1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ việt trì

89 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 535,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục hình v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu sản xuất kinh doanh tiêu đánh giá 1.1 Tổng quan doanh nghiệp 1.2 Hoạt động vận tải đường thuỷ 1.3 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 10 vận tải thuỷ 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh 18 1.5 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 23 chế thị trường 1.6 Phương hướng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Chương 2: Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Công ty trách 25 26 nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì 2.1 Giới thiệu Công ty Trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì 26 2.2 Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Trách 35 nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì 2.3 Đánh giá chung 48 Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh i 57 Công ty Trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì 3.1 Phương hướng phát triển ngành Giao thơng vận tải 57 3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 60 Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì 3.2.1 Biện pháp đổi tổ chức quản lý 60 3.2.2 Các biện pháp đầu tư phương tiện 66 3.2.3 Nâng cao chất lượng lao động thuyền viên 69 3.2.4 Mở rộng thị trường phục vụ 71 3.2.5 Các biện pháp phụ trợ 72 Kết luận kiến nghị 70 Kết luận 70 Kiến nghị 76 Tài liệu tham khảo 77 ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty 29 2.2 Kết thực tiêu doanh thu 41 2.3 Kết thực tiêu chi phí 45 2.4 Kết thực tiêu lợi nhuận 46 iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tên bảng Tình hình lao động Cơng ty từ năm 2006 - 2010 Các tuyến đường vận chuyển Tình hình thực tiêu sản lượng Kết thực tiêu doanh thu Kết thực tiêu chi phí Kết thực tiêu lợi nhuận Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh So sánh tiêu lợi nhuận- doanh thu- lao động cac doanh nghiệp Nhà nước tư nhân 2010 Chỉ tiêu suất tiêu lao động Kết sản xuất kinh doanh tuyến Việt Tŕ – Hải Pḥng, Quảng Ninh Kết sản xuất kinh doanh tuyến Quảng Ninh, Hải Pḥng.- Việt Tŕ Kết sản xuất kinh doanh kho băi Kết sản xuất kinh doanh đội xà lan tự hành Kế hoạch sửa chữa lớn định kỳ Đơn giá cước tuyến Việt Tŕ_Phủ Lư, Ninh BB́nh_Việt Tŕ Dự trù kế hoạch vật tư iv Trang 32 34 39 42 47 48 51 52 53 62 63 64 65 68 72 74 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố đề tài khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn trích dẫn rõ nguồn gốc v LỜI CẢM ƠN Sau nhiều ngày tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì, tơi có điều kiện vận dụng kiến thức mà học thâm nhập vào thực tế để củng cố, mở rộng hiểu biết mình, đến luận văn tơi hồn thành, tơi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu nhà trường Khoa Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Hàng hải Việt Nam - Ban Giám đốc phịng ban Cơng ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nghĩa vụ Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS … - người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp vi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế thị trường mở hội thách thức cho đất nước, doanh nghiệp, thành phần kinh tế Để đứng vững phát triển trước cạnh tranh khắc nghiệt chế thị trường, đòi hỏi doanh nghiệp ln phải vận động, tìm tịi hướng cho phù hợp, nghĩa hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiêu chất lượng tổng hợp Đánh giá hiệu kinh doanh q trình so sánh chi phí bỏ kết thu với mục đích đặt dựa sở giải vấn đề kinh doanh Do việc nghiên cứu xem xét vấn đề nâng cao hiệu kinh doanh đòi hỏi tất yếu doanh nghiệp trình hoạt động kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì doanh nghiệp ngồi quốc doanh hoạt động lĩnh vực vận tải thuỷ nội địa Đứng trước xu phát triển chung đất nước, ngành, Cơng ty cần có phương hướng phát triển dài hạn, ổn định, phù hợp Chính lý mạnh dạn đề xuất “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì” nhằm đóng góp phần mặt lý luận thực tiễn cho phát triển ngành vận tải thuỷ nội địa nói chung Cơng ty nói riêng Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì điều kiện cần thiết, để tìm biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thị trường, lợi cần phát huy, khắc phục bất cập nội nguyên nhân khách quan đưa biện pháp phát triển, ổn định lâu dài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì - Phạm vi nghiên cứu: Phân tích số liệu Cơng ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì từ năm 2006 đến năm 2010 lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh khai thác Công ty, từ đưa phương hướng, nhiệm vụ biện pháp cho Công ty năm Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp vật biện chứng phương pháp tổng kết kinh nghiệm dựa sở lý luận học kết hợp với tình hình thực tiễn Cơng ty để tìm mặt mạnh, mặt yếu, tìm điểm cần khắc phục, hạn chế nhằm đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty, từ đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học đề tài: Hệ thống hoá sở lý luận kinh doanh vận tải thuỷ Đề xuất giải pháp có tính ngun tắc nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh ngành vận tải thuỷ nói chung Cơng ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì nói riêng - Thực tiễn đề tài: Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì qua rút điểm mạnh, điểm yếu tồn khác Công ty, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 1.1 Tổng quan doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp đơn vị kinh tế độc lập, tập hợp gồm nhiều phận gắn bó với nhau, có vốn phương tiện vật chất, kĩ thuật hoạt động có nguyên tắc mục tiêu thống nhất, thực hạch toán kinh doanh hồn chỉnh, có nghĩa vụ hệ thống pháp luật thừa nhận, bảo vệ 1.1.2 Chức vai trò doanh nghiệp a/ Chức doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa có chức đơn vị sản xuất, vừa có chức đơn vị phân phối - Với chức đơn vị sản xuất: doanh nghiệp sản xuất cải vật chất thực dịch vụ nhằm tạo lợi nhuận - Với chức đơn vị phân phối: doanh nghiệp bán thị trường thành sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ, đổi lại doanh nghiệp thu lợi nhuận b/ Vai trò doanh nghiệp * Doanh nghiệp chủ thể sản xuất hàng hoá * Doanh nghiệp pháp nhân kinh tế, bình đẳng trước pháp luật * Doanh nghiệp đơn vị kinh tế, tế bào kinh tế quốc dân * Doanh nghiệp tổ chức xã hội 1.1.3 Phân loại doanh nghiệp Theo hình thức khác ta có loại hình doanh nghiệp khác nhau: a/ Căn theo hình thức sở hữu: Có 05 loại hình doanh nghiệp: - Doanh nghiệp Nhà nước: tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức Cơng ty Nhà nước, Công ty Cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn - Công ty trách nhiệm hữu hạn: doanh nghiệp thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi vốn cam kết góp phần vào doanh nghiệp Thành viên tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên không vượt năm mươi - Công ty cổ phần: doanh nghiệp vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần Cổ đơng tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa - Cơng ty hợp danh: doanh nghiệp có hai thành viên góp vốn Thành viên hợp danh cá nhân, có trình độ chun mơn có uy tín nghề nghiệp phải chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ Công ty - Doanh nghiệp tư nhân: doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp b/ Căn qui mơ doanh nghiệp: Căn 02 nhóm tiêu mức độ phức tạp hiệu sản xuất kinh doanh chia làm 03 loại hình doanh nghiệp: - Doanh nghiệp có qui mơ hoạt động sản xuất lớn - Doanh nghiệp có qui mô hoạt động sản xuất vừa : - Doanh nghiệp có qui mơ hoạt động sản xuất nhỏ : - Theo nghị định số : ND – 56 – 2009 Chính Phủ quy định : doanh nghiệp có số lao động nhỏ 20 người, số vốn nhỏ 20 tỷ đồng xếp loại doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp có từ 20 người đến 50 người, số vốn từ 50 đến 100 tỷ đồng xếp loại doanh nghiệp nhỏ Doanh dù thấp với mục đích giữ vững đội ngũ người lao động, giữ vững thị phần Từng bước thâm nhập thB́ trường, tạo uy tín, tạo mối quan hệ với bạn hàng Bảng 3.4: kết sản xuất kinh doanh đội xà lan tự hành Chỉ tiờu Sản lượng vận chuyển Đơn giá TB (đồng) Chi phí (triệu đồng) Doanh thu Lợi nhuận TT 2007 2008 2009 2010 171.600 115.700 135.000 160.000 14.000 14.000 15.500 17.000 