1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam thực trạng và giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

99 844 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP Sinh viên thực hiện : Dƣơng Thị Hải Anh Lớp : Nhật 2 - K41 - KTNT Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Ánh HÀ NỘI, 11/2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn. Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực, chính xác, được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tác giả khóa luận Dƣơng Thị Hải Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI NÓI ĐẦU 3 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI VÀTÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI TRÊN THẾ GIỚI 3 I. Tổng quan về bảo hiểm tiền gửi 3 1. Khái niệm bảo hiểm tiền gửi 3 1.1. Định nghĩa 3 1.2. Đặc điểm của bảo hiểm tiền gửi 4 2. Vai trò của bảo hiểm tiền gửi đối với nền kinh tế quốc dân 5 2.1. Hoạt động bảo hiểm tiền gửi góp phần củng cố niềm tin của quần chúng đối với hệ thống ngân hàng 5 2.2. Bảo hiểm tiền gửi tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng quốc gia phát triển 6 2.3. Bảo hiểm tiền gửi thúc đẩy huy động tiền tiết kiệm phục vụ đầu tư phát triển bền vững 7 3. Hợp đồng bảo hiểm tiền gửi 8 3.1. Các bên trong hợp đồng bảo hiểm tiền gửi 9 3.2. Đối tượng được bảo hiểm (Subject – matter - insured) 11 3.3. Giá trị bảo hiểm (Insured Value) 11 3.4. Số tiền bảo hiểm (Amount Insured) 12 3.5. Phí bảo hiểm tiền gửi (Premium) 13 3.6. Quyền nghĩa vụ các bên trong bảo hiểm tiền gửi 14 II. Lịch sử phát triển bảo hiểm tiền gửi tại một số nƣớc bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 15 1. Lịch sử phát triển bảo hiểm tiền gửi thế giới 15 2. Tình hình phát triển bảo hiểm tiền gửi tại Mỹ - Đức - Đài Loan 17 2.1. Hệ thống bảo hiểm tiền gửi Mỹ 17 2.2. Hệ thống bảo toàn tiền gửi Đức 19 2.3. Hệ thống bảo hiểm tiền gửi Đài Loan 22 3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 24 3.1. Công tác kiểm tra giám sát cần phải được quan tâm hàng đầu 24 3.2. Cần đảm bảo qui mô vốn hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi 25 3.3. Lựa chọn mô hình tổ chức phù hợp cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi 25 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM 27 I. Quá trình phát triển hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 27 1. Sự ra đời của tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 27 2. Sự cần thiết phát triển hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam 28 2.1. Nhu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường 28 2.2. Thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam 30 2.3. Nhu cầu huy động vốn cho đầu tư phát triển 32 2.4. Nhu cầu hội nhập của nền kinh tế 33 II. Thực trạng hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 35 1. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 35 1.1. Quy định chung 35 1.2. Cơ cấu tổ chức 35 1.3. Quy tắc hoạt động của tổ chức 38 1.3.1. Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 38 1.3.2. Đối tượng được bảo hiểm 38 1.3.3. Hạn mức chi trả bảo hiểm 39 1.3.4. Phí bảo hiểm 40 1.4. Nội dung hoạt động 41 2. Tình hình hoạt động của Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 42 2.1. Công tác cấp chứng nhận bảo hiểm 42 2.2. Công tác giám sát từ xa 45 2.3. Công tác kiểm tra tại chỗ 45 2.4. Công tác thu phí bảo hiểm tiền gửi 47 2.5. Công tác chi trả tiền bảo hiểm thanh lý các tổ chức tín dụng bị giải thể 50 2.5.1. Công tác chi trả tiền bảo hiểm 50 2.5.2. Công tác thanh lý các tổ chức tín dụng bị giải thể 52 2.6. Công tác hỗ trợ tài chính 54 3. Đánh giá hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong giai đoạn 2000-2005 55 3.1. Thành tựu của tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 55 3.1.1. Hoàn thiện công tác quản trị điều hành 55 3.1.2. Hiệu quả trong hoạt động nghiệp vụ 56 3.1.3. Phát triển nguồn nhân lực 58 3.2. Hạn chế trong hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 59 3.2.1. Cơ sở hạ tầng pháp lý chưa đồng bộ, chưa tương xứng với nhiệm vụ của bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thông lệ quốc tế 59 3.2.2. Đối tượng, phạm vi, nội dung hoạt động của bảo hiểm tiền gửi còn hạn hẹp 60 3.2.3. Năng lực tài chính còn yếu 61 CHƢƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 63 I. Chiến lƣợc phát triển của bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tới năm 2015 63 1. Xây dựng, củng cố cơ sở hạ tầng pháp lý 64 2. Củng cố, tăng cường năng lực tài chính đảm bảo tính minh bạch hệ thống 64 3. Phát triển đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ hội nhập quốc tế 65 4. Tái cấu trúc bộ máy, phát triển nguồn nhân lực nâng cao năng lực quản lý 66 5. Xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin 67 II. Giải pháp phát triển hoạt động bảo hiểm tiền gửi đáp ứng nhu cầu hội nhập 68 1. Giải pháp vĩ mô 68 1.1. Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 68 1.2. Nghiên cứu triển khai phí bảo hiểm tiền gửi không đồng hạng 71 2 . Giải pháp vĩ mô 74 2.1. Cải tiến công tác kiểm tra, giám sát 74 2.2. Cải tiến công tác chi trả bảo hiểm tiền gửi 76 2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động hỗ trợ tài chính 77 2.4. Phát triển nguồn nhân lực 78 III. Kiến nghị 80 1. Kiến nghị đối với Chính phủ 80 2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 80 3. Kiến nghị đối với tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 82 4. Kiến nghị đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC Bảng 1 : Huy động vốn của hệ thống ngân hàng Việt Nam Bảng 2 : Tỷ lệ nợ khó đòi/ tổng dư nợ của các ngân hàng thương mại Nhà nước giai đoạn 2000 - 2005 Bảng 3 : Kết quả thu phí bảo hiểm tiền gửi Biểu đồ 1 : Số lượng tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Biểu đồ 2 : Cơ cấu tổng phí bảo hiểm tiền gửi giai đoạn 2000- 2005 Biểu đồ 3 : Kết quả chi trả tiền gửi được bảo hiểm Biểu đồ 4 : Kết quả thanh lý các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Việt Nam luỹ kế đến năm 2005 1 LỜI NÓI ĐẦU Công cuộc đổi mới đất nước sau gần 20 năm đã mang lại cho Việt Nam nhiều thành công về kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, nhưng Việt Nam vẫn chưa thực sự thoát khỏi ngưỡng một nước nghèo. Để đẩy mạnh hơn nữa phát triển kinh tế, nước ta cần tiếp tục thực hiện công nghiệp hóa-hiện đại hóa, phát huy cao độ nguồn nội lực trong nước tranh thủ nguồn lực bên ngoài, trong đó phát huy nguồn nội lực trong nước là yếu tố quyết định. Để phát huy nguồn nội lực, Việt Nam cần thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư để phục vụ đầu tư phát triển trọng trách này được giao chủ yếu cho ngành ngân hàng. Do vậy, việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ hệ thống ngân hàng là yêu cầu quan trọng, đặc biệt xu thế mở cửa thị trường tài chính tiền tệ hiện nay đang tạo ra những áp lực cạnh tranh lớn giữa các ngân hàng khiến hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro hơn. Trước nhu cầu đó, tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV) ra đời tháng 7 năm 2000 đã góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, kiểm soát đảm bảo an toàn, lành mạnh hoạt động hệ thống ngân hàng nên đã tạo điều kiện thu hút tối đa được tiền tiết kiệm trong dân. Sau 6 năm đi vào hoạt động, mặc dù đã đạt được nhiều kết quả ban đầu đáng khích lệ nhưng tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam vẫn còn rất non trẻ còn bộc lộ nhiều bất cập, chưa tương xứng với vai trò của một tổ chức bảo hiểm tiền gửi. Với lý do như vậy, em lựa chọn đề tài: “Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - Thực trạng giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập” cho bài khóa luận của mình. Xây dựng một hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển ổn định của hệ thống tài chính quốc gia. Tại Việt Nam, hiệu quả hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam luôn là vấn đề được nhiều nhà khoa học, các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi công 2 chúng quan tâm. Bài khóa luận muốn thông qua việc nghiên cứu các vấn đề có tính chất nguyên lý, chuẩn mực về bảo hiểm tiền gửi, các mô hình hoạt động bảo hiểm tiền gửi tiêu biểu trên thế giới thực trạng hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong thời gian qua để từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phù hợp với định hướng chiến lược phát triển của tổ chức đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế. Bài khóa luận gồm 3 chương: - Chương I: Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm tiền gửi tình hình hoạt động bảo hiểm tiền gửi trên thế giới. - Chương II: Thực trạng hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam. - Chương III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam còn rất mới mẻ, các vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động bảo hiểm tiền gửi là vấn đề phức tạp, chưa có nhiều thực tiễn ở nước ta. Bên cạnh đó, do những hạn chế nhất định trong quá trình thu thập thông tin hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong sự thông cảm đóng góp ý kiến từ các thầy cô giáo. Em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo - Tiến Nguyễn Hoàng Ánh đã hướng dẫn giúp đỡ em tận tình hoàn thành khóa luận. Em xin cám ơn các thầy cô giáo trường Đại học Ngoại Thương đã trang bị cho em những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trường sự động viên của gia đình, bạn bè trong suốt quá trình tham gia viết khóa luận. 3 CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI VÀTÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI TRÊN THẾ GIỚI I. Tổng quan về bảo hiểm tiền gửi 1. Khái niệm bảo hiểm tiền gửi 1.1. Định nghĩa Khi gửi tiền vào các tổ chức huy động tiền gửi, người gửi tiền luôn phải lo lắng cho số tiền gửi của mình vì nếu tổ chức nhận tiền gửi hoạt động không hiệu quả khiến bị giải thể hay phá sản thì họ sẽ bị mất toàn bộ số tiền gửi đó. Vì vậy, để làm an lòng người gửi tiền, các tổ chức huy động tiền gửi đã tham gia vào một tổ chức chuyên trách về tiền gửi có tên gọi là Tổ chức bảo hiểm tiền gửi để bảo hiểm cho số tiền gửi của người gửi tiền tại tổ chức của mình. Vậy bảo hiểm tiền gửi (BHTG) thực chất là gì? Theo tác giả John Black định nghĩa trong cuốn Từ điển kinh tế Oxford (1997): “BHTG (Deposit Insurance) là dịch vụ bảo hiểm rủi ro các ngân hàng hay các trung gian tài chính bị phá sản cho người gửi tiền tại các ngân hàng hay các tổ chức trung gian tài chính đó”. Như vậy theo John Black, BHTG là bảo hiểm trách nhiệm dân sự của tổ chức huy động tiền gửi đối với người gửi tiền. Theo đó, khi rủi ro được bảo hiểm xảy ra, tức là khi ngân hàng hay tổ chức huy động tiền gửi phá sản thì Tổ chức BHTG sẽ đứng ra thanh toán số tiền gửi gồm cả gốc lãi cho người gửi tiền. Theo tài liệu “Hướng dẫn xây dựng một hệ thống BHTG hiệu quả (Guidance for developing effective deposit insurance system)” của Diễn đàn ổn định tài chính (Financial Stability Forum): “BHTG là một sự đảm bảo rằng số dư tiền gửi lãi cộng dồn của các tài khoản tiền gửi nhất định sẽ được thanh toán tới một giới hạn nhất định khi các ngân hàng có khoản tiền gửi đó lâm vào tình trạng phá sản mất khả năng thanh toán”. Theo định nghĩa [...]... khả năng đáp ứng về tài chính, khả năng tiếp cận các thông tin về các tổ chức tham gia BHTG… 27 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM I Quá trình phát triển hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 1 Sự ra đời của tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Với cơ chế kinh tế kế hoạch tập trung, đời sống xã hội Việt Nam giai đoạn trước năm 1986 gặp rất nhiều khó khăn Trước yêu cầu cấp bách... trả tiền bồi thường chỉ những khoản tiền gửi nhất định mới được bảo hiểm Tại Việt Nam, nghị định số 89/1999/NĐ-CP của Chính phủ về bảo hiểm tiền gửi không có định nghĩa cụ thể nào về BHTG nhưng đã nêu rõ ba mục đích cơ bản của hoạt động BHTG tại Việt Nam: Hoạt động BHTG tại Việt Nam nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người gửi tiền; góp phần duy trì sự ổn định của các tổ chức tín dụng; bảo. .. Số tiền bảo hiểm (Amount Insured) Số tiền bảo hiểm là số tiền mà tổ chức BHTG phải trả cho người gửi tiền tại tổ chức huy động tiền gửi tham gia BHTG khi có rủi ro được bảo hiểm xảy ra đối với tiền gửi được bảo hiểm Có hai hình thức chi trả BHTG được áp dụng hiện nay trên thế giới: - Chi trả không giới hạn: là hình thức thực hiện chi trả toàn bộ số tiền gửi (gồm cả lãi) thuộc đối tượng được bảo hiểm. .. mọi tổ chức có hoạt động huy động tiền gửi đều phải tham gia BHTG nhằm bảo vệ quyền lợi người gửi tiền sự an toàn của hệ thống ngân hàng hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới đều có quy định này trong Luật điều chỉnh hoạt động BHTG BHTG là hoạt động phi thương mại vì BHTG hoạt động không vì mục tiêu lợi nhu n mà với mục tiêu lớn nhất là bảo vệ quyền lợi của ngưòi gửi tiền giữ vững ổn định... tài khoản tại một tổ chức tín dụng thì tiền gửi trên mỗi tài khoản đều được bảo hiểm tối đa ở mức bằng hạn mức chi trả cho một tài khoản 3.5 Phí bảo hiểm tiền gửi (Premium) Phí BHTG là khoản đóng góp tài chính của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi để được bảo hiểm cho tiền gửi tại tổ chức mình Công thức tổng quát tính mức phí bảo hiểm đối với từng tổ chức tham gia BHTG... Nguồn gốc ra đời BHTG là xuất phát từ hoạt động Bảo vệ tiền gửi công khai” Bảo vệ tiền gửi công khai là chính sách đảm bảo tất cả hay một phần tiền gửi cùng với tiền lãi nhập gốc trên tài khoản tiền gửi sẽ được thanh toán cho người gửi tiền Bảo vệ tiền gửi công khai đầu tiên được thành lập ở Mỹ (1829) với tên gọi “Chương trình bảo vệ trách nhiệm ngân hàng” được thực hiện ở New York “Trách nhiệm” được... chức BHTG chính thức đi vào hoạt động, tốc độ huy 8 động tiền gửi tại các tổ chức tín dụng tăng 20%/năm1, dự tính mức tăng này sẽ tiếp tục cao hơn nữa do BHTG VN đang có những cải cách lớn để giúp các ngân hàng cũng như các tổ chức huy động tiền gửi hoạt động có hiệu quả cao hơn 3 Hợp đồng bảo hiểm tiền gửi Khi tổ chức có hoạt động huy động tiền gửi đề nghị tham gia BHTG được tổ chức BHTG chấp... do Bảo Việt thực hiện trước đây BHTG Việt Nam là đại diện Nhà nước trong việc bảo vệ người gửi tiền, bảo vệ người tiêu dùng trong sử dụng các dịch vụ tài chính ngân hàng Với cơ chế BHTG bắt buộc hiện nay, người gửi tiền tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm sẽ được hưởng lợi trực tiếp từ chính sách BHTG thông qua việc họ được BHTG Việt Nam chi trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham gia BHTG nhận tiền gửi. .. tư phát triển Thực tế tại nhiều quốc gia trên thế giới đã cho thấy nếu áp dụng cơ chế BHTG theo loại tiền gửi thì tốc độ huy động tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm cao hơn rất nhiều so với tốc độ huy động các loại tiền gửi khác Còn nếu áp dụng cơ chế không phân biệt loại tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm thì tổng số tiền gửi tại các tổ chức được bảo hiểm sẽ có xu hướng tăng Tại Việt Nam, sau 5 năm... Đặc điểm của bảo hiểm tiền gửi - BHTG là loại hình bảo hiểm trách nhiệm dân sự của tổ chức huy động tiền gửi đối với người gửi tiền. ”Trách nhiệm dân sự” trong trường hợp này là trách nhiệm hoàn trả tiền gửi (gồm cả gốc lãi) cho ngưòi gửi tiền khi có rủi ro mất khả năng thanh toán xảy ra đối với tổ chức đó - BHTG là loại hình bảo hiểm bắt buộc phi thương mại Đây là loại hình bảo hiểm bắt buộc . vai trò của một tổ chức bảo hiểm tiền gửi. Với lý do như vậy, em lựa chọn đề tài: Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - Thực trạng và giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập cho bài khóa luận. hiểm tiền gửi và tình hình hoạt động bảo hiểm tiền gửi trên thế giới. - Chương II: Thực trạng hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam. - Chương III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt. hiệu quả hoạt động của bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam còn rất mới mẻ, các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động bảo hiểm tiền gửi là vấn đề

Ngày đăng: 28/05/2014, 15:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Thanh Bích (2006), Từng bước khẳng định vai trò và vị thế Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, tr.2-3 - tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ số 1+2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từng bước khẳng định vai trò và vị thế Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Tác giả: Thanh Bích
Năm: 2006
4. Thanh Bích (2006), Tiếp tục triển khai nghiệp vụ hỗ trợ tài chính, tr.15- 34 - tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục triển khai nghiệp vụ hỗ trợ tài chính
Tác giả: Thanh Bích
Năm: 2006
5. GS - TS. Hoàng Văn Châu (2002), Giáo trình Bảo hiểm trong kinh doanh, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bảo hiểm trong kinh doanh
Tác giả: GS - TS. Hoàng Văn Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật – 2002
Năm: 2002
6. Ths. Nguyễn Thị Hiền Chi (2002), Hoạt động Bảo hiểm tiền gửi tại một số nước có nền kinh tế thị trường và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, Luận án thạc sĩ kinh tế - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động Bảo hiểm tiền gửi tại một số nước có nền kinh tế thị trường và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Tác giả: Ths. Nguyễn Thị Hiền Chi
Năm: 2002
7. Nguyễn Mạnh Dũng (2006), Kinh nghiệm hỗ trợ tài chính của Bảo hiểm tiền gửi Ba Lan đối với các Ngân hàng có vấn đề, tr.35-37 - tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm hỗ trợ tài chính của Bảo hiểm tiền gửi Ba Lan đối với các Ngân hàng có vấn đề
Tác giả: Nguyễn Mạnh Dũng
Năm: 2006
8. Lê Thị Khánh Hoà (2006), Một số giải pháp nâng cao nghiệp vụ giám sát tại các tổ chức tham gia BHTG, tr.47-48 - tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ số 1+2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số giải pháp nâng cao nghiệp vụ giám sát tại các tổ chức tham gia BHTG
Tác giả: Lê Thị Khánh Hoà
Năm: 2006
9. Đặng Thị Hoài (2006), Vai trò của Bảo hiểm tiền gửi đối với hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, tr.14 - tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Bảo hiểm tiền gửi đối với hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở
Tác giả: Đặng Thị Hoài
Năm: 2006
10. Ths. Phạm Thị Lan (2006), Một vài suy nghĩ về chính sách hỗ trợ tài chính đối với tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi hiện nay, tr.39-41 - tạp chí Ngân hàng số 14 tháng 7/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về chính sách hỗ trợ tài chính đối với tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi hiện nay
Tác giả: Ths. Phạm Thị Lan
Năm: 2006
11. Ts. Nguyễn Như Minh (2006), Vai trò của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đối với nền kinh tế, tr.95-98 - tạp chí Ngân hàng số 1+2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Vai trò của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đối với nền kinh tế
Tác giả: Ts. Nguyễn Như Minh
Năm: 2006
12. PGS-TS. Lê Hoàng Nga (2006), Bancassurance-hoạt động tất yếu của ngân hàng và bảo hiểm ở Việt Nam, tr.43-46 - tạp chi Ngân hàng số 13 13. Ths. Lê Việt Nga (2006), Động lực mới, thúc đẩy triển khai chính sách Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bancassurance-hoạt động tất yếu của ngân hàng và bảo hiểm ở Việt Nam", tr.43-46 - tạp chi Ngân hàng số 13 13. Ths. Lê Việt Nga (2006)
