1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các chức năng cơ bản của nhà nước CHDCND lào

94 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI —oOo— PHÔXAY XAY NHA SON MỘT • SỐ VẤN ĐỂ VỀ LÝ LUẬN ■ VÀ THỰC ■ TIỄN VỂ CÁC CHỨC NĂNG c BẢN CỦA NHÀ NƯỚC CHDCND LÀO HIỆN NAY ■ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN • NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ■ Mà SỐ : 50501 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐAI HOC LỦAT HA NĨ! PHỊNG GV LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT ■ ■ ■ HỌC ■ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN ĐỘNG • ■ HÀ NỘI - 2003 NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT CHDCND: Cộng hoà dân chủ nhân dân NDCM: Nhân dân cách mạng CNXH: Chủ nghĩa xã hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa TBCN: Tư chủ nghĩa CNTB: Chủ nghĩa tư MỤC LỤC Trang MỞ ĐẨU CHƯƠNG NHŨNG VẪN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ CHỨC NĂNG c BẢN CỦA NHÀ NƯỚC Xà HỘI CHỦ N G H ĨA 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 CHƯƠNG 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.2 y 2.2.2 1-2 Sự đời, chất, nhiệm vụ chiến lược mục tiêu lâu dài Nhà nước XHCN Sự đời Nhà nước XHCN Bản chất Nhà nước XHCN Nhiệm vụ chiến lược mục tiêu lâu dài Nhà nước XHCN ’ Khái niệm nội dung chức Nhà nướcX H CN T Khái niệm chức Nhà nước XHCN Nội dung chức Nhà nước XHCN Các chức Nhà nước XHCN tình hình -3 3-10 3-7 7-9 9-10 10-24 10-12 12-24 24-36 CÁC CHỨC NÀNG c BẢN CỦA NHÀ NƯỚC CHDCND LÀO HIỆN NAY -6 Các chức đối nội Tổ chức quản lý kinh tế thị trường, định hướng XHCN TỔ chức quản lý văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ giải vấn đề xã hội k h c Giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã h ộ i Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân; không ngừng tăng cường pháp chế X H C N Các chức đối ngoại Bảo vệ TỔ quốc Các chức năng: Quan hệ, họp tác với nước giới, không phân biệt chê độ trị xã hội khác Tham gia vào đấu tranh chung nhân dân giới,vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hôi 37-51 37-44 44-48 49 50-51 51-53 51-52 52-53 2.3 Thực trạng thực chức đối nội, đối ngoại 2.3.1 Những ưu điểm, thành tựu 2.3.2 Những khuyết điểm, tồn CHƯƠNG 5^-62 53-58 58-62 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁP LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG c BẢN CỦA NHÀ NƯỚC CHDCND LÀO HIỆN NAY 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Một số quan điểm đạo việc nâng cao hiệu thực chức Nhà nước CHDCND Lào Phương hướng giải pháp pháp lý cụ t h ể Cải cách toàn diện máy nhà nước theo hướng Nhà nước pháp quyền dân, dân, d ân Hoàn thiện hệ thống pháp luật đạt tiêu chuẩn: toàn diện, đồng bộ, khoa học, thực tiễn Tổ chức tốt việc thực pháp ỉuật thực pháp luật cách đầy đủ, nghiêm chỉnh, thống Bảo vệ pháp luật khỏi hành vi xâm hại từ phía cá nhân, quan nhà nước, tổ chức kinh t ế , tổ chức xã hội -8 63-72 72-82 72-76 76-78 78-80 80-82 KẼTLUẬN -8 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO -8 (¥%ơccoy uxvu nÂa ĨOTV ìtăn (ắỹÃạc iẽ ^ù iậ l Ảạc MỞ ĐẨU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Từ nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào thành lập tới (từ đây, cụm từ "Cộng hoà dân chủ nhân dân" xin viết tắt "CHDCND"), có nhiều vấn để lý luận thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ đây, cụm từ "chủ nghĩa xã hội" xin viết tắt "CNXH" ) nói chung, Nhà nước CHDCND Lào nói riêng cịn chưa làm sáng tỏ Điều gây nên khơng khó khăn, trở ngại cho Đảng Nhân dân cách mạng Lào (từ đây, cụm từ "Nhân dân cách mạng" xin viết tắt "NDCM") hoạch định chủ trương, đường lối, sách cải cách máy nhà nước; hoàn thiện hệ thống pháp luật; phát triển kinh tế, văn hố, giáo dục, khoa học, cơng nghệ; giải vấn đề xã hội cấp bách; giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội; mở rộng quan hệ, hợp tác với nước giới