21.662 15.389 19.125 25.024 24.024 16.198 20.250 2.402 809 1.215 (Nguồn: Báo cáo kết sản xuất kinh doanh) 27.200 2.176 Do đặc thù hàng hóa khu vực Quảng Ninh, Hải Pḥng hầu hết hàng chiều nên muốn khai thác hiệu có cách tăng nhanh ṿng quay chuyến Xuất phát từ yêu cầu đổi tổ chức sản xuất, Cơng ty cần phải có biện pháp đổi quản lư doanh nghiệp Trên sở tính tốn hiệu tuyến vận chuyển yêu cầu phi kinh tế, Công ty xây dựng mô hB́nh quản lư điều hành cho phù hợp Điều thể việc: - Bộ phận khai thác phải xây dựng kế hoạch vận chuyển cho 03 đoàn xà lan đẩy chậm trước ngày, kế hoạch vận chuyển cho 03 xà lan trước ngày Muốn phải có cán chuyên trách khai thác hàng Nhưng cán phải nắm vững lịch xuất hàng, kế hoạch chuyển tải cảng Hải Pḥng – Quảng Ninh mối hàng lẻ khác tB́nh hB́nh cầu bến, xếp dỡ để tránh vận chuyển với lơ hàng mà khả giải phóng hàng chậm - Đối với hàng chuyên tuyến: vào hợp đồng đă kư, cán khai thác phải làm lợi nhuận trả hàng hai đầu bến Thông tin kịp thời cho thuyền trưởng, phụ trách bến 69 - Đối với hàng lẻ: liên tục tB́m nguồn hàng cho 03 xà lan tự hành đại lư Có thể nhận vận chuyển lơ hàng điều kiện cho phép phương tiện vận chuyển nhận lại mối hàng khác để tăng nhanh ṿng quay phương tiện Cơng ty có trách nhiệm kư kết hợp đồng vận chuyển lớn, dài hạn với chủ hàng đại lư vận tải khác Trên sở đó, việc tổ chức, thực giao cho phận khai thác Bộ phận khai thác trực tiếp thông báo kế hoạch vận chuyển cho thuyền trưởng sở phân tích tB́nh hB́nh hàng hóa khả hoạt động phương tiện Các phận khác đáp ứng kịp thời nhiên liệu, tiền mặt, vật tư cho đội tàu Khai thác ủy quyền cấp nhiên liệu, vật tư số trường hợp định Công ty nên đặt hai trạm điều hành, khai thác Quảng Ninh Hải Pḥng nhằm hỗ trợ cho phương tiện qua tŕnh làm hàng Nhân trạm lấy từ thuyền trưởng có kinh nghiệm Trạm trang bị số quyền định việc điều hành phương tiện 3.2.2 Biện pháp đầu tư phương tiện Công ty xác định phương hướng đầu tư không tăng số lượng phương tiện mà tăng chất lượng phương tiện từ xác định nhu cầu đầu tư phương tiện cụ thể, đánh giá hiệu đầu tư: - Nâng công suất máy từ 135cv lên 150cv cho 02 xà lan tự hành - Thay đổi tuyến hB́nh phần mũi, lái xà lan 180cv - Thay đổi cabin 02 đoàn xà lan đẩy, nhằm nâng độ cao, tăng cường khả quan sát - Trang bị thêm bơm nước dă chiến để phương tiện có đủ điều kiện cân chỉnh mớn xà lan, tăng khối lượng hàng vận chuyển đảm bảo an toàn có cố thủng xảy - Cung cấp đủ bạt, nêm, dây chằng, dây buộc tàu, thang để phương tiện bảo quản hàng hóa tốt - Thay toàn bếp nấu ăn tàu bếp ga để thuyền viên có nhiều thời gian cho việc vận hành phương tiện 70 - Cải tạo lại hệ thống chiếu sáng, trang bị đủ máy phát điện cho phương tiện - Cải tiến hệ thống chân vịt, với việc thay vật liệu chế tạo chân vịt từ chân vịt thé, thay dần chân vịt INOX, kéo dài tuổi thọ chân vịt, giảm thời gian tàu phải lên đà sửa chữa, thay chân vịt; đồng thời từ chân vịt cánh nay, thử nghiệm sử dụng chân vịt cánh, bước đầu cho thấy mức tiêu thụ nhiên liệu giảm từ 2-3% Tốc độ tàu chạy nâng lên rơ rệt - Áp dụng tiến thông tin liên lạc điều hành, sản xuất kinh doanh Tại trạm Hải Pḥng Quảng Ninh thiết phải lắp đặt điện thoại, máy fax, máy tính kết nối internet Trang bị thử cho 01 đoàn xà lan đẩy máy VHF đầu máy boong để thủy thủ boong thông báo kịp thời cho đầu máy tB́nh hB́nh luồng lạch, chướng ngại phương tiện hành tŕnh đêm hoạc trng sương mù Chỉ riêng việc trang bị 01 VHF với giá tiền 20 triệu đồng đă giúp phương tiện chạy đêm (theo tính tốn phận kỹ thuật) riêng thời gian nghỉ vB́ trời đêm tối vB́ sương mù 03 đoàn xà lan tới ngày/tháng - Việc đầu tư cần có trọng điểm tránh dàn trải Phương tiện sửa chữa bảo dưỡng dứt điểm, đủ điều kiện an toàn theo qui phạm đưa vào khai thác Lợi dụng tối đa khoàng thời gian phương tiện hoạt động ( mùa lũ, lúc khan hàng ) đưa phương tiên sửa chữa, chí có lúc lên đà trước thời hạn 71 Bảng 3.5: Kế hoạch sửa chữa lớn định kỳ Tên phương tiện VP- 1621 VP - 0457 VP - 0318 Danh mục sửa chữa - Sơn vỏ - Sửa mũi - Sửa lái Thời gian sửa chữa Nội dung công việc - Phun cát vỏ - Sơn lớp 15 – 25/3 - Sơn chống hà 2011 - Thay tôn mũi lái Dự trù vật tư Đơn giá (1.000đ) 28.700 06/2011 32.600 - 350 kg - 