1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_hoàn thiện KNTB tại ngân hàng TMCP công thương việt nam

137 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của Đề tài 1.2 Tổng quan những nghiên cứu về kiểm toán nội bộ 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Vấn đề nghiên cứu .5 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .5 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa của Đề tài nghiên cứu 1.8 Kết cấu của Luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TỐN NỢI BỢ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Ngân hàng thương mại với rủi ro hoạt động 2.1.1 Khái niệm, chức của ngân hàng thương mại 2.1.2 Rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại 14 2.2 Những vấn đề lý luận về kiểm toán nội bộ 18 2.2.1 Khái niệm, mục đích, chức năng, vai trị của kiểm toán nợi bợ 18 Khái niệm 18 2.2.2 Hoạt động kiểm toán nội bộ 23 2.2.3 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ 30 2.3 Đặc điểm kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại .37 2.3.1 Mục tiêu của kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại 37 2.3.2 Nội dung của kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại .38 2.3.3 Tổ chức bộ máy của kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại 39 2.4 Kinh nghiệm kiểm toán nội bộ một số nước thế giới .42 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM TỐN NỢI BỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 46 3.1 Phương pháp khảo sát và phân tích thông tin về thực trạng kiểm toán nội bộ 46 3.1.1 Phương pháp khảo cứu tài liệu .46 3.1.2 Phương pháp khảo sát cụ thể 47 3.1.3 Phương pháp phân tích thực trạng 49 3.2 Đặc điểm của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam với kiểm toán nội bộ 49 3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 49 3.2.2 Mơ hình tở chức và quy mơ hoạt đợng của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 50 3.2.3 Tình hình hoạt đợng kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 52 3.3 Kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 56 3.3.1 Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 56 3.3.2 Hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam .58 3.3.3 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 77 3.4 Đánh giá về kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam .82 3.4.1 Những thành tựu đạt được về kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 82 3.4.2 Những hạn chế về kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 84 3.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 87 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TỐN NỢI BỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 91 4.1 Thảo luận về kết nghiên cứu 91 4.2 Phương hướng hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt nam 93 4.2.1 Chiến lược phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt nam 93 4.2.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt nam 94 4.2.3 Phương hướng hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt nam 95 4.3 Các giải pháp hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt nam 97 4.3.1 Thay đổi nhận thức về kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại nhà nước 97 4.3.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ .98 4.3.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ 103 4.3.4 Nhóm giải pháp chuyên nghiệp hóa, đại hóa hoạt động kiểm toán nội bộ 107 4.4 Kiến nghị để hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt nam 110 4.4.1 Đối với Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước .110 4.4.2 Đối với ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 111 4.5 Những đóng góp của Luận văn 113 4.6 Hạn chế của đề tài và một số gợi ý cho các nghiên cứu tương lai 114 4.6.1 Hạn chế của đề tài .114 4.6.2 Một số hướng nghiên cứu tương lai 114 4.7 Kết luận 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC BGĐ BKS HĐQT KSNB KTNB KTV KTVNB NHNN NHTM NHTMCP TGĐ Vietinbank Báo cáo tài chính Ban Giám đốc Ban Kiểm soát Hội đồng quản trị Kiểm soát nội bộ Kiểm toán nội bộ Kiểm toán viên Kiểm toán viên nội bộ Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Tổng giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Danh mục bảng Bảng 2.1 Các NHTM theo thống kê của NHNN đến tháng năm 2011 10 Bảng 3.1: Một số tiêu chủ yếu về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam giai đoạn 2007 – 2010 53 Bảng 3.2:Danh sách khách hàng nghi ngờ có rủi ro theo kết giám sát từ xa 61 Bảng 3.3: So sánh đánh giá rủi ro của các chi nhánh và đánh giá hệ thống kiểm soát 62 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1: Quy trình KTNB 26 Sơ đồ 2.2: Mơ hình KTNB thứ nhất 31 Sơ đồ 2.3: Mơ hình KTNB thứ hai 32 Sơ đồ 2.4: Mơ hình KTNB thứ ba 32 Sơ đồ 2.5: Mơ hình KTNB thứ tư 33 Sơ đồ 2.6: Tổ chức bộ máy KTNB theo lĩnh vực kiểm toán 36 Sơ đồ 2.7: Tổ chức bộ máy KTNB theo khối chức .36 Sơ đồ 2.8: Tổ chức bộ máy KTNB theo vị trí địa lý 37 Sơ đồ 2.9: Vị trí KTNB NHTM 40 Sơ đồ 2.10: Cơ cấu tổ chức bộ máy KTNB NHTM .41 Sơ đồ 3.1: Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Công Thương 50 Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành 51 Sơ đồ 3.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch, chi nhánh cấp 1, chi nhánh cấp 52 Sơ đồ 3.4: Vị trí KTNB NHTMCP Công Thương Việt Nam 77 Sơ đồ 3.5: Cơ cấu tổ chức KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam .79 Sơ đồ 4.1: Cơ cấu KTNB tại ngân hàng Công Thương Việt Nam .105 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của Đề tài Các tở chức tín dụng là mợt loại hình doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt, hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, nhất là giai đoạn nền kinh tế có nhiều biến động Chỉ tính riêng Mỹ, năm 2007 có ngân hàng phá sản, năm 2008 có 25 ngân hàng phá sản, đến năm 2009 số này tăng lên 140 và năm 2010 là 157 đạt mức kỷ lục từ năm 1992, đó có Lehman Brothers, một đại gia giới ngân hàng Mỹ Những vụ phá sản đó đều có mối liên hệ đến tồn tại và vận hành thực của một chế quản trị để có thể quản lý và kiểm soát được rủi ro Các ngân hàng đều chịu một áp lực rất lớn việc nhận biết các rủi ro mà phải đới mặt và phải lý giải được cách thức để kiểm soát các rủi ro này mức độ chấp nhận được Cùng với phát triển của khung quản trị rủi ro, KTNB dần được xem là một công cụ hữu hiệu để một ngân hàng kiểm soát được các rủi ro của thơng qua chức đảm bảo và chức tư vấn cho BGĐ và cho các chủ sở hữu NHTMCP Công Thương Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn không từ các NHTM khác mà từ các ngân hàng cổ phần nổi, các ngân hàng nước ngoài Để tồn tại và phát triển bền vững hướng tới chiến lược trở thành một tập đoàn tài chính vào năm 2015, NHTMCP Cơng Thương ḅc phải tìm cách đứng vững thị trường cạnh tranh quyết liệt, phải đảm bảo kinh doanh hiệu quả, đóng góp cho nền kinh tế Một những giải pháp để thúc đẩy được phát triển đó chính là hoàn thiện KTNB nhằm hạn chế rủi ro, ngăn ngừa các sai sót, gian lận và mất an toàn tài sản KTNB của NHTMCP Công Thương Việt Nam những năm qua đã thể được vai trị giúp ngân hàng đới phó được với áp lực thị trường Tuy nhiên, KTNB vẫn nhiều bất cập chưa có quy trình quy chế cụ thể hướng dẫn, tổ chức kiểm toán bị chồng chéo với KSNB, vị trí của bộ máy kiểm toán chưa đạt được yêu cầu về tính độc lập,… Xuất phát từ tầm quan trọng của KTNB và thực tiễn khách quan tại NHTMCP Công Thương, Tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện KNTB tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam” để nghiên cứu 1.2 Tổng quan những nghiên cứu về kiểm toán nội bộ KTNB và những vấn đề liên quan được nhiều Tác giả nghiên cứu nhiều khía cạnh và nhiều lĩnh vực khác về KTNB Những nghiên cứu về kiểm toán thế giới xuất vào lần vào khoảng những năm 1940 Từ đó đến những nghiên cứu này đã đề cập đến nhiều khía cạnh và các lĩnh vực khác về KTNB Một số nghiên cứu có thể được kể đến như: “KTNB đại” của Victor Z.Brink và Herbert Witt (1941): Nghiên cứu này đã được tái lần thứ tư và đã được Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức biên dịch và xuất năm 2000 Nghiên cứu đề cập tới công tác quản lý hành chính đối với các hoạt động của KTNB, sâu vào lĩnh vực hoạt động cụ thể của lĩnh vực kinh doanh và hành chính nghiệp mà KTNB quan tâm, lĩnh vực đều rõ các hướng dẫn cụ thể đồng thời làm rõ mối quan hệ đặc biệt của KTNB với các bộ phận và các cụ thể khácvà nhấn mạnh việc đánh giá chất lượng dịch vụ kiểm toán nội bộ và đưa những kết luận, dự báo về phát triển của kiểm toán nội bộ; “Vai trò KTNB ban hành chính sách và quyết định” của Tác giả A.P.Alvarez (1970); Tác giả J.C.Shaw (1980) về “KTNB - một yếu tố cần thiết cho hoạt động quản lý hiệu quả”; John.A.Edds (1980) “Kiểm toán quản trị - khái niệm và thực hiện”; Tác giả Richard A.Roy (1989) về “Quản lý đối với bộ phận KTNB”; Tác giả Ann Neale (1991): “Hệ thống kiểm toán: lý thuyết và thực hành”; Tác giả Lawrence B.Sawyer.Mortimer Dittenhofe; James H.Sheiner (2003) “Thực hành KTNB đại”; Tác giả Robert Moeller (2004) “Đạo luật Sabanes Oxley và những nguyên tắc về KTNB”; “KTNB đại theo quan điểm của Brink” của Robert Moeller (2005); năm 2007 “cải thiện mô hình hoạt đợng cho KTNB” của các Tác giả Michael Elliot, Ray Dawson, Janet Edwads Bên cạnh đó, liên quan đến KTNB ngân hàng, năm 2004 Tác giả D.P.Gupta, R.K.Gupta có nghiên cứu “KTNB ngân hàng dựa tiếp cận rủi ro” Ở Việt Nam năm 1997, KTNB chính thức được công nhận về pháp lý những văn về KTNB được ban hành, từ đó các nghiên cứu về KTNB dần phát triển Tác giả Nguyễn Quang Quynh năm 1998 với nghiên cứu “Xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm soát quản lý vĩ mô và vi mô Việt Nam” Nghiên cứu đã phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra kiểm soát nói chung, đề cập đến KTNB là một yếu tố cấu thành của hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ, đó khẳng định KTNB đóng vai trò đặc biệt quan trọng quản lý vi mơ Tác giả Vương Đình Huệ và cợng với đề tài “Định hướng chiến lược và giải pháp phát triển kiểm toán Việt Nam” đề cập tới các vấn đề mang tính chiến lược tổng thể Luận án tiến sĩ kinh tế của Tác giả Phan Trung Kiên năm 2008 “Hoàn thiện tổ chức KTNB các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam” Luận án đã nghiên cứu thực trạng tổ chức KTNB các DNXD Việt Nam một cách có hệ thống Kết khảo sát được thực phạm vi rộng, đặc biệt là các tổng công ty xây dựng 90 và tổng công ty Nhà nước phản ánh một cách khách quan về tổ chức KTNB tại các doanh nghiệp này Kết luận của quá trình nghiên cứu khảo sát là: KNTB các doanh nghiệp xây dựng đã và tồn tại, bộ phận KTNB cần thiết các tổng công ty 90, tổng công ty 91 và tập đoàn kinh tế, nội dung kiểm toán chủ yếu là kiểm toán tài chính, trùng lặp với các hoạt động kiểm tra khác, KTNB bằng kinh nghiệm của kế toán là củ yếu Kết luận từ khảo sát là hoạt động KTNB không phù hợp, chưa đem lại hiệu quả, chưa tương xứng với vai trị, vị trí của bợ phận này quản lý của các tổng công ty xây dựng Từ đó Tác giả đưa các giải pháp mang tính hệ thớng, tởng thể gắn với loại hình kiểm toán liên kết từ mơ hình liên kết các nợi dung kiểm toán, quy trình thực kiểm toán tương ứng gắn với các vấn đề lập kế hoạch dài hạn, kế hoạch tởng quát, chương trình kiểm toán tới kiểm soát chất lượng kiểm toán Đề tài cấp nhà nước của Tác giả Nguyễn Thị Hồng Thủy “Hoàn thiện tổ chức KTNB các tập đoàn kinh tế” đề cập đến KTNB gắn với các đặc trưng của các tập đoàn kinh tế Thông qua khảo sát, Tác giả đã đưa một số kết luận về KTNB các tập đoàn kinh tế Việt Nam: KTNB tập đoàn kinh tế là cần thiết mang tính khách quan và chủ quan, nộ dung kiểm toán được thực tập đoàn kinh tế là kiểm toán tuân thủ và kiểm toán tài chính là chưa phù hợp và không theo xu hướng phát triển của KTNB, KTNB tập đoàn đã bước đầu thực kiểm toán hoạt động vẫn bị ảnh hưởng nhiều cách thức tiến hành kiểm toán tài chính Từ đó luận án đưa các kiến nghị nhằm hướng đến hoạt động KTNB phù hợp với xu hướng của kiểm toán đại đồng thời gắn chặt với những đặc trưng riêng của tập đoàn Việt Nam như: kiến nghị về liên kết các loại hình kiểm toán đó chú trọng đến kiểm toán hoạt động, kiến nghị về thay đổi cách thức tiếp cận kiểm toán, kiến nghị về mơ hình tở chức hoạt động của KTNB các đơn vị thành viên của tập đoàn Bên cạnh đó có một số luận văn thạc sỹ liên quan đến đề tài KTNB Tác giả Nguyễn Thị Trang Nhung năm 2007 với đề tài “Hoàn thiện tổ chức KTNB tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” đã đề cập đến KTNB hai nội dung chính là tổ chức công tác kiểm toán và tổ chức bộ máy KTNB giới hạn ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với những đặc điểm riêng của đơn vị Luận văn thạc sỹ của Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo năm 2010 với đề “Hoàn thiện KTNB hoạt động tín dụng tại NHTM cổ phần Kỹ Thương Việt Nam” Luận văn khẳng định vai trò của hoạt động tín dụng tại các NHTM và KTNB hoạt động tín dụng của các NHTM, kết khảo sát đưa những tồn tại của hoạt động KTNB hoạt động tín dụng tại ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam đồng thời đưa các giải pháp đó tập trung đến các phương pháp kiểm toán hoạt động tín dụng kiểm toán theo quy mô dư nợ, kiểm toán theo nội dung khoản vay hay hồ sơ của cán bộ Như vậy, các đề tài nghiên cứu đều chưa tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tổ chức KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam Vì những lý đó, Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận về NHTM, về KTNB NHTM và thực trạng KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam hai nội dung chính là hoạt động KTNB và tổ chức bộ máy KTNB 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu một cách khoa học về chất, chức của NHTM và vai trò của NHTM nền kinh tế với hệ thống hóa những lý luận chung về KTNB Luận văn hướng đến những mục tiêu cụ thể sau: - Làm rõ chất của KTNB doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng Làm rõ được chất là tiền đề để Tác giả thấy được cần thiết của KTNB Đồng thời là cứ để Tác giả đánh giá thực trạng KTNB tại đơn vị nghiên cứu - Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích thực trạng KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam Thực trạng KTNB tại Vietinbank được đối chiếu với lý luận về KTNB NHTM đồng thời đặt KTNB thực tế của NHTM Việt Nam để từ đó khẳng định ưu nhược điểm và những nguyên nhân tồn tại của KTNB - Đưa phương hướng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam Các giải pháp hoàn thiện KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam là mục tiêu cuối của Đề tài nghiên cứu nhằm nhằm nâng cao vai trò và hiệu KTNB đơn vị Các giải pháp được đưa có tính khả thi thực tế và có thể suy rộng nhằm ứng dụng các NHTM khác có đặc điểm tương tự Vietinbank 1.4 Vấn đề nghiên cứu Để đạt được mục tiêu của Luận văn, Tác giả tiến hành nghiên cứu những vấn đề cụ thể sau: Thứ nhất về mặt lý luận: Tác giả nghiên cứu NHTM, KTNB và đặc điểm của KTNB NHTM Trong đó, chức năng, nhiệm vụ, các hoạt động chủ yếu và các rủi ro gắn liền với hoạt động của NHTM được tập trung làm rõ, đồng thời KTNB được nghiên cứu hai nội dung chủ yếu là hoạt động KTNB và tổ chức bộ máy KTNB đặt mối quan hệ với NHTM Nghiên cứu vấn đề giúp Tác giả làm rõ được chất của KTNB doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng Thứ hai, về mặt thực tiễn Tác giả tìm hiểu thực trạng, đánh giá những mặt ưu điểm và hạn chế của KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam Để phân tích được thực trạng KTNB tại Vietinbank tác giả tiến hành nghiên cứu việc vận dụng lý thuyết KTNB vào thực tế các mặt: hoạt động KTNB, tổ chức bộ máy KTNB, các phương pháp nghiệp vụ và tổ chức các công cụ hỗ trợ Dựa lý thuyết và thực tiễn KTNB tại