Hơn nữa, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân tộc Lào tình hình quốc tế có thay đổi lớn nảy sinh nhiều vấn đề mới, đòi hỏi máy nhà nước phải cải cách cho thích ứng với biến đổi thực tiễn có khả giải vấn đề Trong bối cảnh ấy, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chức Nhà nước CHDCND Lào nay, nhằm góp phần quan trọng vào việc cung cấp luận khoa học cho Đảng NDCM Lào tiếp tục đưa đường lối, sách đối nội, đối ngoại nói chung, phương hướng biện pháp cải cách máy nhà nước nói riêng, việc làm thiết thực mang tính cấp bách PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI Các chức Nhà nước CHDCND Lào chủ đề lớn, phức tạp, gồm nhiều mặt liên quan tới nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội nhiều ngành khoa học Trong luận án này, tác giả đề cập số vấn đề lý luận thực tiễn chức cúa Nhà nước CHDCND Lào • • ũ (^ £ u•ậ l Aạc • QCO ưẠSx aưy n  a óon NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI - Phân tích, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận đời, chất, nhiệm vụ, mục tiêu chức Nhà nước xã hội chủ nghĩa (từ đây, cụm từ "xã hội chủ nghĩa" xin viết tắt ỉà "XHCN") - Phân tích nội dung chức Nhà nước CHDCND Lào thực trạng thực chúng - Đề xuất phương hướng giải pháp pháp lý nhằm nâng cao hiệu thực chức Nhà nước CHDCND Lào C CÂU CỦA LUẬN ÁN Ngoài hai phần mở đầu kết ỉuận, ỉuận án cấu tạo từ ba chương - Chương trình bày vấn đề lý luận đời, chất, nhiệm vụ, mục tiêu chức Nhà nước XHCN - Chương hai phân tích nội dung chức Nhà nước CHDCND Lào thực trạng thực chúng - Chương ba đề xuất phương hưứng giải pháp pháp lý nhằm nâng cao hiệu thực chức Nhà nước CHDCND Lào C SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u CỦA LUẬN ÁN Luận án hoàn thành sở chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng NDCM Lào xây dựng CNXH hoàn thiện máy nhà nước nước CHDCND Lào Các phương pháp nghiên cứu vận dụng luận án phân tích - tổng hợp, trừu tượng khoa học, so sánh, xã hội học, Ý NGHĨA, GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẺN CỦA LUẬN ÁN Kết luận án góp phần nâng cao nhận thức lý luận nghiên cứu lý luận chức Nhà nước XHCN nói chung, Nhà nước CHDCND Lào nói riêng; cung cấp luận khoa học để Đảng, Nhà nước Lào đưa phương hướng, giải pháp khả thi nhằm cải cách, hoàn thiện máy nhà nước nâng cao hiệu quản lý nhà nước Lào QPaxvụ’QSOẠỷTtẮsLÍOVl c^UỌTt văn (^à ạc í ĩ ^£uậí Aọv CHƯƠNG NHŨNG VẪN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG c BẢN CỦA NHÀ NƯỚC XẢ H Ộ I CHỦ NGHĨA 1.1 S ự RA ĐỜI, BẢN CHẤT, NHIỆM v ụ CHIẾN Lược VÀ MỤC TIÊU LÂU DÀI CỦA NHÀ NƯỚC XHCN 1.1.1 Sự đời Nhà nưóc XHCN Nhà nước XHCN đời cách mạng vô sản giai cấp công nhân lãnh đạo Tuy nhiên, cách mạng vô sản nổ phải có tiền đề kinh tế, xã hội, trị, tư tưởng (điều kiện cần) giai cấp vô sản phải quán triệt, nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin cách thức tiến hành cách mạng vô sản (điều kiện đủ) - Tiền đề kinh tế: Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa (từ đây, cụm từ "tư chủ nghĩa" xin viết tắt "TBCN") tiến so với phương thức sản xuất phong kiến, vào cuối kỷ XIX đầu XX trở nên bất lực việc giải vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt Ngun nhân chủ yếu tình trạng quan hệ sản xuất TBCN trở nên lạc hậu so với tính chất xã hội hố trình độ phát triển ngày cao lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất TBCN mâu thuẫn gay gắt với lực lượng sản xuất Muốn giải mâu thuẫn cần có cách mạng xã hội mà cụ thể cách mạng vô sản Cách mạng vơ sản xố bỏ quan hệ sản xuất TBCN, thiết lập quan hệ sản xuất - quan hệ sản xuất XHCN dựa chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất sản phẩm lao động, quan hệ hợp tác, bình đẳng, giúp đỡ lẫn người lao động Khi phương thức sản xuất cũ bị thay thê phương thức sản xuất phận thuộc thượng tầng kiến ĩrúc biến đổi theo, trước ixín ÍĨ ^£uạổ />sm; ỉ¥%âúũaụ axvu nÁa ion hết