1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh ba đình

140 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Ngân hàng và tín dụng Ngân hàng:

      • 1.1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại:

        • 1.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của các Ngân hàng thương mại:

        • 1.1.1.2. Khái miệm Ngân hàng thương mại:

        • 1.1.1.3 Vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế:

          • 1.1.1.3.1 Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế:

          • 1.1.1.3.2 Ngân hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường:

          • 1.1.1.3.3 Ngân hàng thương mại là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế:

          • 1.1.1.3.4 Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế:

        • 1.1.1.4. Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại:

          • 1.1.1.4.1 Nghiệp vụ tài sản có:

          • 1.1.1.4.2 Nghiệp vụ tài sản Nợ:

      • 1.1.2 Tín dụng Ngân hàng:

        • 1.1.2.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng:

        • 1.1.2.2 Phân loại tín dụng:

          • 1.1.2.2.1 Theo thời hạn tín dụng:

          • 1.1.2.2.2 Theo đối tượng tín dụng:

          • 1.1.2.2.3 Theo mục đích sử dụng vốn:

          • 1.1.2.2.4 Mức độ đảm bảo:

          • 1.1.2.2.5 Xuất xứ của tín dụng:

        • 1.1.2.3. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân:

    • 1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại :

      • 1.2.1. Khái niệm rủi ro:

      • 1.2.2. Rủi ro tín dụng:

        • 1.2.2.1. Các hình thức của rủi ro tín dụng

          • 1.2.2.1.1. Không thu được lãi đúng hạn:

          • 1.2.2.1.2. Không thu được vốn đúng hạn:

          • 1.2.2.1.3. Không thu được đủ lãi:

          • 1.2.2.1.4. Không thu đủ vốn cho vay:

        • 1.2.2.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng:

          • 1.2.2.2.1. Nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh:

            • 1.2.2.2.1.1. Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường pháp lý trong nước:

            • 1.2.2.2.1.2. Môi trường quốc tế:

            • 1.2.2.2.1.3 Nguyên nhân từ phía khách hàng:

          • 1.2.2.2.3. Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng:

        • 1.2.3.3. Dấu hiệu của rủi ro tín dụng:

        • 1.2.3.4. Tác động của rủi ro tín dụng:

          • 1.2.3.4.1. Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận Ngân hàng:

          • 1.2.3.4.2. Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của Ngân hàng:

          • 1.2.3.4.3. Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của Ngân hàng:

          • 1.2.3.4.4. Rủi ro tín dụng là nguy cơ dẫn đến phá sản Ngân hàng:

        • 1.2.3.5 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại:

        • 1.2.3.6 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng:

          • 1.2.3.6.1 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung:

          • 1.2.3.6.2 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán:

          • 1.2.3.6.3 Định hướng áp dụng mô hình quản lý rủi ro tín dụng hiện nay:

    • 1.3. Kinh nghiệm quốc tế trong quản trị rủi ro tín dụng:

      • 1.3.1. Các khuyến nghị của Ủy Ban Basel về quản trị rủi ro tín dụng:

      • 1.3.2. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của các nước.

      • 1.3.3 Xu hướng hội nhập của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong quản trị rủi ro tín dụng:

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH TRONG THỜI GIAN QUA.

    • 2.1. Vài nét chung về NHTMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình.

      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:

      • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức:

      • 2.1.3 Môi trường kinh doanh:

        • 2.1.3.1 Môi trường công nghệ, môi trường kinh tế, đối thủ cạnh tranh:

        • 2.1.3.2 Các nghiệp vụ chính:

          • 2.1.3.2.1. Huy động vốn:

          • 2.1.3.2.2. Cho vay:

          • 2.1.3.2.3. Đầu tư:

          • 2.1.3.2.4. Bảo lãnh:

          • 2.1.3.2.5. Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế:

          • 2.1.3.2.6. Ngân qũy và dịch vụ thanh toán:

          • 2.1.3.2.7. Dịch vụ thẻ:

          • 2.1.3.2.8. Các hoạt động khác:

      • 2.1.4 Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình trong những năm vừa qua.

        • 2.1.4.1. Huy động vốn:

        • 2.1.4.2. Hoạt động tín dụng:

      • * Chất lượng tín dụng:

        • 2.1.4.3. Hoạt động tài trợ thương mại và kinh doanh ngoại tệ:

          • 2.1.4.3.1. Kinh doanh ngoại tệ:

          • 2.1.4.3.2 Thanh tóan xuất nhập khẩu:

        • 2.1.4.4 Hoạt động bảo lãnh:

        • 2.1.4.5 Công tác phát hành thẻ:

        • 2.1.4.6 Kết quả hoạt động kinh doanh:

    • 2.2. Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình.

      • 2.2.1 Hoạt động tín dụng:

        • 2.2.1.1 Cơ cấu dư nợ tín dụng:

        • 2.2.1.2.Hiệu xuất sử dụng vốn

        • 2.2.1.3 Tình hình nợ quá hạn tại NHTMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình.

      • 2.2.2 Các biện pháp đã được áp dụng để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.

