1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI tập dấu NGOẶC đơn dấu HAI CHẤM dấu NGOẶC kép

10 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 46,42 KB

Nội dung

Công dụng của dấu ngoặc đơn trong các đoạn trích trên : a. Dùng đế đánh dấu phần giải thích ý nghĩa các cụm từ tiếng Hán: tiệt nhiên, định phận tại thiên thư, hành khan thủ bại hư. Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần chú thích, có mục đích giải thích. b. Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ trong 2.290 m chiều dài của cầu có tính cả phần cầu dẫn. Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần chú thích, mục đích thuyết minh. c. Dấu ngoặc đơn trong đoạn văn này được dùng ở hai vị trí. Vị trí thứ nhất, dấu ngoặc đơn đánh dấu phần bổ sung (theo quan hệ lựa chọn). Vị trí thứ hai, dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuyết minh để bổ sung và giải thích, làm rõ những phương tiện ngôn ngữ ở đây là gì.

BÀI TẬP DẤU NGOẶC ĐƠN DẤU HAI CHẤM DẤU NGOẶC KÉP Câu 1: Trang 135 SGK Ngữ văn tập 1: Giải thích cơng dụng dấu ngoặc đơn đoạn trích a Qua cụm từ “tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt khốt thế, khơng thể khác), “định phận thiên thư” (định phận sách trời), “hành khan thủ bại hư” (chắc chắn nhận lấy thất bại), nhận xét giọng điệu thơ b Chiều dài cầu 2290m (kể phần cầu dẫn với chín nhịp dài mười nhịp ngắn) c Để văn có tính liên kết, người viết (người nói) phải làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với nhau, đồng thời phải biết kết nối câu, đoạn phương tiện ngơn ngữ (từ, câu ) thích hợp Cơng dụng dấu ngoặc đơn đoạn trích : a Dùng đế đánh dấu phần giải thích ý nghĩa cụm từ tiếng Hán: tiệt nhiên, định phận thiên thư, hành khan thủ bại hư Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thích, có mục đích giải thích b Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ 2.290 m chiều dài cầu có tính phần cầu dẫn Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thích, mục đích thuyết minh c Dấu ngoặc đơn đoạn văn dùng hai vị trí Vị trí thứ nhất, dấu ngoặc đơn đánh dấu phần bổ sung (theo quan hệ lựa chọn) Vị trí thứ hai, dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuyết minh để bổ sung giải thích, làm rõ phương tiện ngơn ngữ Câu 2: Trang 136 SGK Ngữ văn tập 1:Giải thích cơng dụng dấu hai chấm đoạn trích sau: a “Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải trăm đồng bạc, lại cau, cịn rượu cưới đến cứng hai trăm bạc.” (Nam Cao, Lão Hạc) b “Tôi khơng ngờ Dế Choắt nói với tơi câu này: - Thôi, ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt, khuyên anh: đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào đấy.” (Tơ Hồi, Dế mèn phiêu lưu kì) c “Rồi ngày mưa rào Mưa giăng giăng bốn phía Có qng nắng xun xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc ” (Vũ Tú Nam, Biển đẹp) a Dấu hai chấm có cơng dụng đánh dấu thuyết minh cho phần trước đoạn (họ thách cưới nặng) b Dấu hai chấm dùng đề đánh dấu lời dẫn trực tiếp, phần thuyết minh nội dung mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn c Dấu hai chấm dùng để đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước Câu 3: Trang 136 SGK Ngữ văn tập Có thể bỏ dấu hai chấm đoạn trích sau khơng? Trong đoạn trích này, tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì? “Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Nói thể có nghĩa nói rằng: tiếng Việt thứ tiếng hài hòa mặt âm hưởng, điệu mà tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu Nói có nghĩa nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả để diễn đạt tình cảm, tư tưởng người Việt Nam để thỏa mãn cho yêu cầu đời sống văn hóa nước nhà qua thời kì lịch sử.” (Đặng Thai Mai; Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc) Có thể bỏ dấu hai chấm nằm hai vị trí đoạn văn mà ý nghĩa đoạn văn không thay đổi Tuy nhiên, thêm dấu hai chấm vào nội dung phần sau nhấn mạnh Dấu hai chấm đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó, Tiếng Việt thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Câu 4: Trang 137 SGK Ngữ văn tập Quan sát câu sau trả lời câu hỏi “Phong Nha gồm hai phận: Động Khơ Động Nước” (Trần Hồng, Động Phong Nha) Có thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn khơng? Nếu thay ý nghĩa câu có thay đổi? Nếu viết lại Phong Nha gồm : động khơ động nước thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn khơng? Vì sao? Có thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn Khi thay nghĩa câu không thay đổi người viết đặt dấu ngoặc đơn phần dấu ngoặc đơn có tác dụng kèm thêm không thuộc phần nghĩa câu phần đặt sau dấu hai chấm (:) Nếu viết lại Phong Nha gồm: Động Khơ Động Nước khơng thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn, vế Động Khơ Động Nước khơng thuộc phần thích Đồng thời phần nằm ngồi dấu ngoặc đơn khơng cịn câu trọn vẹn Câu 5: Trang 137 SGK Ngữ văn tập Một học sinh chép lại đoạn văn Thanh Tịnh sau: Sau đọc xong mười tên viết sẵn mảnh giấy lớn, ơng đốc nhìn chúng tơi nói sẽ: - Thế em vào lớp năm Các em phải cố gắng học để thầy mẹ vui lòng để thầy dạy em sung sướng Các em nghe chưa? (Các em nghe không em dám trả lời Cũng may có tiếng ran phụ huynh đáp lại Câu hỏi : Bạn chép lại dấu ngoặc đơn hay sai? Vì sao? Phần đánh dấu dấu ngoặc đơn có phải phận câu khơng ? Bạn chép lại dấu ngoặc đơn sai Dấu ngoặc đơn dùng thành cặp Ở đây, bạn dùng phần mở dấu ngoặc đơn chưa có phần đóng Phần đánh dấu dấu ngoặc đơn phận câu, phần thích Câu 6: Trang 137 SGK Ngữ văn tập Dựa vào nội dung học văn Bài toán dân số, viết đoạn văn ngắn cần thiết phải hạn chế việc gia tăng dân số, đoạn văn có dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Bài viết tham khảo Dân số giới phát triển nhanh chóng (đặc biệt gia tăng nhanh quốc gia đag phát triển) gây nhiều hậu mà nhân loại phải đối mặt: thiếu lương thực, thiếu việc làm, tỉ lệ nghèo đói tăng cao, bệnh dịch bùng phát… Nếu người khơng nhanh chóng kiểm sốt tỉ lệ sinh (theo tác giả Thái An Bài toán dân số): "… người trái đất diện tích hạt thóc" Và hạn chế gia tăng dân số đường tồn lồi người Câu 1: Trang 142 SGK Ngữ văn tập Giải thích cơng dụng dấu ngoặc kép đoạn trích: a Nó làm in trách tơi; kêu ử, muốn bảo tơi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn với lão mà lão xử với vậy?” b Kết cục, anh chàng “ hầu cận ông lý” yếu chị chàng mọn, bị chị túm tóc lẳng cho cái, ngã nhào thềm c “Những ngày thơ ấu” (Nguyên Hồng) chủ yếu kỉ niệm đau buồn ,tủi cực đứa trẻ sinh gia đình bất hòa d "Trước năm 1914, họ tên da đen bẩn thỉu, tên "An-nam- mít" bẩn thỉu, giỏi biết kéo xe tay ăn đòn quan cai trị nhà ta Ấy mà chiến tranh vui chơi vừa bùng nổ, họ biến thành đứa "con yêu", người bạn hiền quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, chí quan tồn quyền lớn, toàn quyền bé Đùng cái, họ (những người xứ) phong danh hiệu tối cao "chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự do" e Nguyễn Du thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn: Nghe đắm, ngắm say Lạ cho mặt sắt ngây tình Chỉ thứ "mặt sắt" mà "ngây tình" khơng lấy làm đẹp Đoạn (a) Dấu ngoặc kép đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp lời nói nhân vật Lão Hạc tưởng tượng lời chó nói với Đoạn (b) Dấu ngoặc kép đánh dấu ngữ có hàm ý mỉa mai anh chàng coi "hậu cận ơng lí" mà bị người đàn bà có mọn túm lấy lẳng nhào thềm Đoạn (c): Dấu ngoặc kép dùng đánh dấu từ trích dẫn lời bà cô Đoạn (d) Dấu ngoặc kép dùng đánh dấu ngữ có ý mỉa mai: An- nam-mít, u, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự Mỉa mai bịp bợm xảo trá thực dân Pháp Đoạn (e) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai: mặt sắt, ngây tình Nhằm mỉa mai mặt đểu cáng Hồ Tôn Hiến Câu 2: Trang 143 SGK Ngữ văn tập Hãy đặt dấu hai chấm dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trường hợp cần thiết) đoạn trích sau giải thích lí a Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo - Nhà xưa quen bán cá ươn hay mà phải đề biển cá tươi? Nhà hàng nghe nói bỏ chữ tươi (theo Treo biển ) b Nó nhập tâm lời dạy Tiến Lê cháu vẽ thân thuộc với cháu c Lão Hạc ơi! Lão yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng cho vườn lão Tơi cố giữ gìn cho lão Ðến trai lão về, tơi trao lại cho bảo vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn : cụ chết không chịu bán sào a Dấu hai chấm dùng đánh dấu lời đối thoại, lời người qua đường nói với nhà hàng Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ hiểu theo nghĩa đặc biệt Có thể sửa lại đoạn văn sau: “Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: - Nhà xưa quen bán cá ươn hay mà phải đề biển cá tươi? Nhà hàng nghe nói, bỏ chữ “tươi” đi.”(Treo biển) b Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp.Từ Cháu phải viết hoa quy định tả Nó nhập tâm lời dạy Tiến Lê: “Cháu vẽ thân thuộc với cháu” (Tạ Duy Anh, Bức tranh em gái tôi) c) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp lời ơng giáo nói với trai lão Hạc Đây câu khác nên phải viết hoa đầu câu: Đây Lão Hạc ơi! Lão yên lịng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng cho vườn lão Tơi cố giữ gìn cho lão Ðến trai lão về, trao lại cho bảo : “Ðây vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn : cụ chết không chịu bán sào Câu 3: Trang 143 SGK Ngữ văn tập Vì hai câu sau có ý nghĩa giống mà dùng dấu câu khác ? a Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn tồn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành.” b Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai có cơm ăn, áo mặc, học hành Câu (a) dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép lời dẫn trực tiếp (dẫn nguyên văn câu nói Bác) Câu (b) khơng dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép câu nói khơng dẫn nguyên văn (dẫn gián tiếp) Câu 4: Trang 144 SGK Ngữ văn tập Viết đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm dấu ngoặc kép, giải thích cơng dụng loại dấu đoạn văn Bài viết tham khảo Chiếc nón hình ảnh gắn bó quen thuộc người phụ nữ Việt Nam Bên cạnh áo dài, nón xem "linh hồn" người phụ nữ Việt, vật bất ly thân họ xã hội xưa Chiếc nón lá, giản dị mộc mạc, che mưa che nắng cho người gái lúc làm đồng áng, làm tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng đằm thắm họ Ở nước ta, địa phương có nón đặc trưng: nón ngựa hay nón Gị Găng (Bình Định), nón quai thao (miền Bắc Việt Nam), nón thơ (Huế) Ngày nay, bên cạnh loại đồ dùng khác đa dạng tiện dụng hơn, nón đóng vai trò quan trọng sống tinh thần người Việt Giải