nhà nước pháp luật Nhà nước XHCN đời cách mạng vô sản thay Nhà nước tư sản có sứ mệnh lịch sử trọng đại xây dựng thành công CNXH, tiến tới xã hội khơng cịn giai cấp xã hội cộng sản chủ nghĩa - Tiền đề xã hội: tính chất xã hội hố phát triển khơng ngừng lực lượng sản xuất, sô lượng giai cấp cơng nhân tăng lên nhanh chóng Giai cấp cơng nhân ý thức sứ mệnh lịch sử đào mồ chôn chủ nghĩa tư (từ đây, cụm từ "chủ nghĩa tư bản" xin viwts tắt "CNTB") Tính tổ chức, kỷ luật, ý thức giác ngộ trị họ ngày tăng cường Do áp bức, bóc lột tệ giai cấp tư sản giai cấp công nhân, mâu thuẫn họ ngày trở nên liệt, khơng thể điều hồ Giai cấp cơng nhân muốn xố bỏ gơng xiềng áp giai cấp tư sản Muốn giải mâu thuẫn giai cấp tư sản với giai cấp cơng nhân khơng cịn đường khác ngồi cách mạng vơ sản Dưới đạo đảng vơ sản, giai cấp công nhân tiến hành cách mạng vô sản để thủ tiêu chế độ TBCN, giành quyền làm chủ trị, thiết lập Nhà nước chun vơ sản, từ cải cách xã hội cũ, xây dụng xã hội - xã hội XHCN - Tiền đề trị: Ý thức giác ngộ trị giai cấp công nhân ngày tăng cường Đỉnh cao ý thức giác ngộ trị giai cấp cơng nhân việc thành lập đảng (với nhiều tên gọi khác Đảng Cộng sản hay Đảng Công nhân Đảng Vô sản) - đội tiên phong giai cấp công nhân, vũ trang học thuyết Mác - Lênin, lực lượng lãnh đạo cách mạng vô sản - Tiền đề tư tưởng: Cách mạng vô sản giai cấp công nhân tiến hành, dưứi lãnh đạo Đảng Cộng sản cách mạng xã hội triệt để nhất, cách mạng khoa học Do vậy, phải thực sở hệ tư tưởng khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin - kim ^£uậm 'ĩi&n ÓỹÃạc i ĩ ^£uậố Aạc ^/têaxvụ axbự nAa &041 nam hành động giai cấp vơ sản tồn giới Đảng Cộng sản Đảng Công nhân nước muốn làm cách mạng vô sản Tuy nhiên, cách mạng vô sản diễn thắng lợi giai cấp cơng nhân đảng phải nắm vững sị quan điểm khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin cách thức tiến hành cách mạng vô sản - Quan điểm bạo lực cách mạng: Giai cấp vơ sản đảng khơng phải người thích bạo lực, tôn sùng chủ nghĩa bạo lực Nếu giai cấp tư sản tự nguyện rời bỏ vị trí thống trị mình, trả lại quyền làm chủ cho nhân dân lao động giai cấp vơ sản khơng cần đến bạo lực Nhưng ngược lại, họ kiên bám giữ chế độ cai trị mình, chống trả liệt điên cuồng phản kháng nhân dân lao động Chính mà giai cấp vơ sản phải sử dụng bạo lực để đập tan máy nhà nước cũ, thiết lập máy nhà nước dân, dân, dân Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, bạo lực cách mạng bao gồm lực lượng qn lực lượng trị Do đó, giai cấp vơ sản đảng phải biết kết hợp hai hình thức đấu tranh - đấu tranh quân đấu tranh trị - để giành quyền - Quan điổm thời cách mạng: Để cho cách mạng vơ sản nổ cịn cần có thời Theo quan niệm Lênin thời cách mạng điều kiện, hoàn cảnh khách quan, chủ quan tạo nên khủng hoảng toàn diện sâu sắc từ nội giai cấp thống trị xã hội Những dấu hiệu thời cách mạng là: giai cấp thống trị khơng cịn thống trị theo phương pháp cũ (tức sử dụng vũ lực để đàn áp dân chúng); giai cấp bị trị sống theo lối sống cũ (tức họ chịu đựng áp bức, bóc lột giai cấp tư sản); ý thức giác ngộ quần chúng nhân dân phát triển đến mức “đẩy họ tới hành động lịch sử độc lập” (chữ dùng Lênin) Khi giai cấp vơ sản đảng thấy xã hội xuất đủ dấu hiệu ^ Ề u ạn v â n (ẩ /A c ũ ^jL uăố A ọc {¥*AâazMẨ x w ụ n Á a io n để máy nhà nước phát huy sức mạnh vốn có, thực có hiệu chức nhiệm vụ Để đáp ứng nhu cầu khách quan phát triển xã hội ta giai đoạn nay, điều quan trọng hàng đầu có tính chất định thành công việc cải cách máy nhà nước thực đầy đủ xác nguyên tắc hién định việc tổ chức hoạt động máy Nhà nước Đó là: bảo đảm tham gia nhân dân vào quản lý nhà nước, bảo đảm lãnh đạo Đảng nhà nước, tập trung dân chủ, pháp chế XHCN, bảo đảm bình đẳng dân tộc quan hệ với nhà nước Dưới định hướng việc cải cách máy nhà nước năm tới: - Trong lĩnh vực lập pháp, cần xây dựng đạo luật điều chỉnh quan hệ xã hội nảy sinh chế thị trường như: luật môi trường, luật chống ma tuý, luật thương mại, luật du lịch V.V Đổi quy trình xây dựng luật; phân biệt hoạt động lập pháp hoạt động lập quy Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội theo hướng dân chủ hiệu quả; khắc phục tính hình thức hoạt động Quốc hội - Trong lĩnh vực hành pháp, cần xây dựng hành mạnh, hoạt động có hiệu sở Hiến pháp pháp luật Muốn thực tốt vai trò, chức phải tích cực kiện tồn máy tổ chức làm cho cơng tác quản lý hành bước đại có hiệu quả; kết hợp chặt chẽ ngành, cấp trung ương với nhau, trung ương với địa phương, chiều dọc chiều ngang; nghiên cứu, soạn thảo luật quyền địa phương; cải cách máy hành nhằm xây dựng hành thống nhất, ổn định; thực quy chế công chức, đào tạo xây dựng đội ngũ viên chức nhà nước có phẩm chất trị, đạo đức tốt, thành thạo nghề nghiệp có ý thức công vụ cao - Đối với lĩnh vực tư pháp, cần tạo điều kiện thuận lợi để Toà án nhân dân thực nguyên tắc hiến định: "Khi xét xử thẩm phán phải độc lập tuân theo pháp luật"; thực nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán, đồng thời nghiên cứu để hình thành Tịa án chun trách đáp ứng u cầu đời sống xã hội : Tòa án kinh tế, Tòa án lao động, Tòa án hành chính, Tịa án vị thành niên; thành lập tổ chức bổ trợ tư pháp như: tổ chức luật sư, tư vấn pháp lý, công chứng, quan thi hành n 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật đạt tiêu chuẩn: toàn diện, đồng bộ, khoa học, thực tiễn Nhà nước thực chức quản lý xã hội pháp luật, đó, hồn thiện hệ thống pháp luật biện pháp pháp lý quan trọng để góp phần nâng cao hiệu thực chức nhà nước Hệ thống pháp luật Lào giai đoạn đầu phát triển, đó, cần tiếp tục hồn thiện theo tiêu chuẩn tồn diện, đồng bộ, khoa học, thực tiễn Tính tồn diện hệ thống pháp luật thể chỗ: có đầy đủ ngành luật để điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội bản, ngành luật có đầy đủ chế định luật, chế định luật có đầy đủ quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật có đầy đủ phận cấu thành giả định, quy định chế tài Sự đồng hệ thống pháp luật có biểu chủ yếu như: khơng có mâu thuẫn, chồng chéo ngành luật với nhau, chế định luật ngành luật, quy phạm pháp luật chế định luật, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh đối tượng Hệ thống pháp luật mang tính khoa học cao hệ thốngpháp luật có số đặc điểm chủ yếu như: xây dựng lý luận thực tiễn đắn, có vận dụng thành tựu khoa học, đặc biệt khoa học pháp lý ngồi nước; có Cấu thống nhất, hợp lý, lơgíc tồn hệ thống, ngành luật, chế định luật, quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật; ngôn ngữ pháp lý ngắn gọn, cô đọng, súc tích, rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu Tính thực tiễn hệ thống pháp luật thể hiện: hệ thống pháp luật xây dựng sở nhu cầu, đòi hỏi khách quan thực tiễn, phù hợp với khả năng, điều kiện xã hội, với trình độ phát triển kinh tế - xã hội Để xây dựng hệ thống pháp luật vậy, cần thực phương hướng nhiệm vụ quan trọng sau đây: - Quán triệt sâu sắc đường lối đổi Đảng, đặc biệt đổi kinh tế quản lý kinh tế theo hướng chuyển kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý nhà nước, định hướng XHCN, thực chế tự hạch toán sản xuất, kinh doanh, vừa bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh đơn vị kinh tế, vừa bảo đảm quyền quản lý tập trung thống nhà nước, chống tượng vô tổ chức, vô kỷ luật, cục địa phương, coi trọng biện pháp kích thích kinh tế - K ế hoạch hoá hoạt động xây dựng pháp luật chủ yếu chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội định tổ chức thực Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh xây dựng sở đường lối, chủ trương, sách Đảng, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh yêu cầu quản lý nhà nước thời kỳ, bảo đảm quyền, nghĩa vụ cơng dân Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh bao gồm chương trình xây dựng luật, pháp lệnh theo nhiệm kv Quốc hội chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm - Thực chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Ở đây, vai trị thuộc Quốc hội ủ y ban thường vụ Quốc hội Chính phủ Quốc hội giao nhiệm vụ tổ chức soạn thảo dự thảo luật, pháp lệnh để trình Quốc hội, ỉ¥%ơaxt>u xcvu nÁa óom ơ l ly ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua Chính phủ có nhiệm vụ: tổng kết tình hình thực pháp luật; khảo sát, đánh giá thực trạng văn quy phạm pháp luật hành thực trạng quan hộ xã hội liên quan tới nội dung luật, pháp lệnh ban hành; tổ chức đạo quan chủ trì việc soạn thảo dự thảo luật, pháp lệnh; tổ chức lấy ý kiến ngành, cấp nhân dân dự thảo luật, pháp lệnh; chuẩn bị tờ trình dự thảo luật, pháp lệnh trước Quốc hội ủ y ban thường vụ Quốc hội Việc xem xét thông qua dự thảo luật, pháp lệnh trách nhiệm Quốc hội ủ y ban thường vụ quốc hội 3.2.3 Tổ chức tốt việc thực pháp luật thực pháp luật cách đầy đủ, nghiêm chỉnh, thống Thực chức nhà nước trình nhà nước vừa tổ chức thực hiên pháp luật, vừa thực pháp luật Ngược lại, nhà nước tổ chức tốt việc thực pháp luật thực pháp luật cách đầy đủ, nghiêm chỉnh, thống góp phần quan trọng, có ý nghĩa định việc nâng cao hiệu thực chức nhà nước Nội dung hoạt động tổ chức thực pháp luật nhà nước gồm mặt sau: - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến, giải thích giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân Nhà nước cần sử dụng tồn phương tiện thơng tin đại chúng, nhà xuất bản, để tuyên truyền, phổ biến pháp luật; đầu tư đáng kể cho công tác này; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên làm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Tăng cường việc giải thích pháp luật, đặc biệt giải thích thức quan nhà nước có thẩm quyền luật, luật nhằm làm cho cán bộ, công chức nhân dân nhận thức thống pháp luật, đồng thời khuyến khích giải thích pháp luật khơng thức nhà khoa học, nhà thực tiễn pháp luật Nhà nước quan tâm tới giáo dục pháp luật nhiều phương thức khác nhau, đổi nội dung, phương pháp đào tạo luật trường chuyên luật; cải cách nội dung phương pháp giảng dạy luật trường không chuyên luật, trường phổ thơng; mở thi tìm hiểu pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, trường học; tổ chức hội nghị, tọa đàm, nói chuyện pháp luật tầng lớp xã hội, giới nhóm xã hội nhỏ khác; tổ chức nhiều phiên lưu động; cơng khai hố án có hiệu lực pháp luật; xã hội hoá giáo dục pháp luật - Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quản lý nhà nước nói chung, cán cơng chức ngành pháp luật nói riêng Ở đây, nhà nước cần đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; đổi nội dung chương trình phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho trường đào tạo, bồi dưỡng cán Việc thực pháp luật nhà nước cách đầy đủ, nghiêm chỉnh, thống có ý nghĩa quai trọng tồn pháp ltíật Thực pháp luật tiến hành bốn hình thức tuân theo (tuân thủ) pháp luật - nghĩa tự kiềm chế để khơng phạm vào điều ngăn cấm pháp luật; chấp hành (thi hành) pháp luật - thực nghĩa vụ pháp lý hành vi tích cực; sử dụng pháp luật - sử dụng quyền pháp lý khn khổ pháp luật; áp dụng pháp luật - hoạt động vận dụng quy phạm pháp luật hành cho trường hợp cụ thể, cá nhân, tổ chức cụ thể Cả bốn hình thức thực pháp luật cần thiết cán bộ, công chức thi hành công vụ phải luôn phù hợp với yêu cầu pháp luật Muốn vây, cán bộ, cơng chức phải có ý thức ' / n v a n C ỈTÃạc i ĩ ^ A íậC Á ọc dPÁoasasụ SCQ/UTtÁa 0071 pháp luật cao, không ngừng tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, phong cách làm việc lối sống theo pháp luật; sức học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 3.2.4 Bảo vệ pháp luật khỏi hành vi xâm hại từ phía cá nhân, quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội Một trở ngại lớn trình thực hiộn chức nhà nước hành vi vi phạm pháp luật từ phía số cá nhân, quan, tổ chức có ý thức pháp luật Do đó, để bảo đảm cho việc thực chức nhà nước có hiêu