170 kg - Duy phương 144 13.000 14.000 4.550 2.380 216.000 (Nguồn: Báo cáo kết sản xuất kinh doanh) 72 Địa điểm sửa chữa 15.000 - Tôn 6li 1350kg - Sơn Hải Pḥng 350kg 15 – 25/8/ - Nâng cabin đầu 2011 máy - Hàn lại tôn lacanh - Hàn lại thành khoang hàng - Thay máy Dự trù kinh phí (1.000đ) Kinh Mơn (Hải Dương) Sơn Tây (Hà Nội) Xưởng 82 (Hải Pḥng) Ghi Nhân cơng sơn sắt, phun cát tính vào giá vật tư Khoán theo thiết kế ĐK Việc đầu tư nâng cao chất lượng phương tiện giúp việc nâng cao định mức thời gian sử dụng tàu, nâng cao hệ số khai thác tải trọng tàu, tăng doanh thu, giảm chi phí khơng cần thiết 3.2.3 Biện pháp nâng cao chất lượng lao động, thuyền viên * Đánh giá lại mức độ yêu cầu công việc: Trước hết cần rà sốt lại tất khâu, cơng việc có liên quan thơng qua việc phân tích đánh giá mức độ yêu cầu công việc Ứng với cơng việc cụ thể có u cầu cơng việc cho người, khâu toàn hệ thống lao động Cơng ty Từ đưa biện pháp để: thuyên chuyển, đào tạo, việc, tuyển dụng Xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu dianh nghiệp giai đoạn phương hướng phát triển ngành, công ty TNHH vận tải thủy Việt Tŕ; với tiềm doanh nghiệp Để đảm bảo yêu cầu phát triển giai đoạn tới đội tàu Công ty, để thực biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đội tàu, cần thiết phải thực tốt yếu tố sau: - Lực lượng lao động: Lực lượng lao động trực tiếp phải đáp ứng Quyết định số 28/QĐBGTVT ngày 10 tháng năm 2004 định biên tối thiểu toàn tàu, ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tŕnh độ chuyên môn thường xuyên cho thuyền trưởng, thuyền phó máy trưởng Tuyển dụng, đào tạo lực lượng lao động trực tiếp dự trữ hợp lư phục vụ cho tŕnh sản xuất thường xuyên, liên tục Hiện nay, thuyền viên đoàn tàu thường xuyên thiếu số lượng; chất lượng yếu Phần lớn đào tạo tư sở đào tạo không quy, sách xă hội hóa đào tạo, sở đào tạo không đủ lực lực cđ̣n yếu, thiếu kinh nghiệm đào tạo nghề Để khắc phục tB́nh trạng này, Công ty nên trực tiếp tuyển dụng cử học sở đào tào có chất lượng Bố trí chuyên tuyến cho thuyền máy trưởng, dự trù định biên cố 73 định số thuyền viên đảm nhiệm chức thuyền máy trưởng, thuyền máy phó, để tạo nguồn thông qua đào tạo Khắc phục trạng cđ̣n nhiều cán gián tiếp trung gian hoạt động hiệu suất thấp sau: Lực lượng lao động gián tiếp phục vụ cho tŕnh khai thác, quản lư đội tàu cần xem xét lại tinh thần giảm thấp lực lượng trung gian, xếp cán làm gián tiếp kiêm nhiệm nhiều chức (như đăng kiểm phương tiện, lao động tiền lương, theo dơi sửa chữa nhỏ, đột xuất, sửa chữa lớn phương tiện, cung ứng vật tư nhiên liệu, dịch vụ khác phục vụ cơng tác đồn tàu ) kế hoạch giảm lực lượng gián tiếp từ 12 người thuộc pḥng chức xuống người lộ tŕnh từ 2010 đến 2012 Bỏ chức danh đội trưởng, đội phó đội, kế toán, tiền lương, kư thuật, lao động đội (giải tán đội), đưa đoàn tàu trực tiếp Ban giám đốc trực tiếp quản lư, điều hành Các thuyền trưởng, máy trưởng giám đốc trực tiếp quản lư, điều động Thuyền viên pḥng Tổ chức – Lao động – Tiền lương quản lư, điều động theo yêu cầu sản xuất Các pḥng ban chức làm việc trực tiếp với thuyền máy trưởng lĩnh vực Giảm thấp nhân viên theo dơi lao động, tiền lương để gộp vào nhiệm vụ cán định mức, vật tư, tiến độ đội tàu Trong số cán gián tiếp phục vụ cho kinh doanh vận tải (gồm đội tàu, đại diện, pḥng vận tải – phận maketing, đăng kiểm) có 46 người, dự kiến đến năm 2012 giảm cđ̣n 22 người Riêng đội ngũ máy trưởng, thuyền trưởng, thuyền viên Cơng ty cần phải có qui định chặt chẽ kư hợp đồng lao động Ngoài yếu tố vật chất thB́ thời gian làm việc thuyền trưởng, máy trưởng không 03 năm, cđ̣n thuyền viên không 18 tháng Như Cơng ty ổn định đội ngũ lao động hữu, tránh tB́nh trạng nhảy việc người lao 74 động Đi kèm với việc giữ người lao động lương, thưởng thB́ cần có chế phạt hợp đồng với trường hợp nghỉ việc sớm Muốn làm điều này, việc xây dựng qui chế phải linh hoạt, phù hợp với biến động giá Nguồn kinh phí cho cơng tác đào tạo phải lập kế hoạch tính vào chi phí sản xuất 3.2.4 Biện pháp mơ rộng thị trường Đây việc làm cần thiết thường xuyên Công ty vB́ mức độ cạnh tranh vận tải thủy lớn Trước măt, Công ty giữ vững thị trường cát vàng Hải Pḥng Quảng Ninh thông qua