1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền và nghĩa vụ của người thừa kế theo pháp luật trong bộ luật dân sự việt nam

88 375 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 594,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ THANH NGA QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60.38.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Tuấn HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – Giảng viên – Tiến sỹ Nguyễn Minh Tuấn, người tận tình bảo, hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tổ môn Luật dân thầy cô trường Đại học Luật Hà Nội nhiệt tình giảng dạy cung cấp kiến thức cho em suốt trình em học tập nghiên cứu chương trình đào tạo thạc sỹ trường Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận thành cơng, tốt đẹp Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2012 Học viên Vũ Thị Thanh Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Học viên Vũ Thị Thanh Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái quát quyền thừa kế cá nhân 1.2 Khái quát quyền nghĩa vụ người thừa thừa kế 11 1.3 Qui định pháp luật Việt Nam quyền nghĩa vụ người 19 thừa kế từ kỷ XV đến 1.4 Pháp luật số nước quyền nghĩa vụ người thừa kế 36 theo pháp luật CHƯƠNG 2: QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VỀ QUYỀN VÀ 39 NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI THỪA KẾ 2.1 Các quyền ngươì thừa kế 39 2.2 Các nghĩa vụ người thừa kế 58 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN 70 VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI THỪA KẾ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 3.1 Thực trạng áp dụng luật quyền nghĩa vụ người thừa kế 70 3.2 Một số kiến nghị hướng hoàn thiện 75 Kết luận 79 Danh mục tài liệu tham khảo 81 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Thừa kế quan hệ tài sản có tính chất phổ biến đời sống xã hội Theo cách hiểu phổ thông nhất, thừa kế di sản chuyển dịch di sản cá nhân chết cho người sống Quan hệ sở hữu tài sản quan hệ thừa kế di sản tồn cách khách quan không phụ thuộc vào ý chí chủ quan người Có thể thấy sở hữu tài sản thừa kế xuất sớm lịch sử xã hội loài người Ở nước ta, pháp luật thừa kế có q trình phát triển sớm tiến trình lịch sử lập pháp dân tộc, thể rõ từ quy định điền sản áp dụng cho Tư điền sản Vua Lê Nhân Tông ban hành niên hiệu Thái Hòa thứ bảy (1449), quy định Điều 388, 391 Quốc triều hình luật (năm thứ niên hiệu Quang Thuận năm 1482), Bộ luật Hồng Đức ban hành sau kỷ XV (khoảng năm 1483) Từ cách mạng tháng năm 1945 đến năm 1959, điều kiện định, nên Sắc lệnh 90 ngày 10/10/1945 cho phép tạm thời áp dụng văn Pháp luật chế độ cũ với điều kiện “những luật lệ không trái với nguyên tắc độc lập nước Viêt Nam cộng hòa” Hiến pháp năm 1980 đời, quyền thừa kế công dân tiếp tục ghi nhận văn pháp lý cao Điều 27 Hiến pháp 80 quy định “Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản công dân” Ngày 30/8/1990, Hội đồng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua pháp luật thừa kế Qua năm thực Pháp lệnh thừa kế thực tiễn xét xử cho thấy, pháp lệnh thừa kế vào sống phù hợp với thực trạng quan hệ thừa kế nay, bảo đảm quyền thừa kế công dân tầng lớp nhân dân đồng tình, chấp thuận Do chế định thừa kế Bộ luật dân năm 1995 thừa kế hầu hết quy định Pháp lệnh nói trên, nhiên điều khoản cụ thể Luật dân năm 1995 có chỉnh lý, bổ sung nhằm đưa quy định Pháp luật thừa kế vào sống hữu hiệu Sau 10 năm thực hiện, quy định thừa kế Bộ luật dân năm 1995 thực vào sống, góp phần điều chỉnh ổn định quan hệ thừa kế tài sản thực tế, xuất phát từ giá trị thực tế quy định thừa kế phần thứ Bộ luật dân năm 1995, Bộ luật dân năm 2005 tiếp tục kế thừa, nội dung Bộ luật dân năm 2005 phần quy định thừa kế phần sửa đổi bổ sung nhât Qua nghiên cứu qui định thừa kế pháp luật nước ta từ có quy định điền sản áp dụng cho Tư điền sản Vua Lê Nhân Tông ban hành thấy, quan hệ thừa kế khơng chịu ảnh hưởng chế độ trị xã hội, chế độ sở hữu mà chịu ảnh hưởng chế độ nhân gia đình, phong tục tập qn thời kỳ lịch sử mức độ định Ngày nay, chế độ xã hội nhà nước - pháp quyền, quyền thừa kế công dân quyền Nhà nước cơng nhận bảo hộ Cơng dân có quyền để lại tài sản cho cá nhân tổ chức theo di chúc theo pháp luật, có quyền hưởng di sản người khác theo di chúc theo pháp luật Các qui định pháp luật hành thừa kế xây dựng không ngừng hoàn thiện Mặc dù vậy, qua thực tiễn xét xử tranh chấp quyền thừa kế Toà án cấp cho thấy, quy định quyền nghĩa vụ người thừa kế BLDS hành bộc lộ nhiều bất cập, thiếu sót Nhiều qui định thừa kế BLDS chưa thật phù hợp với thực tế đời sống xã hội, bối cảnh nước ta ngày có hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Nhận thức tầm quan trọng pháp luật thừa kế trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, lựa chọn đề tài nghiên cứu: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Là thực cần thiết, thông qua việc nghiên cứu đề tài, hy vọng kết nghiên cứu góp phần hồn thiện pháp luật thừa kế quy định Bộ luật dân nước ta Tình hình nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thừa kế nói chung theo pháp luật nước ta dàn trải tập trung vào số khía cạnh cụ thể chế định quyền thừa kế như: thời điểm mở thừa kế; điều kiện người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc; quyền thừa kế di sản nuôi…được đăng Tạp chí Tòa án nhân dân, Tạp chí luật học, Tạp chí dân chủ pháp luật Một số viết tập trung phân tích, bình luận tranh chấp cụ thể tranh chấp xác định chủ thể hưởng di sản theo pháp luật, người thừa kế vị chủ thể không thừa kế theo pháp luật Vấn đề thừa kế nghiên cứu khái quát số sách mang tính kiến thức phổ thông như: "Câu hỏi giải đáp pháp luật thừa kế" luật sư Lê Kim Quế, "Hỏi đáp pháp luật thừa kế" TS Đinh Văn Thanh luật sư Trần Hữu Biền với nội dung giải đáp vấn đề thừa kế đời sống xã hội Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: * Mục đích việc nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ quy định pháp luật quyền nghĩa vụ người theo Pháp luật Bộ luật dân Việt Nam để từ rút kết luận: - Nghiên cứu có tính chất tổng quát quy định pháp luật thực định quyền, nghĩa vụ người thừa kế theo pháp luật - Trên sở kết nghiên cứu đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung qui định quyền nghĩa vụ người thừa kế theo pháp luât * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận Pháp luật thừa kế cụ thể quyền nghĩa vụ người thừa kế theo Pháp luật; quy định pháp luật dân Việt Nam hành Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân năm gần * Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ Luật học Đề tài không nghiên cứu tất nội dung chế định thừa kế mà tập trung nghiên cứu vấn đề nhất, có cách hiểu khác trình áp dụng pháp luật về: quyền nghĩa vụ người thừa kế theo Pháp luật - Đề tài nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ quy định pháp luật quyền nghĩa vụ người theo Pháp luật Bộ luật dân Việt Nam - Quá trình hình thành phát triển pháp luật thừa kế nước ta qua giai đoạn lịch sử; nêu sở luận điểm có tính chất tổng quát tiến trình phát triển pháp luật thừa kế nước ta quyền nghĩa vụ người thừa kế qua thời kỳ lịch sử phân tích để thấy rõ nội dung kế thừa, phát triển qua thời kỳ lịch sử Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: Để thực mục tiêu nghiên cứu nói trên, việc nghiên cứu tiến hành dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta quản lý Nhà nước, quản lý xã hội chủ trương, quan điểm việc xây dựng Bộ luật dân Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp, lơgíc, lịch sử, qui nạp, đối chiếu, so sánh, khảo sát thăm dò lấy ý kiến phạm vi người làm công tác thực tiễn, sử dụng kết thống kê nhằm làm sáng tỏ vấn đề nội dung luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Luận văn công trình nghiên cứu có hệ thống khái niệm thừa kế, quyền thừa kế phân tích, làm sáng tỏ… để minh chứng tính đặc thù quan hệ thừa kế quan hệ pháp luật dân Thừa kế theo quy định BLDS đặt mối liên hệ với phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn lịch sử định để phân tích, làm sáng tỏ quyền nghĩa vụ thừa kế góc độ khách quan chủ quan, củng cố, ghi nhận bảo vệ ngày hiệu Qua làm sáng tỏ quyền dân cơng dân, góp phần hồn thiện mặt lý luận việc nâng cao trình độ ý thức pháp luật cá nhân chế định thừa kế Từ góp phần khắc phục loại bỏ quy định pháp luật thừa kế thiếu tính khái qt, khơng đồng bộ, khơng tồn diện BLDS 69 thực có tương xứng (hay phạm vi) với giá trị tài sản mà người thừa kế hưởng hay khơng Bởi vì, chi phí thuốc thang, chăm sóc, ni dưỡng người trai ơng A lớn Chính thế, BLDS năm 2005 sửa đổi lại thành người lập di chúc có quyền giao nghĩa vụ cho người thừa kế Sau người lập di chúc chết, người thừa kế tự định có nhận di sản hay khơng Nếu nhận di sản, người thừa kế đồng thời phải thực nghĩa vụ mà người lập di chúc giao Nếu xác định giá trị nghĩa vụ giá trị di sản xác định phần nghĩa vụ tương ứng mà người thừa kế phải thực (thực nghĩa vụ hết di sản thừa kế thôi), xác định cụ thể giá trị nghĩa vụ người thừa kế nhân di sản khơng có quyền từ chối việc thực nghĩa vụ Kết luận chương Qua phân tích quyền nghĩa vụ người thừa kế theo pháp luật cá nhân công dân quyền nghĩa vụ dân phổ biến xác lập quyền sở hữu tài sản công dân nghĩa vụ mà họ phải thực nhận di sản thừa kế BLDS năm 2005 có nhiều quy định tiến so với thời kỳ trước phù hợp với đời sống thực tế nước ta giai đoạn Tuy nhiên số quyền nghĩa vụ người hưởng di sản thừa kế theo pháp luật có số điểm hạn chế bất cập quy định pháp luật chưa cụ thể rõ ràng gây nhiều cách hiểu khác nhau: Như quy định quyền thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, 2/3 suất thừa kế hiểu Quyền từ chối nhận di sản nhiều ý kiến khác nhau, quyền hạn chế phân chia di sản, quyền hưởng thu lao người quản lý di sản hay nghĩa vụ quản lý di sản thờ cúng người quản lý di sản thờ cúng, nghĩa vụ tôn trọng quyền hạn chế phân chia di sản người để lại di sản… Vì chương III đề tài đưa bất cập hướng hoàn thiện pháp luật để phù hợp với đời sống thực tiễn 70 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI THỪA KẾ KIẾN NGHỊ, HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 3.1 Thực trạng pháp luật quyền nghĩa vụ người thừa kế Chế định thừa kế Bộ luật dân 2005 qui định toàn diện quyền nghĩa vụ người thừa kế theo pháp luật nói riêng quyền nghĩa vụ người thừa kế nói chung Những qui định phát huy hiệu điều chỉnh pháp luật thực tiễn, đảm bảo quyền lợi ích người thừa kế Tuy nhiên, số điều luật qui định quyền nghĩa vụ người thừa kế chưa rõ ràng hiểu theo nhiều nghĩa, thực tiễn áp dụng qui định gặp khó khăn định Thứ nhất: Về quyền nghĩa vụ người quản lý di sản Thông thường di sản thừa kế không chia sau thời điểm mở thừa kế mà người thừa kế theo pháp luật người quản lý di sản Theo khoản Điều 637 Bộ luật dân quy định người quản lý di sản có quyền hưởng thù lao theo thoả thuận với người thừa kế Điều 680 Bộ luật dân qui định “chi phí cho người bảo quản di sản” nội dung ưu tiên toán thứ Đây sở pháp lý để giải tranh chấp, Toà án trích từ khối di sản khoản tiền vật trả công (thù lao) cho người quản lý di sản Tuy nhiên, người quản lý di sản người thừa kế không thoả thuận việc trả thù lao, vấn đề giải lại không Bộ luật dân dự liệu Chính thế, giải tranh chấp vấn đề vụ việc cụ thể, người quản lý di sản hưởng mức phụ thuộc vào định Hội đồng xét xử, có nghĩa Tồ án cấp tính mức thù lao khơng theo “lượng” thống Thậm chí có Tồ khơng xác định, khơng trích khoản để trả thù lao cho người quản lý 71 Thực tế đó, mặt xuất phát từ việc Bộ luật dân khơng dự liệu, có quan điểm khác việc trả thù lao cho người quản lý di sản Đó là: - Nếu khơng có thoả thuận trước việc trả thù lao cho người quản lý di sản người quản lý khơng hưởng khoản thù lao trích từ khối di sản - Mặc dù không thoả thuận trước khoản tiền thù lao người quản lý di sản trông giữ, bảo quản mà khơng khai thác lợi ích, thừa kế buộc phải trả thù lao cho họ Trong trường hợp người quản lý di sản đồng thời người chiếm hữu sử dụng hưởng hoa lợi hay lợi tức từ di sản (hoa trái vườn, dùng nhà để cho thuê ) không trả thù lao - Trong trường hợp phải trả thù lao cho người quản lý di sản Vì người quản lý di sản bỏ cơng sức để trì, bảo quản di sản thực tốt nghĩa vụ mà pháp luật qui định theo Điều 636, 637 Bộ luật dân phải trích phần di sản để tốn cơng trì, bảo quản di sản có thoả thuận trước hay không, việc quản lý diễn dài hay ngắn người quản lý di sản có hưởng hoa lợi hay lợi tức từ việc quản lý di sản hay khơng vì: Căn vào Điều 636, 637 Bộ luật dân với việc thực nghĩa vụ quản lý di sản người quản lý di sản phải hưởng quyền định, có quyền hưởng thù lao Thực tế cho thấy, người quản lý di sản thực tốt nghĩa vụ phải coi nghĩa vụ pháp lý, loại nghĩa vụ từ lao động có ích để trì bảo tồn di sản, tránh mát, hư hỏng, mai Cơng sức họ bỏ sở cho việc người thừa kế phải trả thù lao cho việc quản lý di sản họ Để việc trích phần di sản trả thù lao cho người quản lý di sản thống công bằng, theo nên vào thời gian quản lý di sản dài hay ngắn để ấn định tỷ lệ hợp lý Hiện nay, có Tồ thường ấn định suất thừa kế theo luật, có Tồ ấn định 1/2 suất thừa kế 72 theo luật định mà khơng tính đến thời gian quản lý ấn định theo cách không hợp lý có trường hợp quản lý di sản vòng vài năm, có trường hợp lại quản lý 40 năm Thứ hai: Về quyền từ chối nhận di sản người thừa kế Điều 642 Quy định BLDS “1 Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn bản, người từ chối phải báo cho người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, quan công chứng ủy ban nhân dân xã phường, thị trấn nơi có địa điểm mơ thừa kế việc từ chối nhận di sản Thời hạn từ chối nhận di sản sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế khơng có từ chối nhận di sản coi đồng ý nhận thừa kế” Qua việc phân tích thực trạng quy định pháp luật việc từ chối nhận di sản thừa kế trên, ta nhận thấy quy định điều 642 có tích chất áp đặt, vi phạm nguyên tắc quyền tự định đoạt người thừa kế thể quyền nhận hay không nhận di sản thể chỗ: Tại khoản Điều 642 quy định sau: “Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn bản, người từ chối phải báo cho người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, quan công chứng ủy ban nhân dân xã phường, thị trấn nơi có địa điểm mơ thừa kế việc từ chối nhận di sản Có nên quy định từ chối nhận di sản mà người thừa kế phải làm văn thông báo tới hàng loạt quan chức không Tiếp đến khoản điều 642 quy định từ chối nhận di sản có hiệu lực “thời hạn từ chối nhận di sản sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế” Luật quy định thời hạn từ chối nhận di sản tháng, kể từ ngày mở 73 thừa kế, thật thực tế khó thực lý sau: Điều 645 quy định thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Như vậy, thời hạn 10 năm quyền hưởng di sản người thừa kế hợp pháp pháp luật bảo hộ Thời hạn từ chối nhận di sản tháng, kể từ ngày mở thừa kế khoảng thời gian ngắn nhiều so với khoảng thời gian bảo hộ quyền thừa kế hợp pháp chủ thể Sự hạn chế thời gian từ chối quyền hưởng di sản thực mà người thừa kế lại từ chối nhận di sản sau thời hạn luật định đó, từ chối nhận di sản hạn luật định vô hiệu, người từ chối hạn bắt buộc phải nhận di sản trường hợp này, người từ chối phải tham gia quan hệ thừa kế trái với quyền tự định đoạt ý chí người mà pháp luật cho phép, cho dù từ chối nhận di sản không xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác Khi từ chối nhận di sản không thừa nhận người thừa kế không nhận tài sản tài sản giải nào, hưởng số tài sản đó? Thứ 3: Về quyền nghĩa vụ người quản lý di sản thờ cúng xác định di sản thờ cúng: Di sản thờ cúng nằm mối liên hệ với di sản thừa kế, phần khối di sản mà người chết để lại Nó vừa mang giá trị kinh tế vừa mang giá trị truyền thống phản ánh đời sống tâm linh người Việt Nam Pháp luật Dân chưa dành quan tâm thích đáng cho loại di sản có tính chất đặc biệt có tính độc lập so với loại di sản khác Cụ thể quy định sơ lược điều luật nên bao quát hết nội dung cần điều chỉnh 74 Quyền nghĩa vụ người quản lý di sản thờ cúng chưa xác định rõ ràng chưa có khái niệm hay quy định cụ thể để xác định người quản lý di sản làm quyền thực nghĩa vụ việc thờ cúng Di sản thờ cúng nhiều dòng tộc lên đến hàng trăm, hàng chục năm xác định quyền sở hữu di sản người quản lý sử dụng di sản thờ cúng mà người thừa kế khác con, cháu từ nhiều đời không để ý đến Thứ 4: Về quyền thỏa thuận hạn chế chia di sản: Điều 636 Bộ luật dân quy định :“Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền, nghĩa vụ tài sản người chết để lại” Quy định cho thấy, kể từ thời điểm mở thừa kế, người hưởng thừa kế có quyền hưởng di sản người chết để lại, thời điểm người thừa kế chưa có quyền sở hữu di sản thừa kế, biết nguyên tắc người có quyền yêu cầu chia di sản lúc nào, kể từ thời điểm mở thừa kế Nhưng số lý quy định Điều 686 BLDS 2005 “Trong trường hợp theo ý chí người lập di chúc theo thỏa thuận tất người thừa kế, di sản phân chia sau thời hạn định hết thời hạn di sản đem chia Trong trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống bên vợ hoăc bên chồng sống gia đình bên sống có quyền u cầu tòa án xác định phần di sản mà người thừa kế hưởng chưa cho chia di sản thời hạn định, không ba năm kể từ thời điểm mở thừa kế, hết thời hạn Tòa án xác định bên sống kết với người khác người thừa kế khác có quyền u cầu Tòa án cho chia di sản thừa kế” Theo quy định ta hiểu quyền người thừa kế 75 quyền thỏa thuận thời hạn phân chia thừa kế với người thừa kế khác quyền khởi kiện đòi phân chia di sản trường hợp ý chí người lập di chúc định đến thời gian định chia di sản, đến thời điểm chia di sản lý người quản lý di sản người thừa kế khác chưa đem chia Trong trường hợp đặc biệt để đảm bảo quyền lợi ich đáng người thân thuộc có quan hệ huyết thống với người chết, người thừa kế khởi kiện đòi chia di sản hết thời hạn ba năm kể từ thời điểm mở thừa kế, trường hợp vợ, chồng mà bên sống kết hôn với người khác Tại Điều 686 BLDS năm 2005 quy định hợp tình, hợp lý phù hợp với truyền thống tốt đẹp dân tộc, chưa có quy định cụ thể rõ ràng, thiếu chặt chẽ có rủi ro xảy quyền lợi người thừa kế bị ảnh hưởng lớn thực tiễn khó thựa vấn đề có tranh chấp xảy Tòa án khó xác định để giải khơng có quy định cụ thể để làm 3.2 Một số kiến nghị hướng hoàn thiện: Thứ nhất: Về quyền nghĩa vụ người quản lý di sản Từ thực tế phân tích nên sửa đổi, bổ sung qui định khoản thù lao cho người quản lý di sản theo hướng sau: - Sửa lại điểm b khoản Điều 637 Bộ luật dân :“Được hưởng thù lao theo thoả thuận theo quy định pháp luật” - Trả công để bù đắp vào công sức lao động bỏ theo thời gian, thời gian dài thù lao lớn - Khoản thù lao nhiều hay phải tính đến giá trị di sản quản lý Thứ hai: Về quyền từ chối nhận di sản người thừa kế Nên sửa đổi Điều 642 cho phù hợp với nguyên tắc chung quan hệ 76 pháp luật dân sự, phù hợp với thực tế có tính khả thi cao, sửa Khoản Điều 642 BLDS hành sau “Hạn cuối từ chối nhận di sản thừa kế tháng, người thừa kế không đến nhận di sản chia cho người thừa kế khác” Như vừa đảm bảo quyền lợi cho người thừa kế khác thực tiễn phân chia không bị lung túng đến hết thời hạn tháng người thừa kế khơng có văn bản, khơng đến nhận di sản di sản lúc khơng biết xử lý Thứ ba: Những quy định quyền nghĩa vụ người quản lý di sản di sản thờ cúng Hồn tồn “luật hố” nội dung quy định di sản thờ cúng, theo hướng: - Cần quy định hai loại di sản thờ cúng: Di sản thờ cúng lập lần đầu (sơ lập) di sản thừa kế truyền lại qua nhiều đời - Quy định quyền nghĩa vụ người quản lý di sản thờ cúng (trong đó, đặc biệt trọng đến nghĩa vụ quyền hưởng hoa lợi, lợi tức người quản lý di sản thờ cúng) - Quy định điều kiện chấm dứt việc quản lý di sản thờ cúng - Quy định thời điểm xác lập quyền sở hữu di sản thờ cúng người quản lý sử dụng di sản cho việc thờ cúng, loại di sản tồn sau thời gian định Thứ 4: Về vấn đề thỏa thuận hạn chế phân chia di sản: - Trong trường hợp di chúc định chưa chia tn theo ý chí người lập di chúc - Nhưng trường hợp để đảm bảo sống cho bên vợ, chồng pháp luật nên quy định rõ người sử dụng di sản chưa chia phải đền bù cho người thừa kế làm hỏng tài sản 77 Thứ 5: Kiến nghị thời điểm xác lập quyền sở hữu di sản thừa kế quy định Đ636 BLDS Điều 636 Bộ luật dân quy định :“Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền, nghĩa vụ tài sản người chết để lại” Quy định cho thấy, kể từ thời điểm mở thừa kế, người hưởng thừa kế có quyền hưởng di sản người chết để lại, thời điểm người thừa kế chưa có quyền sở hữu di sản thừa kế, biết nguyên tắc người có quyền yêu cầu chia di sản lúc nào, kể từ thời điểm mở thừa kế Quyền hưởng di sản thực quyền hưởng di sản diễn hai thời điểm khác trình thực bước quan hệ pháp luật thừa kế Quyền hưởng di sản cứ, tiền đề cho việc thực quyền hưởng di sản Việc xác định thời điểm xác lập quyền sở hữu người hưởng thừa kế phần di sản thừa kế mà họ hưởng ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định tổng khối di sản mà người chết để lại Khi người hưởng thừa kế chưa xác lập quyền sở hữu phần di sản thừa kế khối di sản giá trị vật chất phát sinh từ di sản thuộc “khối di sản” giá trị vật chất khối di sản bị tiêu huỷ, bị giảm giá trị hay gây thiệt hại cho người khác xác định quyền nghĩa vụ chung tất người hưởng di sản thừa kế Các hệ xác định hệ quyền thừa kế hệ quyền sở hữu Ngược lại, người hưởng thừa kế nhận xác lập quyền sở hữu giá trị vật chất phát sinh từ phần di sản rủi ro hay bất lợi cho di sản từ phần di sản thuộc người hưởng di sản Lúc này, hệ quyền sở hữu khơng hệ quyền thừa kế Thêm vào đó, xác định thời điểm xác lập quyền sở hữu di sản thừa kế 78 người hưởng thừa kế có ý nghĩa việc xem xét tính hợp pháp giao dịch liên quan đến di sản thừa kế người hưởng di sản Nếu có tranh chấp, quan xét xử có sở để cơng nhận hay tun bố giao dịch vơ hiệu Vì chủ sở hữu tài sản có quyền định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu Khi di sản thừa kế chưa chia khơng có quyền thực hành vi để định số phận thực tế hay số phận pháp lý di sản Theo đó, khối di sản bảo tồn, tránh chuyển dịch bất hợp pháp tẩu tán tài sản Từ lý Bộ luật dân cần phải qui định thời điểm xác lập quyền sở hữu người hưởng di sản phần tài sản mà họ hưởng khối di sản thừa kế người chết để lại thuộc quyền sở hữu người có quyền hưởng di sản từ họ nhận di sản (đối với di sản mà pháp luật không yêu cầu phải đăng ký quyền sở hữu) từ hoàn tất thủ tục đăng ký quyền sở hữu di sản thừa kế (nếu pháp luật có yêu cầu) Trên số điểm hạn chế mà luận văn kiến nghị cần thiết có ý nghĩa thiết thực gắn liền với thay đổi đời sống xã hội, tác giả mong luận văn góp phần nhỏ bé vào việc sửa đổi nội dung quyền nghĩa vụ người thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân năm 2005 Để ngày pháp luật gắn liền với đời sống xã hội theo chủ trương Đảng Nhà nước ta đề Thứ 6: Về vấn đề thỏa thuận hạn chế phân chia di sản: Theo tác giả nên quy định lại điều luật phần để đảm bảo quyền người khác di sản nên chia sau người thừa kế làm hợp đồng cho người sử dụng thuê lại với giá rẻ hợp đồng phải ràng buộc nghĩa vụ trách nhiệm người sử dụng di sản, để trường hợp mát hư hỏng di sản phải người quản lý sử dụng di sản đền bù để đảm bảo quyền lợi cho người thừa kế 79 KẾT LUẬN Vấn đề thừa kế Pháp luật Việt Nam ghi nhận nhiều văn pháp luật từ Bộ cổ luật đến văn pháp luật đại Hiện nay, pháp luật thừa kế ghi nhận đầy đủ BLDS 2005 Từ việc nghiên cứu quyền nghĩa vụ người thừa kế theo pháp luật, phân tích quy định pháp luật hành, tìm điểm bất cập, hạn chế để từ đưa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật Luận văn nắm bắt tinh thần sau: Thứ nhất: Thừa nhận quyền thừa kế công dân Việt Nam từ năm 1945 đến không ngừng củng cố, mở rộng bảo vệ theo nguyên tắc quán tơn trọng ý chí cơng dân việc định đoạt tài sản cho người thừa kế Tính quán quy định pháp luật nguyên tắc pháp luật thừa kế Việt Nam theo tiến trình phát triển pháp luật dân nói chung qui định quyền thừa kế cơng dân Việt Nam từ năm 1945 đến nói riêng qua thời kỳ phát triển động lực thúc đẩy sản xuất tạo nhiều cải vật chất cho xã hội, mà quyền thừa kế cơng dân đảm bảo thực xem yếu tố quan trọng tạo điều kiện phát triển quan hệ xã hội Thứ hai: Luận văn làm rõ quyền thừa kế quyền công dân, nhà nước bảo hộ, tính chất đặc trưng quyền định đoạt tài sản thuộc sở hữu Thừa kế theo pháp luật pháp luật dân nước ta quy định “người thừa kế trước hết cha, mẹ, vợ, chồng, xếp vào hàng thứ nhất, cháu, chắt hưởng thừa kế vào thời điểm mở thừa kế cha, mẹ họ người đáng hưởng khơng sống” Như pháp luật nước ta vấn đề “thừa kế theo pháp luật” quy định quyền thừa kế xuất phát 80 từ quan điểm coi gia đình tế bào xã hội, đảm bảo quyền lợi đáng thành viên, ổn định gia đình Thứ ba: Luận văn đưa khái niệm cụ thể quyền nghĩa vụ người thừa kế theo pháp luật, để từ phân tích quyền nghĩa vụ người thừa kế đưa điểm hạn chế quy định có kết luận cụ thể hướng giải Thứ tư: Luận văn so sánh quyền nghĩa vụ người thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân năm 2005 với quy định quyền nghĩa vụ người thừa kế theo pháp luật thời kỳ trước, từ điểm tiến quy định Bộ luật dân năm 2005 Thứ năm: Luận văn số bất cập quy định quyền nghĩa vụ người thừa kế theo pháp luật như: - Quyền hạn chế phân chia di sản: trường hợp người sử dụng di sản làm mát tài sản, tài sản sinh hoa lợi lợi tức giải nào? - Quyền từ chối nhận di sản: Trong trường hợp người từ chối không tuân theo quy định pháp luật từ chối nhận di sản người khơng đến nhận di sản giải sao? - Quyền hưởng thù lao trường hợp quản lý di sản nói chung quản lý di sản thờ cúng, quy định Bộ luật dân chưa quy định cụ thể vấn đề - Nghĩa vụ người quản lý di sản di sản thờ cúng….vv Ngoài luận văn nhiều vấn đề đặt mà Bộ luật dân thời gian tới cần phải khắc phục giải Tuy nhiên hạn chế mặt thời gian hiểu biết tác giả hạn hẹp, nên khơng tránh khỏi sai xót Vì tơi mong nhận đóng góp q báu từ thầy giáo bạn bè đồng nghiệp 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Ph Ăngghen, Tuyển tập, tập 16 Bộ dân luật Bắc Kỳ 1931 Bộ dân luật Trung Kỳ 1936 (Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật) Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 Bộ dân luật giản yếu 1983 Bộ dân luật Sài Gòn năm 1972 Bộ luật dân Nhật Bản Cải cách ruộng đất Việt Nam (1968), Nxb Khoa học, Hà Nội 10 Chính quyền thuộc địa Việt Nam, Nxb Sử học, 1968 11 Di sản pháp luật dân Việt Nam (cơng trình nghiên cứu chuyên gia luật Bộ Tư pháp) 12 Giáo trình luật nhân gia đình Việt Nam (2005), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Hiến pháp 1946 14 Hiến pháp 1959 15 Hiến pháp 1980 16 Hiến pháp 1992 17 Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam (1980), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lịch sử Việt Nam, tập I 19 Lịch sử Việt Nam, tập II 20 Lịch sử Việt Nam 1954 - 1965 (1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 21 Luật Hơn nhân gia đình 1959 82 22 Luật Hơn nhân gia đình 1986 23 Luật Hơn nhân gia đình 2000 24 Luật Đất đai 25 Luật La Mã (1999), Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 26 C.Mác - Ph.Ăngghen (1986), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Pháp lệnh Thừa kế, 30/8/1990 28 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10, ngày 9/6/2000 việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình 29 Lê Kim Quế (1994), 90 câu hỏi - đáp pháp luật thừa kế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Trần Hữu Biền Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp Pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Sắc lệnh số 97/SL, ngày 22/5/1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 32 Từ điển giải thích luật ngữ luật học (1999), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 02-TATC, ngày 2/8/1972 thừa kế di sản liệt sĩ 34 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 112-NCPL, ngày 19/8/1972 hướng dẫn xử lý dân hôn nhân vi phạm điều kiện kết 35 Tòa án nhân dân tối cao (1978), Thông tư số 60-TATC, ngày 22/2/1978 hướng dẫn giải tranh chấp hôn nhân gia đình 36 Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thông tư số 594-NCPL, ngày 27/8/1968 hướng dẫn giải tranh chấp quyền thừa kế 37 Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông tư số 81-TANDTC, ngày 24/7/1981 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế 83 38 Tòa án nhân dân tối cao (1959), Chỉ thị số 772-CT/TATC, năm 1959 việc đình áp dụng luật lệ đế quốc phong kiến 39 Tòa án nhân dân tối cao Báo cáo tổng kết cơng tác năm ngành Tòa án số năm 40 Thông tư liên tịch số 01/1999/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/1/1999, Hướng dẫn số quy định Nghị số 58/1998/NQUBTVQH10 41 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1998), Nghị giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 1/7/1991, số 58/1998/NQ-UBTVQH10 42 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... quyền nghĩa vụ người thừa kế theo Pháp luật Luật Dân Việt Nam Chương 2: Nội dung quyền nghĩa vụ người thừa kế theo Pháp luật Chương 3: Thực tế áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ người thừa kế theo. .. vụ người 19 thừa kế từ kỷ XV đến 1.4 Pháp luật số nước quyền nghĩa vụ người thừa kế 36 theo pháp luật CHƯƠNG 2: QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VỀ QUYỀN VÀ 39 NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI THỪA KẾ 2.1 Các quyền. .. VỤ CỦA NGƯỜI THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái quát quyền thừa kế cá nhân 1.2 Khái quát quyền nghĩa vụ người thừa thừa kế 11 1.3 Qui định pháp luật Việt Nam quyền nghĩa

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w