Chế tài pháp luật một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở việt nam hiện nay

66 46 0
Chế tài pháp luật   một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TR Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C L U Ậ T H À N Ộ I PHẠM THỊ MINH PHƯƠNG GHÊ TÀI PHẤP LUẬT m MỘT SỖ VẤN BÊ LÝ LUẬN VÀ THỤÙ TIỄU m » » LUẬN VÃN THẠC SỸ LUẬT HỌC * • H A N Ộ I - 2009 * Ạ _ Ạ _ ỵ _ V V BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ MINH PHƯƠNG CHấ TÀI PHÁP LUẬT * MƠT SỐ VẤN Dầ LÝ LUẬN VÀ THựC TlầN ¥ * ĩ ỏ VllT NAM HIẾN MAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 60.38.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • THƯ VIỆ N ìRƯỜNGOAIHOCIMâ.ĩHANỏl NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYÊN QUỐC HOÀN HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT s ố VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ CHẼ TÀI PHÁP LUẬT 1.1 Bản chất chế tài pháp lu ậ t 1.2 Đặc điềm chê tài pháp luật 1.2.1 Chế tài phi.n "động" nhá' quy phạm pháp luật, phụ thuộc phận quy định quy phạm pháp lu ật 1.2.2 Chế tài biện pháp cưỡng chế pháp luật quy định 10 1.2.3 Chế tài pháp luật xác định hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu 11 1.2.4 Chế tài pháp luật bảo đảm thực quyền lực nhà nước 11 1.2.5 Chế tài đặt nhằm đáp ứng yêu cầu công xã hội công l ý 12 1.3 Vai trồ chế tài pháp lu ật 13 1.3.1 Chế tài phận quan trọng, Ibiếu quy phạm pháp luật, ấn chih biện pháp cưỡng chế nhà nước bảo đảm cho nghĩa vụ quy định thực .13 1.3.2 Vai trị bảo đảm cơng xã hỏi, trì cơng l ý 13 1.3.3 Vai trị phịng ngừa vi phạm pháp lu ật 15 1.4 Phân loại chê tài pháp lu ật 16 1.4.1 Theo dạng vi phạm pháp luật b ản 17 14.1.1 Chế tài hình s ự 17 1.4.1.2 C hế tài hành 18 1.4.1.3 C hế tài kỷ luật 18 1.4.1.4 C hế tài dân s ự .19 1.4.2 Theo tính chất chế tài pháp lu ậ t .20 1.4.2.1 C hế tài p h t 20 1.4.2.2 C hế tài khôi p h ụ c 21 1.4.3 Theo thiệt hại thực tế vi phạm pháp luật phương thức bồi hoàn chủ thể vi phạm 22 1.4.3.1 C hế tài vật ch ấ t 22 1.4.3.2 C hế tài phi vật ch ấ t 22 1.4.4 Theo góc độ kỹ thuật lập pháp .22 1.4.4.1 Chế tài tuyệt đối dứt khoát 22 1.4.4.2 C hế tài tương đối dứt khoát 23 1.4.4.3 C hế tài lựa ch ọ n 23 1.5 Tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện hệ thống chế tài pháp lu ậ t 24 1.5.1 Tính hệ thống đồng b ộ 24 1.5.2 Tính ổn định 24 1.5.3 Tính phân h o 25 1.5.4 Tính khả th i 26 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHẾ TÀI PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT s ố GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng hệ thống chế tài pháp luật Việt Nam n a y 29 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 Chế tài hình s ự 29 Chế tài hành 36 Chê tài kỷ lu ậ t 43 Chế tài dân s ự 47 2.2 M ột số giải pháp hoàn thiện hệ thống ch ế tài pháp luật Việt N a m .50 2.2.1 Chế tài hình s ự 51 2.2.2 Chế tài hành 52 2.2.3 Chế tài kỷ lu ậ t 54 2.2.4 Chế tài dân s ự 55 KẾT L U Ậ N 57 TÀI LIỆU THAM K H ẢO .59 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân BLHS : Bộ luật Hình BLLĐ: Bộ luật Lao động PLXLVPHC: Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành XHCN: Xã hội ch ' nghĩa LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Xã hội cộng đồng người Trong cộng đồng thường xuyên nảy sinh quan hệ phong phú, đa dạng phức tạp Mọi xã hội tồn phát triển sở ổn định trật tự, hình thành bảo vệ nhiều quy phạm xã hội khác Pháp luật công cụ quản lý xã hội nhà nước, ban hành nhằm hướng thành viên xã hội xử theo cách thức mà nhà nước mong muốn Nhà nước mong muốn pháp luật ban hành phải tơn trọng thực nghiêm minh Vì vậy, nhà nước đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật- Khi chủ thể xử trái với cho phép pháp luật phải có biện pháp thích ứng để áp dụng với chủ thể khơng tơn trọng pháp luật Những biện pháp chế tài pháp luật Chế tài pháp luật đặt nhằm bảo vệ chế độ xã hội, bảo vệ lọi ích nhà nước, quyền, lợi ích nhân dân, cứa tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, tạo điều kiện cho quan hệ xã hội phát triển đũng