1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp lao động tại toà án nhân dân một số vấn đề lý luận và thực tiễn

123 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 13,69 MB

Nội dung

BỘ (ỈIẢ O BỘ T P H Á P dục: v ả đ o t o tr u Ong đại h ọ c lu ậ t hà nội v ũ THỊ THU HIÊN GIẢI QUYẾT TRANH CHÂP LAO ĐỘNG TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN - MỘT s ố VAN ĐÊ LÝ LUÂN VÀ THUC TIÊN » • C h u y ê n n g n h : L u ậ t k in h tê Mã so : 50515 L U • N V Ă N T H A■ C s ĩ L U ã T H O C ô TH V IỆN ĨRƯỜNGĐẠI HOC1ŨÂ.TtíẢNỏl PHỊNG GV J (ị NC.ƯỘI HƯỚNG DẪN K H O A H Ọ C : T S Đ o T h ị H ằ n g HẢ NỘI - 2002 Ẩ lò i c ả m on Q75/ / / / / hài/ ft) I f i l l ( Ị hif t o'tt sân S i t e đồi O f i íỹíVi/ sụ rf)ùf) C7/ t W a n g , e e x ĩltầ ỊỊ, (ịà (ỊÌá o , l a đ ì n h Da ế c (tồn(Ị I tọ itỉê p đ a t ậ n t ì n h ỊỊÌtíp đõ tồi liiiỉìit thành bảtt tuân úàn tiàụ Q^áe iả (ị) ũ ^7l ù h n 7t>it (1 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn theo nguồn cơng bố Kêt nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác r p / _ • Tac gia Vũ Thị Thu Hiền NHỮ NG C H Ữ V IÊ T T Ắ T T R O N G LU Ậ N VĂN BL Lt) : Bộ luật Lao dộ ng HĐHG : Hội đ n g hoà giải lao đ ộ n g sở HĐTT : Hội đ n g trọng tài lao đ ộ n g (cấp tỉnh) HG V : Hoà giải viên lao đ ộ n g (do c q u an lao đ ộ n g cấp hu y ệ n cử ra) NLĐ : Người lao độ ng NSD L Đ : Người sử d ụ n g lao dộ n g PL : Pháp lệnh Ihủ tục giải qu y ết (ranh c h ấ p lao đ ọ n g TCLĐ : T ran h c h ấ p lao độn g TAND : Toà án nhân dcìn VKSND :Viên ki ểm sál nhán dân MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ Đ Ầ U I CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ VÂN ĐỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN TRONG Đ iề u KIÊN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái quát chưng tranh chấp lao đ ộ n g 1.1.1 Quan hệ lao động kinh tế thị trường tranh chấp lao dộng 1.1.2 Khái niệm tranh chấp lao động 1.1.3 Đặc điểm tranh chấp lao động 12 1.1.4 Phân loại tranh chấp lao đ ộ n g '6 1.2 Giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân - mộl phương thức giải tranh chấp lao động quan trọng triệt đ ể 20 1.2.1 Khái niệm giải tranh chấp lao động Toà án nhân dân 20 1.2.2 Những dấu hiệu phương thức giải tranh chấp lao dộng tai Toà án nhân dân 21 ỉ 2.3 Vai trò việc giải tranh chấp lao động Toà ánnhân dân 25 CHƯƠNG 2: GIẢI QUYẾT TRANHCHẤP LAO ĐỘNG TẠITOÀ ÁNNHÂN DÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THựC TIẼN THỰC HIỆN 29 2.1 Vài nét việc giải tranh chấp lao động Toà án nhân dân thời kỳ trước có Bộ luật Lao động 29 2.1.1 Giai đoạn từ 1945 -1985 29 2.1.2 Giai đoạn từ 1985 - 1990 30 2.1.3 Giai đoạn từ 1990 - 1994 33 2.2 Giải tranh chấp lao động Toà án nhân dân theo quy định pháp luật 2.2.1 NmiyC'11 lắc giải lỊiiyốt vụ áIIlao đọ n g 35 2.2.2 Thẩm quyền Toà án nhân dân việc giải tranh chấp lao dộng 39 2.2.3 Giải vụ ấn lao động theo thủ tục sơ thẩm 44 2.2.4 Giải vụ án lao động iheo thú tục phúc thẩm 68 2.2.5 Giải vụ án lao động theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 