Bộ luật dân sự nền tảng pháp lý cho hoạt động kinh doanh ở nước việt nam

87 21 0
Bộ luật dân sự   nền tảng pháp lý cho hoạt động kinh doanh ở nước việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Phần m đầu Chương / : NHŨNG TIỀN ĐỀ KINH TẾ, PIIÁP LÝ CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG KINII DOANH 1.1 Kinh doanh - Khái niệm vaitrị 1.1.1 Khái niệm kinh doanh 1.1.2 Vai trò kinh doaiih 10 1.2 Những tiền đề kinh tế pháp lý hoạt động kinh doanh 11 1.2.1 Sở hữu, Tiền đề kinh tế quan trọng hoạt động 12 kinh doanh 1.2.2 Thị trường -Một tiền đề kinh tế hoạt động kinh doanh 17 1.2.3 hợp nghiệp vụ kinh doanh tiền 19 đề kinh tế thực hoạt động kinh doanh 1.2.4 Môi trường pháp lý 20 Chương : BỘ LUẬT DÂN s ự - NEN t ả n g p h p l ý c h o 24 HOẠT ĐỘNG KINII DOANH 2.1 Mối quan hệ luật dân luật kinh tế 24 2.1.1 Khái quát luật dân Việt nam 24 2.1.2 Khái quát luật kinh tế nước ta 29 2.1.3 Luật dân luật kinh tế - Sự tương 38 khác biệt 2.2 Một số chế định Bộ luật Dân liên quan 45 đến hoạt động kinh doanh 2.2.1 Bộ luật dân quy định chủ thể kinh doanh 45 2.2.2 Bộ luật Dân quy định sở hữu quyền 52 kinh doanh 2.2.3 Bộ luật Dân quy định vấn đề hợp đồng 2.2.4 Bộ luật Dân quy định cụ thể hoá vấn đề chuyển quyền sử dụng đất Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Bộ luật Dân Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995 Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày tháng 11 năm 1995 Bộ luật Dân Nhà nước ta, thể chế hoá đường lối đổi Đảng thể cương lĩnh, chiến phát triển kinh tế xã hội Nghị Đảng, cụ thể hoá quy định Hiến pháp 1992 tiếp thu kế thừa quy định pháp luật dân Việt Nam suốt lịch sử 50 năm tổn tại, trưởng thành phát triển Nhà nước ta Việc ban hành Bộ luật Dân bước đổi trị quan trọng bước ngoặt lớn q trình hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta thời kỳ đổi Sau Hiến pháp, Bộ luật Dân đạo luật có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật, có liên quan mật thiết đến mặt đời sống thường ngày người dân, có lĩnh vực kinh doanh Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, việc ban hành Bộ luật Dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Pháp luật dân chủ yếu điều chỉnh qun hộ tài sản quan hệ nhân thân lĩnh vực sinh hoạt, tiêu dùng, lại có ảnh hưởng tác dụng to lớn đến hoạt động kinh doanh Thông qua việc quy định tiền đề chủ yếu kinh doanh vấn để sở hữu, bảo vệ quyền sở hữu, hợp v.v Bộ luật Dân chuẩn mực pháp lý cho quan hệ kinh doanh phát triển môi trường thuận lợi, đưa lại cho giao dịch độ tin cậy pháp lý cao Đây điều kiện tiến tới kinh tế thị trường thực thụ nước ta Bên cạnh đó, xuất phát từ mối quan hệ gắn bó, biện chứng quan hộ tiêu dùng vàịquan hệ kinh đoanh, Bộ luật Dân sở pháp lý để xây| dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế, thương mại đặc biệt vấn đề liên quan đến tư cách chủ thể, sở hữu, hợp đồng v.v Cùng với văn pháp luật khác hệ thống pháp luật, Bộ luật Dân góp phần xây dựng nên khung pháp lý cần thiết cho vận hành kinh tế thị trường, tạo nên môi trường pháp lý thuận lợi thống cho doanh nghiệp hoạt động phát triển Xuất phát từ vai trò Bộ luật Dân đời sống kinh doanh,việc nghiên cứu Bộ luật dân có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận lẫn thực tiễn, thời việc làm cấp thiết giai đoạn Tất (từ vị trí, vai trò Bộ luật dân đến cần thiết nghiên cứu Bộ luật) lý giải chọn vấn đề "Bộ luật dân tảng pháp lý cho hoạt động kinh doanh nước ta" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học luật 2- M ục đích nghiên cứu Bộ luật dân đời, việc nghiên cứu dừng lại bước khởi đầu, cơng trình nghiên cứu có dừng mức độ báo cáo nội dung chủ yếu Bộ luật, chưa sâu phân tích chế định, quy phạm cụ thể Bộ luật Đặc biệt, nghiên cưú Bộ luật dân mối quan hệ với pháp luật kinh tế, nhằm tìm sở lý luận thực tiễn cho việc xây đựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, chưa