biện pháp giá liên doanh đầu phương tiện xếp dỡ, cầu bến hB́nh thức toán Đối với mặt hàng than: kư hợp đồng dài hạn cho quư, năm với khách hàng Ngoài yếu tố giá cước vận chuyển, việc vận chuyển nhanh, hẹn, đảm bảo chất lượng, số lượng hàng hóa cần thiết Với lợi Cơng ty có kho băi, phương tiện xếp dỡ nên việc vận chuyển, bảo quản, giải phóng hàng hóa, phương tiện gặp nhiều thuận lợi Có thể Công ty nhận phân phối than chủ hàng để tạo việc làm cho ô tô ràng buộc chủ hàng với Công ty Đối với mặt hàng khác, trước mắt Công ty trọng tới bạn hàng truyền thống Tuy nhiên việc tB́m nguồn hàng cần thiết Cố thể Công ty phải chấp nhận giá cước thấp thời gian đầu để tB́m nguồn hàng mới: sắt phôi Quảng Ninh – Hải Pḥng, Clinke Hải Pḥng – Bạch Đằng Từng bước tiếp cận với nguồn hàng gỗ từ Việt Tŕ Hải Pḥng thông qua hB́nh thức “door to door” Cơng ty nghiêm cứu tính khả thi mở thêm tuyến vận chuyển Tuyến dự tính mở thêm cho đội tàu vận chuyển là: - Cát vàng Việt Tŕ _ Phủ Lư, Ninh BB́nh - Đá xây dựng Phủ Lư_Việt Tŕ 75 Đối với tuyến nguồn hàng dồi dào, phương tiện vận chuyển quanh năm cước vận chuyển thấp, luồng thường xuyên bị thay đổi, phương tiện dễ bị cạn, chiều cao tĩnh không bị khống chế, hay bị ảnh hưởng lũ, không tận dụng thủy chiều Yêu cầu bảo quản hàng hóa khơng cao, giảm thiểu chi phí vệ sinh phương tiện, giảm chi phí dụng cụ mau hỏng Chạy tuyến phương tiện có tuổi thọ cao vB́ hoạt động nước ngọt, hạn chế hư hỏng vỏ Bảng 3.6: Đơn giá cươc tuyến Việt Tŕ – Phủ Lư, Ninh Bb́nh – Việt Tŕ STT Khoảng Tiêu hao cách Cát vàng (xuụi) 630 m 80.000 236 km đ Đá xây dựng 600 m 90.000 236 km (Nguồn: Báo cáo kết sản xuất kinh doanh) nhiên liệu 12 lít/giờ 17 lít/giờ Loại hàng Trọng tải Cước phí đ 3.2.5 Các biện pháp phụ trợ * Thiết lập kênh huy động vốn Là doanh nghiệp quốc doanh nên nhu cầu hợp đồng sản xuất kinh doanh Công ty thường xuyên Phương pháp huy động vốn truyền thống từ thành viên cổ đơng Cơng ty vay ngồi tổ chức tín dụng ngồi ngân hàng Do nên vốn lưu động Công ty thường ít, khơng đáp ứng u cầu chi thường xuyên như: - Ứng tiền cho phương tiện làm hàng, tiền chi phí hành tŕnh – tiền ăn - Mua sắm vật tư, dụng cụ mau hỏng - Tiền chi hoa hồng cho đại lư khai thác hàng - Tiền đặt cọc vận chuyển hàng Hậu phương tiện hoạt động không hiệu quả, phải nghỉ để đợi vật tư sửa chữa không xin hàng vận chuyển vB́ khơng có tiền hoa hồng cho đại lư, phải đền hàng khơng có vật liệu bảo quản hàng hóa (bạt, nêm ), dẫn đến việc mối vận chuyển tâm lư thuyền viên bị dao động không tin tưởng vào khả tài Cụng ty 76 Giải pháp trước mắt cho vấn đề sử dụng tài sản sáng lập viên bất động sản, ô tô để chấp vay tiền ngân hàng Số lượng tiền vay phụ thuộc vào số vốn đóng góp sáng lập viên Số tiền tương ứng với 5-7% doanh thu * Nâng cao cơng tác dự báo, dự tốn việc lập kế hoạch vật tư, tiền mặt Để giảm chờ đợi chậm trễ phải đặt kế hoạch làm việc song song thay vB́ làm việc theo dây chuyền + Vật tư tồn kho dự trữ: Gây lăng phí việc bốc xếp, tốn khơng gian lưu kho, chi phí trả lăi suất, nhân cơng tăng khối lượng công việc giấy tờ Để giảm lượng vật tư tồn kho Công ty cần: - Loại vật tư lỗi thời cách hủy bỏ lư thị trường khơng cđ̣n cần - Hạn chế tích trữ khối lượng vật tư lớn - Lập kế hoạch mua hàng cụ thể 77 Bảng 3.7: Dự trù kế hoạch vật tư STT Tên vật tư Bạt dứa 14x6 Bạt da 14x6 Bạt dứa 28x6 Nêm gỗ Dõy nilon 16 Dõy nilon 28 Máy phát 8x3 10 11 12 13 14 15 16 17 Số Đơn giá lượng 12 tấm 400 40kg 300m (1.000đ) 8/m2 43/m2 8/m2 3,5/cái 70/kg 75/kg 14.500 đ/bộ Thời gian cấp Người thực 03/2011 03/2011 03/2011 03/2011 03/2011 03/2011 Khai thác Khai thác Khai thác Khai thác Khai thác Khai thác Cấp năm kW Xéc măng 144 15 270/bộ 03-06/2011 Xéc măng 135 250/bộ 03-06/2011 Piston 144 600/quả 03-06/2011 Piston 180 750/quả 03-06/2011 Lốp 1200-20 12 2.380/cái 10/2011 Lốp 2800-4 6.300/cái 10/2011 Băng tải 600 150m 130/m Dự trữ Con lăn 600 40 85/cái Dự trữ Động 5,5 4.500/chiếc Dự trữ Dõy curoa 40 32/cái Dự trữ (Nguồn: Báo cáo kết sản xuất kinh doanh) Pḥng VTKT Pḥng VTKT Pḥng VTKT Pḥng VTKT Pḥng VTKT Pḥng VTKT Pḥng VTKT Pḥng VTKT Pḥng VTKT Pḥng VTKT Pḥng VTKT * Thiết lập quỹ dự pḥng rủi ro, quỹ hỗ trợ khai thác… Với đặc thù sông nước, phụ thuộc vào thời tiết, thủy văn, điều kiện làm việc người lao động khắc nghiệt Công ty cần lập quỹ dự pḥng rủi ro, hỗ trợ khai thác Nguồn quỹ đươc tính vào chi phí biến đổi, có giá trị quỹ khoảng 0,7-1% vốn lưu động Quỹ lập nhằm mục đích sau: - Hỗ trợ người lao động bị tai nạn, việc, ốm đau - Chia sẻ rủi ro với người lao động hàng hóa bị hỏng, thiếu - Hỗ trợ phương tiện gặp tai nạn, đâm va - Hỗ trợ cán tŕnh khai thác hàng (đi lại, ăn nghỉ, hoa hồng) Chi phí với đơn vị khác công an, cảng vụ, tra thủy * Thiết lập mối quan hệ vối đơn vị chủ quản, nhà cung cấp, bạn hàng 78 - Đây vấn đề tế nhị hoàn cảnh cạnh tranh khốc liệt Ngoài yếu tố cạnh tranh giá, chất lượng phục vụ thB́ yếu tố quen biết, nể nang có ảnh hưởng nhiều giao dịch, tB́m nguồn hàng vận chuyển Tùy hồn cảnh thời điểm, Cơng ty cần có giải pháp linh hoạt, hợp lư khoản chi tiếp khách, hoa hồng để kư kết hợp đồng Mặt khác giữ vững quan hệ tốt với nhà cung cấp đầu vào như: dầu, mỡ, dầu nhờn, vật tư loại Việc làm giúp Cơng ty đáp ứng đầy đủ nhu cầu vật tư, nguyên nhiên liệu lợi giá cả, hưởng hB́nh thức toán ưu đăi Thông qua việc nghiên cứu tB́nh hB́nh sản xuất kinh doanh Công ty TNHH vận tải thủy Việt Tŕ gắn liền với định hướng phát triển chung ngành vận tải thủy, xuất phát từ lực có tiềm tương lai, việc tB́m bất cập thuận lợi Công ty giúp cho Công ty nhận thức rơ thách thức thời gian tới TB́m nguyên nhân giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh việc làm cần thiết để giúp Công ty nâng cao khả cạnh tranh Việc áp dụng đồng giải pháp đổi tổ chức quản lư, đầu tư phát triển, nguồn lao động, thị trường, yếu tố nội giúp cho Công ty thu nhiều kết sản xuất kinh doanh, từ tăng thêm lợi nhuận cho Cơng ty Đây việc làm cần thiết có nghĩa thiết thực Công ty TNHH vận tải thủy Việt Tŕ nói riêng doanh nghiệp vận tải thủy nội địa nói chung giai đoạn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thu thập, nghiên cứu, phân tích, đánh giá đặc điểm thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thủy Việt Trì giai đoạn 2006 - 2010 vừa qua, đề tài : 79 - Giới thiệu chung Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thủy Việt Trì, khái quát thực trạng Công ty khuynh hướng tác động vào - Đánh giá, phân tích khái quát trình hoạt động sản xuất kinh doanh cảng từ năm 2006 - 2010 - Phân tích, xem xét hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty thời gian qua nhằm tìm nguyên nhân hạn chế phát huy mặt tích cực để đúc rút thành học kinh nghiệm, từ đưa cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm - Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm tới Để khắc phục hạn chế gặp phải trình sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm tới công ty cần phải nâng cao chất lượng đa dạng hoá thêm loại hình dịch vụ Bên cạnh khơng ngừng đầu tư thêm phương tiện, máy móc thiết bị, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng để ngày đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày tốt Đội tàu vận tải thủy lực lượng lao động chủ yếu, phận tạo phần lớn doanh thu Công ty TNHH vận tải thủy Việt Tŕ Sự lớn mạnh số lượng, đảm bảo chất lượng, phương pháp tổ chức sản xuất khoa học, sở vững cho Công ty phát triển ổn định Kiến nghị Với thực trạng sản xuất kinh doanh nêu trên, nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, xin đề xuất vài kiến nghị công ty sau: - Đổi công tác tổ chức, quản lư sở đổi phương thức sản xuất, đổi phương thức quản lư điều hành - Tâp trung nguồn vốn nhân lực, tài chính, kỹ thuật để đầu tư cho phát triển đội tàu, nhằm giảm chi phí vận chuyển, hạ giá thành, tăng 80 nhanh ṿng quay phương tiện, tạo điều kiện tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển, tăng doanh thu - Nâng cao chất lượng đội ngũ người lao động, với mục tiêu giảm số lượng chất lượng ổn định biện pháp tinh giảm biên chế, thuyên chuyển, đào tạo lại, tuyển dụng - Mở rộng thị trường phục vụ cách giữ vững khối khách hàng truyền thống, khai thác khách hàng tiềm năng, mở tuyến vận chuyển mới, áp dụng phương thức vận chuyển - Thực giải pháp vi mô khâu cung ứng, khâu điều hành, khâu thực sản xuất Hy vọng việc thực đồng giải pháp giúp Công ty TNHH vận tải thủy Việt Tŕ nâng cao khả cạnh trạnh, phát triển bền vững giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế 2008 – 2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Bình (2000), Phân tích hoạt động doanh nghiệp - Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giao thông vận tải (2008), Quyết định Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải số 13/2008/QĐ-BGTVT ngày 06/08/2008 phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung 81 Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường thuỷ nội địa Việt Nam đến năm 2020 Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thủy Việt Trì, Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2006 đến năm 2010, Phú Thọ TS Phạm Văn Cương (1996), Tổ chức khai thác đội tàu vận tải biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng Cục Đường sơng Việt Nam (2000), Vai trị giao thơng vận tải thủy nội địa vận tải đa phương thức quốc gia khu vực, Hà Nội GVC Nguyễn Thị My - TS Phan Đức Dũng - Giảng viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Phân tích hoạt động kinh doanh - Nhà xuất Thống kê GS TS Ngơ Đình Giao (1994), Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội KS Nguyễn Xuân Hưởng (1999), Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp vận tải biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Philip Kotler (1997), Quản trị Marketing - Nhà xuất thống kê 10 Dương Đức Khá (1996), Hàng hoá vận tải biển - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 11 GS Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học - Nhà xuất trẻ 12 Phan Nhiệm (1985), Tổ chức công tác xếp dỡ cảng - Nhà xuất Giao thông vận tải 13 PTS Nguyễn Văn Sơn - Ths Lê Thị Nguyên (2003), Tổ chức khai thác cảng, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 14 Ths Phạm Minh Nghĩa (1997), Quy hoạch phát triển đại hoá ngành đường thuỷ nội địa đến năm 2000 2020, Cục đường sông Việt Nam, Hà Nội 15 PGS TS Lê Văn Tâm (2000), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp - Nhà xuất Hà Nội 82 16 KS Bùi Thiềm, KS Cao Kim Phụng (1996), Sông giao thông đường sông Việt Nam, Nhà xuất Giao thơng vận tải, Hà Nội 17 Văn phịng Chính phủ (2000), Quyết định số 16/2000/QĐ-TTg ngày 03/02/2000 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoach tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sông Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 18 Viện chiến lược giao thông vận tải (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường sông Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 19 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2004), Tạo dựng quản trị thương hiệu danh tiếng lợi nhuận, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 20 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2004), Phương pháp kỹ quản lý nhân sự, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 21 Văn kiện Đại hội lần II Hiệp hội cảng biển Việt Nam, tháng 11/1999 83 ... trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì qua rút điểm mạnh, điểm yếu tồn khác Công ty, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công. .. luận kinh doanh vận tải thuỷ Đề xuất giải pháp có tính ngun tắc nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh ngành vận tải thuỷ nói chung Cơng ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì. . .tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì 3.1 Phương hướng phát triển ngành Giao thông vận tải 57 3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 60 Công ty trách nhiệm

Ngày đăng: 15/08/2020, 10:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thủy Việt Trì, Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2006 đến năm 2010, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động sảnxuất kinh doanh từ năm 2006 đến năm 2010
4. TS. Phạm Văn Cương (1996), Tổ chức khai thác đội tàu vận tải biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức khai thác đội tàu vận tải biển
Tác giả: TS. Phạm Văn Cương
Năm: 1996
5. Cục Đường sông Việt Nam (2000), Vai trò của giao thông vận tải thủy nội địa trong vận tải đa phương thức quốc gia và khu vực, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của giao thông vận tải thủy nộiđịa trong vận tải đa phương thức quốc gia và khu vực
Tác giả: Cục Đường sông Việt Nam
Năm: 2000
6. GVC. Nguyễn Thị My - TS. Phan Đức Dũng - Giảng viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Phân tích hoạt động kinh doanh - Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: GVC. Nguyễn Thị My - TS. Phan Đức Dũng - Giảng viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuấtbản Thống kê
Năm: 2006
7. GS. TS Ngô Đình Giao (1994), Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp trong doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợptrong doanh nghiệp
Tác giả: GS. TS Ngô Đình Giao
Năm: 1994
8. KS. Nguyễn Xuân Hưởng (1999), Phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp vận tải biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh tế của doanhnghiệp vận tải biển
Tác giả: KS. Nguyễn Xuân Hưởng
Năm: 1999
9. Philip Kotler (1997), Quản trị Marketing - Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 1997
10. Dương Đức Khá (1996), Hàng hoá trong vận tải biển - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàng hoá trong vận tải biển
Tác giả: Dương Đức Khá
Năm: 1996
11. GS. Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học - Nhà xuất bản trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: GS. Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: Nhà xuấtbản trẻ
Năm: 1995
12. Phan Nhiệm (1985), Tổ chức công tác xếp dỡ ở cảng - Nhà xuất bản Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức công tác xếp dỡ ở cảng
Tác giả: Phan Nhiệm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giaothông vận tải
Năm: 1985
13. PTS. Nguyễn Văn Sơn - Ths. Lê Thị Nguyên (2003), Tổ chức và khai thác cảng, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và khai tháccảng
Tác giả: PTS. Nguyễn Văn Sơn - Ths. Lê Thị Nguyên
Năm: 2003
14. Ths Phạm Minh Nghĩa (1997), Quy hoạch phát triển và hiện đại hoá ngành đường thuỷ nội địa đến năm 2000 và 2020, Cục đường sông Việt Nam, Hà Nội 15. PGS. TS Lê Văn Tâm (2000), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp - Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển và hiện đại hoá ngànhđường thuỷ nội địa đến năm 2000 và 2020", Cục đường sông Việt Nam, Hà Nội 15. PGS. TS Lê Văn Tâm (2000), "Giáo trình Quản trị doanh nghiệp
Tác giả: Ths Phạm Minh Nghĩa (1997), Quy hoạch phát triển và hiện đại hoá ngành đường thuỷ nội địa đến năm 2000 và 2020, Cục đường sông Việt Nam, Hà Nội 15. PGS. TS Lê Văn Tâm
Nhà XB: Nhà xuấtbản Hà Nội
Năm: 2000
16. KS Bùi Thiềm, KS Cao Kim Phụng (1996), Sông và giao thông đường sông Việt Nam, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sông và giao thông đường sôngViệt Nam, Nhà xuất bản Giao thông vận tải
Tác giả: KS Bùi Thiềm, KS Cao Kim Phụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải"
Năm: 1996
17. Văn phòng Chính phủ (2000), Quyết định số 16/2000/QĐ-TTg ngày 03/02/2000 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoach tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sông Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 16/2000/QĐ-TTg ngày03/02/2000 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoach tổng thể phát triểnngành giao thông vận tải đường sông Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Văn phòng Chính phủ
Năm: 2000
18. Viện chiến lược giao thông vận tải (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường sông Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triểngiao thông vận tải đường sông Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Viện chiến lược giao thông vận tải
Năm: 2000
19. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2004), Tạo dựng và quản trị thương hiệu danh tiếng và lợi nhuận, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo dựng và quản trị thươnghiệu danh tiếng và lợi nhuận
Tác giả: Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
Năm: 2004
20. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2004), Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và kỹ năngquản lý nhân sự
Tác giả: Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
Năm: 2004
21. Văn kiện Đại hội lần II Hiệp hội cảng biển Việt Nam, tháng 11/1999 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w