Gián án BAI TAP DAU XUAN

6 328 0
Gián án BAI TAP DAU XUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Gia Phù Giáo viên soạn : Nguyễn Thái Hoàng BÀI TẬP ĐẦU XUÂN 2011 MÔN TOÁN ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 12A1 1.DÀNH CHO 2 HỌC SINH KHÁ ĐỀ 1 Câu I ( 3,0 điểm ) Cho hàm số 3 2 3 1= − + −xy x có đồ thị (C) a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b. Dùng đồ thị (C) , xác định k để phương trình sau có đúng 3 nghiệm phân biệt 3 2 3 0 − + = xx k . Câu II ( 3,0 điểm ) a.Giải phương trình 3 4 2 2 3 9 − − = x x . b. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường : 1 ln , ,= = =y x x x e e và trục hoành Câu III ( 1,0 điểm ) Cho hình chóp tam giác đều có cạnh bằng 6 và đường cao h = 1 . Hãy tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp . Câu IV (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số 1 2 = + +y x x với x > 0 . Câu IV ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng (P ) : 3x- 3y-6z +2 = 0 và mặt phẳng (P) : 2 5 0− + + + =x y z a. Chứng minh rằng (P) song song với mặt phẳng (Q) . b. Tính khoảng cách giữa (P) và (Q). ĐỀ 2 Câu I ( 3,0 điểm ) Cho hàm số 2 1 1 + − = x x y có đồ thị (C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) có hệ số góc k=-3 . Câu II (1.0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 3 2 2sin cos 4sin 1= + − +y x x x . Câu III ( 3,0 điểm ) a. Giải phương trình 4 8 2 5 3 4.3 27 0 x x+ + − + = b. Tính tích phân : I = 1 0 (3 cos2 )+ ∫ x x dx Câu IV ( 1,0 điểm ) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cà các cạnh đều bằng a .Tính thể tích của hình lăng trụ và diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ theo a . Câu V ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M(1;0;5) và hai mặt phẳng (P) : 2 3 1 0− + + =x y z và (Q) : 5 0+ − + =x y z . a. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (Q) . b. Viết phương trình mặt phẳng ( R ) đi qua giao tuyến (d) của (P) và (Q) đồng thời vuông góc với mặt phẳng (T) : 3 1 0 − + = x y . Trường THPT Gia Phù Giáo viên soạn : Nguyễn Thái Hoàng 2.ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH Câu I ( 3,0 điểm ) Cho hàm số 4 2 2 1− −= x xy có đồ thị (C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b.Dùng đồ thị (C ) , hãy biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình 4 2 2 0− − =x x m Câu II ( 3,0 điểm ) a.Giải phương trình 2.9 3 3 0 x x − − = b.Tính tích phân : I = 1 0 ( 2) . x I x e dx= + ∫ Câu III(1.0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: 2 4y x x= − trên đoạn 1 [ ;3] 2 . Câu IV( 1,0 điểm ) Cho tứ diện SABC có ba cạnh SA,SB,SC vuông góc với nhau từng đôi một với SA = 1cm,SB = SC = 2cm .Xác định tân và tính bán kính của mặt cấu ngoại tiếp tứ diện , tính diện tích của mặt cầu và thể tích của khối cầu đó . Câu IV. ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A( − 2;1; − 1) ,B(0;2; − 1) ,C(0;3;0) . a. Viết phương trình mặt phẳng (ABC) . b. Tính tọa độ trong tâm G của tam giác ABC 3.ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH YẾU Câu I (3,0 điểm) Cho hàm số 3 2 1 2 3 3 y x x x= − + 1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(3;0) Câu II (3, 0 điểm) 1. Giải phương trình: 2 2 2 log ( 2 2) log ( 2)x x x− − = + 2. Tính: 1 0 ( ) x x e dx+ ∫ Câu III.(1.0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3 2 2 3 12 2+ − +x x x trên [ 1;2]− Câu IV (1,0 điểm) Cho khối chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy. Mặt bên (SBC) tạo với đáy góc 60 0 Biết SB = SC = BC = a. Tính thể tích khối chóp đó theo a. Câu V. (2,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 - 4x + 2y + 4z - 7 = 0 và mặt phẳng (α) : x - 2y + 2z + 3 = 0 1. Xác định tâm và bán kính mặt cầu 2.Tính khoảng cách từ tâm I của mặt cầu (S) tới mặt phẳng (α). Trường THPT Gia Phù Giáo viên soạn : Nguyễn Thái Hoàng ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 12A2 1.DÀNH CHO 1 HỌC SINH KHÁ Câu I (3, 0 điểm) Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 + 3mx + 3m + 2; (l) 1. Khảo sát vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1. 2. Tìm m để hàm số (l) đồng biến trên ¡ . Câu II (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số: f(x) = x – cos2x trên [ ; ] 2 2 π π − Câu III (3, 0 điểm) 1. Giải bất phương trình 2 2 log (2 1) 2x x+ + ≤ 2. Tính : 2 0 cos .I x x dx π = ∫ Câu IV (1,0 điểm) Bán kính đáy của hình trụ là 5cm, thiết diện qua trục là một hình vuông. Hãy tính diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ. Câu IV.a (2,0 điểm) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho điểm A(1 ;l ;-2) và mặt phẳng (P) Có phương trình 3x - 2y +2z-1 =0 1. Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua A và song song với (P) 2. Viết phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (P). Câu V.b (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: f(x) = -2x 4 + 4x 2 + 1 trên [-1;2] 2.ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH Câu I (3, 0 điểm) Cho hàm số y = x 4 - 2x 2 + 3, gọi đồ thị hàm số là (C). 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại giao điểm của (C) với trục Oy. Câu II (1,0 điềm) 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 + 3x 2 - 9x - 1 trên [- 4 ; 3]. Câu III. (3.0 điểm) 1 Giải phương trình: x x 4 4.2 32 0− − = . 2. Tính: 1 x 0 xeI dx= ∫ Câu IV (1,0 điểm) Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy là a. Góc tạo bởi cạnh bên với mặt đáy là 60 0 . Tính thể tích của khối chóp. Câu IV. (2,0 điểm) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho điểm A (2; l; 4), B(-l; -3; 5) , C(!;1;0) Trường THPT Gia Phù Giáo viên soạn : Nguyễn Thái Hoàng a. Viết phương trình mặt phẳng (ABC). b. Viết phương trình mặt cầu tâm A đi qua B. 3.ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH YẾU Câu I (3, 0 điểm) Cho hàm số 3 3 1y x x= − + ; gọi đồ thị hàm số là (C). 1. Khảo sát vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình x 3 - 3x + m = 0. Câu II (1, 0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = x 3 - 3x 2 + 5 trên [-l ; 4] Câu III (3,0 điểm) a.Giải phương trình : 3 3 (2 3) ( 1)Log x Log x− = + b.Tính 3 2 1 (3 2 1)x x dx+ − ∫ Câu IV(1.0 điểm) Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy là a. Cạnh bên bằng a 2 . Tính thể tích của khối chóp. Câu IV.a (2,0 điểm) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho A (l; 0; 5), B (2; -1 ;0) và mặt phẳng (P) có phương trình: 2x - y + 3z + l = 0 1. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( P). 2. Lập phương trình mặt phẳng (Q) đi qua 2 điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (P). ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 12A4 1.DÀNH CHO 2 HỌC SINH KHÁ ĐỀ 1 Câu I (3, 0 điểm) Cho hàm số y = x 3 + mx + 2 ; (1) (m là tham số). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = -3. 2. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị của hàm số (l) cắt trục hoành tại một và chỉ một điểm. Câu II (1, 0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số 2 4y x x= + − . Câu III (3,0 điểm) 1. Giải bất phương trình: x x 5.4 4.2 1 0 − − > . 2. Tính tích phân: 2 2 0 x I xe dx − = ∫ Câu IV(1.0 điểm) Cho hình chóp S.ABC. Đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh SA vuông góc với đáy, góc ACB có số đó bằng 60 0 , BC = a, SA = a 3 . Gọi M là trung điểm cạnh SB. Chứng minh mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (SBC). Tính thể tích khối tứ diện MABC. Trường THPT Gia Phù Giáo viên soạn : Nguyễn Thái Hoàng Câu IV. (2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(1; 3; 2); B(1; 2; l); C(1 ; 1 ; 3). a.Hãy viết phương trình mặt phẳng trung trực (P) của AB. b.Viết phương trình mặt cầu tâm C và tiếp xúc với mặt phẳng (P) ĐỀ 2 Câu I (3, 0 điểm) Cho hàm số y = x 3 - 3ax 2 + 2 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với a = 1 . 2. Với những giá trị nào của a thì hàm số có cực đại và cực tiểu. Câu II (1, 0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 21 4y x x= + − Câu III(3.0) 1 Giải phương trình sau : log x 2 + log 2 x = 5/2. 2. Tính tích phân: I = 1 0 (3 cos2 ) x x dx+ ∫ Câu III (1,0 điểm) Cho khối lăng trụ tam giác đều ABCA'B'C' có cạnh đáy bằng 2a và chiều cao bằng a. Tính thể tích khối lăng trụ. Câu IV (2,0 điểm) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(2 ; - 1 ; 6); B(-3 ; 1 ; -4) và C(5 ; -1 ; 0) 1. Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông. 2. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. 2.ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH Câu I(3.0điểm) Cho hàm số 4 2 3 2 2 x y x = − − 1. Khảo sát và vẽ đồ thị ( C) của hàm số. 2. Biện luận theo m số nghiệm phương trình 4 2 2 3 2 0x x m− − − = Câu II(1.0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 4 ( )f x x x = + trên [1;3] Câu III(3.0 điểm) a.Giải phương trình trên tập số thực 3 4 2 12 0 x x+ − + = Trng THPT Gia Phự Giỏo viờn son : Nguyn Thỏi Hong b.Tớnh tớch phõn 1 0 (2 1) x I x e dx = Cõu IV(1.0im) Cho t din SABC cú ba cnh SA, SB, SC vuụng gúc vi nhau tng ụi mt vi SA = 1cm, SB = SC = 2cm. Xỏc nh tõm v tớnh bỏn kớnh ca mt cu ngoi tip t din , tớnh din tớch ca mt cu v th tớch ca khi cu ú . Cõu V(2.0 im) Cho cỏc im A(1;2;1), B(2;1;3), C(2;3;3) a Vit phng trỡnh mt phng (ABC). b.Tỡm ta trng tõm ca tam giỏc ABC. 3. DNH CHO HC SINH YU Cõu I (3,0 im) Cho hàm số : 3 2 y x 3x 2= - + a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số. b) Biện luận theo m số nghiệm của phơng trình: x 3 -3x 2 +m + 1=0 Cõu II (3,0 im) a. Gii phng trỡnh : 4 5.2 4 0 x x + = b. Tớnh tớch phõn: I = 1 0 ( 1)x x dx + Cõu III (1,0 im) .Tỡm giỏ tr ln nht v giỏ tr nh nht ca hm s y = 3 2 2 3 12 2 + + x x x trờn [ 1;2] Cõu IV(1.0 im) Cho hỡnh chúp u S.ABC cú tt c cỏc cnh bng a. Tớnh th tớch khi chúp ú. Cõu V. (2,0 im) : Trong khụng gian vi h ta Oxyz , cho mt cu (S) cú phng trỡnh ( ) ( ) 2 2 2 2 1 ( 1) 9x y z + + + = v mt phng (P) cú phng trỡnh : 3x - 2y +z -1 = 0 a. Xỏc nh tõm v bỏn kớnh ca mt cu . b. Tớnh khong cỏch t tõm mt cu ti mt phng (P). . THPT Gia Phù Giáo viên soạn : Nguyễn Thái Hoàng BÀI TẬP ĐẦU XUÂN 2011 MÔN TOÁN ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 12A1 1.DÀNH CHO 2 HỌC SINH KHÁ ĐỀ 1 Câu I ( 3,0. góc với nhau từng đôi một với SA = 1cm,SB = SC = 2cm .Xác định tân và tính bán kính của mặt cấu ngoại tiếp tứ diện , tính diện tích của mặt cầu và thể tích

Ngày đăng: 02/12/2013, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan