Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
10,85 MB
Nội dung
rH IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠi HỌC LUẬT HÀ NỘI B É X • Q h ịồ ỉù itíị (J )lú t t h ẩ m Q C IỴ Ê N x é t x s - D THỔM cảf! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ O BỘ T PH ÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI (â((jỏ 1ÙỒIUỊ rỊ)íu 'i(' THẨM QUYỂN XÉT x ÁN s NHÂN THÂM c ả fi TOÀ DÂN C h u y ê n n g n h : L U Ậ T H ÌN H s ự M ã số : 5.05.14 LUẬN ÁN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT • • • * NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PTS Nguyễn Vãn Tuân HÀ NỘI - 1996 MỤC LỤC "k * * -k * 'k * -k *k * Lời mở đầu Chương thứ Thẩm xét sử sơ thẩm hình Toà án nhân dân cấp từ năm 1945 đến 1998 IXThẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Toà án nhân dân cấp từ năm l945 đếnl959 1.2 Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Toà án nhân dân cấp từ năm 1959 đến 1980 1.3 Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tồ án nhân dân cấp từ năm 1S80 đến 1988 Chương thứ hai Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tồ án nhân dân cấp theo pháp luật hành 2.1 Vị trí vai trị tồ án nhân dân 2.2 Khái niệm, ý nghĩa việc phân định thẩm xét xử sơ thẩm hình tồ án nhân dân 2.3 Thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân cấp Chương thứ ba Tliực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tồ án nhân dân cấp sô' kiến nghị 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tồ án nhân dân cấp 3.2 Một sơ kiến nghị nhằm hồn thiện thẩm xét xử sơ thẩm hình Tồ án nhân dân cấp 1, , A l ILiU ẲỈ Danh mục tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Thực Nehị quvết Đại hội Đánư toàn quốc lán thứ VI VII, năm gần đáy, với việc đổi mặt ncn kinh tế - xã hồi, nước ta cỏ tiến việc đổi hệ thống trị nhằm bước xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII khắng định Điều quan trọng để phát huy tính dân chủ xây dựng hồn chỉnh hệ thống pháp luật, không ngừng tăng cườnơ pháp chế xã hội chủ nghĩa".1 Cải cách máy Nhầ nước vấn đề quan trọng trình đổi hệ thống trị nhằm nâng cao hiệu lực quản lý quan Nhà nước, đố cải cách hệ thống tư pháp Đẳng Nhà nước coi mười nhiệm vụ lớn trước mắt phải thực trình đổi mới2 Tại hội nghị tập huấh công tác Tư pháp năm 1993, Thủ tướng Võ Vãn Kiệt rõ c ả i cách Tư pháp bao gồm việc đổi hoàn thiện tổ chức, hoạt động quan to án, Tư pháp, kiểm sát "-’ Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII nêu rõ củ n g cố kiện toàn máy quan Tư * "Văn kiện Đ ại hội Đảng toàn quốc lán thứ VII" - NX BC T Q uốc gia - Hà N ội - 1991, Tr Xem trình bày đồng chí Phan Văn Khái, u ỷ vién Bộ Chính trị, Phố thủ tưởng Chính phù truyền đạt N gh ị hội nghị lãn ihử Ban chấp hành trung ơns Đ ang Hội nghị cán hộ tốn quốc nềy /2/1995 Xem "Bài phát biéu Thu tướng Vo Vãn Kiệu I Jỷ vién Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ươiiií Đang cộn g Síin Việt Nam, Thu tướng Chính phu Hội nghị lặp huấn chun dể cỏng líìi' Tư phíip lìiiíiv 03/3/1 c)93" - Tronỵ Mộl sổ hài nói Vĩì vié! CIIÍI lãnh díio Đ an s Víì Nliíi nước ỉ;i vĩ* nyành Tư phỉìp - V iện nghiên cứu Khoa học Phnp jý - Hộ Tư pháp - 1iaiiH 104.105 pháp Phân định lại thẩm quyền xét xử án nhân dân, bước mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho Toầ án nhân dân huyện"4 Đối với Toà án vấn đề đổi tổ chức hoạt đónii cho phù họp tình hình trở thành yêu cầu xúc giai đoạn Nhằm thực mục tiêu này, nhiều co' quan nghiên cứu, nhà khoa học quan áp dụng pháp luật tích cực nghiên cứu nhầm tìm giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu hoạt động Toà án - Nhiều vấn đề quy định Bộ luật tố tụng hình trở thành đề tài để nghiên cứu có vấn đề thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án cấp Đây vấn đề có nhiều ý kiến khác lý luận thực tiễn áp dụng Bộ luật tố tụng hình Việt Nam (được Quốc hội thơng qua ngày 28 - - 1988, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 - - 1989) phận cấu thành hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Pháp luật tố tụng hình điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh tình điều -tra, truy Lố, xét xử "nhằm phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân giáo dục công dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật tôn trọng quy tắc sống xã hội chủ nghĩa" (Điều Bộ luật TTHS) Quá trình từ khởi tố vụ án hình đến xét xử qúa trình phức tạp, hao gồm nhiều hoạt động, nhiều giai đoạn khác nhau, giai đoan thể phần hoạt động tố tụng đỏ giai đoạn xét xử giai đoạn rấl quan trọng, man£ tính định Điều 10 Bộ luật TTHS quy định "khơng hị coi cỏ Vãn kiện Đ ại hội dại biểu loàn quốc lán thứ VIII - NXB( T Q uốc gia - H;i N ội - 1090 tr 132 tội phải chịu hình phạt khơng có án kết tội Toà án cỏ hiệu lực pháp luật" Xét xử sơ thẩm giai tioạn Lố tụng hình sự, đỏ Tồ tiến hành giải quyếl xử lý vụ án việc án định cần thiết khác nhằm định thực chấl vụ án Một đặc điểm hoạt động xét xử Tồ án có tính tổ chức chặt chẽ mặt pháp lý Khi xét xử mót vụ việc cụ thế, Tồ án phải tuân thủ theo nhữn trình tự, thủ tục luật định cách nghiêm ngặt, không tuỳ tiện bỏ qua thủ tục Bộ luật tố tụng hình quy định chi tiết, chặt chẽ trình tự thủ tục thẩm quyền việc giải vụ án hình M ột quy định quy định thẩin quyền xét xử Vi phạm thẩm quyền xét xử cố nghĩa vi phạm quy định pháp luật tố tụng, định Toà án bị kháng cáo, kháng nghị vụ án xéi xử lại Bộ luật tố tụng hĩnh đời có ý nghĩa thiết thực cho quan tiến hành tố tụng nói chung cho Tồ án nối riêng hoạt động Một chế định quan trọng luật tố tụng hình chế định thẩm quyền xét xử sơ thẩm Qua thực tiễn áp dụng chế định có tác dụng tích cực hoạt động xét xử án hình Tuy nhiên cỏ hạn chế định điều kiện kinh tế - xã hội nước ta thay đổi, đỏi hỏi phải sửa đổi hổ sung cho phù hợp Trong qua nhiều năm việc nghiên cứu vổ vấn để chưa nhiều chí đánh giá khía cạnh hẹp vấn đề - đánh tri á, xem xét phần định liên quan đôn thám quvén xét xử Tồ án Những cơng trình nghiên cứu đăng sách háo Pháp lý cịn Đáng ý cơng trình nghiên cứu Lác giá Võ Thọ -"Một số vấn đề luật tố tụng hinh sự" - Trong đỏ tác ưià đề cập đến vấn đề phổ thơng tố lụng hình sự, nhữniỉ nguyên tắc tố tung, người tham gia tố tụng, giai đoạn Lố tụng, qua cố thể nắm chất tố tụng hình sự5 Tác giá Lé Kim Q uế " Những điều cần biết điều tra, truy tố, xél xử thi hành án" phân tích, đánh giá cách SO' lược thẩm quyền xét xử Toà án6 Tác giả Đặng Quang Phương - Phó tiến sĩ, Viện trưởng Viện khoa học xét xử Toà án nhân dân tơí caornới khái qt "vài nét trình hình thành phát triển Tồ án nhân dán "7 gắn liền với phát triển thẩm quyền xét xử cuả Toà án Qua đánh giá cho thấy việc nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toầ án cấp không cố ý nghĩa mặt lý luận mà cỏ ý nghĩa mặt thực tiễn, góp phần tìm phương pháp đấu tranh phịng chống tội phạm thơng qua cơng tác xét xử Toà án Thẩm quyền xét xử Toầ án cấp chế định quan trọng pháp luật tố tụng hình sự, bao gồm : thẩm quyền xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm mục đích nghiên cứu đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề cố liên quan đến thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tồ án Trước hết, mục đích luận án làm sáng tỏ trình phát triển nhữn£ quy định thẩm quyền xét xử Toà án Hắn X em "Một số vấn để luật lố tụng hình sự" * N X B Pháp lý - H;ìN ội 1985 Xem : Lé Kim Q u ế -Những điéu cẩn biết vé điếu tra.truy 1ố xét xử thi hành án: NXP) Pháp K Hỉi N ội 1989 X em : Đ ăng Ọiiíing Phươn« - VYÚ nét vé ĩrinh hình thành v;» phái trién cùa T(>;‘| án nhãn dán ■ r I f I ( ị < V I J 1 " Vi ' 1’ n ; A \ VI , ’ r \ ; , / ó — ■ «1 Ị í ự Ị C V liền với phát triển hệ thống Toà án qua thời kỳ từ năm 1945 đến nay, tập trung nhiều đến việc nghiên cứu thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tồ án cấp theo pháp luật lố tụng hình hành Trên CO' sở đỏ, tác giả đưa đề xuất, kiến nỵhị nhằm hoàn thiện pháp luật thẩm quyền xét xử sơ thấm hình Tồ án cấp, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng hình nói chung Tồ án nói riêng Mục đích phạm vi nghiên cứu nói trên, đặt cho luận án giải nhiệm vụ cụ thể sau : - Khái quát thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Toà án nhân dân cấp từ năm 1945 đến trước cố Bộ luật tố tụng hình (1988); - Thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân cấp theo pháp luật hành; - Thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình cuả Tồ án cấp Luận án thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, trình nghiên cứu, tác gỉa sử dụng tác phẩm nhà kinh điển Chủ nshĩa mác - Lê nin văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam đề cập đến vấn đề củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa, cải cách đổi hệ thốna tư pháp ()' nước ta Nội dung luận án tác eiá hoàn thành dưa ưên nhữniỉ thơns tin thức đươc cơng hố, nhữnư háo cáo số co' quan pháp luật trunn ươn địa phương háo cáo, thống kê tài liệu Toà án Trong trình thực luận án này, tác giả tiến hành kháo sál, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp Toà án nhân dân tối cao Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội Tồ án huyện, thị tính Hà tây, đồng thời tác giả cịn nghiên cứu thực tiễn cơng tác xốt xử vụ án hình sự, đặc biệt vụ án xét xử từ áp dụng Bộ luật tố tụng hình (năm 1989) đến Những luận điểm phát triển luận án dựa cơng trình nghiên cứu nhà khoa học pháp lý đăng sách báo pháp lý Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp :hệ thống, lôgic - pháp lý, lịch sử, so sánh đố sử dụng nhiều phương pháp lịch sử để phân tích đánh giá trình vận động phát triển quy định pháp luật thẩm quyền xét xử hình sơ thẩm nước ta kể từ thành lập nước đến Luận án cơng trình chuyên khảo đầu tiên, nghiên cứu cách hệ thống toán diện thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án cấp Những kết luận kiến nghị luận án có ý nghĩa m ặt lý luận thực tiễn, nố cho việc hoàn thiện pháp luật việc áp dụng pháp luật Luận án cố thể dùng làm tài liệu tham khảo cho lớp tập huấn cán pháp lý, trường giảng dạy pháp luật cán công tác quan pháp luật Luận án thực với khối lượng phù hợp với quy đinh chung Nhà nước hao gồm lời nói đầu, ba chương, kéi luận danh mục tài liệu tham khảo Chưong thú THẨM QUYỂN XÉT x sơ THAM HỈNH CỦA TOÀ ÁN NHÃN DÂN CÁC CẤP TỪ NẢM 1945 ĐẾN 1988 1.1 THẨM QUYỂN XÉT x s THAM HÌNH s ụ CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP T Ừ N Ả M 1945 ĐEN 1959 Lịch sử chứng minh xã hội có giai cấp đối kháng giai cấp thống trị sử dụng Nhà nước công cụ sắc bén để củng cố bảo vệ lợi ích giai cấp thốn2 trị xã hội Pháp luật đời với đời Nhà nước trở thành công cụ mà Nhà nước sử dụng để thực bảo vệ quyền lực Đồng thời có Nhà nước có quyền ban hành pháp luật thực quản lý tầng lớp xã hội Tồ án nơi tập trung thể quyền uy giai cấp thống trị Các nhà nước chủ nô, Nhà nước phong kiến, đến Nhà nước tư sản cỏ tồ án để bảo vệ trì quyền lực thống trị, bất giai cấp khác phải phục tùng theo ý chí giai cấp thống trị Hệ thống Toà án nhân dân nước ta hình thành phát triển gắn liền với giai đoạn phát triển cách mạng nước ta Các Toà án nhân dân đãvà góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựnạ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nạhĩa Bằng hoạt động xét: xử mình, Tồ án nhân dân thể chất lượng hoạt động uy tín hệ thốrm tư pháp Nhà nước xã hỏi chủ nghĩa + Thứ ba : để cấp huyện có thẩm quyền xét xử vụ án áp dụng hình phạt từ năm trỏ' xuống số lượng án hàn năm cấp huyện mà số lượng án cấp tỉnh lại nhiều, số lượng án phúc thẩm Toà án phúc thẩm án nhân dân tối cao lớn Theo số liệu thống kê Toà án nhân dân tỉnh Hà Tây cho thấy, tính riêng án hình năm 1995, Toà án cấp tỉnh phải xét xử 474 vụ (trong 210 vụ sơ thẩm 264 vụ phúc thẩm) Biên chế thẩm phán là,20 trung bình thẩm phán xét xử 23 vụ án hình năm Trong trung bình Tồ án cấp huyện phải xử 42 vụ, biên chế thẩm phán từ 4-5 người Như trung bình thẩm phán cấp huyện xử từ 8-10 vu án hình năm; (cấp tỉnh gấp gần lần) Số lượng án ỏ' cấp tỉnh gấp ho'n 11 lần đơn vị Toà án cấp huyện VI vậy, mở rộng thẩm quyền cho Tồ án cấp huyếnsẽ cịn có ý nghĩa phân cơng họp lý cấp tồ án, giúp cho cấp Toà án thực tốt nhiệm vụ + Thứ tư : với việc tăng cường khắc phục hạn chế, bất hợp lý việc lập pháp kiện tồn tổ chức Tồ án cấp đào tạo, xây dựng đội ngũ cán Tồ án sạch, vững mạnh có ý nghĩa khơng phần quan trọng giúp cho Tồ án có khả thực tốt thẩm quyền Về kiện tồn tổ chức Tồ án cấp huyện có nhiều ý kiến khác nhau, có ý kiến cho rằns nên thành lập Toà án cấp theo hướne cấp sơ thẩm, phúc thẩm, eiác đốc thẩm thành lập Toà án cấp huyện theo hướng tổ chức theo khu vực bao gồm nhiều huyện thành khu vực, son theo hướns xảy tình trạng xáo trộn máy quan tư pháp việc khó khăn cho lãnh đạo Đảng giám sát Hội đồng nhân dân đối vói hoạt động Tồ án Vì vậy, thiết nghĩ nên giũ' nguyên tổ chức hệ thống Toà án theo địa giới hành phù hợp Tuy nhiên cần tăng thêm biên chế cho Toà án cấp huyện để cấp có đủ lực lượng để hoạt động Cùng với việc củng cố tổ chức vấn đề quan trọng đầu tư sở vật chất cho ngành án cố điều kiện hoạt động tốt hơn, đồng thời mặt hình thức tạo điềukiện cho Tồ án ngang tầm vói vị trí chức xét xử - nhân danh nhà nước đưa định bắt buộc đối tượng liên quan phải chấp hành Để Tồ án có đủ khả đảm đương nhiệm vụ cần phải tăng cường cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ, đội ngũ thẩm phán, mục đích nhằm "xây dựng đội ngũ thẩm phán có phẩm chất trị đạo đức, chí cơng vơ tư, có trinh độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, bảo đảm cho máy sạch, vững mạnhU"33 + Thứ năm : thực tiễn cho thấy, nhiều trường họp, nội dung vụ án giản đơn lẽ cần án cấp huyện xét xử hợp lý song quy định Pháp luật (hạn chế thẩm quyên xét xử) nên thuộc thẩm quyền xét xử Toà án cấp tỉnh Ví dụ: vụ án Nguyễn Văn Tuấn bị Toà án tỉnh Hà Tây xử tội "cưóp tài sản cơng dân" Nguyễn Văn Tuấn bị tiền án : Năm 1989 bị Toà án huyện Ba Vì phạt tháng tù nhưne cho hưởns án treo, tội cố V sây thương tích, theo khoản Điều 109 Bộ luật hình sự; Năm 1994 bị - Van kiện Đ ại hội dại hiúu Đai ì Li toàn CỊUốc lần thú VIII phạt năm tù tội trộm cắp tài sản công dân theo khoản điểu 155 - Bộ luật hình Tối ngày 19-6-1994, Tuấn gặp Nghĩa niên thôn bên sang tìm hiểu gái làng minh Tuấn túm cổ áo Nghĩa đánh nhiều vào mặt, người đồng thời giật đồng hồ Nghĩa đeo tay Sau y nhà, ngày hơm sau đem bán đồng hồ lOO.OOOđOO Toà án nhân dân tỉnh Hà Tây áp dụng điều khoản điều 151Bộ luật hình xử phạt Tuấn 12 năm tù tội cướp tài sản cơng dân vi phạm vào tình tiết tăng nặng định khung "tái phạm nguy hiểm"34 Như vậy, vụ án đơn giản, rõ ràng, mở rộng quyền cho Toà án cấp huyện xét xử trường hợp hoàn toàn phù họp Từ phân tích chúng tơi kiến nghị tăng thẩm quyền cho Toà án cấp huyện xét xử vụ án có khung hình phạt đến 12 năm tù Theo hướng đó, điều 145 - Bộ luật tố tụng hình quy định thẩm quyền xét xử Toà án cấp sửa sau: Điều 145 - Thẩm quyền xét xử Toà án cấp: Toà án nhân dân cấp huyện Toà án quân khu vực xét xử tội phạm mà Bộ luật hình quy định hình phạt từ mười hai năm tù trỏ' xuống, trừ tội sau : a Các tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia J - X em hồ sư lưu trữ số 117 HS/94 cùa Tồ án nhím dân tỉiứi H Táy b Các tội quy định điều 89,90,91,92,93,101 (khoán 3); 102, 179, 231, 232, 234, 235, 236, 237, 238, 239 - Bộ luật hình Toà án nhân dân cấp tỉnh Toà án quân cấp quân khu xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm khơng thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp huyện Toà án quân khu vực vụ án thuộc thẩm quyền Tồ án cấp mà lấy lên để xét xử Tồ án hình Tồ án nhân dân tối cao; Toà án quân c ự cấp cao xét xử SO’ thẩm đồng thời chung thẩm vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp Toà án quân xét xử bị cáo thuộc quyền xét xử theo quy định pháp luật 3.2.2 Tồ án cấp huyện có thẩm quyền xét xủ so thẩm vói thành phần thẩm phán Đây vấn đề có nhiều ý kiến khác Liên quan đến vấn đề thẩm quyền xét xử cấp huyện thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm nên cho phù hợp Nhiều quan điểm cho cần phải tăng số lượng hội thẩm 35 Vấn đề có người cho vụ án phức tạp, tội phạm nguy hiểm phải tăng thêm số Hội thẩm nhân dân Song có ý kiến lại cho nên để Hội đồng xét xử SO' thẩm có hai thẩm phán hội thẩm tham gia X em N íiị Ọuanu Vinh : Vãn đé Hội tháni nhãn (lân iron