Vietinbank, Tác giả đề xuất những biện pháp cụ thể đồng thời kiến nghị với các bên liên quan để tạo các điều kiện cần thiết nhằm hoàn thiện KTNB tại NHTMCP Cơng Thương Việt Nam Quá trình nghiên cứu hướng tới tìm những đề xuất có khả ứng dụng thực tế để hoàn thiện đề tài nghiên cứu 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về KTNB NHTM và được xem xét hai nội dung chính là hoat động kiểm toán và tổ chức bộ máy kiểm toán Đây là hai mặt có quan hệ chặt chẽ ảnh hưởng qua lại với tổng thể thống nhất là KTNB Hai nội dung chính được cụ thể hóa hai khía cạnh sau: Một là những vấn đề lý luận có hệ thống và toàn diện về tổ chức KTNB doanh nghiệp đồng thời phát triển lý luận về tổ chức KTNB các NHTM; Hai là khía cạnh thực tiễn: Mô tả, phân tích, đánh giá một cách có hệ thống thực trạng hoạt động KTNB và tổ chức bộ máy KTNB NHTMCP Công Thương Việt Nam Trên sở đó, Tác giả phân tích, luận giải nguyên nhân của những kết và tồn tại của KTNB đồng thời đưa phương hướng và giải pháp khả thi theo hai nội dung nhằm hoàn thiện KTNB tại Vietinbank Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu KTNB NHTMCP Công Thương Việt Nam với phạm vi khảo sát và số liệu của hệ thống NHTMCP Công Thương Việt Nam và bộ phận KTNB của NHTMCP Công Thương Việt Nam năm 2008-2010 Tác giả tiến hành nghiên cứu KTNB NHTMCP Công Thương Việt Nam là thân Tác giả đã có quá trình làm việc tại Phịng KTNB của NHTMCP Cơng Thương Việt Nam Qua quá trình làm việc tại đây, Tác giả có thể hiểu được thực trạng kiểm toán nội bộ tại đơn vị, đồng thời thấy được những tồn tại cần khắc phục để KTNB phát huy được vai trị của quản lý Năm 2006, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định Số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01/8/2006 về Quy chế KTNB của tổ chức tín dụng Theo đó ngày 21/8/2007 HĐQT Vietinbank đã ký Quyết định thành lập Phòng KTNB tại Trụ sở chính và tuyển chọn nhân thành lập 03 phòng kiểm toán tại các khu vực: Khu vực miền Bắc (thành phớ Hải Phịng), Khu vực miền Trung (thành phố Đà Nẵng), Khu vực miền Nam (Thành phố Hồ Chí Minh) Đồng thời, HĐQT đã ban hành 03 quyết định: Quyết định về Chính sách KTNB, về Quy trình KTNB, Quy định về Chức Nhiệm vụ của Phòng KTNB Tác giả tiến hành nghiên cứu KNTB của NHTMCP Công Thương Việt Nam từ năm 2008 đến 2010 là giai đoạn Phịng KTNB đã hình thành và vào hoạt động chính thức 1.6 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đề tài “Hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam” này là loại nghiên cứu ứng dụng thuộc lĩnh vực kinh tế về phương pháp luận các phương pháp của đề tài được hình thành nguyên lý của triết học vật biện chứng Mac Lê-nin Trong luận văn Tác giả sử dụng phương pháp luận khoa học vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch sử, phương pháp nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng Phương pháp tiếp cận hệ thớng giúp Tác giả nhìn tổng thể KTNB là một hệ thống, đó mọi yếu tố của hệ thống có tác động và ảnh hưởng qua lại với Cụ thể, hoạt động KTNB và tổ chức bộ máy KTNB là hai nội dung chính của KTNB Hai nội dung này không thể tách rời, có quan hệ liên kết chặt chẽ và hình thành nên tởng thể Trong quá trình nghiên cứu, ngoài phương pháp tiếp cận hệ thống, Tác giả sử dụng kết hợp phương pháp tiếp cận lịch sử Phương pháp tiếp cận lịch sử cho thấy quá trình hình thành, phát triển và tiếp tục hoàn thiện những lý thuyết về 119 Đ/c Nguyễn Thị Phương Thảo Đ/c Bùi Thị Quỳnh Mai Đ/c Nguyễn Thị Kim Dung Đ/c Ngũn Thành Đồng : Cán bợ Phịng KTNB - Thành viên; : Cán bợ Phịng KTNB - Thành viên; : Cán bộ Ban KTKSNB - Thành viên; : Phó phụ trách P KTKSNB Chi nhánh Nam Thăng Long - Thành viên; Điều Nhiệm vụ của đoàn: Thực kiểm toán toàn diện các mặt hoạt động của NHTMCP Công Thương – Chi nhánh XYZ theo nội dung đề cương đính kèm quyết định này Điều Thời gian thực KTNB: tối thiểu 10 ngày làm việc, kể từ ngày công bố Quyết định tại Chi nhánh Điều Các đồng chí Ban Điều hành; Kế toán trưởng; Trưởng Phịng KTNB NHTMCPCTVN; Giám đớc NHTMCP Cơng Thương - Chi nhánh XYZ và các đồng chí có tên tại Điều chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./ TRƯỞNG BAN KIỂM SOÁT Nơi nhận: - Như điều 4; HĐQT NH TMCP CTVN (để báo cáo); Lưu VP, BKS, Phòng KTNB NHTMCPCTVN Phụ lục 02 120 NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2010 ĐỀ CƯƠNG KIỂM TỐN TẠI NHTMCP CƠNG THƯƠNG - CN XYZ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, PHƯƠNG PHÁP, THỜI HIỆU KIỂM TRA Mục đích kiểm tra - Việc tuân thủ các quy định hành của Nhà Nước, của ngành và đạo của NHTMCP Công Thương Việt Nam; - Nhận dạng những ́u tớ rủi ro, các biện pháp phịng ngừa rủi ro, cảnh báo các rủi ro có thể xảy lĩnh vực tín dụng; - Thông qua kiểm tra, kiến nghị bổ sung, sửa đổi quy chế, quy trình nghiệp vụ và các quy định có liên quan Yêu cầu - Kiểm tra theo đúng đề cương được phê duyệt - Cần tập trung kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm để xác định những vấn đề có khả rủi ro mức độ khác Phương pháp kiểm tra Thực chọn mẫu và kiểm tra theo: + Kiểm tra hồ sơ giấy + Kiểm tra hệ thống Incas + Kiểm tra, đối chiếu thực tế với khách hàng + Trao đổi với các Phịng khách hàng (các cán bợ có liên quan trực tiếp đến các sai phạm mà Đoàn phát hiện, yêu cầu giải trình), Ban lãnh đạo chi nhánh Thời hiệu kiểm tra - Hoạt động cho vay: Các khoản vay dư nợ đến thời điểm kiểm tra - Nghiệp vụ kế toán: Chọn mẫu kiểm tra các giao dịch phát sinh đến 31/08/2010 II NỘI DUNG KIỂM TRA 121 Trưởng đoàn chọn mẫu kiểm tra các mặt nghiệp vụ của chi nhánh (công tác quản trị điều hành, nghiệp vụ tín dụng, quản lý tài chính), đảm bảo phản ánh được chất lượng hoạt động của Chi nhánh Cụ thể: Công tác quản trị, điều hành hoạt động của chi nhánh 1.1 Công tác quản trị điều hành tại chi nhánh - Việc phân công Ban lãnh đạo; cách thức triển khai, đạo các văn của Ngân hàng Nhà nước, NHTMCP Công Thương Việt Nam - Phân công chức năng, nhiệm vụ của các phịng/tở, lưu ý các phịng/tở nghiệp vụ: phịng khách hàng, phòng quản lý rủi ro, phòng kế toán tài chính 1.2 Tình hình hoạt đợng kinh doanh chung chi nhánh: Các hoạt động nghiệp vụ chính: tín dụng, nguồn vốn, dịch vụ Riêng đối với hoạt động tín dụng: Quy mô, tốc độ tăng/giảm, kết cấu dư nợ; chất lượng tín dụng của chi nhánh Đặc biệt lưu ý các chi nhánh có mức tăng trưởng tín dụng nóng, vượt tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng chất lượng tín dụng giảm sút (phân tích nguyên nhân, đánh giá) Xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng/giảm dư nợ và chất lượng tín dụng Kiểm tra chi tiết hoạt động tín dụng: 2.1 Đối tượng kiểm tra Đối tượng kiểm tra Trưởng đoàn quyết định phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt đợng tín dụng của chi nhánh đảm bảo tối thiểu x% tổng dư nợ cho vay của chi nhánh 2.2 Nội dung kiểm tra - Hồ sơ pháp lý khách hàng - Thẩm định và phê duyệt cấp tín dụng - Hồ sơ bảo đảm tiền vay - Giải ngân và kiểm tra, giám sát khoản vay - Cơ cấu nợ và phân loại nợ - Tuân thủ quy trình cho vay máy - Chọn mẫu kiểm tra thực tế khách hàng (nếu cần) 122 Kiểm tra nghiệp vụ kế toán tài chính 3.1 Kiểm tra kế tốn tài - Kiểm tra cơng tác mua sắm CCLĐ, TSCĐ theo kế hoạch năm được NHTMCPCT Việt Nam duyệt - Kiểm tra công tác sửa chữa TSCĐ: Kiểm tra việc tuân thủ quy định của NHTMCPCTVN về mức uỷ quyền, lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ, hạch toán theo dõi… - Kiểm tra một số khoản mục chi phí (lưu ý các khoản chi phí lớn, phát sinh nhiều): Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi hội nghị, công tác phí, chi tiếp thị khuyến mại, chi giao dịch đối ngoại, chi điện thoại, chi khác - Kiểm tra các khoản tạm ứng, các khoản phải thu, phải trả Lưu ý các khoản tạm ứng tồn đọng lâu ngày chưa xử lý (nội dung phát sinh, nguyên nhân chưa xử lý) - Kiểm tra các khoản chi liên quan đến người lao động sử dụng Quỹ phúc lợi, Quỹ khen thưởng; lương làm thêm 3.2 Kiểm tra kế toán giao dịch * Kiểm tra kế toán toán - Kiểm tra Hồ sơ mở tài khoản của khách hàng (chọn mẫu) - Kiểm tra một số tài khoản trung gian - Kiểm tra một số tài khoản sai lầm chờ toán * Kiểm tra kế toán cho vay - Kiểm tra việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kế toán cho vay việc giải ngân, thu nợ gốc, lãi; giảm miễn lãi, thu hồi nợ đã xử lý rủi ro, đóng tài khoản vay - Việc theo dõi, quản lý Hồ sơ kế toán cho vay - Kiểm tra tài khoản trung gian hoạt động cho vay (511005012) - Kiểm tra các bút toán hạch toán thủ công vào tài khoản thu lãi cho vay, chi hoàn dự thu * Kiểm tra việc thu phí dịch vụ Thông qua các hoạt động cung ứng các sản phẩm và dịch vụ đối với khách hàng sử dụng dịch vụ tại Chi nhánh: Sẽ kiểm tra mẫu việc tính và thu phí một số hợp đồng/dịch vụ có thu phí tại Chi nhánh III ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT Trên sở tổng hợp kết kiểm tra cụ thể tại đơn vị, đoàn kiểm tra thực đánh giá, nhận xét: 123 - Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của chi nhánh, đó chú ý đánh giá chất lượng tín dụng, mức tăng trưởng nguồn vốn tại chi nhánh Đánh giá tình hình thu hồi nợ ngoại bảng, nợ đã xử lý rủi ro của chi nhánh; nợ nhóm 2, nợ xấu - Nhận dạng khả rủi ro, những vấn đề cần cảnh báo Nêu nguyên nhân và biện pháp phịng ngừa - Đánh giá mức đợ phù hợp và những vấn đề cần nghiên cứu chỉnh sửa chế tín dụng hành (nếu có) - Đánh giá về lực đạo điều hành của Ban lãnh đạo chi nhánh Từ đó có những đề xuất kiến nghị với Ban điều hành NHTMCP CT VN về bộ máy lãnh đạo của chi nhánh; cần thiết đề x́t với NHTMCP CT VN (thơng qua phịng TCCB&ĐT) tiến hành xem xét, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại nhân lãnh đạo tại chi nhánh IV KIẾN NGHỊ Về xử lý nghiệp vụ Về xử lý các cán bộ liên quan đến sai phạm (nếu có) Kiến nghị đối với các cấp quản lý (nếu có) V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trách nhiệm của Trưởng đoàn kiểm toán và các thành viên đoàn phải thực theo đúng đề cương kiểm tra được duyệt Giám đốc chi nhánh: Có trách nhiệm đạo, bố trí các điều kiện làm việc, cung cấp đầy đủ, kịp thời hồ sơ, tài liệu, chứng từ theo yêu cầu của đoàn kiểm tra phù hợp với các nội dung kiểm tra quy định tại đề cương này TRƯỞNG BAN KIỂM SOÁT Trần Thị Lệ Nga 124 Phụ lục 03 TIÊU THỨC CHỌN MẪU KHÁCH HÀNG Đánh giá việc thực kiến nghị của kiểm toán năm trước - Tất các khách hàng được kiến nghị chỉnh sửa, bổ sung theo BBKT năm trước - Kiểm tra mẫu các món phát sinh năm để đánh giá việc chấp hành thực theo kiến nghị Kiểm tra hồ sơ khách hàng theo mẫu chọn Trọng tâm kiểm toán: - Cho vay khách hàng