Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
11,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ XUÂN NHUỆ M Ộ T SỐ H O Ạ T Đ Ộ N G K IE M s t Đ lỀ t r a Á N K I N H T Ế T Ạ I T P H C H Í M IN H a 1991 1996 & ếu tẹê* ttỳỊMÁ ĩ TỘI PHẠM HỌC, LUẬT HÌNH s ự VÀ T ố TỤNG HÌNH s ự -nua: 5.05.14 Người hưởng dẫn khoa học : PTS NGUYẺN t h i p h ú c Viện KSXX Phúc Thẩm - Viện KSND Tốỉ cao TP HỒ Chí Minh th u viềh r p r ' LA Thành phố Hồ Chí Minh -1998 k m ĩữ ìiìì/ MỤC LỤC • t PHẦN MỞ Đ Ầ U -4 CHƯƠNG ls NHỮ NG VAN ĐỀ c h u n g v ề h o t đ ộ n g Đ lỀ t r a VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA TRONG T ố TỤNG HÌNH 1.1 VỊ trí, ý nghĩa điều tra tơ"tụng hình - tổ chức hoạt động quan điều tra ■ 1.1.1 Vị trí, ý nghĩa điều tra tố tụng hình -6 1.1.2 TỔ chức cảa quan điều tra -11 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát ưong giai đoạn điều tra 1.2.1 Chức Viện kiểm sát 11-14 1.2.2 Nhiệm vụ Viện kiểm sát cỏng tác kiểm sát điều tra 14-16 1.2.3 Quyổn hạn Viện kiểm sát đối vổi hoat động điều tra Khá- niệm án kinh tẽ 21-2Í 1.4 Tình hình án kinh t ế TP.HCM năm 1991-1996 CHƯƠNG 2: MỘT s ố HOẠT ĐỘNG K lỂ M 16-21 sá t Đ lỀ 25-4? t r a n k in h TẾ TẠI T PH C M 1991 -1996 2.1 Kiểm sát việc khởi tô" 2.1.1 Khởi tô" vụ án ỉ-4.7 2.1.2 Khỏi tố bị can 4S-53 2 Kiểm sát việc áp dụng ,thay thế, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn 54-7 I 3.Kiểm sát sô"hoạt động điều tra khác 2.3.1 Kiểm sát việc hỏi cung bị can 7Ớ-7& 2.3JLKiểm sát việc lấy lời khai người làm chứng 7£-7í3 3 Kiểm sát việc đối chất 73 -7$ lõ - J3 23.4 Kiểm sát việc khám x é t , thu giữ , tạm giữ , kê biên tài sản yS.-Ẳỹ 2.3.5.Kiểm sát hoạt động trưng cầu giám định 2.4 Kiểm sát định đình điều tra quan điều tra 83-85 CHƯƠNG 3: MỘT s ố K IẾN NGHỊ VÀ GIẨI PH ẤP NÂNG CAO HIỆU QUẢ K IỂM SÁT Đ IỀ U TRA ÁN KINH TẾ 3.1 v ề mặt xây dựng luật 3.1.1 ĐỐI với luật hình 86-9P 3.12 Đối với luật tố tụng hình 90-96 32 mặt hoàn thiện quan điều tra kiểm sát điều tra 9íf-10;£ 3.3 Chuẩn hóa biểu mẫu hoạt động điều tra kiểm sát điều tra 3.3.1 Biểu mẫu quan điều tra lữi-104- 3 Biểu mẫu Viện kiểm sát 10(4-10.? KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10?-102 110-114 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN XHCN Xã hội chủ nghĩa VKS Viện Kiểm sát VKSND Viện Kiểm Sát Nhân Dân TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh CA Công An CQDT Cơ quan điều tra CSĐT Cảnh sát điều tra ANĐT An ninh điều tra BLHS B ộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình TTHS T ố tụng ninh KSĐT Kiểm sái điều tra PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp th iết đ ề t i : Kiểm sát điều tra công tác thực chức Viện Kiểm sát Nhân dân đôi tượng hoạt động việc tuân theo pháp luật quan điều tra, quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, người tiến hành tham gia tô' tụng q trình khởi tơ, điều tra vụ án hình để đảm bảo tuân thủ pháp luật suốt trình điều tra vụ án; đảm bảo hành vi phạm tội phải phát hiện, xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm làm oan người vô tội K iểm sát điều tra án kinh tế phận công tác kiểm sát điều tra tội phạm hình sự, tuân thủ qui định chung Hiến pháp, Luật văn luật khác mặt tô" tụng; tuân thủ nguyên tắc chung Luật hình sự, giới hạn nhóm tội xâm phạm sở hữu Xã hội chủ nghĩa (Chương IV) tội phạm kinh tế (Chương VII) Bộ luật hình cơng bơ" ngày 09/7/1985 Bộ luật TTHS công bồ' ngày 9/7/1988 luật lớn Nhà nước ta ban hành sở kế thừa phát triển pháp luật hình TTHS nhà nước ta từ Cách mạng tháng 8/1945 đến năm 80 Từ có hiệu lực đến nay, BLHS TTHS phát huy vai trò, tác dụng to lớn công bảo vệnhững thành Cách mạng; bảo vệ chế độ XHCN; bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an toàn xãhội; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân , đâu tranh chống phòng ngừa tội phạm, tăng cường pháp chế XHCN Do ban hành bơi cảnh tình hình kinh tế - xã hội đất nước Quốc tế có nhiều điểm khác so với nay, qua bôn lần sửa đổi bổ sung vào tháng 12/1989, tháng 8/1991 , tháng 12/1992 tháng 5/1997, BLHS nhược điểm khơng đáp ứng đầy đủ u cầu đấu tranh phịng chơng tội phạm có hiệu Bộ luật TTHS áp dụng thực tế bộc lộ khiếm khuyết có điểm chưa phù hợp cần điều chỉnh mà qua hai lần sửa đổi , bổ sung vào Iháng 6/1990 tháng 12/1992 chưa khắc phục hết Bên cạnh , thay đổi Hiến phápđạo luật gốc - kéo theo thay đổi đạo luật thấp cho phù hợp Trong số đạo luật đời , có luật tổ chức Tịa án nhân dân Quốc hội thơng qua ngày 6/10/1992, Luật tổ chức VKS Quốc hội thông qua ngày 8/10/1992 , Pháp lệnh kiểm sát viên VKSND ngày 12/5/1993 mà tổ chức hoạt động quan ỹdn>i với quy định BLHS TTHS Do đó, việc sửa đổi, bổ sung bản, tồn diện BLHS TTHS địi hỏi khách quan cấp thiết hoạt động lập pháp áp dụng pháp luật ừong điều kiện phát triển kinh tê' - xã hội nước ta Điều đặc biệt có ý nghía đốì vđi hoạt động thực chức kiểm việc tuân theo pháp luật lĩnh vực TTHS Viện kiểm sál nhân dân nước ta Tình hình nghiên cứu : Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu BLHS, BLTTHS, lĩnh vực hoạt động quan tiến hành tơ tụng nhiều góc độ khác Song, chưa có tác giả đề cập đến hoạt động thực chức “Kiểm sát việc tuân theo pháp luật” Viện KSND quan điều tra nhóm tội cụ thể Do vậy, để góp phần vào việc sửa đổi , bổ sung nhằm hoàn thiện BLHS, TTHS nâng cao hiệu công tác kiểm sát điều tra, chọn đề tài “Một sô' vấn đề hoạt động kiểm sát điều tra án kinh tê' TP.HCM năm 1991-1996” làm luận án thạc sĩ luật học Khi nghiên cứu đề tài , chúng tơi chọn địa bàn TP.HCM xuất phát từ đặc điểm đặc thù Thành phò" trung tâm giao lưu phát triển kinh tế lớn nước , nơi có nhiều tội phạm xảy Trong , tội xâm phạm sở hữu XHCN tội phạm kinh tế theo quy định chương IV chương VII -BLHS gọi chung án kinh tế - đa dạng , phong phú , mang nét đặc trưng chung cho án kinh tế nước M ục đích nghiên c ứ u , giớ i hạn đ ề tài : Qua thực tiễn kiểm sát sô" hoạt động điều tra CQĐT đôi với án kinh tế, đôi chiếu với quy định luật , để thấy bất cập luật thực định, tồn cần khắc phục hoạt động điều tra, kiểm sát điều tra Từ đó, đưa giải pháp kiến nghị sửa đổi, bổ sung BLHS, TTHS tổ chức hoạt động CQĐT VKS dơi với án hình nói chung án kinh tế nói riêng, nhằm nâng cao hiệu qủa công tác điều tra đôi vứi Joại tội phạm Từ mục đích nói , phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào số hoạt động KSĐT án kinh tế TP.HCM khoảng thời giìin 1991-1996 sở khái quát tình hình kinh tế - xã hội , thực trạng án kinh tế xảy tổ chức hoạt động CQĐT.VKS án kinh tế Do vậy, sửa đổi, bổ sung sô" điều BLHS lần thứ tư Quốc hội thông qua ngày 10/5/1997 không đề cập nội dung luận án Phương p h p luận phương p h p nghiên cứu : Phương pháp luận thực phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh , quan điểm đường lơi sách Đảng , pháp luật Nhà nước Luật hình , Tơ" tụng hình , chế quản lỹ kinh tế giai đoạn Phương pháp nghiên cứu: từ chung đến riêng, cụ thể, phương pháp : thống kê, phân tích , so sánh, chứng minh , tổng hợp với nguồn sô" liệu lấy từ báo cáo tổng kết Viện kiểm sát nhân dân TP.HCM năm 1991-1996 Cái m ới luận án : Nghiên cứu cách có hệ thơng chức , nhiệm vụ , quyền hạn VKSND đôi với hoạt động quan điều tra nói chung đơi với án kinh tế nói riêng TP.HCM tình hình đất nước có chuyển đổi lớn chế độ kinh tế Kết cấu luận án: Ngoài phần mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo chương, đó: Chương 1: Những Vấn đề chung hoạt động điều ưa kiểm sát điều tra tơ" tụng hình Chương 2: Hoạt động kiểm sát điều tra án kinh tế Thành phcí Hồ Chí Minh uhững năm 1991-1996 Chưrtng 3:Một sô" kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu kiểm sát điều tra án kiữh tế CHƯƠNG 1: NHỮNG VÂN ĐỀ c h u n g v ề ĐlỀU t r a VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA TRONG T ố TỤNG HÌNH s ự 1.1 Vị trí, ý nghĩa điều tra tơ' tụng hình - tổ chức h oạt độn g quan điều tra: 1.1.1 Vị trí, ý nghĩa giai đoạn điều tra TTHS: Điều tra giai đoạn trình tiến hành TTHS, CQĐT áp dụng biện pháp Bộ luật TTHS qui định để xác định tội phạm người thực hành vi phạm tội Khác với trình tố tụng vụ án dân , hành , kinh tế mà việc điều tra tiến hành chủ yếu phiên tòa, bỡi quan xét xử, tơ' tụng hình sự, họat động điều tra CQĐT cần thiết bắt buộc tất vụ án, sở cho việc xử lý quan tố tụng hình khác giai đọan sau Trong giai dọan này, CQĐT phải thu ihập chứng bản, bao gồm chứng buộc tội chứng gỡ tội, chứng xác định tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, chứng xác định tình tiệt khác liên qudn đến vụ án theo thủ tục luật định Bất sai lầm ỏ giai đoạn dẫn đến việc làm oan sai người vô tội, bỏ lọt tội phạm, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân khơng phát khắc phục kịp thời Ngồi ra, cịn liên quan trực tiếp đến hoạt động truy tơ, xét xử sau kết điều tra không đáp ứng yêu cầu cần chứng minh, phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung, làm kéo dài thời ị* gian giải quyêt vụ án Đê’ đảm bảo cho hoạt động điều tra khách quan, toàn diện, luật, VKSND thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật thơng qua cơng tác kiểm sát điều tra mà đốì tượng hoạt lý cố tính chuyên sâu, tích luỹ kinh nghiệm từ thực tế, phục vụ cho công tác đạt hiệu Tội phạm án kinh tế nhạy bén, động nên cán điều tra, KSĐT phải cập nhập kiến thức thường xuyên lĩnh vực hoạt động kinh tế, thủ đoạn ciỉa tội phạm giai đoạn có chuyên đề đâu tranh với tội phạm, hạn chế đến mức thấp nhât số đỏi tượng bị oan, sai, lọt tội Bên cạnh việc tham khảo tài liệu, kinh nghiệm phòng chống tội phạm kinh tế nước khu vực giới Từ đó, có so sánh đơi chiếu đặc tính cuả tội phạm lĩnh vực kinh lê, môi quan hệ có tính qui luật số tội phạm điều kiện kinh tế xã hội định Trình độ cán bộ, điều tra viên, kiểm sát viên có chênh lệch q lớn Thành phcí cấp quận, huyện, sâu, vùng xa Cần Giờ, Ciỉ Chi, Nhà Bè đòi hỏi có đầu tư nhiều việc bồi dưỡng kiến thức, nâng cao lực công tác Bên cạnh đó, trang thiết bị cho quan pháp luật nói chung cịn nhiều thiếu thốn, chấp vá khơng thể sư oai nghi d n có Tuy nâng cấp dần thời gian gần đây, song cịn thiếu nhiều khơng đồng Việc xây trụ sở mrti nơi kiểu mà theo chúng tơi, nên có kiến trúc chung thống nưđc, thay đổi cho phù hợp với địa phương, phải giữ nét đặc trưng riêng ngành thay đổi không C h ế độ đãi ngộ đôi với cán khống thỏa đáng, tiền lương thẫp, có chênh lệch lớn mức lương cấp kiểm sát viên, không đủ chi phí khoản cần thiết sống, Điều làm giảm chất lưựng hiệu công tác, làm phát sinh tiêu cực Mà tiêu cực quan bảo vệ pháp luật gây hậu vô nghiêm trọng, không khắc phục xâm hại nặng nề đến 97 quyền người Đây nguyên nhân sinh tư tưởng “làm cho hết giờ”, thiếu trách nhiệm, khơng gắn bó với công việc, đương nhiên hiệu công tác khơng cao c ầ n có biện pháp nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân, ý thường xun bồi dưỡng củng cơ" kiến thức không luật mà đạo đức, ý thức trị, lập trường giai cấp quan điểm, đường lối, sách Đảng Trong thời gian qua, việc giáo dục trị chưa trọng mức, cần sớm khắc phục, Hồ Chủ Tịch dạy, người cán phải vừa hồng vừa chuyên, vừa có tài, vừa có đức Cơ quan chií quản cấp phải quan tâm mặt hướng dẫn nghiệp vụ kịp thời, xác đổì với quan cấp Việc khen thưởng, kỷ luật nghiệp vụ cần rõ ràng, lúc, tránh cào bằng, kéo dài dây dưa, giảm tác dụng Bản thân cán điều tra viên, kiểm sát viên cần có nghiên cứu, học hỏi để nhận thức thực qui định BLHS, TTHS Cần loại việc đánh giá hiệu công tác điều tra viên, kiểm sát viên cãn sơ vụ án khởi tơ sau đình điều tra Điều tạo áp lực tâm lý lớn việc khởi tô' vụ án với dè dặt thái quá, dễ bỏ lọt tội phạm, không kịp thời, tạo điều kiện cho tội phạm xoá dấu vết, tầu tán tài liệu, tài sản, hợp thức hố chứng lừ gây khó khăn cho giai đoạn sau không phản ánh thực trạng tội phạm xảy CQĐT VKS phải thiết lập môi quan hệ chặi chẽ việc nắm bắt thông tin tội phạm từ quan quản lý thị trường thuê”, hải quan loại trừ việc hành hố quan hệ hình Riêng quan điều tra : Các chức danh điều tra viên, Thủ Trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐTlà chức danh tư pháp mà hoạt động họ dựa sở qui định Luật Song thực tế cho thấy điều tra viên 98 khơng có quyền tiến hành tố tụng từ triệu tập bị can, nhân chứng, bị hại đên việc giao nhận thủ tục tơ" tụng phải Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT ký tên, đóng dâu Vai trị điều tra viên mờ nhạt, chĩ người giúp việc, bị mồi hệ hành chánh che khuất, họ người trực tiêp tiến hành điều tra Việc xác định trách nhiệm khó nêu có xảy sai phạm Do đó, cần có phân định rõ thẩm quyền hành thẩm quyền tơ" tụng Thủ trưởng - Phó thủ trưởng CQĐT với điều tra viên quan hệ điều hành, đạo hành độc lập tơ" tụng Cần xây dựng pháp lệnh điều tra viên với tiêu chuẩn cụ thể, chặt chẽ bổ nhiệm kiểm sát viên thẩm phán nay, không vào cấp, bỏ qua tiêu chuẩn khác để xác định người điều tra viên Từ đó, trao cho điều tra viên thực độc lập sô" hành vi tố tụng : triệu tập bị can, nhân chứng, bị hại ký - đóng dấu cung, lời khai, biên lệnh bắt khẩn cấp, tạm giữ đôi với đôi tương vụ án mà phân cơng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật sai phạm trình tơ' tụng Một sơ' quyền qui định Điều 24 - Pháp lệnh tổ chức điều tra hình thực tế chưa có hướng dẫn CỤ: thể, dẫn đến tồn Trong đó, quyền Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT lại q rộng, có biểu khơng thực hết, cụ thể : Thủ trưởng CQĐTlà Phó giám đốc Công an Thành ph() quản lý hết vụ án Phó thủ trưởng CQĐT trưởng phịngCSĐT, ANĐT Tinh trạng tương tự xảy cấp quận, huyện Phó Cồng an Quận, huyện giao phụ trách điều tra Tuy phó, người thực tâ't quyền LÍy nhiệm, khơng báo cáo Irình thủ trưởng vụ án mà báo cáo sơ" vụ phức tạp, có vướng mắc có u cầu Ngồi ra, cần xem lại chức danh Phó 99 thu trưỏng CQĐT Trưởng phịng Cảnh sát Kinh tế, Cảnh sát hình quuyền hạn họ điều tra viên CQĐT hạn chế, mà cấp họ không luật thừa nhận điều tra viên, đó, chưc danh Phó thủ trưởng CQĐT có tính hình thức, thay vào đó, chức danh tô" tụng: điều tra viên trưởng.Theo chúng tôi,việc bổ nhiệm chức danh điều tra viên trinh sát cho sô” sĩ quan quan Cảnh sát hình sự, Cảnh sát kinh tế, điều tra viên thuộc CQĐT cần thiết để tiến hành hoạt động điều tra, xác minh ban đầu mộl cách hợp pháp Khi mở rộng quyền cho điều tra viên theo qui định Điều 24 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sư, Điều 94-BLTTHS, điều tra viên có điều kiện phát huy hết khả điều tra tội pham, kịp thời áp dụng biện pháp cần thiết mà luật cho phép cách độc lập, không thiết phải cậy đến chức Phó thả trưởng CQĐT Trưởng phịng ngồi CQĐT Đối với Viện Kiểm sát: quyền kiểm sát viên mở rộng nhiều so với điều tra vièn, cịn nhiểu hạn ch ế cần tháo bỏ Ngồi việc đưọc ký giấy mời, giấy triệu tập, kỹ tên, đóng dâu biên hỏị cung, ghi lời khai kiểm sát viên khơng thực hiẹn hành vi tổ" tụng độc lập khác Theo chúng tôi, kiểm sát viên hồn tồn có khả thực chịu trách nhiệm trước pháp luật sô hoạt động ỏ giai đoạn trước khởi vụ án, khởi tô" bị can, : xem xét xét định việc áp dụng biện pháp ngăn chăn : bắt khẩn câp, tạm giữ, gia hạn tạm giữ Mơì quan hệ kiểm sát viên với Trưởng Phổ phòng, Viện trưởng, Phó Viện trưởng cịn bị chi phơi nhiều quan hệ hành chính- phụ thuộc, làm hạn chê quyền độc lập kiểm sát viên tô tụng Kiểm sát viên chưa nhận thức vai trò, chức năng, nhiệm vụ ngành, thụ động, chưa làm tơt vai trị kiểm sát điều tra từ đầu 100 Tóm lại : để nâng cao hiệu hoạt động kiểm sát điều tra, địi hỏi có đổi vể tổ chức hoạt động củaCQĐT, VKS qua việc đầu tư kiến thức, nghiệp vụ, phẩm chât trị, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác, chế độ đãi ngộ hợp lý đôi với cán cụ thể hoá tiêu chuẩn bổ nhiệm điều tra viên mở rộng quyền tô" tụng cho điều tra viên kiểm sát viên để họ tiến hành hoạt động tố tụng cách độc lập giới hạn luật định ; Phân định rõ mối quan hệ hành quan hệ tơ" tụng điều ưa viên, kiểm sál viên với Thủ Trưởng, Phó thủ trưởng đưn vị tiến hành tố" tụng có vậy, điều tra viên, kiểm sát viên phát huy khả chịu trách nhiệm cá nhân trực tiếp có sai phạm xảy ra, liên quan đến hành vi tô" tụng độc lập mà họ thực 3.3 Chuẩn hóa biểu mẫu hoạt động điều tra &kiểm sát điều tra: Biểu mẫu sử dụng tơ tụng hình có ỷ nghĩa quan trọng, thể tính có tính hợp pháp Irong hoạt động quan tiến hành tô" tụng Tuy nhiên, việc in ấn sử dụng biểu mẫu cãc quan nhiều điểm cần khắc phục vổ nội ílung lẫn hình thức cua biểu rr u Theo chúng tơi, cần có quy định thông cau trúc biểu mẫu chung cho tất quan, không nên kéo dài tình trạng nơi ban hành kiểu Điều cần khắc phục quan tiến hành tô tụng loại bỏ mẫu “lệnh bắt, tạm giam bị can” theo luật hành, hai biện pháp ngăn chặn độc lập, áp dụng thời điểm Với việc ban hành biểu mẫu này, vơ hình chung áp dụng hai biện pháp ngăn chặn bắt tạm giam lúc Bên cạnh ban hành biểu mẫu có điểm thiếu sót: không đầy đủ, không thiếu Trong biêu mẫu cổ câu thừa, nội dung rườm rà, việc dùng 101 khoảng trông để ghi nội dung thiếu tính khoa học,khơng phù hợp vđi nội dung cần phải ghi Cụ thể sô điểm cần chấn chỉnh việc in ân, phát hành biểu mẫu CQĐT VKS sau: 3.3.1 Biểu mẫu quan điều tra: Các ban hành biểu mẫu khơng đầy đủ, xác.Tồn biểu mẫu, lệnh, định CQĐT khơng có “Pháp lệnh tổ chức điều tra hình ” , mà theo chúng tơi, giữ vị trí quan trọng, cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn CQĐT tiến hành hoạt động tố tụng Do đó, điều BLTTHS chưa đủ Vị trí thường để sau phần xác định hành vi, kiện chưa phù hợp, mà cần phải đưa luật, pháp lệnh phần trên, sau chức danh người ban hành biểu mẫu, lẽ: phải luật quy định CQĐT có thẩm quyền tiến hành hoạt động điều tra, xác định kiện, hành vi có ý nghĩa th ế xã hội để có biện pháp áp dụng thích hợp Ví dụ: Mẫu Quyết định khởi tơ" vụ án hình hành có thứ tự sau: “Tôi Chức vụ , (khoảng để ghi kiện phạm t ộ i ) Sai kl I xác định thấy có hiệu tội phạm Qui định Điều BLHS nước CHXHCNVN Căn vào điều 83, 87 BLHS nước CHXHCNVN Quyếl định ” Một số" biểu mẫu có khơng như: Quyết định thay đổi Quyết định khởi tô" vụ án Hình Điều 87_BLHS, điều luật quy định Quyêt định khởi tổ vụ án hình sự, hồn tồn khơng đề cập đến việc thay đổi định khởi tí) vụ án ban hành, luật hành khơng có điều khoản quy định vấn đề Quyết định truy nã bị can điều 136- BLTTHS, điều luật quy định hình thức trình bày nội dung 102 định truy nã, để ban hành Mặt khác, luật giao cho CQĐT ban hành định truy nã theo yêu cầu VKS Tòa án theo quy định đ iể m C - khoản 2- Điều 114 đoạn 3- khoản 1- Điều 162BLTTHS, biểu mẫu không đưa vào Trong phần cì qut định ghi gởi định cho VKS, Tòa án yêu cầu truy nã nào? có gởi đến Tịa án hay khơng? Một scí biểu mẫu không ghi bâ't luật có quy định áp dụng cụ thể: Lệnh dẫn giải bị can hồn tồn khơng ghi , Điều 34- BLTTHS quy định cụ thể Điểm 4: “ Bị can, bị cáo phải có mặt theo giây triệu tập tra CQĐT, VKS Toà án ; trường hợp vắng mặt khơng có lý đáng bị áp giải“ Hoặc biểu mẫu “thông b o ” sử dụng trường hợp bắt, tạm giam bị can có Điều 67 Điều 70- BLTTHS không ghi biểu mẫu “Thông báo đinh n ã ” khùng vào “ định truy nã “ ban hành Việc in “ s ô ' ” biểu mẫu biên như: hiên khám xét, kê biên thừa, nội dung biên việc gỉ', nhận kiện xảy thờr gian, địa điểm đó, người tham gia tồn diễn biên ciìa kiện khoảng thời gian từ bắt đầu đến kết thúc Việc ghi sô" bièn việc làm vơ nghĩa thực tế khơng có điều tra viên thực Ngoài ra, theo quy định Điều 78 _ BLTTHS thì: “ Khi tiến hành hoạt động tô" tụng, hắt buộc phải lập biên theo mẫu quy định thông nhâ't ” Do đó, việc in phần ký giao nhận phần cuối biểu mẫu như: Quyết định khởi tô bị can, lệnh tạm giam, lệnh tạm giữ CQĐT, sô' biểu mẫu VKS không hợp pháp mà phải lập biên riêng tông đạt lệnh, định cho đối 103 tượng bị áp dụng Hiện nay, CQĐT TP.HCM tự in riêng hiểu mẫu biên cổ nội dung rấl rườm rà, vđi cách trình bày khác nhau, kết hợp nhiều hoạt động tô tụng vào biên bản, mà tên gọi không mặt ngữ pháp, chẳng hạn: “Biên lông đạt giao nhận mà tông đạt có ý nghĩa giao nhận Đây việc cần chấn chỉnh sớm, đảm bảo thông mặt lô tụng 3.3.2 Biểu mẫu Viện kiểm Sát: Biểu mẫu VKS có sơ> điểm chưa phù hợp tương tự CQĐT khiếm khuyết nội dung hình thức biểu mẫu như: Lệnh tạm giam VKS loạt điều luật: 62, 70, 71, 142 _ BLTTHS điều luật: 62, 70, 71 quy định thời hạn tạm giam để điều Ira, tính tháng ( 02 tháng, 04 tháng ), Điều 142 quy định thẩm quyền tạm giam VKS sau CQĐT kết thúc điều tra, tính ngày ( |() ngày ) Thời hạn tạm giam bị can điều luậi nằm hai giai đoạn tố tụng khác Do vậy, việc gộp quy định vào niộl điổu khơng hựp pháp Trong quy định “ áp dụng pháp ngăn chặn “là Điều 61 lại khơng viện dẫn Ngồi ra, lệnh tạm giam, đa sộ biểu mẫu củ A VKS không ghi ch > bị can, mà ]à nội dung quan trọng, trường hợp nơi đăng ký nhân tạm trú với nơi họ Có nhiều lý đc’ người không nơi trú quán mà cỏ thể địa phương xa lừ tỉnh phía bẩc, miền trung, miền tây chí nước ngồi đến TP.HCM phạm tội nên việc không ghi chỗ họ biểu mẫu thiếu SÓI cần sớm khắc phục Phần cuôi lệnh tạm giam ghi: “ Yêu cầu Ban giám thị trại giam nhận giam bị can có lệnh ”, 104 theo chúng lôi đoạn thừa, VI lệnh tạm giam chi' có hiệu lực khoảng thời gian xác định Khi hết thời hạn này, luật không cho phép trại tạm giam đơn phương Irả tự cho bị can khơng có lệnh quan có thẩm quyền, mà đổ, quan lệnh tạm giam phải chịu trách nhiệm qúa hạn Việc quy định“ có lệnh m ới” gây hiểu lầm lệnh tạm giam có hiệu lực vơ hạn định đơi với người bị áp dụng, phần đầu lệnh tạm giam khơng có dịng cho việc ghi thời điểm kêi thúc thời gian áp dụng Do vậy, cần phải bỏ đoạn này, cần giữ lại đoạn đầu câu đủ Việc ký giao nhận cán tông đạt cho bị can phần cuổ"i mẫu lệnh tạm giam với với mở ngoặc ký đóng d â u ” điều khơng phù hợp, mà cần phải lập biên tông đạt riêng theo quy định luật, khơng u cầu đóng dấu Thông thường, cán tống đạt lệnh giao liên, nhân viên văn thư, họ chưa đủ tiêu chuẩn để sử dụng dấu quan đóng vào chữ ký, nên khơng thực u cầu Biểu mẫu cịn cho thây có lẫn lộn hai biện pháp ngăn chặn bắt tặtn giam, ghi "xé í cần thiết phủi bắt tạm giam bị can" kh- mẫu lệnh đưực áp dụng đôi V(ii bị can bị bắt, nên ghi khơng xác,khơngđúng luật Một scí mẫu lệnh, định áp dụng khơng xác thiếu như: Lệnh cấm khỏi nơi CƯ trú không Điều 61, Điều 74- BLTTHS điều liên quan đến việc áp dụng biện pháp mà Quyết định khởi t