1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_Xây dựng chiến lược cạnh tranh giai đoạn 2011 – 2015 của công ty viễn thông quốc tế trong lĩnh vực khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế

98 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh doanh nghiệp tất yếu khách quan Và cạnh tranh diễn ngày khốc liệt trước xu hội nhập mở cửa kinh tế Để tồn phát triển môi trường cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải tự vạch cho chiến lược để phát triển chiến lược cạnh tranh phận khơng thể thiếu doanh nghiệp nay, có ý nghĩa sống doanh nghiệp Doanh nghiệp có chiến lược cạnh tranh tốt có nhiều hội để tồn phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường Kể từ năm 2003, thị trường viễn thơng nói chung thị trường viễn thơng quốc tế nói riêng nước ta thức xóa bỏ tình trạng độc quyền lĩnh vực khai thác cung cấp dịch vụ viễn thơng Cũng kể từ lúc Cơng ty Viễn Thơng Quốc Tế (VTI) thức bước vào cạnh tranh với công ty khác việc chiếm lĩnh thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế, thời điểm doanh nghiệp viễn thơng tham gia vào thị trường nhiều non yếu, khả cạnh tranh chưa cao, VTI chưa phải đối mặt với khó khăn việc chiếm lĩnh thị trường Sau gần 10 năm xóa bỏ độc quyền, với bùng nổ Công nghệ thông tin, doanh nghiệp tham gia khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế ngày lớn mạnh có bước tiến vượt bậc khiến cho cạnh tranh lĩnh vực khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế ngày trở lên khốc liệt VTI bị vào lốc cạnh tranh Thêm vào nửa cuối năm 2008, khủng hoảng tài tồn cầu có ảnh hưởng mạnh mẽ tới kinh tế nước ta Khủng hoảng kinh tế làm cho lạm phát tăng cao, kinh tế bị suy thoái tất doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, VTI ngoại lệ Trong giai đoạn này, để tiếp tục đứng vững thị trường tiếp tục phát triển việc xây dựng chiến lược cạnh tranh cho giai đoạn tới (2011 - 2015) cho VTI có ý nghĩa vơ quan trọng Chính vậy, tơi định chọn đề tài: "Xây dựng chiến lược cạnh tranh giai đoạn 2011 – 2015 công ty Viễn Thông Quốc Tế lĩnh vực khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế" Mục đích nghiên cứu - Đề xuất chiến lược cạnh tranh giai đoạn 2011 - 2015 việc khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế công ty Viễn Thông Quốc tế - Kiến nghị số giải pháp để thực tốt chiến lược chiến lược cạnh tranh cho VTI Nội dung nghiên cứu - Những lý luận dịch vụ viễn thông chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế - Thực trạng khả cạnh tranh VTI việc khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khả cạnh tranh lĩnh vực khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế VTI kinh tế thị trường - Phạm vi nghiên cứu: Lĩnh vực khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế công ty viễn thông quốc tế Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài chủ yếu sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kế, dự báo - Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn kết cấu thành phần chính: Chương I: Cơ sỏ lý luận cạnh tranh chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế Chương II: Đánh giá thực trạng cạnh tranh VTI lĩnh vực khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế Chương III: Kiến nghị chiến lược cạnh tranh giai đoạn 2011 - 2015 VTI lĩnh vực khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ CHIẾN LƯỢC CANH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP KHAI THÁC DỊCH VỤ VIỄN THÔNG QUỐC TẾ 1.1 Khái quát dịch vụ viễn thông quốc tế 1.1.1 Khái niệm đặc điểm dịch vụ viễn thông quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ viễn thông quốc tế Trước hết tìm hiểu khái niệm dịch vụ, đến chưa có định nghĩa thống dịch vụ Mỗi quốc gia khác có trình độ phát triển kinh tế khác lại có cách hiểu dịch vụ khác Tuy nhiên tất bao hàm dịch vụ hoạt động hay lợi ích mà thành viên cung cấp cho thành viên khác, thiết phải mang tính vơ hình khơng dẫn đến sở hữu vật phẩm cụ thể Dịch vụ viễn thông: theo pháp lệnh viễn thông: "Dịch vụ viên thông dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh dạng khác thơng tin điểm kết cuối mạng viễn thông" Như dịch vụ viễn thông quốc tế dịch vụ viễn thơng mà điểm kết cuối mạng viễn thông nằm quốc gia khác Dịch vụ viễn thông bao gồm: - Dịch vụ dịch vụ truyền đưa tức thời dịch vụ viễn thông qua mạng viễn thông Internet mà không làm thay đổi loại hình nội dung thơng tin - Dịch vụ giá trị gia tăng dịch vụ làm tăng thêm giá trị thông tin người sử dựng dịch vụ cách hồn thiện loại hình, nội dung thông tin cung cấp khả lưu trữ, khơi phục thơng tin sở sử dụng mạng viên thông Internet - Dịch vụ kết nối Internet dịch vụ cung cấp cho quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet khả kết nối với với Internet quốc tế - Dịch vụ truy nhập Internet dịch vụ cung cấp cho người sử dụng khả truy nhập Internet - Dịch vụ ứng dụng Internet bưu chính, viễn thông dịch vụ sử dụng Internet để cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thơng cho người sử dụng Dịch vụ ứng dụng Internet lĩnh vực kinh tế - xã hội khác phải tuân theo quy định pháp luật bưu chính, viễn thơng quy định khác pháp luật có liên quan 1.1.1.2 Đặc điểm dịch vụ viễn thông quốc tế Dịch vụ viễn thơng quốc tế loại hình dịch vụ viễn thông nhằm thỏa mãn nhu cầu truyền tin khách hàng Dịch vụ viễn thông quốc tế mang đầy đủ đặc điểm dịch vụ bình thường ngồi cịn có số đặc điểm riêng có sau: Dịch vụ viễn thơng quốc tế có tính vơ hình, khơng phải sản phẩm vật chất cụ thể mà hiệu có ích q trình truyền tin từ người gửi đến người nhận Q trình truyền tin khơng làm thay đổi nội dung tin tức mà làm thay đổi thơng tin vị trí, khơng gian Chất lượng dịch vụ viễn thông quốc tế phụ thuộc vào cảm nhận chủ quan khách hàng, việc tìm hiểu khách hàng có tác dụng quan trọng doanh nghiệp khai thác cung cấp dịch vụ viễn thơng quốc tế Quy trình khai thác cung ứng dịch vụ viễn thông quốc tế mang tính dây truyền: Điểm đầu điểm cuối trình truyền tin thường xa nhau, để thực đơn vị dịch vụ viễn thông quốc tế cần nhiều người, nhiều đơn vị sản xuất nước nước tham gia sử dụng nhiều loại thiết bị khác Vì để đảm bảo chất lượng dịch vụ viễn thông quốc tế cần phải có thống cao tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết bị công nghệ, tiều chuẩn kết nối phạm vi tồn giới Q trình khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế gắn liền với trình tiêu thụ dịch vụ nên yêu cầu chất lượng dịch vụ phải tốt, không ảnh hưởng tới người tiêu dùng Để thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng, doanh nghiệp viễn thông phải phát triển mạng lưới rộng khắp, đưa mạng lưới viễn thông tới khách hàng Nhu cầu dịch vụ viễn thông quốc tế đa dạng, xuất không đồng thời gian không gian, nhiên doanh nghiệp viễn thông quốc tế phải đảm bảo chất lượng dịch vụ Các sở viễn thơng khơng thể tích lũy thông tin mà phải tiến hành truyền tin cách nhanh nhất, doanh nghiệp ln phải dự trữ đáng kể lượng phương tiện, thiết bị thông tin, lao động Dịch vụ viễn thông quốc tế u cầu tính bảo mật an tồn cao Đặc điểm xuất phát từ nhu cầu đáng khách hàng bí mật thơng tin riêng tư, cá nhân Các dịch vụ viễn thông quốc tế phải đảm bảo truyền tin nhanh, xác, chất lượng, đa dạng, nhiều hính thức Dịch vụ viễn thơng quốc tế mang tính xã hội cao Dịch vụ viễn thông quốc tế phải đảm bảo yêu cầu an ninh quốc gia Các doanh nghiệp thực khai thác cung cấp dịch vụ viễn thơng quốc tế địi hỏi phải có sở vật chất kỹ thuật đại, nâng cấp thường xuyên đổi bắt kịp với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật Đối tượng sử dụng dịch vụ viễn thông quốc tế đa dạng, lớp khách hàng đa dạng với nét đặc thù tiêu dùng khác Các dịch vụ viễn thông quốc tế thường Nhà nước quan tâm đặc biệt có tác động to lớn hoạt động quản lý xã hội Dịch vụ viễn thông quốc tế đóng vai trị dịch vụ liên lạc, phương tiện truyền tải nhiều loại hình dịch vụ khác mặt điện tử Những đặc điểm tạo nên nét đặc thù dịch vụ viễn thông quốc tế với dịch vụ khác, từ đề yêu cầu cụ thể việc khái thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế 1.1.2 Phân loại dịch vụ viễn thông quốc tế Theo phân loại WTO, dịch vụ viễn thông quốc tế bao gồm dịch vụ chủ yếu sau: - Dịch vụ điện thoại - Dịch vụ truyền liệu gói - Dịch vụ truyền liệu theo mạng - Dịch vụ Telex - Dịch vụ điện tín - Dịch vụ fax - Dịch vụ mạng cho thuê tư nhân - Thư điện tử - Thư truyền tiếng - Thông tin tức thời phục hồi sở liệu - Trao đổi liệu điện tử - Dịch vụ fax tăng cường/ giá trị tăng thêm bao gồm lưu giữ chuyển phát, lưu giữ phục hồi - Chuyển mã số - Thông tin tức thời và/hoặc xử lý liệu (bao gồm xử lý giao dịch) 1.2 Cạnh tranh lĩnh vực khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh lĩnh vực khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh kinh tế nói riêng khái niệm có nhiều cách hiểu khác Theo C Mac: "Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch" Còn theo từ điển Bách Khoa Việt Nam: "Cạnh tranh hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung - cầu, nhằm tranh giành điều kiện sản xuất, tiêu thị thị trường có lợi nhất" Tại diễn đàn Liên hiệp quốc báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2002 thi định nghĩa cạnh tranh quốc gia là: "Khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội tính đầu người theo thời gian" Từ định nghĩa rút cách hiểu chung cạnh tranh sau: Cạnh tranh cố gắng giành lấy phần hơn, phần thắng mơi trường cạnh tranh Như hiểu cạnh tranh lĩnh vực viễn thông quốc tế cố gắng giành lấy thị phần lớn thị trường, đạt lợi nhuận cao doanh số lớn doanh nghiệp khai thác cung cấp dịch vụ viễn thơng quốc tế 1.2.2 Các loại hình cạnh tranh khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế Hiện nay, có nhiều tiêu thức khác để phân loại cạnh tranh a Căn vào chủ thể tham gia thị trường Cạnh tranh chia thành ba loại Cạnh tranh người bán người mua: Người bán ln muốn bán hàng hóa với giá cao, người mua muốn mua hàng hóa với giá thấp Giá cuối hàng hóa hình thành thương lượng người bán người mua Cạnh tranh người mua với nhau: Mức độ loại hình cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu thị trường Khi cung nhỏ cầu mức độ cạnh tranh gay gắt, giá hàng hóa tăng lên người mua phải mua hàng hóa với giá cao Cịn cung lớn cầu mức độ cạnh tranh yếu, giá hàng hóa giảm người mua mua hàng hóa với giá thấp Cạnh tranh người bán với nhau: Đây cạnh tranh nhằm giành giật khách hàng thị trường làm cho giá hàng hóa giảm xuống người tiêu dùng có lợi Trong cạnh tranh này, doanh nghiệp có khả cạnh tranh yếu, khơng chịu áp lực cạnh tranh phải rut lui khỏi thị trường nhường thị phần cho đối thủ cạnh tranh khác mạnh b Căn theo phạm vi ngành kinh tế Cạnh tranh phân thành hai loại Cạnh tranh nội ngành: Đây cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hóa dịch vụ Kết loại hình cạnh tranh làm cho kỹ thuật phát triển Cạnh tranh ngành: Đây cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế với nhằm thu lợi nhuận cao Trong trình cạnh tranh có phân bổ vốn đầu tư cách tự nhiên ngành, kết việc hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân c Căn vào tính chất cạnh tranh Theo tính chất cạnh tranh cạnh tranh chia thành ba loại Cạnh tranh hồn hảo: Là loại hình cạnh tranh nhiều người bán thị trường, khơng có người có đủ ưu để khống chế giá thị trường, sản phẩm xem đồng Cạnh tranh khơng hồn hảo: Là hình thức cạnh tranh người bán có sản phẩm không đồng với Mỗi sản phẩm mang hình ảnh hay uy tín khác nhà sản xuất Cạnh tranh độc quyền: Là hình thức cạnh tranh mà thị trường có người bán sản phẩm dịch vụ đó, giá sản phẩm dịch vụ người bán định, khơng phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu thị trường d Căn vào thủ đoạn sử dụng cạnh tranh Theo cách phân loại cạnh tranh chia thành hai loại Cạnh tranh lành mạnh: Là hình thức cạnh tranh luật pháp, phù hợp với chuẩn mực xã hội xã hội thừa nhận Cạnh tranh khơng lành mạnh: Là hình thức cạnh cạnh dựa vào kẽ hở pháp luật, trái với chuẩn mực đạo đức bị xã hội lên án 1.2.3 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu Để cạnh tranh thị trường, doanh nghiệp sử dụng cộng cụ cạnh tranh chủ yếu sau: a Chất lượng sản phẩm Ngày nay, mua sản phẩm người tiêu dùng không quan tâm tới giá sản phẩm mà quan tâm tới chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm trở thành công cụ cạnh tranh quan trọng doanh nghiệp Việc nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp b Giá bán sản phẩm Giá trở thành công cụ cạnh tranh doanh nghiệp thông qua sách định giá bán sản phẩm doanh nghiệp thị trường Doanh nghiệp sử dụng sách định giá sau để định giá cho sản phẩm mình: - Chính sách định giá thấp: Doanh nghiệp định giá bán sản phẩm thấp giá thị trường Giá cao giá trị sản phẩm trường hợp doanh nghiệp có sản phẩm xâm nhập vào thị trường, cần bán nhanh với số lượng lớn dùng giá để cạnh tranh với đối thủ khác; giá thấp giá trị sản phẩm trường hợp doanh nghiệp bán hàng thời kỳ khai trương doanh nghiệp muốn bán hàng nhanh nhằm mục đích thu hồi vốn - Chính sách định giá cao: Theo sách doanh nghiệp định giá sản phẩm cao mức giá thống trị thị trường tất nhiên cao giá trị sản phẩm Chính sách sử dụng doanh nghiệp có sản phẩm tung thị trường mà người tiêu dùng chưa biết rõ chất lượng nó, chưa có hội để so sánh giá; sản phẩm doanh nghiệp phân phối độc quyền thị trường; sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp sản phẩm cao cấp, có chất lượng đặc biệt; sản phẩm khơng khuyến khích người tiêu dùng mua… - Chính sách định giá theo thị trường: Đây sách định giá phổ biến doanh nghiệp Các doanh nghiệp định giá sản phẩm xung quanh giá thị trường - Chính sách giá phân biệt: Với loại sản phẩm doanh nghiệp định nhiều mức giá khác theo tiêu thức như: lượng mua, chất lượng sản phẩm, hình thức tốn, theo thời gian, theo khơng gian… - Chính sách bán phá giá: Đây sách mà doanh nghiệp định giá bán sản phẩm thấp hẳn giá thị trường thấp giá thành sản xuất nhằm tối thiểu hóa rủi ro hay thua lỗ để tiêu diệt đối thủ cạnh tranh c Nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm Trong chế thị trường, sản xuất tốt chưa đủ để khẳng định lực cạnh tranh doanh nghiệp mà doanh nghiệp cần phải biết tổ chức mạng lưới phân phối sản phẩm Ngày nay, nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, định tới sống doanh nghiệp thị trường Mạng lưới phân phối sản phẩm doanh nghiệp tổ chức tốt làm tăng khả tiêu thụ sản phẩm, làm cải thiện hình ảnh doanh nghiệp mắt người tiêu dùng, giúp mở rộng quan hệ làm ăn với đối tác thị trường… d Các công cụ khác Để phát huy tốt hiệu công cụ cạnh tranh, doanh nghiệp phải sử dụng phối hợp tất cơng cụ cạnh tranh Ngồi doanh nghiệp cịn sử dụng phối hợp thêm công cụ cạnh tranh sau - Dịch vụ sau bán hàng - Đưa phương thức toán gọn nhẹ, thuận tiện - Thương lượng cạnh tranh - Cạnh tranh thời thị trường… 128Kbps 6.695 >128Kbps 6.825 Trường hợp địa điểm lắp đặt cách Trung tâm tiến hành lắp đặt  200 km 7.150 Khu vực miền núi (đi lại khó khăn) 9.100 Hải đảo 9.750 + Cước nâng/hạ cấp kênh (thu lần): 50% cước đấu nối, đo thử, thông kênh kênh tốc độ tương ứng + Cước thuê bảo dưỡng (thu hàng tháng): 8.000.000 đồng/tháng/trạm + Cước thuê kênh vệ tinh (thu hàng tháng) Đơn vị tính : US$/nửa kênh/tháng Loại kênh Mức cước qua vệ tinh nhóm Mức cước qua vệ tinh nhóm 64 Kbps 2.772 2.256 128 Kbps 4.058 3.170 192 Kbps 5.003 3.799 256 Kbps 5.988 4.547 384 Kbps 7.268 5.520 512 Kbps 8.789 6.484 768 Kbps 11.481 6.606 1024 Kbps 15.005 8.783 2048 Kbps 27.341 12.064 + Kênh chuyên thu: Kênh chuyên thu nước: Kênh 9,6 Kbps: 5.000.000đ/kênh/tháng Kênh 64 Kbps: 8.000.000đ/kênh/tháng Kênh chuyên thu nước :Kênh 9,6 Kbps: 313,5 USD/kênh/tháng Kênh 64 Kbps: 511,5 USD/kênh/tháng + Giảm trừ cước thuê kênh kênh bị gián đoạn liên lạc lỗi VNPT/VTI: Tiền giảm trừ = (Cước dịch vụ VSAT)x (Thời gian gián đoạn liên lạc) 83 (Tổng thời gian tháng ) + Giảm cước theo thời hạn hợp đồng: Áp dụng cho khách hàng cam kết sử dụng dịch vụ lâu dài: Hợp đồng từ năm đến năm: giảm 5% giá trị hợp đồng Hợp đồng từ năm trở lên: giảm 10% giá trị hợp đồng + Giảm cước khách hàng trả tiền trước: Trả trước từ tháng trở lên: giảm 2% giá trị hợp đồng, từ 12 tháng trở lên: giảm 4% giá trị hợp đồng - Thu, phát hình qua trạm cố định : + Cước thuê thu/ phát sóng truyền hình (băng tần tiêu chuẩn MHz) Đơn vị: USD Loại cước Trường hợp Trường hợp Trường hợp 365.00 425.00 500.00 12.50 15.95 18.50 255.00 297.50 350.00 8.75 11.17 12.95 a.Cước phát hình -Cước 10 phút đầu -Cước phút b.Cước thu hình -Cước 10 phút đầu -Cước phút c.Phí dịch vụ : 136.36 /phiên 136.36 /phiên Chú thích: - Trường hợp 1: Khách hàng tự đăng ký toán toàn băng tần; - Trường hợp 2: Khách hàng tự đăng ký băng tần, VTI toán nửa băng tần; - Trường hợp 3: VTI đăng ký tốn tồn băng tần + Cước cho trường hơp băng tần tiêu chuẩn (9MHz) 4,5MHz: Giảm 15% cước thuê thu phát hình tương ứng 18MHz: Tăng 15% cước thuê thu phát hình tương ứng + Giảm cước theo thời lượng phát hình Từ 250 đến 500 phút: giảm 15% Từ 500 đến 750 phút: giảm 20% 84 Từ 750 đến 1000 phút: giảm 25 % Trên 1000 phút: giảm 30% - Thu phát hình lưu động qua trạm FLYAWAY + Cước lắp đặt 1.1 Địa điểm lắp trụ sở Trung tâm VTQT Khu vực 1,2,3 425 USD/thiết bị/lần 1.2 Cân chỉnh Ăng-ten 1.3 Địa điểm phạm vi thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng 510 USD/thiết bị/lần 1.4 Địa điểm khác 640 USD/thiết bị/lần 155 USD/lần + Giá cho thuê thiết bị:Tính theo ngày (8h) 7.000 USD/ngày/bộ thiết bị + Cước thu, phát hình Cước th thu, phát sóng truyền hình (băng tần tiêu chuẩn MHz): Đơn vị: USD Loại cước Trường hợp Trường hợp Trường hợp - 10 phút đầu 365.00 425.00 500.00 - Mỗi phút 12.50 15.95 18.50 255.00 297.50 350.00 8.75 11.17 12.95 a Cước phát hình b Cước thu hình - 10 phút đầu - Mỗi phút c Phí dịch vụ : 136.36/phiên 136.36/phiên Chú thích: Trường hợp 1: Khách hàng tự đăng ký tốn tồn băng tần; Trường hợp 2: Khách hàng tự đăng ký băng tần, VTI toán nửa băng tần; 85 Trường hợp 3: VTI đăng ký tốn tồn băng tần Cước cho trường hơp băng tần tiêu chuẩn (9MHz): 4,5MHz: Giảm 15% cước thuê thu phát hình tương ứng 18MHz: Tăng 15% cước thuê thu phát hình tương ứng + Giảm cước theo thời lượng phát hình: Từ 250 đến 500 phút: giảm 15% Từ 500 đến 750 phút: giảm 20% Từ 750 đến 1000 phút: giảm 25 % Trên 1000 phút: giảm 30% - Dịch vụ INMARSAT + Liên lạc từ thiết bị đầu cuối Inmarsat đến thuê bao thuộc mạng công cộng bờ Inmarsat A: Thoại:120.000 VNĐ/phút Telex:91.000 VNĐ/phút Inmarsat B: Dịch vụ Đơn vị tính Vùng Vùng Vùng Thoại/Fax/Data Peak VNĐ/phút 53,000 63,000 73,000 Off peak VNĐ/phút 43,000 51,000 61,000 Telex VNĐ/phút 46,000 58,000 72,000 Inmarsat C: Giá cước (LES + Landline) Dịch vụ Cước LES (VNĐ/256 bits) Cước Landline (VNĐ/256 bits) Vùng Vùng Vùng Telex (Normal) 3.500 1.300 1.660 Text to Fax (Normal) 3.500 1.300 1.660 1st Address 3.500 1.300 1.660 2nd Address 1.000 1.300 1.660 Telex (Multi-Address) Text to Fax (Multi-Address) 86 1st Address 3.500 1.300 1.660 2nd Address 1.000 1.300 1.660 Inmarsat M: Thoại:68.000 VNĐ/phút Inmarsat Mini-M: Dịch vụ Đơn vị tính Vùng Vùng Vùng Thoại/Fax/Data VNĐ/phút 38.000 48.000 58.000 + Liên lạc từ thuê bao thuộc mạng công cộng bờ đến thiết bị đầu cuối Inmarsat: Inmarsat A: Thoại:98.000 VNĐ/phút Telex:75.000 VNĐ/phút Inmarsat B: Thoại/Fax/Data:53.000 VNĐ/phút Telex:46.000 VNĐ/phút Inmarsat C:Telex:3.500 VNĐ/phút Data:3.800 VNĐ/phút Inmarsat M:Thoại:91.300 VNĐ/phút Inmarsat Mini-M:Thoại/Fax/Data:38.000 VNĐ/phút Inmarsat BGAN:Thoại:38.000 VNĐ/phút + Liên lạc từ thiết bị đầu cuối Inmarsat đến thiết bị đầu cuối Inmarsat Chiều liên lạc Dịch vụ Đơn vị tính Giá cước Thoại/Fax/Data Inm B đến Inm B Inm B đến Inm C Peak VNĐ/phút 103.000 Off peak VNĐ/phút 93.000 Telex VNĐ/phút 89.000 VNĐ/phút 96.000 Peak VNĐ/phút 91.300 Off peak VNĐ/phút 81.300 VNĐ/256 bits 10.000 VNĐ/256 bits 9.000 Telex Thoại/Fax/Data Inm B đến Inm Mini M Inm C đến Inm B Text to Fax Telex 87 Inm C đến Inm C Telex VNĐ/256 bits 3.200 Inm C đến Inm Mini M Telex to Fax VNĐ/256 bits 10.000 Inm Mini M đến Inm B Thoại/Fax/Data VNĐ/phút 91.300 Inm Mini M đến Inm Mini M Thoại/Fax/Data VNĐ/phút 76.300 Đến Từ Inm A Inm B Inm A Thoại Telex Inm B 183.400 155.000 Inm C - 112.500 112.500 112.500 Inm M 155.000 - 127.000 - Thoại 155.000 - - Telex 112.500 - - - - 9.100 - - - - Inm C Telex Inm M Thoại Inm M Thoại 155.000 106.000 98.400 - 120.000 Inm Mini M - 120.000 - 98.400 - 98.400 - Vùng tính cước + Vùng 0: Việt Nam + Vùng 1: Laos, Cambodia, Malaysia, Singapore, Thailand, Hongkong, Brunei, Indonesia, Myanmar, Philippines,Korea Rep.of, China, Taiwan, United State, Canada, Australia, East Timor, Cocos Isl., Chrismas Isl., Japan + Vùng 2: nước lại Để phù hợp với mục tiêu thay đổi yếu tố chủ quan Cơng ty ln đưa chương trình khuyến mại giảm giá cước, miễn giảm phí lắp đặt… nhân ngày lễ lớn trọng đại đất nước 3.2.3.3 Chiến lược mạng lưới kinh doanh (kênh phân phối dịch vụ) Đó hoạt động nhằm đưa dịch vụ Công ty đến với khách hàng cách nhanh nhằm thu hút mức lợi nhuận tối đa Vì vây, hoạt động phân phối Marketing Mix hoạt động thiếu, phận quan trọng kinh doanh vấn đề sống cịn Cơng ty Khi có sách phân phối phù hợp hợp lý làm cho q trình kinh doanh an tồn, tăng cường khả liên kết kinh doanh Đặc biệt cho q trình lưu thơng hàng hóa cách có hiệu nhanh chóng Trong tất hoạt động kinh doanh, người bán muốn bán với mức giá cao nhất, người mua muốn mua mức giá thấp 88 Việc tổ chức cung ứng dịch vụ viễn thông quốc tê đến với người sử dụng cuối VTI thực thông qua kênh bán hàng bán hàng địa khách hàng bán hàng điểm giao dịch CÔNG TY VIỄN THÔNG QUỐC TẾ CÁC BƯU ĐIỆN TỈNH, THÀNH PHỐ CÁC TRUNG TÂM CUNG CẤP DỊCH VỤ THÀNH VIÊN CÁC TRUNG TÂM DỊCH VỤ KHACH HÀNG; CÁC BƯU CỤC; CÁC ĐẠI LÝ ĐIỆN THOẠI, CÁC TRẠM ĐIỆN THOẠI CÔNG CỘNG KHÁCH HÀNG Cơ chế hoạt động hệ thống phân phối dịch vụ viễn thông quốc tế VTI sau: - VTI đơn vị chịu trách nhiệm tất vấn đề liên quan đến yếu tố kỹ thuật việc tổ chức mạng lưới liên lạc hướng quốc tế - Các bưu điện tỉnh, thành phố, trung tâm cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế tổ chức cung cấp dịch vụ tới khách hàng: lắp đặt, bán thiết bị đầu cuối, 89 mở thêm trung tâm dịch vụ khách hàng, đại lý điện thoại bố trí trạm điện thoại công cộng, phát hành thẻ… 3.2.3.4 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp Hoạt động xúc tiến hỗn hợp marketing kết hợp tổng hợp hoạt động sau:- Quảng cáo - Khuyến mại - Chào hàng hay bán hàng cá nhân - Tuyên truyền Toàn hoạt động xúc tiến phải phối hợp để đạt tác dụng truyền thông tối đa tới người tiêu dùng Hiệu công cụ xúc tiến thay đổi tùy theo thị trường Trong thị trường hàng tiêu dùng, quảng cáo xem công cụ quan trọng Trong thị trường hàng cơng nghiệp, vị trí quan trọng thuộc chào hàng bán hàng cá nhân Các hoạt động xúc tiến hỗn hợp chịu ảnh hưởng mạnh mẽ việc công ty chọn chiến lược đẩy hay chiến lược kéo để tiêu thụ sản phẩm Hoạt động quảng cáo: Đổi tăng cường hoạt động quảng cáo VTI tiến hành theo phương hướng nội dung sau: - Xây dựng quy trình hoạt động quảng cáo - Các bước thực hoạt động quảng cáo phải xác định rõ ràng phân tích kỹ, tránh tình trạng cảm tính, mơ hồ - Mục tiêu đợt quảng cáo tới nên tập trung vào vấn đề sau: + Làm cho khách hàng biết tới dịch vụ viễn thơng quốc tế , nắm bắt lợi ích cách sử dụng dịch vụ + Cho khách hàng thấy rõ tiện ích sử dụng dịch vụ viễn thông quốc tế VTI cung cấp + Làm cho khách hàng nắm bắt đặt thù kỹ thuật mạng lưới để sở giảm bớt khiếu nại khơng đáng có khách hàng, nâng cao uy tín chất lượng dịch vụ viễn thông quốc tế VTI - Nội dung quảng cáo phải phù hợp với đối tượng nhận tin, trọng tới tính thẩm mỹ, nghệ thuật, tính độc đáo, khác biệt để tránh nhàm chán, đơn điệu cách trình bày, tăng hấp dẫn độc giả tạo ấn tượng mạnh - Phương tiện quảng cáo thời gian quảng cáo: Phương tiện truyền tin phải chọn lọc cách khoa học, phù hợp với nội dung thông tin, với đối tượng nhận tin - Phát huy sở vật chất có sẵn để tiến hành quảng cáo hiệu 90 Hoạt động khuyến mại: - Các chương trình khuyến mại cần phải gắn với lực cung ứng, gắn với thời kinh doanh cân đối ngân sách để đảm bảo hiệu chương trình khuyến mại - Nghiên cứu thực chương trình khuyến mại phong phú hấp dẫn Chương trình khuyến mại phải xây dựng sở môi trường kinh doanh, đặc điểm nhu cầu khách hàng, nghiên cứu sách đối thủ để đối chiếu, xác định hình thức khuyến mại - Thực hình thức khuyến mại khác loại hình dịch vụ khác với đối tượng khách hàng khác Quan hệ cơng chúng sách khác - Tăng cường mối quan hệ vận động hành lang để có ủng hộ quyền thành phố - Cải tiến phương thức quan hệ với giới báo chí, đề cao quan hệ có tính chuyên môn - Tổ chức hội nghị, hội thảo, triển lãm công bố chủ trương quảng bá tên tuổi dịch vụ, khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông quốc tế VTI cung cấp - Tăng cường sách chăm sóc khách hàng sau bán hàng, ý tới lợi ích khách hàng sở mang lại uy tín lợi nhuận cho doanh nghiệp 3.3 Các giải pháp nhằm thực mục tiêu chiến lược 3.3.1.Về cấu tổ chức - Tiếp tục nghiên cứu xây dựng, hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý sản xuất Công ty theo hướng gọn nhẹ, có hiệu cao - Tăng cường công tác tra, kiểm tra nội bộ, chống tham nhũng, chống buôn lậu, giải tốt thư khiếu nại, tố cáo, phát xử lý kịp thời tổ chức, cá nhân vi phạm - Tăng cường phối hợp đồng cấp quản lý Công ty, quan tham mưu giúp việc hoạch định sách, điều hành chế, sách chương trình, dự án Hiện đại hóa hệ thống thông tin quản lý, đảm bảo báo cáo kịp thời có độ xác cao 91 - Xây dựng chế quản lý cho khối khối sản xuất kinh doanh công tu theo hướng phân cấp mạnh toàn diện cấp quản lý sở gắn trách nhiệm với quyền hạn, nghĩa vụ với quyền lợi 3.3.2 Về phát triển nguồn nhân lực - Hiện đại hóa trung tâm đào tạo chuyên môn viễn thông quốc tế , cập nhật kịp thời tiến khoa học công nghệ công nghệ - Dựa sở mạng lưới Internet sẵn có, VTI tiến hành tổ chức đào tạo cán từ xa - Tổ chức thực công tác đào tạo cán quản lý, kỹ thuật nghiệp vụ, kinh doanh, mang tính đột phá, có trọng điểm để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thực tế Công ty môi trường cạnh tranh phát triển mạnh mẽ ngành viễn thông công nghệ thông tin tương lai - Tổ chức tốt công tác bảo hộ lao động, công tác bảo vệ tự vệ - Bố trí lao động hợp lý, người, việc, ý từ công tác tuyển chọn, tránh tình trạng tuyển chọn lao động khơng cần thiết cho công việc Sắp xếp lại nhân viên, phân cơng lao động theo khả năng, có xét đến nguyện vọng cá nhân, phân công hợp lý để người lao động có điều kiện phát huy khả mình, tránh tình trạng lãng phí lao động - Chăm lo đời sống cán công nhân viên, đảm bảo có thu nhập ổn định, thực tốt sách xã hội Nhà nước, Ngành, VNPT 3.3.3 Về sở hạ tầng kỹ thuật, công nghệ hoạt động nghiên cứu phát triển Phát triển mạng viễn thông đồng bộ, công nghệ đại cập nhập với trình độ cao khu vực giới yêu cầu việc đổi phát triển sở hạ tâng kỹ thuật công nghệ viễn thông Công ty Sự hội tụ công nghệ- mạng, sản phẩm dịch vụ kết hợp thuộc tính viễn thơng, máy tính, truyền thơng giải trí, thay đổi chất ngành viễn thông Giao thức Internet (IP) thay chuyển mạch kênh, mạng internet buộc hãng phát truyền hình phải phát triển chiến lược trực tuyến, truyền hình ảnh âm qua internet Các dịch vụ ti vi xem đến chương trình truyền hình theo yêu cầu cơng nghệ Wimax phát hình vơ tuyến Các cơng ty viễn thơng tổ chức lại để thích ứng với thời kỳ thay đổi Các nhà cung cấp điện thoại nâng cấp hạ tầng, hướng tới mạng hệ sau (NGN) mạng internet hệ 92 (NGI), mạng đa phương tiện hệ (NGM) để tích hợp diichj vụ thoại, số liệu, di động video kết nối Nhận thức xu phát triển công nghệ viễn thơng nói trên, VTI cần định hướng cho giải pháp để phát triển sỏ hạ tầng kỹ thuật công nghệ viễn thông sau: - Dành khoản chi phí thích đáng cho nghiên cứu phát triển; - Nhanh chóng hồn thiện triển khai việc chuyển đổi sang mạng NGN - Thị trường hóa hoạt động khoa học cơng nghệ VTI thông qua việc trao đổi sản phẩm, kết hoạt động khao học công nghệ tổ chức nghiên cứu với đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm tạo sản phẩm mới, dịch vụ - Khuyến khích, thúc đẩy hợp tác song phương với đối tác có cơng nghệ cao, có tiềm lực nghiên cứu phát triển để đón đầu tiếp thu thành tựu khoa học chuyên ngành nhất; Đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc đào tạo cán khoa học công nghệ quản lý 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với tập đoàn VNPT VTI đơn vị trực thuộc tập đồn VNPT, phát triển dịch vụ viễn thơng quốc tế xin khơng mang lại lợi ích cho VTI mà cịn mang lại lợi ích to lớn cho tập đồn VNPT Sau xin đưa sơ kiến nghị tập đoàn VNPT: - Cần tăng thêm quyền chủ động cho VTI việc vạch chiến lược kinh doanh phương thức kinh doanh, định giá dịch vụ viễn thông quốc tế cách phân cấp quản lý đầu tư mạnh mẽ liền với trách nhiệm vủa Công ty, giao quyền cho cán đầu tư chuyên trách - Đổi chế độ kiểm tốn, tra tài chính, chế độ báo cáo thống kê đơn vị thành viên Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin vào quản lý - Có sách hỗ trợ VTI hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế cơng ích 3.4.2 Kiến nghị với Chính Phủ Nhà nước công cụ quản lý vĩ mô tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động, đông thời hạn chế tiêu cực kinh tế thị trường Đồng thời với việc thành lập Bộ Thông tin Truyền 93 thông, hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông quốc tế điều chỉnh Pháp lệnh Bưu - Viễn thông Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông quốc tế yên tâm hoạt động kinh doanh hiệu theo quy định pháp luật, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: - Nhà nước xây dựng thực chủ trương, sách phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội viễn thông, lập quỹ hỗ trợ dịch vụ phổ cập Trách nhiệm phổ cập dịch vụ nghĩa vụ cam kết nhà nước đảm bảo dân cư vùng sâu, vùng xa hưởng dịch vụ viễn thông quốc tế với chất lượng tốt giá phù hợp - Có quy định rõ ràng phần đóng góp vào dịch vụ cơng ích - Có quy định cụ thể trách nhiệm khâu đầu tư phát triển hạ tầng viễn thơng - Hồn thiện đồng sách khuyến khích doanh nghiệp viễn thơng nước chủ động tham gia vào huy động vốn đầu tư vốn vào thị trường nước ngồi - Lộ trình mở cửa dịch vụ viễn thông Nhà nước phải minh bạch, rõ ràng - Nhà nước cần hoàn thiện sách khn khổ pháp lý cạnh tranh, tránh xu hướng hành hóa quan hệ kết nối doanh nghiệp, hành hóa cơng cụ giá sàn KẾT LUẬN Dịch vụ viễn thông quốc tế dịch vụ có vai trị vơ quan trọng thời kỳ hội nhập phát triển Việt Nam Đứng trước xu toàn cầu hóa kinh tế quốc tế, cạnh tranh nhằm giành phần lớn thị phần phía doanh nghiệp khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế diễn 94 ngày khốc liệt Đặc biệt kể từ Nhà nước xóa bỏ độc quyền cho phép mở cửa thị trường cạnh tranh doanh nghiệp trở nên sôi động Việc xây dựng chiến lược cạnh tranh đắn có hiệu cơng việc vơ quan trọng doanh nghiệp nói riêng với VTI nói riêng Trên sở phân tích lý luận dịch vụ viễn thông quốc tế, cạnh tranh chiến lược cạnh tranh, luận văn phân tích thực trạng mơi trường cạnh tranh lĩnh vực khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế VTI thời gian qua rút điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức VTI để làm xây dựng chiến lược cạnh tranh cho VTI lĩnh vực khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế giai đoạn 2010 - 2020 Chiến lược cạnh tranh lĩnh vực khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế VTI giai đoạn 2011 - 2015 cịn cần cụ thể hóa giai đoạn định loại hình dịch vụ cụ thể Để hoàn thành đề tài này, tơi hướng dẫn tận tình thầy cô giáo Khoa Khoa học quản lý – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân xin đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn TS … trực tiếp hướng dẫn vận dụng cách khoa học quy trình phân tích, đánh giá mơi trường, sử dụng số mơ hình chiến lược đề tài để đưa mục tiêu chiến lược hệ thống giải pháp, công cụ cho chiến lược, tạo cho doanh nghiệp lợi cạnh tranh dựa quản lý theo chiến lược với phương thức quản lý sắc sảo thị trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình sách Kinh tế - xã hội, 2000, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình Khoa học quản lý tập I + II, 2001, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 95 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bưu, Giáo trình Quản lý học Kinh tế Quốc dân tập I + II, 2001, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Đỗ Hoàng Toàn, Nguyễn Kim Truy, Marketing, Nhà xuất thống kê, 2003 Đỗ Hoàng Toàn, Quản lý kinh tế, 2002, Nhà xuất trị quốc gia Lê Văn Tâm, Giáo trình quản trị chiến lược, 2003, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Hữu Lam, Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, 2007, Nhà xuất thống kê Công ty Viễn thông quốc tế, Báo cáo thường niên, 2005 Công ty Viễn thông quốc tế, Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2008, 2008 Công ty Viễn thông quốc tế, Báo cáo tổng kết năm 2008 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2009, 2009 Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải, Quản trị chiến lược, 2007, Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Thành Công, Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng cơng ty bưu viễn thơng Việt Nam, 2003 Phạm Thị Gái, Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, 2004, Nhà xuất thống kê Phạm Thị Hạnh, Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh dịch vụ điẹn thoại đường dài 178 Công ty điện tử Viễn thông Quân đội, 2004 Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Micheal Porter, 1996 Phan Trọng Phức, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, 2007, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Phạm Thuý Hồng, Chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nay, 2004, Nhà xuất trị quốc gia Trần Sửu, Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hố, 2005, Nhà xuất lao động Trần Thu Thủy, Phát triển dịch vụ viễn thơng quốc tế Tập đồn Bưu viễn thơng Việt Nam WTO, 2007 96 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Trần Đăng Khoa, Những nét chínhvề định hướng phát triển ngành viễn thông Việt Nam, 2006 Quyết định số 158/2001/QĐ – TTg, Phê duyệt chiến lược phát triển Bưu - Viễn thơng đến năm 2010 định hướng phát triển đến năm 2010 Uỷ ban thường vụ Quốc Hội, Pháp lệnh Bưu - Viễn Thơng, 2002 Bộ Bưu Chính, Viễn Thơng, Chỉ thị Định hướng chiến lược phát triển Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, 2007 Tổng cục Thống Kê, Tình hình kinh tế - xã hội năm 2008 http://www.vnpt.com.vn (Trang Web Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam) http://www.vti.com.vn (Trang Web Công ty Viễn Thông Quốc Tế) http://www.mic.gov.vn (Trang Web Bộ thông tin truyền thông) http://irv.moi.gov.vn http://dddn.com.vn (Trang Web diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam) http://vietnamnet.vn http://www.vnexpress.net 97 ... Thông Quốc Tế lĩnh vực khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế" Mục đích nghiên cứu - Đề xuất chiến lược cạnh tranh giai đoạn 2011 - 2015 việc khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế công ty Viễn Thông. .. lý giao dịch) 1.2 Cạnh tranh lĩnh vực khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh lĩnh vực khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh kinh tế nói... nghị chiến lược cạnh tranh giai đoạn 2011 - 2015 VTI lĩnh vực khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ CHIẾN LƯỢC CANH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP KHAI THÁC DỊCH

Ngày đăng: 14/08/2020, 22:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu, Giáo trình Quản lý học Kinh tế Quốc dân tập I + II, 2001, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý học Kinh tếQuốc dân tập I + II
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
4. Đỗ Hoàng Toàn, Nguyễn Kim Truy, Marketing, Nhà xuất bản thống kê, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing
Nhà XB: Nhà xuất bảnthống kê
5. Đỗ Hoàng Toàn, Quản lý kinh tế, 2002, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý kinh tế
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trịquốc gia
6. Lê Văn Tâm, Giáo trình quản trị chiến lược, 2003, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị chiến lược
Nhà XB: Nhà xuất bảnThống kê
7. Nguyễn Hữu Lam, Quản trị chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh, 2007, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược phát triển vị thế cạnhtranh
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
8. Công ty Viễn thông quốc tế, Báo cáo thường niên, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên
9. Công ty Viễn thông quốc tế, Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2008, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác năm 2007và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2008
10. Công ty Viễn thông quốc tế, Báo cáo tổng kết năm 2008 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2009, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 2008 vàphương hướng nhiệm vụ công tác năm 2009
11. Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải, Quản trị chiến lược, 2007, Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiếnlược
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
12. Nguyễn Thành Công, Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnhtranh của Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam
13. Phạm Thị Gái, Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, 2004, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
14. Phạm Thị Hạnh, Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của dịch vụ điẹn thoại đường dài 178 tại Công ty điện tử Viễn thông Quân đội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh củadịch vụ điẹn thoại đường dài 178 tại Công ty điện tử Viễn thôngQuân đội
15. Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết của Micheal. Porter, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết của Micheal. Porter
16. Phan Trọng Phức, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, 2007, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học vàKỹ thuật
17. Phạm Thuý Hồng, Chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, 2004, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệpvừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trịquốc gia
18. Trần Sửu, Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá, 2005, Nhà xuất bản lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong điềukiện toàn cầu hoá
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động
19. Trần Thu Thủy, Phát triển dịch vụ viễn thông quốc tế tại Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam trong WTO, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ viễn thông quốc tế tại Tậpđoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam trong WTO
20. Trần Đăng Khoa, Những nét chínhvề định hướng phát triển ngành viễn thông Việt Nam, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nét chínhvề định hướng phát triểnngành viễn thông Việt Nam
22. Uỷ ban thường vụ Quốc Hội, Pháp lệnh Bưu chính - Viễn Thông, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh Bưu chính - Viễn Thông
23. Bộ Bưu Chính, Viễn Thông, Chỉ thị về Định hướng chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về Định hướng chiến lượcphát triển Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam giaiđoạn 2011 – 2020

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w