thực cách thỏa đáng Thực đề tài nhằm vào ba mục đích chính: Thứ nhất, làm sáng tỏ số chế định Bộ luật dân có liên quan mật thiết trực tiếp đến hoạt động kinh doanh; thứ 2, xây dựng số sở lý luận cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế; thứ 3, xây đựng số khái niệm làm sở cho việc xây dựng hồn thiện chương trình giảng daỵ giáo trình luật kinh tế trường Đại học Luật Hà nội 3- Phưong pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác Ịnhau Trong phép biện chứng vật sử dụng phương pháp chủ yếu Ngoài ra, phương pháp lịch sử, so sánh, phân tích thường xuyên sử dụng 4- Phạm vi nghiên cứu Đề tài trước hết tập trung nghiên cứu quy định Bộ luật Dủn Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam thơng qua ngày 28 tháng 10 năm 1995 Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày tháng 11 năm 1995 Để làm sáng tỏ nội dung đề tài, việc nghiên cứu quy định Bộ luật Dân sâu nghiên cứu văn luật khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh Chẳng hạn như: Luật loại hình doanh nghiệp, Pháp lệnh hợp kinh tế, Pháp lệnh hợp đồng dân sự, Luật phá sản doanh nghiệp v.v Cuối cùng, nghiên cứu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh số khái niệm kinh doanh, chủ thể kinh doanh, mối quan hệ giữà luật dân luật kinh tế nước có kinh tế thị trường nói chung nước ta nói riêng 5- Đóng góp luận án Luận án đưa số khái niệm kinh doanh, vể chủ thể kinh doanh, giải mối quan hệ luật dân luật kinh tế Luận án phân tích cách có hệ thống quy định Bộ luật Dân có liên quan đến hoạt động kinh doanh Quan trọng luận án đưa số giải pháp có sở lý luận thực tiễn việc xây dựng pháp luật kinh tế sau có Bộ luật Dân 6- Kết cấu luận án Nội dung luận án gồm: Phần mở đầu Chươns I : Những tiền đề kinh tế pháp lý chủ yếu hoạt động kinh doanh Trong chương I cố gắng xây dựng khái niệm vế kinh doanh thời nêu lên vai trò kinh doanh kinh tế thị trường nước ta Nhưng quan trọng hết, chương nêu lên tiền đế kinh tế pháp lý chủ yếu hoạt động kinh doanh để làm sở lý luận cho việc giải nội dung đề tài chương II Chương / / : Bộ Luật dân sự-nền tảng pháp lý cho hoạt động kinh doanh Đây nội dung luận văn Trong chương này, vấn đề chúng tơi tập trung giải mối quan hệ luật dân luật Kinh tế để khẳng định Bộ luật dân thực tảng pháp lý cho hoạt động kinh doanh Tiếp đến tập trung làm sáng tỏ số chế định Bộ luật dủn liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh Khó khăn lớn chúng tơi thực chương II luận văn yêu cầu mặt hình thức luận văn cao học Do đó, có số vấn đề quan trọng chưa đưa vào luận văn như: Những nguyên tắc Bộ luật dân có liên quan đến hoạt động kinh doanh vân đề xây đựng pháp luật kinh tế sau có Bộ Luật dân Kết luận kiến nghị Để kết thúc luận văn chúng tơi có đơi lời kết luận số kiến nghị nhỏ vấn đề xây dựng pháp luật kinh tế sau có Bộ luật dân Cuối cùng, tác giả muốn dành vài dòng để cáo lỗi bạn đọc sai lầm phải có luận văn CHƯƠNG NHŨNG TIỀN ĐỀ KINH TẾ, PHÁP LÝ CHỦ YÊU CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KINH DOANH: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ 1.1.1 Khái niệm kinh doanh Kinh doanh hoạt động đời sớm lịch sử xã hội loài người, sở phân cơng lao động xã hội, tồn phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác Sự đời phát triển kinh doanh gắn liền với nển sản xuất hàng hố Ngay từ có phân cơng lao động lần thứ xã hội, thương nghiệp đời, xuất tầng lớp chuyên mua bán lại sản phẩm - thương nhân, nói hoạt động kinh doanh hình thành Tuy nhiên kinh tế tự nhiên, nơi mà sản phẩm lao động dùng để thoả mãn nhu cầu thân người sản xuất có trao đổi nhằm mục đích giá trị sử dụng, kinh doanh không phát triển Chỉ đến phân công lao động phát triển sâu rộng, chế độ tư hữu đời, sản xuất hàng hoá xuất hiện, hoạt động kinh doanh có điều kiện phát triển mạnh mẽ Cùng với phát triển sản xuất hàng hoá, hoạt động kinh doanh phát triển ngày đa dạng phong phú Vậy kinh doanh gì? lịiện chưa có quan niệm thật thống vấn để Ngay đến tên gọi cho hoạt động cịn có khác nhau, kẻ gọi kinh doanh người gọi thương mại thuật ngữ "thương mại'' Thương mại ( Comerxi um (1), Commerce(2) K O M M E P ụ y sr (3) có nghĩa buôn bán nước ta, theo cách hiểu phổ thông, hoạt động thương mại (7) Theo tiêng La tinh (2) Theo từ điển Anh- Việt Lê Khả Kế, NXB TP Hồ Chí Minh, 1991 (3) Theo từ điển tiếng Nga Odregob NXB"tiếng Nga" Moscva 1985 hoạt động trao đổi hay giao lưu hàng hoá, dịch vụ sở thuận mua vừa bán Thuật ngữ "Hành vi thương mại" sử dụng phổ biến luật thương mại số nước Chẳng hạn, Bộ luật Thương mại Pháp, Bộ luật thương mại Trung phần, Bộ luật Thương mại Việt Nam Cộng hoà v.v Trong Bộ luật thương mại Pháp hay luật thương mại Trung phần không xác định rõ khái niệm hành vi thương mại, mà liệt kê số hành vi coi hành vi thương mại ( xem điều 632, 633 Bộ luật thương mại Pháp, điều Bộ luật thương mại Trung phần) Chỉ đến Bộ luật thương mại Việt Nam cộng hoà xác định cách khái quát hành vi thương mại Theo điều 340, hành vi thương mại hành vi chế tạo, lưu chuyển, trung gian cố mục đích kiếm lời trực tiếp hay gián tiếp Rhư vậy, khái niệm thương mại ( theo luật thương mại Việt Nam cộng hoà ) hiểu nghĩa rộng quan niệm thông thường thương mại ( thương mại mua bán).Trong nội hàm khái niệm hàm chứa nhiểu loại hành vi khác mua bán " chế tạo", "trung gian.'' Bộ luật thương mại Việt Nam Cộng hoà việc liệt kê hành vi cụ thể, đưa tiêu chí để xác định hành vi thương mại Đó mục đích hành vi Tuy nhiên, tiêu chí chưa đủ để phân biệt rõ ràng hành vi thương mại với hành vi dân Cho nên, Bộ luật thương mại Việt Nam cộng hoà phân biệt rõ ràng hành vi thương mại tuý hành vi thương mại phụ thuộc ( xem điều 341 Bộ luật thương mại Việt nam cộng hoà) nước ta thuật ngữ " thương mại", thời kỳ dài gần bị lãng quên, sử dụng Bởi lẽ, thứ nhất, nến kinh tế thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, dựa sở hữu cơng cộng tư liệu sản xuất, khơng dung hồ với chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, không chấp nhận cạnh tranh, đặc biệt, không lấy việc thu lợi nhuận làm mục đích cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân lao động Thứ hai, mặt tâm lý, người Việt vốn chịu ảnh hưởng tư tưởng" trọng nghĩa, khinh tài" có nhũng thành kiến với người làm thương mại đất đai chế thị trường, đảm bảo cho quan hệ đất đai vận động theo quy luật khách quan, tập trung vào người có lực, sử dụng hiệu Xét ý nghĩa pháp lý, quy định tạo sở pháp lý cho quan hệ chuyển quyén sử dụng đất mà trước diễn thị trường ngầm, đảm bảo người có nhu cầu có "đất" để sản xuất, kinh doanh Luật đất đai quy định quyền sử dụng người sử dụng đất Tuy nhiên, quy định luật đất đai mang tính nển tảng pháp lý đầu tiên, ghi nhận chủ sử dụng đưa số nguyên tắc điểu kiện để thực quyền Những quy định luật đất đai quan trọng cần thiết chưa đủ cụ thể, chi tiết để người sử dụng đất thực Để thực sống, cần có văn pháp luật đóng vai trị cụ thể hố quy định Luật đất đai 1993 Quyến sử dụng đất trước hết dân quan hộ tài sản ( gắn liền với loại tài sản đặc biệt - đất đai ) Mặt khác, quyền sử dụng đất gắn liền với chủ thể quan hệ pháp luật dân cá nhân, hộ gia đình Người sử dụng có số quyền định đất giao, có quyền chiếm hữu, sử dụng Do đó, xét vể thực chất quyền người sử dụng đất dân sự, quyền đưa vào giao lưu dân với điều kiện định nhiệm vụ Bộ luật dân cụ thể hoá phát triển thêm quy định luật đất đai, thời thiêt lập chế để giúp người sử đụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, chấp, cho thuê, thừa kế quyền sử dụng đất cách thuận lợi hợp pháp Bộ luật dân đóng vai trị sở pháp lý cho việc thực năm quyền người sử dụng đất Luật đất đai 1993 quy định chung năm người sử dụng đất, chưa quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ chủ thể quan hệ chuyển sử dụng đất không quy định trách nhiệm họ vi phạm nghía vụ Do đó, việc thực thi người sử dụng đất thực tế thiếu pháp lý Cụ hoá quy định luật đất đai 1993, Bộ luật dân để quy định cụ thể tạo sở pháp lý đưa quan hệ chuyển quyền sử dụng đất vào sống quy định nguyên tắc chung chuyển sử dụng đất, quy định điểu kiện chuyển sử dụng đất cho quan hệ quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ chuyển quyền sử dụng đất Để tạo điều kiện cho cá nhân, hộ gia đình chuyển quyền sử dụng đất cho người khác, đồng thời để người nhận quyền sử dụng đất yên tâm sử dụng đất chuyển quyền Bộ luật dân để xác lập quyền sử dụng đất Theo đó, sử dụng đất hình thànhh sỏ Nhà nước giao đất, cho thuê đất người khác chuyển quyền sử dụng đất phù hợp với quy định quy định pháp luật coi hợp pháp, pháp luật công nhận bảo vê ( điéu 690) Luật đất đai quy định quyền chuyển quyền sử dụng đất người sử dụng đất, nhiên vân đề hình thức, thủ tục chuyển quyền chưa quy định Xuất phát từ tính chất quan hệ chuyển quyền sử dụng đất, trước hết chúng quan hệ tài sản- hình thức pháp lý quan hệ khác hợp Do đó, Bộ luật dân quy định, hình thức chuyển quyền sử dụng đất chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, chấp phải thực hiộn thông qua hợp đồng Điều đảm bảo yếu tố bình đẳng, tự nguyện, quyền tự giao dịch bên tham gia quan hệ Thông qua hợp đồng, bên chuyển quyền bên nhận quyền sử dụng đất thoả thuận diện tích chuyển quyển, giá Tuy nhiên, tính chất đặc thù đất đai tài sản đặc biệt nên hợp không giống hợp dân mua bán, th, chấp tài sản thơng thường mà phải có hình thức đặc biệt, phải có quản lý chặt chẽ Nhà nước VI vậy, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải lập thành văn có chứng thực Ưỷ ban nhân dân cấp có thẩm Sau có hợp đồng bên phải đến quan Nhà nước có thẩm quyền chứng thực đăng ký Việc ký kết thực hợp đồng phải tuân thủ quy định pháp luật đất đai Bộ luật dân vể điều kiện chuyển quyền sử dụng, mục đích sử dụng thời gian sử dụng sở pháp lý vững cho người sử dụng đất thựchiện Vai trị Bộ luật dân hoạt động kinh doanh lĩnh vực thể sau: thông qua loạt quy định liên quan đến mặt quan hệ chuyển sử dụng đất: nguyên tắc, nội dung, điều kiện, hình thức, thủ tục, quyền nghĩa vụ người chuyển quyền người nhận quyền 'sử dụng đất cá nhân, tổ chức khác chuyển giao; Bộ luật dân tạo chế thơng suốt, an tồn hoạt động chuyển quyền sử dụng đất.Trên sở quy định này, nhà kinh doanh có quyền sử dụng hợp pháp với đất đai thuê, chuyển nhượng hay chuyển đổi, tạo ổn định cho hoạt động kinh doanh K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận số 255 ngày 22 tháng 12 năm 1994 Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt nam khẳng định: "Việc ban hành Bộ luật dân bước đổi mói trị quan trọng Sau Hiến pháp, Bộ luật Dân đạo luật có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật, có liên quan mật thiết đến đời sống hàng ngày nhân dân" Kết luận Bộ trị khái qt lên vị trị, vai trò Bộ luật dân hệ thống pháp luật đời sống xã hội Thậy vậy, Bộ luật dân quán triệt thể chế hoá cương ĩĩnh, chiến lược phát triển kinh tế xã hội nghị đảng, cụ thể hố Hiến pháp 1992, bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc; bảo đảm tính dân tộc tính đại Bộ luật dân góp phần bảo đảm tiếp tục giải phóng sức sản xuất khuyến khích thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư sống làm việc theo pháp luật nghiệp phát triển đất nước, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Bộ luật dân xây dựng chuẩn mực pháp lý cho tổ chức, cá nhân tham gia quan hệ dân nhằm tăng cường quản lý sinh hoạt xã hội pháp luật theo đinh hướng xã hội chủ nghĩa Bộ luật dân góp phần hạn chế tranh chấp, tiêu cực quan hệ dân sự, làm lành mạnh quan hệ xã hội, bảo đảm tính dân chủ, công bằng, giữ vững ổn định, phát huy tinh thần phấn khởi, đoàn kết nội nhân dân, người cộng đồng cộng đồng người Xuất phát từ tầm quan trọng Bộ luật dân sự, việc nghiên cứu để làm sáng tỏ nội dung Bộ luật sớm đưa Bộ luật vào sống có ý nghĩa quan trọng Với mong muốn có đóng góp nhỏ vào việc nghiên cứu Bộ luật dân sự, thực đề tài" Bộ luật dân -nền tảng pháp lý cho hoạt động kinh doanh nước ta" Thực đề tài này, giải số vấn đề lý luận vể kinh doanh, chủ thể kinh doanh vai trò kinh doanh kinh tế thị trường, thời nêu lên tiền đề kinh tế pháp lý chủ yếu hoạt động kinh doanh Quan trọng hơn, làm sáng tỏ mối quan hệ luật Dân luật Kinh tế để chứng minh luật dân sở cho hoạt động kinh doanh Cuối chúng tơi sâu phân tích số chế định Bộ luật dân liên quan trực tiếp đến kinh doanh chế định chủ thể, vế sở hữu, vể hợp đồng v.v Tuy nhiên, luận văn đề cập nội dung đề tài, thực mục đích đặt nghiên cứu đề tài Để thực hồn thiện cịn nhiều vấn đề quan trọng khác cần tiếp tục nghiên cứu như: Vấn đề nguyên tắc luật dân có liên quan đến kinh doanh vấn đề xây dựng hồn thiện pháp luật kinh tế sau có Bộ luật dân v.v Qua nghiên cứu đề tài, với hiểu biết luật kinh tế, chúng muốn đề xuất số kiến nghị xây dựng hồn thiện pháp luật kinh tế có Bộ luật dân sau: 1- Về phương hướng xây dựng pháp luật kinh tê Nền kinh tế thị trường đòi hỏi pháp luật kinh tế phải tạo tiền đề pháp lý vững chắc, tạo chế pháp lý đảm bảo cách có hiệu bình đẳng thực thành phần kinh tế, đấu tranh phịng chống cách có hiệu tượng tiêu cực trình vận hành kinh tế thị trường, thời bảo vệ cách chắn lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, công dân người tiêu dùng Đứng trước yêu cầu đặt pháp luật kinh tế mà đánh giá, nói rằng, hệ thống pháp luật kinh tế hành Việt nam có nhiều nội dung mới, góp phần quan trọng tạo sở pháp lý cho bước chuyển sang chế kinh tế mới, bảo đảm tính khơng thể đảo ngược xu phát triển kinh tế thị trường Cụ thể hơn: Pháp luật kinh tế ghi nhận tổn khách quan thành phần kinh tế quyền lợi thành phần kinh tế quyền iộ í kinh doanh công dân chế thị trường; Pháp luật điều chỉnh mối quan xã hội trình tổ chức nên loại hình doanh nghiệp, xác định tư cách pháp lý độc lập hệ thống chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường; Pháp luật kinh tế điều chỉnh quan hệ chủ thể kinh doanh, đảm bảo cho trình hoạt động kinh doanh chủ thể diễn bình thường Tuy nhiên, pháp luật kinh tế hành khuyết tật truyền thống, là: thiếu tính tồn diện, khơng đồng thống Do chưa tạo nên môi trường pháp lý phù hợp cho việc xây dựng phát triển kinh tế thị trường Hay nói cách khái quát hơn, nước ta chưa có mơ hình pháp luật đích thực điều chỉnh quan hệ kinh tế thị trường Khắc phục thiếu sót hệ thống pháp luật nói chung pháp luật kinh tế nói riêng, sau 50 năm xây dựng Nhà nước pháp luật, ban hành Bộ luật quan trọng Bộ luật dân Bộ luật Dân kết tinh trí tuệ, nguyện vọng nhân dân nước, mang tính tổng thể pháp điển hố sâu sắc, thể chế hố mặt đinh hướng đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt nam cho thời kỳ phát triển đất nước " Bộ luật Dân quy định địa vị pháp lý cá nhân, pháp nhân chủ thể khác, quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ tài sản, quan hệ thân nhân giao lưu dân sự, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho ứng xử chủ thể tham gia quan hệ dân sự" ( Điều Bộ luật Dân sự) Bộ luật Dân ghi nhận nhiều vấn đề pháp lý quan trọng liên quan đến lĩnh vực kinh doanh Tuy nhiên, Bộ luật Dân điều chỉnh hết quan hộ kinh doanh Chính vậy,vấn đề đặt xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế sau có Bộ luật Dân để phúc đáp yêu cầu nển kinh tế thị trường Trước hết có cần thiết phải có Bộ luật để điều chỉnh quan hệ kinh doanh hay không? Xét vể mặt lý luận, xuất phát từ yêu cầu điều chỉnh để đảm bảo tính đồng hệ thống pháp luật theo kinh nghiệm nước có kinh tế thị trường phát triển việc ban hành Bộ luật để điều chỉnh thống quan hệ kinh doanh cần thiết Tuy nhiên xét mặt thực tế, quan hệ kinh doanh nước ta, điều chỉnh văn có hiệu lực pháp lý cao, luật, pháp lệnh như: Luật đầu