        • 2.2.2.1. Điều chỉnh phương hướng đầu tư tín dụng hợp lý:

        • 2.2.2.2. Bám sát khách hàng, tạo điều kiện giúp đỡ khách hàng gặp khó khăn, tư vấn cho khách hàng trong hoạt động kinh doanh:

        • 2.2.2.3. Trích lập quỹ dự phòng rủi ro:

        • 2.2.2.4. Chú trọng công tác đánh giá lựa chọn khách hàng:

        • 2.2.2.5. Nâng cao hiệu quả công tác thông tin phòng ngừa rủi ro:

        • 2.2.2.6. Một số biện pháp khác:

    • 2.3. Đánh giá công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình:

      • 2.3.1 Những kết quả đã đạt được:

      • 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế:

      • 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế:

        • 2.3.3.1. Nguyên nhân về phía khách hàng:

          • 2.3.3.1.1 Do kinh doanh thua lỗ, phá sản, hàng hoá chậm tiêu thụ:

          • 2.3.3.1.2 Do công nợ chưa thu được:

          • 2.3.3.1.3. Do sử dụng sai mục đích:

          • 2.3.3.1.4. Do cố ý lừa đảo:

          • 2.3.3.1.5. Do nguyên nhân khác:

        • 2.3.3.2. Nguyên nhân từ phía ngân hàng:

          • 2.3.3.2.1. Ngân hàng quá tin tưởng ở tài sản thế chấp:

          • 2.3.3.2.2. Thông tin tín dụng không đầy đủ:

          • 2.3.3.2.3. Cán bộ tín dụng thiếu trình độ:

          • 2.3.3.2.4. Cán bộ tín dụng làm sai quy trình tín dụng, thông đồng với khách hàng:

        • 2.3.3.3. Nguyên nhân do môi trường cho vay:

          • 2.3.3.3.1. Môi trường kinh tế không ổn định:

          • 2.3.3.3.2. Môi trường pháp lý không thuận lợi:

  • CHƯƠNG 3

  • GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO

  • TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH

    • 3.1. Định hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình.

      • 3.1.1 Tăng trưởng nguồn vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định quy mô tài sản:

      • 3.1.2 Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng một cách an toàn, hiệu quả:

    • 3.2. Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình.

      • 3.2.1 Công tác tổ chức, đào tạo cán bộNâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ:

      • 3.2.2 Tăng cường công tác thu thập và xử lý thông tin:

      • 3.2.3 Linh hoạt sáng tạo trong xử lý nghiệp vụ:

      • 3.2.4. Các giải pháp phân tán rủi ro tín dụng:

        • 3.2.4.1. Đa dạng hoá đối tượng đầu tư:

        • 3.2.4.2. Cho vay đồng tài trợ:

        • 3.2.4.3. Bảo hiểm tín dụng:

      • 3.2.5. Các biện pháp bảo đảm tiền vay:

        • 3.2.5.1. Trường hợp khách hàng có đủ điều kiện được vay không có bảo đảm bằng tài sản:

        • 3.2.5.2. Trường hợp vay vốn có bảo đảm bằng tài sản:

      • 3.2.6. Các biện pháp xử lý nợ khó đòi:

      • 3.2.7. Giải pháp mua bán nợ:

      • 3.2.8 9 cải cách bộ máy tín dụng hoạt động theo thông lệ quốc tế về quản trị rủi ro tín dụng:

    • 3.3. Một số kiến nghị với các cơ quan chức năng:

      • 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Công thương Việt Nam:

        • 3.3.1.1. Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể, kịp thời các chủ trương, chính sách của Chính phủ và của ngành:

        • 3.3.1.2. Chuẩn hóa cán bộ ngân hàng và đặc biệt là cán bộ tín dụng:

        • 3.3.1.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm phòng ngừa rủi ro:

      • 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước và các cấp, ngành có liên quan:

        • 3.3.2.1. Xử lý thoả đáng những vụ việc liên quan đến hợp đồng tín dụng:

        • 3.3.2.2. Tăng cường các biện pháp quản lý tín dụng:

        • 3.3.2.3. Hỗ trợ các Ngân hàng thương mại trong việc xử lý nợ:

      • 3.3.3. Kiến nghị với Chính phủ:

        • 3.3.3.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng ngân hàng:

        • 3.3.3.2. Tăng cường công tác quản lý đối với các doanh nghiệp:

  • KẾT LUẬN

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã và quá trình hội nhập mạnh mẽ đối với nền kinh tế thế giới, đó có chịu sự tác động mạnh mẽ từ thế giới cũng các nền kinh tế khu vực Dưới góc độ quản lý vĩ mô nền kinh tế, nhà nước ta đã có những chính sách kinh tế tác động để phù hợp với tình hình biến động thị trường ngắn hạn và trung hạn Dưới góc độ quản lý ngành Ngân hàng, chính phủ và Ngân hàng nhà nước đã ban hành các chính sách tiền tệ nhanh và mạnh mẽ để điều chỉnh, cân đối tình hình cho theo kịp và thích ứng với những diễn biến phức tạp của nền kinh tế nước ta thời gian qua Trong năm 2011, chính phủ và Ngân hàng Nhà nước đã mạnh mẽ đưa chính sách thắt chặt và giảm tỷ lệ tăng trưởng tín dụng để trì tỷ lệ lạm phát phù hợp với điều hành chính sách vĩ mô Dưới góc độ này, chúng ta có thể nhận thấy sự tác động nhanh và mạnh mẽ, tức thì ảnh hưởng đến hoạt động của các Ngân hàng thương mại, đặc biệt sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả tăng trưởng dư nợ tại các ngân hàng thương mại Xuất phát từ khả trên, việc xem xét và đánh giá tăng trưởng dư nợ các ngân hàng thương mại nói chung sẽ chặt chẽ và công tác quản lý rủi ro hệ thống ngân hàng sẽ được từng bước nâng cao cho phù hợp với diễn biến tình hình kinh tế thị trường Hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho các Ngân hàng thương mại, nhiên hoạt động này chứa đựng những rủi ro Rủi ro hoạt động tín dụng không chỉ tác động tới bản thân ngân hàng thương mại mà còn tác động tiêu cực đến nền kinh tế Do đó, công tác hạn chế rủi ro tín dụng được các ngân hàng thương mại quan tâm Là một học viên cao học, một nhân viên Ngân hàng, nhận thấy việc nghiên cứu đề tài về quản lý rủi ro tín dụng sẽ rất thiết thực cho việc nắm bắt và hiểu rõ sự tác động của nền kinh tế thị trường đến Ngân hàng thương mại cổ phần nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình nói riêng, từ đó đưa những chính sách phù hợp, thích ứng đối với sự biến động và điều chỉnh những mặt hạn chế, đề xuất và áp dụng các chính sách, cách thức thích hợp với diễn biến tình hình mới Chính vì vậy, chọn đề tài: “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình” là đề tài nghiên cứu luận văn với hi vọng sẽ đem lại những đóng góp tích cực cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình thời gian tới Mục đích nghiên cứu của luận văn này là: - Nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng phương diện lý thuyết: Bản chất của rủi ro tín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cũng tác động của nó tới bản thân Ngân hàng thương mại và nền kinh tế - Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình để đánh giá được tình hình rủi ro hoạt động tín dụng của Chi nhánh - Đưa một số ý kiến nhận xét và đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ba Đình Kết cấu luận văn được chia làm 03 chương: Chương Tín dụng và rủi ro hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại Chương Thực trạng rủi ro tín dụng tai NHTMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình thời gian qua Chương Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giáo, GS.TS Lương Trọng Yêm và các cán bộ phòng Kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình đã giúp đỡ hoàn thành luận văn này CHƯƠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng tín dụng Ngân hàng: 1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại: 1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng thương mại: Trên thế giới, nghề ngân hàng được hình thành từ rất sớm Hình thức sơ khai của NHTM xuất hiện khá sớm từ thời kỳ tiền tư bản, cùng Cùng với thời gian, các hình thức này ngày càng được hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng gắn liền với sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá Khi sản xuất còn không đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội thì ngân hàng chưa xuất hiện Sản xuất phát triển, hàng hoá được tạo nhiều làm nảy sinh quan hệ trao đổi hàng hoá Khó khăn nảy sinh quan hệ trao đổi hàng hoá vượt khỏi ranh giới giữa các vùng sử dụng các loại đồng tiền khác Khi đó, những thương gia thông minh nhất đã phát hiện điều này và chuyển sang làm nghề buôn tiền (những nhà Ngân hàng đầu tiên thế giới) Họ thực hiện các nghiệp vụ đổi tiền, nhận tiền gửi và bảo quản tiền (cho khách hàng) và có thu phí của người gửi Cùng với việc nhận tiền gửi, các nhà Ngân hàng dần dần thực hiện cả nghiệp vụ toán hộ cho người gửi tiền Nghiệp vụ cho vay nảy sinh xuất hiện những người có nhu cầu vay tiền để mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của họ các nhà Ngân hàng lại có sẵn két của mình những khoản tiền không sinh lợi Khi cho vay, các nhà Ngân hàng được nhận các khoản trả tiền lãi từ người vay vốn Chính lợi nhuận từ việc cho vay đã khuyến khích các ngân hàng muốn nhận được thêm nhiều tiền gửi để cho vay và họ chuyển từ việc thu phí người gửi tiền sang việc miễn phí tiền gửi, thậm chí còn thưởng cho họ một khoản tiền gọi là lãi tiền gửi Khi tồn tại các nghiệp vụ nhận tiền gửi cho vay và toán hộ có thể nói Ngân hàng đã hình thành 1.1.1.2 Khái miệm Ngân hàng thương mại: Khi nghiên cứu về Ngân hàng thương mại, các nhà kinh tế học đưa rất nhiều những quan niệm khác về NHTM Người thì cho rằng"NHTM là tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cho