có bảo đảm bằng các tài sản có mức độ rủi ro cao - Cho vay khách hàng liên quan, có dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro qua rà soát hệ thống - Cho vay khách hàng kinh doanh chăn nuôi - Cho vay khách hàng kinh doanh vận tải Tiêu thức: - Kiểm tra 20 KH có dư nợ lớn nhất CN tại thời điểm 31/08/2010 - Kiểm tra các KH có dư nợ nhóm và nợ xấu với số dư lớn - Kiểm tra tất KH vay được bảo đảm bằng văn bảo lãnh - Kiểm tra chọn mẫu xác suất các KH vay vốn có bảo đảm là tàu - Kiểm tra tất KH vay vốn bảo đảm bằng hàng hóa - Kiểm tra tất KH vay vốn bảo đảm bằng MMTB, dây chuyền đồng bộ - Chọn mẫu xác xuất các KH vay vốn có dư nợ tỷ được bảo đảm bằng vườn ăn quả, công nghiệp, ao hồ,… - Các khách hàng thuộc diện nghi vấn qua rà soát hệ thống máy - Chọn mẫu xác suất đối với cho vay sản phẩm "cho vay chăn nuôi" và "cho vay dịch vụ vận tải kho bãi" KH Chọn mẫu dựa rà soát hệ thống Số CIF Tên KH Ngày giao dịch Số tiền giải ngân Số tiền trả nợ 300048791 CTY TNHH TU THACH 04/01/2010 1,050,000,000 1,050,000,00 300048791 CTY TNHH TU THACH 24/01/2010 600,000,000 600,000,000 2,250,000,000 2,250,000,00 4,100,000,000 4,100,000,00 500,000,000 500,000,000 300048791 300048791 300048791 CTY TNHH TU THACH CTY TNHH TU THACH CTY TNHH TU THACH 16/02/2010 17/02/2010 05/03/2010 Giải ngân thu nợ ngày tiền mặt 125 300048791 CTY TNHH TU THACH 25/03/2010 2,460,000,000 2,460,000,00 300048791 CTY TNHH TU THACH 26/03/2010 2,400,000,000 2,400,000,00 300048791 CTY TNHH TU THACH 28/03/2010 2,060,000,000 2,060,000,000 300048791 CTY TNHH TU THACH 09/04/2010 2,410,000,000 2,410,000,00 300048791 CTY TNHH TU THACH 04/05/2010 600,000,000 600,000,000 2,250,000,000 2,250,000,00 300048791 CTY TNHH TU THACH 25/05/2010 300048791 CTY TNHH TU THACH 26/05/2010 4,100,000,000 4,100,000,00 300048791 CTY TNHH TU THACH 09/06/2010 1,000,000,000 1,000,000,000 300048791 CTY TNHH TU THACH 14/06/2010 2,260,000,000 2,260,000,000 300048791 CTY TNHH TU THACH 18/06/2010 360,000,000 360,000,000 300048791 CTY TNHH TU THACH 28/06/2010 1,860,000,000 1,860,000,000 300048791 CTY TNHH TU THACH 13/07/2010 1,550,000,000 1,550,000,00 300048791 CTY TNHH TU THACH CT TNHH PB TU THACH CT TNHH PB TU THACH CT TNHH PB TU THACH CT TNHH PB TU THACH CT TNHH PB TU THACH 10/08/2010 600,000,000 600,000,000 24/01/2010 1,122,000,000 1,122,000,000 16/02/2010 656,000,000 656,000,000 28/04/2010 1,600,000,000 1,600,000,000 05/05/2010 07/05/2010 2,000,000,000 2,000,000,000 2,300,000,000 2,300,000,00 300048825 300048825 300048825 300048825 300048825 126 300048825 300048825 300048825 300048825 400300744 CT TNHH PB TU THACH CT TNHH PB TU THACH CT TNHH PB TU THACH CT TNHH PB TU THACH DNTN PHU MY NGOC 2,650,000,000 2,650,000,00 20/05/2010 2,512,000,000 2,512,000,00 27/05/2010 1,080,000,000 1,080,000,000 30/05/2010 1,080,000,000 1,080,000,000 1,500,000,000 1,500,000,00 12/05/2010 16/02/2010 400300744 DNTN PHU MY NGOC 21/02/2010 1,500,000,000 1,500,000,00 400300744 DNTN PHU MY NGOC 16/03/2010 2,700,000,000 2,700,000,000 1,500,000,000 1,500,000,00 400300744 DNTN PHU MY NGOC 17/05/2010 400300744 DNTN PHU MY NGOC 24/05/2010 1,500,000,000 1,500,000,00 400300744 DNTN PHU MY NGOC 16/06/2010 2,700,000,000 2,700,000,000 Kinh doanh vàng,Thực giải ngân thu nợ ngày tiền mặt Phụ lục 04 BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KIỂM TỐN CHI NHÁNH XYZ KỲ KIỂM TỐN Cán bợ kiểm toán:………………… Các khách hàng/khoản vay được kiểm toán: STT Tên KH CIF AAA BBB Chi tiết kiểm toán 30/09/2010 (tr.đồng) Dư nợ Dư LC Dư LG Tổng kiểm kiểm kiểm cộng toán toán toán Giá trị tài sản đảm bảo (tr.đồng) 127 Tổng cộng I.Các ưu điểm chung II Các vấn đề tồn tại Nguyên tắc tổng hợp: tổng hợp theo vấn đề và mở () để dẫn chứng khách hàng Hồ sơ pháp lý …… Hồ sơ vay vốn …… Điều kiện vay vốn …… Chấp hành quy định về tài sản đảm bảo - Đáp ứng các điều kiện để được nhận làm tài sản đảm bảo: (Về số lượng hồ sơ; về tính pháp lý; việc đáp ứng các điều kiện theo quy định;…) - Về mua bảo hiểm, đăng ký giao dịch đảm bảo, công chứng, công chứng lại, chứng thực hợp đồng bảo đảm tiền vay - Về thẩm định, định giá, định giá lại và thành phần tổ định giá tài sản đảm bảo - Về thẩm quyền đại diện - Về nội dung Hợp đồng bảo đảm tiền vay; giá trị tài sản đảm bảo so mức dư nợ/nghĩa vụ bảo đảm; biện pháp quản lý tài sản đảm bảo - Về quản lý hồ sơ tài sản đảm bảo tại kho; chấp hành quy định xuất, nhập kho TSĐB - Các vấn đề khác Việc thẩm định, xác định cấp GHTD và thẩm định cấp tín dụng -Hồ sơ thẩm định, cấp GHTD thiếu… -Về nội dung thẩm định của phòng KH - Chấp hành Quy trình xác định và cấp GHTD: - Chấp hành quy định chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng - Các nợi dung phê duyệt cấp tín dụng - Hình thức hợp đồng tín dụng, phụ lục HĐTD: - Các vấn đề khác Chấp hành quy định về thẩm định rủi ro tín dụng độc lập - Chấp hành quy định thẩm định rủi ro tín dụng độc lập - Về nội dung thẩm định rủi ro tín dụng độc lập - Phê duyệt của lãnh đạo Chấp hành quy chế Hội đồng tín dụng và thẩm quyền phán quyết tín dụng Chấp hành quy định giải ngân Chấp hành quy định về cho vay hỗ trợ lãi suất 128 10 Chấp hành quy định lãi suất và phí 11 Chấp hành quy định cấu, gia hạn nợ 12 Chấp hành quy định phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro 13 Chấp hành quy định kiểm tra, giám sát khoản vay và khách hàng vay vốn - Chấp hành quy định về KT sử dụng vốn vay: - Chấp hành quy định định kỳ kiểm tra, đánh giá tình hình tài chính, tài sản đảm bảo; luân chuyển hàng tồn kho,… - Chấp hành quy định về phân tích đảm bảo nợ vay - Các vấn đề khác 14 Kiểm tra hồ sơ máy - Sự khớp đúng về các số liệu giữa hồ sơ máy và hồ sơ giấy… 15 Những trường hợp tiềm ẩn rủi ro lớn + Cho vay nhóm khách hàng liên quan + Cho vay thế chấp bằng qùn địi nợ, bằng TS hình thành tương lai… 16 Các vấn đề khác + Việc xếp hồ sơ giấy tờ, tuân thủ quy định thời gian thẩm định, cho vay hành,… +… 17 Đánh giá về tuân thủ và mức độ hiệu lực của hệ thống kiểm tra KSNB tại CN (Có bảng đánh giá đính kèm) III Kết luận và đề xuất của KTV - Về tình hình tài chính và khả trả nợ của khách hàng - Đánh giá về mức độ tuân thủ của chi nhánh đối với các quy định hành về tín dụng - … - Đề xuất các biện pháp cần áp dụng đối với khách hàng/khoản vay và các kiến nghị khác ………… , ngày… tháng….năm 2010 Cán bộ kiểm toán Lưu ý: 129 - - Kèm theo bảng tổng hợp này, KTV cần lập bảng thống kê lỗi cho các khách hàng mà KTV thực kiểm toán và mẫu đánh giá hiệu lực kiểm tra kiểm soát đối với khoản vay/khách hàng (mẫu thống kê bằng file excel) KTV không thay đổi thứ tự trình bày các khoản mục mẫu tóm tắt này Phần nào khơng có phát sinh để trớng Phụ lục 05 BẢN GHI NHỚ KẾT QUẢ KIỂM TOÁN Tên khách hàng được kiểm toán: CIF: Tên cán bộ tín dụng: Tên cán bộ kiểm toán: Kết kiểm toán: A Khái quát tình hình quan hệ tín dụng của khách hàng tại Chi nhánh đến ngày 31/3/2010: STT Chỉ tiêu Tổng Giới hạn tín dụng cấp ngày…….: + Giới hạn cho vay + Giới hạn bảo lãnh + Giới hạn chiết khấu + Giới hạn khác Tổng dư nợ theo kỳ hạn + Ngắn hạn + Trung hạn + Dài hạn Tổng dư nợ theo loại tiền + VND + Ngoại tệ quy đổi Số dư bảo lãnh + Trong nước + Nước ngoài Số dư mở LC + Nguyên tệ + Quy đổi VND Tài sản đảm bảo + Giá trị tài sản đảm bảo theo định giá gần nhất + Loại tài sản đảm bảo: Phân loại nợ đến thời điểm………… B Kết kiểm toán chi tiết Số dư đến 31/3/2010 130 Hồ sơ pháp lý Hồ sơ vay vốn Điều kiện vay vốn: Chấp hành quy định về tài sản đảm bảo Việc thẩm định, xác định cấp GHTD và thẩm định cấp tín dụng Chấp hành quy định về thẩm định rủi ro tín dụng độc lập Chấp hành quy chế Hội đồng tín dụng và thẩm quyền phán quyết tín dụng Chấp hành quy định giải ngân Chấp hành quy định về cho vay hỗ trợ lãi suất 10 Chấp hành quy định lãi suất và phí 11 Chấp hành quy định cấu, gia hạn nợ 12 Chấp hành quy định phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro 13 Chấp hành quy định kiểm tra, giám sát khoản vay và khách hàng vay vốn 14 Kiểm tra hồ sơ máy 15 Những trường hợp tiềm ẩn rủi ro lớn + Cho vay nhóm khách hàng liên quan + Cho vay thế chấp bằng qùn địi nợ, bằng TS hình thành tương lai… 16 Các vấn đề khác + Việc xếp hồ sơ giấy tờ, tuân thủ quy định thời gian thẩm định, cho vay hành,… +… 17 Đánh giá về tuân thủ và mức độ hiệu lực của hệ thống kiểm tra KSNB tại CN C Kết luận và đề xuất của KTV - Về tình hình tài chính và khả trả nợ của khách hàng - Đánh giá về mức độ tuân thủ của chi nhánh - Đánh giá về mức độ hiệu lực kiểm soát đối với các khoản vay của khách hàng - … - Đề xuất các biện pháp cần áp dụng đối với khách hàng/khoản vay và các kiến nghị khác D Ý kiến của đơn vị được kiểm toán: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 131 ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Hết ngày……………., nếu cán bợ tín dụng và Lãnh đạo phịng Khách hàng không có ý kiến phản hồi bằng văn gửi tới đoàn kiểm toán coi đã thớng nhất với các kết luận của đoàn kiểm toán Cán bộ tín dụng phụ trách (Ký ghi họ tên ) Lãnh đạo phịng KH (Ký, ghi họ tên) Cán bợ kiểm toán (Ký ghi họ tên ) Phụ lục 06 BẢN GHI NHỚ KẾT QUẢ KIỂM TOÁN Tên khách hàng được kiểm toán: CIF: Tên cán bộ tín dụng: Tên cán bộ kiểm toán: Kết kiểm toán: A Khái quát tình hình quan hệ tín dụng của khách hàng tại Chi nhánh đến ngày 31/3/2010: STT Chỉ tiêu Tổng dư nợ theo kỳ hạn + Ngắn hạn + Trung hạn + Dài hạn Số dư bảo lãnh + Trong nước + Nước ngoài Phân loại nợ đến thời điểm gần nhất Giá trị tài sản đảm bảo Số dư đến 31/3/2010 132 B Kết kiểm toán chi tiết Hồ sơ pháp lý Hồ sơ vay vốn Điều kiện vay vốn: Chấp hành quy định về tài sản đảm bảo Việc thẩm định, xác định cấp GHTD và thẩm định cấp tín dụng Chấp hành quy định về thẩm định rủi ro tín dụng độc lập Chấp hành quy chế Hội đồng tín dụng và thẩm quyền phán quyết tín dụng Chấp hành quy định giải ngân Chấp hành quy định về cho vay hỗ trợ lãi suất 10 Chấp hành quy định lãi suất và phí 11 Chấp hành quy định cấu, gia hạn nợ 12 Chấp hành quy định phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro 13 Chấp hành quy định kiểm tra, giám sát khoản vay và khách hàng vay vốn 14 Kiểm tra hồ sơ máy 15 Những trường hợp tiềm ẩn rủi ro lớn + Cho vay nhóm khách hàng liên quan + Cho vay thế chấp bằng qùn địi nợ, bằng TS hình thành tương lai… 16 Các vấn đề khác + Việc xếp hồ sơ giấy tờ, tuân thủ quy định thời gian thẩm định, cho vay hành,… +… 17 Đánh giá về tuân thủ và mức độ hiệu lực của hệ thống kiểm tra KSNB tại CN C Kết luận và đề xuất của KTV - Về tình hình tài chính và khả trả nợ của khách hàng - Đánh giá về mức độ tuân thủ của chi nhánh - Đánh giá về mức độ hiệu lực kiểm soát đối với các khoản vay của khách hàng - … - Đề xuất các biện pháp cần áp dụng đối với khách hàng/khoản vay và các kiến nghị khác D Ý kiến của đơn vị được kiểm toán: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 133 ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Hết ngày……………., nếu cán bợ tín dụng và Lãnh đạo phịng Khách hàng không có ý kiến phản hồi bằng văn gửi tới đoàn kiểm toán coi đã thớng nhất với các kết luận của đoàn kiểm toán Cán bộ tín dụng phụ trách (Ký ghi họ tên ) Lãnh đạo phòng KH (Ký, ghi họ tên) Cán bộ kiểm toán (Ký ghi họ tên ) ... Vị trí KTNB NHTMCP Công Thương Việt Nam 77 Sơ đồ 3.5: Cơ cấu tổ chức KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam .79 Sơ đồ 4.1: Cơ cấu KTNB tại ngân hàng Công Thương Việt Nam .105 CHƯƠNG... toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 77 3.4 Đánh giá về kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam ... nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 82 3.4.2 Những hạn chế về kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam

Ngày đăng: 15/08/2020, 09:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Học viện Ngân hàng (2008), Giáo trình Kiểm toán Ngân hàng, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kiểm toán Ngân hàng
Tác giả: Học viện Ngân hàng
Nhà XB: Nxb Tàichính
Năm: 2008
6. Khoa Kế toán kiểm toán Trường đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Giáo trình lý thuyết kiểm toán, Nxb Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình lý thuyết kiểm toán
Tác giả: Khoa Kế toán kiểm toán Trường đại học Kinh tế Quốc dân
Nhà XB: Nxb Tài Chính
Năm: 2008
10. Nguyễn Thị Hồng Thủy (2008), Hoàn thiện tổ chức KTNB trong các tập đoàn kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện tổ chức KTNB trong các tậpđoàn kinh tế
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Thủy
Năm: 2008
11. Nguyễn Thị Phương Thảo (2010), Hoàn thiện KTNB hoạt động tín dụng tại NHTM cổ phần Kỹ thương Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện KTNB hoạt động tín dụngtại NHTM cổ phần Kỹ thương Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Thảo
Năm: 2010
14. Phan Trung Kiên (2008), Hoàn thiện tổ chức KTNB trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện tổ chức KTNB trong các doanhnghiệp xây dựng Việt Nam
Tác giả: Phan Trung Kiên
Năm: 2008
16. Vũ Thúy Ngọc (2006), Hệ thống KSNB của một ngân hàng hiện đại, www.sbv.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống KSNB của một ngân hàng hiện đại
Tác giả: Vũ Thúy Ngọc
Năm: 2006
1. Ann Neale (1991), Auditing contemporary systems, theory and practice, Harcourt Brace Jovanovich Publisher Sách, tạp chí
Tiêu đề: Auditing contemporary systems, theory and practice
Tác giả: Ann Neale
Năm: 1991
2. A.P.Alvarez (1970), The role ò internal Audit in Policy and Decision making, The Internal auditor, November/December 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role ò internal Audit in Policy and Decision making
Tác giả: A.P.Alvarez
Năm: 1970
3. Alvin A. Arens and James K.Loebbecke (2007), Auditing and other assurance service, Pearson Education Canada Inc., Tonronto Sách, tạp chí
Tiêu đề: Auditing and otherassurance service
Tác giả: Alvin A. Arens and James K.Loebbecke
Năm: 2007
4. D.P.Gupta, R.K.Gupta 2004, Risk based Internal Audit in Banks, Taxmann Allied Services Pvt. Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk based Internal Audit in Banks
5. J.C.Shaw (1980), Internal Audit — An Essential Element of Good Management, Managerial Finance Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internal Audit — An Essential Element of GoodManagement
Tác giả: J.C.Shaw
Năm: 1980
6. John.A.Edds (1980) “Management Auditing: Concepts and Practices”, Kendall/Hant Publishing Company, Dubuque, Iowa, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Management Auditing: Concepts and Practices”
7. Lawrence B.Sawyer, Glenn E Sumners (1998), Sawyer’s Internal Auditing:Practice of Modern Internal Auditing, Revised and Englarged, Institute of Internal Auditors, Inc, International Edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sawyer’s Internal Auditing:"Practice of Modern Internal Auditing
Tác giả: Lawrence B.Sawyer, Glenn E Sumners
Năm: 1998
8. Robert Moeller (2004), Sarbanes – Oxley and the New Internal Auditing Rules, Jonh Wiley and Son, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sarbanes – Oxley and the New Internal AuditingRules
Tác giả: Robert Moeller
Năm: 2004
9. Robert Moeller (2005), Brink’s Mordern internal auditing, Jonh Wiley and Son, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brink’s Mordern internal auditing
Tác giả: Robert Moeller
Năm: 2005
1. Báo cáo hoạt động kinh doanh ngân hàng 2007- 20010 của Ngân hàng Công Thương Việt Nam Khác
2. Báo cáo thường niên năm 2007-2010 của Ngân hàng Công Thương Việt Nam Khác
9. Nguyễn Quang Quynh (1998), Xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm soát trong quản lý vĩ mô và vi mô ở Việt Nam Khác
15. Quy chế và chính sách KTNB ngân hàng Công Thương Việt Nam Khác
18. Victor Z.Brink và Herbert Witt (2000), KTNB hiện đại (bản dịch), Nxb Tài Chính, Hà NộiTiếng Anh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w