1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích tài chính tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

68 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Hồn thiện hệ thống tiêu phương pháp phân tích tài Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Hồn thiện hệ thống tiêu phương pháp phân tích tài Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chuyên ngành: Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học PGD, LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng MỤC LỤC Chương I: Những lý luận phân tích tài ngân hàng thương mại 1.1 Vai trò Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại 1.1.2 Vai trò Ngân hàng thương mại 1.2 Những vấn đề Phân tích tài ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa Phân tích tài NHTM 1.2.2 Mục đích Phân tích tài NHTM 1.2.3 Hệ thống thơng tin phục vụ Phân tích tài 1.2.4 Trình tự phân tích 1.2.5 Các phương pháp Phân tích tài 1.2.6 Các tiêu phân tích chủ yếu Chương II: Thực trạng hệ thống tiêu phương pháp phân tích tài Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.1 Khái quát trình hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.2 Thực trạng cơng tác phân tích tài Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.2.1 Phân tích quy mơ, cấu Tài sản - Nguồn vốn 2.2.2.1 Tổng tài sản 2.2.2.2 Dư nợ 2.2.2.3 Huy động vốn 2.2.2 Đánh giá chất lượng tài sản 2.2.2.1 Chất lượng tín dụng 2.2.2.2 Chất lượng khoản đầu tư 2.2.3 Đảm bảo an toàn hoạt động 2.2.4 Phân tích hiệu kinh doanh 2.2.4.1 Kết lợi nhuận 2.2.4.2 Thu nhập từ hoạt động 2.2.4.3 Chi phí quản lý kinh doanh 2.2.4.4 Các tiêu khả sinh lời 2.3 Đánh giá việc sử dụng hệ thống tiêu phân tích tài áp dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.3.1 Ưu điểm hệ thống tiêu phân tích tài áp dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.3.2 Nhược điểm hệ thống tiêu phân tích tài áp dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương III: Hoàn thiện hệ thống tiêu phương pháp phân tích tài Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.1 Hoàn thiện phương pháp phân tích Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam 3.1.1 Nội dung phương pháp phân tích tài ngân hàng thương mại 3.1.2 Các loại phương pháp phân tích tài ngân hàng thương mại 3.1.2.1 Phương pháp phân tích so sánh 3.1.2.2 Phương pháp phân tích nhân tố 3.1.2.3 Phương pháp phân tích Dupont 3.1.3 Tổng hợp phương pháp phân tích tài 3.1.4 Điều kiện áp dụng phương pháp phân tích tài Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.2 Hoàn thiện hệ thống tiêu phân tích tài Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.2.1 Nhóm tiêu đánh giá Vốn 3.2.2 Nhóm tiêu đánh giá quy mơ, cấu, tăng trưởng tài sản, nguồn vốn 3.2.3 Nhóm tiêu đánh giá chất lượng tài sản 3.2.4 Nhóm tiêu đánh giá khả khoản 3.2.5 Nhóm tiêu đánh giá rủi ro 3.2.6 Nhóm tiêu đánh giá kết kinh doanh 3.2.7 Nhóm tiêu đánh giá khả sinh lời 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước việc ban hành văn pháp luật liên quan đến hệ thống tiêu phương pháp phân tích tài NHTM Việt Nam CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Vai trị Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm NHTM Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Ngân hàng có nhiều loại chiếm tỉ trọng lớn ngân hàng thương mại Tìm hiểu ngân hàng thương mại để nắm vững từ quản lý tốt hoạt động ngân hàng thương mại , góp phần phát triển thị trường tài Muốn vậy, trước tiên cần phải biết rõ chức năng, đặc điểm hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1.2 Những đặc thù hoạt động kinh doanh NHTM Ngân hàng thương mại đơn vị tổ chức hoạt động để đạt số mục đích đó, có mục tiêu tối đa hố lợi nhuận Xét khía cạnh ngân hàng thương mại có đặc điểm giống đơn vị khác thị trường Đó ngân hàng thương mại phải sử dụng yếu tố sản xuất lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động làm yếu tố đầu vào để sản xuất yếu tố đầu hình thức dịch vụ tài mà khách hàng u cầu Tuy nhiên, khác với đơn vị khác, ngân hàng thương mại loại hình đơn vị đặc biệt, thể mặt sau: 1.1.1.2.1 Hoạt động kinh doanh ngân hàng hàm chứa nhiều rủi ro Là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, hoạt động NHTM hàm chứa nhiều rủi ro, cụ thể là: a) Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng khoản lỗ tiềm tàng vốn có tạo ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng Rủi ro tín dụng phát sinh trường hợp ngân hàng không thu đầy đủ gốc lãi khoản cho vay, việc tốn gốc lãi khơng kỳ hạn Trong thực tế, việc khách hàng không trả nợ việc xảy lúc với nhiều nguyên nhân khác Do vậy, rủi ro tín dụng rủi ro cố hữu mà NHTM gặp phải b) Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất khoản lỗ tiềm tàng mà ngân hàng phải gánh chịu lãi suất thị trường có biến động Nguyên nhân rủi ro lãi suất ngân hàng khơng có cân xứng kỳ hạn tài sản có tài sản nợ cân xứng khối lượng tài sản có tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất Có hai loại rủi ro lãi suất rủi ro tái tài trợ tài sản nợ rủi ro tái đầu tư tài sản có c) Rủi ro khoản Rủi ro khoản nguy khả chi trả ngân hàng khách hàng có nhu cầu rút tiền Đối với tổ chức tài nói chung, NHTM nói riêng rủi ro khoản xảy thờng xuyên nghiêm trọng Bởi rủi ro khoản có tính chất lan truyền, ngời gửi tiền nhận thấy ngân hàng gặp rắc rối khoản hành động đồng loạt rút tiền khỏi ngân hàng d) Rủi ro ngoại hối Rủi ro ngoại hối khoản lỗ tiềm tàng mà ngân hàng phải gánh chịu trì tài sản có tài sản nợ ngoại tệ trạng thái trường hay đoản loại ngoại tệ mà ngân hàng nắm giữ e) Rủi ro hoạt động ngoại bảng Các hoạt động ngoại bảng hoạt động không thuộc bảng cân đối tài sản ngân hàng Xuất phát từ tính chất hoạt động ngân hàng thu phí khơng phải sử dụng đến vốn kinh doanh nên khuyến khích hoạt động ngoại bảng ngày phát triển Tuy nhiên, điều đưa đến rủi ro cho ngân hàng Ví dụ như, trường hợp ngân hàng cam kết bảo lãnh cho khách hàng để mua hàng để vay vốn nhằm mục đích đó, khách hàng khơng trả nợ ngân hàng phải đứng hoàn trả nợ vay cho khách hàng Trong trường hợp ngân hàng gặp phải rủi ro, dù có thu phí bẩo lãnh khoản tiền không đủ để bù đắp số tiền mà ngân hàng phải bỏ Đây rủi ro hoạt động ngoại bảng mà ngân hàng dễ gặp phải thực tiễn hoạt động kinh doanh f) Rủi ro công nghệ hoạt động Rủi ro công nghệ phát sinh khoản đầu tư cho phát triển công nghệ không tạo khoản tiết kiệm chi phí dự tính mở rộng quy mơ hoạt động Rủi ro hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với rủi ro cơng nghệ phát sinh lúc hệ thống công nghệ bị trục chặc hệ thống hỗ trợ công nghệ bên ngừng hoạt động 1.1.1.2.2 Ngân hàng lấy đối tượng kinh doanh tiền tệ Có thể nói, ngân hàng kinh doanh hàng hóa đặc biệt thị trường – tiền tệ với đặc tính xã hội hóa cao, tính cảm ứng nhạy bén với thay đổi kinh tế Đây đặc điểm phân biệt lĩnh vực kinh doanh ngân hàng so với lĩnh vực kinh doanh khác Giá kinh doanh ngân hàng lãi suất Sự vận động lên xuống lãi suất bao hàm, ảnh hưởng đến nhiều mối quan hệ kinh tế – xã hội khác Sự biến động lãi suất có tác dụng điều tiết cân thị trường tín hiệu thơng báo, hướng dẫn người sản xuất người tiêu dùng hành vi kinh tế họ Lãi suất yếu tố thu hút khách hàng đến với ngân hàng hiệu Do vậy, tất NHTM thực tiễn họat động hàng ngày xây dựng cho biểu lãi suất hợp lý để tăng sức cạnh tranh ngân hàng thị trường 1.1.1.2.3 Nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng hoạt động kinh doanh nguồn vốn huy động Xuất phát từ chức thứ ngân hàng là: NHTM trung gian tài làm nhiệm vụ thu hút tiền gửi tiết kiệm kinh tế NHTM tạo nguồn vốn khổng lồ để sử dụng cho hoạt động kinh doanh Đây nguồn vốn dồi chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn ngân hàng Đặc điểm nguồn vốn ngân hàng khơng có quyền sở hữu đáp ứng điều kiện thỏa thuận với khách hàng mà ngân hàng sử dụng khoảng thời gian định vay đầu tư vào lĩnh vực khác 1.1.1.2.4 Kinh doanh ngân hàng lĩnh vực kinh doanh mang tính hệ thống cao phải chịu quản lý nghiêm ngặt Nhà nước Có thể nói, tình hình phát hành, lưu thông giá trị tiền tệ có ảnh hưởng sâu rộng đến tổng thể kinh tế, nữa, đặc điểm lĩnh vực kinh doanh ngân hàng mang tính lan truyền, tính hệ thống cao hẳn lĩnh vực kinh doanh khác Do đó, mặt địi hỏi phải có quản lý nghiêm ngặt quan quản lý Nhà nước nhằm thực thi CSTT quốc gia, nhằm bảo vệ an tồn hệ thống tài ngân hàng, bảo vệ quyền lợi người gửi tiền người đầu tư Mặt khác, để bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng để tạo dịch vụ toàn diện cho ngân hàng, ln địi hỏi phải trì tính ràng buộc theo hệ thống trình hoạt động ngân hàng, bao gồm ràng buộc mặt kỹ thuật mặt tổ chức, ngân hàng tự thiết lập hay yêu cầu quan quản lý Nhà nước Tính hệ thống khơng đơn u cầu có thống kỹ thuật nghiệp vụ phạm vi ngày rộng mà cịn bổ sung nhu cầu phải hỗ trợ lẫn ngân hàng khoản, vốn khả dụng, chia sẻ rủi ro để đảm bảo an toàn thân hệ thống kinh tế Hoạt động kinh doanh ngân hàng đặt môi trường pháp lý nghiêm ngặt, bị chi phối mạnh tác động sách tài – tiền tệ quốc gia Hoạt động kinh doanh ngân hàng có mức độ kết nỗ lực thân ngân hàng mà cịn lệ thuộc chặt chẽ vào khả liên kết ngân hàng với ngân hàng khác với thị trường tài 1.1.1.3 Các nghiệp vụ NHTM 1.1.1.3.1 Hoạt động Huy động vốn: Huy động vốn nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng thương mại nhằm giải yếu tố đầu vào hoạt động kinh doanh ngân hàng Để huy động vốn, ngân hàng thương mại thu hút từ nhiều nguồn khác nhau, hình thức khác - Nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng khác hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi khác đồng Việt Nam, ngoại tệ vàng - Phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước nước Thống đốc NHNN chấp thuận, - Vay vốn tổ chức tín dụng khác hoạt động Việt Nam tổ chức tín dụng nước ngồi, - Vay vốn ngắn hạn NHNN hình thức tái cấp vốn, - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định NHNN 1.1.1.3.2 Hoạt động tín dụng: - Ngân hàng thương mại cấp tín dụng đồng Việt Nam, ngoại tệ vàng cho tổ chức, cá nhân hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài hình thức khác theo quy định NHNN - Ngân hàng thương mại cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình vay vốn hình thức : + Cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn, cho vay dài hạn + Cho vay theo định Thủ tướng Chính phủ trường hợp cần thiết - Ngân hàng có quyền yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, phương án phục vụ đời sống khả thi, khả tài người bảo lãnh trước định cho vay Kiểm tra giám sát qúa trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng, có quyền chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước phát khách hàng cung cấp thông tin sai thật, vi phạm hợp đồng tín dụng Được quyền từ chối cho vay khách hàng không đủ điều kiện vay vốn, dự án, khoản vay khơng đem lại hiệu kinh tế, khơng có khả thu hồi vốn, không phù hợp với quy định pháp luật - Ngân hàng có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay khách hàng vay, tài sản người bảo lãnh việc thực nghĩa vụ bảo lãnh để thu hồi nợ theo quy định Nghị định Chính phủ đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng, khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng người bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định