1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm tiền vay ngân hàng, thực trạng và giải pháp

113 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO D Ụ C VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PH Á P TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C LU Ậ T HÀ NỘI L Ê T H Ư H IỀ N BẢO ĐẢM TIỂN VAY NGÂN HÀNG THƯC TRANG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 5.051.5 THƯ VIỆ N TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C LỮÂT HÀ NỘI Ị LUẬN VĂN TH Ạ C s ĩ LU Ậ T HỌC Ngưòi hướng dẫn khoa học : PG S.TS L Ê H Ồ N G H Ạ N H HÀ NỘI - 2003 M ỤC LỤC LỜI NĨI ĐẤU Tính cấp thiết đề tài M ục đích phạm vi nghiên cứu Luận văn Phương pháp nghiên cứu khoa học Luận v ă n Điểm ý nghĩa Luận v ă n Cơ cấu Luận văn CHU/ƠNG I: MỘT s ố VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ BẢO ĐẢM TIỂN VAY NGÂN HÀNG Cơ sở ]ý luận việc bảo đảm tiền vay ngân h n g 1.1 Kinh doanh ngân hàng cần thiết phải khống chế rủi ro 1.2 Báo đảm tiền vay hoạt động ngân hàng ' 13 Bảo đảm tiền vay xét từ góc độ pháp luật 20 2.1 Bản chất pháp lý bảo đảm tiền vay 20 2.2 Tài sản bảo đảm tiền vay yêu cầu pháp lý 25 Bảo đảm tiền vay ngân hàng góc độ so sánh 44 3.1 So sánh báo đảm tiền vay ngân hàng với bảo đảm tiền vay giao dịch dân .; 44 3.2 So sánh đảm bảo tiền vay ngân hàng theo pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước 48 CHIƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỂ BẢO ĐẢM TIỀN VAY NGÂN HÀNG VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM T lỂ N VAY NGÂN HÀNG VIỆT NAM Khái quát phát triển pháp luật Việt Nam bảo đảm tiền vay ngân hàng 52 Các quy định pháp luật hành bảo đảm tiền vay ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm .55 2.1 Nguyên tắc việc bao đảm tiền vay .55 2.2 Các pháp háo dam ticn vay ngân hàng 63 2.3 Xác định giá trị lài sản bảo đ ả m 68 2.4 Đãng ký hợp đồng cầm cố, ihế chấp, bảo lã n h .72 2.5 Xử lý tài san ctam bảo tiền vay ngân h n g .73 Thực trạng pháp luật bao đảm liền vay xử lý tài sản bảo đ m 80 3.1 Những ưu điểm pháp luật bảo dam liền vay xử lý lài san Ị bảo đ ả m .80 3.2 Một số hạn chế pháp luật bao đam tiền vay xử lý tài sản báo đ ả m 81 CHƯƠNG III: MỘT s ố KIẾN NGHỊ HƯỚC ĐẤU VỂ VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÊ BẢO ĐẢM TIỂN VAY NGÂN HẢNG VẢ x LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM Những yếu tố kinh tế xã hội chi phối tiếp tục hoàn thiện pháp luật vé bảo dam liền vay xử lý tài sán báo dam tiền v a y 91 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm liền vay ngân hàng xử lý tài san bao đ ả m 94 2.1 Pháp luật bao đảm tiền vay cần phai thể nguyên tắc bình đẳng, tự Irong kinh doanh; giao quyền chủ dộng tự chịu trách nhiệm ngày cao cho tổ chức tín dụng khách hàng 94 2.2 Pháp luật báo dam tiền vay cẩn thể xu hướng hội nhập quốc tế khu vực việc xây dựng khung pháp luật bảo đảm tiền v a y ỉ 98 2.3 Bố sung biện pháp bảo đảm tiền vay, đồng thời đa dạng hoá loại lài san hao đ ả m 2.4 100 Cần bổ sung quy định pháp luật vồ quyền sỏ' hữu, quyền sử dụng tài san, tạo sở pháp lý an toàn cho việc thực giao dịch dân nói chung cho giao dịch bảo dam nói riêng 104 2.5 Đa dạng hố hình thức xử lý tài san bảo đ ả m 105 2.6 Tăng cường quyền chù động tổ chức tín dụng xử lý tài sản báo dam quyền sử dụng đ ấ t 106 2.7 Pháp luật cần có chế hữu hiệu hỗ trự tổ chức thu hồi tài sản hảo đảm từ tay chủ sở hữu phục vụ việc xử lý tài sản 108 KẾT LUẬN CHUNG IĨẢNCỈ VIẾT TẮT BĐTV: Bảo đảm tiền vay GDBĐ: Giao dịch bảo đảm TSBĐ: Tài sản báo đảm TCTD: Tổ chức tín dụng ƯBND: Uỷ ban Nhân dân QSDĐ: Quyền sử dụng đất LỜI NÓI Đ Ầ U Tính cấp thiết đề tài: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 nước ta Đại hội đại biểu loàn quốc lần thứ IX Đảng thông qua đề mục tiêu xây dựng hệ thống tài - tiền tệ hoạt động lành mạnh, có hiệu quả, làm tiền đề cho phát triển toàn kinh tế Cụ thể, mục tiêu là: Bảo đảm phát triển an toàn, lành.mạnh thị trường tài - liền tệ Irong tồn kinh tế, giải nợ tồn đọng đôi với tăng cường chế định pháp lý, kinh tế hành vc nghĩa vụ í nợ người vay báo vệ quyền thu nợ hợp pháp người cho vay Chiến lược phát Iriổn hộ thống ngân hàng lài phủi gắn với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, nhằm phục vụ mục tiêu tăng trưởng ngày cao Việl Nam Đế thực mục ticu tăng trưởng kinh tế đề ra, trước hết, điều kiện vốn đầu lư phải đáp ứng đầy đủ Hệ thống ngân hàng TCTD khác Việt Nam đóng vai trị chủ yếu quan trọng việc huy động vốn đầu tư từ xã hội đưa nguồn vốn vào kinh tế Hoạt động tín dụng ngân hàng trở thành đầu cho nguồn vốn huy động từ dân cư lổ chức xã hội phục vụ cho phát triển kinh tế Do đó, rủi 10 tín dụng ngân hàng khơng dừng lại tác động xấu đến hệ thống ngân hàng mà cịn gây thiệt hại mức độ sâu rộng đến toàn kinh tế, đến tồn xã hội Các rủi ro tín dụng tồn liền với thân hoạt động tín dụng có tác động sâu sắc trơn Do đó, việc nghiên cứu đưa nhũng chế kinh tế pháp lý hữu hiệu để hạn chế rủi ro tín dụng việc cần thiết nước Thực tế cho thấy, thời gian qua, hoạt động ngân hàng Việt Nam bộc lộ nhiều rủi ro, Irong đó, thất vốn vay rủi ro chủ yếu Những thất thoát vốn vay hệ thống ngân hàng Việt Nam nhiều lên tới hàng nghìn tỷ Đồng Việt Nam So với tổng thu nhập quốc dân nước ta số lớn Bcn cạnh đó, với phát triển đa dạng kinh tế thị trường; hành vi lừa dao, lạm dụng tín nhiệm vay vốn ngân hàng gia tăng Đồng Ihời, lượng "hình hoá quan hệ kinh tế, dân sự" lĩnh vực tín dụng ngân hàng gây nhiều tâm lý lo ngại cho vay nhận bảo đảm Thực liễn dó có nhiều nguycn nhân, dó nguyên nhân quan trọng xuất phát tù' điều chinh pháp luậl vồ BĐTV ngân hàng chưa hữu hiệu, nhiều bất cập Thực Irạng địi hỏi phải có nghiên cứu ban, mang lính hệ Ihống biện pháp BĐTV ngân hàng Hiện nay, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tổ chức trung gian lài dang căng thẳng nguồn vốn cho vay hàng nghìn tỷ Đồng vốn ngân hàng thương mại bị đọng khối TSBĐ chậm đưực xử lý (chỉ riêng vụ án EPCO - M IN lí PHỤNG, có gần 4.300 tỷ Đồng chưa có điều kiện thi hành (xcni l2) Để giải toả lượng "vốn chết" đó, đưa vào kinh tế phục vụ cho việc đầu tư, phát triển; địi hỏi nhiều giải pháp đồng Trong đó, việc xây dựng chế pháp lý thơng thống xử lý TSBĐ cần thiết Đó mục tiêu mà Luận văn nhằm hướng tới Như vậy, cần thiết phải nghiên cứu, làm rõ nội dung chế định pháp luật BĐTV ngân hàng Từ đó, vào thực tiễn áp dụng để tìm nhũng giai pháp nhằm nâng cao hiệu thực biện pháp BĐTV thực tế Điều làm nên ý nghĩa lý luận thực tiễn han Luận văn M ục đích phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, nhàm làm rõ ban chất pháp lý biện pháp BĐTV ngân hàng Đồng thời, Luận văn đặt quy định BĐTV ngân hàng mối quan hộ so sánh với quy định vồ bảo đảm lliưc nghĩa vụ dân pháp luật Việt Nam quy định bảo đảm thực nghĩa vụ theo luật số nước để làm rõ tính đặc thù quy định pháp luật Việl Nam vồ BĐTV ngân hàng Thông qua việc đánh giá lliực trạng pháp luật BĐTV Việt Nam, Luận văn nêu lên ưu, nhược điểm hộ thống pháp luật BĐTV làm sở cho kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định pháp luật Các kiến nghị Luận văn đưa khơng có ý nghĩa việc giải vấn đề chung Irong việc hồn thiện pháp luật BĐTV mà cịn giải vấn đề cụ thể vướng mắc Irong trình áp dụng biện pháp BĐTV Phương pháp nghiên cứu khoa hục Luận văn: Phương pháp nghicn cứu Luận văn chủ nghĩa Mác - Lê nin vật biện chứng vật lịch sử Luận văn thực sở vận dựng nhũng quan điểm ban Đang Nhà nước ta xây dựng phát triển kinh tế hang hoá nhiồu thành phần, vận hành theo chế thị trường, quán lý Nhà nước llico định hướng Xã hội Chủ nghĩa Đặc biệt quan điểm Đang Nhà nước Việt Nam đổi hoạt động ngân hàng Luận văn llụrc dựa kếl hợp phương pháp nghiên cứu có độ tin cậy cao, sử dụng có lính phổ biến nghiên cứu khoa học xã hội phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh thông tin, tư liệu liên quan đến đối lượng phạm vi nghiên cứu Đặc biệt phương pháp lịch sử quy nạp Ngoài ra, nội dung Luận văn nghicn cứu trcn sở xem xét, so sánh tính phổ biến pháp luật ngân hàng với hệ thống pháp luật kinh tế, dân , đồng thời kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn việc nghiên cứu giải vấn đề mà đề tài dặt Điểm ý nghĩa Luận văn: - Luận văn trình bày cách khoa học có hệ thống vấn đề bán chế định BĐTV ngân hàng - Luận văn phân lích, đánh giá việc thực quy định pháp luật BĐTV ngân hàng trcn thực tế, từ rút ưu điểm nhược điểm quy định BĐTV ngân hàng Việt Nam - Luận văn trình bày quan điểm CƯ việc hồn thiện khung pháp luật BĐTV ngàn hàng có kèm theo luận chứng khoa học cho kiến nghị Cơ câu Luận văn: Luận văn bao gồm: - LỜI NĨI ĐẨU: Nêu tính cấp thiết đề tài, phạm vi nghiên cứu, phương pháp luận nghiên cứu, điểm ý nghĩa Luận văn - CHƯƠNG I: Một số vấn đề mang tính lý luận BĐTV ngân hàng - CHƯƠNG II: Thực trạng pháp luật BĐTV ngân hàng xử lý TSBĐ Việt Nam - CHƯƠNG III: Một số kiến nghị bước đầu hoàn thiện pháp luật BĐTV ngân hang xử lý TSBĐ - KẾT LUẬN CHUNG DANH M ự c TẢI LIỆU THAM KHẢO Tồi xin chân Ihành cam ơn mong nhận (lược ý kiến đóng góp, xây dựng đồng chí, hạn đồng nghiệp Đặc biệt cảm ơn Phó giáo sư, tiến sĩ f(/>, y ữ ìn y "/(rm ủ giúp lơi hồn ihành luận văn Hà nội, ngày 29/5/2003 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ BẢO ĐẢM TlỂN VAY NGÂN HÀNG C SỞ LÝ LUÂN CỦA VjÊC BẢO ĐẢM TIẾN VAY NGÂN HẢNG: 1.1 Kinh doanh ngân hùng cần thiết phải khống chê rủi ro: Từ đời, ngân hàng hoạt động với vai trò Irung gian tài chuyển liếp, thực nghiệp vụ trung gian tốn, tín dụng cho kinh tế Càng ngày, nghiệp vụ ngân hàng đại phong phú hơn, phức tạp hơn, song chất, vai trị trung gian tài ngân hàng giữ nguyên vẹn Hoạt động ngân hàng có mối liên hệ sâu sắc với hoạt động kinh tế, chịu ảnh hưởng sâu sắc trực tiếp nhân tố nồn kinh tế Có nhiều nhà nghiên cứu ví hệ thống ngân hàng nước đóng vai trị huyết mạch kinh tế, lổn kênh lưu thông vốn chủ yếu Đặc biệt, xu hướng xây dựng ncn kinh tế mở, liên kết toàn cầu, hệ thống ngân hàng lại thổ tính nhạy cảm Điều thể rõ nét Irực tiếp hoạt động ngân hàng, đặc biệt hoạt động tín dụng Tín dụng nói chung tín dụng ngân hàng nói riêng khái niệm có nguồn sốc lâu dời, có nhiều nghĩa khác Thuật ngữ "lín dụng" (crcdit) có nguồn gốc từ tiếng La tinh Cređo nghĩa tin tưởng, tín nhiệm (xem n ' "ang l9) Bản chất tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) bơn cấp tín dụng bcn sử dụng tín dụng, đó, bên cấp tín dụng chuyển giao lài sản cho bên sử dụng Irong khoảng Ihời gian định llico thoả thuận Ircn sở có hoàn trả vốn gốc lãi Nghĩa vụ hoàn trả bcn sử dụng tín dụng có tính chất vơ diều kiện Iheo thoa thuận cùa bên quan hệ tín dụng Có Ihổ nói kinh tế kế hoạch hố trước dây, tín dụng ngân hàng nhũng kênh cấp phát vốn ngân sách nhà nước cho doanh nghiệp nhà nước Các ngân hàng chuycn doanh nằm hệ thống ngân hàng bao gồm ca Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thực triệt để việc cho vay theo chí định Hoạt động thẩm định khách hàng vay đánh giá lính khả thi cỉự án vay vốn chí có vai trị thứ yếu Bên cạnh dó, rủi ro phát sinh lừ hoạt động tín dụng nhà nước bao cấp bù đắp Do đó, nói, tín dụng ngân hàng hàng, cịn khách hàng lần vay vốn, nsân hàn2 khồns có sở để xác định điều kiện Như vậy, pháp luật BĐTV loại bỏ cá nhân, tổ chức lần vay vốn ngàn hàng khỏi phạm vi nhữnơ khách hàns vay vốn khơng có bảo đảm tài sản Trons đó, nsun tắc, TCTD hồn tồn có quyền định việc cho vav có báo đam bằns tài sản cho vav khơnơ có bảo đảm tài sán chí vào phương án sản xuất kinh doanh, phương; án sử dụng tiền vay khả thi Điều làm cho quy định pháp luật BĐTV Việt Nam mâu thuẫn không phù hợp với thông lệ quốc tế việc nhận bảo đám Thông lệ quốc tế thực biện pháp BĐTV cho thấy, nước trèn siới quy định ngân hàns thương mại cho vay phải kèm theo biện pháp bảo đảm Các nsàn hàng hồn tồn có quyền vào độ tín nhiệm khách hàn2 vay tính chất khoản vay để yêu cầu khách hàng vay phải có khơng có biện pháp báo đảm kèm Nhìn chung, pháp luật nói chung pháp luật tronơ lĩnh vực bảo đảm an tồn tín dụng nói riêng cần phải tạo “sân chơi” chung theo nsuvên tắc bình đẳng, n s bàng nơười “chơi” lĩnh vực(xem 6’ trang 92)' Đồng thời, pháp luật cần phải đề cao nguyên tắc tự chịu trách nhiệm bên định việc tham gia GDBĐ 2.2 Pháp luật bảo đảm tiền vay cần thể xu hướng hội nhập quốc tê khu vực việc xây dựng khung pháp luật bảo đảm tiền vay: Việc Việt Nam tham gia vào diễn đàn khu vực, hiệp định hợp tác quốc tế, gần Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ tới trình thương lượng để tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đặt vấn đề lớn lao trình đổi hệ thống pháp luật lĩnh vực ngân hàng Mục đích chung q trình đổi nhàm tạo hài hoà quy định, chuẩn mực hoạt động ngân hàng nước với cam kết Điều ước quốc tế, song quan trọng tạo khuôn khổ pháp lý cho phát triển hệ thống ngân hàng theo hướng hội nhập quốc tế Trong đó, quy định liên quan đến tín dụng BĐTV nội dung quan trọng cần phải xem xét cách nghiêm túc Hiện nay, lĩnh vực ngân hàng, nhà nước tiếp tục trì số sách bảo hộ định nhàm tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng hàng Việt N am nâng cao lực cạnh tranh Song hạn chế nàv dần dán phái 98 dỡ bỏ Việt Nam tham gia vào tố chức kinh tế quốc tế, đặc biệt việc ký kết thực Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa kỳ Theo Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa kỳ, TCTD hoạt động Việt Nam không bị hạn chế tron" việc cho vay cá nhân, pháp nhàn Hoa kỳ sinh sống, làm việc, hoạt động Việt Nam Nhu cầu vay vốn 2ắn Liền với nhu cầu bảo đảm tài sản cho nhũng khốn vav Do đó, pháp luật BĐTV cần phải sửa đổi cách tưo'ng ứng theo hướng công nhận quyền dùng tài sản cá nhân, pháp nhân Hoa kỳ cá nhân, pháp nhân nước khác để cầm cố, chấp, báo lãnh cho nghĩa vụ trả nợ vay ngân hàng Việt Nam Lộ trình mở cửa hoạt độns ngân hàns theo Hiệp định Thươnơ mại Việt Nam - Hoa kỳ cịn bao gồm việc tự hố hoạt động tín dụng ngân hàng TCTD hoạt động Việt Nam có ngân hàns 100% vốn Hoa kỳ Việt Nam, đưa nội duns hoạt động tín dụng ngân hàng ngân hàne; lên mặt với ngân hàng có vốn nội địa Việt Nam bao hàm việc thừa nhận cách đầy đủ quyền chi nhánh ngân hàng 100% vốn Hoa kỳ việc nhận chấp QSDĐ Việt Nam, mà trước tiên nhận chấp QSDĐ doanh nghiệp liên doanh theo luật Đầu tư nước Việt Nam Hiện nay, theo Luật Đầu tư nước Việt Nam doanh nghiệp liên doanh thức phép chấp QSDĐ để vay vốn ngân hàng song để thực Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ, pháp luật Việt Nam phải sửa đổi theo hướng nới lỏng điều kiện th ế chấp QSDĐ doanh nghiệp liên doanh Cụ thể sau năm, kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, TCTD 100% vốn đầu tư Hoa kỳ quyền nhận tài sản chấp QSDĐ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam nhận QSDĐ trường hợp bên chấp khả toán nợ dẫn đến tình trạng phá sản, giải thể Pháp luật thực định Việt Nam chưa quy định rõ việc cá nhân, pháp nhân nước Việt Nam cá nhân, pháp nhân nước ngồi có nhận chấp QSDĐ bất động sản đất hay khơng Hiện nay, có nhiều ý kiến khác liên quan đến vấn đề nêu Nếu pháp luật không thừa nhận, có nghĩa cịn hạn chế việc thu hút luồng vốn đầu tư từ nước vào Việt Nam, đặc biệt đầu tư theo dự án Nếu pháp luật BĐTV thừa nhận phải có chế hữu hiệu để đảm bảo việc chuyển nhượng QSDĐ xử lý TSBĐ phù hợp với Luật Đất đai đối tượng nhận QSDĐ Theo ý kiến chúng tôi, tương lai, pháp luật Việt Nam cần thiết phải thừa nhận việc tổ chức, cá nhàn Việt Nam có quyền dùng tài sản hợp 99 pháp của- chấp cho TCTD nước mức độ khác để phục vụ cho nhu cầu vay vốn tổ chức, cá nhân Việt Nam nói riênơ cho nhu cầu thu hút vốn đầu tư nước nơoài vào Việt Nam nói chung Song việc thừa nhận quvền phái kèm với hạn chế định Trước mắt, việc áp dụns kèm theo số quy định như: - Việc chấp QSDĐ Việt Nam TCTD nước ngồi phải thơng qua đại lý nhận chấp có quyền nhận chấp QSDĐ theo pháp luật Việt Nam - Nếu việc chấp QSDĐ thực trực tiếp việc xử lý QSDĐ chấp phải thực thông qua chế bán đấu giá Trung tâm bán đấu siá doanh nghiệp bán đấu giá cúa Việt Nam, theo pháp luật bán đấu giá Việt Nam Một yêu cầu chuns đật Việt Nam tham gia tổ chức kinh tế quốc tế khu vực phải xây đựng hệ thống sách kinh tế thương mại m an2 tính cơng khai minh bạch Yêu cầu nhằm mục đích tạo mơi trườns kinh doanh rõ ràng, dự đoán trước, tạo điều kiện cho thương mại đầu tư phát triển Trong mơi trường đó, giao dịch thương mại cần thiết phải cơng khai hố nhằm tránh tượng lừa đảo, ơian lận từ phía thời thực mục đích tối cao pháp luật bao vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Các giao dịch BĐTV có đặc thù xác lập nhũng cở sở pháp lv cho tổ chức cho vay thực quyền thu nợ từ TSBĐ, loại tài sản vốn không thuộc quyền sở hữu quyền kiểm soát bên cho vay Do đó, tính chất cơng khai, minh bạch giao dịch lại trở thành đòi hỏi quan trọng Việc cơng khai hố GDBĐ cần phải thực tất giao dịch thuộc loại thông qua chế đăng ký GDBĐ Cơ chế đăng ký GDBĐ cần phải xây dựng vận hành cách thông suốt, tạo điều kiện cho việc đăng ký, cung cấp thông tin thực cách hiệu 2.3 Bổ sung biện pháp bảo đảm tiền vay, đồng thời đa dạng hoá loại tài sản bảo đảm: Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân theo Bộ luật Dân gồm: cầm cố, chấp, bảo lãnh, ký quỹ, ký cược, đặt cọc, phạt vi phạm Tuy nhiên, quy định pháp luật BĐTV công nhận ba biện pháp cầm cố, chấp, báo lãnh tài sản bao lãnh tổ chức trị 100 xã hội biện pháp BĐTV Các hạn chế pháp luật BĐTV cần phải bãi bỏ nhằm tạo điều kiện cho quan hệ kinh tế kinh tế thị trường phong phú, đa dạng ngày phát triển Trước mắt, nên bổ sung số biện pháp BĐTV sau: 2.3.1 Biện pháp Đặt cọc thực họp đồng tín dụng cần phải pháp luật bảo đàm tiền vav cơng nhận: Có ý kiến cho việc dùng khoán tiền để bảo đảm cho việc vay khoán tiền khác ngân hàns khơng thực Do đó, pháp luật quy định tiền Việt Nam, ngoại tệ dùng làm tài sản cầm cố (,) không phù hợp Ý kiến chưa có pháp lý thực tiễn lý tiền mật, theo Bộ luật Dân sự, loại tài sản Nên nguvên tắc, tiền mặt hồn tồn có quyền dùng làm TSBĐ để báo đảm cho việc thực nghĩa vụ dàn sự, có nghĩa vụ trả nợ vay theo hợp đồng tín dụng Mặt khác, thực tế, việc tự cân đối nguồn vốn ngoại tệ Đổng Việt Nam doanh nshiệp diễn thường xuyên Tại thời điểm định, doanh nghiệp thừa ngoại tệ, nhưns thiếu Đ Việt Nam phục vụ toán nước nên phải ký hợp đồna vay vốn Đồng Việt Nam đồn thời dùng số nsoại tệ mà có để làm bảo đảm Pháp luật BĐTV coi việc cầm cố ngoại tệ để vay vốn Đồng Việt N am chưa xác, khơng phù hợp với quy định Bộ iuật Dân biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân (như phàn tích chương I) Do đó, biện pháp bảo đảm này, pháp luật BĐTV cần phải quy định lại theo hướnơ bổ sung biện pháp BĐTV đặt cọc tiền Việt N am ngoại tệ để thực hợp đồng vay Quy định nhằm đảm bảo thống pháp luật BĐTV với quy định Bộ luật Dân sự, trả quan hệ đặt cọc chất 2.3.2 Biện pháp bào lãnh uy tín vốn cần phải thừa nhận rộng rãi hơn: r ) X e m Đ iế m L a m ụ c I - T h ỏ n s tư 101 cá nhân, tổchức cho việc vay Theo quy định hành, việc bảo lãnh thực họp tín dụng ngân hàng bàn phủi tổn hình thức báo lãnh ban í tài sán ngoại trừ trườn2 hợp sau: - Báo lãnh tổ chức trị - xã hội cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn, - Báo lãnh TCTD theo quy định bào lãnh ngàn hàng Báo lãnh bàn2 tài sán theo pháp luật Việt Nam trons nhữns biện pháp bảo đảm bằns tài sản có đặc thù đem tài sán thuộc sở hữu để bảo đảm cho việc thực nshĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay, đến hạn trả nợ m khách hàng vav khôns thực thực không nshĩa vụ trả nợ, tài sản xử lý để trả nợ Đối với việc bảo lãnh tài sản để thực hợp đồnơ tín dụna, bên trons quan hệ bảo lãnh thoả thuận với việc chấp, cầm cố tài sản bên báo lãnh để bảo đám thực nghĩa vụ bao lãnh (khoản Điều 6, Nghị định 178) Như vậy, việc bên bảo lãnh chấp, cầm cố tài sán cho bên nhận báo lãnh (các TCTD cho vay) khônơ phái biện pháp bất buộc Theo tinh thần trên, việc bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng ngân hàng dù có kèm theo khơnơ kèm theo chấp, cầm cố tài sản cụ thể bên bảo lãnh bên bảo lãnh phải có tài sản để bảo đảm cho nshĩa vụ bảo lãnh Nếu không cam kết đưa tài sản cụ thể để chấp, cầm cố bên bảo lãnh có nghĩa vụ phải dùng tài sản thuộc sở hữu hợp pháp minh để bảo lãnh cho việc trả nợ vay bên thứ ba TCTD Các quy định bảo lãnh thực hợp đồng tín dụnơ ngân hàng coi nhiều hạn chế, phạm vi bảo lãnh Theo quy định Bộ luật Dân thôns lệ quốc tế, việc bảo lãnh cho nghĩa vụ trả nợ vay ngân hàng có đối tượng chủ yếu việc thực công việc cụ thể mà đay việc trả nợ thay cho người có nghĩa vụ trả nợ vay quan hệ hợp đồng tín dụng ngân hàng, v ề chất, việc bảo lãnh bảo lãnh đối nhân, hay bảo lãnh đối vật Hay nói cách khác, nsười bảo lãnh bảo lãnh tài sản bảo lãnh uy tín Tuy nhiên, theo pháp luật hành, việc bảo lãnh bằnơ uy tín cịn hạn chế báo lãnh tổ chức trị - xã hội cho đối tượng nghèo vay vốn bảo lãnh ngân hàng (là hình thức bảo lãnh đặc thù) Quy định hạn hẹp không đáp ứng nhu cầu vay vốn đa dạng kinh tế Với quy định trên, việc bảo lãnh tài sản Tổng công ty cho đơn vị thành viên vay vốn ngân hàng vấn đề xúc BĐTV 102 Các T công tv 90, 91 doanh nghiệp nhà nước hầu hết có nãns lực tài chính, qn lý lượng lớn tài sản nhà nước trons sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, tài sản cố định doanh nghiệp thường tập trung đơn vị thành viên, không tập trung Tổng công ty Tuỳ theo ch ế tài trona nội doanh nghiệp, số T ổ n s công tv giữ phán chi phối số quv tài tập truns Nhìn chung, Tổng cơns tv thường khơníĩ có đủ tài san tài sản kh n s có đủ điều kiện để làm báo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh doanh nghiệp thành viên Trong đó, việc bảo đảm uy tín T cơng ty cho đơn vị thành viên lại chưa quy định biện pháp BĐTV thức, nên chưa có sở pháp lý rõ ràng cho việc áp dụng Các TCTD đ a n s lúng túnơ tr o n s việc có hav khơng phép chấp nhạn bảo lãnh uy tín T ổ n s cơng ty cho doanh nghiệp thành viên vay vốn nsan hàng Theo ý kiến chúng tôi, pháp luật BĐTV ngàn hàng nên thức thừa nhận việc bảo lãnh uy tín tố chức, cá nhân tronơ xã hội việc vay vốn ngân hàng biện pháp BĐTV Việc thừa nhận bảo lãnh bàn s uv tín tài bên báo lãnh hoàn toàn phù họp với bán chất bảo lãnh quy định trons Bộ luật Dàn sự, m ặt khác để đáp ứnơ nhu cầu thực tiễn đặt hoạt động tín d ụ n s ngân hàng, đồng thời tiến tới xây dựng ch ế định bảo lãnh phù hợp với thông lệ quốc tế Về báo lãnh ngân sách nhà nước: Hiện nay, số dự án đầu tư đặc biệt thuộc nguồn ngân sách nhà nước địa phương nhiên phát sinh nhu cầu vay vốn ngân hàng M ột số doanh nghiệp thực dự án vay vồn gặp khó khăn việc tìm TSBĐ Trong đó, quyền địa phương sẵn sàng thực bảo lãnh cho doanh nghiệp Việc bảo lãnh quyền địa phương với nguồn từ ngân sách địa phương phân bổ cho dự án đầu tư chưa Luật Ngân sách N hà nước thừa nhận mặt pháp lý Do đó, dễ dẫn đến hậu bên bảo lãnh rũ bỏ trách nhiệm trả nợ thay T rên thực tế, cơng trình ngân sách cấp vốn chí phát sinh nhu cầu vay vốn tạm thời, đ n s thời khả trả nợ thực bảo đảm Do đó, pháp luật (N gàn sách) thừa nhận nội dung bảo lãnh cho việc trả nợ vốn vay đơn vị thực dự án đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước mở hướng cho dự án đầu tư từ n su n vốn ngân sách tìm nguồn vốn hỗ trợ cho dự án thực có hiệu Đ ây đồng thời biện pháp góp phần đa dạng hố n su n vốn việc thực nhũng dự án địa phương L03 Trên thực tế, đế hỗ trợ việc thực dự án đầu tư quan trọng, Bộ Tài đại diện cho Chính phú phát hành Thư báo lãnh cho nhiều doanh nghiệp vay vốn ngân hàng nước Việc báo lãnh Bộ Tài chưa có sở pháp lý rõ ràng cho việc thực hiện, văn ngân hàng thương mại trong: nước chấp nhận Bộ Tài phát hành Đối với việc vay vốn nước ngồi, theo thơng lệ quốc tế, việc bảo lãnh Bộ Tài thườns xuyên sử dụng biện pháp báo đảm hữu hiệu cho khoản vay lớn Việc sử dụng nơuồn ngân sách nhà nước địa phương để bảo iãnh cho doanh nghiệp vay vốn bán chất khôns trái với việc bảo lãnh Bộ Tài Vấn đề nội dung phải ghi nhận trons pháp luật ngân sách nhà nước để bên trons quan hệ tín dụng có sở mở rộng thêm biện pháp BĐTV ngân hàng 2.4 Cần bổ sung quy định pháp luật quyền sở hữu, quyền sứ dụng tài sản, tạo sở pháp lý an toàn cho việc thực giao dịch dân nói chung cho giao dịch báo đảm nói riêng Do đặc thù cùa pháp luật Việt Nam, biện pháp BĐTV giới hạn biện pháp bảo đảm tài sản Do đó, việc thực pháp luật GDBĐ có liên hệ phụ thuộc định vào quy định pháp luật quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Đến nay, chưa có văn pháp luật quy định việc đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản cho chủ sở hữu tài sản Mặt khác, số loại tài sản pháp luật quy định phải có giấy chứns nhận quyền sở hữu nhà thị, giấy chứng nhận QSDĐ trình tự để cấp giấy chứng nhận dễ dàng Hiện tại, phần lớn nhà đô thị nông thơn khơng có giấy chứng nhận quyền sở hữu Tiến độ thực cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà QSDĐ chậm chạp, chủ yếu thực đối tượng chủ sử dụng đất nơng nghiệp Thực trạng có ảnh hưởng lớn đến tính an tồn GDBĐ tài sản ngân hàng người có tài sản, có tranh chấp xảy Vấn đề đặt cần có quy định cụ thể có tác dụng thúc đẩy trình cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản tài sản pháp luật buộc phải đăng ký quyền sở hữu Đồng thời, loại tài sản khác, quy định pháp luật cần đưa nguyên tắc chung cho việc xác định quyền sở hữu nhàm tạo điều kiện cho hoạt động vay vốn có bảo đảm tài sản TCTD với khách hàng vay rõ ràng, ổn định 104 2.5 Đa dạng hoá hình thức xử lý tài sản bao đảm: Phán lớn quy định hành xử lý TSBĐ nghiêng giải pháp bán TSBĐ để thu nợ đặc điểm phương thức đáp ứng yêu cầu bên cho vay trons việc thu hổi nợ vay dạng tiền tệ Song thực tế khơng TSBĐ khó có khả bán nhanh chóng, thời việc để tài sản chờ xử lý gây nên thiệt hại không nhỏ cho phía quan hệ bảo đám Trước tiên, nsười báo đảm (người có tài sản), TSBĐ để lâu khôns khai thác, sử dụng hợp lý khơng sinh lời Hơn cịn hao mòn, giá dẫn đến giảm giá trị (nhất nhà cửa, khách sạn, dây chuyền, máy m óc ) Đối với nsười nhận chấp, cầm cố, TSBĐ bị giảm giá trị đồng nghĩa với khả thu hổi nợ vay khơns; đầy đủ, chí khơng khả phát mại để thu nợ Hiện nay, việc khai thác TSBĐ để thu hồi nợ cho TCTD chưa thừa nhận cách thức hình thức xử lý TSBĐ, mà quy định giải pháp tình thế, TCTD áp dụng chờ xử lý TSBĐ theo quy định pháp luật Pháp luật xử lý TSBĐ cần phải hoàn thiện đa dạng hình thức xử lý TSBĐ Cần có quy định rõ ràng việc TCTD có quyền thực việc quản lý, khai thác TSBĐ cách thức thu hồi nợ vay Thông qua hoạt động khai thác trực tiếp, cho thuê, thuê khoán TSBĐ sở xem xét, cân nhắc khả sinh lợi TSBĐ tạo cho TCTD có quyền xử lý TSBĐ cách linh hoạt Quyền TCTD khách hàng việc xử lý TSBĐ thông qua hình thức tiếp tục khai thác tài sản phải không bị hạn chế giải pháp truyển thống như: tự khai thác, cho th mà cịn mở rộng tuỳ vào nhu cầu khả bên Để thực việc này, phải bổ sung quy định Bộ luật Dân xử lý TSBĐ, quy định rõ rànơ việc chủ sở hữu TSBĐ xử iý để thu hổi nợ chấp thuận việc chuvển giao quyền sử dụng, quyền khai thác tài sản quyền hưởng lợi từ tài sản cho bên có quyền thu nợ Thồng qua việc TSBĐ tiếp tục sử dụnơ, trước hết, TCTD tăng cường khả thu hổi nợ từ TSBĐ Đổng thời TSBĐ đưa vào sản xuất - kinh doanh nên hoạt động doanh nghiệp bảo đảm khơng bị đình trệ, tạo khả hội cho doanh nghiệp khơi phục lại hoạt động để trả nợ ngân hàng Tuy nhiên, biện pháp thu nợ thông qua việc tiếp tục khai thác TSBĐ địi hỏi có thời gian nên chí thực có hiệu thực tế có quy định cụ thể 105 xác định quvền chù đ ộ n s TCTD tro 112 việc khoanh nợ, giãn nợ cho khách hàng vay phù hợp với chế thu nợ từ khai thác TSBĐ R iêns phươns thức bán tài sản, cần quy định nhiều hình thức bán nữa, để vào bên có liên quan tự thố thuận lựa chọn Các hình thức bán tài sán : - Giao cho bên chấp, cầm cố tự bán tài san để trả nợ, - Cả hai bên (nsàn hàng bên bảo đám) cùnơ phối hợp bán tài sán, - Giao cho bên nhận báo đám (nơân hàng) chủ động bán tài sản trực tiếp cho người có nhu cầu mua tài sản nguyên tắc không làm thiệt hại đến lợi ích bên có tài sản; thơng qua việc tự tổ chức đấu giá côns khai, - Uỷ quvền cho bên thứ ba Trung tâm bán đấu gía Doanh nshiệp Bán đấu ơiá địa phương bán tài sản nơi chưa có Trung tâm bán đấu giá Doanh nshiệp Bán đấu giá, TCTD có quyền tự tổ chức bán đấu siá cơng khai theo quy định chuns bán đấu giá Bộ luật Dàn - Gán nợ TSBĐ chuyển cho Côns; ty khai thác tài sản xiết nợ ngân hàn2 thươns mại thực việc bán tài sản 2.6 Tăng cưòng quyền chủ động tổ chức tín dụng xử lý tài sản bao đảm quyền sử dụng đất: Bất cập lớn văn BĐTV việc hạn chế quyền chủ động TCTD việc xử lý TSBĐ QSDĐ Trong phần lớn TSBĐ khoản nợ tồn đọns QSDĐ tài sản gắn liền với đất Theo quy định Thông tư 03 TCTD khơns phép trực tiếp bán tự bán đấu giá QSDĐ mà phải tiến hành bán đấu giá thôn qua Trung tâm dịch vụ bán đấu giá phải chấp thuận quan có thẩm quyền (ở địa phương UBND cấp tỉnh, huyện) Việc bán đấu giá qua Trung tâm bán đấu giá gày nhiều thủ tục phiền hà cho TCTD Hơn nữa, nhiều địa phương chưa có Trung tâm bán đấu giá nên việc đấu giá bất động sản trả nợ ngân hàng bị ách tắc M ặt khác, theo Thông tư 03, tiến hành bán đấu giá tài sản thuộc loại này, TCTD phải làm thủ tục xin phép phải chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền mà cụ thể ƯBND cấp huyện - đất chấp hộ gia đinh, cá nhân; UBND cấp tính - đất chấp tổ chức Những quy định ngược lại với nguyên tắc việc xử lv TSBĐ Khi pháp luật cho phép bên bảo đảm quyền đem QSDĐ chấp, báo lãnh 106 vay vốn TCTD, khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng, TCTD có quyền xử lý QSDĐ chấp, bảo lãnh để thu hồi nợ Hơn nữa, thực tế hợp đồng chấp, báo lãnh QSDĐ TCTD khách hàng có chúng thực Sở Địa (đối với tổ chức) UBND cấp xã (đối với hộ gia đình, cá nhân) xác định đất chấp, bảo lãnh (Điều cần lưu ỷ theo Điều 737 Bộ luật Dàn việc yêu cầu tổ chức có thẩm quyền đấu giá QSDĐ đ ể tliu hồi vốn cho ngăn hùng Ợỉivén khôno phải lã nghĩa VII T C T D Do đó, vê' nguyên tắc ngân hùng không buộc phải nhờ đến quan đấu giá không thấy cần thiết) Thôngcr tư 03 đưa mơt trình tự, • thủ tục rườm rà bán đấu ơgiá QSDĐ tài sàn gắn liền với đất Nếu tính thời gian kể từ ngân hàng có cơng văn xin phép UBND cấp có thẩm quyền việc đấu giá QSDĐ đến thoả thuận với người nhận chuyển nhượns tài sản quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận QSDĐ quyền sở hữu nhà thời gian chờ đợi phải lên tới 3-4 tháng (lun ý, chí thời gian tối thiểu, khơns xảy cố nào) Vấn đề việc xử lý TSBĐ vốn phải trải qua nhiều khâu bắt buộc nhiêu khê, lại dễ bị đinh lại lúc có “tranh chấp” Trong trình xử lý, phán đối cúa bén chấp, cầm cố bị coi “tranh chấp” phát sinh TCTD không cách khác phải nhờ đến quan nhà nước án can thiệp Trên thực tế, số TCTD nhờ tới giúp đỡ UBND nơi có tài sản nơi người chấp, cầm cố cư trú Một số khác ký “hợp đồng dịch vụ” với công an sở để đòi nợ Các “thoả thuận” trái với chức năng, nhiệm vụ quan yêu cầu giúp đỡ Một số TSBĐ khách nợ thời gian xem xét phá sản, giải thể, nên việc xử lý bị dừng lại, nhiều trường hợp dừng cách vơ thời hạn, ảnh hưởng đến tiến trình xử lý tài sản ngân hàng M ột số tài sản mà ngân hàng án án, định giao trực tiếp để xử lý, khai thác, kể bán để thu hồi nợ vay việc bán tài sản thuộc loại phụ thuộc vào tiến độ giao tài sản quan thi hành án Trong nhiều trường hợp, quan thi hành án viện dẫn nhiều lý có việc án, định án dù có hiệu lực pháp luật chưa rõ ràng, cần phải có giải thích thêm Điểu nguyên nhân kéo dài thêm thời gian xử lý tài sản Để khắc phục tinh trạng trên, pháp luật cần đơn giản hoá thủ tục xử lý TSBĐ QSDĐ, đồng thời giao quvền chủ động cho TCTD trons xử lý tài sản QSDĐ 107 2.7 Pháp luật cán có chế hữu hiệu hỗ trợ tổ chức tín dụng thu hổi tài sản báo đảm từ tay chủ sờ hữu phục vụ việc xử lý tài sản: Thực tế cho thấy, việc xử lv TSBĐ không thực bên chấp, cầm cố khôns chuyển giao tài sản cho TCTD để xử lý Để nâng cao náng thực thi việc xử lý TSBĐ, cần có chế bảo đảm cưỡng chế cách nhanh chóns việc chuyển giao tài sản người có tài sản cho bên nhận bảo đảm phục vụ việc xử lý TSBĐ theo hợp đồng quv định Thơng thườns, bên nhận bảo đảm lựa chọn cách thức kiện Tồ việc khơng hợp tác bao đảm để thực phát mại tài sản Thịng qua việc khới kiện tồ án, bên bảo đảm tồ án định áp dụns biện pháp khẩn cấp tạm thời Song thủ tục thườns phức tạp, cần nhiều thời gian, không phù họp với việc xứ lv nợ ngân hàng Một vụ khởi kiện từ bắt đáu đến có định xét xử tồ án có phải nám, chí có nhữns vụ phái từ đến năm Việc thụ lý vụ án định áp dụng biện pháp khán cấp tạm thời phải trải qua nhiều khâu phức tạp Điều làm cho TCTD không mặn mà phải sử dụng biện pháp khởi kiện Tồ để xử lý TSBĐ Vướng mắc giải toả pháp luật tố tụng dân kinh tế quv định rõ áp dụng thủ tục rút gọn vụ kiện dân kinh tế Theo đó, cần xử lý TSBĐ mà bên có tài sản không chịu chuyển giao tài sán cho TCTD để xử lý TCTD đệ đơn lên tồ án đề nghị phê chuẩn Lệnh xử lý TSBĐ mà không cần phải thơng qua thủ tục mở phiên tồ Trên sở lệnh án cho phép, quan thi hành án cưỡng chế thi hành án theo pháp luật, buộc bên có tài sản phải giao tài sản cho TCTD xử lý Với quy trình rút ơọn này, việc xử lý TSBĐ TCTD nhanh chóng, bảo đảm hỗ trợ nhà nước việc xử lý TSBĐ 108 KẾT LUẬN CHƯNG Tín dụng ngân hàng lĩnh vực hoạt động man? lại phần lớn lợi nhuận cho nsàn h àn nào, sons cũns hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Chính lẽ đó, hoạt động tín dụng ngân hàng phải kèm biện pháp bảo đám kinh tế pháp lý Tronơ đó, biện pháp pháp lý có vai trị đặc biệt quan trọng Chế định pháp luật BĐTV nsàn hàng tập hợp nhữns quv định pháp luật khôns nhữnơ phạm vi pháp luật ngân hàn

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w