nhà nước phải bảo vộ pháp luật Để bảo vệ pháp luật có hiệu quả, nhà nước cần áp dụng biện pháp pháp lý chủ yếu sau đây: M ột là: tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung cho tất 1'inh vực quan hộ xã hội quan trọng điều chỉnh pháp luật khắc phục chỗ trống, lỗ hổng, khiếm khuyết pháp luật, làm cho phần tử thoái hoá, biến chất máy nhà nước cá nhân coi thường pháp luật ngồi xã hội khơng có "đất" để xâm hại trật tự quản lý nhà nước trật tự, an toàn xã hội Đặc biêt, cần khẩn trương hoàn thiên pháp luật hành tố tụng hành chính, pháp luật hình tố tụng hình sự, pháp luật dân tô tụng dân sự, pháp luật kinh tế tố tụng kinh tế, H là: Đào tạo lại, đào tạo cán bộ, nhân viên làm việc quan chuyên trách bảo vệ pháp luật; đổi mạnh mẽ toàn diện quan tư pháp theo hướng tinh, gọn, hiệu quả, sạch, vững mạnh, đặc biệt coi trọng cải cách án Cần nâng cao lực đội ngũ thẩm phán, tâng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho án cấp huyện để án cấp tỉnh có thời gian sức lực lãnh đạo, đạo ngành xét xử phúc thẩm vụ án thuộc thẩm quyền Đối với Tồ án tối cao ^ẺAUỊVÌl M Ỉ* (ểỹÃạc ũ ^Ềtíậi Aạc i^ A iv oơy ' sc wư ụ n A a i0 t thế, xét xử phúc thẩm vụ án thuộc thẩm quyền mình, cịn lại phải lãnh đạo, đạo ngành phạm vi tồn quốc Ba là: Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật Ở đây, cần tập trung vào việc cấp thiết hiộn đẩy mạnh phối, kết hợp kiểm tra Đảng với kiểm tra nhà nước, kiểm tra Đảng, kiểm tra nhà nước với kiểm tra nhân dân tổ chức xã hội; đổi nội dung phương pháp kiểm tra nhằm vừa xem cấp thực pháp luật nào, vừa phải tìm tịi, phát điểm lạc hậu, chỗ thiếu sách, pháp luật để tìm biện pháp khắc phục kịp thời; cải tiến nâng cao chất lượng giám sát Quốc hội toàn hoạt động máy nhà nước, đặc biệt coi trọng chất vấn đại biểu Quốc hội thành viên Chính phủ trả lời thành viên Chính phủ kỳ họp Quốc hội Bơn là: Giải kịp thời, nhanh chóng khiếu nại, tố cáo nhân dân Đây trách nhiệm, trước hết, đại biểu Quốc hội, cá nhân người đứng đầu quan hành chính, quan tra, án, viên kiểm sát thi hành án Trong thời gian tới, cần nghiên cứu thành lập án hành chính; xây dựng ban hành luật khiếu nại, tố cáo; nâng cao lực tinh thần trách nhiệm đại biểu Quốc hội, cán làm viộc quan án, viện kiểm sát, hành chính, tra, thi hành án; xây dựng, ban hành áp dụng chế tài hành cá nhân người đứng đầu quan hành khơng kịp thời giải khiếu nại nhân dân theo thời hạn mà pháp luật quy định Năm ìà : Xử lý kịp thời, nghiêm minh, nhanh chóng vi phạm pháp luật Muốn vậy, cần tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho quan chuyên trách bảo vệ pháp luật quan nhà nước khác; có chế độ đãi ngộ thích đáng hợp lý cán bộ, nhân viên quan 5£uạ#t IMỈn i ĩ ^ u ậ lk c bảo vệ pháp luật; thường xuyên giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức tinh thần trách nhiệm cho cán bộ, nhân viên chuyên trách bảo vệ pháp luật; ban hành áp dụng triệt để chế độ thưởng, phạt rõ ràng cán làm công tác bảo vệ pháp luật Sáu ìà: Phát động phong trào quần chúng tham gia tích cực vào việc phịng, chống vi phạm pháp luật, đặc biệt tội phạm tạo dư luận xã hội lên án mạnh mẽ hành vi tiêu cực máy nhà nước quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí, bao che, ô dù vi phạm pháp luật khác xã hội Thường xuyên tổng kết phong trào quần chúng bảo vệ pháp luật, nêu gương điển hình, cá nhân, tổ chức có nhiều đóng góp cho phong trào thực chế độ khen thưởng thoả đáng, kịp thời K Ế T LUẬN Gần 30 năm qua kể từ ngày thành lập (ngày tháng 12 năm 1975), lãnh đạo Đảng NDCM Lào quang vinh, Nhà nước CHDCND Lào không ngừng củng cố, lớn mạnh ngày có uy tín trường quốc tế Đạt thành tựu nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng Nhà nước CHDCND Lào kiên trì thực đầy đủ quán chức đối nội, đối ngoại, nhờ mà độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia giữ vững, chế độ trị - xã hội bảo vệ, an ninh trị trật tự an toàn xã hội bảo đảm, nhân dân tộc Lào sống độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc Cùng với phát triển không ngừng xã hội đường xây dựng nước Lào độc lập, tự do, hạnh phúc, thịnh vượng biến đổi sâu sắc trường quốc tế, chức nhà nước có thay đổi nội dung hình thức, tạo tiền đề vô quan trọng kinh tế, trị, văn hố, xã hội để đưa nước Lào bước lên chủ nghĩa xã hội Nghiên cứu chức Nhà nước CHDCND Lào để từ đề xuất giải pháp'pháp lý nhằm nâng cao hiộu thực hiộn chúng, luôn nhiệm vụ quan trọng cấp thiết khoa học pháp lý CHDCND Lào Những kết nghiên cứu bước đầu tác giả đóng góp nhỏ bé vào việc thực nhiệm vụ Bên cạnh số kết bước đầu, tác giả nhận thấy nhiều vấn đề quan trọng cấp bách khác liên quan tới chủ đề chưa lý giải luận án Trong thời gian tới, theo chúng tơi, cần tiếp tục nghiên cứu làm ró vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng bản, quan hộ chất, nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu lâu dài với chức Nhà nước CHDCND Lào nay; nội dung, hình thức phương pháp thực chức Nhà nước CHDCND Lào; chế thị trường kinh tế tác động tới việc thực chức Nhà nước CHDCND Lào; chức tổ chức quản lý kinh tế Nhà nước CHDCND Lào xu tồn cầu hóa; TÀI LIỆU THAM KHẨO AI un may (2000), Số Alun may (2001), Số Alunmay (2001), Số AI un may (2001), Số Alunmay (2002), SỐ Alun may (2002), Số Alun may (2002), Số Chăm Khăm búp phả Li Vân (1998), Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật điều kiện đổi CHDCND Lào, Luận án tiến sĩ luật học, 1998 Cơ quan nghiên cứu lý luận thực tiễn 1(2000), Năm học Đảng NDCM Lào lãnh đạo nghiệp đổi 10 Đảng NDCM Lào (từ ngày - tháng năm 1996), Báo cáo trị BCHTƯ Đại hội lần thư 17 11 Đảng NDCM Lào (tháng năm 2001), Báo cáo trị BCHTƯ Đại hội lần thứ VII 12 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2001), Văn kiện Đại hội IX, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Động (1985), "Vấn đề Nhà nước quản lý người hay vật", Luật học, (3),Viện luật học thuộc ủ y ban khoa học xã hội Việt Nam 14 Nguyễn Văn Động (1985), "Vài nét chức quản lý tiến khoa học- kỹ thuật Nhà nước Xô Viết nay", Luật học, (4), Viện luật học thuộc ủ y ban khoa học xã hội Việt Nam 15 Nguyễn Văn Động (1986), "Vấn đề pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa tác phẩm Đồng chí Trường- Chinh:" Mấy vấn đề Nhà nước CHXHCN Việt Nam" Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985, Luật học, (2), Viện luật học thuộc ủ y ban khoa học xã hội Việt Nam 16 Nguyễn Văn Động (1986), "Một số ý kiến tinh giản máy quản lý Nhà nước ta", Luật học, (3), Viện luật học thuộc ủ y ban khoa học xã hội Việt Nam 17 Nguyễn Văn Động (1991), " Chương III : Bản chất, kiểu hình' thức Nhà nước, Chương X: Các chức Nhà nước xã hội chủ nghĩa, ChươngXI: Các hình thức Nhà nước xã hội chủ nghĩa, ChươngXIII: Hệ thống trị xã hội xã hội chủ nghĩa, Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Khoa luật - Đại học Tổng hợp Hà Nội, Chủ biên: PTS Nguyễn Cửu Việt, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Động (1992), "Vấn đề Nhà nước pháp quyền", Cộng sản, (2), Cơ quan lý luận trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 19 Nguyễn Văn Động (1994), "Chính sách pháp luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân", Chính sách xã hội- vấn đ ề pháp lý", Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật - Trung tâm KHXH & NVQG, Tập thể tác giả, Chủ biên: PGS PTS Trần Trọng Hựu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Động(1994), " Từ nguyên tắc hiến định pháp chế, suy nghĩ mối quan hệ quyền lực nhà nước pháp luật", Xã hội ^Euậm- v ă n C Ỉ/ ạc i ĩ ^ ỉu ậ t Á ọc ỵPÁoax&u x a y n Á a io n pháp luật", Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật - Trung tâm KHXH &NVQG, Tập thể tác giả, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Vãn Động (1995), "Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam quan hệ Nhà nước cá nhân", Luật học, (1), Đại học luật Hà Nội thuộc Bộ tư pháp 22 Nguyễn Văn Động (1996), " Học thuyết Nhà nước pháp quyền: lịch sử tại", Luật học, (4), Đại học luật Hà Nội thuộc Bộ tư pháp 23 Nguyễn Văn Động (1996), "Suy nghĩ tính dân chủ quan hệ Nhà nước XHCN với công dân", Dân chủ pháp luật, (10), Bộ tư pháp 24 Nguyễn Văn Động (1997), "Nguyên tắc toàn quyền nhân dân mối quan hệ Nhà nước công dân chủ nghĩa xã hội”, Luật học, (1), Đại học luật Hà Nội thuộc Bộ tư pháp 25 Nguyễn Văn Động(1997), Hoàn thiện mối quan hệ pháp lý nhà nước công dân điều kiện đổi ỏ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Vãn Động (1997), "Chương III : Chức năng, máy, hình thức chế độ trị nhà nước", Giáo trình Nhà nước pháp luật đại cương, Khoa luật- Đại học KHXH & NV thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập thể tác giả, Chủ biên: PTS Nguyễn Cửu Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Vãn Động (1999), "Chương II: Chức bản, hình thức kiểu Nhà nước CHXHCN Việt Nam, Mục Chương II: Những biện pháp pháp lý chủ yếu để tăng cường pháp chế điều kiện đổi nay", Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật ^UUỊto vân ií ^ỔuậlAọc {ỹ% ơaxt^ xa/ạ TtẮa ÍCVH, ư (Dành cho hộ trung cấp), Đại học luật Hà Nội, Tập thể tác giả, Chủ biên: Nguyễn Minh Đoan, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Nguyễn văn Động (2001), "Vài suy nghĩ hoàn thiện máy nhà nước hệ thống pháp luật điều kiện xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam", Kỷ yếu H ội nghị khoa học, Trung tâm nghiên cứu pháp luật tổ chức máy nhà nước thuộc Khoa Hành chính- nhà nước, Đại học luật Hà Nội 29 Nguyễn Văn Động (2001), "Khái niệm đặc điểm quyền xã hội bận cơng dân theo Hiến pháp 1992", Lý luận trị, (10), Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Văn Động (2001), "Về mối quan hệ nhà nước công dân Việt Nam", Cộng sản, (21), Cơ quan lý luận trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 31 Nguyễn Văn Động (2002), Những vấn đề môn học Lý luận chung vẻ nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhàn dân, Hà Nội 32 Hiến pháp nước CHDCND Lào ngày Yầ -8 - 1991 33 Tập thể lác giả, Chủ biên: PGS Vũ Ngọc Pha, GS TS Nguyễn Ngọc Long, GS TS Nguyễn Hữu Vui (1999), Giáo trình triết học, tập I,II,III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Tập thể tác giả, Chủ biên: TS Nguyễn Cửu Việt (2001), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Tập thể tác giả, Chủ biên: PGS TS Lê Minh Tâm (2001), Giáo trình lý luận nhà nước pháp /wậ/,°Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trần Cao Thành (1995), Lịch sử nước CHDCND Lào 20 năm xây dựng phát triển, Nxb Khoa xã hội, Hà Nội ỉỹyuìaxity xevụ nẢa io?t 37 Tập thể tác giả, Chủ biên: GS Hoàng Văn Hảo (1995), Nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa, tập ỉ, //, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Tập'thể tác giả (2002), Xảy dỉpig hệ thống trị theo tư tưởìig Hồ Chí Minh, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 39 Tập thể tác giả, Chủ biên: TSKH Lê Cảm (2002), Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm th ế kỷ XXI, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Văn kiện kỳ họp lần thứ II Quốc hội khoá V nước CHDCND Lào, từ ngày 30/09/- 12/10/2002 ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI —oOo— PHÔXAY XAY NHA SON MỘT • SỐ VẤN ĐỂ VỀ LÝ LUẬN ■ VÀ THỰC ■ TIỄN VỂ CÁC CHỨC NĂNG c BẢN CỦA NHÀ NƯỚC CHDCND LÀO HIỆN NAY ■ CHUYÊN NGÀNH: LÝ... nhiều vấn đề mới, đòi hỏi máy nhà nước phải cải cách cho thích ứng với biến đổi thực tiễn có khả giải vấn đề Trong bối cảnh ấy, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chức Nhà nước CHDCND Lào nay,... CHƯƠNG CÁC CHỨC NĂNG C BẢN CỦA NHÀ NƯỚC CHDCND LÀO HIỆN NAY 2.1 CÁC CHỨC NĂNG Đ ố i NỘI 2.1.1 TỔ chức quản lý kinh tẽ thị trường, định hướng XHCN Theo Hiến pháp nước CHDCND Lào 1991, kinh tế nước Lào

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w