1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH lạm PHÁT ở VIỆT NAM GIAI đoạn HIỆN NAY

25 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 195 KB

Nội dung

Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh LỜI MỞ ĐẦU Lạm phát vấn đề nhạy cảm có tác động lớn đến kinh tế Lạm phát cao dẫn đến khủng hoảng kinh tế kéo dài hậu khủng khiếp Nước ta sau khỏi khủng hoảng kinh tế năm 1985-1992 mà nguyên nhân lạm phát bước xây dựng kinh tế tăng trưởng ổn định Tuy nhiên, thời gian vừa qua có biểu cho thấy có nguy lạm phát cao quay lại Việt Nam Lạm phát thật tác động lớn đến mặt kinh tế, đời sống xã hội Chúng ta cần nghiên cứu kỹ lạm phát để tránh khủng hoảng kinh tế xảy Vậy, lạm phát gì? Do đâu có lạm phát? Tại người ta lại quan tâm nhiều đến lạm phát? Tình hình lạm phát nước ta nào? Thông qua viết này, hi vọng bạn phần hiểu vấn đề liên quan đến lạm phát SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LẠM PHÁT 1.1.KHÁI NIỆM LẠM PHÁT: Lạm phát gia tăng liên tục (persistent) mức giá chung (price level) kinh tế (Dermot McAleese, 2002) Như tăng giá vài mặt hàng cá biệt ngắn hạn ngồi thị trường khơng có nghĩa có lạm phát Các nhà kinh tế thường đo lạm phát hai tiêu CPI (Consumer price index) số khử lạm phát GDP (GDP deflator) Cách tính thứ dựa rổ hàng hóa tiêu dùng (goods basket) giá hàng hóa rổ hai thời điểm khác Cịn cách tính thứ hai vào tồn khối lượng hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất năm giá hai thời điểm khác nhau, thông thường theo ngôn ngữ thống kê giá cố định (constant price) giá hành (current price) Về hai cách tính khơng có khác biệt lớn Phương pháp GDP deflator tính lạm phát xác theo định nghĩa lạm phát Tuy nhiên CPI có ưu điểm tính lạm phát thời điểm vào rổ hàng hóa, Như vậy, thơng tin thước đo lạm phát đến dân chúng hàng ngày chủ yếu tính từ phương pháp CPI Nhưng CPI lại đo lạm phát cách xác bị tác động hai yếu tố gây sai lệch Những yếu tố gây sai lệch chủ yếu đến từ rổ hàng hóa qui định trước Sai lệch cấu (composition bias) rổ hàng hóa chậm thay đổi, khơng bao gồm hàng hóa tiêu dùng phát sinh đa số người tiêu dùng sử dụng Ví dụ TP.HCM người có mobile phone, giá mặt hàng giảm theo thời gian lại khơng nằm rổ hàng hóa Sai lệch thứ hai sai lệch thay (substitution bias), giá loại hàng hóa rổ gia tăng, dân chúng chuyển sang tiêu dùng mặt hàng hóa thay với giá rẻ Ví dụ thịt gà trở nên mắc dịch cúm người tiêu dung chuyển sang ăn cá biển với mục đích cung cấp chất đạm cho thể Từ hai sai lệch nhận thấy rằng, tính lạm phát từ CPI dẫn đến dự SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh báo lạm phát mức (overstated inflation) mặt hàng rổ tăng giá cịn mặt hàng ngồi rổ lại giảm giá Theo nghiên cứu Mỹ (Boskin cộng sự, 1995) CPI dự báo lạm phát cao mức lạm phát thực tế trung bình 1,1% so với cách tính GDP deflator Tại Việt Nam, CPI tăng gần 10 % tính đến cuối tháng năm phủ Ngân hàng nhà nước cho lạm phát mức kiểm soát đưa số thấp 3% cho 06 tháng đầu năm Điều lý giải CPI tính cao so với thực tế mức độ cách tính phủ Ngân hàng nhà nước dựa vào thước đo Tuy nhiên đừng vội lạc quan đổ thừa cho yếu tố làm sai lệch lạm phát từ tiêu CPI Trong rổ hàng hóa tính CPI Việt Nam hàng lương thực - thực phẩm chiếm 48%, mặt hàng thực tăng giá cao tháng vừa qua Ví dụ số giá lương thực tăng 10% thất bát vụ mùa miền Trung, thu hoạch lúa muộn miền Bắc, giá thực phẩm tăng cao dịch cúm gia cầm (theo số liệu tháng đầu năm giá lương thực tăng 10,9%, giá thực phẩm tăng 12,6 %) Chỉ số giá hàng lương thực thực phẩm tăng cao có tác động sâu sắc đến đời sống dân chúng người dân có thu nhập thấp chi tiêu cho lương thực thực phẩm có lên đến 70% tổng chi tiêu Nỗi lo tâm lý lạm phát từ phía cơng chúng ngồi ngun nhân lịch sử ngun nhân khác có lẽ ổn định lạm phát nhiệm vụ quan trọng đặt nặng vai phủ Ngân hàng Nhà nước 1.2.Phân loại lạm phát: Tùy theo tiêu thức dùng để phân loại lạm phát mà có loại lạm phát khác Thông thường người ta phân loại lạm phát sở định lượng định tính 1.2.1.Về mặt định lượng: Đó dựa tỷ lệ phần trăm lạm phát tính năm, phân theo cách lạm phát có loại sau: SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh Lạm phát vừa phải – Mild inflation – Là loại lạm phát mức số 10%/năm Loại lạm phát xem là tích cực cần thiết có khả tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế Lạm phát phi mã – Galloping inflation – Là loại lạm phát mức hai đến ba số, từ 10% 100% 900% năm Loại lạm phát tác động tiêu cực đến kinh tế, với hậu khó khăn cho đời sống kinh tế, xã hội, trị nước Siêu lạm phát – Hyper inflation – Là loại lạm phát số, từ 1000 % trở lên Đây thực giai đoạn hỗn loạn, bất ổn định kinh tế xã hội đời sống nhân dân 1.2.2.Về mặt định tính: Lạm phát chia làm thành nhiều loại khác nhau, tùy theo tính chất lạm phát mà người ta chia loại sau: Lạm phát túy – Pure Inflation – Đây trường hợp đặc biệt lạm phát, giá loại hàng hóa tăng lên tỷ lệ đơn vị thời gian lạm phát cân – Balanced inflation – Là loại lạm phát có mức giá chung tăng tương ứng với mức tăng thu nhập Lạm phát dự đoán trước – Predicted inflation – Là lạm phát mà người dự đốn trước nhờ vào diễn tiến liên tục theo chuỗi thời gian nhiều năm Lạm phát không dự đoán trước – Non Predicted inflation – Là lạm phát xảy bất ngờ, tiên liệu người quy mô, cường độ mức độ tác động Lạm phát cao lạm phát thấp – High inflation and Low inflation – Theo quan điểm Gary Smith lạm phát cao mức lạm phát mà tỷ lệ tăng thu nhập tăng thấp tỷ lệ lạm phát Ngược lại lạm phát thấp mức tăng thu nhập tăng tăng cao mức độ tăng tỷ lệ lạm phát 1.3.Nguyên nhân lạm phát: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến lạm phát, loại lạm phát xuất phát từ nguyên nhân khác Các nguyên nhân xuất phát từ phía tổng cầu kinh tế, nguyên nhân xuất phát SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh từ phía cung, chúng xuất đồng thời có phía cung lẫn phía cầu Trong quan sát thực tế người ta nhận thấy rằng, mơi trường có lạm phát thân mơi trường có khả nguyên nhân thúc đẩy tiếp tục gây chu trình lạm phát mới, tức tạo lẫn quẩn vịng xốy lạm phát Dù có khác nhau, lại nguyên nhân lạm phát xếp vào hai nhóm chủ yếu, nhóm cầu kéo nhóm chi phí đẩy 1.3.1.Lạm phát cầu kéo: – Demand pull inflation Nguyên nhân xảy tổng cầu kinh tế cao tổng cung thời điểm Trường hợp xuất tổng cầu tăng tổng cung không đổi, tổng cung tăng tăng không tổng cầu Khái niệm Cầu–Demand- hiểu khác với nhu cầu-Need, nhu cầu trạng thái tâm lý ham muốn, cần thiết, ước muốn người, mà người vơ vơ tận mn màu mn sắc, cịn CầuDemand-là lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua mức giá tương ứng Do khơng nhầm lẫn nhu cầu cầu Trở lại vấn đề trên, tổng cầu tăng tức có nhiều người muốn mua sẵn sàng mua hàng hóa, lượng cung khơng tăng tăng hơn, đương nhiên thị trường xảy tình trạng thiếu hụt hàng hóa, theo quy luật cung cầu trường hợp giá thị trường tăng lên điều tất yếu Như xuất lạm phát Tổng cầu kinh tế bao gồm chi tiêu hộ gia đình-C, chi tiêu phủ-G, Đầu tư kinh tế-I, Nhu cầu hàng hóa cho xuất khẩu-X, lượng hàng hóa nhập khẩu-M, hàng hóa nhập làm phong phú thêm hàng hóa nước làm giảm căng thẳng tổng cầu nên biểu diễn dấu âm (-) biểu thức cộng yếu tố tổng cầu Nếu gọi tổng cầu AD thì: AD = C + I + G + X - M Tổng cầu tăng yếu vế bên phải biểu thức tăng lên SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án mơn học GVHD: ThS Diễm Trinh • Các hộ gia đình tăng chi tiêu thu nhập tăng, phủ giảm thuế, cảm thấy chế độ an sinh xã hội hay bảo hỉểm tốt nên định cắt giảm tiết kiệm để chi tiêu, phủ tăng trợ cấp • Chính phủ tăng khoản chi tiêu cho an ninh quốc phòng, tăng khoản đầu tư phủ, làm tăng tổng cầu • Các doanh nghiệp tăng đầu tư xuất nhiều hội kinh doanh hấp dẫn • Kim ngạch XNK thay đổi theo hướng chênh lệch (X-M) ngày tăng đồng nội tệ giá so với ngoại tệ, chất lượng sản phẩm ngày tốt nên bán nhiều hơn, công tác quảng cáo giới thiệu tốt • Ngân hàng trung ương thực sách mở rộng tiền tệ, làm lãi suất giảm, doanh nghiệp vay tiền đầu tư nhiều hơn, bên cạnh dân chúng hạn chế gửi tiền vào ngân hàng mà rút mua hàng hóa hay đầu tư vào chứng khoán, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng đầu tư Đó số nhân tố gây lạm phát xuất phát từ phía tổng cầu kinh tế, bàn đến lạm phát chi phí đẩy 1.3.2.Lạm phát chi phí đẩy :– Cost push inflation Lạm phát loại xuất chi phí đầu vào cho sản xuất tăng lực sản xuất kinh tế giảm sút Chi phí đầu vào tăng giá nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất tăng giá Điều kiện khai thác khó khăn địi hỏi nhiều chi phí hơn; thiên tai mùa lụt bảo động đất làm giảm lực sản xuất; khủng hoảng ngành dầu mỏ liên minh dầu mỏ tăng giá chiến tranh vùng vịnh làm tăng giá, giá dầu tăng làm tăng chi phí ngành lượng, từ làm tăng chi phí đầu vào ngành khác Các chi phí sản xuất tăng làm tăng giá thành sản phẩm buộc doanh nghiệp tăng giá bán để bù đắp chi phí Giá bán tăng - tạo lạm phát Nhưng mặt khác giá bán tăng, theo quy luật cung cầu làm tổng cầu giảm xuống, doanh nghiệp cắt giảm sản xuất sa thải nhân công Hậu dẫn đến cho kinh tế lúc vừa có lạm phát lại vừa bị suy thối Điều khơng có mâu thuẫn với phần viết tác động tích cực lạm phát SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh Nếu lạm phát cầu kéo mức vừa phải điều kiện tốt cho kinh tế, kích thích đầu tư mở rộng sản xuất, người ta cịn ví chất dầu mở dùng để bôi trơn cho máy kinh tế Nhưng lạm phát chi phí đẩy dù mức độ khơng tốt, thân mang suy thối kinh tế Cùng tượng lạm phát, chất nguyên nhân khác nên tác động chúng khác 1.4.Tác động lạm phát: Từ thực tế diễn biến lạm phát nước giới, nhà kinh tế cho rằng: “Lạm phát cao triền miên có ảnh hưởng xấu đến mặt đời sống kinh tế, trị xã hội quốc gia 1.4.1.Lạm phát kinh tế: 1.4.1.1.Đối với quốc gia phát triển: Tác hại dễ thấy lạm phát phủ định ( negate ) tăng trưởng kinh tế hay cao tăng trưởng kinh tế Ví dụ theo CIA, World Factbook, năm 2005, Việt Nam tăng trưởng kinh tế 8,4% tỉ lệ lạm phát lên tới 8,3% Như vậy, trung bình người dân có thu nhập cao 8.4% đời sống sinh hoạt mắc 8,3% thời kỳ coi khơng tích lũy Tiêu chuẩn đời sống khơng cải thiện Nếu khơng có biện pháp ngăn chặn, lạm phát làm tê liệt dần máy kinh tế doanh nhân khơng thiết tha hoạt động sản xuất khơng có lợi nhuận Tâm lý chung mua bán “chụp giựt” chuyển tài sản thành kim loại quý hay ngoại tệ mạnh để tránh lạm phát Điều rõ ràng khơng có lợi cho xoay vịng đồng tiền để phát triển kinh tế 1.4.1.2.Đối với quốc gia công nghiệp (industrialized countries) mà xã hội chuyển qua dạng xã hội tiêu thụ lạm phát tác hại theo qui trình bước: Lạm phát (inflation) - Giảm phát (deflation) – Suy thoái kinh tế (economic recession) Lạm phát khơng kiểm sốt đưa đến tình trạng giá thành mặt hàng tăng cao Giá hàng hóa lên cao làm giảm nhu cầu tiêu thụ Hàng hoá trở SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh nên dư thừa ế ẩm Để sống cịn, cơng ty sản xuất phải chịu lỗ, hạ giá bán thu nhỏ hoạt động lại Một số hãng xưởng phải đóng cửa công nhân bị sa thải làm nhu cầu chung tiêu thụ lại giảm Đền bắt đầu giai đoạn giảm phát Hàng hoá xuống giá tìm qn bình cung cầu Lúc kinh tế vào giai đoạn suy thoái tiêu chuẩn sống (standards of life) người dân bị giảm sút Sự tác hại lạm phát kinh tế sau thời gian âm ỉ có tính cách bùng nổ bệnh cấp tính Điển hình đại khủng hoảng kinh tế 1929 Mỹ Chỉ ngày, giá trị thị trường chứng khoán Mỹ bị gần nửa kinh tế Mỹ bước vào giai đoạn suy thoái thảm não kéo dài gần hai thập niên sau 1.4.2.Lạm phát hoạt động ngân hàng: Tác động lạm phát tác động lên lãi suất Để trì ổn định hoạt động mình, hệ thống ngân hàng phải luôn cố gắng trì tính hiệu tài sản nợ tài sản có mình, tức ln ln phải giữ cho lãi suất thực ổn định Ta biết rằng, lãi suất thực=lãi suất danh nghĩa-tỷ lệ lạm phát Do đó, tỷ lệ lạm phát tăng cao,nếu muốn cho lãi suất thực ổn định, lãi suất danh nghĩa phải tăng lên với tỷ lệ lạm phát Việc tăng lãi suất danh nghĩa dẫn đến hậu mà kinh tế phải gánh chịu suy thoái kinh tế thất nghiệp gia tăng Đối với hoạt động huy động vốn: lạm phát tăng cao, việc huy động vốn ngân hàng gặp nhiều khó khăn Để huy động vốn, không muốn vốn từ ngân hàng chạy sang ngân hàng khác, phải nâng lãi suất huy động sát với diễn biến thị trường vốn Nhưng nâng lên hợp lý, ln tốn khó ngân hàng Một chạy đua lãi suất huy động mong đợi hầu hết ngân hàng (17% - 18%/năm cho kỳ hạn tuần tháng), tạo mặt lãi suất huy động mới, lại tiếp tục cạnh tranh đẩy lãi suất huy động lên, có ngân hàng đưa lãi suất huy động gần sát lãi suất tín dụng, kinh doanh ngân hàng lỗ lớn thực hiện, gây ảnh hưởng bất ổn cho hệ thống NHTM SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh Lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải thực thắt chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền lưu thông, nhu cầu vay vốn doanh nghiệp cá nhân kinh doanh lớn, ngân hàng đáp ứng cho số khách hàng với hợp đồng ký dự án thực có hiệu quả, với mức độ rủi ro cho phép Mặt khác, lãi suất huy động tăng cao, lãi suất cho vay cao, điều làm xấu môi trường đầu tư ngân hàng, rủi ro đạo đức xuất Do sức mua đồng Việt Nam giảm, giá vàng ngoại tệ tăng cao, việc huy động vốn có kỳ hạn từ tháng trở lên thật khó khăn ngân hàng, nhu cầu vay vốn trung dài hạn khách hàng lớn, việc dùng vốn ngắn hạn vay trung dài hạn thời gian qua ngân hàng không nhỏ Điều ảnh hưởng đến tính khoản ngân hàng, nên rủi ro kỳ hạn rủi ro tỷ giá xảy điều khó tránh khỏi Do lạm phát cao, khơng doanh nghiệp người dân giao dịch hàng hóa, tốn trực tiếp cho tiền mặt, đặc biệt điều kiện lạm phát, lại khan tiền mặt Theo điều tra Ngân hàng giới (WB), Việt Nam có khoảng 35% lượng tiền lưu thơng ngồi ngân hàng, 50% giao dịch khơng qua ngân hàng, 90% dân cư khơng tốn qua ngân hàng Khối lượng tiền lưu thơng ngồi ngân hàng lớn, NHNN thực khó khăn việc kiểm sốt chu chuyển luồng tiền này, NHTM khó khăn việc phát triển dịch vụ phi tín dụng, đặc biệt dịch vụ toán qua ngân hàng Vốn tiền thiếu, nhiều doanh nghiệp thực mua chịu, bán chịu, công nợ tốn tăng, ly ngồi hoạt động Như lạm phát tăng cao làm suy yếu, chí phá vỡ thị trường vốn, ảnh hưởng lớn đến hoạt động NHTM Sự không ổn định giá cả, bao gồm giá vốn, làm suy giảm lòng tin nhà đầu tư dân chúng, gây khó khăn cho lựa chọn định khách hàng thể chế tài - tín dụng Vì xét góc độ NHTM cần có biện pháp kiềm chế lạm phát SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh 1.4.3.Lạm phát thu nhập thực tế: Trong trường hợp thu nhập danh nghĩa không đổi, lạm phát xảy làm giảm thu nhập thực tế người lao động Ví dụ: với 600.000đ tiền lương tháng, công nhân mua hai tạ gạo (với giá gạo 3.000đ/1kg) vào năm sau, tiền lương công nhân không thay đổi, tỷ lệ lạm phát kinh tế vào năm sau tăng thêm 50% so với năm trước, tức giá gạo tăng lên 4.500đ/1kg, với số tiền lương nhận 1tháng, người cơng nhân mua 133,3 kg gạo Lạm phát không làm giảm giá trị thực tài sản lãi (tức tiền mặt) mà cịn làm hao mịn giá trị tài sản có lãi, tức giảm thu nhập thực từ khoản lãi, khoản lợi tức Điều xảy sách thuế nhà nước tính sở thu nhập danh nghĩa Khi lạm phát tăng cao, người vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao, điều làm cho số tiền thuế thu nhập mà người có tiền cho vay phải nộp tăng cao (mặc dù thuế suất không tăng) Kết cuối thu nhập ròng (thu nhập sau thuế), thực (sau loại trừ tác động lạm phát) mà người cho vay nhận đựoc bị giảm Suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống người lao động trở nên khó khăn làm giảm lịng tin dân chúng phủ hậu trị, xã hội xảy 1.4.4 Lạm phát phân phối thu nhập khơng bình đẳng: Trong quan hệ kinh tế người cho vay người vay, lạm phát tăng cao, người cho vay người chịu thiệt người vay người lợi Điều tạo nên phân phối thu nhập khơng bình đẳng người vay người cho vay Hơn nữa, cịn thúc đẩy người kinh doanh tăng cường thu hút tiền vay để đầu kiếm lợi Do vậy, tăng thêm nhu cầu tiền vay kinh tế, đẩy lãi suất lên cao Lạm phát tăng cao cịn khiến người thừa tiền giàu có, dung tiền vơ vét, thu gom hàng hố, tài sản, nạn đầu xuất hiện, tình trạng làm cân đối nghiêm trọng quan hệ cung- cầu, hang hoá thị trường, giá hàng hoá lên sốt cao Cuối cùng, nhưũng người dân SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh nghèo vốn nghèo trở nên khốn khó Họ chí khơng mua hang hố tiêu dùng thiết yếu, kẻ đầu vơ vét hàng hoá trở nên giàu có Tình trạng lạm phát gây rối loạn kinh tế tạo khaỏng cách lớn thu nhập, mức sống gĩưa người giàu người nghèo 1.5.Biện pháp khắc phục lạm phát: Do lạm phát tăng cao kéo dài gây nhưũng hậu lớn đời sống nhân dân lao động cho tăng trưởng kinh tế, phủ quốc gia cần phải có nhưũng biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa khắc phục lạm phát Lịch sử chống lạm phát nước giới cho thấy: Trong hồn cảnh cụ thể, phủ cần thiết phải áp dụng với biện pháp tình (hay biện pháp cấp bách) biện pháp mang tính lược 1.5.1.Những biện pháp tình thế: Những biện pháp áp dụng với mục tiêu giảm tức thời “cơn sốt lạm phát”, sở áp dụng biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài Các biện pháp thường áp dụng kinh tế lâm vào tình trạng siêu lạm phát Thứ nhất: biện pháp tình thường phủ nước áp dụng, trước hết phải giảm lượng tiền giấy kinh tế ngừng phát hành tiền vào lưu thong Biện pháp gọi sách đóng băng tiền tệ Tỷ lệ lạm phát tăng cao, NHTW phải dùng biện pháp đưa đến tăng cung ứng tiền tệ ngừng thực nghiệp vu chiết khấu tái chiết khấu tổ chức tín dụng, dừng việc mua vào chứng khốn ngắn hạn thị trường tiền tệ, không phát hành tiền bù đắp bội chi ngân sách nhà nước áp dụng biện pháp làm giảm lượng tiền cung ứng kinh tế như: NHTW bán chứng khoán ngắn hạn thị trường tiền tệ, bán ngoại tệ vay, phát hành cơng cụ nợ phủ để vay tiền kinh tế bù đắp cho bội chi ngân sách nhà nước, tăng lãi suất tiền gởi đặc biệt lãi suất tiền gởi tiết kiệm dân cư Các biện pháp có hiệu lực thời gian ngắn giảm bớt khối lượng lớn tiền nhàn rỗi kinh tế quốc dân, giảm sức ép lên giá hang hoá dịch vụ thị SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh trường Ở Việt Nam, biện pháp áp dụng thành công vào cuối năm 80, đầu năm 90 Thứ hai: Thi hành “Chính sách tài thắt chặt” tạm hoãn khoản chi chưa cần thiết kinh tế, cân đối lại ngân sách cắt giảm chi tiêu đến mức Thứ ba: tăng quỹ hàng hoá tiêu dung để cân số lượng tiền có lưu thơng cách khuyến khích tự mậu dịch, giảm nhẹ thuế quan biện pháp cần thiết khác để thu hút hàng hoá từ vào Thứ tư: Đi vay xin viện trợ từ nước Thứ năm: cải cách tiền tệ Đây biện pháp cuối phải sử lý tỷ lệ lạm phát lên cao mà biện pháp chưa mang lại hiệu mong muốn 1.5.2.Những biện pháp chiến lược: Đây biện pháp có tác động lâu dài đến phát triển kinh tế quốc dân Tổng hợp biện pháp tạo sức mạnh kinh tế lâu dài đất nước, làm sở cho ổn định tiền tệ cách bền vững Các biện pháp chiến lược thường áp dụng là: • Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hố mở rộng lưu thơng hàng hố Có thể nói biện pháp chiến lược hàng đầu để hạn chế lạm phát, trì ổn định tiền tệ kinh tế quốc dân Sản xuất nước ngày phát triển, quỹ hàng hoá tạo ngày tăng số lượng đa dạng chủng loại, tạo tiền đề vững cho ổn định tiền tệ Bên cạnh việc thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá cho tiêu dung nước, phủ cần phải trọng phát triển ngành hoạt động làm tăng thu ngoại tệ xuất hàng hoá, phát triển ngành du lịch… • Tăng cường cơng tác quản lý điều hành ngân sách nhà nước sở tăng khoản thu cho ngân sách nhà nước cách hợp lý, chống thất thu, đặc biệt thất thu thuế, nâng cao hiệu khoản chi ngân sách nhà nước SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án mơn học GVHD: ThS Diễm Trinh PHẦN 2: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1.1.Sơ lược tình hình lạm phát nay: Theo thống kê sơ tổng cục thống kê, tính đến cuối tháng 10/2020, mức tăng số giá tiêu dùng (CPI) lên đến 9.34% so với kỳ năm trước, khoảng 8,12% so với đầu năm Bảng cập diễn biến tăng giá thời gian vừa qua Từ bảng này, thấy mức tăng CPI bắt nguồn chủ yếu từ việc gia tăng giá lương thực thực phẩm Đây nguyên nhân giải thích tới 60% tổng mức tăng CPI Kế gia tăng nhóm nhà ở, điện nước vật liệu xây dựng, đóng góp 12% Các nhóm mặt hàng khác có mức tăng trung bình khoảng 5-6%, tỷ trọng tổng tiêu dùng nhỏ (dưới 10%) nên mức đóng góp nhóm khoảng 3% Nhưng nhìn chung, mặt giá tất mặt hàng tăng khoảng 5%, ngồi hai nhóm đề cập tăng 10% Điều cho thấy có tăng giá chung tồn mặt hàng, khơng đơn xuất cục hai mặt hàng lan toả mặt hàng khác Vì chia sẻ quan điểm đa số nhà nghiên cứu khác, có nhiều dấu hiệu nguyên nhân tiền tệ đằng sau tượng lạm phát Những nguyên nhân sâu xa tượng lạm phát phân tích phần Bảng 1: Tình hình tăng giá đến cuối tháng 10/2020 Các nhóm hàng dịch vụ Quyền số (%) Tổng chi dùng 100.00 109.34 100.00 42.85 113.94 63.92 9.86 115.98 16.86 25.20 114.19 38.26 4.56 105.75 2.81 01 Hàng ăn dịch vụ ăn uống 011 Trong đó: Lương thực 012 Thực phẩm 02 Đồ uống thuốc SVTH: Huỳnh Thị Diệu Tháng 10/07 so với 8/06 Đóng góp nhóm Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh 03 May mặc, mũ nón, giầy dép 7.21 105.82 4.49 04 Nhà ở, điện, nước, chất đốt VLXD 9.99 111.72 12.53 05 Thiết bị đồ dùng gia đình 8.62 105.90 5.44 06 Thuốc dịch vụ y tế 5.42 106.46 3.75 07 Giao thơng, bưu viễn thơng 9.04 102.33 2.25 08 Giáo dục 5.41 102.02 1.17 09 Văn hố, giải trí du lịch 3.59 102.05 0.79 10 Hàng hoá dịch vụ khác 3.31 108.08 2.86 Nguồn: mức tăng giá từ Thời báo Kinh tế Việt Nam, ngày 29/10/2020, quyền số từ Nguyễn Văn Công (2019), tr 65 Bước vào năm 2008, tình hình kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục có số mặt thuận lợi Tình hình trị - xã hội ổn định; hệ thống luật pháp, chế, sách ngày hồn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập; sau năm gia nhập WTO, nguồn vốn đầu tư nước vào nước ta tăng mạnh, kinh tế đà tăng trưởng với tốc độ cao Tuy nhiên, suy giảm kinh tế Mỹ, đồng USD giảm giá, giá nhiều mặt hàng thị trường giới tăng cao, thiên tai, dịch bệnh xảy số địa phương tác động bất lợi, làm xuất khó khăn biểu xấu kinh tế nước ta Trong quý I-2008, bên cạnh số kết đạt được, tình hình kinh tế - xã hội lên vấn đề đáng lưu ý sau : - Tốc độ tăng trưởng kinh tế tiếp tục giữ mức cao có biểu chậm lại Đáng lưu ý, tốc độ tăng trưởng lĩnh vực công nghiệp xây dựng thấp kế hoạch mức tăng kỳ năm 2020, tháng sau thấp tháng trước Xuất tiếp tục tăng gặp số khó khăn có dấu hiệu chậm lại, đó, nhập siêu tăng cao, cao từ trước đến Vốn thực đầu tư toàn xã hội, kể vốn thực FDI thấp so SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh kỳ năm trước Sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn thiên tai, dịch bệnh số địa phương - Lạm phát tiếp tục tăng cao, vượt xa mức dự báo Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3-2008 so với tháng 12-2020 tăng 9,19%, so với tháng 3-2020 tăng 19,39% Đó mức lạm phát cao nhiều năm gần cao nước khu vực Lạm phát cao tác động lớn đến sản xuất đời sống nhân dân, vùng chịu ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, người làm công ăn lương, người lao động khu công nghiệp phận dân cư có thu nhập thấp - Thị trường tài chính, tiền tệ có nhiều biến động Hệ thống ngân hàng bộc lộ yếu việc bảo đảm tính khoản, huy động cho vay; vốn khả dụng ngân hàng thương mại thiếu, số thời điểm để xảy tình trạng chạy đua lãi suất thị trường Cơ cấu vốn ngân hàng chưa phù hợp, tỉ lệ sử dụng vốn vay ngắn hạn vay dài hạn lớn, phổ biến ngân hàng thương mại cổ phần chậm kiểm soát chặt chẽ Thị trường chứng khốn suy giảm Nhà nước có biện pháp hỗ trợ Thị trường bất động sản tiếp tục có diễn biến phức tạp Các cơng cụ can thiệp thị trường để giảm áp lực nhập siêu triển khai chậm, không đồng Thực hành tiết kiệm chi tiêu đầu tư cơng cịn hiệu - Đã xuất yếu tố gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh Giá nguyên, nhiên vật liệu, chi phí đầu vào tăng cao gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp Nhiều dự án doanh nghiệp phải điều chỉnh dự toán, tạm dừng giảm tiến độ Việc đồng đô la Mỹ giảm giá, có lúc ngân hàng hạn chế mua ngoại tệ đơn vị xuất khẩu, lãi suất cho vay tăng cao gây khó khăn cho đơn vị sản xuất, xuất - Tình hình lạm phát khó khăn sản xuất kinh doanh tác động đến tư tưởng, tâm lý xã hội; xuất tâm lý lo lắng lạm phát cao quay trở lại, ảnh hưởng đến lòng tin nhà đầu tư doanh nghiệp ổn định kinh tế vĩ mơ Nhìn tổng qt, tình hình kinh tế - xã hội quý I năm tiếp tục đạt kết định, có yếu tố khó khăn vượt dự SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh báo kế hoạch, khơng có biện pháp xử lý kịp thời đồng để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy sản xuất phát triển ảnh hưởng lớn đến việc thực mục tiêu kế hoạch năm 2008 mục tiêu Đại hội X Đảng đề cho nhiệm kỳ 2.1.2 Về nguyên nhân: - Nguyên nhân khách quan: Những tác động mạnh từ bên giá nhiều mặt hàng giới tăng cao, kinh tế Mỹ suy giảm, đồng USD tiếp tục giá; thiên tai, dịch bệnh có ảnh hưởng định đến sản xuất đời sống nhân dân - Nguyên nhân chủ quan: Những yếu vốn có kinh tế dồn tích từ nhiều năm chậm xử lý, khắc phục Cơ cấu kinh tế chậm cải thiện; công nghiệp khai thác tài nguyên gia công chiếm tỉ trọng lớn, công nghiệp phụ trợ chậm phát triển, phần lớn vật tư, nguyên liệu trung gian cho sản xuất phải nhập khẩu; giá trị gia tăng sản xuất cơng nghiệp thấp Tình trạng đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước dàn trải, khơng đảm bảo tiến độ, cịn nhiều thất thốt, hiệu thấp kéo dài, chậm khắc phục Quản lý tài chính, tiền tệ, thị trường, giá cả, xuất nhập chưa chặt chẽ Công tác dự báo dự kiến biện pháp, kế hoạch ứng phó với tác động tiêu cực kinh tế giới điều kiện hội nhập chưa quan tâm mức; quan nghiên cứu, tham mưu Đảng Nhà nước phát tình hình cịn chậm; tình xảy ra, chưa có kinh nghiệm chủ động việc ứng phó nên đạo, xử lý số ngành chức có lúc cịn lúng túng, chưa kịp thời, thiếu phối hợp đồng bộ, thiếu linh hoạt Có sách, giải pháp chưa tạo đồng thuận cao xã hội Công tác tun truyền, phổ biến, giải thích tình hình khơng kịp thời, trường hợp ban hành sách, giải pháp có tính nhạy cảm, ảnh hưởng đến lợi ích nhân dân nhà đầu tư, gây tâm lý lo lắng xã hội SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh 2.1.3.Những nguyên nhân cụ thể ảnh hưởng trực tiếp : - Chính sách tài chính, tiền tệ nới lỏng thực nhiều năm liền quản lý chưa chặt chẽ Để thực mục tiêu tăng trưởng, từ năm sau khủng hoảng kinh tế châu Á (1997 - 1998), thực sách kích cầu việc nới lỏng tín dụng, tăng chi tiêu ngân sách cho đầu tư Chính sách có tác dụng tích cực thời kỳ "thiểu phát", chưa điều chỉnh kịp thời tình hình nước giới thay đổi, nước ta gia nhập WTO, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, số giá tiêu dùng (CPI) có dấu hiệu tăng cao dần - Chính sách tiền tệ : Chính sách tiền tệ nới lỏng liên tục nhiều năm, năm 2020, làm tổng phương tiện tốn tổng dư nợ tín dụng kinh tế tăng mạnh Năng lực kiểm tra, giám sát ngân hàng nhà nước chậm tăng cường, không theo kịp tình hình tổ chức tín dụng chuyển mạnh sang hoạt động theo chế thị trường hội nhập quốc tế, khơng kiểm sốt có hiệu hoạt động ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại cổ phần việc cho vay kinh doanh chứng khoán kinh doanh bất động sản Thị trường tiền tệ có nhiều diễn biến bất thường việc phát cảnh báo chưa kịp thời Hệ thống thông tin, số liệu phục vụ việc hoạch định sách cịn yếu chưa đủ độ chuẩn xác Chính sách tỉ giá thấp để khuyến khích xuất nhiều năm khơng kịp điều chỉnh phù hợp kinh tế Mỹ bắt đầu suy giảm, đồng USD giảm giá mạnh Việc đồng VND giữ giá trị cao so với đồng USD với lãi suất nước cao khuyến khích dịng vốn đầu tư gián tiếp nước đổ vào lớn chưa có biện pháp hấp thụ có hiệu Khi có tình hình xảy ra, việc ngân hàng nhà nước thực đồng thời giải pháp mạnh vào thời điểm : Tăng dự trữ bắt buộc, điều chỉnh tỉ lệ nợ cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán bất động sản, tăng lãi suất đạo, phát hành tín phiếu bắt buộc ngân hàng thương mại, hạn chế mua, bán USD tổ chức cá nhân có nhu cầu lại thiếu đồng với biện pháp SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh khác, có góp phần ngăn chặn biểu tiêu cực thị trường tiền tệ, gây khó khăn cho ngân hàng thương mại, tạo việc chạy đua nâng lãi suất huy động vốn, gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh xuất khẩu, ảnh hưởng đến tâm lý xã hội Nhờ thực số biện pháp điều chỉnh, ảnh hưởng tiêu cực khắc phục phần - Chính sách tài : Chi tiêu ngân sách chưa thực tiết kiệm, bội chi cao, hiệu đầu tư từ khu vực nhà nước thấp Bội chi ngân sách nhiều năm liền liên tục giữ mức 5% GDP quy mô kinh tế ngày lớn Tỉ lệ chi đầu tư từ khu vực nhà nước (ngân sách nhà nước, tín dụng nhà nước, doanh nghiệp nhà nước) lớn, hiệu thấp Tình trạng đầu tư dàn trải, để nhiều cơng trình dở dang, chậm đưa vào khai thác, sử dụng, cịn nhiều thất thốt, hiệu phổ biến kéo dài nhiều năm trung ương địa phương chậm khắc phục Hệ số ICOR kinh tế có xu hướng ngày cao Chủ trương thí điểm thành lập tập đồn đa ngành chưa nhận thức thống để thực tốt Bên cạnh kết đạt nhiều mặt, số tập đoàn đầu tư rộng sang nhiều ngành, nghề, lĩnh vực không thuộc chuyên ngành, mạnh mình, vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bất động sản, chứng khoán Những hoạt động đầu tư gây khó khăn cho quản lý nhà nước hoạt động tập đoàn, khó khăn cho ngân hàng nhà nước quản lý lưu thông tiền tệ, không khắc phục làm tăng tính đầu thị trường chứng khốn, thị trường bất động sản, góp phần tăng thêm tình hình lạm phát kinh tế - Vai trị Nhà nước quản lý thị trường, giá cả, xuất nhập cịn hạn chế, chưa có biện pháp điều chỉnh hợp lý Quản lý thị trường, giá cả, việc dự báo, điều hoà cung cầu, giá số mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống thị trường chưa kịp thời, chưa đồng bộ, hiệu quả, dẫn tới tình trạng đầu tăng giá Những hạn chế, yếu cấu, chất lượng, sức cạnh tranh hàng xuất Việt Nam (chủ yếu xuất nguyên liệu, nông sản chưa qua chế biến sâu; sản phẩm công nghiệp phần lớn gia công, lắp ráp sở nguyên liệu, phụ tùng, SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh thiết bị nhập khẩu, giá trị gia tăng thấp) chậm khắc phục, bộc lộ yếu rõ kinh tế giới có biến động, đồng USD giá, lãi suất cho vay nước cao Trong điều kiện phải thực giảm thuế, mở cửa thị trường theo cam kết với WTO, cấu sản xuất hàng xuất chậm thay đổi, chưa có sách hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, chưa tận dụng đầy đủ hàng rào kỹ thuật công cụ thị trường cần thiết để hạn chế nhập mặt hàng cần phải hạn chế, làm tăng thêm nhập siêu - Hoạt động thị trường chứng khoán thị trường bất động sản nhiều hạn chế, vướng mắc Thị trường chứng khoán phát triển thiếu bền vững; số lượng doanh nghiệp niêm yết chưa nhiều, quy mô doanh nghiệp nhỏ, mức vốn hố q lớn, khơng phản ánh giá trị thật doanh nghiệp, đem lại khoản lợi lớn cho công ty phát hành nhà đầu tư chứng khoán lớn, đồng thời gây thiệt hại cho nhà đầu tư chứng khốn nhỏ, khơng chun nghiệp (chiếm số đông) Các biện pháp can thiệp để khắc phục đà tụt điểm sau thời kỳ tăng trưởng nóng thị trường chứng khốn chậm phát huy tác dụng chưa đem lại kết vững Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước (FII) đổ vào lớn chưa kiểm soát chặt chẽ Việc vay vốn tổ chức tín dụng tham gia vào đầu tư bất động sản nhiều tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, doanh nghiệp lớn với nguồn vốn lớn chưa kiểm soát chặt chẽ Việc chống đầu cơ, đồng thời tháo gỡ vướng mắc cho phát triển lành mạnh thị trường bất động sản cịn chưa có hiệu nên giá bất động sản, đô thị lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh mức cao, vượt xa nhiều giá trị thực, gây cản trở phát triển thị trường bất động sản lành mạnh, phát triển cơng nghiệp góp phần đẩy số giá tăng cao Nhờ tập trung đạo, điều hành, rút kinh nghiệm kịp thời Chính phủ ngành chức năng, số khó khăn, vướng mắc kinh tế - xã hội quý I2008 nêu xử lý, cịn diễn biến phức tạp, địi hỏi phải có giải pháp phù hợp để tiếp tục khắc phục có hiệu SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án mơn học GVHD: ThS Diễm Trinh PHẦN 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 3.1 Các giải pháp chủ yếu: 3.1.1.Chính sách tài Cùng với biện pháp để tăng thu cho ngân sách nhà nước, cần thực sách tài chặt chẽ, tiết kiệm chi tiêu thường xuyên, nâng cao hiệu vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước - Tăng thuế xuất mức phù hợp số loại tài nguyên, khoáng sản, thuế nhập thuế nội địa số mặt hàng tiêu dùng không thiết yếu, xa xỉ; chống thất thu thuế - Thực sách tiết kiệm đồng bộ, chặt chẽ, nghiêm ngặt hệ thống trị tồn xã hội Đưa nội dung thực hành tiết kiệm chi tiêu ngân sách, sản xuất đời sống vào chương trình vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" năm 2008 năm để giảm bội chi ngân sách xuống mức thấp 5% GDP Ngoài việc tiết kiệm 10% chi thường xuyên, cần cắt giảm thêm việc mua sắm thứ chưa cần thiết; giảm triệu tập hội nghị toàn quốc; giảm khoản chi tiếp khách, đồn cơng tác nước nước ngồi vốn ngân sách mà khơng thiết thực Giảm hoạt động lễ hội, lễ kỷ niệm, đón nhận huân chương, danh hiệu thi đua gây tốn kém, lãng phí ; tiết kiệm lượng, phương tiện triệt để Khơng bổ sung chi ngân sách ngồi dự toán, trừ khoản chi cần thiết Nâng cao hiệu đầu tư xây dựng Rà soát kiên cắt giảm, khơng bố trí vốn đầu tư cơng trình chưa thật cấp bách năm 2008 hiệu đầu tư thấp Tập trung nguồn vốn để bảo đảm hồn thành cơng trình trọng điểm quốc gia, cơng trình hồn thành vào năm 2008, 2009 tiến độ, không để kéo dài Điều chỉnh kịp thời giá đầu vào cơng trình đầu tư từ ngân sách để bảo đảm tiến độ Rà soát, chấn chỉnh hoạt động đầu tư tập đồn kinh tế, tổng cơng ty lớn Sơ kết mơ hình tập đồn kinh tế theo tinh thần Nghị Trung ương (khoá IX) trước nhân rộng SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh 3.1.2.Chính sách tiền tệ Thực sách tiền tệ chặt chẽ, chủ động, linh hoạt, phối hợp đồng - Ngân hàng nhà nước nắm thơng tin, kiểm sốt chặt chẽ tổng phương tiện tốn, dư nợ tín dụng tồn kinh tế, việc cho vay kinh doanh bất động sản, kinh doanh chứng khoán ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ khác Điều chỉnh linh hoạt sách tiền tệ, bảo đảm tốc độ tăng trưởng hợp lý dư nợ tín dụng, khả khoản cho tổ chức tín dụng kiềm chế lạm phát Tăng cường công tác giám sát tổ chức tín dụng, bổ sung cơng cụ giám sát theo chế thị trường, thông lệ quốc tế để chủ động cảnh báo xử lý tốt biến động thị trường tín dụng, tiền tệ Quản lý chặt chẽ việc thành lập mới, việc phát hành cổ phiếu, tăng vốn điều lệ ngân hàng, tổ chức tài chính, tiền tệ, chứng khốn, bất động sản, đặc biệt tập đoàn, tổng công ty lớn Nhà nước, ngân hàng thương mại theo hướng đề yêu cầu, tiêu chí theo thông lệ kinh tế thị trường để chủ thể kinh doanh tiền tệ phải thật lành mạnh, bảo đảm lợi ích kinh tế - Kiểm soát vốn đầu tư nước tỉ giá Điều hành tỉ giá VND với USD loại ngoại tệ nói chung với biên độ hợp lý Sớm áp dụng biện pháp quản lý nguồn vốn đầu tư gián tiếp (FII) nhiều nước áp dụng thành công Tiếp tục có giải pháp tích cực, có hiệu quả, chống la hoá kinh tế 3.1.3.Quản lý thị trường chứng khoán thị trường bất động sản: - Quản lý chặt chẽ nguồn vốn vay ngân hàng cơng ty để đầu tư vào thị trường chứng khốn, thị trường bất động sản; bước lành mạnh hoá hai loại thị trường này, khắc phục tình trạng đầu cơ, đẩy giá lên cao thời gian qua - Chỉ đạo, rà sốt để đơn vị có đủ điều kiện lực kinh doanh chứng khoán hoạt động lành mạnh; kiên không cho thành lập, hoạt động đơn vị không đủ điều kiện kinh doanh Tiếp tục thực tốt chương trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, cung cấp hàng hoá có chất lượng cho thị trường SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học - GVHD: ThS Diễm Trinh Sớm ban hành sách thuế chống đầu bất động sản; sách thủ tục hành thơng thoáng để thị trường chứng khoán bất động sản phát triển cách lành mạnh 3.1.4 Tăng cường quản lý thị trường, giá cả, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa phục vụ cho sản xuất đời sống nhân dân, chống đầu cơ, trục lợi nâng giá Khuyến khích xuất khẩu, kiểm sốt hạn chế nhập siêu - Rà sốt có sách, giải pháp để bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, đặc biệt mặt hàng chiến lược phục vụ cho sản xuất đời sống, có kế hoạch chủ động nhập bù đắp thiếu hụt Có chế, sách để tập đồn kinh tế, tổng cơng ty lớn kinh doanh mặt hàng chủ lực kinh tế hình thành quỹ bảo hiểm rủi ro theo nguyên tắc thị trường, lấy lãi bù lỗ Có biện pháp ngăn ngừa việc kinh doanh chồng chéo đơn vị để tránh dẫn đến tăng cung, cầu giả tạo, cạnh tranh không lành mạnh, đẩy giá thị trường lên cao, sử dụng vốn nhà nước không hiệu Tăng cường vai trò nhà nước quản lý giá, yêu cầu doanh nghiệp chưa tăng giá số mặt hàng chiến lược có ảnh hưởng tới giá chung thị trường, tới sản xuất đời sống nhân dân (điện, xăng dầu, xi măng, sắt, thép, than, nước, ) kiểm sốt tình hình giá (ít đến hết tháng 6-2008, sau xử lý tiếp) Tăng cường biện pháp kiểm sốt, chống đầu tích trữ, xử lý nghiêm khắc, kịp thời trường hợp đầu trục lợi, bn lậu, lợi dụng tình hình để tăng giá, kiếm lời Phát huy vai trò hiệp hội ngành hàng việc vận động, tổ chức doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm cung cấp đủ hàng hố, góp phần ổn định thị trường, giá - Trước mắt, cần có sách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu, trì thúc đẩy tốc độ tăng trưởng xuất : nghiên cứu việc giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp xuất khẩu; điều hành sách tài chính, tiền tệ chủ động, linh hoạt, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp có hợp đồng sản xuất, xuất có hiệu quả, đa dạng hình thức tốn Về lâu dài, cần có chiến lược, kế hoạch, chế, sách để cấu lại việc sản xuất hàng xuất khẩu, giảm nhanh xuất khoáng sản giảm dần xuất sản SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh phẩm nguyên liệu thô, hàng gia công lắp ráp, tăng xuất sản phẩm tinh chế, có hàm lượng khoa học - cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng cao; mở rộng quan hệ thương mại với đối tác mới, thị trường - Quản lý chặt chẽ, có hiệu hoạt động nhập Sử dụng biện pháp không trái với quy định WTO để hạn chế nhập sản phẩm không thiết phải nhập khẩu, việc nhập mặt hàng xa xỉ (ô tô, rượu ngoại đắt tiền ), giảm tối đa việc nhập siêu Thực biện pháp tổng hợp, nghiêm ngặt, đủ mạnh để chống nhập lậu, gian lận thương mại 3.1.5.Tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất phát triển đôi với việc tăng cường sách an sinh xã hội, bảo đảm đời sống nhân dân - Triển khai tốt chế, sách hỗ trợ kịp thời địa phương, nhân dân vùng gặp thiên tai, dịch bệnh để nhanh chóng khôi phục phát triển sản xuất, kinh doanh, ổn định đời sống Có sách khuyến khích đầu tư cho nông nghiệp, phát triển chăn nuôi, thu hút đầu tư vào khu vực nông thôn - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đơn giản, cơng khai, minh bạch thủ tục, đề cao trách nhiệm cán bộ, công chức, giảm phiền hà, tiêu cực, tạo môi trường thuận lợi, hấp dẫn cho thu hút đầu tư hoạt động doanh nghiệp Có biện pháp tháo gỡ khó khăn cho đơn vị sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng giá nguyên, nhiên liệu tăng cao Điều chỉnh kịp thời giá dự toán cơng trình triển khai có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước có khả phát huy hiệu nhanh để sớm hoàn thành đưa vào hoạt động Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp gặp khó khăn thời hạn định - Tăng cường thực chương trình hỗ trợ người nghèo Tiết kiệm chi tiêu, dành ngân sách đẩy mạnh việc huy động từ nguồn lực xã hội bổ sung cho chương trình trợ giúp người nghèo, vùng nghèo nhiều hình thức phong phú, đa dạng Điều chỉnh lộ trình tăng lương sớm theo đề án để giảm bớt khó khăn cho cán bộ, cơng nhân viên khu vực hành nghiệp, chiến sĩ lực lượng vũ trang công nhân sản xuất doanh nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh 3.1.6.Đẩy mạnh công tác tư tưởng tồn dân đánh giá tình hình, nguyên nhân, giải pháp; nêu cao trách nhiệm hệ thống trị nhân dân việc khắc phục khó khăn Tăng cường cơng tác thông tin, tuyên truyền để doanh nghiệp, nhà đầu tư nước, cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân hiểu rõ tình hình, giải pháp, sách Đảng, Nhà nước, giữ vững niềm tin vào ổn định phát triển đất nước Đảng toàn dân chung vai thực biện pháp kiềm chế lạm phát, tạo điều kiện thuận lợi cho tất thành phần kinh tế tiếp tục phát triển sản xuất, kinh doanh; đồng tâm hiệp lực vượt qua khó khăn, thách thức trước mắt, tiếp tục đưa kinh tế phát triển ổn định, bền vững SVTH: Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh MỤC LỤC SVTH: Huỳnh Thị Diệu ... Huỳnh Thị Diệu Đề án môn học GVHD: ThS Diễm Trinh PHẦN 2: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1.1.Sơ lược tình hình lạm phát nay: Theo thống kê sơ tổng cục thống kê, tính đến cuối... Gary Smith lạm phát cao mức lạm phát mà tỷ lệ tăng thu nhập tăng thấp tỷ lệ lạm phát Ngược lại lạm phát thấp mức tăng thu nhập tăng tăng cao mức độ tăng tỷ lệ lạm phát 1.3.Nguyên nhân lạm phát: Có... loại lạm phát mà có loại lạm phát khác Thông thường người ta phân loại lạm phát sở định lượng định tính 1.2.1.Về mặt định lượng: Đó dựa tỷ lệ phần trăm lạm phát tính năm, phân theo cách lạm phát

Ngày đăng: 14/08/2020, 12:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w