Tác giả: PGS-TS. Lê Hoàng Nga (2006), Bancassurance-hoạt động tất yếu của ngân hàng và bảo hiểm ở Việt Nam, tr.43-46 - tạp chi Ngân hàng số 13 13. Ths. Lê Việt Nga
Năm: 2006
15. Ts. Nguyễn Thị Kim Oanh (2004), Bảo hiểm tiền gửi nguyên lý, thực tiễn và định hướng, Nhà xuật bản lao dộng – xã hội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bảo hiểm tiền gửi nguyên lý, thực tiễn và định hướng
Tác giả: Ts. Nguyễn Thị Kim Oanh
Năm: 2004
16. Ts. Nguyễn Thị Thị Kim Oanh (2006), Kinh nghiệm hoạt động Bảo hiểm tiền gửi ở Đài Loan, tr.53-58 - tạp chí Ngân hàng số 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kinh nghiệm hoạt động Bảo hiểm tiền gửi ở Đài Loan
Tác giả: Ts. Nguyễn Thị Thị Kim Oanh
Năm: 2006
17. Đoàn Ngọc Phúc (2006), Những hạn chế và thách thức của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tê, tr.9-15- báo Nghiên cứu kinh tế số 337 tháng 6/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những hạn chế và thách thức của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tê
Tác giả: Đoàn Ngọc Phúc
Năm: 2006
18. Ths. Nguyễn Thị Kim Thanh (2006), Chính sách tiền tệ 2006-Mục tiêu và giải pháp , tr.29,59. tạp chí Thị trường tài chính và tiền tệ số 1+2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tiền tệ 2006-Mục tiêu và giải pháp
Tác giả: Ths. Nguyễn Thị Kim Thanh
Năm: 2006
19. Đỗ Quốc Tình (2006), Cần sớm tiến tới thu phí Bảo hiểm tiền gửi theo mức độ rủi ro của tổ chức tín dụng, tr.50,64. tạp chí Ngân háng số 13 20. Ray.Labrosse(2004), Báo cáo thường niên lần thứ hai của Hiệp hộiBảo hiểm tiền gửi quốc tế.Văn bản pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần sớm tiến tới thu phí Bảo hiểm tiền gửi theo mức độ rủi ro của tổ chức tín dụng", tr.50,64. tạp chí Ngân háng số 13 20. Ray.Labrosse(2004), "Báo cáo thường niên lần thứ hai của Hiệp hội
Tác giả: Đỗ Quốc Tình (2006), Cần sớm tiến tới thu phí Bảo hiểm tiền gửi theo mức độ rủi ro của tổ chức tín dụng, tr.50,64. tạp chí Ngân háng số 13 20. Ray.Labrosse
Năm: 2004
28. Clifford F.Thies and Daniel A.Gerlowski(1989), Deposit Insurance: A history of failure Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clifford F.Thies and Daniel A.Gerlowski(1989), "Deposit Insurance
Tác giả: Clifford F.Thies and Daniel A.Gerlowski
Năm: 1989
29. Kunt A.D and Kane E.J (2001), Deposit insurance around the globle: whete dose it work – World Bank and Boston college.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kunt A.D and Kane E.J (2001), "Deposit insurance around the globle: "whete dose it work" – World Bank and Boston college
Tác giả: Kunt A.D and Kane E.J
Năm: 2001
30. Website của Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam: www.div.gov.vn 32. Website của Công ty bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ: www.fdic.gov 33. Website Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế: www.iadi.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.div.gov.vn" 32. Website của Công ty bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ:" www.fdic.gov "33. Website Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế
1. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2005), Chiến lược phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam giai đoạn 2006-2015 Khác
2. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2006), Báo cáo kết quả hoạt động 2005- Phương hướng nhiệm vụ năm 2006 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Huy động vốn của hệ thống ngân hàng Việt Nam - Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam   thực trạng và giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập
Bảng 1 Huy động vốn của hệ thống ngân hàng Việt Nam (Trang 37)
Bảng 3: Kết quả thu phí bảo hiểm tiền gửi - Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam   thực trạng và giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập
Bảng 3 Kết quả thu phí bảo hiểm tiền gửi (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w