73 2.3 Thực tiễn giải tranh chấp lao động Toà án nhân d ân 80 2.3.1 Tình hình chung 80 2.3.2 Những kết đạt 82 2.3.3 Những sai sót lliực tiễn giải tranh chấp lao đông Toà án nhân dân ihời gian q u a 83 CHƯƠNG 3: MỘT s ố KIẼN NGHỊ NHẦM HOÀN THIỆN PHẢP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP la o đ ộ n g TOÀ ẩn nhân dân 90 3.1 Sự cần thiếl phải hoàn thiện quy định pháp luậl nâng cao hiệu giải quyél tranh châp lao động Toà án nhân dân 3.1.1 Những vướng mắc việc áp dụng cac quy định plutp luật lao dộ ng 3.1.2 Hộ thống Toà lao động chưa kiện toàn cách đồng b ộ 90 90 94 3.1.3 Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán làm công tác giải quyêi tranh chấp lao động han ch ẽ 3.2 95 Một số phưưng hướng nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động Toà án nhân dân 3.2.1 Iỉoàn thiện quy định pháp luật lao động 3.2.2 Tăng cường công tác phổ biến tuyên truyền pháp luật lao đ ộn g 95 96 108 3.2.3 Về công tác tổ chức, cán b ộ 108 PHẦN KẾT LUÂN 110 DANH MUCTÀ1 LIÊU THAM KHẢO P H Ẩ N M Ỏ ĐẨU Tính cấp thiét để tài Tranh chấp lao động tượng kinh tế - xã hội phát sinh irình xác lập, trì, thay đổi, chấm dưt quan hệ pháp luật lao động Khi nước ta chuyển từ chế kinh tê tập trung bao cấp sang kinh tê thị trường với tổn nhiều ihành phần kinh tế, TCLĐ có chiều hướng gia tàng sơ' lương phức tạp lính chàt Tính đến hết nam 2001, nước có hàng nghìn vụ TCLĐ 500 đình cơng Bên cạnh ảnh hưởng có tính lích cực, TCLĐ gây nhũng hậu xấu mối quan hệ lao động, thị trường lao động dối với kinh l ế - xã hội Dể giải TCLĐ, góp phần ổn d-nh quan hệ lao động, ổn định kinh tế xã hội, cac bên banh chấp có ihể áp dụng nhiều phương thức giải quì TCLD khác thương lượng, hoà giải, tiọng tài, giải TAN1) Trong plurơng thức giải TCLĐ này, việc giải TCLĐ TAND có vai trị vị irí đạc biệt quan irọiig Trong thời gian qua, TAND giải hàng nghìn vụ TCLĐ góp phần ổn định quan hệ lao động, bảo vệ quyền lợi ích bên tranh chàp Từ góp phàn ổn định kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhìn chung lĩnh vực giải TCLĐ TAND khơng tổn tại, bất cập Tinh trạng án lao dộng bị cải, sửa vãn xảy Nguyên nhân lình trạng có nhiều, chu yếu lạp trung vào mộl số vấn đề như: hệ thống tổ chức Tịa lao động chưa hồn thiện; trình độ chun môn đội ngũ cán trực tiếp làm công tác giải TCLĐ TAND chưa cao; đặc biệt hệ ihong pháp luật lao động nước ta cịn nhiêu vướng mắc, bãl cập Trước lình hình đó, Nhà nước ta tiến hành đồng nhiều biện pháp nhăm nâng cao chât lượng giải vụ án lao động TAND cấp như: tiến hành đào tạo, bổi dưỡng cho thẩm phán lao động; sứa đổi BLLĐ 1994, có quy định giải TCLĐ tai TAND; hoàn thiện hệ ihống Tồ lao động Chính vậy, việc nghiên cứu cách khoa học, có hệ ihóng vổ vân đồ giải quyêì TCLĐ ỉại TAND cơng việc có ý nghĩa thièì llnrc Đé tài: “Giải tranh chấp lao động Toà án nhân dân, m ột sô' vấn đè lý luận thực tiễn ” đưực thưc nhằm dáp ứng yêu cầu mặi lý luận thực liến (lã dang dặt Tình hình nghiên cứu đe tài Từ trước đến nay, việc nghiên cứu vấn đề giải TCLĐ TANL) dược tiến hành irong nước giới Đã co nhiều công trình, viết khoa hoc ván đề giải TCLĐ TAND liên quan đến vấn đề giai TCLĐ TAND như: (Ììíio trình Luật Lao dộng Việt N am PGS Nguyễn Hữu Viện chủ biên, Trường dại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 1972; Giáo trình Luặl Lao dộng vả an ninh x ã hội tác giả Nguyễn Quang Quýnh, Sài Gòn, 1968; Giáữ trình Luật Lao độní> Trường Đại học Luật Hà Nội, 1998; Giáo trình Luật Lao dộng Việt N am (chương trình trung cấp) Trường Đại học Luật Hà Nọi, 2001; Giáo trình Liĩậi Lao dọng Việt Nam Khoa Luật, Trường Đại học khoa học xã hôi Nhân văn thuộc Đại học quốc gia lla Nội, 2000 Ngồi giao tnnh trên, cịn nhiều để tài nghiên cứu, luận văn, luận án lien quan dên giải quyêt TCLĐ TA ND như: Tranh châp lao động gúíi lỊityei tranh chap lao động - Luận văn thạc sỹ tác giả Lưu Bình Nhưỡng; Các bài: (jicii tranh chấp lao dộtig ịạỉ oà lao dộng Ntiỉn lụi năm giải quyếl iraiih chấp lao dộng lác giả Nguyễn Đắc Thắng, Tạp chí Lao động - Xã hội, số 7/1998 sơ 2/2000; Vê tranh chấp lao dọng tập th ể giải tranh chấp lao cĩộỉLg tạp thề lác gia Lưu Bình Nhưỡng, Tạp chí Luật học số 2/2001; Cách tháo gỡ so vương mắc giải tranh chấp lao động Toa án tác giả Nguyễn Kim Phụng, Tạp chí Luật học số 1/1999; Những vướng mắc việc giải íỊiit tranh clìiip lao íỉộng tác giả Nguyễn Việt Cường, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 1/1999; Mội s ố vấn đ ề áp dụng pháp luật giải tranh chấp Uiữ dọnq; M van de trình tự, thú tục gỉàỉ cac tranh chấp lao dộng tác giá Phạm Cơng Bay, Tạp chí Tồ án nhân dán số 1/1998, sô 8/1998 Tuy nhiên, viết cơng trình nói đề cập đến lừng ván đa, lừng khía cạnh tập trung giải sơi vấn đề liéng lẻ có tính bứe xúc mà chưa có cơng trình nghiên cứu riêng nghiên cứu cách có hệ thịng vé vấn đề giải TCLĐ TAND Do đó, vấn đề giải TCLĐ lại TA ND vấn dể mẻ hoại dõng nghiên cứu khoa học quy mơ tồn diện 3 M ụ c đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm phân tích luận giải sở lý luận thực tiễn TCLĐ giải TCLĐ TANI) Thông qua việc phân tích, đánh giá hệ thống quy định pháp luật giải TCLĐ TAND, luận văn có nhiệm VỊI phân tích ưu điểm lổn quy định pháp luật cũ ng kết đạt Iihững sai sót, vướng mắc thực tiễn giải TCLĐ TAND thời gian qua Trên sỏ đó, luận văn đưa kiến nghị khoa học nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nước ta giải TCLĐ TAND nâng cao chất lượng giải TCLĐ Toà án Cụ thế, luận văn tập trung vào việc nghiên cứu vấn dề sau: - Nghiên cứu cách tổng quan TCLĐ vấn để giải TCLĐ TAND; - Nghiên cứu quy định hành giải TCLĐ TAND thực liền g ỉ TCLĐ Toà án; - Từ nghiên cứu phân tích dó, luận văn đưa mọt số kiên nghị khoa học nhằm hoàn thiện pháp luật giải TCLĐ TAND nâng cao chất lượng giải TCLĐ tai Tồ án thực tiễn Đơi tượng phạm vi nghkẻn cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn trình giải TCLĐ TAND iheo quy định pháp luật hành thực tiễn giải TCLĐ Toà án - Phạm vi nghiên cứu luận vãn vấn đề khác liên quan đến trình giải TCLĐ TAND Trong trình trình bày vấn đề pháp lý pháp luật nước ta liên quan đến q trình giải TCLĐ Tịa án, tác giả luận văn trình bày đan xen số quy định pháp luật nước ngồi có liên quan - Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học, tác giả khơng có điều kiện trình bày cách chi tiết vấn đề liên quan mà tập trung trình bày cách có hệ thống vấn để có tính ngun tắc, luận giải khoa học vể quy định pháp luật, thời đánh giá vấn đề thực tiễn giải TCLĐ TAND thời gian qua để làm tiền đề cho kiến nghị khoa 102 + V ề qun tham gia hồ giải cơng đồn cấp irên Hồ giải trước mở phiên tịa quy định Điều 38 PL hoà giải phiên quy định Điều 50 PL Cả hai điều luật quy định đến trường hợp hai bên đương thoả thuận không thũả thuận với việc giải vụ án mà chưa có hướng giải quyẽt đổi với vụ án cơng đồn câp Irên khởi kiện, tham gia hồ giải cơng đồn sở có ý kiến khác với ý kiến cơng đồn cấp chấp nhận phương án có lợi cho NSDLĐ Vì chưa đưưc phap luật iliều chỉnh nên vấn đề gây vướng mắc thực tiễn giải TCLĐ Toa án Theo quan điểm cẩn bổ sung vào Điều 38 Điều 50 PL phần quy định theo hướng: Trong trường hợp cống đồn cấp cơng đồn sà kh( n kiện việc hồ giãi s ẽ đại diện công đoan cấp khởi kiện bưu bạc với íỉại diện cịng âồn sở; khơng trí dược cơng dồìì cấp Irén định 3.2.1.4 Vê thòi hiệu khởi kiện Thời hiệu khởi kiện có ý nghĩa quan trọng giải quyẽt TCLĐ I oá án Ti y nhiên, tiong thục tiễn giai quyếl TCLĐ nhiều qưan điểm khác việc xác định thời điểm bàl đầu thời hiệu khởi kiện Nguyên nhân tình trạng cốn có quy định khác Điều 167 BL LĐ Điêu 32 PL Có quan điểm cho rằng: BLLĐ có hiệu lực pháp lý cao PL, phải áp dựng cách tính thời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện quy định Điều 167 BLLĐ, tức ngày bên tranh chấp cho quyên lợi ích bị vi phạm Trên thực tế, nhiều Toa án lại không áp dụng Điều 167 mà áp dụng Điểu 22 PL Ho cho thời hiệu khởi kiện phát sinh tranh chấp Thời điểm phát s in h tranh chấp thời điểm có kiện pháp lý định đơn phương ch â m dứt hợp dồng lao động, định kỷ luật lao động theo hình thức sa thải mà sụ kiện có vi phạm đến quyền, lợi ích NLĐ hay NSDLĐ Cluing tơi đồng ý với quan điểm thứ hai cho lằng thời hiệu khởi kiện bảt đầu từ phai sinh tranh chấp Tuy nhiên, lấy thời điểm có kiện pháp lý phát sinh để lính thời điểm bar đầu thời hiệu khởi kiện llieo quan diẻm Irên co irường liựp mật chủ quan có kiện pháp lý phái sinh, NLĐ hoậc NSDLĐ mội lý 103 (lo (đi công tác, học tap nước nghỉ ốm ) nên chua biết đươc kiện pháp lý Ví dụ: Ngày 12/10/1998, NLĐ bị NSDLĐ sa thải trái pháp luậl Irong thời gian NLĐ công tác nước Ngày 1/12/1998, NLĐ nước biết dược việc xảy với Nếu cân vào quan (liểm liên thời hiệu khởi kiện phai tính từ ngày 1/12/1998 ngày họ biết quyền lợi ích hop pháp họ bị vi phạm Vì vậy, xác định thời điểm để tính thời hiệu khởi kiện la thịi điểm xảy s ự kiện pháp lý m m ỗi bên tranh chấp cho kiện vỉ phạm đến quyền loi ích hợp pháp cùa họ T hịi điểm mà m ỗi bên tranh chap cho quyên lọi ich họp pháp m ình bị vi phạm thòi điểm họ biết kiện pháp lý x ả y (ví (lụ: thơi điểm nhận vãn việc bị kỷ lưật sa thải, chấm dứt hưp lao động) Mặt khác, theo quy định Luật sửa đổi, phạm vi tranh chấp khơng phải hồ giải mở rộng, với thời hiệu khởi kiện số TCLĐ (là Để đảm bảo áp dụng thống quy định pháp luật ihời hiệu khởi kiện Luậi sua ílổi co hiệu lĩtì thi hành, thiết nghĩ cẩn có ỉ)ự nghiên cứu sửa dổi quy định thờ hiệu khởi kiện Điéu 32 PL 3.2.1.5 V ề trường họp Toà án trả lại đơn kiện Toà án trả lại đơn kiện cho người nộp đơn trường hợp quy định lạn Điều 34 PL; trường hợp “người nộp đơn khơng có quyen khcri kiện Có thể khẳng định: quy định khơng xác gây nên nhiều vướng mac, tranh cai thực tiễn giải TCLĐ TAND Sự khơng xác có Ihể lỗi kỹ thuật lập pháp Trong thực tế, Tồ án khơng bao giừ trả lại n kiện trường hợp lẽ nguyên đơn (người khởi kiện) khơng trực tiếp nộp đưn mà nhờ ngưưi thân thích, người quen nộp giúp người khởi kiện cũ n g co thể gửi đơn kiện qua đường bưu điện, f a x Vì vậy, theo chúng tơi nên sửa điểm a khoản Điều 34 PL sau: "Người khơ i kiện khơng có quyền khởi kiện” Nếu người khưi kiẹn có quyền khởi kiện họ không trực tiếp nộp đơn Tồ án thụ lý vụ án bính ihường Toà an trả lại đ n kiện trường hợp người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện 104 Mạt khác, điểm 46 Điều Luật sửa đổi quy định thêm: trường hợp HĐHG hoãc HGV không giải vụ TCLĐ cá nhân thời hạn quy (lịnh TAND giải cac bên tranh chấp khởi kiện Do đó, cần bổ sung trường hợp vào điêm đ Điều 34 PL cho phù hợp với Luật sửa đổi 3.2.1.6 Các quy định vé trường hợp tụm đình chỉ, đình ch việc giải vụ án lao động Qua nghiên cứu, thấy quy định PL tạm đình chỉ, đình việc giải quyêt vụ án lao động sồ trường hợp không phù hợp + Vé định tạm đình c h ỉ giải vụ án: Như phân tích chương 2, điểm đ khoản Điều 40 PL quy định Toà án tạm đình giải vụ án “đ ã có T oà án thụ lý đơn yêu cầu tuyên b ố phá sản doanh nghiệp mà doanh nghiệp dương sụ vụ á/ỉ” không phù hựp với quy định Luật phá sản doanh nghiệp Thời điểm mà Tồ án tạm đình việc giải vụ án thời điểm T o án có định mở thủ tục giải đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Sau đó, Tồ án (kinh tế) (lịnh tun hố phá san doanh nghiệp T o án giải vụ án lao động định đình việc giải vụ án Trường hợp Tồ án (đang giải việc yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp) có qnyết định đình việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Toà án tiếp tục giải quyẽt vụ án lao động bị tạm đình Vì vậy, theo quan điểm chúng tôi, nên sửa đổi điểm đ khoản Điều 40 PL theo hướng: Toà án định tạm đình giải vụ án có định c ủ a Toà ăn m thủ tục giải đơn yêu cầu tuyên b ố phá sản doanh nghiệp mủ (.loanh nghiệp dương vụ Ún + V ề định đình ch ỉ giải vụ án lao động Quyết định đình giải vụ án lao động có ý nghĩa quan Vơi việc ban hành định đình chi giải vụ án, Tồ án châm dứt hoàn loàn h ụ i động tố tụng liên quan đến viẹc giải quyêt vụ án lao động Sau có định đình giải vụ án, ngun tắc đương khơng có quyền khởi kiện lại (trừ m ộ t só trường hợp định) Căn để Tồ án định đình giải quyêt vự n quy định Điều 41 Điều 53 PL 105 Tại điểm d khoản Điều 41 quy định Toà án quyêi định đình giải VII án neu “ ///

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w