vay tiền" Kẻ khác lại nhận định:" NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của Chính phủ để cho vay tiền và mở tài khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc " Sở dĩ có tình trạng này là hoạt động NHTM rất đa dạng, các thao tác từng nghiệp vụ Ngân hàng lại phức tạp và vấn đề này biến động theo sự thay đổi chung của nền kinh tế Mặt khác , tập quán , luật pháp của quốc gia , vùng khác đã dẫn đến những quan niệm về NHTM không đồng nhất giữa các nước thế giới Tuy nhiên, tựu chung lại, chúng ta có thể hiểu NHTM với một khái niệm chung nhất là: NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện toán Như vậy, NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn để cho vay, đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác 1.1.1.3 Vai trò NHTM đối với sự phát triển nền kinh tế: 1.1.1.3.1 Ngân hàng nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế: Vốn được tạo từ quá trình tích lũy, tiết kiệm của cá nhân, doanh nghiệp và nhà nước nền kinh tế Vì vậy muốn có nhiều vốn phải tăng thu nhập quốc dân và có mức độ tiêu dùng hợp lý Để tăng thu nhập quốc dân tức là cần phải mở rộng quy mô chiều rộng lẫn chiều sâu của sản xuất và lưu thông hàng hóa, đẩy mạnh sự phát triển của các ngành nền kinh tế và muốn làm được điều đó cần thiết phải có vốn Mặt khác nền kinh tế phát triển sẽ tạo càng nhiều nguồn vốn, điều đó sẽ có tác động tích cực đến hoạt động ngân hàng Ngân hàng thương mại là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh Ngân hàng thương mại đứng huy động các nguồn vốn nhàn rỗi và tạm thời nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế như: vốn tạm thời được giải phóng từ quá trình sản xuất, vốn từ nguồn tiết kiệm của các cá nhân xã hội Bằng vốn huy động được nền kinh tế, thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng thương mại sẽ cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế và đáp ứng các nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình tái sản xuất Nhờ có hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại, đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc công nghệ, tăng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế 1.1.1.3.2 Ngân hàng cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh và sản xuất phải sở đáp ứng nhu cầu thị trường, thỏa mãn nhu cầu thị trường mọi phương diện được thể hiện như: không những thỏa mãn nhu cầu về phương diện giá cả, khối lượng chất lượng, chủng loại hàng hóa mà còn đòi hỏi thỏa mãn cả hai phương diện thời gian, địa điểm Để có thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của thị trường, doanh nghiệp không những nâng cao chất lượng lao động, củng cố và hoàn thiện chế quản lý kinh tế, chế độ hạch toán kế toán … mà còn phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, tìm tòi sử dụng nguyên vật liệu mới, mở rộng quy mô sản xuất một cách thích hợp… Những hoạt động này đòi hỏi một khối lượng vốn đầu tư, nhiều vượt quá khả vốn tự có của doanh nghiệp Do đó, để giải quyết khó khăn này doanh nghiệp có thể tìm đến ngân hàng xin vay vốn nhằm thỏa mãn nhu cầu đầu tư của mình Thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng là chiếc cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng cung ứng cho doanh nghiệp đã đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị trường và từ đó tạo cho doanh nghiệp một chỗ đứng vững chắc cạnh tranh 1.1.1.3.3 Ngân hàng thương mại công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế: Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường, ngân hàng thương mại hoạt động một cách có hiệu quả thông qua các nghiệp vụ kinh doanh của mình sẽ thực sự là một công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế Bằng hoạt động tín dụng và toán giữa các ngân hàng thương mại hệ thống, các ngân hàng thương mại đã góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng lưu thông Thông qua việc cung ứng tín dụng cho các ngành nền kinh tế, Ngân hàng thương mại thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân chia vốn của thị trường, điều khiển chúng một cách có hiệu quả và thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô: “Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường” 1.1.1.3.4 Ngân hàng thương mại cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế: Trong nền kinh tế thị trường mà các mối quan hệ hàng hóa tiền tệ ngày càng được mở rộng thì nhu cầu giao lưu kinh tế – xã hội giữa các nước thế giới ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách Việc phát triển kinh tế của quốc gia gắn với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thành nên sự phát triển đó Vì vậy, nền tài chính của nước cũng phải hòa nhập với nền tài chính quốc tế và ngân hàng thương mại cùng các hoạt động kinh doanh của mình đã đóng góp một vai trò vô cùng quan trọng sự hòa nhập này Với các nghiệp vụ kinh doanh nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ toán, nghiệp vụ hối đoái và các nghiệp vụ khác, ngân hàng thương mại đã tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thương không ngừng được mở rộng Thông qua các hoạt động toán, kinh doanh ngoại hối, quan hệ tín dụng với các ngân hàng thương mại nước ngoài, hệ thống ngân hàng thương mại đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế Ngân hàng thương mại đời, phát triển sở nền tảng sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển và nền kinh tế ngày càng cần đến hoạt động của ngân hàng thương mại với các chức năng, vai trò của mình Thông qua việc thực hiện các chức năng, vai trò của mình nhất là chức trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đã trở thành một bộ phận quan trọng việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển 1.1.1.4 Các nghiệp vụ chủ yếu Ngân hàng thương mại: 1.1.1.4.1 Nghiệp vụ tài sản có: Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn vào các mục đích nhằm đảm bảo an toàn cũng tìm kiếm lợi nhuận của ngân hàng thương mại Nội dung của nghiệp vụ này bao gồm: - Nghiệp vụ ngân quỹ: Nghiệp vụ này phản ánh các khoản vốn của ngân hàng được dùng vào với mục đích nhằm bảo đảm an toàn về khả toán và thực hiện quy định về dự trữ bắt buộc Ngân hàng trung ương đề - Nghiệp vụ cấp tín dụng và đầu tư: Đây là hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM Thực hiện nghiệp vụ này, NHTM sử dụng phần lớn số vốn đã huy động để cung cấp cho các nhu cầu của nền kinh tế qua các hình thức cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh, đầu tư chứng khoán, góp vốn tham gia hay tự đầu tư vào các dự án mang lại lợi nhuận Qua các nghiệp vụ này NHTM đã thực hiện chức tạo tiền, trở thành nguồn tích luỹ vốn cho nền kinh tế tạo điều kiện làm tăng tổng sản phẩm xã hội, mở rộng vốn đầu tư góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế Có thể thấy hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của NHTM, nó liên quan đến tất cả các ngành các lĩnh vực của nền kinh tế Tuy nhiên, hoạt động lại chứa đựng rủi ro tiềm ẩn từ tất cả các ngành các lĩnh vực đó Chính vì vậy việc nghiên cứu rủi ro tín dụng là vấn đề cấp bách được các NHTM quan tâm - Nghiệp vụ khác: Bằng các hoạt động khác thị trường như: Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và kim khí, đá quý; thực hiện các dịch vụ tư vấn, dịch vụ ngân quỹ nghiệp vụ ủy thác và đại lý; kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm, các dịch vụ khác liên quan đến hoạt động ngân hàng như: dịch vụ bảo vệ hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê két, cầm đồ và các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật; mà các ngân hàng thu được những khoản lợi nhuận đáng kể 1.1.1.4.2 Nghiệp vụ tài sản Nợ: Nghiệp vụ này phản ánh quá trình hình thành vốn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại bao gồm các nghiệp vụ sau: - Nghiệp vụ tiền gửi (Nghiệp vụ huy động vốn): Đây là nghiệp vụ bản đầu tiên của NHTM Nó quyết định quy mô cũng hiệu quả các hoạt động khác của NHTM NHTM có thể huy động vốn nhàn rỗi xã hội bằng cách nhận tiền gửi của các cá nhân , các tổ chức kinh tế qua các hình thức tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác Ngoài ra, cần thêm vốn, NHTM có thể huy động vốn qua các biện pháp chủ động phát hành kì phiếu ngân hàng, phát hành các chứng chỉ tiền gửi hay vay vốn của NHNN hoặc các tổ chức tín dụng khác Tuy nhiên, NHTM phải huy động vốn sở vốn tự có một ràng buộc về trách nhiệm nhằm hạn chế rủi ro các hoạt động của Ngân hàng Theo quy định của Việt Nam, các NHTM không được phép huy động quá 20 lần số vốn tự có - Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: Các ngân hàng thương mại sử dụng nghiệp vụ này để thu hút các khoản vốn có tính dài hạn, nhằm đảm bảo khả đầu tư các khoản vốn dài hạn của ngân hàng vào nền kinh tế Ngoài nghiệp vụ này còn giúp các ngân hàng thương mại tăng cường tính ổn định vốn hoạt động kinh doanh của mình - Nghiệp vụ vay: Đối với nghiệp vụ này các ngân hàng thương mại tiến hành tạo vốn cho mình bằng việc vay các tổ chức tín dụng thị trường tiền tệ và vay Ngân hàng trung ương dưới các hình thức tái chiết khấu hay vay có đảm bảo, nhằm tạo sự cân đối vốn điều hành vốn của bản thân ngân hàng thương mại mà họ không tự cân đối được sở khai thác tại chỗ - Nghiệp vụ huy động vốn khác: Các ngân hàng thương mại có thể tiến hành tạo vốn cho mình thông qua việc nhận làm đại lý hay ủy thác vốn cho các tổ chức, cá nhân và ngoài nước Ngoài thông qua việc sử dụng các phương tiện toán, đòi hỏi khách hàng phải ký gửi một bộ phận tiền vào ngân hàng và sở đó các ngân hàng có thể sử dụng những vốn nhàn rỗi tài khoản để đưa vào hoạt động kinh doanh Để mở rộng nghiệp vụ này các ngân hàng thương mại cần chú trọng đến phát triển các dịch vụ và không ngừng nâng cao uy tín của mình thương trường - Nghiệp vụ ngoài bảng tổng kết tài sản: Những hoạt động ngoài bảng tổng kết tài sản liên quan đến việc: Môi giới mua bán những công cụ tài chính đã tạo thu nhập nhờ các khoản lệ phí và chuyển nhượng những món vay, tất cả chúng tác động đến lợi nhuận ngân hàng, không thấy các bảng tổng kết tài sản ngân hàng Một dạng thứ hai của hoạt động ngoài bảng tổng kết tài sản ngân hàng là nhờ bán các món cho vay Các ngân hàng thu lợi nhuận bằng cách bán các món cho vay với số tiền lớn số tiền của món cho vay ban đầu Một dạng thứ ba của những hoạt động ngoài bảng tổng kết tài sản ngân hàng gồm việc tạo thu nhập nhờ lệ phí mà ngân hàng nhận được cung cấp những dịch vụ chuyên môn hóa cho các khách hàng của họ ví dụ như: thực hiện kinh doanh hối đoái nhân danh một khách hàng, phục vụ một chứng khoán hỗ trợ vay thế chấp bằng cách