pháp luật - Ngân hàng miễn, giảm lãi suất cho vay, phí ngân hàng, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, mua bán nợ theo quy định NHNN Bảo lãnh + Theo loại tiền (VND ngoại tệ) 3.2.2.2 Đánh giá tăng trưởng Phân tích biến động tài sản - nguồn vốn (so với kỳ trước, so với kế hoạch, so với đơn vị tín dụng địa bàn, so với xu hướng chung,…), tìm nguyên nhân thay đổi đó, tác động thay đổi tới hiệu hoạt động kinh doanh, từ xác định cấu hợp lý, tìm giải pháp điều chỉnh (phát huy ảnh hưởng tích cực, giảm thiểu loại trừ ảnh hưởng tiêu cực) Chỉ tiêu 3: Nhóm tiêu đánh giá tốc độ tăng trưởng Giá trị tiêu X kỳ phân tích Tốc độ tăng trưởng = ( - ) x 100 tiêu X (%) Giá trị tiêu X kỳ so sánh - Cách xác định: tính tốn cho số liệu thời điểm bình quân Cụ thể: Chỉ tiêu X (bình qn kỳ y) Trong đó: = (Dư BQ T1 + Dư BQ T2 + …Dư BQ Ty) y 1/2 Số dư đầu tháng+ Số dư cuối ngày 1+Số dư cuối ngày 2+…+ 1/2 số dư cuối tháng = số ngày tháng Ghi chú: y chạy từ tháng đến tháng 12 Chỉ tiêu X (bình quân tháng y) - Trường hợp khơng có số liệu theo ngày mà có số liệu cuối tháng, tính theo công thức: Chỉ tiêu X (Dư cuối T1 + Dư cuối T2 + …Dư cuối Ty) = (bình quân kỳ y) y - Trường hợp khơng có số liệu cuối tháng mà có số liệu thời điểm đầu/cuối năm, thực tính tốn theo cơng thức: Chỉ tiêu X (Dư đầu năm + Dư cuối năm) = (bình quân năm) 3.2.2.3 Đánh giá tương quan tài sản - nguồn vốn Phân tích mối tương quan tài sản nguồn vốn để thấy phù hợp, hiệu việc sử dụng vốn, sở cấu, xây dựng danh mục tài sản vừa cho hiệu cao, đảm bảo khả khoản, hạn chế rủi ro… Chỉ tiêu 4: Tỷ lệ tài sản có sinh lời so với nguồn vốn phải trả lãi Cơng thức Tỷ lệ tài sản có sinh lời so với nguồn vốn phải trả lãi Tài sản có sinh lời bình quân = Nguồn vốn phải trả lãi bình x 100 qn Cách xác định: Tính tốn cho số liệu thời điểm, theo quy định hệ thống tiêu giám sát tài đảm bảo an tồn hoạt động Cụ thể, tài sản có sinh lời bao gồm: + Tiền, vàng gửi TCTD khác cho vay TCTD khác + Chứng khoán kinh doanh + Cho vay khách hàng + Chứng khoán đầu tư + Góp vốn, đầu tư dài hạn, bất động sản đầu tư Nguồn vốn phải trả lãi bao gồm: + Tiền gửi vay KBNN, NHNN TCTD khác + Tiền gửi khách hàng, phát hành giấy tờ có giá Chỉ tiêu 5: Tỷ lệ dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động Công thức: Tỷ lệ dư nợ tín dụng Dư nợ tín dụng = x 100 so với nguồn vốn huy động Nguồn vốn huy động Cách xác định: tính tốn cho số liệu cuối bình qn kỳ phân tích 3.2.3 Nhóm tiêu đánh giá chất lượng tài sản a) Chất lượng tín dụng Đánh giá chất lượng tín dụng riêng cho loại dư nợ: cho vay TCTD, cho vay dân cư đơn vị kinh tế, cho vay vốn UTĐT Chỉ tiêu 6: Tỷ lệ nợ xấu Công thức Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu (%) = Tổng dư nợ phân loại Cách xác định: tính tốn cho số liệu thời điểm x 100 + Nợ xấu: khoản nợ từ nhóm đến nhóm theo Quyết định số 493/2005/QĐNHNN, ngày 22/04/2005 Thống đốc Đơn vị nhà nước văn sửa đổi quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động TCTD Chỉ tiêu 7: Tỷ lệ nợ hạn Công thức: Nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn (%) = x 100 Tổng dư nợ Cách xác định: tính tốn cho số liệu thời điểm Nguồn phân hệ tín dụng Chỉ tiêu 8: Tỷ lệ nợ xấu rịng Cơng thức: Nợ xấu - DPRR tín dụng Tỷ lệ nợ xấu rịng (%) = x 100 Tổng dư nợ phân loại - DPRR tín dụng Cách xác đinh: tính tốn cho số liệu thời điểm + Dự phòng rủi ro tín dụng: khoản tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy khách hàng TCTD không thực nghĩa vụ theo cam kết, hạch tốn vào chi phí hoạt động TCTD theo qui định chế tài Dự phịng rủi ro tín dụng gồm dự phịng cụ thể dự phòng chung Chỉ tiêu 9: Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Cơng thức: Dự phòng rủi ro TD Tỷ lệ dự phòng rủi ro (%) = x 100 Tổng dư nợ trích dự phịng/Nợ xấu Ngồi việc xác định tỷ lệ chung trên, cần xác định tiêu tỷ lệ DPRR hoạt động cho vay thương mại, cho vay theo KHNN,… tương ứng với DPRR trích lập để đánh giá khả bù đắp nợ xấu quỹ DPRR loại Đồng thời, cần đánh giá tỷ lệ nợ xấu, trích lập dự phịng rủi ro cho đối tượng khách hàng, ngành kinh tế, loại tiền tệ để đánh giá chất lượng danh mục cho vay b) Chất lượng khoản đầu tư Chỉ tiêu 10: Tỷ suất đầu tư chứng khốn Cơng thức: Tỷ suất đầu tư chứng khoán Lãi từ đầu tư chứng khoán cuối kỳ x 100 = (%) Tổng vốn đầu tư vào chứng khốn bình qn Cách xác định: + Lãi đầu tư vào chứng khoán: xác định chênh lệch thu nhập lãi chứng khoán cộng lãi/ lỗ kinh doanh chứng khốn chi phí vốn, chi phí DPRR + Tổng vốn đầu tư vào chứng khoán: giá trị khoản chứng khốn phủ, chứng khốn đầu tư Chỉ tiêu 11: Tỷ suất đầu tư góp vốn, liên kết, liên doanh, mua cổ phần Công thức Lợi nhuận từ đầu tư góp vốn, mua cổ phần cuối kỳ Tỷ suất đầu tư (%) = x 100 Tổng vốn đầu tư góp vốn, mua cổ phần bình qn Cách xác định: + Lãi đầu tư góp vốn, mua cổ phần: xác định chênh lệch thu nhập cổ tức nhận từ đầu tư góp vốn, mua cổ phần, liên doanh, liên kết hình thức đầu tư dài hạn khác, cộng lãi/ lỗ lý chi phí vốn, chi phí DPRR + Tổng vốn đầu tư góp vốn mua cổ phần: Giá trị khoản góp vốn, mua cổ phần, liên doanh, liên kết đầu tư dài hạn khác c) Hiệu suất tài sản cố định Chỉ tiêu 12 Tỷ lệ đầu tư vào tài sản cố định Ý nghĩa: Phản ánh tỷ lệ đầu tư vốn tự có vào TSCĐ phục vụ kinh doanh Đơn vị Công thức: Giá trị lại TSCĐ Tỷ lệ đầu tư vào TSCĐ = (%) Vốn cấp Chỉ tiêu 13: Tình trạng tài sản cố định x 100 Ý nghĩa: Tỷ lệ đánh giá mức độ, tình trạng tài sản cố định Cơng thức: Giá trị cịn lại TSCĐ Tình trạng TSCĐ (%) = x 100 Nguyên giá TSCĐ 3.2.4 Nhóm tiêu đánh giá khả khoản Đánh giá khả cung ứng tiền đơn vị nhằm đáp ứng nhu cầu toán khách hàng, bao gồm việc bán tài sản khoản, khả huy động vốn thu hồi khoản cho vay đến hạn Chỉ tiêu 14: Tỷ lệ khả chi trả Ý nghĩa: Phản ánh khả toán nhanh khoản nợ phải toán đơn vị Cơng thức: Tài sản Có toán Tỷ lệ khả chi trả = Tài sản Nợ phải toán Chỉ tiêu 15: Tỷ lệ dự trữ sơ cấp Dự trữ sơ cấp Tỷ lệ dự trữ sơ cấp (%) = x 100 Nguồn vốn huy động Cách xác đinh: tính tốn cho số liệu thời điểm + Dự trữ sơ cấp gồm: tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền gửi toán TCTD + Nguồn vốn huy động: gồm huy động từ (dân cư, đơn vị, tiền gửi KBNN, vốn UTĐT Bộ tài Sở III (sử dụng tiền gửi) Chỉ tiêu 16: Tỷ lệ dự trữ thứ cấp Dự trữ thứ cấp Tỷ lệ dự trữ thứ cấp (%) = x 100 Nguồn vốn huy động Cách xác định:tính tốn cho số liệu thời điểm + Dự trữ thứ cấp Hội đồng quản lý tài sản Nợ Có (Hội đồng Alco) quy định thời kỳ, bao gồm GTCG có tính khoản cao (Trái phiếu Chính phủ, tín phiếu NHNN, Trái phiếu quyền địa phương đủ điều kiện giao dịch với NHNN), tiền gửi có kỳ hạn LợI NHUậNH (trừ số dư tự doanh, số dư tiền gửi Đơn vị Chính sách xã hội) Chỉ tiêu 17: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn Ý nghĩa: Đo lường tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn tài trợ nguồn vốn huy động ngắn hạn Công thức: 3.2.5 Nhóm tiêu đánh giá rủi ro Trong lĩnh vực kinh doanh đơn vị, rủi ro chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sau: khả chi trả cho khách hàng, khả thu hồi nợ cho vay đầu tư chứng khoán, thay đổi lãi suất tỷ giá hối đoái, biến động thu nhập Do vậy, phân tích tài trọng đến loại rủi ro chủ yếu: rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro tiền tệ rủi ro lãi suất Phần rủi ro tín dụng đánh giá phần chất lượng tín dụng nên khơng đề cập phần 3.2.5.1 Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất rủi ro tác động tới thu nhập vốn đơn vị biến động lãi suất thị trường Nhằm hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng xấu biến động lãi suất đến thu nhập đơn vị, cần có tiêu đánh giá rủi ro lãi suất Có nhiều phương pháp để đánh giá đo lường rủi ro lãi suất, sau thực phương pháp đo lường rủi ro lãi suất phương pháp phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất Chỉ tiêu 18: Khe hở nhạy cảm lãi suất Ý nghĩa: Phản ánh độ nhạy cảm thu nhập ròng từ lãi theo tác động biến động lãi suất thị trường Công thức: Khe hở nhạy cảm = Tài sản có nhạy cảm lãi suất Tài sản nợ nhạy cảm lãi suất lãi suất (GAP) Chỉ tiêu 19: Đo lường rủi ro lãi suất thu nhập ròng từ lãi (trong ngắn hạn) Ý nghĩa: Để đo lường thay đổi lãi suất thu nhập từ lãi rịng (NII) ngắn hạn (1 năm) Cơng thức: ∆NIIk = Gapk Trong đó: * ∆i% * (Tk+1 – Tk)/12 + ∆NIIk: mức thay đổi NII k tháng tới (k = 0, 1, 2,… n tháng) + ∆i: mức thay đổi lãi suất, giả định thay đổi tương ứng với dải kỳ hạn + Tk: thời điểm tài sản có tài sản nợ áp dụng mức lãi suất (tính theo tháng) + Gapk: khe hở nhạy cảm dải kỳ hạn thứ k: Gapk = Ak - Lk + Ak: giá trị tài sản có nhạy cảm lãi suất, áp dụng lãi suất sau Tk tháng + Lk: Giá trị tài sản nợ nhạy cảm lãi suất, áp dụng lãi suất sau Tk tháng 3.2.5.2 Rủi ro ngoại hối Rủi ro ngoại hối phát sinh hai nguyên nhân chính: - Do đơn vị mua bán ngoại tệ phục vụ cho khách hàng mua bán cho - Do đơn vị đầu tư vào tài sản có huy động vốn ngoại tệ Lợi nhuận đơn vị thu từ giao dịch ngoại tệ chủ yếu thông qua chênh lệch giao dịch mua bán giá trị tài sản đơn vị thị trường chịu ảnh hưởng yếu tố: trạng thái ngoại tệ độ biến động tỷ giá hối đoái Do vậy, để đánh giá rủi ro tiền tệ, thực đánh giá qua trạng thái ngoại tệ giá trị chịu rủi ro ngoại hối Chỉ tiêu 20: Trạng thái ngoại tệ Ý nghĩa: Giới hạn rủi ro giảm thu nhập ròng đơn vị biến động bất lợi tỷ giá Công thức: Trạng thái ngoại tệ X = Tài sản có ngoại tệ X – Tài sản nợ ngoại tệ X Chỉ tiêu 21: Giá trị chịu rủi ro ngoại hối Ý nghĩa: Công cụ VAR ngoại hối cho phép đơn vị xác định, quản lý giới hạn mức giảm giá trị tài sản đơn vị thị trường trước biến động tỷ giá Công thức: VaR ngoại hối = Giá trị tuyệt đối trạng thái ngoại hối * Độ biến động tỷ giá hối đoái dự báo (với độ tin cậy cho trước) 3.2.5.3 Rủi ro khoản Rủi ro khoản xảy cung tiền cầu tiền, rủi ro khoản liên quan đến khả chuyển tài sản thành tiền cách nhanh chóng Để đánh giá rủi ro khoản, sử dụng tiêu trạng thái khoản ròng Trạng thái khoản ròng thời điểm chênh lệch cung khoản cầu khoản Chỉ tiêu 22: Khe hở khoản Ý nghĩa: Độ lệch kỳ hạn phản ánh dư thừa hay thiếu hụt khoản theo dải kỳ hạn Công thức: Khe hở khoản = TSC đến hạn-TSN đến hạn Chỉ tiêu 23: Tỷ lệ khe hở khoản lũy kế Công thức: Khe hở khoản lũy kế Tỷ lệ khe hở khoản lũy = x 100 Tổng Tài sản kế/Tổng Tài sản (%) Cách xác định: Tính tốn cho loại tiền tệ theo kỳ hạn cịn lại 3.2.6 Nhóm tiêu đánh giá kết kinh doanh Đánh giá quy mô, cấu, tốc độ tăng trưởng thu nhập, chi phí 3.2.6.1 Đánh giá quy mơ, cấu thu nhập, chi phí - Đánh giá tập trung vào khoản mục lớn như: theo kết cấu báo cáo kết kinh doanh: + Đối với thu nhập: thu từ lãi, thu dịch vụ, ngoại hối, đầu tư, thu khác… + Đối với chi phí: chi từ lãi, chi dự phịng rủi ro, chi quản lý kinh doanh - Đánh giá theo kết kinh doanh cuối cho hoạt động: tín dụng, huy động, dịch vụ, đầu tư,… theo khối kinh doanh, dòng sản phẩm… Chỉ tiêu 24 Tăng trưởng khoản thu nhập/ chi phí X Thu nhập/chi phí X kỳ phân tích Tăng trưởng khoản thu = ( -1) x 100 nhập/chi phí X Thu nhập/chi phí X kỳ phân tích năm trước Cách xác định: theo tiêu báo cáo kết kinh doanh kế toán lập 3.2.6.2 Đánh giá tỷ trọng thu nhập, chi phí Chỉ tiêu 25: Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động Tỷ lệ thu từ HĐTD TN ròng từ TD (trước/sau DPRR)/TC/DVụ/Khác (trước/sau DPRR) – Chi phí QLKD tương ứng /Tài Chính = x 100 /dịch vụ/ HĐ khác Tổng thu nhập ròng (trước/sau DPRR) Cách xác định: theo tiêu báo cáo kết kinh doanh kế toán lập 3.2.6.3 Đánh giá tình hình thực định mức chi phí Các định mức chi phí bao gồm: - Định mức thực chi quản lý công vụ - Định mức thực chi công cụ lao động - Định mức thực chi tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại - Định mức thực chi hoạt động đoàn thể - Định mức thực chi công tác xã hội Chỉ tiêu 26: Tình hình thực định mức chi tiêu nội Tỷ lệ thực định mức (%) = Chi phí thực tế khoản chi X x Định mức chi phí khoản X 100% Cách xác định: theo quy định QĐ 6688/QĐ-TC1 ngày 13/11/2007 Tổng giám đốc việc Ban hành Quy định chế độ thu chi tài Chỉ tiêu 27: Tỷ lệ chi phí QLKD tổng thu nhập rịng từ hoạt động lợi nhuận trước thuế Công thức: Tỷ lệ chi phí QLKD tổng thu nhập rịng từ hoạt động Chi phí QLKD = x 100 Tổng thu nhập ròng từ hoạt động Tỷ lệ chi phí QLKD Chi phí QLKD lợi nhuận = trước thuế Lợi nhuận trước thuế Cách xác định: từ báo cáo kết kinh doanh x 100 Chỉ tiêu 28: Tỷ lệ thu nhập lãi ròng, thu nhập ngồi lãi rịng so với lợi nhuận trước thuế Cơng thức: Thu nhập lãi ròng so với lợi nhuận trước thuế (%) Thu nhập lãi ròng = x 100 Lợi nhuận trước thuế Thu nhập ngồi lãi rịng Thu nhập ngồi lãi rịng so với lợi nhuận = trước thuế (%) Lợi nhuận trước thuế Cách xác định: tính toán cho số liệu thời điểm x 100 - Thu nhập lãi ròng chênh lệch thu lãi cho vay, tiền gửi, đầu tư chứng khoán chi trả lãi tiền gửi, tiền vay phát hành giấy tờ có giá - Thu nhập ngồi lãi rịng: chênh lệch thu nhập khác khoản thu từ lãi cho vay, chứng khoán, tiền gửi với chi phí khác ngồi chi phí trả lãi tiền gửi, tiền vay phát hành giấy tờ có giá - Lợi nhuận trước thuế: báo cáo kết kinh doanh kế toán lập Chỉ tiêu 29: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên rịng Cơng thức: Thu rịng từ lãi Lãi cận biên ròng (%) = x 100 Tài sản có sinh lời bình qn Cách xác định: - Thu rịng từ lãi: tính cho số liệu cuối kỳ, theo tiêu 29 - Tài sản có sinh lời: theo tiêu Chỉ tiêu 30: Tỷ lệ thu nhập ngồi lãi cận biên rịng Cơng thức: Tỷ lệ thu nhập ngồi lãi cận biên rịng (%) Cách xác định: Thu ngồi lãi - Chi phí ngồi lãi = x 100 Tài sản có sinh lời bình qn - Thu rịng ngồi lãi: tính cho số liệu cuối kỳ, theo tiêu 29 - Tài sản có sinh lời: theo tiêu Chỉ tiêu 31: Chênh lệch lãi suất bình qn Cơng thức: Chênh lệch Thu từ lãi lãi suất = bình qn Tài sản có sinh lời bình quân Cách xác định: Chi trả lãi Nguồn vốn phải trả lãi bình qn - Thu rịng từ lãi: tính cho số liệu cuối kỳ, theo tiêu 29 - Tài sản có sinh lời, nguồn vốn phải trả lãi: theo tiêu Chỉ tiêu 32: Chênh lệch lãi từ hoạt động tín dụng Cơng thức: Thu lãi cho vay – (chi phí vốn + DPRR) NIM cho vay = Dư nợ bình quân Cách xác định: - Thu lãi cho vay: thu lãi cho vay tất loại hình tín dụng - Chi phí vốn: chi phí vốn tính phân bổ cho hoạt động tín dụng - DPRR: chi phí dự phịng rủi ro năm - Dư nợ bình qn: tính cho tổng dư nợ theo cơng thức bình qn tiêu Chỉ tiêu 33 Tỷ suất lợi nhuận Tổng Tài sản bình qn Cơng thức: Lợi nhuận sau thuế ROAA (%) = x 100 Tổng Tài sản bình quân Cách xác định: - Lợi nhuận sau thuế: tính cho số liệu cuối kỳ, theo báo cáo kết kinh doanh - Tổng Tài sản: theo bảng cân đối kế toán Chỉ tiêu 34 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân Lợi nhuận sau thuế cuối kỳ ROAE (%) = x 100 Vốn chủ sở hữu bình quân Cách xác định: - Lợi nhuận sau thuế: tính cho số liệu cuối kỳ, theo báo cáo kết kinh doanh - Tổng Tài sản: theo bảng cân đối kế toán - Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh + Hiệu bình quân đầu người + Thị phần thu dịch vụ + Lãi suất huy động bình quân + Lãi suất cho vay bình quân 3.2.7 Nhóm tiêu đánh giá khả sinh lời Chỉ tiêu 35: Tỷ lệ chi phí QLKD tổng thu nhập ròng từ hoạt động lợi nhuận trước thuế Cơng thức: Tỷ lệ chi phí QLKD tổng thu nhập rịng từ hoạt động Chi phí QLKD = x 100 Tổng thu nhập ròng từ hoạt động Tỷ lệ chi phí QLKD Chi phí QLKD lợi nhuận = trước thuế Lợi nhuận trước thuế Cách xác định: từ báo cáo kết kinh doanh x 100 Chỉ tiêu 36: Tỷ lệ thu nhập lãi rịng, thu nhập ngồi lãi rịng so với lợi nhuận trước thuế Cơng thức: Thu nhập lãi rịng so với lợi nhuận trước thuế (%) Thu nhập lãi ròng = x 100 Lợi nhuận trước thuế Thu nhập ngồi lãi rịng Thu nhập ngồi lãi rịng so với lợi nhuận = trước thuế (%) Lợi nhuận trước thuế Cách xác định: tính tốn cho số liệu thời điểm x 100 - Thu nhập lãi ròng chênh lệch thu lãi cho vay, tiền gửi, đầu tư chứng khoán chi trả lãi tiền gửi, tiền vay phát hành giấy tờ có giá - Thu nhập ngồi lãi rịng: chênh lệch thu nhập khác ngồi khoản thu từ lãi cho vay, chứng khốn, tiền gửi với chi phí khác ngồi chi phí trả lãi tiền gửi, tiền vay phát hành giấy tờ có giá - Lợi nhuận trước thuế: báo cáo kết kinh doanh kế toán lập Chỉ tiêu 37: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ròng Cơng thức: Thu rịng từ lãi Lãi cận biên rịng (%) = x 100 Tài sản có sinh lời bình qn Cách xác định: - Thu rịng từ lãi: tính cho số liệu cuối kỳ, theo tiêu 29 - Tài sản có sinh lời: theo tiêu Chỉ tiêu 38: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên rịng Cơng thức: Tỷ lệ thu nhập ngồi lãi cận biên rịng (%) Cách xác định: Thu ngồi lãi - Chi phí ngồi lãi = x 100 Tài sản có sinh lời bình qn - Thu rịng ngồi lãi: tính cho số liệu cuối kỳ, theo tiêu 29 - Tài sản có sinh lời: theo tiêu Chỉ tiêu 39: Chênh lệch lãi suất bình qn Cơng thức: Chênh lệch Thu từ lãi lãi suất = bình quân Tài sản có sinh lời bình qn Cách xác định: Chi trả lãi Nguồn vốn phải trả lãi bình quân - Thu rịng từ lãi: tính cho số liệu cuối kỳ, theo tiêu 29 - Tài sản có sinh lời, nguồn vốn phải trả lãi: theo tiêu Chỉ tiêu 40: Chênh lệch lãi từ hoạt động tín dụng Cơng thức: Thu lãi cho vay – (chi phí vốn + DPRR) NIM cho vay = Dư nợ bình quân Cách xác định: - Thu lãi cho vay: thu lãi cho vay tất loại hình tín dụng - Chi phí vốn: chi phí vốn tính phân bổ cho hoạt động tín dụng - DPRR: chi phí dự phịng rủi ro năm - Dư nợ bình qn: tính cho tổng dư nợ theo cơng thức bình quân tiêu Chỉ tiêu 41 Tỷ suất lợi nhuận Tổng Tài sản bình qn Cơng thức: Lợi nhuận sau thuế ROAA (%) = x 100 Tổng Tài sản bình quân Cách xác định: - Lợi nhuận sau thuế: tính cho số liệu cuối kỳ, theo báo cáo kết kinh doanh - Tổng Tài sản: theo bảng cân đối kế toán Chỉ tiêu 42 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân Lợi nhuận sau thuế cuối kỳ ROAE (%) = x 100 Vốn chủ sở hữu bình quân Cách xác định: - Lợi nhuận sau thuế: tính cho số liệu cuối kỳ, theo báo cáo kết kinh doanh - Tổng Tài sản: theo bảng cân đối kế toán 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước việc ban hành văn pháp luật liên quan đến hệ thống tiêu phương pháp phân tích tài NHTM Việt Nam ... tiêu phân tích tài áp dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương III: Hoàn thiện hệ thống tiêu phương pháp phân tích tài Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.1 Hoàn thiện phương pháp phân. .. dụng hệ thống tiêu phân tích tài áp dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.3.1 Ưu điểm hệ thống tiêu phân tích tài áp dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.3.2 Nhược điểm hệ thống tiêu. .. đến khách hàng Chương III: Hoàn thiện hệ thống tiêu phương pháp phân tích tài Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.1 Hoàn thiện phương pháp phân tích Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam 3.1.1

Ngày đăng: 15/08/2020, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w