1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vi phạm pháp luật, một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở việt nam

105 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 755,1 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI XUÂN PHÁI VI PHẠM PHÁP LUẬT, MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS THÁI VĨNH THẮNG HÀ NỘI - 2002 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn …………………………………………………………….3 CHƢƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật 1.1.1 Hành vi 1.1.2 Hành vi pháp luật 1.1.3 Vi phạm pháp luật …………………………………………………… 1.2 Cơ chế hành vi vi phạm pháp luật ……………….…………… .23 1.2.1 Các yếu tố bên ……………………………………………… 23 1.2.1.1 Yếu tố sinh lý ……………………………………………………… 23 1.2.1.2 Yếu tố tâm lý – ý thức ……………………………………………….24 1.2.2 Các biểu bên ……………………………………………… 25 1.2.2.1 Sự tác động chủ động đến quan hệ xã hội ……………………… 25 1.2.2.2 Sự tác động thụ động đến quan hệ xã hội……………………… 26 1.2.3 Mối quan hệ yếu tố bên bên hành vi vi phạm pháp luật ……………………………………………………………… 27 1.3 Cấu thành vi phạm pháp luật …………………………………………28 1.3.1 Cấu thành ……………………………………………………….28 1.3.1.1 Mặt khách quan vi phạm pháp luật ……………………………….28 1.3.1.2 Khách thể vi phạm 33 1.3.1.3 Mặt chủ quan ………………………………………………………….35 1.3.1.4 Chủ thể vi phạm pháp luật ……………………………………… 40 1.3.2 Một số cách xác định bổ sung cấu thành vi phạm pháp luật ……… 42 1.3.2.1 Cấu thành tăng nặng ………………………………………………… 42 1.3.2.2 Cấu thành giảm nhẹ ………………………………………………… 43 1.3.3 Ý nghĩa việc xác định cấu thành vi phạm pháp luật ……………… 45 1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi vi phạm pháp luật ……………… 45 1.4.1 Cơ sở kinh tế - kỹ thuật …………………………………………………46 1.4.2 Các điều kiện xã hội …………………………………………………… 47 1.4.3 Vấn đề đạo đức truyền thống lịch sử ……………………………… 49 1.4.4 Một số nhân tố khác …………………………………………………… 49 CHƢƠNG II : TÌNH HÌNH VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ CƠNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY …………………………………………………………………… 51 2.1 Một số nhận xét tình hình vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian gần ……………………………………………………………………… 51 2.1.1.Vi phạm pháp luật có nhiều biến động với xu hƣớng gia tăng không 51 2.1.2 Phƣơng pháp, thủ đoạn vi phạm pháp luật ngày tinh vi xảo quyệt với quy mô phạm vi rộng ………………………………………………… 56 2.1.3 Hậu vi phạm pháp luật ngày lớn ………………………… 59 2.1.4 Cơ cấu vi phạm pháp luật có nhiều thay đổi, xuất số hành vi có xu hƣớng lan rộng ………………………………………… 62 2.2 Nguyên nhân tình trạng vi phạm pháp luật Việt Nam…………… 65 2.2.1 Nguyên nhân khách quan……………………………………………… 65 2.2.1.1 Nhóm nguyên nhân kinh tế ……………………………………… .65 2.2.1.2 Nhóm nguyên nhân xã hội ……………………………………… 67 2.2.1.3 Nhóm ngun nhân từ bên ngồi mang đến xu hƣớng hội nhập quốc tế ……………………………………………………………………… 67 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan ……………………………………………… 69 2.2.2.1 Sự chƣa hoàn thiện hệ thống pháp luật ………………………… 70 2.2.2.2 Hoạt động phịng, chống kiểm sốt tình hình vi phạm luật thiếu hạn chế ……………………………………………………………………… 71 2.2.2.3 Công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật chƣa đƣợc trọng mức ý thức pháp luật dân chúng nhiều hạn chế … 72 2.3 Cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật Việt Nam 74 2.3.1 Ý nghĩa tầm quan trọng cơng tác đấu tranh phịng chống phạm pháp luật …………………………………………………………………… 74 2.3.2 Các hoạt động cụ thể cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian qua ……………………………………………… 75 2.3.2.1 Trên phƣơng tiện xây dựng pháp luật ………………………………… 75 2.3.2.2 Trong hoạt động xử lý vi phạm ……………………………………… 76 2.4 Phƣơng hƣớng giải pháp đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian tới ………………………………… ……………………79 2.4.1 Dự báo tinh hình vi phạm pháp luật thời gian tới ……………… 79 2.4.2 Một số ý kiến công tác phòng chống vi phạm pháp luật …………… 87 2.4.2.1 Phải có sách xã hội hóa thực cơng tác phịng chống vi phạm pháp luật ……………………………………………………………… 87 2.4.2.2 Phải không ngừng tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa … ……… 89 2.4.2.3 Phối hợp biện pháp kinh tế với biện pháp xã hội phòng ngừa vi phạm pháp luật………………………………… …………………….92 2.4.2.4 Việc ứng dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật cần đƣợc trọng hƣn …… 94 2.4.2.5 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế việc đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm …………………………………………… 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Từ xã hội loài ngƣời đƣợc hình thành, hoạt động chung nhân loại đƣợc quản lý quy phạm xã hội định Khi xã hội xuất giai cấp cách thức quản lý điều chỉnh hoạt động xã hội thay đổi Sự hình thành Nhà nƣớc đời pháp luật đáp ứng cho thay đổi Nhà nƣớc ban hành pháp luật nhằm hƣớng xã hội theo trật tự mà giai cấp thống trị mong muốn Nhƣng mục đích khơng đƣợc thực cách triệt để tận ngày điều cịn tiếp tục biểu xã hội văn minh có lực lƣợng hay phận dân cƣ chống lại Nhà nƣớc, chống lại pháp luật xã hội lý mà họ vi phạm pháp luật Trong xã hội tốt đẹp mà xây dựng, tƣợng vi phạm pháp luật vần tiếp tục xảy cách phổ biến đáng lo ngại, năm gần đổi chế quản lý, đặc biệt chế quản lý kinh tế Những biến đổi xã hội tiêu cực tác động mặt trái củ kinh tế thị trƣờng ảnh hƣởng nặng nề tới mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” mà tâm phấn đấu xây dựng, vi phạm pháp luật lên nhƣ tƣợng tiêu cực đặc biệt với hậu nặng nề Các thống kê xã hội học báo cáo quan bào vệ pháp luật gần cho thấy tình trạng đáng báo động tƣợng này, buộc nhà quản lý ngƣời có trách nhiệm phải quan tâm, lo lắng Nhận diện tƣợng xã hội đặc biệt cách đắn trở thành yêu cầu cấp thiết phục vụ cho công tác đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật thời gian tới cách có hiệu nhằm xây dựng xã hội nhƣ mục tiêu mà tất ngƣời tiến mong muốn nêu Việt Nam giai đoạn Xuất phát từ lý đó, việc nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn vi phạm pháp luật Việt Nam có ý nghĩa to lớn yêu cầu cấp thiết việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền “của dân, dân dân” mà pháp luật giữ vai trị thống trị, ngƣời sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Đây vấn đề phức tạp, xảy xã hội có pháp luật Nhà nƣớc nên đƣợc nhều nhà quản lý nhƣ nhà luật học quan tâm Cho đến Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu vi phạm pháp luật nhƣng chủ yếu theo mảng hay lĩnh vực cụ thể Ví dụ, lĩnh vực hình sự, việc nghiên cứu tội phạm đƣợc đặc biệt ý nhƣ cơng trình nghiên cứu vấn đề lỗi PGS- TS Nguyễn Ngọc Hòa, vấn đề đồng phạm TS Lê Thị Sơn, TS Trần Văn Độ nhiều đề tài luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, cao học luật tiến sĩ luật học khác nghiên cứu tội nhóm tội phạm cụ thể Vi phạm pháp luật xảy hầu hết lĩnh vực đƣợc pháp luật điều chỉnh hầu nhƣ lĩnh vực có chƣơng trình, vấn đề tài nghiên cứu vi phạm pháp luật lĩnh vực lĩnh vực nhƣ hành chính, dân sự, lao động, kinh tế, mơi trƣờng Trong số cơng trình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu tội phạm tội phạm học phong phú, toàn diện triệt để Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu theo xu hƣớng luật chuyên ngành thực định tình hình vi phạm pháp luật xảy thực tế, việc nghiên cứu yếu tố có liên quan đến vi phạm pháp luật nhƣ vấn đề sở để vi phạm hóa số hành vi xã hội hoạt động xây dựng pháp luật, yếu tố ảnh hƣởng đến tình hình vi phạm pháp luật đƣợc quan tâm chủ yếu quan tâm vài khía cạnh hẹp trính khái qt khơng cao Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài nhằm góp phần nhỏ bé cho việc nghiên cứu tình hình vi phạm pháp luật thêm phong phú đa dạng Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài: Có thể nói, vi phạm pháp luật vấn đề phức tạp, mục đích nghiên cứu đề tài nhằm phân tích khẳng định số vấn đề có tính chất lý luận bổ sung số ý kiến cá nhân q trình nghiên cứu để trao đổi số vấn đề lý luận liên quan đến thực tiễn Từ mục đích đó, luận văn tập trung vào số vấn đề sau: a Vi phạm pháp luật với số quan điểm từ trƣớc đến b Cơ chế vi phạm pháp luật c Cấu thành vi phạm pháp luật d Những nhân tố ảnh hƣởng đến vi phạm pháp luật e Đặc điểm tình hình vi phạm pháp luật Việt Nam f Tình hình kiểm soát vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian gần đây; g Xu hƣớng tình hình vi phạm số giải pháp phòng, chống vi phạm pháp luật Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc áp dụng luận văn Ngoài việc xuất phát từ sở phƣơng pháp luận phép vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác – Lê-nin, tác giả sử dụng nhiều phƣơng pháp cụ thể khác nhƣ: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê xã hội học, vấn, lịch sử theo yêu cầu vấn đề Những đóng góp luận văn Với tƣ cách luận văn tốt nghiệp chƣơng trình cao học luật, đề tài nghiên cứu: “Vi phạm pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam” góp phần khẳng định số quan điểm lý luận vi phạm pháp luật nhƣ vấn đề lỗi cá nhân, lỗi tổ chức đồng thời đƣa quan điểm riêng tiêu chí để dự báo tình hình vi phạm pháp luật mạnh dạn dự báo xu hƣớng tình hình vi phạm pháp luật số lĩnh vực theo tiêu chí Ngồi ra, qua việc nghiên cứu tình hình vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian gần đây, luận văn có số ý kiến nêu lên kiến nghị giải pháp cho công tác phòng, chống vi phạm pháp luật thời gian tới Bố cục luận văn: Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia thành hao chƣơng: Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận vi phạm pháp luật Chƣơng II: Tình hình vi phạm pháp luật cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật Việt Nam giai đoạn CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật 1.1.1 Hành vi Con ngƣời, trình tồn phát triển có nhiều hoạt động tác động vào giới tự nhiên khai thác lợi ích vật chất để trì tồn giống nịi Trong q trình đó, ngƣời lại có quan hệ với Khi ngơn ngữ bắt đầu hình thành với tƣ duy- ngƣời trở thành chủ thể có ý thức hoạt động ngƣời dần đƣợc ý thức điều khiển Với tƣ cách đó, lồi ngƣời tách khỏi giới tự nhiên để trở thành chủ thể có tính độc lập có khả làm chủ thân Các hoạt động ngƣời nhƣ (bao gồm hành động không hành động) đƣợc gọi hành vi Các hành vi hành vi mang tính cá nhân nhƣng có mang tính xã hội, có ảnh hƣởng đến đời sống chung cộng đồng Lợi ích cá cộng đồng cá nhân đƣợc trì đảm bảo nhờ phù hợp, thống hoạt động Cũng có khơng hành vi lệch chuẩn Nhƣng muốn biết đƣợc đâu chuẩn đâu khơng chuẩn phải xác định đƣợc có hành vi hay khơng Vì phải có sở để xác định hành vi Cơ sở xử đƣợc thể bên ngƣời có kiểm sốt ý thức Tuy nhiên, hành vi đƣợc xem xét dƣới nhiều góc độ khác túy theo quan điểm tiếp cận Hành vi đƣợc nhà sinh vật học xem xét với tƣ cách cách sống hoạt động môi trƣờng định dựa cần thiết thích nghi tối thiểu thể môi trƣờng, hành vi ngƣời bị bó hẹp hoạt động thích nghi với mơi trƣờng để đảm bảo tồn cảu cá thể ngƣời mơi trƣờng Chuẩn mực để đánh giá hành vi mức độ thích nghi thể mơi trƣờng Các nhà tâm lý học lại cho hành vi ngƣời có mục đích, ngƣời khơng phải cá thể thích nghi thụ động Hành vi tiêu chí quan trọng có để đánh giá ngƣời Nó bị chi phối nhiều nguyên tắc, nguyên lý, nhiều quan hệ Về mặt tâm lý nhƣ mặt tự nhiên, sinh học ngƣời nơi phát sinh chứa đựng nhiều nhu cầu; nhu cầu bị ức chế khả xã hội việc thỏa mãn chúng Thông thƣờng, nhu cầu cá nhân cao vƣợt ngồi khn khổ xã hội Đó hạt nhân phát định việc ứng xử ngƣời trƣớc tác động ngoại cảnh Nó trung tâm điều tiết phẩm hạnh ngƣời cho phù hợp với quy luật đời sống xã hội mà ngƣời nhận thức đƣợc qua đặt quy tắc ứng xử tƣơng ứng Việc điều chỉnh quan hệ xã hội thực chất việc điều chỉnh hành vi ngƣời Có hàng loạt yếu tố tác động, ảnh hƣởng sớm đến hành vi nhƣ đạo đức, phong tục, tập quán, lễ nghi tôn giáo sống, có yếu tố ảnh hƣởng lớn đến hành vi ngƣời theo hƣớng định pháp luật Chịu tác động quy phạm pháp luật, hành vi ngƣời trở thành hành vi pháp lý.Con ngƣời, năm sản phẩm lịch sử (của hoàn cảnh tự nhiên xã hội), mặt khác, chủ thể sáng tạo q trình lịch sử Nhƣ ngƣời chủ thể sáng tạo quy phạm, có quy phạm pháp luật Các quy phạm pháp luật ngƣời xây dựng nên, quy tắc đƣợc theo yêu cầu quản lý xã hội cách chung Trong hành vi ngƣời có hành vi hợp lý Hành vi đƣợc coi hợp lý phù hợp với hồn cảnh khách quan, với quy luật vận động Các nhà quản lý muốn trật tự xã hội diễn hành vi hợp lý nhƣng điều khơng phải xảy ngƣời ta nhận thức đƣợc nhƣng khơng nhận thức đƣợc quy luật Vì mà mức độ tƣơng đối,nhà quản lý muốn hành vi xã hội xảy theo ý chí Theo có hành vi hợp pháp khơng hợp pháp Hành vi hợp pháp hay không hợp pháp đƣợc xác định quy phạm pháp luật vậy, xác định cịn phụ thuộc vào nhà làm luật 1.1.2 Hành vi pháp luật Hành vi pháp lý hoạt động có ý thức ngƣời diễn môi trƣờng có điều chỉnh pháp luật Những hoạt động mang tính tích cực hay tiêu cực cá nhân hay tổ chức mặt xã hội đƣợc xác định trƣớc quy phạm pháp luật Vì vậy, trƣờng hợp hành vi pháp luật hành vi hợp pháp hành vi bất hợp pháp 1.1.2.1 Hành vi hợp pháp Hằng ngày, đời sống xã hội, hoạt động ngƣời diễn đa dạng, theo nhiều xu hƣớng, động thái, tính chất khác nhau, có mối quan hệ với Các hoạt động sống ngƣời nói chung có tính phổ biến hành vi phù hợp với yêu cầu sống, nhờ mà trật xã hội đƣợc trì, lợi ích cá nhân, cộng đồng đƣợc bảo đảm Xuất phát từ điều mà nhà cầm quyền Nhà nƣớc đƣa chuẩn mực cho sống dƣới hình thức pháp lý định Khi xây dựng quy phạm pháp luật, nhà làm luật xác định “khung pháp lý” hồn cảnh, tình xảy sống, đồng thời cách ứng xử tƣơng ứng cho ngƣời vào hồn cảnh Đó việc quy định quyền, quy định nghĩa vụ Hành vi pháp lý bị quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi khách quan địi hỏi pháp luật Nói chung, việc xác định hành vi hợp pháp phải có vào quy định pháp luật Một hành vi đƣợc coi hợp pháp hành vi phù hợp với pháp luật Cụ thể hành vi thực quyền – xử đƣợc phép giời hạn mà quy phạm xác định (sử dụng pháp luật) Hành vi hành động tích cực ngƣời nhằm đáp ứng yêu cầu Nhà nƣớc hay chủ thể khác có quyền (thì hành pháp luật), hành vi kiềm chế không thực điều mà pháp luật cấm (tuân thủ pháp luật) Nhƣ vậy, quy phạm pháp luật thực lập trƣờng đánh giá thống hành vi Phần lớn hành vi loại 87 Một số loại vi phạm trở nên phức tạp hoạt động quản lý nhƣ đất đai, nhân hộ khẩu, hộ tịch, dịch chuyển dân cƣ khu vực hậu phá hoại môi trƣờng sống dân tới không đất canh tác điều kiện lao động sản xuất để tiếp tục sinh sống, Nói chung , xu hƣớng khả tình hình vi phạm pháp luật dự báo nên xẩy khơng biến chuyển tình hình Điều phụ thuộc vào nhiều vấn đề có hiệu hay không Tuy nhiên, với sở khoa học việc dự báo có tính thực tế điều đáng kể nhà quản lý hoạch định sách quan tâm trăn trở 2.4.2 Một số ý kiến cơng tác phịng chống vi phạm pháp luật Dựa vào kết thống kê xã hội học tình hình vi phạm pháp luật, nguyên nhân vi phạm pháp luật đƣợc xác định với đánh giá, nhận định tình hình vi phạm pháp luật, qua dự báo tình hình vi phạm pháp luật thời gian tới, đƣa giải pháp cho kế hoạch, chƣơng trình tổng thể cơng tác phịng chống vi phạm pháp luật cách có hiệu Chúng ta biết, Nhà nƣớc có sách lớn cho chƣơng trình phịng chống vi phạm pháp luật, đặc biệt tội phạm sở pháp lý văn pháp lý có giá trị cao nhƣ luật hình sự, Pháp lệch chống tham nhũng có hệ thống văn hay chƣơng trình phủ Điều chứng tỏ Nhà nƣớc ta có quan tâm có thái độ kiên vi phạm pháp luật nhiên vào khả kiểm sốt tình hình vi phạm pháp luật nƣớc ta năm gần đây, thấy cố gắng Đảng, Nhà nƣớc, xã hội công tác đáp ứng đƣợc phần yêu cầu việc phòng chống vi phạm pháp luật, chƣa tạo đƣợc bƣớc chuyển phòng vi phạm pháp luật đạt đƣợc hiệu cao, xin mạnh dạn đề xuất ý kiến sau: 2.4.2.1 Phải có sách xã hội hóa thực cơng tác phịng chống vi phạm pháp luật Theo đó, việc xây dựng hệ thống tạo sở pháp lý cho hoạt động đƣợc triển khai có hiệu hiệu lực thực tế phải trọng cơng tác phịng ngùa vi phạm từ xa, phạm vi hẹp, trực tiếp cụ thể phạm vi toàn xã hội trật tự xã hội lợi ích chung ngƣời, 88 tổ chức mục đích mà Nhà nƣớc theo đuổi tình trạng “ đèn nhà nhà rạng” phổ biến dân Hiện tƣợng an phậ tƣợng tâm lý tiêu cực, làm hạn chế khả kết hợp đồng biện pháp phịng chống vi phạm pháp luật nói tính hiệu lực thực tế số văn pháp luật hạn chế, chẳng hạn pháp lệch chống tham nhũng Bất kỳ đại biểu quốc hội tiếp xúc với cử tri nhận đƣợc ý kiến phải hạn chế ngăn chặn tình trạng tham nhũng nay, chƣơng trình kỳ họp quốc hội nói đến quốc nạn Thế nhƣng thấy pháp lệch chống tham nhũng có tác dụng tham nhũng khơng khơng giảm mà cịn có nhiều hƣớng trở nên nghiêm trọng Vấn đề đây, ngƣời tham nhũng, ngƣời muốn tham nhũng nhiều, chƣa có chế đầy đủ, hợp lý cho “ số đơng” chống “số ít” thiếu chinh sách xã hội hóa Thực phƣơng châm cho xã hội hóa cơng tác có Đó “ dân biết, dân bàn, dân làm, mà làm để kiểm tra”.Nhƣng thực tế, dân có đƣợc biết hay không bàn, mà làm để kiểm tra Ví dụ vấn đề quy hoạch, Báo Pháp luật- thứ ngày 17 -5 -2002 có bài” Tại không công khai quy hoạch” thẳng “ không công khai quy hoạch để làm tiền” đề xuất: “Nếu cịn để tình trạng bí mật quy hoạc, mập mờ bàn vẽ cịn cán nhà nƣớc trở thành kể lừa bịp đƣợc đóng dấu son, ngƣời dân bị thiệt thiệt kép nhà nƣớc cịn bị thiệt hại “danh dự, uy tín Đây học giá phải trả cho thiếu cơng khai” Trong thực tế, dân đƣợc biết chƣơng trình, kế hoạch khơng có đáng phải giữ bí mật nhà nƣớc Kinh nghiệm cho đấu tranh chống tham nhũng địa phƣơng thái bình cho thấy “ ngƣời dân biết” có ý nghĩa nhƣ giúp cho cơng tác xã hội hóa chống tham nhũng qua việc làm cụ thể: nhận đƣợc thơng tin từ tốn cơng trình thủy nơng với tổng giá trị lên tới 30 triệu đồng, số cán hƣu trú kết hợp với hội cựu chiến binh vận động bà chứng kiến tham gia” lật tẩy” gian dối Họ cho tháo dỡ tồn cơng trình thủy nơng cho xây lại thiết kế vật liệu tiền công( thi công , thiết kế, kiểm tra ) có trách nhiệm tốn cơng trình hết tổng số triệu đồng họ yêu cầu ngƣời có trách nhiệm giải trình 23 triệu đồng tiền vƣợt mức thực thi Nhƣ dân muốn kiểm tra, dân muốn làm, muốn bàn dân phải biết cơng tác xã hội hóa đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật phải bắt đầu 89 từ vấn đề “dân biết” “Dân biết” phải đƣợc hiểu hai khía cạnh : Dân ngƣời có trình độ, có hiểu biết nhà nƣớc phải làm để “ dân đƣợc biết” từ nẩy sinh vấn đề : Nhà nƣớc phải làm để nâng cao trình độ dân trí đồng thời phải thực hóa phƣơng châm “dân chủ, cơng khai” Theo đó, nhân dân có ý thức để khơng vi phạm pháp luật (nhƣ bị kích động lơi kéo thiếu hiểu biết ) biết cách để tham gia trực tiếp vào phòng chống vi phạm pháp luật Mặt khác, việc “dân đƣợc biết” mà việc sử lý vi phạm nhà nƣớc phải đƣợc thực thận trọng, nghiêm minh Có thể nói nay, lĩnh vực đời sống xã hội nhƣ có tham gia tích cực đơng đảo quần chúng, nơi có vi phạm vi phạm dễ bị phát hiện, dựa vào quần chúng tạo sức mạnh nhƣ Bác Hồ nói: “Dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Thực ra, cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật, nhiều quan mà cơng an thực sách xã hội hóa mức độ định có hiệu cao nhƣ: “Đƣờng dây nóng”, “Hộp thƣ tố giác” hay vận động quần chúng tham gia vào việc đấu tranh với vi phạm pháp luật Nhƣng hoạt động cịn bể chƣa có chiều sâu Chính sách xã hội hóa cơng tác phòng chống vi phạm pháp luật phải đƣợc xây dựng cách đồng có bảo đảm cần thiết khơng xảy tình trạng “đấu tranh” “đầu tranh”, phải tù kiện đúng, tố cáo nhƣ “Đi tù oan kiện đúng” đƣợc đăng báo “Đời sống pháp luật” số 30 (từ ngày 25 tháng đến ngày 31/07/2020) phản ánh Nói chung, sách xã hội hóa cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật cịn đƣợc thể nhiều khía cạnh nhƣ: giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân dƣới nhiều hình thức đa dạng; phong phú, hấp dẫn thiết thực; Huy động thành phần, tầng lớp, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế tham gia cách tích cực vào hoạt động xã hội lãnh mạnh, đấu tranh với vi phạm pháp luật tƣợng tiêu cực … Có thể nói sách có tính chất lâu dài, bản, có tính khả thi thiết thực 2.4.2.2 Phải không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Thực vấn đề đƣợc hiến pháp 1992 đề cấp điều 12, cụ thể “Nhà nƣớc quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa 90 Các quan nhà nƣớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm pháp luật Mọi hành động xâm phạm lợi ích Nhà nƣớc, tập thể công dân bị xử lý theo pháp luật” Tuy nhiên, thực tếm pháp chế nhiều không đƣợc tôn trọng Hiểu đủ yêu cầu chuyện đơn giản Khơng phải nói đâu xa, hệ thống văn quy phạm pháp luật, nguồn để áp dụng pháp luật có vi phạm yêu cầu tơn trọng tính tối cao hiến pháp theo nguyên tắc pháp chế Qua việc soát văn quy phạm pháp luật đƣợc ban hành bị phát Chỉ tính riêng năm 1999, tồn ngành kiểm sát phát 3339 văn có vi phạm, có 32 văn cấp bộ, 268 văn cấp tỉnh, 539 văn cấp huyện 2509 văn cấp xã (theo số liệu báo cáo công tác ngành kiểm sát năm 1999 Có trƣờng hƣớng dẫn sửa đổi bổ sung có nội dung ngƣợc hẳn với nghị định hay thơng tƣ hƣớng dẫn trƣớc Nhƣ vây khơng thể lúc văn đƣợc ban hành muộn, trí cịn muộn so với văn cần hƣớng dẫn, tạo lỗ hổng pháp luật vi phạm Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, theo quy định văn hƣớng dẫn phải đƣợc ban hành kèm theo văn hƣớng Việc rà soát văn quy phạm pháp luật địa phƣơng cho thấy vi phạm hoạt động ban hành văn bản, chủ yếu sảy lĩnh vực thu phí, lệ phí, sử phạt vi phạm hành chính, xây dựng … Xuất phát từ thực tế này, xin đƣợc kiến nghị: Nếu quy trình nghiêm ngặt hoạt động xây dựng pháp luật theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Nếu điều đƣợc thực khắc phục đƣợc tình trạng văn hƣớng dẫn tràn lan, mâu thuẫn, chồng chéo lên nhau, nguồn làm áp dụng tập trung, cơng tác hệ thống hóa pháp luật đƣợc giảm bớt việc kiểm sát tính hợp hiến, hợp pháp văn đƣợc tiến hành nhiều thuận lợi 91 Ngoài ra, việc tăng cƣờng pháp chế đòi hỏi lĩnh vực thực pháp luật, xử lý vi phạm pháp luật Trong sống hàng ngày, việc thực pháp luật phổ biến, có thực đúng, có thực sai việc sử lý vi phạm khơng xác, vừa làm oan, lại bỏ sót vi phạm pháp luật Việc sử lý không nghiêm, không triệt để, không kịp thời không công nguyên nhân làm cho vi phạm pháp luật gia tăng coi thƣờng thiếu niềm tin pháp luật Tăng cƣờng pháp chế nhằm thực sai sót hoạt động thực tuân thủ pháp luật làm cho hoạt động quỹ đạo Trên thực tế, khơng nghiêm minh thực pháp luật làm nảy sinh coi thƣờng pháp luật kẻ vào tù tội Đã có khơng vụ chạy tội “thành công” để tiếp tục phạm tối mới, chí sai khiến kẻ “bị mua” Theo thống kê tình hình tội phạm gần dây đề tài KX.04.14 Bộ cơng an kẻ tái phạm chiếm tỷ lệ lớn (27%), số tội phạm có tính chất nguy hiểm cao, có tỷ lệ tái phạm lớn nhƣ tội cƣớp (65%), cố ý gây thƣơng tích (37,4%), lừa đảo chiếm đoạt tài sản cơng dân (60%); tỷ lệ tái phạm nhiều lần lại chủ yếu lứa tuổi 18 đến 30 (77,3%) theo kết điều tra mà dự án KX04.14 thực Do tình hình thực tế nhƣ vậy, xin đƣợc kiến nghị: Xử lý nghiêm khắc nữa, biện pháp cách ly xã hội người phạm tội khác kẻ tái phạm tội khác kẻ tái phạm tái phạm nhiều lần Đây đối tƣợng thƣờng phạm tội với lỗi cố ý, tính chất chống đối xã hội đặc biệt chúng hoạt động có tính chun nghiệp cao tính lây nhiễm lớn Chúng đối tƣợng khó cải tạo, khó khăn lƣơng Bản thân ngƣời viết luận văn đƣợc gặp ông Hai Thọ, giám thị trại giam tàu đƣợc ơng cho biết: “Tái phạm khó cải tạo lắm, phạm lần thứ hai thƣờng đƣợc gặp lại lần thứ ba, thứ tƣ ngày Hình nhƣ bọn sinh để phạm tội” Vấn đề tăng cƣờng pháp chế cần đƣợc đề cao hoạt động áp dụng pháp luật, hoạt động đƣợc tiến hành chủ thể có thẩm 92 quyền Họ nhân danh Nhà nƣớc để áp đặt mệnh lệnh, ý chí cho ngƣời bị áp dụng Áp dụng khơng nhƣng ngƣợc lại, áp dụng sai khơng gây thiệt hai cho ngƣời bị áp dụng mà làm uy tín Nhà nƣớc xã hội, có nghi ngờ bất cơng quan nhà nƣớc, coi thƣờng trình độ nhà chức trách Điều xảy khơng thực tế….dẫn đến tố cáo khiếu nại vƣợt cấp, cịn ngƣời vi phạm có chức, có quyền nhởn nhơ gây tâm lý ức chế cao độ dễ chuyển hóa thành bạo loạn dân cƣ nhƣ tình trạng kéo dài không đƣợc giải Sự kiện xảy Thái Bình năm trƣớc minh chứng cho điều Thực tế có chuyện: “Ơng Kễnh tha lợn chẳng sao, mèo ăn vụng miếng thịt đánh nhừ tử” ngƣời có chức, có quyền bao che cho nhau, vừa hại dân, vừa lại nƣớc Do vậy, đối tượng vi phạm pháp luật người có chức, có quyền xin kiến nghị xử nặng so với người bình thường để tránh tình trạng : “ Lễ khơng tới thứ dân, hình nhƣ khơng đến bậc trƣợng phu” 2.4.2.3 Phối hợp biện pháp kinh tế với biện pháp xã hội phòng ngừa vi phạm pháp luật Nhƣ ta biết, hành vi ngƣời bị ảnh hƣởng nhiều yếu tố nhƣng điều kiện kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ tồn diện Sự tác động nguyên nhân gây tình trạng vi phạm pháp luật Gần đây, tác động đƣợc biểu rõ mặt trái kinh tế thị trƣờng phát huy tác dung Nhƣ số nội dung đề cập Vấn đề công ăn việc làm, tình trạng thất nghiệp, vấn đề trẻ em thất học, lang thang bị đời để kiếm sống….một phần hậu tác động từ mặt trái kinh tế thị trƣờng Nó vừa vấn đề kinh tế, vừa vấn đề xã hội mà Nhà nƣớc phải quan tâm giải Giải đƣợc mâu thuẫn lợi ích kinh tế lợi ích xã hội khắc phục đƣợc vấn đề trên, phải đặc biệt lƣu ý ngƣời sử dụng lao động với ngƣời lao động vấn đề việc làm lợi nhuận với sách xã hội khả đáp ứng 93 mặt kinh tế Trong vấn đề này, điều đáng quan tâm vấn đề giáo dục cho lực lƣợng lao động trẻ tƣơng lại Giáo dục đầu tƣ chiều sâu “lâu hồn vốn” nhƣng vấn đề lâu dài ngƣời lao động cần có trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật, lợi có khả ứng xử thích ứng với xã hội Gần đây, tuyển lao động hợp tác nƣớc ngoài, vấn đề chất lƣợng lao động bị coi khâu khó giải thiếu hẳn phần đào tạo nghề, kể nghề có tính chất phổ thơng Ngƣời sử dụng lao động phải cần ngƣời có lực đáp ứng đƣợc yêu cầu họ, ngƣời lao động lại có nhu cầu nâng cao trình độ mình, họ có điểm chung Nhà nƣớc ngƣời trung gian giải vấn đề Phƣơng châm “Nhà nƣớc nhân dân làm” làm bớt gánh nặng cho bên giải vấn đề thất nghiệp, thất học phƣơng diện kinh tế lẫn phƣơng diện xã hội Ngoài ra, đối giũa vùng, miền, khu vực nƣớc vấn đề nan giải Sự cân đối diễn nhiều mặt nhƣ thu nhập, đầu tƣ, trình độ văn hóa….cũng liên quan chặt chẽ đến hai lĩnh vực kinh tế xã hội mà việc giải chúng vô phức tạp “Nƣớc chảy chỗ trũng”, đâu có kinh tế phát triển vấn đề nhƣ thu hút đầu tƣ, mơi trƣờng giáo dục, điều kiện công ăn việc làm….cũng thuận lợi so với vùng khác Đố nguyên nhân dẫn tới dịch chuyển dân cƣ vùng, vừa khó quản lý vừa tạo điều kiện cho vi phạm pháp luật có hội phát triển mạnh Từ phân tích trên, xin đƣợc kiến nghị: Cần có sách hợp lý thuế, với việc khuyến khích cho số lĩnh vực đầu tư, xuất nhập dân cư xe máy (tiêu hao nhiều nhiên liệu, gây ô nhiễm) rượu bia, thuốc (có hại cho sức khỏe , dễ kích thích… ), xây dựng nhà tư nhân….Cơ sở cho kiến nghị xuất phát từ lý - Tăng thuế để tăng ngân sách nhằm giải nhiều vấn đề hội, tái đầu tƣ để mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm thêm để hạn chế thất nghiệp - Tăng thuế tạo ý thức tiết kiệm tiêu dùng, tiêu hợp lý, chống lãng phí, tập trung vốn sản xuất, (nƣớc Nhật phải hành 94 sách “thắt lƣng buộc bụng” để lên từ đống tro tàn sau chiến tranh giới thứ II để ngày trở thành cƣờng quốc kinh tế thứ giới) tạo thói quen nghiêm khắc thân ngƣời, tạo ý thức kỷ luật cao - Thúc đẩy khoa học phát triển tạo công nghệ cao nhằm giảm giá thành cho chi phí sản xuất tạo suất lao động cao sức ép từ thuế - Tạo ý thức lơi ích cộng đồng, lợi ích quốc gia thời bình coi đóng góp xây dựng đất nƣớc u nƣớc, điều hịa khác biệt xã hội Qua sách tăng thuế này, ý thức công dân chủ thể pháp luật đƣợc nâng cao hạn chế ý thức vi phạm pháp luật Điều đƣợc minh chứng rõ Singapo Thực ra, biện pháp góp phần vào sách xã hội hóa cơng tác phịng chống vi phạm pháp luật 2.4.2.4 Việc ứng dụng kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ vào cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật cần trọng hưn Ngày nay, với trợ giúp khoa học, kỹ thuật công nghệ, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ…đã có nhiều tiến vƣợt bậc phần góp phần hỗ trợ cho cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật có hiệu Tuy nhiên, việc đƣa tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ để ứng dụng cho công tác chƣa đƣợc trọng mức Ví dụ, khoa học thống kê chủ yếu dừng lại số, điều tra xã hội học chủ yếu giúp cho công tác nghiên cứu mà giải pháp kiến nghị cụ thể, tâm lý học tội phạm có nhiều cơng trình nhƣng tính thực tiễn khả ứng dụng vào thực tế không cao Những kết nghiên cứu khoa học xã hội đặc biệt có ý nghĩa việc xác định phƣơng hƣớng hoạch định chƣơng trình phịng chống vi phạm pháp luật đây) chúng vừa có ý nghĩa tổng kết thực tiễn vừa có ý nghĩa đúc rút mặt lý luận, tạo sở khoa học cho nhà quản lý hoạt động lĩnh vực phòng chống vị phạm pháp luật Ngoài ra, thực tế xét xử, nhiều kết luận 95 giám định đƣợc coi tài liệu tham khảo kết nghiên cứu khoa học (nhƣ vụ bố hiếp dâm gái có thai Long An, hay nhƣ gần đây, Tòa án tối cao Hà Nội xử phúc thẩm vụ sản xuất phân bón cơng ty 19-8 Hải Phòng bị coi sản xuất hàng giả…) Khi sử dụng kết việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, chủ thể áp dụng pháp luật làm đƣợc việc “làm cho chứng biết nói” Nó giúp để đảm bảo tính khách quan có sở học, khơng tùy tiện khẳng định xử lý chủ thể vi phạm pháp luật, buộc họ phải “tâm phục, phục” Việc làm có ý nghĩa lớn việc giáo dục ý thức pháp luật cho ngƣời, thể tính nghiêm minh xác thực thi pháp luật 2.4.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế việc đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm Trong thời gian đại ngày nay, xu hƣớng hội nhập tồn cầu hóa đem đến cho quốc gia lợi ích thiết thực nhƣng có vấn đề mà quốc gia không muốn phải đối mặt Các vi phạm pháp luật theo mang tính quốc tế hóa, tổ chức tội phạm xuyên quốc gia, xuyên lục địa hình thành xâm nhập vào bất ký quốc gia có điều kiện Việt Nam phải hội nhập để phát triển, phải chấp nhận đối đầu với tội phạm mang tính quốc tế Sự hợp tác quốc tế chủ yếu đƣợc tập trung lĩnh vực: Hợp tác quốc tế dẫn độ tội phạm hợp tác quốc tế tƣơng trợ tƣ pháp, qua học hỏi, tham khảo kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật, bổ sung điều kiện, trang thiết bị đại phục vụ cho cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật Hiện nay, hiệu vấn đề dẫn độ tội phạm hợp tác quốc tế Việt Nam chƣa cao luật dẫn độ tội phạm Việt Nam tham gia INTERPOL ASEANPOL số lĩnh vực phòng chống, chống tội phạm ma túy với số Hiệp định hay Nghị định thƣ đƣợc ký kết Để nâng cao hiệu hợp tác này, xin đƣợc kiến nghị: Cần sớm tiền hành chuyển hóa quy định hiệp định nghị định thành quy định cụ thể, chi tiết điều kiện Việt Nam cho vừa đảm bảo phù hợp vớp phát luật quốc tế, vừa 96 phù hợp với pháp luật quốc gia kèm theo bảo đảm điều kiện, phương tiện, tài chính, nhân lực cho việc thực chương trình hợp tác quốc tế Trên số ý kiến cá nhân giải pháp lâu dài cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, trƣớc mắt cần phải ý đến số giải pháp có tính cấp thiết giai đoạn Đó là: - Cần tập trung thực tốt Nghị số 09/1998/NQ-CP tăng cƣờng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình Quyết định số 138/1998/QĐ - TTg ngày 31 - - 1998 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chƣơng trình quốc gia phịng chống tội phạm; Quyết định 139/1889/QĐ - TTg ngày 31-7-1998 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chƣơng trình phịng, chống ma túy 1998 - 2000 Quyết định tiếp tục phát huy tác dụng - Giải dứt điểm, nghiêm minh, sớm tốt vi phạm pháp luật đƣợc phát qua phải có đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm tìm học cho cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật thời gian tới - Trong chƣơng trình nghị quan đại diện dân cửa địa phƣơng nên bổ sung nội dung kiểm điểm công tác đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật Đối với Quốc hội nên có điều trần vụ án lớn, vụ án có liên quan đến tham để xác định rõ trách nhiệm chủ thể việc để xảy tình trạng đó, việc xử lý vụ việc thực tế, Quốc hội chƣa đƣa vụ tham lớn vào chƣơng trình nghị để điều trần, giám sát nhƣ nhân dân cử tri nƣớc mong muốn - Khi giải khiếu nại, tố cáo khiếu vại vƣợt cấp nhân dân cố gắng đối thoại trực tiếp với dân, vừa để tìm hiểu tâm tƣ nguyện vọng dân, vừa phát sai trái chủ thể có chức quyền vi phạm, vừa tìm kẽ hở, bất hợp lý pháp luật, qua mà tìm cách khắc phục, giải cho hiệu 97 KẾT LUẬN Ngày nay, xã hội có nhiều thay đổi theo xu hƣớng tiến hơn, văn minh hơn, ngƣời có điều kiện đƣợc hƣởng sống tốt đẹp Điều trở nên trọn vẹn nhƣ ngƣời sống chan hòa, yêu thƣơng lợi ích chung, qua thân ngƣời Tiếc thay, có nhiều nguyên nhân làm cho điều chƣa đƣợc thực nhƣ mong muốn xã hội tiến nhƣ nhà quản lý mà nguyên nhân lớn cản trở tiến xã hội tình trạng vi phạm pháp luật xảy nhiều đời sống xã hội Việc nghiên cứu đề tài: “Vi phạm pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam” đƣơc thực với mục đích góp phần nhỏ bé vào cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật Chính vậy, vấn đề đƣợc đặt mục đích, nhiệm vụ đề tài luận văn đƣợc giải cách Dó số vấn đề từ lý luận tới thực tiễn vi phạm pháp luật Việt Nam, luận văn tập trung nghiên cứu số khía cạnh lý luận vi phạm pháp luật nhƣ khái niệm, cấu thành vi phạm pháp luật số vấn đề có liên quan đến vi phạm pháp luật nhƣ hoạt động xây dựng pháp luật với vi phạm hóa số hành vi xã hội, nhân tố ảnh hƣởng đến vi phạm pháp luật…đồng thời luận văn tiếp cận có kiến giải định tình hình vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian qua nhƣ đƣa số ý kiến nhƣ dự báo tình hình vi phạm pháp luật giải pháp cho cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật thời gian tới xin chuyển đến ngƣời có trách nhiệm Đây đề tài mà ngƣời thực tâm đắc với đầu tƣ tập trung thời gian nhƣ cơng sức Tuy vậy, nội dung phong phú, tiếp cận nhiều góc độ, nhiều góc độ, nhiều khía cạnh nên có nhiều quan điểm khác phong phú đa dạng Chính thế, cho thấy vấn đề phức tạp đến với triệt để Có 98 nhiều nội dung vấn đề để ngỏ chờ quan tâm, đầu tƣ nghiên cứu nhà khoa học, nhà quản lý, nhà hoạch định sách… Vì thời gian thực đề tài khơng nhiều, sai sót, khiếm khuyết hạn chế khác điều khó tránh, với lòng học viên cao học quan tâm đến vấn đề chun mơn có tính lý luận, tính thực tiễn rộng lớn phức tạp này, tác giả xin đón nhận đóng góp, trao đổi ý kiến với quan tâm mong đƣợc giáo thầy, cô, nhà khoa học với biết ơn chân thành cơng trình nghiên cứu này, qua để có cách nhìn nhận đầy đủ, tồn diện xác vấn đề đặt luận văn tiếp tục phát triển thời gian tới 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết công tá ngành kiểm sát năm từ 1995 đến 2001 Báo cáo công tác tháng đầu năm 2000 ngành kiểm sát Báo cáo số kết công tác tháng đầu năm 2002 ngành kiểm sát nhân dân (theo số liệu cộng dồn từ tháng 12-2001 đến tháng 4-2002) Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng tác tịa án năm từ 1996 đến 2001 Báo cáo Chánh án Tịa án nhân dân tối cao cơng tác tháng đầu năm 2002 ngành tòa án Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng tác nhiệm kỳ Quốc hội khóa X (1997-2002) Báo cáo tổng kết năm thực Luật nhân gia đình 1986 Báo An ninh giới số thời gian gần Báo An ninh Thủ đô số thời gian gần 10 Báo Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh số thời gian gần 11 Báo Gia đình & xã hội số Chủ nhật từ 02-6 đến 04-6-2002 12 Báo Gia đình & xã hội số 32 (237) từ ngày 19-4 đến 23-4-2002 13 Báo Lao động số gần 14 Báo Pháp luật Bộ Tƣ pháp số thời gian gần 15 Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh số năm từ 1999 đến tháng năm 2002 16 Báo Tiền phong số gần 17 Bộ Cơng an, Đề tài KX.04-14, Chƣơng trình Quốc gia phòng, chống tội phạm 18 Bộ Giáo dục đào tạo (1997), Triết học Mác - Lênin - Đề cƣơng giảng dùng trƣờng đại học cao đẳng từ năm học 1991-1992, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 100 20 Bộ luật hình năm 1995 Bộ luật hình 1999 nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 21 Bộ Tƣ pháp, Tạp chí Dân chủ pháp luật số có liên quan đến luận văn 22 Bộ Tƣ pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Thông tin khoa học pháp lý, số chuyên đề luật tục, Hà Nội 1997 Chỉ thị 135/CT ngày 04-5-1989 Chính phủ tăng cƣờng công tác bảo vệ trật tự xã hội tình hình 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Trƣơng Thanh Đức (1999) “những bất cập việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật”, Nhà nước pháp luật, (2), tr22-30 27 Phạm Minh Hạc (1994), Hành vi hoạt động Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 29 Bùi Minh Hồng (2001), Những nguyên tắc Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 30 Nguyễn Duy Lãm (1996), Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Luật Hơn nhân gia đình nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghãi Việt Nam năm 1986 32 Luật Hôn nhân gia đình nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2000 33 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (2001), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai 101 34 Nghị định số 09/NQ/CP Chính phủ cơng tác chống tội phạm 35 Nghị định số 05, 06, Nghị định 53 Chính phủ chống tệ nạn xã hội 36 Pháp lệnh chống tham nhũng ban hành năm 1998 37 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh chống tham nhũng năm 2000 38 Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 1989 39 Pháp lệnh xử lý vi phạm pháp luật hành năm 1995 40 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 41 Quyết định 144/TTg biện pháp cấp bách nhằm ngăn chặn trừ tệ tham nhũng, bn lậu Thủ tƣớng Chính phủ 42 Quyết định 138/1998/TTg phê duyệt chương trình quốc gia phòng chống tội phạm định 139/1998/TTg phê duyệt chương trình chống tham ma túy giai đoạn 1998-2000 Thủ tƣớng Chính phủ 43 Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, Khoa Luật (1997), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 44 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 46 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 47 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí Luật học số có liên quan đến luận văn 48 Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia ... pháp luật Chƣơng II: Tình hình vi phạm pháp luật cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật Vi? ??t Nam giai đoạn 4 CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm vi phạm. .. theo yêu cầu vấn đề Những đóng góp luận văn Với tƣ cách luận văn tốt nghiệp chƣơng trình cao học luật, đề tài nghiên cứu: ? ?Vi phạm pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Vi? ??t Nam? ?? góp phần... số vấn đề có tính chất lý luận bổ sung số ý kiến cá nhân trình nghiên cứu để trao đổi số vấn đề lý luận liên quan đến thực tiễn Từ mục đích đó, luận văn tập trung vào số vấn đề sau: a Vi phạm pháp

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w