thu tiền gốc và tiền lãi rồi đem toán hết; đảm bảo chứng khoán vay nợ, ví dụ các hối phiếu được ngân hàng chấp nhận(nghĩa là ngân hàng này hứa thực hiện toán tiền gốc và lãi nếu bên phát hành chứng khoán này không thể thực hiện) và cung cấp những mức tín dụng hỗ trợ Thực chất, ở các ngân hàng đứng đảm bảo cho khách hàng nhằm giúp khách hàng nâng cao uy tín việc thực hiện các nghiệp vụ Có thể nói, các nghiệp vụ của NHTM đều rất quan trọng và liên quan chặt chẽ với Nghiệp vụ huy động vốn là tiền đề tạo nguồn vốn tích luỹ cho các hoạt động nghiệp vụ Hoạt động tín dụng và đầu tư đem lại nguồn thu nhập cho NHTM Còn các hoạt động dịch vụ thu hút thêm khách hàng, tạo 10 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết quả nêu luận văn là trung thực 126 Học viên thực luận văn DƯƠNG NGỌC TUẤN ANH 127 128 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng và tín dụng Ngân hàng: 1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại: 1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của các Ngân hàng thương mại: 1.1.1.2 Khái miệm Ngân hàng thương mại: 1.1.1.3 Vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế: 1.1.1.4 Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại: .7 1.1.2 Tín dụng Ngân hàng: .10 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng: .10 1.1.2.2 Phân loại tín dụng: 12 1.1.2.3 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân: 14 1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại: 18 1.2.1 Khái niệm rủi ro: 18 1.2.2 Rủi ro tín dụng: .18 1.2.2.1 Các hình thức của rủi ro tín dụng 19 1.2.2.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: .21 1.2.3.3 Dấu hiệu của rủi ro tín dụng: 24 1.2.3.4 Tác động của rủi ro tín dụng: 25 1.2.3.5 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại: 26 1.2.3.6 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng: .27 1.3 Kinh nghiệm quốc tế quản trị rủi ro tín dụng: 30 129 1.3.1 Các khuyến nghị của Ủy Ban Basel về quản trị rủi ro tín dụng: 30 1.3.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của các nước 32 1.3.3 Xu hướng hội nhập của các Ngân hàng thương mại Việt Nam quản trị rủi ro tín dụng: 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 41 2.1 Vài nét chung về NHTMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình 41 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: 41 2.1.2 Cơ cấu tổ chức: .43 2.1.3 Môi trường kinh doanh: 45 2.1.3.1 Môi trường công nghệ, môi trường kinh tế, đối thủ cạnh tranh: 45 2.1.3.2 Các nghiệp vụ chính: .47 2.1.4 Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình những năm vừa qua .49 2.1.4.1 Huy động vốn: 49 2.1.4.2 Hoạt động tín dụng: 52 2.1.4.3 Hoạt động tài trợ thương mại và kinh doanh ngoại tệ: 55 2.1.4.4 Hoạt động bảo lãnh: 57 2.1.4.5 Công tác phát hành thẻ: 58 2.1.4.6 Kết quả hoạt động kinh doanh: .59 2.2 Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình 60 2.2.1 Hoạt động tín dụng: .60 2.2.1.1 Cơ cấu dư nợ tín dụng: 60 2.2.1.2.Hiệu xuất sử dụng vốn 65 130 2.2.1.3 Tình hình nợ quá hạn tại NHTMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình 66 2.2.2 Các biện pháp đã được áp dụng để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 68 2.2.2.1 Điều chỉnh phương hướng đầu tư tín dụng hợp lý: 68 2.2.2.2 Bám sát khách hàng, tạo điều kiện giúp đỡ khách hàng gặp khó khăn, tư vấn cho khách hàng hoạt động kinh doanh: 69 2.2.2.3 Trích lập quỹ dự phòng rủi ro: .70 2.2.2.4 Chú trọng công tác đánh giá lựa chọn khách hàng: .70 2.2.2.5 Nâng cao hiệu quả công tác thông tin phòng ngừa rủi ro: .71 2.2.2.6 Một số biện pháp khác: 71 2.3 Đánh giá công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình: 72 2.3.1 Những kết quả đã đạt được: 72 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế: 74 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế: 75 2.3.3.1 Nguyên nhân về phía khách hàng: 75 2.3.3.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng: 77 2.3.3.3 Nguyên nhân môi trường cho vay: 80 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH 84 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình .84 3.1.1 Tăng trưởng nguồn vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định quy mô tài sản: .85 3.1.2 Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng một cách an toàn, hiệu quả: 86 3.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình 89 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ: 89 131 3.2.2 Tăng cường công tác thu thập và xử lý thông tin: 90 3.2.3 Linh hoạt sáng tạo xử lý nghiệp vụ: .91 3.2.4 Các giải pháp phân tán rủi ro tín dụng: 92 3.2.4.1 Đa dạng hoá đối tượng đầu tư: .92 3.2.4.2 Cho vay đồng tài trợ: 93 3.2.4.3 Bảo hiểm tín dụng: 94 3.2.5 Các biện pháp bảo đảm tiền vay: 94 3.2.5.1 Trường hợp khách hàng có đủ điều kiện được vay không có bảo đảm bằng tài sản: 94 3.2.5.2 Trường hợp vay vốn có bảo đảm bằng tài sản: 95 3.2.6 Các biện pháp xử lý nợ khó đòi: 96 3.2.7 Giải pháp mua bán nợ: 97 3.2.9 cải cách bộ máy tín dụng hoạt động theo thông lệ quốc tế về quản trị rủi ro tín dụng: 101 3.3 Một số kiến nghị với các quan chức năng: 102 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Công thương Việt Nam: 102 3.3.1.1 Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể, kịp thời các chủ trương, chính sách của Chính phủ và của ngành: 102 3.3.1.2 Chuẩn hóa cán bộ ngân hàng và đặc biệt là cán bộ tín dụng: .102 3.3.1.3.Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm phòng ngừa rủi ro 103 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước và các cấp, ngành có liên quan: .103 3.3.2.1 Xử lý thoả đáng những vụ việc liên quan đến hợp đồng tín dụng: 103 3.3.2.2 Tăng cường các biện pháp quản lý tín dụng: .104 3.3.2.3 Hỗ trợ các Ngân hàng thương mại việc xử lý nợ: 104 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ: 105 132 3.3.3.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng ngân hàng: 105 3.3.3.2 Tăng cường công tác quản lý đối với các doanh nghiệp: .107 KẾT LUẬN 109 133 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tình hình huy động vốn của NHCT Ba đình 50 Bảng Tình hình tín dụng của NHCT Ba đình 52 Bảng 3: Tình hình mua bán ngoại tệ giai đoạn 2006-2010 55 Bảng Doanh số dịch vụ toán và kinh doanh ngoại tệ 57 Bảng 5: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Ba Đình 59 Bảng 6: Tình hình cho vay tại NHCT Việt Nam chi nhánh Ba Đình 61 Bảng 7: Hiệu xuất sử dụng vốn của NHCT Ba Đình 65 Bảng Thực trạng nợ xấu tại NHTMCP Công thương Ba Đình 66 Bảng Phân tích nợ quá hạn theo nhóm 67 Biểu Tình hình huy động vốn của NHCT Ba Đình phân tích theo hình thức huy động 51 Biểu Tình hình huy động vốn của NHCT Ba Đình phân tích theo nội tệ, ngoại tệ .51 Biểu Tình hình dư nợ tín dụng của NHCT Ba Đình phân theo loại tiền 62 Biểu Tình hình dư nợ tín dụng của NHCT Ba Đình phân theo thời hạn tín dụng 63 Biểu Tình hình dư nợ tín dụng của NHCT Ba Đình phân theo thành phần kinh tế .64 Biểu Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của NHCT Ba Đình 65 Biểu Tình hình nợ quá hạn so với tổng dư nợ của NHCT Ba Đình 67 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức .44 134 Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng tín dụng Ngân hàng: 1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại: 1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của các Ngân hàng thương mại: 1.1.1.2 Khái miệm Ngân hàng thương mại: 1.1.1.3 Vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế: 1.1.1.3.1 Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế: 1.1.1.3.2 Ngân hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường: 1.1.1.3.3 Ngân hàng thương mại là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế: .56 1.1.1.3.4 Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế: .56 1.1.1.4 Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại: .57 1.1.1.4.1 Nghiệp vụ tài sản có: 57 1.1.1.4.2 Nghiệp vụ tài sản Nợ: 58 1.1.2 Tín dụng Ngân hàng: .510 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng: 510 1.1.2.2 Phân loại tín dụng: .512 1.1.2.2.1 Theo thời hạn tín dụng: .512 1.1.2.2.2 Theo đối tượng tín dụng: 513 1.1.2.2.3 Theo mục đích sử dụng vốn: .513 1.1.2.2.4 Mức độ đảm bảo: .513 1.1.2.2.5 Xuất xứ của tín dụng: 513 1.1.2.3 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân: 514 1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại : 517 1.2.1 Khái niệm rủi ro: 517 1.2.2 Rủi ro tín dụng: 517 1.2.2.1 Các hình thức của rủi ro tín dụng 518 1.2.2.1.1 Không thu được lãi đúng hạn: 518 1.2.2.1.2 Không thu được vốn đúng hạn: 518 135 1.2.2.1.3 Không thu được đủ lãi: .519 1.2.2.1.4 Không thu đủ vốn cho vay: 519 1.2.2.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: 519 1.2.2.2.1 Nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh: 519 1.2.2.2.1.1 Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường pháp lý nước: .519 1.2.2.2.1.2 Môi trường quốc tế: .521 1.2.2.2.1.3 Nguyên nhân từ phía khách hàng: 521 1.2.2.2.3 Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng: .523 1.2.3.3 Dấu hiệu của rủi ro tín dụng: .523 1.2.3.4 Tác động của rủi ro tín dụng: 524 1.2.3.4.1 Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận Ngân hàng: 524 1.2.3.4.2 Rủi ro tín dụng làm giảm khả toán của Ngân hàng: 524 1.2.3.4.3 Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của Ngân hàng: .524 1.2.3.4.4 Rủi ro tín dụng là nguy dẫn đến phá sản Ngân hàng: 524 1.2.3.5 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại: .525 1.2.3.6 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng: 526 1.2.3.6.1 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung: 526 1.2.3.6.2 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán: 527 1.2.3.6.3 Định hướng áp dụng mô hình quản lý rủi ro tín dụng: 528 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 539 2.1 Vài nét chung về NHTMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình 539 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển: .539 2.1.2 Cơ cấu tổ chức: .541 2.1.3 Môi trường kinh doanh: .543 2.1.3.1 Môi trường công nghệ, môi trường kinh tế, đối thủ cạnh tranh: 543 2.1.3.2 Các nghiệp vụ chính: 545 2.1.3.2.1 Huy động vốn: 546 2.1.3.2.2 Cho vay: 546 2.1.3.2.3 Đầu tư: 546 2.1.3.2.4 Bảo lãnh: 546 136 2.1.3.2.5 Kinh doanh ngoại tệ và toán quốc tế: .546 2.1.3.2.6 Ngân qũy và dịch vụ toán: 547 2.1.3.2.7 Dịch vụ thẻ: 547 2.1.3.2.8 Các hoạt động khác: 547 2.1.4 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình những năm vừa qua 547 2.1.4.1 Huy động vốn: .547 2.1.4.2 Hoạt động tín dụng: .550 2.1.4.3 Hoạt động tài trợ thương mại và kinh doanh ngoại tệ: 553 2.1.4.3.1 Kinh doanh ngoại tệ: 553 2.1.4.3.2 Thanh tóan xuất nhập khẩu: 555 2.1.4.4 Hoạt động bảo lãnh: .555 2.1.4.5 Công tác phát hành thẻ: 556 2.1.4.6 Kết quả hoạt động kinh doanh: 557 2.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình 558 2.2.1 Hoạt động tín dụng: 558 2.2.1.1 Cơ cấu dư nợ tín dụng: 558 2.2.1.2.Hiệu xuất sử dụng vốn 563 2.2.1.3 Tình hình nợ quá hạn tại NHTMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình 564 2.2.2 Các biện pháp đã được áp dụng để phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 566 2.2.2.1 Điều chỉnh phương hướng đầu tư tín dụng hợp lý: .566 2.2.2.2 Bám sát khách hàng, tạo điều kiện giúp đỡ khách hàng gặp khó khăn, tư vấn cho khách hàng hoạt động kinh doanh: 567 2.2.2.3 Trích lập quỹ dự phòng rủi ro: 567 2.2.2.4 Chú trọng công tác đánh giá lựa chọn khách hàng: 568 2.2.2.5 Nâng cao hiệu quả công tác thông tin phòng ngừa rủi ro: 568 2.2.2.6 Một số biện pháp khác: .569 2.3 Đánh giá công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình: .570 2.3.1 Những kết đã đạt được: 570 137 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế: 572 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế: 573 2.3.3.1 Nguyên nhân về phía khách hàng: 573 2.3.3.1.1 Do kinh doanh thua lỗ, phá sản, hàng hoá chậm tiêu thụ: 573 2.3.3.1.2 Do công nợ chưa thu được: .574 2.3.3.1.3 Do sử dụng sai mục đích: 574 2.3.3.1.4 Do cố ý lừa đảo: .575 2.3.3.1.5 Do nguyên nhân khác: 575 2.3.3.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng: 575 2.3.3.2.1 Ngân hàng quá tin tưởng ở tài sản thế chấp: 575 2.3.3.2.2 Thông tin tín dụng không đầy đủ: 576 2.3.3.2.3 Cán bộ tín dụng thiếu trình độ: 576 2.3.3.2.4 Cán bộ tín dụng làm sai quy trình tín dụng, thông đồng với khách hàng: .577 2.3.3.3 Nguyên nhân môi trường cho vay: 577 2.3.3.3.1 Môi trường kinh tế không ổn định: 577 2.3.3.3.2 Môi trường pháp lý không thuận lợi: .579 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH 58271 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình 58271 3.1.1 Tăng trưởng nguồn vốn yếu tố quan trọng hàng đầu định quy mô tài sản: 58372 3.1.2 Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng cách an tồn, hiệu quả: 58473 3.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình 58675 3.2.1 Công tác tổ chức, đào tạo cán bộ: 58675 3.2.2 Tăng cường công tác thu thập xử lý thông tin: 58877 3.2.3 Linh hoạt sáng tạo xử lý nghiệp vụ: 58978 3.2.4 Các giải pháp phân tán rủi ro tín dụng: 59079 3.2.4.1 Đa dạng hoá đối tượng đầu tư: 59079 3.2.4.2 Cho vay đồng tài trợ: .59180 138 3.2.4.3 Bảo hiểm tín dụng: 59180 3.2.5 Các biện pháp bảo đảm tiền vay: 59281 3.2.5.1 Trường hợp khách hàng có đủ điều kiện được vay không có bảo đảm bằng tài sản: 59281 3.2.5.2 Trường hợp vay vốn có bảo đảm bằng tài sản: .59281 3.2.6 Các biện pháp xử lý nợ khó đòi: .59382 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ: 59482 3.2.8 cải cách máy tín dụng hoạt động theo thơng lệ quốc tế về quản trị rủi ro tín dụng: .59983 3.3 Một số kiến nghị với các quan chức năng: 59983 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Công thương Việt Nam: .59983 3.3.1.1 Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể, kịp thời các chủ trương, chính sách của Chính phủ và của ngành: .59984 3.3.1.2 Chuẩn hóa cán bộ ngân hàng và đặc biệt là cán bộ tín dụng: 59984 3.3.1.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm phòng ngừa rủi ro: 510085 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước các cấp, ngành có liên quan: .510085 3.3.2.1 Xử lý thoả đáng những vụ việc liên quan đến hợp đồng tín dụng: .510085 3.3.2.2 Tăng cường các biện pháp quản lý tín dụng: 510185 3.3.2.3 Hỗ trợ các Ngân hàng thương mại việc xử lý nợ: 510186 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ: 510287 3.3.3.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng ngân hàng: .510287 3.3.3.2 Tăng cường công tác quản lý đối với các doanh nghiệp: 510489 KẾT LUẬN .510690 139 BẢNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CIC : Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước CNTT : Công nghệ thông tin DNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh DNV&N : Doanh nghiệp vừa và nhỏ HĐH : Hiện đại hóa HĐTD : Hoạt động tín dụng KTQD : Kinh tế quốc doanh KTNQD : Kinh tế ngoài quốc doanh NHCT : Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương 10 NHCTVN : Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 11 NHCT Ba Đình: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình 12 NHTM : Ngân hàng thương mại 13 NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần 14 NHTMVN : Ngân hàng thương mại Việt Nam 15 NHTMCP CT : Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương 16 NHNN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 17 TPR : Trung tâm phòng ngừa rủi ro của NHCTVN 140 ... trạng rủi ro tín dụng tai NHTMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình thời gian qua Chương Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt. .. tại Việt Nam 42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Vài nét chung về NHTMCP Công thương. .. thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình để đánh giá được tình hình rủi ro hoạt động tín dụng của Chi nhánh - Đưa một số

Ngày đăng: 14/08/2020, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w