thích: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ nghĩ hiểu theo nghĩa đặc biệt ( "linh hồn" - ý muốn nói đến nón gắn liền với hình ảnh người gái Việt Nam) Dấu hai chấm dấu ngoặc kép để báo trước phần giải thích thuyết minh cho phần trước (mỗi địa phương có nón đặc trưng cho địa phương đó) Câu 5: Trang 144 SGK Ngữ văn tập Tìm trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm dấu ngoặc kép học sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập Một giải thích cơng dụng chúng Ví dụ 1: Trong văn Ơn dịch, thuốc có câu văn: Năm 2000 năm Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất với chủ đề “Một ngày không dùng bao ni lông” Công dụng: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, lời hiệu Ví dụ 2: Ví dụ, đọc thêm Chú giống họ (trang 59) có sử dụng loại dấu này: Một đơn vị đội đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ nhà ông cụ Cụ già thăm hỏi chiến sĩ chăm nhìn vào chiến sĩ da ngăn đen, nói cách tự nhiên: - Chú giống bọ Người chiến sĩ dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng địa phương, lấy làm hối rối Sau hiểu nghĩa câu nói : “Chú giống bố” Công dụng: Dấu hai chấm câu chuyện có hai vị trí; vị trí đầu, đánh dấu (báo trước) lời đối thoại ông cụ; vị trí sau, đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp Dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp Câu 1: Trang 152 SGK Ngữ văn tập Chép đoạn văn dây vào tập điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn “Con chó nằm gậm phản chốc vẫy rối rít () tỏ dáng vui mừng () Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt buồn rứt kẻ bị tù tội () Cái Tí () thằng Dần vỗ tay reo () () A () Thầy () Thầy () Mặc kệ chúng () anh chàng ốm yếu im lặng chịa gậy lên phên cửa () nặng nhọc chống tay vào gối bước lên thềm () Rồi lảo đảo đến cạnh phản () lăn kềnh chiếu rách () Ngồi đình () mõ đập chan chát () trống đánh thùng thùng () tù thổi ếch kêu () Chị Dậu ôm ngồi bên phản () sờ tay vào trán chồng sàng hỏi () () Thế () Thầy em có mệt khơng () Sao chậm () Trán nóng lên mà ()” (Theo Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Có thể sửa sau: “Con chó nằm gậm phản chốc vẫy rối rít (,) tỏ dáng vui mừng (.) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt buồn rứt kẻ bị tù tội (.) Cái Tí (,) thằng Dần vỗ tay reo (.) (‒) A (!) Thầy (!) Thầy (.) Mặc kệ chúng (,) anh chàng ốm yếu im lặng chịa gậy lên phên cửa (,) nặng nhọc chống tay vào gối bước lên thềm (.) Rồi lảo đảo đến cạnh phản (,) lăn kềnh chiếu rách (.) Ngồi đình (,) mõ đập chan chát (,) trống đánh thùng thùng (,) tù thổi ếch kêu (.) Chị Dậu ôm ngồi bên phản (,) sờ tay vào trán chồng sàng hỏi (:) (‒) Thế (?) Thầy em có mệt khơng (?) Sao chậm (?) Trán nóng lên mà (!)” (Theo Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Câu 2: Trang 152 SGK Ngữ văn tập Phát lỗi dấu câu đoạn sau thay vào dó dấu câu thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trường hợp cần thiết) a “Sao tới anh về, mẹ nhà chờ anh Mẹ dặn là: “Anh phải làm xong tập chiều nay” b Từ xưa sống lao động sản xuất nhân dân có truyền thống thương yêu giúp đỡ lẫn lúc khó khăn gian khổ Vì có câu tục ngữ lành đùm rách c “Mặc dù qua năm tháng Nhưng không quên kỉ niệm êm đềm thời học sinh.” a Câu văn thiếu dấu (?) hết câu Có thể sửa lại sau: – Sao tới anh về? Mẹ nhà chờ anh Mẹ dặn là: “Anh phải làm xong tập chiều nay” b Câu thiếu dấu ngoặc kép dấu phẩy để tách phận câu Có thể sửa lại câu văn sau: Từ xưa sống lao động sản xuất, nhân dân có truyền thống thương yêu giúp đỡ lẫn lúc khó khăn gian khổ Vì có câu tục ngữ: “Lá lành đùm rách” c Lỗi mắc phải dùng sai dấu chấm câu chưa kết thúc câu Có thể sửa lại là: Mặc dù qua năm tháng, không quên kỉ niệm êm đềm thời học sinh Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu ghép, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép dấu hai chấm Bài làm: Bài tham khảo 1: Con người khơng thể thiếu đức tính kiên trì ý chí nghị lực muốn thành cơng sống Tục ngữ có câu: “Có chí nên” mà ông cha ta truyền lại khẳng định điều “Chí” hồi bão, lý tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực kiên trì “Nên” thành công việc Câu ca dao khẳng định vai trị ý nghĩa to lớn ý chí sống Khi ta làm việc gì, có ý chí, nghị lực kiên trì vượt qua khó khăn, trở ngại để đến thành cơng tất thành cơng phải trải qua q trình rèn luyện lâu dài Tính kiên trì giúp khơng nản chí trước thất bại biết rút kinh nghiệm từ thất bại để làm nên thành cơng sau Đó học mà ông cha ta muốn gửi gắm =>Câu ghép: Khi ta làm việc gì, có ý chí, nghị lực kiên trì vượt qua khó khăn, trở ngại để đến thành cơng tất thành cơng phải trải qua trình rèn luyện lâu dài =>Dấu ngoặc kép: " Nên", "Chí"," Có chí nên" =>Dấu hai chấm: Tục ngữ có câu: “Có chí nên” mà ông cha ta truyền lại khẳng định điều Bài tham khảo 2: Mơn văn mơn học mà u thích Cơ Lan (cơ giáo chủ nhiệm lớp 8A) cô giáo dạy văn giỏi,cơ kèm cặp dạy dỗ Từ đứa có lực học trung bình mơn văn, dần đần có tình u với mơn văn hơn.Thơng qua trang sách, giảng mà cảm thấy môn văn thật thú vị Cái cách cô truyền đạt học thật hập dẫn Mỗi học bị lơi theo giảng Chính tập trung nghe giảng trau dồi kiến thức mà minh tham gia thi học sinh giỏi văn cấp thành phố giải cao Học văn học cách làm người, hcoj cách tu dưỡng đạo đức hoàn thiện nhân cách thân => Dấu ngoặc đơn: (cơ giáo chủ nhiệm lớp 8A) => Câu ghép: Chính tập trung nghe giảng trau dồi kiến thức mà minh tham gia thi học sinh giỏi văn cấp thành phố giải cao Câu hỏi : Dấu ngoặc đơn câu văn sau có tác dụng ? Nhà thơ Lí Bạch (701 – 762) thân tinh thần tự do, sống động thực tiễn, tinh thần thể thơ ông, thứ thơ đầy ma lực tình cảm nội tâm, loại trữ tình cao cấp C Đánh dấu phần bổ sung thêm Câu hỏi: “Mẹ người em yêu quý nhất, có lúc mẹ làm em phải buồn."Coi câu mở đoạn, em viết tiếp khoảng từ 10 đến 12 câu để hồn chỉnh đoạn văn Trong đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm Đoạn văn cần đạt yêu cầu sau : + Rõ chủ đề : Điều mẹ làm em buồn (Ví dụ : có lúc mẹ chưa hiểu em, em buồn, em muốn nói tất với mẹ, liệu mẹ nghĩ gì, em mong muốn điều ? ) + Đảm bảo độ dài + Dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm + Diễn đạt mạch lạc giàu cảm xúc + Trình bày đẹp, chữ viết tả Câu hỏi : Chỉ tác dụng dấu ngoặc kép câu sau : Nếu để tâm thêm chút thôi, chẳng dễ dàng nhận lời kêu cứu dịng sơng “đang chết” C Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa hàm ý Câu hỏi : Dấu hai chấm dấu ngoặc kép câu sau dùng để làm ? Các anh lái xe bảo : “Cơ có nhìn mà xa xăm !” A Cùng đánh dấu lời dẫn trực tiếp Câu hỏi:Trong câu sau đây, dấu hai chấm có tác dụng gì? Sự vật xung quanh tơi có thay đổi lớn: Hôm học Bố dặn bé Lan: “Con phải học xong chơi đấy!” *Đáp án : a) Bắt đầu giải thích b) Mở đầu câu trích dẫn Câu hỏi: Đặt câu có dùng dấu ngoặc đơn: Phần thích ngoặc đơn làm rõ ý từ ngữ Phần thích cho biết xuất xứ đoạn văn Câu hỏi : Những dấu ngoặc kép dùng câu sau có khơng ? Vì ? “Thanh Tịnh” nhà văn tình thương mến Trên trang viết, ơngtrải sợi tơ lòng nâng niu vẻ đẹp cảnh, người quê hương Vũ Ngọc Phan tinh tế nhận : “một thứ tình cảm êm dịu, nhẹ nhàng, thứ tình cảm người dân quê hồn hậu Trung Kì diễn khung cảnh ruộng đồng, sông nước…” + Để “Thanh Tịnh” dấu ngoặc kép thứ khơng Vì dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên tác phẩm trích dẫn khơng phải tên + Để “thứ tình cảm…sơng nước” dấu ngoặc kép thứ hai xác, đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp Câu hỏi : Đặt ba câu có dùng dấu ngoặc kép với dụng ý khác Chỉ rõ công dụng dấu ngoặc kép sử dụng Yêu cầu : Câu văn diễn đạt mạch lạc, rõ ràng Sử dụng dấu ngoặc kép Ví dụ : + Truyện ngắn Chiếc cuối (O Hen-ri) mang đến cho thông điệp vơ có ý nghĩa : biết thắp lửa giữ lửa cho sống để niềm tin cháy sáng – Công dụng dấu ngoặc kép : đánh dấu tên tác phẩm trích dẫn + Lão Hạc gọi chó “cậu Vàng”, ăn lão cho ăn – Cơng dụng dấu ngoặc kép : đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt + Lời hổ vườn bách thú tâm sự, nỗi lịng lớp người sống gông cùm nơ lệ Giọng thơ cay đắng, xót xa diễn tả trạng thái hậm hực, xúc : Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua – Công dụng dấu ngoặc kép : Đánh dấu câu thơ dẫn trực tiếp Câu hỏi : Nếu viết : "Ta đến Viện nghiên cứu bệnh tim mạch, bác sĩ viện trưởng cho biết Chất nicotin thuốc làm động mạch co thắt lại, gây bệnh nghiêm trọng áp huyết cao, tắc động mạch, nhồi máu tim." câu văn mắc lỗi ? C Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc Câu hỏi : Nếu viết : “Núi Bà Đen, Tây Ninh không tiếng cảnh đẹp, tích anh hùng thời kháng chiến mà nơi cung cấp ăn hấp dẫn, tiếng khắp vùng thằn lằn núi, đặc sản khơng nơi có.” câu văn mắc lỗi ? B Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu Câu hỏi : Phát sửa lỗi sai dấu câu ví dụ sau : “Núi Bà Đen, Tây Ninh khơng tiếng cảnh đẹp, tích anh hùng thời kháng chiến (1) Mà nơi cung cấp ăn hấp dẫn, tiếng khắp vùng thằn lằn núi, đặc sản khơng nơi có (2)” + Dùng dấu chấm cuối câu (1) không câu chưa kết thúc Đây vế câu ghép quan hệ tăng tiến (không những… mà còn) – Cách sửa : Bỏ dấu chấm câu (1) + Thiếu dấu hai chấm sau cụm từ “nổi tiếng khắp vùng”ở câu (2), để tách phần thuyết minh cho ý trước – Cách sửa : Thêm dấu hai chấm (nổi tiếng khắp vùng : …) Câu hỏi : Các câu (2) (5) (6) đoạn văn sau có mắc lỗi sử dụng dấu câu khơng ? Vì ? Nếu có sửa lại cho …Khi mưa phùn mùa xuân đậu nhẹ lóng lánh mái tóc em địa lan bắt đầu hoa (1) Mùa xuân ! (2) Giữa đám xanh to bản, cành búp xanh vươn lên (3) Mưa dai dẳng, triền miên, cành búp xanh vươn cao (4) Phải mùa xuân dồn hết “yêu kiều” vào ? (5) Cây địa lan (như người mẹ) chắt chiu tất tinh hoa nhất, đẹp đẽ mà mùa xuân ban tặng cho để dành cho búp non (6) – Các câu (2) (5) (6) đoạn văn không mắc lỗi sử dụng dấu câu + Câu (2) thuộc kiểu câu đơn đặc biệt, bên cạnh nội dung thông báo (mùa xuân về), người viết cịn bộc lộ tình cảm, cảm xúc (niềm vui) nên sử dụng dấu chấm than kết thúc câu xác + Câu (5), dùng dấu ngoặc kép cho từ yêu kiều để người đọc hiểu theo hàm ý : vẻ đẹp, sức sống, quyến rũ mùa xuân Dùng dấu hỏi chấm cuối câu câu hỏi tu từ + Câu (6) dùng dấu ngoặc đơn để đánh dấu phần bổ sung thêm với dụng ý nhấn mạnh mối quan hệ mùa xuân – địa lan – búp non Câu hỏi : Viết đoạn văn ngắn khoảng đến 10 câu giới thiệu phim, truyện mà em thích Trong đoạn văn có sử dụng : dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Đoạn văn cần đạt yêu cầu sau : + Rõ nội dung chủ đề (đó phim hay truyện nào, giới thiệu đặc điểm phim truyện : tác giả, thời điểm đời, nội dung chính, thành cơng ) + Diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc + Đảm bảo độ dài + Bố cục rõ ràng + Sử dụng loại dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép + Trình bày đẹp, chữ viết tả Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn (5  câu) chủ đề tự chọn có sử dụng dấu hai chấm, ngoặc kép Câu hỏi: Hãy đặt loại dấu vào chỗ thích hợp đoạn văn sau (có thể viết hoa chỗ cần thiết) giải thích cơng dụng loại dấu câu trường hợp Sau đọc xong mươi tên viết sẵn mảnh giấy lớn, ơng đốc nhìn chúng tơi nói em vào lớp năm Câu hỏi: Hãy đặt loại dấu vào chỗ thích hợp đoạn văn sau (có thể viết hoa chỗ cần thiết) giải thích cơng dụng loại dâu câu trường hợp Dưới mắt em tơi tơi hồn hảo đến tơi nhìn thơi miên vào dịng chữ đề tranh anh trai tơi Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn chủ đề "Mái trường" (Khoảng 15  20 câu) có sử dụng 5/9 dấu câu: Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang (gạch nối), dấu chấm lửng, dấu hỏi chấm, dấu chấm câu dấu phẩy Viết đọan văn ngắn, chủ đề tự chọn Trong đoạn có dùng dấu ngoặc kép Cuộc đời lão Hạc đầy nước mắt, nhiều đau khổ bất hạnh Khi cịn sống lão sống âm thầm, nghèo đói, đơn đến lão chết lão quằn quại, đau đớn vơ đáng thương Tuy thế, lão Hạc lại có bao phẩm chất tốt đẹp hiền lành, chất phác, nhân hậu, tự trọng Lão Hạc điển hình người nơng dân Việt Nam xã hội cũ Nam Cao miêu tả chân thực, với bao trân trọng, xót thương, thấm đượm tinh thần nhân đạo thống thiết Đoạn văn tham khảo: Em kính u mẹ Bố nghiêm, mẹ hiền Mẹ giống bà ngoại, từ nét mặt, nụ cười đôn hậu đến đôi bàn tay nhỏ nhắn, khéo léo Mẹ hưu vài năm Mẹ thức khuya, dậy sớm lo cho ăn ngon, mặc đẹp, học hành giỏi giang Đứa bị ốm, mẹ thở dài lo lắng, chăm sóc viên thuốc, bát cháo… Mẹ dặn con: “Nhà ta cịn khó khăn, phải ngoan chăm học hành” Mỗi lần xa hai ngày, em nhớ mẹ lắm! Chủ đề: Cách trình bày nội dung đoạn văn văn bản: Câu 4: Viết đoạn văn (6-8 câu), trình bày theo kiểu quy nạp, nêu quan niệm em tình bạn Đoạn văn tham khảo: Tình bạn phải chân thành, tơn trọng nhau, hết lòng yêu thương, giúp đỡ tiến Lúc vui, lúc buồn, thành đạt, khó khăn, bạn bè phải san sẻ Có bạn chí thiết, có bạn tri âm, tri kỉ… Nhân dân ta có nhiều câu tục ngữ hay nói tình bạn như: “giàu bạn, sang vợ” hay “Học thầy khơng tày học bạn”, nhà thơ Nguyễn Khuyến có “bạn đến chơi nhà” nhiều người yêu thích Trong đời người, có bạn Bạn học thời tuổi thơ, thời cắp sách sáng nhất, hồn nhiên Thật vậy, tình bạn tình cảm cao đẹp Câu 8: (3 điểm) Viết đoạn văn ngắn (5  câu) chủ đề tự chọn có sử dụng dấu hai chấm, ngoặc kép Câu : Viết đoạn văn ngắn từ đến 10 dòng, nội dung nói quê hương An Giang, có dùng loại dấu câu học : dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép ( 2đ ) Câu 3(3điểm): Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm dấu ngoặc kép Giải thích cơng dụng loại dấu câu này? Cẩu : ( đ )Viết đoạn văn ngắn có sử dụng biện pháp nói , dấu ngoặc đơn , dâu hai chấm , dấu ngoặc kép Dấu ngoặc kép câu sau dùng để làm ? Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua thoáng liên tưởng “sáng mắt ra”… Dấu hai chấm câu sau dùng để làm ? Mẹ : quê mẹ, Bảo Ninh Mênh mông sông biển, lênh đênh mạn thuyền Câu Viết đoạn văn (15 đến 17 dịng) có dùng dấu ngoặc đơn, ngoặc kép để giới thiệu trường em Đoạn văn sau trình bày nội dung theo cách nào? Vì sao? Mưa ngớt Trời rạng sáng Mấy chim chào mào từ gốc bay hót râm ran Mưa tạnh Phía đơng, mảng trời vắt Mặt trời ló ra, chói lọi vịm bưởi lấp lánh Câu 8: (3 điểm) Viết đoạn văn ngắn (5  câu) chủ đề tự chọn có sử dụng dấu hai chấm, ngoặc kép Viết đoạn văn ngắn khoảng 10-15 dòng (về chủ đề học tập) có dùng dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép dấu hai chấm (4 điểm) Câu : ( điểm) Viết đoạn văn thuýêt minh ngắn( 5-7 câu) giới thiệu tác giả Phan Bội Châu có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm,, dấu ngoặc kép thích hợp “ Anh Dậu uốn vai ngáp dài tiếng Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên Run rẩy cất bát cháo, anh kề vào đến miệng, cai lệ người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào với ro song, tay thước dây thừng.” (Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố, Sách Ngữ Văn 8, Tập 1) (1 điểm)Tìm đoạn trích từ thuộc trường từ vựng phận thể người (1 điểm) Chỉ từ tượng hình có đoạn trích (2 điểm) Xác định câu ghép đoạn trích, tìm cụm C-V cho biết quan hệ ý nghĩa vế câu Câu ( điểm): Tìm biện pháp nói giảm, nói tránh câu sau Giải thích ý nghĩa cách nói Nó (Rùa Vàng) đứng mặt nước nói: “Xin bệ hạ hồn gươm lại cho Long Qn” (Sự tích Hồ Gươm) Câu 3(1 điểm): Tìm thành ngữ có sử dụng biện pháp nói Đặt câu với thành ngữ Câu (4 điểm): Viết đoạn văn hội thoại từ đến câu có sử dụng hai trợ từ hai thán từ (Gạch chân thớch rừ) - Đề Câu 1(4 điểm): 1.(1 điểm) Những từ thuộc trờng từ vựng phận thể ngời: mặt, đầu, miệng 2.(1 điểm) Những từ tợng hình có đoạn trích trên: co rúm, ngoẹo, móm mém 3.(2 điểm) Xác định câu ghép đoạn trích cho 0,5 điểm, tìm cụm C-V cho điểm cho biết quan hệ ý nghĩa vế câu cho 0,5 điểm - Xác định câu ghép: Cái đầu lÃo// ngoẹo bên miệng móm mém cña CN1 VN1 CN2 l·o// mÕu nh nÝt VN2 - Quan hệ ý nghĩa vế câu: dùng từ (quan hệ từ) có tác dụng nối, quan hệ đồng thời Câu ( điểm): Tìm biện pháp nói giảm, nói tránh cho 0,5 điểm Giải thích ý nghĩa cách nói cho 0,5 điểm - Khá (tình trạng sức khỏe) anh Dậu Tình trạng sức khỏe anh Dậu đà tốt lúc nhà cha? Câu 3(1 điểm): Học sinh tìm thành ngữ có sử dụng biện pháp nói cho 0,5 điểm Đặt câu với thành ngữ cho 0,5 điểm Câu (4 điểm): Viết đoạn văn hội thoại từ đến câu có sử dụng hai trợ từ hai thán từ (Gạch chân thích rõ) Yêu cầu: Hình thức: (2 điểm) Đoạn văn hội thoại từ đến câu.Có sử dụng hai trợ từ hai thán từ (Gạch chân thích rõ) Văn viết lu loát trôi chảy, không sai lỗi tả, lỗi ngữ pháp Néi dung: cho ®iĨm, HS tù chän néi dung Câu 1: Cho câu: “Cấm gian lận thi cử!” Em viết lại câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh? Nêu tác dụng biện pháp nói giảm nói tránh ( 2đ ) Câu 2: Cho thơng tin ‘’An lau nhà’’ Hãy thêm tình thái từ để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến (1đ) Câu : Đặt câu ghép : a Các vế có quan hệ điều kiện – kết (0.5đ) b Các vế có quan hệ tương phản (0.5đ) Câu : Hãy viết đoạn văn ngắn (5 – câu) có sử dụng câu ghép(4đ) ... 15  20 câu) có sử dụng 5/9 dấu câu: Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang (gạch nối), dấu chấm lửng, dấu hỏi chấm, dấu chấm câu dấu phẩy Viết đọan văn ngắn,... dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm dấu ngoặc kép Giải thích cơng dụng loại dấu câu này? Cẩu : ( đ )Viết đoạn văn ngắn có sử dụng biện pháp nói , dấu ngoặc đơn , dâu hai chấm , dấu ngoặc kép Dấu ngoặc. .. chép lại dấu ngoặc đơn hay sai? Vì sao? Phần đánh dấu dấu ngoặc đơn có phải phận câu khơng ? Bạn chép lại dấu ngoặc đơn sai Dấu ngoặc đơn dùng thành cặp Ở đây, bạn dùng phần mở dấu ngoặc đơn chưa

Ngày đăng: 15/08/2020, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w