tính lợng ma trung bình ngày là tổng số lợng nớc đo đợc trong ngày (0,5đ)

- Để tính lợng ma trong tháng, ngời ta cộng lợng ma của tất cả các ngày trong tháng (0,5đ)

Lợc đồ địa hình tỉ lệ lớn

Đề 2

Trang 4

- Tính lợng ma trong năm, ngời ta cộng toàn bộ lợng ma trong cả 12 tháng (0,5đ)

b) Khác với cách tính nhiệt độ ở chổ, tính nhiệt độ là phải chia số lần còn ở đây thì chỉ cộng dồn lại (0,5đ)

Ngày đăng: 02/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w