hướng, bảo đảm cho trình điều chi.ih pháp luật tiến hành bình thường có hiệu Chế tài pháp luật cơng cụ cưỡng chế nhà nước có sức mạnh to lớn việc đấu tranh phòng ngừa vi phạm pháp luật, bảo đảm công trật tự xã hội Ở Việt Nam, qua hai mươi năm thực đường lối đổi mới, đất nước đạt thành tựu quan trọng đem lại biến đổi tích cực, đa dạng lĩnh vực đời sống xã hội Quá trình đổi hội nhập địi hỏi phải có thay đổi, phát triển, hoàn thiện mặt, mà nhiệm \ụ hàng đầu hoàn thiện hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật có bước phát triển tích cực, bước phát huy vai trò quản lý xã hội, song tồn nhiều hạn chế, bất cập, bất hợp lý Bên cạnh đó, q trình đổi phát triển đất nước có mặt tiêu cực tình trạng vi phạm pháp luật ngày phổ biến biến động khó lường, số lượng hành vi phạm pháp tăng nhanh, hậu ngày lớn, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Thực tiễn địi hỏi cơng cụ đấu tranh nhà nước phải thật sắc bén hiệu Về mặt lý luận khoa học luật, vấn đề chế tài pháp luật chưa đặt tầm Cho đến nay, chưa có cơng trình chuyên khảo chế tài pháp luật mà dừng lại việc nghiên cứu riêng lẻ khía cạnh, nội dung vấn đề Chế tài chủ yếu tiếp cận góc độ khoa học pháp lý chuyên ngành, kết nghiên cứu chưa có thống cao Do vậy, chế tài pháp luật bị chia nhỏ, rời rạc mà thiếu nhìn tổng quát hệ thống Xuất phát từ lý trên, người viết chọn đề tài “Chế tài pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay” để làm luận văn cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù chưa có cơng trình chun khảo chế tài pháp luật phương diện lý luận thực tiễn đề tài nhà khoa học quan tâm nghiên cứu góc độ định mức độ sâu, rộng khác Đáng ý Luận án “Chếtài hành - Lý luận thực tiễn ” NCS Vũ Thư, nghiên cứu cách tổng quát, tương đối đầy đủ chế tài hành Một số giáo trình đề cập đến vấn đề như: Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật Học viện Hành quốc gia Một số viết đăng tạp chí chuyên ngành như: Hồn thiện quy định Bộ luật Hình hình phạt định hình phạt Th.s Phạm Mạnh Hùng - Tạp chí Kiểm sát số 4/2001, v ề trách nhiệm kỷ luật hành Th.s Nguyễn Hữu Phúc - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3/2006, Vê trách nhiệm pháp lý TS Hồng Thị Ngân - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1/2001, Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành TS Lê Vương Long, - Tạp chí Luật học số đặc san xử lý vi phạm hành năm 2004, Trách nhiệm pháp lý theo luật hiến pháp TS Vũ Thư - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12/2003; Trách nhiệm hiến pháp Bùi Ngọc Sơn - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/2003, Một số vấn dề vê' oháp luật kỷ luật cán bộ, cơng chức Th.s Lương Thanh Cường Tạp chí Dân chủ pháp luật số 3/2007 Nhìn chung, viết chủ yếu lăng kính khoa học pháD lý chuyên ngành, không trực tiếp nghiên cứu chế tài mà đề cập đến nội dung có liên quan chặt chẽ đến chế tài mà Phạm vi nghiên cứu đề tài Đây vấn đề rộng phức tạp, luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận chế tài pháp luật chất, đặc điểm, vai trị, phân loại, tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện hệ thống chế tài pháp luật Nghiên cứu thực trạng hệ thống chế tài theo pháp luật Việt Nam hành, từ đưa số giải pháp hoàn thiện hệ thống chế tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, phương pháp khảo cứu tài liệu kế thừa kết nghiên cứu có, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử, suy luận logíc Mục đích, nhiệm yụ việc nghiên cứu đề tài Như tên gọi đề tài: “Chế tài pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay”, trọng tâm nghiên cứu luận văn pháp luật vật chất chế tài pháp luật Mục đích việc nghiên cứu đề tài [àm sáng tỏ số vấn đề lý luận xung quanh chế tài pháp luật, đồng thời với việc nghiên cứu hệ thống chế tài theo quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng Từ đưa giải pháp, đề xuất hoàn thiện hệ thống chế tài pháp luật nhằm nâng cao hiệu phòng chống vi phạm pháp luật điều kiện Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đặt cho việc nghiên cứu đề tài là: - Xây dựng quan niệm tổng quát chế tài pháp luật, tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện hệ thống chế tài pháp luật, tạo sở lý luận cho việc giải vấn đề - Đánh giá thực trạng hệ thống chế tài pháp luật hành mối liên hệ với lý luận thực tiễn đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật - Đưa phương hướng, đề xuất hoàn thiện hệ thống chế tài pháp luật Cơ cấu luận văn Ngồi lời nói đầu kết luận, luận văn chia làm hai chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận chế tài pháp luật Chương II: Thực trạng hệ thống chế tài pháp luật Việt Nam số giải pháp hoàn thiện Chương I M Ộ T s ố V Ã N Đ Ể LÝ L U Ậ N c BẢ N VỂ CHẼ TÀI PH ÁP LUẬT Chế tài pháp luật thuật ngữ pháp lý dùng phổ biến, nội dung quan trọng hệ thống luật Tuy nhiên, nay, xung quanh vấn đề lý luận chế tài pháp luật nhiều ý kiến khác nhau, chưa có thống cao Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận chế tài pháp luật có ý nghĩa to lởn khơng lý luận mà quan trọng thực tiễn đời sống pháp lý Hệ thống tri thức lý luận vể chế tà pháp luật bao gồm nhiều vấn đề, mở rộng hồn thiện khơng ngừng, nội dung phải kể đến là: chất, đặc điểm, vai trò, phân loại chế tài pháp luật, tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện hệ thống chế tài pháp luật 1.1 Bản chất chế tài pháp luật Trong khoa học pháp lý, chế tài pháp luật nhìn nhận hai góc độ: Một là: phận quy phạm pháp luật; Hai là: biện pháp cưỡng chế nhà nước mà Nhà nước dự kiến áp dụng với chủ thể vi phạm pháp luật Muốn hiểu chất chế tài pháp luật, phải nghiên cứu chế tài từ hai góc độ Lý luận vể pháp luật quy phạm pháp luật đặt để điều chi ih quan hệ xã hội Do quy phạm pháp luật phải thỏa mãn ba yêu cầu: áp dùng vào trường hợp nào? trường hợp Nhà nước muốn người dân phải xử nào? xử không yêu cầu Nhà nước Nhà nước áp dụng biện pháp gì? Tương ứng với việc thỏa mãn ba yêu cầu ba phận cấu thành quy phạm pháp luật (theo quan điểm truyền thống) có quan hệ chặt chẽ với giả định, quy định chế tài Một số vụ tranh chấp lao động án giải chứng minh việc áp dụng hình thức kỷ luật lao động cịn nhiều sai trai, chí với tỷ lệ cao Theo số liệu điều tra Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 15 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành phố Hồ Chí Minh có đến 90% doanh nghiệp áp dụng pháp luật sai trình xử lý kỷ luật người lao động: "hơn 6500 người lao động bị xử lý kỷ luật lao động sai số 7100 trường hợp" [3] Điều chứng tỏ hiệu lực thực tế chế tài kỷ luật lao động hạn chế, chứng tỏ pháp luật chưa bảo vệ lợi kẻ yếu xã hội 2.1.4 Chế tài dân Bộ luật Dân văn luật có tầm cỡ lớn lịch sử lập pháp Việt Nam, bao quát lĩnh vực quan hệ xã hội rộng lớn đời sống dân sự, vi phạm nhiều, pháp luật khơng thể quy định cụ thể hành vi phải chịu biện pháp cưỡng chế lĩnh vực khác Các chế tài dân nằm nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, quan trọng Bộ luật Dân sự, bên cạnh luật chuyên ngành hàng loạt văn hướng dẫn Xuất phát từ chất giao dịch dân tự do, tự nguyện, cam kết, thoả thuận, chế tài dân hậu pháp lý bất lợi, phát sinh trái với ý muốn chủ thể phải thực hầu hết trường hợp, bên thoả thuận, quy định pháp luật "mềm dẻo" chủ yếu xác định giới hạn Pháp luật quy định "nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự" (Điều BLDS năm 2005): "Các bên phải nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ dân tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ, không tự nguyện thực bị cưỡng chế thi hành theo quy định pháp luật" quy định vấn đề chung nhất, tạo "khung pháp lý" cho việc áp dụng chế tài dân Theo BLDS hành quyền dân chủ thể bị xâm phạm chủ thể CĨ thể tự u cầu quan, tổ chức có thẩm quyền buộc chủ thể xâm hại phải gánh chịu nhiều hậu pháp lý quy định Khoản Điều BLDS năm 2005, là: a) Cơng nhận quyền dân mình, b) Buộc chấm dứt hành vi vi phạm, c) Buộc xin lỗi, cải cơng khai, d) Buộc thực nghĩa vụ dân sự, đ) Buộc bồi thường thiệt hại Là hậu pháp lý bất lợi áp dụng chủ thể vi phạm nghĩa vụ, chế tài dân gắn liền với trách nhiệm dân sự, chia thành loại khác tương ứng với dạng trách nhiệm loại hậu mà chủ thể vi phạm phải gánh chịu Tính cưỡng chế, bắt buộc chế tài dân thể nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm mà chủ thể vi phạm không cách khác phải thực để giải trừ khỏi nghĩa vụ Các chế tài dân chủ yếu mang tính tài sản, nhằm khơi phục hậu vật chất cho người bị thiệt hại tốn chi phí, tốn giá trị vật, khơi phục tình trạng, bồi thường thiệt hại Các hình thức chế tài dân BLDS năm 2005 không quy định tách biệt điều luật, có tính thứ bậc, có phân hố, khó theo dõi hình thức chế tài khác BLDS năm 2005 có sửa đổi, bổ sung lớn hình thức trách nhiệm dân so với BLDS năm 1995, với hình thức chế tài tương ứng Một nhược điểm BLDS năm 1995 nhiều quy định Bộ luật quy định quyền nghĩa vụ chủ thể, không quy định hậu pháp lý có vi phạm Bởi vậy, BLDS năm 2005 có quy định cụ thể để khắc phục nhược điểm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sửa đổi, bổ sung theo hướng bảo đảm nguyên tắc công bằng, bảo vệ mạnh mẽ người bị thiệt hại tăng cường trách nhiệm người gây thiệt hại, từ đẩy mạnh việc phòng ngừa thiệt hại xảy Tuy nhiên, hệ thống chế tài dân chưa thật phong phú linh hoạt để đáp ứng đa dạng quan hệ xã hội lĩnh vực dân Bên cạnh quy định có tính chất chung BLDS, chế tài dân quy định luật chuyên ngành, rõ Luật Thương mại Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (đã hết hiệu lực) Luật Thương mại hành (2005) dành hẳn chương quy định "Chế tài thương mại giải tranh chấp thương mại" Luật Thương mại quy định "Các loại chế tài thương mại: Buộc thực hợp đồng, Phạt vi phạm, Buộc bồi thường thiệt hại, Tạm ngừng thực hợp đồng, Đình thực hợp đồng, Huỷ bỏ hợp đồng, Các biện pháp khác bên thoả thuận khơng trái vói ngun tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế" Các chế tài Luật Thương mại định nghĩa, quy định phát sinh mối quan hệ với chế tài khác hệ thống Chế tài dân chế tài thương mại hầu hết đểu mang tính tài sản giao dịch thương mại hướng đến mục tiêu lợi nhuận nên chế tài thương mại quy định rõ ràng, chặt chẽ hơn, khơng mang tính đền bù mà tăng cường trách nhiệm bên Như biết, phân chia thành luật dân luật thương mại tương đối, Luật Thương mại nước ta xây dựng theo hướng bổ sung cho BLDS vể số quy định đặc thù cho hoạt động thương mại Nhưng hai văn tồn số mâu thuẫn, điển hình quy định phạt vi phạm Phạt vi phạm theo BLDS năm 2005 nội dung hợp đồng, "Mức phạt vi phạm bên thoả thuận" (Khoản Điều 442) Trong đó, Luật Thương mại lại quy định: "Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm" (Điều 301) Sự khác biệt quy định liên quan đến phạt vi phạm hai văn luật ban hành năm dẫn đến khả khó xác định văn áp dụng để giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng cụ thể Qua thấy tính thống hiệu chế tài dân chưa cao Trên đề cập đến thực trạng bốn dạng chế tài theo pháp luật hành góc độ tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện hệ thống chế tài pháp luật Bên cạnh đó, phần lý luận đề cập, đến lúc khoa học pháp lý phải quan tâm nghiên cứu sâu hơn, toàn diện khoa học chế tài hiến pháp - dạng chế tài "nghiên cứu xới xáo" (từ dùng TS.Vũ Thư) thừa nhận nhiều học giả [33, 17, 31] Chúng bày tỏ đồng tình với quan điểm thừa nhận chế tài hiến pháp dạng chế tài độc lập Như vậy, việc nghiên cứu thực trạng loại chế tài bản, thực trạng hệ thống chế tài pháp luật nói chung làm rõ Hệ thống chế tài theo pháp luật hành xét theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện, đáp ứng mức độ tương đối Bên cạnh cịn tồn nhiều mặt hạn chế, bất cập Chính hạn chế, bất cập địi hỏi phải đưa giải pháp, đề xuất hoàn thiện hệ thống chế tài 2.2 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống chẽ tài pháp luật Việt Nam Khoa học thực tiễn đểu hệ thống chế tài hệ thống tuyệt đối, bất biến mà nằm q trình phát triển, ln bổ sung, hồn thiện để thích ứng vói diễn biến vi phạm pháp luật điểu kiện xã hội cụ thể Ảngghen vấn đề có tính quy luật rằng: Q trình phát triển pháp luật chủ yếu chỗ, ban đầu cần loại bỏ mâu thuẫn việc trực tiếp chuyển quan hệ kinh tế thành nguyên tắc pháp lý xác lập hệ thống pháp luật hài hồ; sau đó, ảnh hưởng sức tác động phát triển kinh tế lại thường xuyên phá vỡ hệ thống kéo vào mâu thuẫn [30, tr.55] Đây luận điểm có ý nghĩa dẫn để nhận thức sâu sắc đòi hỏi khách quan việc tiếp tục phát triển hoàn thiện hệ thống chế tài pháp luật Hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, chế tài pháp luật nói riêng nhiệm vụ vừa có tính khẩn trương để khơng bỏ lỡ hội thúc đẩy phát triển đất nước, vừa phải có lộ trình để khơng gây xáo trộn lớn xã hội đạt kết tối ưu đây, xin đưa số giải pháp hoàn thiện hệ thống chế tài pháp luật tương đối cụ thể, xuất phát từ hạn chế, bất cập dạng chế tài hành từ yêu cầu phòng ngừa, xử lý vi phạm pháp luật điều kiện đổi hội nhập, sở hướng tói hệ thống chế tài đáp ứng cao tiêu chí hồn thiện 2.2.1 Vế chế tàỉ hình Hệ thống hình phạt BLHS năm 1999 qua 10 năm thực thi trở nên bất cập, đặc biệt bối cảnh phát triển, đổi hội nhập nước ta nay, xuất nhiều tội phạm mới, diễn biến phức tạp Chính vậy, hệ thống hình phạt cần sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình tội phạm điều kiện kinh tế xã hội đất nước Bộ luật cần quy đinh tội phạm mái chế tài tương ứng, đặc biệt số lĩnh vực hiệu xử lý hình thiếu chế tài mơi trường, sở hữu trí tuệ, chứng khốn thị trường chứng khốn Hoàng Thị Quỳnh Chi cho lĩnh vực xuất "những hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng, cần phải quy định thành tội danh cụ thể BLHS với hình phạt nghiêm khắc, tương xứng" [8] Trong tình hình nay, hệ thống chế tài hình cần điều chỉnh theo hướng mở rộng khả áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù, hình phạt tiền Hình phạt tù đặt với tội phạm thể rõ mức độ nguy hiểm cao cho xã hội, tính chống đối, ngoan cố ngườ phạm tội Mục đích giải pháp nhằm bảo đảm tính thống nhất, phù hợp xử lý hành xử lý hình sự; hạn chế hậu khơng mong muốn mặt xã hội phát sinh đưa người phạm tội vào tù; tránh khuynh hướng trọng sử dụng hình phạt tù Tuy nhiên, việc mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt tiền cần phải quy định chặt chẽ phù hợp, bảo đảm đáp ứng mục đích hình phạĩ, tránh việc vận dụng tràn lan, dễ làm nảy sinh tiêu cực, cho người nhiều tiền nộp tiền thay cho hình phạt tù, nộp tiền xong lại tiếp tục phạm tội BLHS cần sửa đổi theo hướng hạn chế việc kết hợp chế tài ] ựa chọn với chế tài tương đối dứt khốt điều luật, tránh tình trạng áp dụng tuỳ tiện, không công Theo chúng tơi, với khung hình phạt sử dụng chế tài tường đối dứt khoát, chế tài lựa chọn, tất khung hình phạt có kết hợp g.ửa chế tài lựa chọn với chế tài tương đối dứt khoát phải tách làm hai khung khác (trừ khung hình phạt bổ sung hình phạt bổ sung, ngưịi áp dụng pháp luật áp dụng nhiều hình phạt bổ sung cho tội phạm) Để loại bỏ mâu thuẫn khoản Điều 30 BLHS với 21 điều luật có quy định áp dụng hình phạt tiền hình phạt với tội phạm nghiêm trọng, theo chúng tôi, nhà làm luật cần hạ mức cao khung hình phạt nhóm tội nói xuống cịn năm tù Như khơng trái với Khoản Điểu 30, không ngại mức hình phạt nhẹ nhà làm luật xác định áp dụng phạt tiền tội với tính chất hình phạt có nghĩa tính chất, mức độ nguy hại cho xã hội tội không lớn 2.2.2 Về chế tài hành Các biện pháp phạt hành "rất nghèo nàn", cần bổ sung thêm số hình thức phạt chính, áp dụng trở lại hình thức phạt lao động cơng ích quy định trước Tất nhiên, pháp luật phải quy định chặt chẽ đối tượng bị áp dụng, điều kiện, thủ tục, thời hiệu áp dụng Bổ sung thêm hình thức xử phạt khắc phục hẫng hụt thang bậc chế tài phạt hành chính, bảo đảm tính hệ thống, liên tục kế tiếp, tương ứng với vi phạm hành gần với tội phạm Sự bổ sung làm cho hệ thống chế tài hành đa dạng hơn, tạo thuận lợi cho việc cá thể hố hình thức phạt đối vcd vi phạm hành xảy đa dạng Mặt khác, đặt mối tương quan với chế tài ngành luật khác khắc phục cân đối, thiếu đồng chế tài ngành luật khác đầy đủ phong phú chế tài hành Trong bảng tổng hợp ý kiến bộ, ngành, sở tư pháp PLXLVPHC có nhiều ý kiến đề xuất Hiện hệ thống văn quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lớn Cần tiến hành rà sốt, bãi bỏ văn có mấu thuẫn, chồng chéo, trái với văn có hiệu lực cao Đồng thời công tác soạn thảo ban hành văn cần phải tuân theo nguyên tắc nghiêm ngặt, nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng, tuyệt đối khơng có quy định mâu thuẫn, khó hiểu, chung chung Mức phạt tiền lĩnh vực quản lý nhà nước cần có phân hố cao hom để bảo đảm tính tương xứng với vi phạm hành chính, đồng thịi bảo đảm tính khả thi Hiện nay, Chính phủ nghiên cứu phương án quy định mức phạt tiền phạt khác địa bàn số lĩnh vực đặc thù Chẳng hạn, mức xử phạt vi phạm an tồn giao thơng Hà Nội tới tăng gấp hai lần so với nơi khác [2] Chúng ủng hộ quan điểm khả chi trả, nhu cầu quản lý tình hình vi phạm địa bàn số lĩnh vực có khác biệt lớn nên cần có phân biệt Sửa đổi quy định "mức trung bình khung tiền phạt" quy định khoan điều 57 PLXLVPHC năm 2002 Cần phải quy định khung theo nghĩa để cá biệt hoá mức phạt hành vi cụ thể Cần sớm xây dựng ban hành "Luật Xử lý vi phạm hành chính" Chúng ta hồn tồn có sở cần đủ đời luật này, nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống vi phạm hành điều kiện năm tới Quy định chế tự chịu trách nhiệm người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành đưa chế tài cứng rắn để xử lý trường hợp người dung túng, bao che cho vi phạm hành lạm quyển, tiêu cực xử lý vi phạm hành 2.2.3 Về chê tài kỷ luật Đối với chế tài kỷ luật hành chính, cần sớm bổ sung hình thức kỷ luật hạ ngạch cơng chức cấp xã Có bảo đảm tính thống đồng hình thức kỷ luật với đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh Thứ hai, hệ liền với chế tài (như phân tích phần trước) phải phân hố, hình thức kỷ luật nặng, nhẹ khác phải chịu hệ nặng, nhẹ khác Chẳng hạn, hình thức khiển trách, kéo dài thời gian nâng bậc lương, thời gian không bổ nhiệm vào chức vụ tháng, tương tự với hình thức cảnh cáo năm, cách chức năm Quy định rõ, hình thức cách chức, việc bố trí cơng tác khác phải vị trí thấp trước bị kỷ luật Thứ ba, xây dựng chế phát hiện, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm kỷ luật Phát huy vai trò giám sát nhân dân, tổ chức trị xã hội để bảo đảm việc xử lý kỷ luật hành nghiêm minh, kịp thịi, pháp luật Đó điều kiện để chế tài kỷ luật hành thực phát huy hiệu lực Đối vói chế tài kỷ luật lao động, cần sửa đổi, bổ sung quy định xử lý kỷ luật lao động theo hướng cụ thể, chi tiết nữa, tạo sở pháp lý đầy đủ cho việc xử lý kỷ luật Can tăng cường chế kiểm tra, giám sát quan Nhà nước có thẩm quyền việc áp dụng hình thức kỷ luật lao động ngưịi lao động doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng lao động Điều hạn chế tình trạng người sử dụng lao động xử lý kỷ luật lao động tuỳ tiện, trái pháp luật, làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp người lao động Mặt khác, cần xử lý thật nghiêm khắc hành vi vi phạm chủ sử dụng lao động xử lý kỷ luật không nên nhắc nhở, đề xuất quan tra lao động thường làm tiến hành tra doanh nghiệp Có bảo đảm hiệu thực tiễn hình thức kỷ luật lao động 2.2.4 Vê' chế tài dân Do tính chất lĩnh vực tự tự nguyện lĩnh vực dân nên Nhà nước không quy định chế tài mang tính áp đặt cứng nhắc, khơng đấu tranh theo hướng loại trừ triệt trước hết Nhà nước tôn trọng thương lượng giải bên Nhà nước xây dựng khung pháp lý Tuy nhiên, đặt mối tương quan với hệ thống chế tài khác rõ ràng pháp luật dân chưa đặt hình thức xử lý vi phạm pháp luật dân tầm Nhiều quy định chế tài chung chung, không phát huy hiệu íhực tế Bên cạnh có văn luật hướng dẫn trách nhiệm dân nói chung, chế tài nói riêng Chế tài dân cần sửa đổi bổ sung theo hướng tăng cường cách mạnh mẽ việc bảo vệ quyền lợi bên bị vi phạm đề cao trách nhiệm bên vi phạm, đặc biệt chế tài bồi thường thiệt hại Sửa đổi quy định chế tài phạt vi phạm Luật Thương mại để bảo đảm tính thống với văn có tính chất "gốc" BLDS Cần bước mở rộng phạm vi quy định vấn đề liên quan việc áp dụng chế tài theo tập quán Điều BLDS năm 2005 quy định: "Trong trường hợp pháp luật khơng quy định bên khơng có thoả thuận áp dụng tập qn" Như vậy, tập qn có vai trị bổ sung, hỗ trợ điều chỉnh quan hệ xã hội trường hợp pháp luật khơng có quy định Theo chúng tơi, vai trị tập quán lớn, không giải pháp tình quy định BLDS hành phải quy định rộng rãi hơn, đặc biệt xử lý vi phạm dân Nhiều chế tài áp dụng vi phạm tập quán giống vói quy định dân luật đại phạt bạc trắng, bồi thường thiệt hại cách trả lại giống trồng, trồng đền hay vào mức sản phẩm thu từ vụ trước Chế tài tập quán có điểm mạnh lớn người dân hiểu biết rõ tuân thủ triệt để, bảo đảm sức mạnh cưỡng chế cộng đồng với mối quan hệ gắn bó khăng khít Nhiều chế tàí pháp luật đại hình thành từ tập quán, ăngghen nhận xét: "nếu quên hình thành pháp luật từ tập quán khác người quên nguồn gốc pháp luật từ điều kiện kinh tế họ quên thân nguồn gốc họ từ vương quốc động vật" [24] Việc áp dụng chế tài tập quán giúp bên tự thoả thuận, thương lượng tranh chấp, khắc phục hậu vi phạm Từ giảm bớt gánh nặng cho quan có thẩm quyền khắc phục tình trạng án dân tồn đọng nhiểu Như vậy, tồn phần chúng tơi đưa số giải pháp, đề xuất hoàn thiện hệ thống chế tài cụ thể gắn với dạng chế tài nghiên cứu đây, cần phải nhấn mạnh chúng tơi khơng có tham vọng khơng thể sâu để đưa phương hướng, giải pháp hoàn thiện cách đầy đủ tầm vối dạng chế tài, nhiệm vụ khoa học chuyên ngành Vấn đề hoàn thiện hệ thống chế tài pháp luật đòi hỏi phải nghiên cứu đầy đủ hơn, sâu sắc hơn, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung K ẾT LU Ậ N Hiện nay, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, quyền lợi ích hợp pháp người dân ngày bảo đảm mở rộng Nhưng, mặt tiêu cực xã hội tồn tại, vi phạm pháp luật nhiều ngày gia tăng với số lượng mức độ đáng lo ngại Do vậv, chế tài pháp luật đặt nhiều với yêu cầu Chế tài pháp luật phận quy phạm pháp luật, xác định biện pháp cưỡng chế nhà nước mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật, bảo đảm thực quyền lực nhà nước, nhằm phòng ngừa loại bỏ vi phạm pháp luật, đáp ứng yêu cầu công xã hội công lý Chế tài bảo vệ trật tự pháp luật, hỗ trợ trực tiếp việc tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, góp phần tích cực vào thành cơng q trình đổi thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Luận văn cố gắng làm sáng tỏ mức độ định số vẩn đề lý luận thực tiễn xung quanh tượng pháp lý chế tài pháp luật, từ đưa vài giải pháp hồn thiện hệ thống Ở mức độ đó, khẳng định hệ thống chế tài hành đáp ứng cách tương đối tiêu chí hệ thống chế tài hồn thiện, là: tính thống nhất, đồng bộ; tính ổn định; tính phân hố tính khả thi Tuy nhiên, pháp luật nói chung, hệ thống chế tài nhiều hạn chế, khiếm khuyết Theo kết điều tra dư luận xã hội đề tài "Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân", thì: có tới 90,6% số người hỏi cho việc xây dựng hoàn thiện hộ thống pháp luật nước ta có nhiều đổi mới, 88,1% số khẳng định hộ thống văn pháp luật cịn thiếu tính đồng bộ; 87,3% cho chồng chéo, chưa thống nhất; 36% cho văn pháp luật chưa ban hành kịp thời đáp ứng yêu cầu sống; 58% cho chưa xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật [1] Những số cho thấy, nhiều việc phải làm khắc phục hạn chế, tồn hệ thống pháp luật, tạo đạo luật thật phản ánh nhu cầu khách quan sống, phản ánh đích thực lợi ích nhân dân Chế tài nằm hệ thống chung đó, có tiêu chí tốt hơn, có tiêu chí so với tồn hệ thống pháp luật Chính vậy, hồn thiện hệ thống chế tài pháp luật vấn đề có tính thời Khơng có hệ thống chế tài hồn thiện khơng thể có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, tiến bộ, pháp luật khơng thể có vị trí tối thượng mục tiêu hướng tới trình xây dựng nhà nước pháp quyền Điều địi hỏi phải có nghiên cứu sâu hơn, toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn chế tài pháp luật khoa học lý luận khoa học chuyên ngành TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài Xây dựng hoàn thiện hệthống pháp luật đáp ứng yêu cẩu nhà nước pháp quyền XHCN củadân, dân, dân, (2006), Hà Nội Báo điện tử VietNamnet, xuất lúc 20:46 ngày 01/3/2008 Báo điện tử VietNamnet ngày 18/01/2001 Bộ luật Dân năm 2005 (2007), NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ luật Hình năm 1999 toàn văn hướng dẫn thi hành đến năm 2005, (2005), NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ luật Lao động (2004), NXB Tư pháp, Hà Nội C.Mác Ph.Ảngghen toàn tập, tập 8, (1993), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.673 Hồng Thị Quỳnh Chi, (2006), "Hoàn thiện biện pháp bảo vệ nhà đầu tư chứng khốn", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11, tr.48) Thuỳ Dương, (2008), "Xử phạt vi phạm hành dân số - kế hoạch hố gia đình: Có khơng!", Báo Pháp luật Việt Nam số 361, tr.7 10 Nguyễn Ngọc Điện, "Trước nhiểu loại tội phạm: Luật hiền, Báo Tuổi trẻ điện tử ngày 18/9/2008 11 F Ảngghen - Lênin, (1995), Bàn quyền uy, NXB Sự thật, Hà Nội, tr.5 12 Nguyễn Quốc Hoàn, (2004), "Vấn đề cấu quy phạm pháp luật", Tạp chí Luật học số 2, tr.32 13 Phan Văn Khải, Đưa đất nước phát triển nhanh bền vững, Báo cáo kỳ họp thứ Quốc hội khoá X 14 Khoa Luật- Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, (2004), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Hà Nội, tr 294 15 Lê Vương Long, (2004), "Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính", Tạp chí Luật kọc số đặc san xử lý vi phạm hành chính, tr.40 16 Dương Tuyết Miên, (2006), "Sự mâu thuẫn hình phạt tiền quy định Khoản Điều 30 BLHS với số tội phạm cụ thể bất cập hình phạt này", Tạp chíTồ án nhân dân số 15, tr.6 17 Hoàng Thị Ngân, (2001), "Về trách nhiệm pháp lý", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1, tr.46 18 Nghị định số 15/2003/NĐ-CP ngày 19/02/2003 Chính ohủ quy định xử phạt vi phạm hành giao thông đường 19 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều PLXLVPHC năm 2002 20 Nghị định 114/2003/NĐ-CP Chính phủ cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn 21 Nghị định số 175/2004/NĐ-CP ngày 10/10/2004 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 22 Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 27/3/2005 Chính phủ xử lý kỷ luật cán bộ, công chức 23 Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06/4/2005 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 24 Dẫn theo Hoàng Thị Kim Quế, (2006), "Các mối liên hệ pháp luật vấn đề đặt đòi sống pháp luật", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9, tr 19 25 Quốc triều hình luật, (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 175 26 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2005), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Hà Nội, tr.391 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006 ), Trách nhiệm pháp lý - Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, tr.152,153 28 Viện ngôn ngữ học, (2001), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội - Đà Nẵng, tr.233 29 Võ Khánh Vinh, (2004), "Về tính ổn định luật Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8, tr.7 30 Vũ Thư, (1996), Chế tài hành - Lý luận thực tiễn, Luận án PTS Luật học, Hà Nội 31 Bùi Ngọc Sơn, (2003), "Trách nhiệm hiến pháp", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4, tr.20] 32 Hồ Sỹ Sơn (2007), Nguyên tắc nhân đạo Luật Hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội, tr.142 33 Vũ Thư, (2003), "Trách nhiệm pháp lý theo luật hiến pháp", Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12, tr.33 ... đề tài Như tên gọi đề tài: ? ?Chế tài pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay? ??, trọng tâm nghiên cứu luận văn pháp luật vật chất chế tài pháp luật Mục đích việc nghiên cứu đề tài. .. chọn đề tài ? ?Chế tài pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay? ?? để làm luận văn cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù chưa có cơng trình chun khảo chế tài pháp luật phương... THỐNG CHẾ TÀI PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT s ố GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng hệ thống chế tài pháp luật Việt Nam n a y 29 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 Chế tài hình s ự 29 Chế tài

Ngày đăng: 16/02/2021, 20:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan