1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo pháp luật tố tụng dân sự việt nam

99 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

' TH Ư VIỆN ĐH LUẬT HN » (V ) IiE HO A ! N A V r>^APTT * Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bộ Tư PHÁP TR Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C LUẬT HÀ NỘI LÊ HOÀI NAM THẨM QUYỂN XÉT x s THAM THEO PHÁP LUẬT T ố TỤNG DÂN Sự VIỆT NAM C huyên ngành : L uật dân tố tụ n g dân Mã s ố : 5.05.07 LUẬN ÁN TH Ạ C s ĩ LU Ậ T H Ọ C NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA H Ọ C : P T S L u ậ t Đ ặn g Q u a n g Phương THƯ ViEN TRƯỊI iiẠhitÀ PìiCii c -:cz ^ V _]Lf\ & Hà nội, năm 1997 ' 1' _ 5v MỤC LỤC Phần M đầu Chương 1: Những vấn đề chung thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án 1.1 Khái niệm thẩm quyền xét xử Toà án 1.2 Những để quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm 10 1.3 lược sừ thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tồ án trước có Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 21 1.3.1 giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 22 1.3.2 giai đoạn từ 1959 đến Pháp lệnhthủ tục giảiquyết vụ án dân có hiệu lực pháp luật 28 Chương 2: Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo pháp lệnh thù tục giải vụ án dân 37 2.1 Thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân cấp huyện 37 2.2 Thẩm quyền xét xừ sơ thẩm Toà án nhân dân cấp tỉnh 55 2.3 Thẩm quyền xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm Toà án nhân dân tối cao 61 2.4 Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo lãnh thổ, theo lựa chọn nguyên đơn 62 2.5 Giải tranh chấp thẩm quyền 67 Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp lệnh thủ tục giải vụán dân thẩm quyền kiến nghị hoàn thiện 68 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp lệnh thủ tục giảiquyết vụ án dân thẩm quyền xét xử sơ thẩm 68 3.2 Những kiến nghị hoàn thiện thẩm quyền xét xử sơ thẩm 80 Phần kết luận 92 Tài liệu tham khảo 95 PHẦN MỞ ĐẦU l.TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI C h ế định thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân cấp chế định quan trọng nội dung Luật tố tụng dân Nếu việc phần định thẩm quyền xét xử Toà án cấp rõ ràng, khoa học sát với thực t ế s ẽ giúp cho việc giải xét x vụ kiện dân xác, pháp luật bảo đảm dược pháp c h ế x ã hội chủ nghĩa, đồng thời bảo vệ quyền lợi, lợi ích ỈIỢ Ị) pháp cơng dân Việc quy định thẩm quyền xét xử dân Toà án nhân dân s ố loại việc chưa cụ thể, loại việc xét x tranh chấp quyền sử dụng đất, loại việc chủ yếu thẩm quyền quan hành chính, cịn quan Tồ án có thẩm quyền xét x cách hạn chế Công đổi toàn diện Đảng Nhà nước ta, thực phạm vỉ nước ta hơti mười năm qua đạt nhiều thành tiùi đáng k ể lĩnh vực kỉnh tế, văn Ììố, x ã hội Trong trình đổi bước xây dựng hệ thống pháp luật nhằm phù họp với phát triển đất nước, giao lưu quốc t ế ngày mở rộng, đòi hỏi quy định v ề thẩm quyền xét xử cấp Toà án phải phân định cụ thể, cần mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho Tồ án nhân dân cấp huyện, th ế Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ VỈII Đảng đề cập đến vấn đề cải cách tổ chức họat động Tư pháp ‘Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật làm sở cho tổ chức hoạt động hệ thống quan T pháp, đảm bảo vi phạm pháp luật phải xử lý, công dân bỉnh dẳng trước pháp luật; củng cố, kiện toàn máy quan T pháp Phân định lại thẩm qicyền xét x Toà án nhân dân, bước mở rộng thẩm quyền xét xử cho Toà án nhân dân cấp huyện Đổi tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, quan điều tra, quan thi hành án quan tổ chức bổ trợ tư pháp ” Thực tiễn xét x thời gian gân cho thấy lực lượng Thẩm phán đ ã tăng cường, trình độ nghiệp vụ, chun mơn đội ngũ Thẩm phần Toà án địa phương nâng cao hơn; vậy, đ ã đảm đương nhiệm vụ xét x vụ án dân cổ nhiều mối quan hệ pháp luật phức tạp Đồng thời với chủ trưong Đảng Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền với xu hướng mở rộng quyền dân chủ công dân; vậy, thủ tục xét x sơ thẩm đồng thời chung thẩm Toà án nhân dân tối cao vụ án dân thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án cấp mà Toà án tối cao lấy lên giải khơng cịn phù họp D o đó, việc nghiên cứu đ ể sửa đổi quy định cần thiết Cùng với phát triển x ã hội, hệ thống pháp luật ngày đổi xây dựng thêm nhiều Bộ luật Quốc hội đ ã thông qua Bộ luật dãn bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ỉ 1711996; vậy, địi hỏi phải có quy định niàỉ v ề thẩm quyền xét x sơ thẩm dân Toà án nhân dân cấp, mà việc quy định thẩm quyền xét x Toà án nhân dân theo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân nhiều hạn c h ế chưa đáp ứtig yêu cầu Đ ã đến lúc cần có Bộ luật tố tụng dân quy định cách cụ th ể đầy đủ hơn, đáp ứng nhiệm cụ xét x Toà án Tất vấn đề nói lên tính cấp thiết việc nghiên cứu đ ề tài TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu ĐỀ TÀI Vấn đ ề thẩm quyền xét x cấp Toà án, quy định rộng tố tụng dân sự, có nhiều vướng mắc có tranh luận, địi hỏi cần phải nghiên cứu đ ể có kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tung Tuy đ ã có s ố viết vấn đề thẩm quyền s ố tạp chí pháp lý, chủ yếu tập trung vấn đ ề thẩm quyền xét x phúc thẩm, xét x giám đốc thẩm tái thẩm, nghiên c 'ứ \ể thẩm xét xử sơ thẩm vụ án dân Tồ án cấp Vì vậy, khó khăn xét x sơ thẩm cấp Toà án nhiều cần nghiên cứu làm rõ ngun nhân, tìm giải pháp đê hồn thiện tườììg lai MỤC ĐÍCH, PHẠM VI NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI M ục đích nghiên cứu đ ề tài nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống c h ế định thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án dán Toà án cấp nhằm làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn chất, nội dung c h ế định ch ỉ điểm khơng ìĩỢỊ) lý, vướng m ắc áp dụng quy định thẩm quyền xét x thực tế Qua đề xuất giải pháp hồn thiện quy định pháp luật tố tụng dân thẩm quyền xét xử sơ thẩm Từ mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm : - Nghiên cứu vấn đ ề lý luận đ ể làm rõ khái niệm thẩm quyền thẩm quyền xét x sơ thẩm dân Tồ án - Phân tích đ ể phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm dân Toà án - Nghiên cứu lịch sử phát triển tính k ế thừa pháp luật c h ế định thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tồ án (ỊÚa trình phát triển xã hội Việt nam - Nghiên cứu quy địtĩỉi thẩm quyền xét xử sơ thẩm dân Toà án cấp, k ể từ kì li ban hành Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, thực tiễn áp dụng quy định đó, vướng mắc trình thực đ ề xuất biện pháp hoàn thiện C SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Cơ sở lý luận Triết học M ác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, đưỜHg lối, sách Đảng Nhà nước qua giai đoạn lịch sử cách mạng Phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử, phương pháp ì ó gic, phương pháp so sánh, phương pháp phân tíchvà phương pháp tổnẹ hợp NHŨNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN CơỉiiỊ trình nghiên cứu đ ã dựa phân tích lý luận thẩm quyền xét x Tồ Ún, kết ÌỈỢỊÌ với thực tiễn úp dụng quy định pháp luật thẩm quyền việc xét x vụ án dùn Toà án cấp Luận án bảo vệ thành công s ẽ cỏ th ể tham khảo công tác giảng dạy pháp luật có th ể thơm khảo việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân quy định thẩm quyền xét x dân Toà án cấp Luận án phân tích thiếu sót thực tiễn áp dụng quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm dân nay, đề xuất hướng khắc phục công tác thực tiễn xét xử Tồ án nhân dân Những đ ề xuất có th ể tham khảo việc xây dựng văn hướng dẫn áp dụng pháp luật C CẤU CỦA LUẬN ÁN Cơ cấu luận án định mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Theo đó, ngồi phần m đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương : Chương Ị : Những vấn đ ề chung thẩm quyền xét x sơ thẩm dân Toà Ún Chương 2: Thẩm quyền xét x sơ thẩm theo Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án 'dán Chương 3: Thực tiễn áp dụng Pháp lệnh Thủ tục ỳ ải vụ án dân thẩm quyền xét xử sơ tìiẩm kiến nghị hồn thiện Chương N H Ũ N G VẤN ĐỂ C H U N G V Ể TH A M q u y ể n x é t x s T H Ầ M C Ủ A T O À ÁN 1.1 KHÁI NIỆM THẨM QUYỂN XÉT x CỦA TOÀ ÁN 1.1.1 K hái niệm thẩm quyền Sự phát triển xã hội loài người trải qua nhiều hình thức Nhà nước khác tương ứng với hình thức Nhà nước có cách thực quyền lực Nhà nước khác Có kiểu hình thức Nhà nước mà quyền lực Nhà nước tập trung vào tay số người, chí m ột người Vua, đặc trưng chế độ dân chủ chuyên chế phong kiến Ở chế độ phong kiến tất quyền: hành pháp, lộp pháp tư pháp, thuộc nhà Vua; quan Nhà nước thực thẩm quyền theo phân công nhà Vua Do vậy, cách tổ chức thực quyền lực khó tránh khỏi sư lam quyền tuỳ tiên quản lý điều hành xã hội C.M ác viết: “Sựtuỳ tiện quyền lực nhà vua” hay “Quyền lực nhà Vua tu ỳ tiện ” (') C hế độ phong kiến ngự trị nhiểu kỷ cách mạng tư sản nổ châu Âu, đánh dấu suy tàn tan rã chế dộ quân chủ chuyên chế phong kiến Với sụp đổ chế độ phong kiến, giai cấp tư sản đứng lên nắm quyền Khi có yêu cầu cấp bách đặt cho giai cấp tư sản tổ chức m ột máy thay cho hình thức Nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến Trong tình hình có nhiều học thuyết xây dựng máy Nhà nước, có học thuyết “Tam quyền phân ỉập” Mông - tec - ki - ơ, nhà xã hội học người Pháp kỷ 18, giai cấp tư sản nhiều quốc C M ac -Ả ng ghen toàn; NXB tliẠt; T ập I; Tr 319 gia thừa nhận áp dụng để xây dựng máy Nhà nước Theo học thuyết quyền lực Nhà nước phân chia thành ba quyền lực với mục đích dùng quyền lực hạn chế quyền lực Mỗi loại quan Nhà nước thực loại quyền lực: Quốc hội Nghị viện thực quyền lập pháp, Thủ tướng Tổng thống thực quyền hành pháp, Toà án thực quyền tư pháp Việc phân chia nhằm làm cho quan m áy Nhà nước ràng buộc lẫn nhau, không cho phép quan lạm dụng quyền lực Học thuyết đóng góp quan trọng cho dân chủ tư sản, luật gia tư sản cho quyền tư pháp quyền thuộc Tồ án, để Tồ án đứng giai cấp, giữ vai trị trọng tài điều hồ mâu thuẫn xã hội Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê nin xây dựng học thuyết Nhà nước kiểu k ế thừa hạt nhân hợp lý học thuyết trị trước sở tổng kết kinh nghiệm đấu tranh giai cấp để đưa quan điểm tổ chức quyền lực Nhà nước Đó quyền lực Nhà nước thống nhất, không phân chia thuộc nhân dân, nhân dân trao quyền lực cho quan đại diện, Nhưng điều nghĩa quan đại diện dân trực tiếp bầu làm tất chức Nhà nước Mà bên cạnh quan quyền lực Nhà nước, cịn có quan khác, quan có thẩm quyền hoạt động lĩnh vực định Toàn hoạt động quan nhằm thực chu trình quản lý Nhà nước quan quyền lực Quốc hội có thẩm quyền tối cao thực chức lập pháp giám sát tối cao, quan khác Chính phủ thực chức hành pháp, Tồ án có số quan thực chức tư pháp Chức lập hiến, lập pháp chức thuộc Quốc hội, chức hành pháp công việc điều hành xã hội, có nhiệm vụ chuyển mệnh lệnh, nội dung quyền lực Nhà nước vào sống nhiều hình thức như: định, hướng dẫn thi hành, điếu hành công việc quản lý v.v Chức tư pháp phương thức thực quyền lực Nhà nước hiểu hoạt động xét xử Toà án hoạt động quan Nhà nước khác có liên quan trực tiếp đến hoạt động xét xử Toà án Viện kiểm sát nhân dân, quan Công an quan thi hành án Mỗi loại quan Nhà nước có nhiệm vụ khác hoạt động phạm vi định pháp luật cho phép thể phân công hoạt động quản lý để tạo điều kiện cho quan kiểm tra, giám sát lẫn đảm bảo hoạt động bìiih thường máy Nhà nước Phạm vi hoạt động pháp lý quan Nhà nước pháp luật quy định hiểu thẩm quyền quan Nhà nước Ph Ảng ghen viết: “ Phân quyền, xét cho khơng phải khác phân công lao động thiết thực áp dụng chê Nhà nước nhằm mục đích giản đơn kiểm tra hoạt động quan Nhà nước Theo từ điển Tiếng Việt “Ttuỉm quyền” hiểu “quyền xem xét đ ể kết luận định đoạt vấn để theo pháp luật" Từ khái niệm giúp ta hiểu thẩm quyền quyền thực hành vi pháp lý mà pháp luật giao cho tổ chức nhân viên Nhà nước Nói khác thẩm quyền quyền chủ thể định, khả mà pháp luật cho phép thực công việc lĩnh vực, phạm vi đinh Mỗi quan Nhà nước thực chức nhiệm vụ hoạt động lĩnh vực, phạm vi định với quyền mà pháp luật cho phép Việc thực gọi thẩm quyền quan tổ chức đó, phân định thẩm quyền điếu kiện cần thiết đảm bảo cho hoạt động máy Nhà nước đồng nhịp nhàng không trùng lắp, chồng chéo 1 K h n iệm th ẩ m q u yền x é t xử ' C M ac -Áng ghen loàn lập; TẠp 5; Tr 203 • Các vụ án tranh chấp hợp vể tài sản có gia ngạch thấp - Khi thấy loại việc có quy định Thẩm phán giao nhiệm vụ giải vụ án dân định áp dụng thủ tục rút gọn Quyết định phải tống đạt cho đương đồng thời gửi cho Viện kiểm sát cấp - Các đương có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền phản đối định thời hạn ngày kể từ ngày nhận định Những yêu cầu khiếu nại chuyển cho Chánh án Toà án để định chấp nhận khơng chấp nhận khiêu nai Thời hạn giải khiếu nại Chánh án ngày kể từ ngày nhận yêu cầu khiếu nại Nếu đương không khiếu nại, khiếu nại mà Chánh án khơng chấp nhận vụ án phải giải hạn 15 ngày kể từ ngày định áp dụng thủ tục rút gọn từ ngày Chánh án định không chấp nhận khiếu nại * Về thành phần hội đồng xét xử vụ án dân theo thủ tục rút gọn, thời điểm nên giữ nguyên quy định thành phần hội đồng xét xử vụ án xét xử theo thủ tục bình thường, nghĩa hội xét xử cần có ba người mà chưa giao cho Thẩm phán xét xử Bởi theo Hiến pháp 1992 văn pháp luật tố tụng dân quy định nguyên tắc xét xử tạp thể định theo đa số, nguyên tắc tố tụng truyền thống pháp luật tố tụng nước ta Việc xét xử theo thủ tục rút gọn án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật cần phải thận trọng đảm bảo xác, nên cần có ý kiến thống hội đồng xét xử VI vậy, chưa thể giao quyền phán vụ án cho Thẩm phán điếu dẫn đến tuỳ tiện, lạm dụng chức làm sai pháp luật Thẩm phán xét xử Việc bổ xung chế định vào Luật tố tụng dân Việt nam điều cần thiết nhằm khắc phục tình trạng án dân tồn đọng hàng năm Cap Toà án Đổng thời hạn chế tình trạng vụ án đơn giản mà phải chuyển qua nhiều cấp xét xử cấp Toà án Nhưng áp dụng 82 thủ tục cần phải thận trọng đảm bảo xác pháp luật, án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật ngay, đương khơng có quyền kháng cáo • Cần tâng thẩm quyền cho T oà án cấp huyện Theo quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Tồ án cấp huyện giao thẩm quyến xét xử tất vụ án dân sự, nhân gia đình Do đo trình xây dựng Bộ luật tố tụng dân sau cần quy định theo hướng đó, với thực tiễn cơng tác xét xử cấp Toà án cấp huyện cho thấy việc quy định vụ án dân có yếu tố nước thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tồ án cấp tỉnh khơng phù hợp nữa, mà loại việc Tồ án cấp huyện đảm đương giải xét xử tốt Do nên giao thẩm quyền giải xét xử sơ thẩm loại việc cho Toà án cấp huyện, điều hoàn toàn phù hợp với yêu cầu đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp Đảng ta để từ Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành trung ương Đ ảng khoá v n Và nhấn mạnh Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng khố VII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng Phân định lại thẩm Toà án nhân dân, bươc mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho Toà án nhân dán cấp huyện Việc phân định thẩm theo hướng tăng thẩm quyền Toà án cấp huyện xuất phát từ yếu tố sau : + Về đội ngũ cán Thẩm phán tiêu chuẩn hoá theo quy định Pháp lênh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân (như phân tích) Thẩm phán cấp tỉnh Thẩm phán cấp huyện có tiêu chuẩn chung trình độ phải tốt nghiệp Đại học luật, cao đẳng Toà án, qua Hội đồng tuyển chọn Chủ tịch nước bổ nhiệm Chỉ có u cầu thời gian làm cơng tác pháp luật tiêu chuẩn Thẩm phán cấp huyện thấp so với tiêu chuẩn Thẩm phán cấp tỉnh, pháp lệnh Báo c áo ch ín h trị Đại hội Đ àng VIII IV 132 83 quy định có thời gian cơng tác pháp luật năm trở lên, tiêu chuẩn tương đương với tiêu chuẩn Thẩm phán Toà án cấp tỉnh trước Vì mà khẳng định Thẩm phán Tồ án cấp huyện có đủ điều kiện đảm nhiệm vụ giải xét xử sơ thẩm vụ kiện dân Toà án cấp tỉnh, ị * Hệ thống pháp luật dân bước xây dựng hoàn thiện Bộ luật dân có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/1996, Luật nhân gia đình trình sửa đổi cho phù hợp với điều kiện xã hội Đổng thời nhà làm luật bắt tay vào soạn thảo Bộ luật tố tụng dân để phù hợp với quy định Bộ luật dân Và m ột loạt văn luật khác tạo điều kiện thuận lợi cho quan pháp luật thực tốt việc giải xét xử vụ án dân * Q ua phân tích phần thấy việc xét xử sơ thẩm vụ án dân Toà án cấp huyện tạo thuận lợi điều kiện cho người tham gia tố tụng kể người tiến hành tố tụng Đổng thời tiết kiệm chi phí lại ăn cho người tham gia tố tụng, tiết kiệm phần kinh phí cho Nhà nước mà đảm bảo hiệu xét xử cao, hoàn thành tốt nhiộm vụ xét xử giải việc tồn đọng án hàng năm * Những năm qua quan Toà án cấp huyện Nhà nước đầu tư tương đối đầy đủ sở vật chất phương tiện làm việc Các Tồ án cấp huyện có trụ sở làm việc riêng có hội trường xét xử đảm bảo tiêu chuẩn, có điện thoại để liên lạc kinh phí hoạt động thường xuyên cấp từ trung ương xuống Nhìn chung đầy đủ để Tồ thực tốt nhiệm vụ giao Vì tăng thêm thẩm giải xét xử sơ thẩm vụ án dân co yêu tố nước cho Toà án cấp huyện thời điểm hoàn toàn phù hợp cần thiết Để bớt số loại việc cho Toà án cấp lỉnh thực tốt thẩm quyền xét xử phúc thẩm giám đốc thẩm • Đối với T án cấp tỉnh 84 Các báo cáo tổng kết xét xử hàng năm cho thấy số lượng án dân tồn đọng Toà án cấp tỉnh cao, thực tiễn pháp luật tố tụng dân quy định cho Toà án cấp tỉnh thực thẩm xét xử theo trình tự sơ thẩm, trình tự phúc thẩm trình độ giám đốc thẩm Vì mà khối lượng cơng việc Toà án cấp tỉnh giải nhiều lượng án tồn đọng lớn, để giải vấn đề cần thiết phải bớt số loại việc thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án cấp tỉnh để giao cho Toà án cấp huyện Tạo điều kiện cho Toà án cấp tỉnh tập trung chủ yếu vào việc xét xử phúc thẩm vụ án co kháng cao kháng nghị Toà án cấp huyện Theo quan điểm chúng tơi Tồ án cấp tỉnh nên giải loại việc dân phức tạp loại việc tranh chấp liên quan đến bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, chuyển giao công nghệ, số vụ kiện yêu cầu khiếu nại Khi Toà án cấp tỉnh phải xét xử sơ thẩm vụ án dân Tồ án tơi cao giảm phần khối lượng công việc xét xử phúc thẩm, để có thời gian tăng cường tập trung cho cơng tác giám đốc án Tồ án cấp • Đối với Tồ dân T oà án nhản dân tối cao Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân có quy định thẩm cho Toà án tối cao quyền xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm vụ án Toà án cấp mà Toà án tối cao lấy lên Qua phân tích phần trước thấy quy định không phù hợp nữa, mà thực tế công tác xét xử nhiểu năm qua Tồ án tối cao khơng thực thẩm quyền Do trình đổi cải cách hệ thống tư pháp nên cần thiết bỏ quy định Mọi ioại việc giải xét xử sơ thẩm vụ kiện dân giao cho cấp Toà án địa phương thực việc giải xét xử 3.2.2 Về tổ chức cán • Kiện tồn tổ chức T án cấp Ở nước theo chế độ tam quyền phân lộp Tồ án tổ chức theo 85 mơ hình chung: Tồ án tối cao, Tồ án phúc thẩm Tồ án sơ thẩm mà theo đại đa số vụ án Toà án sơ thẩm xét xử theo thủ tục sơ thẩm, Toà án phúc thẩm chủ yếu xét xử theo thủ tục phúc thẩm Toà án tối cao chủ yếu thực chức năng, nhiệm vụ hướng dẫn áp dụng thống pháp luật phá án Tuy nhiên, Toà án phúc thẩm có xét xử theo thủ tục sơ thẩm số loại vụ án Toà án tối cao có xét xử phúc thẩm sơ thẩm đồng thời chung thẩm số loại vụ án,nhưng hạn hữu Ở nước ta quyền lực tập trung thống nhất, có phân cơng, phân nhiệm việc thực ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp, Toà án nhân dân tổ chức theo đơn vị hành chính, vể m ặt tổ chức phân cấp xét xừ phải tuân theo nguyên tắc chung, phải nhận thức Toà án cấp huyện Toà án cấp sơ thẩm; Toà án cấp tỉnh Tồ án cấp phúc thẩm Điều có nghĩa Toà án cấp huyện giao thẩm quyền xét xử sơ thẩm đa số vụ án, nhiên điều kiện chưa thực mà phải bước giao dần thẩm quyén loại việc cho Toà án cấp huyện tiến tới thực cách tồn diện mục đích đặt Toà án cấp huyện xét xừ toàn án sơ thẩm Về tổ chức hệ thống Toà án nhân dân nay, tổ chức Tồ án nhân dân tối cao Toà án nhân dân cấp tỉnh khơng có vấn để bàn cãi, tổ chức quan Tồ án cấp huyện cịn có nhiều ý kiến bàn cãi khác tập trung có hai quan điểm : * Cần tổ chức hệ thống Toà án nhân dân theo cấp xét xử khơng gắn với đơn vị hành chính, đề nghị thành lập Toà án khu vực gổm hai hay m ột số huyện, để thay cho Toà án huyện Đồng thời giao thẩm quyền xét xử sơ thẩm hầu hết loại vụ án, cịn Tồ án cấp tỉnh giữ nguyên để làm nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm vụ án Toà án khu vực xét xử sơ thẩm bị kháng cáo kháng nghị, xét sơ thẩm số loại vụ án mà khơng thuộc thẩm quyền Tồ án khu vực * Giữ nguyên tổ chức Toà án nay, tổ chức Toà án nhân dân 86 theo cấp hành chính, để đảm bảo chế lãnh đạo Đảng Toà án nhân dân bảo đảm chế giám sát Hội đồng nhân dân Toà án địa phương Tuy nhiên cần nghiên cứu tăng cường lực xét xử cho Toà án cấp huyện để bước mở rộng thẩm quyến xét xử cho Toà án cấp huyện Theo để tránh xáo trộn không cần thiết mặt tổ chức nên đế nghị giữ nguyên tổ chức Toà án nhân dân theo cấp hành quan điểm hai, phải kiện toàn tổ chức máy Toà án cấp để hoàn thành nhiệm vụ Trong quan điểm tổ chức Tồ án theo khu vực chúng tơi nhận thấy, việc tổ chức giải vài khó khăn trước m sở vật chất, đội ngũ cán thiếu nhiều nơi lực Thẩm phán cán yếu, tất khó khăn tạm thời ngành Tồ án khắc phục tiến tới hoàn thiện vế khâu cán sở vật chất đầy đủ cho cấp Toà án Nếu chấp nhân quan điểm phải có thay đổi lớn quy định việc đạo đường lối sách Đảng Nhà nước nay, Tồ án khu vực không đảm bảo lãnh đạo cấp uỷ Đảng, giám sát Hội đồng nhân dân địa phương cơng tác Tồ án Đối với tỉnh miền núi xa xôi lại khó khăn thành lập Tồ án khu vực trở ngại lớn cho người dân có việc đến Tồ án để u cầu Vì mà cần phải giữ nguyên tổ chức Toà án cấp nay, bước nghiên cứu tăng thẩm quyén xét xử cho Toà án nhân dân cấp huyện Tăng cường sở vật chất cho Toà án cấp, đảm bảo cho Toà án có trụ sở làm việc, có phịng xử án, có phòng làm việc cho cán bộ, phòng chờ xét xử Luật sư, Kiểm sát viên Đảm bảo có đủ trang thiết bị cho phòng xử án, phòng làm việc cán Toà án Chế độ kinh phí Nhà nước cấp đầy đủ thường xuyên để tạo điều kiện làm việc tốt cho cấp Tồ án • Xây dựng đội ngũ cán có phẩm ch ất đạo đức đồng thòi 87 giỏi nghiệp vụ chun mơn Tồ án nhân dân cấp có thực tốt thẩm quyền xét xử quy định Luật tố tụng dân hay không phụ thuộc chủ yếu vào lực, trình độ đội ngũ Thẩm phán Vì với việc kiện toàn tổ chức Toà án, phải thực việc tiêu chuẩn hoá đội ngũ Thẩm phán, đảm bảo Thẩm phán phải có phẩm chất trị đạo đức phải có lực chun mơn vững vàng Như Nghị Đại hội Đ ại biểu toàn quốc lần thứ v i n Đảng đề ra: “Xáy dựng đội ngũ Thẩm phán thư kỷ Tồ án có phẩm chất trị đạo đức, chí cơng vơ tư, có trình độ chun hiơn nghiệp vụ vững vàng, bảo đàm cho máy sạch, vững mạnh”C)- M uốn cần phải trọng công tác đào tạo nghiệp vụ cho cán Tồ án hình thức thơng qua lớp đào tạo Thẩm phán bổi dưỡng nghiệp vụ Thẩm phán để tiến tới tất Thẩm phán chuẩn bị bổ nhiệm, Thẩm phán bổ nhiệm cịn “«

Ngày đăng: 14/08/2020, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w