tư nước ngồi Việt nam ( 1987), luật Cơng tý ( 1990), Luật Doanh nghiệp tư nhân ( 1990), Luật doanh nghiệp Nhà nước ( 1995), Luật hợp tác xã ( 1996), Bộ luật Hàng hải ( 1990), Luật Hàng không dân dụng ( 1991), Luật thuế, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ( 1989), Pháp lệnh chất lượng hàng hố ( 1990) v.vv Các văn vào sống, chưa đánh giá hết hiệu văn Hơn nữa, xuất phát từ mối quan hệ biện chứng luật dân luật kinh tế, sử đụng nguyên tắc chung Bộ luật Dân để điều chỉnh quan hệ kinh doanh trường hợp pháp luật kinh doanh chưa có quy định Chính vậy, chúng tơi cho chưa nên chưa thể vội vàng ban hành Bộ luật để điều chỉnh tất hoạt động kinh doanh, mà nên ban hành văn bảnn luật lĩnh vực kinh doanh trường hợp lĩnh vực cịn chưa có luật sửa đổi bổ sung văn luật hành trường hợp có mâu thuẫn, chổng chéo - Về nội dung pháp luật kinh tê 2.1 Trong nội dung pháp luật kinh tế cần có quy chế đầy đủ kinh doanh chủ thể kinh doanh a/ Trong hoạt động kinh tế, hoạt động kinh doanh hoạt động quan trọng nhất, trình tái sản xuất mở rộng có nhờ có hoạt động Quản lý hoạt động kinh doanh việc làm tất yếu Nhà nước Tuy nhiên, để quản lý hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải có quy chế pháp lý cụ thể hoạt động 1 Trong pháp luật hành, Nhà nước xác định niệm chung kinh doanh ( xem điều luật Công ty) Trong niệm đó, mục đích hoạt động dấu hiệu để xác định động hoạt động kinh doanh, hoạt động khái khái hoạt hoạt động kinh doanh Chúng cho việc lấy mục đích hoạt động để xác định đâu hoạt động kinh doanh song chưa đủ Nên khái niộm kinh doanh cần có dấu hiệu quan trọng khác chủ thể thể hoạt động đó, hay nói cách khác cần xác định rõ hoạt động kinh doanh hoạt động Có vậy, vể phương diện lý luận dễ dàng phân biệt với hành vi dân sự, cịn phương diện thực tiễn có điều kiện dễ dàng quản lý Bên cạnh việc xác định xác kinh doanh pháp luật cần phân loại cụ thể loại hành vi kinh doanh.Thậm chí có hành vi mặt hình thức giống hành vi kinh doanh, pháp luật phải xác định cụ thể hành vi kinh doanh khơng phải hành vi kinh doanh Chẳng hạn, hành vi luật sư, bác sĩ thực hoạt động nghề nghiệp b/ Pháp luật hành có nhiều văn luật luật chủ thể kinh doanh Nhìn chung văn pháp luật quy định đầy đủ địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh Tuy nhiên, nghiên cứu văn chủ thể kinh doanh thấy quy định địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh cịn thiếu tập trung khơng thống nhất, chẳng hạn, loại chủ thể kinh doanh có văn luật Nghị định, mà đểu quy định vấn đề thành lập, cấu tổ chức, quyền nghĩa vụ Hoặc, chủ thể kinh doanh cả, mà quy chế thành lập lại không giống Có chủ thể muốn đời được, phải qua thủ tục xin phép thành lập sau đến thủ tục đăng ký kinh doanh, có chủ thể cần qua thủ tục cấp giấy phép kinh doanh Chúng cho rằng, quy định pháp luật vế chủ thể kinh doanh cần xác định rõ: Khái niêm chủ thể kinh doanh; điều kiộn để trở thành chủ thể kinh doanh, thủ tục thành lập, giải thể chủ thể kinh doanh quyền nghĩa vụ chung chủ thể kinh doanh Sau đến việc xác định vấn để riêng chủ thể 2- Hợp đồng kinh tê, nội dung pháp luật kỉnh tế Hợp đồng kinh tế hình thức pháp ]ý quan trọng thể hành vi kinh doanh cụ thể chủ thể kinh doanh Các hành vi kinh doanh đo chủ thể kinh doanh tự thoả thuận với xác định nên đây, đòi hỏi pháp luật việc xác định thể loại hành vi kinh doanh nói phần trên;cần phải có quy định để tạo khung pháp lý cho chủ thể kinh doanh xác định hành vi kinh doanh cụ thể Từ trước tới chế độ hợp kinh tế nội dung chủ yếu pháp luật kinh tế pháp luật nước ta ghi nhận nhiểu văn khác Tuy nhiên nghiên cứu văn chúng tơi thấy rằng: hầu hết quy định vể hợp kinh tế hành đề cập nguyên tắc chung việc ký kết thực hợp kinh tế Sự tồn thời gian tương đối dài quy định chung việc ký kết thực hợp kinh tế phù hợp Bởi vì, suốt thời gian ngun tắc chung chưa luật dân quy định Hiện tới Bộ luật dân thông qua, hầu hết nguyên tắc chung việc ký kết thực hợp đồng ghi nhận Bộ luật, việc nhắc lại nguyên tắc văn pháp luật hợp kình tế khơng cần thiết Trong lúc đó, chúng tơi chưa có quy định chủng loại hơp đồng kinh tế cụ thể Chính vậy, chúng tơi thiết nghĩ rằng, pháp luật kinh tế cần tập trung quy định vể loại hợp kinh tế cụ thể Điều đó, mặt, đảm bảo tính thống hệ thống toàn hệ thống pháp luật; mặt khác, thiết thực chủ thể kinh doanh 3Pháp luật phá sản, phận thiếu nội dung pháp luật kinh tế Phá sản tượng tất yếu nển kinh tế thị trường, hậu cạnh tranh gay gắt chủ thể kinh doanh kinh doanh Khi chủ thể kinh doanh bị phá sản lợi ích nhiểu ngưịi bị xâm hại Chính cần có pháp luật phá sản để bảo vệ lợi ích bị xâm hại Pháp luật vể phá sản có đặc điểm quan trọng vừa chứa đựng quy phạm pháp luật vể nội dung, vừa chứa đựng quy phạm pháp luật hình thức Ở đây, pháp luật phá sản khơng điều chỉnh mối quan hệ chủ nợ nợ, mà quy định thủ tục địi nợ ( tốn ) đặc biệt Thủ tục hồn tồn khác với thủ tục địi nợ tố tụng dân Chính quan hệ phá sản đặt phạm vi điều chỉnh luật dân tố tụng dân mà phải nội dung pháp luật kinh tế Hiện có quy định pháp luật vể phá sản doanh nghiệp Các quy định ghi nhận luật phá sản doanh nghiệp ngày 20 tháng 12 nắm 1993 Nhìn chung, luật phá sản doanh nghiệp phản ánh thực trạng phá sản doanh nghiệp nước ta Song, quy định luật phá sản cần phải cụ thể để áp dụng luật phá sản dễ dàng thuận lợi 4- Trong nội dung pháp luật kinh tê cần có quy định cụ thể vê thị trường Bản chất kinh tế Việt nam kinh tế thị trường, pháp luật phải phản ánh rõ nét chất kinh tế Điều hồn tồn biện chứng, thể mối quan hệ pháp luật kinh tế Trong kinh tế thị trường tồn nhiều loại thị trường khác nhau: thị trường hàng hoá, thị trường vốn, thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường lao động Hiện nay, có số quy định pháp luật thị trường hàng hoá Các quy định thời kỳ có khác nhau, chừng mực giải vấn đề liên quan đến trao đổi ( lưu thơng ) hàng hố, chất lượng giá hàng hố trao đổi v.v Cịn vể loại thị trường khác chưa có văn pháp luật Trong lúc hoạt động thị trường kể ảnh hưởng đến lợi ích công chúng, ảnh hường đến tăng trưởng tụt hậu tồn kinh tế Chính cần sớm gấp rút xây dựng pháp luật thị trường - phận cần thiết pháp luật kinh tế 5- Pháp luật vê cạnh tranh phận cần có nội dung pháp luật kinh tế Nền kinh tế thị trường nển kinh tế vận hành tác động quy luật cạnh tranh Dưới tác động quy luật này, chủ thể kinh doanh cạnh tranh gay gắt với Sự cạnh tranh chủ thể kinh doanh có hậu tích cực, đồng thời gây khơng hậu tiêu cực Để có cạnh tranh lành mạnh cần có quy định pháp luật làm khn khổ pháp lý cho chủ thể kinh doanh cạnh tranh với Mặt khác, pháp luật kinh tế không bảo vệ lợi ích người sản xuất mà cịn phải bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Chính quy định pháp luật cạnh tranh nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, lợi ích phần đơng xã hội Bởi nội dung pháp luật cạnh tranh buộc doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh phải cạnh tranh với nhờ có cạnh tranh mà hàng hố cơng việc có chất lượng cao giá thành hạ, lợi ích người tiêu dùng bảo vệ Nhìn chung, nước ta chưa có quy định pháp luật vể cạnh tranh Chính cần sớm gấp rút xây dựng ban hành 6- Trong pháp luật kinh tế cần có quy định vê hình thức pháp lý lãnh đạo kỉnh tế Bản chất kinh tế nước ta nển kinh tế có điểu tiết Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự điều tiết Nhà nước kinh tế cần thiết Bởi Nhà nước ta vừa trung tâm trị, vừa chủ sở hữu phần lớn tư liệu sản xuất xã hội Nhà nước điểu tiết kinh tế thông qua nhiều cách thức, biện pháp khác nhau: trị, kinh tế, tư tưởng v.v Nhưng tất cách thức, biện pháp thực thơng qua pháp luật Chính vậy, hình thức pháp lý lãnh đạo kinh tế phải phận cần có pháp luật kinh tế 7- Trong khung pháp luật kinh tế cần có quy định giải tranh chấp kinh tế Tranh chấp kinh tế tranh chấp vể quyền nghĩa vụ chủ thể kinh doanh, t c tranh chấp phát sinh khơng ảnh hưởng đến lợi ích bên tranh chấp mà ảnh hưởng đến lợi ích chung toàn guồng máy kinh tế Chính vậy, tranh chấp kinh tế cần giải kịp thời nhằm bảo vệ lợi ích riêng bên có tranh chấp, lợi ích chung xã hội Tranh chấp kinh tế giải nhiều hình thức khác Pháp luật cần xác định rõ hình thức giải quyết, tranh chấp, thời tạo điều kiện định để chủ thể kinh doanh thực quyềnn tự giải tranh chấp kinh tế Pháp luật giải tranh chấp kinh tế phận pháp luật hình thức, song có điểm khác với tố tụng dân Cho nên cần xây dựng tư cách phận pháp luật kinh tế cấu với tư cách phận pháp luật dân Trong nội đung pháp luật giải tranh chấp pháp luật cần quy định: Các hình thức giải tranh chấp kinh tế, quan có thẩm quyền giải thủ tục giải Tóm lai: Qua nghiên cứu đề tài chúng tơi đề xuất số kiến nghị mang tính chất gợi mở Rất tiếc chúng tơi chưa có khả điều kiện giải nội dung cụ thể mà đưa ra, TÀI LIỆU THAM KHẢO Mác-Anghen tuyển tập T.4, T27,T13 ( Bản tiếngNga) Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI-NXB thật 1987 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ v n - NXB thật 1991 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần th ứ v in - NXB thật 1996 Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000NXB thật 1991 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ NXB thật 1991 Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt nam 1992 Bộ luật dân Cộng hoà XHCN Việt nam 1995 Luật doanh nghiệp nhà nước 1995 10 Luật doanh nghiệp tư nhân 1990 11 Luật công ty 1990 12 Luật Hợp tác xã 1996 13 Luật đầu tư nước vào Việt nam ( sửa đ ổ i) 1997 14 Luật phá sản doanh nghiệp 1993 15 Luật khuyến khích đầu tư nước 1994 16 Pháp lệnh hợp kinh tế 1989 17 Pháp lệnh hợp đồng dân 1991 18 Sắc lệnh 90/SL ngày 10 tháng 10 năm 1945 19 Sắc lệnh 97/SL ngày 22 tháng năm 1950 20 Luật đất đai 1993 21 Bộ luật thương mại trung phần 1942 22 Bộ luật thương mại Việt nam cộng hoà 1972 23 Dự thảo luật thương mại Cộng hoà XHCN Việt nam Hà nội 1996 24 Tạp chí Nhà nước pháp luật 1990, 1991, 1992, 1993, 1994, 1995 25 Tạp chí dân chủ pháp luật 1994, 1995 26 Tạp chí luật học 1995, 1996 27 Tạp chí Cộng sản 1995 28 Tập giảng Luật Kinh tế Cộng hoà liên bang Đức 1990 29 Giáo trình luật Kinh tế - Trường đại học luật Hà nội 1994 30 Giáo trình luật Dân - Trường đại học Luật Hà nội 1993 31 Từ điển tiếng Việt - Trung tâm từ điển học - NXB Giáo dục 1994 32 Từ điển tiếng Nga- Odregov - Moskva - 1985 33 Từ điển Anh Việt - Lê Khả Kế - NXB Tp Hồ Chí minh 34 Từ điển Tiếng Việt - Hồng Phê - NXB Giáò dục 1994 35 Từ điển kinh tế thị trường từ A đến z - NXB trẻ Tp Hồ Chí minh 36 Danh từ kinh tế - NXB thật 1987 37 PTS Đặng Đình Đào PTS Hoàng Đức Thân - Kinh tế thương mại Hà nội 1993 38 Những vấn đề kinh doanh thương mại - Hà nội 1993 39 Nguyễn Tài Triển - Luật thương mại Việt nam dẫn giải Sài gịn 1972 40 Trịnh Đình Thảo - Nhà bn nên biết luật thương mại - NXB Phạm Văn Tươi 1952 41 Những vấn đề quản lý thương mại Việt nam - Học viện Nguyễn Quốc 1992 42 Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt nam - NXB Pháp lý 1987 43 Thị trưòng chế thị trường nước ta - NXB thật 1991 ... hệ luật dân luật Kinh tế để khẳng định Bộ luật dân thực tảng pháp lý cho hoạt động kinh doanh Tiếp đến tập trung làm sáng tỏ số chế định Bộ luật dủn liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh. .. kinh tế pháp lý chủ yếu hoạt động kinh doanh để làm sở lý luận cho việc giải nội dung đề tài chương II Chương / / : Bộ Luật dân sự- nền tảng pháp lý cho hoạt động kinh doanh Đây nội dung luận... luật dân Việt nam 24 2.1.2 Khái quát luật kinh tế nước ta 29 2.1.3 Luật dân luật kinh tế - Sự tương 38 khác biệt 2.2 Một số chế định Bộ luật Dân liên quan 45 đến hoạt động kinh doanh 2.2.1 Bộ luật

Ngày đăng: 14/08/2020, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan