1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giai đoạn lạm phát ở việt nam

38 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 558,5 KB

Nội dung

Lạm phát là một hiện tượng kinh tế phức tạp gắn liền với sự tăng lên đồng loạt của giá cả và sự mất giá của tiền tệ. Nói đến lạm phát có thể có nhiều người có cảm giác như quen thuộc và cho rằng đây là vấn đề đã gặp. Tuy nhiên, mặc dù là vấn đề đã gặp nhưng khi gặp nó trở lại thì nhiều người cũng lại lúng túng và lo lắng. Lạm phát mỗi lần xuất hiện lại mang theo một sức mạnh tàn phá tiềm ẩn, làm rối loạn nền kinh tế, làm phức tạp xã hội, làm giảm sút mức sống của người dân và có thể nếu ở một mức nào đó thì lạm phát gây ra rối ren chính trị xã hội. Lạm phát là một phạm trù kinh tế vĩ mô, chứa đựng nội hàm phức tạp. Lạm phát là một căn bệnh tiềm ẩn đối với các nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường, nó xuất hiện khi nền kinh tế chứa đựng các dấu hiệu mất cân đối, mất cân đối giữa cungcầu hàng hoá, mất cân đối giữa cungcầu tiền tệ…. Lạm phát là một vấn đề lớn, khó và phức tạp nên mỗi khi nó xuất hiện lại đòi hỏi nhiều tâm lý và sức lực của các nhà kinh tế, các nhà khoa học, các nhà chính trị và các nhà quản lý lao tâm, khổ trí nhằm tìm ra các giải pháp kiềm chế nó để tránh hậu quả do nó gây ra. Những tưởng lạm phát cao ở Việt Nam đã đi vào dĩ vãng trong lịch sử phát triển kinh tế và đến nay nền kinh tế nước ta đã bước vào thời kỳ ổn định, hưng thịnh, mọi nghĩ suy không phải để lo chống lạm phát mà là để đề ra các giải pháp, chính sách thúc đẩy nền kinh tế phát triền nhanh và ổn định. Tuy nhiên suy nghĩ đó lạị chưa phù hợp. Một lần nữa phải quay trở lại thực tế tìm giải pháp kiềm chế nguy cơ lạm phát đang tiềm ẩn. Là một sinh viên đang trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu, do kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Mong được sự quan tâm, đóng góp của cô và các bạn để đề án được hoàn chỉnh hơn Em xin chân thành cảm ơn

Trang 1

Lời mở đầu

Lạm phát là một hiện tượng kinh tế phức tạp gắn liền với sự tăng lên đồng loạtcủa giá cả và sự mất giá của tiền tệ Nói đến lạm phát có thể có nhiều người có cảmgiác như quen thuộc và cho rằng đây là vấn đề đã gặp Tuy nhiên, mặc dù là vấn đề đãgặp nhưng khi gặp nó trở lại thì nhiều người cũng lại lúng túng và lo lắng Lạm phátmỗi lần xuất hiện lại mang theo một sức mạnh tàn phá tiềm ẩn, làm rối loạn nền kinh

tế, làm phức tạp xã hội, làm giảm sút mức sống của người dân và có thể nếu ở mộtmức nào đó thì lạm phát gây ra rối ren chính trị xã hội

Lạm phát là một phạm trù kinh tế vĩ mô, chứa đựng nội hàm phức tạp Lạmphát là một căn bệnh tiềm ẩn đối với các nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường,

nó xuất hiện khi nền kinh tế chứa đựng các dấu hiệu mất cân đối, mất cân đối giữacung-cầu hàng hoá, mất cân đối giữa cung-cầu tiền tệ… Lạm phát là một vấn đề lớn,khó và phức tạp nên mỗi khi nó xuất hiện lại đòi hỏi nhiều tâm lý và sức lực của cácnhà kinh tế, các nhà khoa học, các nhà chính trị và các nhà quản lý lao tâm, khổ trínhằm tìm ra các giải pháp kiềm chế nó để tránh hậu quả do nó gây ra

Những tưởng lạm phát cao ở Việt Nam đã đi vào dĩ vãng trong lịch sử phát triểnkinh tế và đến nay nền kinh tế nước ta đã bước vào thời kỳ ổn định, hưng thịnh, mọinghĩ suy không phải để lo chống lạm phát mà là để đề ra các giải pháp, chính sách thúcđẩy nền kinh tế phát triền nhanh và ổn định Tuy nhiên suy nghĩ đó lạị chưa phù hợp.Một lần nữa phải quay trở lại thực tế tìm giải pháp kiềm chế nguy cơ lạm phát đangtiềm ẩn

Là một sinh viên đang trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu, do kiến thức cònhạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót Mong được sự quan tâm, đóng góp của

cô và các bạn để đề án được hoàn chỉnh hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

Chương I: Tổng quan về lạm phát

1 Các quan điểm về lạm phát:

1.1 Quan điểm về lạm phát của Karl-Max và V.I.Lênin:

1.1.1 Quan điểm của Karl-Max:

Khi nghiên cứu quy luật lưu thông tiền tệ, Karl-Max đã nhận thấy trong mọitrường hợp quy luật lưu thông tiền tệ luôn được cân bằng Đẳng thức: MV=PQ luônluôn xảy ra Vì vậy nếu M tăng lên, giả sử V và Q cùng tăng một tỉ lệ nên đã triệt tiêulẫn nhau Để cho dấu bằng xảy ra chỉ có cách giá cả P tăng lên tương ứng, từ đó sẽdẫn đến lạm phát Vậy lạm phát là sự tự cân bằng của quy luật lưu thông tiền tệ

1.1.2 Quan điểm của V.I.Lênin:

Cùng với quan điểm của Karl-Max nhưng Lênin cho rằng sở dĩ khối lượng tiềntrong lưu thông tăng lên là do nhà cầm quyền phát hành thêm tiền để thoả mãn nhu cầuchi tiêu của bộ máy nhà nước LP là sự gia tăng khối lượng tiền trong lưu thông do sựphát hành tăng thêm của bộ máy nhà nước cầm quyền

1.2.Quan điểm về lạm phát của Milton-Friedman;

“Lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ” Ông cho rằngnguồn gốc của mọi lạm phát là một tỉ lệ tăng trưởng cao của mức cung tiền Điều đóđược chứng minh ở những hiện tượng sau:

- Khi lạm phát tăng cao thì mức tỉ lệ tăng trưởng của cung tiền cũng tăng cao

Cụ thể là tình trạng lạm phát ở Đức 1921-1923.Năm 1923 tỷ lệ lạm phát ở Đức là1.000.000% và mức tăng lượng tiền cũng tương ứng

- Trong những năm 80 của thế kỷ XX các nước châu Mỹ Latinh cũng lâm vàotình trạng này: Argentina 10.000%, Bolivia 20.000% năm 1985

Lưu ý rằng mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng mức cung tiền được xemxét trong trường hợp mức giá tiếp tục tăng với tỷ lệ nhanh Do đó ý kiến của Friedmanthực tế cho rằng những biến động tăng lên trong mức giá cả là một hiện tượng tền tệchỉ khi nào những biến động tăng lên đó từ một quá trình kéo dài

1.3 Quan điểm về lạm phát của J.M.Keynes:

Theo Keynes ngoài nhân tố tiền tệ còn những nhân tố khác tác động đến tổngcung và tổng cầu của nền kinh tế vì thế có thể làm tăng giá cả hàng hoá, gây ra lạmphát: chính sách tài chính, những cú sốc về cung, công ăn việc làm, thâm hụt ngânsách…

Nói tóm lại ngày nay nền kinh tế hiện đại với nhiều nguyên nhân thúc đẩy làmcho lạm phát ngày càng phức tạp và cần phải ngiên cứu nó trong mối quan hệ vớinhiều yếu tố khác nhau

Một cách chung nhất, có thể phát biểu rằng: lạm phát là một hiện tượng phứchợp đa nhân tố trong đó những yếu tố tiền tệ và những yếu tố khác đan xen lẫn nhaulàm cho lạm phát ngày càng phức tạp và khác xa hiện tượng ban đầu

2 Các lý thuyết lạm phát:

2.1 Lý thuyết cầu kéo:

Lý thuyết này do J-M-Keynes nghiên cứu và đề xuất

Từ những năm 30 của thế kỷ XX kinh tế tư bản lâm vào tình trạng khủng hoảngnặng nề, đứng trước nguy cơ sụp đổ

Trang 3

Nhà kinh tế học người Anh J.M.Keynes đã nghiên cứu và đưa ra những luậngiải cho vấn đề, thể hiện trong tác phẩm “Lý thuyết chung về tiền tệ, lãi suất và nhândụng” xuất bản lần đầu tiên năm 1936.

Theo Keynes nguyên nhân gây ra lạm phát là do cầu kéo, có thể chia thành 2giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Sau thế chiến thứ nhất, nền kinh tế thế giới có sự hồi phục nhanh

chóng nhờ sự tiến bộ của kỹ thuật và phương pháp quản lý hiện đại → sản xuất tăngtrưởng, hàng hóa dồi dào Nhưng do tâm lý lo sợ chiến tranh mà nhu cầu có khả năngthanh toán của người dân không đầy đủ Mặt khác thị trường chứng khoán đang pháttriển thúc đẩy sự đầu tư vốn hơn là nhu cầu tiêu dùng, điều này làm hàng hóa ế ẩm,cung vượt cầu gây ra khủng hoảng thừa

Để giải quyết tình trạng này, Keynes đưa ra giải pháp kích cầu, cả cầu đầu tư vàcầu tiêu dùng, thông qua chính sách lãi suất và xây dựng nhà nước thượng đế Tìnhtrạng cân bằng nền kinh tế được phục hồi

- Giai đoạn 2: Khi nhu cầu tiêu dùng đã được kích lên hợp lý, thế chiến II nổ ra

càng làm cho tiêu dùng gia tăng trong khi sản xuất bị đình trệ do chiến tranh → cầu>cung → giá cả tăng vọt, lạm phát bùng nổ

2.2 Lý thuyết chi phí:

Do các nhà tư bản nghiên cứu trong giai đoạn cuộc đấu tranh giai cấp bùng nổkhoảng giữa thế kỷ XX

Nội dung chủ yếu:

- Do cuộc đấu tranh đòi tăng lương của giai cấp công nhân → chi phí tăng →lợi nhuận của nhà tư bản, buộc họ phải tăng giá

- Giá tăng, tiền lương thực tế giảm, lại đòi tăng lương Và cứ thế vòng xoáylương giá càng làm cho LP tăng cao

2.3 Lý thuyết cơ cấu:

Được nghiên cứu ở những nước đang phát triển Nội dung cơ bản:

Do những mất cân đối trong cơ cấu kinh tế làm cho nền sản xuất kém hiệu quả

→ cung không đủ cầu → lạm phát

Các mất cân đối chủ yếu được nêu ra như sau:

+ Mất cân đối giữa tích lũy thấp với mức đầu tư cao

+ Mất cân đối giữa kinh tế nông nghiệp lạc hậu nhưng chiếm tỷ trọng cao.+ Cơ cấu công nghiệp méo mó

+ Cơ cấu ngoại thương bất hợp lý

+ Cơ cấu tiêu dùng bất hợp lý

2.4 Lý thuyết cấu tạo lỗ hổng:

Xuất phát từ các nước Xã hội Chủ nghĩa trong thời kỳ chuyển đổi cơ cấu kinh

- Chính sách bao cấp qua giá

- Chính sách bao cấp qua tiền lương

- Chính sách bao cấp qua tín dụng, tỷ giá, cấp vốn,…

- Chính sách kế hoạch hóa tập trung xa rời với những điều kiện thực tế

3 Biểu hiện của lạm phát:

Trang 4

Khi lạm phát xảy ra sẽ có những biểu hiện rõ nét:

- Sự gia tăng giá cả hàng hoá, dịch vụ đồng loạt

- Sự gia tăng khối lượng tín dụng

- Tỷ giá hối đoái tăng cao

- Giá cả các loại chứng khoán sụt giảm

- Mọi thứ đều khan hiếm trừ tiền

4 Đo lường lạm phát:

Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của mộtlượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế (thông thường dựa trên dữliệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, mặc dù các liên đoàn lao động và các tạpchí kinh doanh cũng làm việc này) Các giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được

tổ hợp với nhau để đưa ra một chỉ số giá cả để đo mức giá cả trung bình, là mức giátrung bình của một tập hợp các sản phẩm Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ phần trăm mức tăngcủa chỉ số này; để dễ hình dung có thể coi mức giá cả như là phép đo kích thước củamột quả cầu, lạm phát sẽ là độ tăng kích thước của nó

Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của chỉ

số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũngnhư phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện Các phép đo phổbiến của chỉ số lạm phát bao gồm:

4.1 Chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI: Consumor Price Index)

Chỉ số giá hàng tiêu dùng chỉ rõ mức giá hàng tiêu dùng tăng giảm như thế nàocủa kỳ này so với kỳ trước Nó ảnh hưởng trực tiếp đến toàn thể công chúng nên được

Cách tính CPI như trên chỉ có ý nghĩa một cách tương đối, bởi vì nó chỉ mớiphản ánh được sự thay đổi về giá phản ánh qua đồng tiền Trong thực tế giá của hànghoá còn thay đổi do nhiều yếu tố khác chứ không chỉ vì do đồng tiền mất giá

* Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng giá hàng hoá:

- Sự thay đổi thói quen tiêu dùng: người tiêu dùng chọn mặt hàng cao cấp hơn,giá đắt hơn

- Sự phát triển kỹ thuật: sản phẩm sản xuất ra có chất lượng cao hơn, giá đắthơn

- Sự tăng giá của các mặt hàng ngoại nhập do khan hiếm

Trang 5

- Sự tăng giá của các công ty độc quyền.

4.2 Chỉ số giá hàng sản xuất (PPI: Producer Price Index)

Chỉ số này được tính theo mức giá bán ra lần đầu tại khâu sản xuất vì vậy chỉ sốnày phản ánh chính xác hơn mức độ biến động của giá cả và dễ tính hơn Tuy nhiênPPI được sử dụng như một chỉ số tham khảo Ta có PPI<=CPI

4.3 Chỉ số giảm phát GNP:

Chỉ số này được xem là chính xác nhất để phản ánh mức độ lạm phát bởi vì nóphản ánh toàn bộ giá cả của nền kinh tế

GNP danh nghĩaChỉ số giảm phát GNP=

5.2 Lạm phát phi mã:

Tỷ lệ lạm phát ở mức từ 2 con số trở lên, giá cả biến động mạnh, lãi suất thực tế

âm Mọi người không dám giữ tiền mà chuyển sang các dạng tài sản khác: vàng, ngoại

tệ mạnh, đất đai, Các kế hoạch kinh tế phải tính thêm chỉ số lạm phát

5.3 Siêu lạm phát:

- Giá cả hỗn loạn, tỷ lệ lạm phát tăng nhanh chóng

- Mọi thứ đều khan hiếm trừ tiền

- Nền kinh tế suy sụp, sản xuất không thể thực hiện

Điển hình là lạm phát ở Đức năm 1923, đầu năm giá một cốc nước là 1mac thìtháng 10/1923 là 192 triệu mac Siêu lạm phát chỉ xảy ra trong và sau chiến tranh

Siêu lạm phát không thể tự khắc phục được, các công cụ tài chính không thể ápdụng được, cần phải nhờ vào nguồn vốn từ bên ngoài

6 Tác động của lạm phát :

6.1 Lạm phát tác động đến sự phân phối lại thu nhập và của cải xã hội:

Xuất phát từ sự khác nhau trong các loại tài sản và nợ nần của dân cư, khingười sở hữu cầm trong tay một lượng tiền mặt, tiền gửi hay chứng khoán thì họ bịthiệt, ngược lại nếu sở hữu vàng, ngoại tệ mạnh, đất… thì họ được tăng thêm giá trị

Những người cho vay với lãi suất cố định bị thiệt vì người đi vay trả cho họđồng tiền mất giá Người làm công ăn lương thu nhập cố định cũng bị thiệt Vì vậy đểgiảm bớt tác động này, chính phủ thực hiện một số chính sách như: thả nổi tiền lương,thả nổi lãi suất, bù giá vào lương

6.2 Lạm phát tác động đến giá cả sản lượng và việc làm:

Lạm phát kéo dài làm cho lượng tiền cung ứng tăng liên tục, tổng cung tiềntăng nhanh hơn tổng cầu, lượng tiền danh nghĩa tăng, lãi suất danh nghĩa tăng, giá trịthực tế của đồng tiền giảm, giá cả mọi thứ tăng với tỉ lệ không bằng nhau, nhanh nhất

là hàng tiêu dùng và sản xuất

6.3 Lạm phát tác động thói quen và nhu cầu chi tiêu:

Lạm phát xảy ra làm cho thói quen tiêu dùng thay đổi Nhu cầu mua sắm tăngnhanh hơn, V tăng nhanh Mọi người không cầm giữ tiền trong tay mà chuyển sangcác dạng tài sản khác Giá cả càng tăng nhanh chóng

Trang 6

Trong giai đoạn đầu, lạm phát thúc đẩy tiêu dùng, tăng sản xuất nhưng chỉ tronggiới hạn Khi lạm phát trở nên phi mã thì kinh tế đình trệ.

Chương II: Các giai đoạn lạm phát ở Việt Nam

1 Lạm phát và tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ trước đến 1997:

1.1 Giai đoạn khó khăn và đòi hỏi đổi mới ( trước 1989)

1.1.1 Lạm phát và tăng trưởng trong thời kỳ đầu của đổi mới:

Trước năm 1975, nền kinh tế Việt Nam nằm trong tình trạng chiến tranh và bịcách biệt với bên ngoài Hai miền đất nước là hai nền kinh tế khác nhau Một bên lànền kinh tế thị trường tự do, bên kia là nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêubao cấp Do đặc thù của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn này nên lạm phát hầu nhưchưa xuất hiện rõ nét

Vào năm 1975, đất nước thống nhất, hai miền đất nước với hai hệ thống kinh tế,chính trị hoàn toàn khác nhau đã sáp nhập thành một Ở miền Nam với nền kinh tế thịtrường tự do tương đối phát triển với xuất khẩu phát triển Đặc điểm của nền kinh tếmiền Nam lúc này là đô thị hóa, phát triển công nghiệp nhẹ và nhập khẩu công nghiệpnặng Trong khi đặc điểm nền kinh tế ở miền Bắc là mang nặng tính kế hoạch hóa tậptrung, quan liêu, bao cấp dựa chủ yếu vào viện trợ, nhập khẩu hàng tiêu dùng và tậptrung hóa cao tư liệu sản xuất Do sự sáp nhập hai nền kinh tế khác nhau dẫn đến tìnhhình mặc dù là nền kinh tế kế hoach hóa tập trung nhưng vẫn tồn tại nền kinh tế thịtrường phát triển ngầm Mặc dù giá hàng hóa được nhà nước quy định cố định từnhững năm 1960 và áp dụng cho các hàng hóa phân phối theo kế hoạch và tem phiếunhưng ngoài thị trường ngầm vẫn tồn tại một loại giá khác cao hơn nhiều so với giánhà nước quy định Hiện tượng lạm phát ngầm xuất hiện, hàng hóa phân phối theođịnh lượng ngày một khan hiếm, giá cả thị trường ngày một tăng và nền kinh tế khủnghoảng trầm trọng Và thực tế là những khó khăn xuất hiện không thể khắc phục đượcnếu cứ giữ nguyên mô hình kinh tế kiểu tập trung quan liêu bao cấp Do đó, việc cảicách nền kinh tế bắt đầu xuất hiện

Khởi đầu quá trình cải cách kinh tế từ 1979-1985 Đã có nhiều cố gắng đổi mới

sự quản lý các doanh nghiệp nhà nước Vào cuối những năm 1979 đầu 1980, hàng loạtchính sách và biện pháp mới được áp dụng nhằm làm cải thiện nền kinh tế, thúc đẩyphát triển sản xuất các ngành nông, công nghiệp, nổi bậ như hợp đồng khoán sản phẩmtrong nông nghiệp, ba loại kế hoạch, trong đó kế hoạch ba cho phép các doanh nghiệpđược quyền tự do quyết định sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, những đổi mới này mới

là những bước chập chững nữa vời nên ngoài những mặt tích cực chúng còn mang lại,còn chứa đựng nhiều yếu kém và mâu thuẫn Do đó nền kinh tế vốn khó khăn lại càngkhó khăn hơn, lạm phát phi mã đã xuất hiện ngày một trầm trọng, tỷ lệ lạm phát vàonăm 1984 ở mức 164,9%, năm 1985 là 191,6%, còn tăng trưởng thì giảm sút trôngthấy, năm 1984 khoảng 6% thì năm 1985 xuống khoảng 3% Tăng trưởng và lạm phátthời kỳ này có thể nói là không có mối quan hệ gắn bó nào bởi lẻ: những quy luật kinh

tế thị trường trong giai đoạn này chưa hoạt động đúng mà nhiều khía cạnh còn bị bópméo do ảnh hưởng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp Trong nhữngnăm tháng này, việc thống kê số liệu, tính toán tăng trưởng và lạm phát căn bản vẫn sửdụng cách tính của hệ thống Xã hội Chủ nghĩa, cách tính theo SNA chưa được ápdụng

1.1.2 Cải cách kinh tế và lạm phát phi mã những năm cuối thập kỷ 80

Trang 7

Sau năm 1985, cùng với sự cải tổ của Liên Xô, các nước Đông Âu Xã hội Chủnghĩa lần lượt bị sụp đổ, nguồn viện trợ của Liên Xô cho Việt Nam cũng dần bị cắtgiảm mạnh làm cho giá cả đầu vào như: sắt thép, dầu hỏa, máy móc thiết bị… nước taphải mua với giá cao đưa đến chi phí sản xuất tăng lên, trong nước thì thiếu tiền,Chính phủ chỉ còn cách in tiền để các xí nghiệp quốc doanh có tiền mua nguyên vậtliệu phục vụ sản xuất đưa đến nền kinh tế đã khó khăn kiệt kệ lại càng khó khăn kiệt

kệ hơn Trước tình hình đó, vào tháng 9/1985, sau Hội nghị Trung ương Tám khóanăm và Đại hội sáu của Đảng vào tháng 12/1986 đã khẳng định tiếp tục tiến lên trêncon đường đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới kinh tế Năm 1985 đã đổi mới chính sáchtiền tệ và đổi tiền với tỷ lệ 10 đồng tiền cũ bằng 1 đồng tiền mới nhằm giảm bớt lượngtiền ngoài lưu thông Đồng thời với sự đổi tiền là xóa bỏ sự bao cấp hàng tiêu dùng vàđiều chỉnh tiền lương Giá cả hàng hóa nông nghiệp được tự do hóa theo thị trường vàtrong khu vực tư nhân sản xuất nhỏ Hơn nữa cơ chế hai giá dần dần được xóa bỏ, tiếntới giá cả được hình thành và hoạt động trên cơ sở trao đổi thương mại Vào giữa năm

1989, vai trò của khu vực tư nhân được thừa nhận, những quy chế để thúc đẩy và giảiphóng mọi tiềm năng sản suất của khu vực tư nhân được ban hành Vào những năm1985-1989, mặc dù các doanh nghiệp tư nhân được phép thành lập và hoạt động nhưngmôi trường cho chúng sản suất kinh doanh chưa được hình thành Trong nhiều trườnghợp, Trung ương thì khuyến khích khu vực tư nhân phát triển sản xuất kinh doanhnhưng các địa phương thì cản trở, gây khó dễ đối với hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp này

Mặc dù nhu cầu hàng hóa và dịch vụ trên thị trường trong nước rất cao nhưngthị trường trong nước lại cắt khúc và tình trạng ngăn sông cấm chợ được tháo bỏ còn ít

vì một số chính quyền địa phương lại không muốn bỏ ngăn sông cấm chợ xuất phát từlợi ích cục bộ của địa phương Đồng thời ngoại thương được tự do hóa rất ít, tình trạngkhan hiếm ngoại hối tăng nhanh Năm 1986 hầu hết các nhà máy đều sản xuất theo kếhoạch và có ba ngân hàng thương mại làm nhiệm vụ thụ động cung cấp vốn cho cácdoanh nghiệp Nhà nước Bên cạnh đó, Chính phủ lại in thêm một lượng tiền lớn đưavào thị trường làm cho giá cả vốn đã cao lại cao thêm đưa đến thu nhập thực tế củangười lao động giảm xuống một cách đáng kể

Trong nông nghiệp, còn nhiều điều bất cập trong cơ chế khoán sản phẩm, mứcđóng góp bắt buộc còn quá cao, phân bón và thuốc trừ sâu khan hiếm, giá cả lươngthực thực phẩm thấp, lượng lương thực dư thừa rất ít nên nhiều nông dân không muốntiếp tục tăng sản xuất của họ Hơn nữa, bão lụt xảy ra ở một số vùng địa phương dẫnđến sản xuất nông nghiệp bị đình đốn, nạn đói xảy ra ở một số nơi trên đất nước Đếnnăm 1987, do thiên tai, sản lượng lương thực giảm 3,5% và vào đầu năm 1988 một sốvùng địa phương ở miền Bắc bị đói

Với những hoàn cảnh nêu trên, nhân dân tích cực tích trữ hàng hóa lương thực,vàng, đô la càng nhiều vì sợ đồng tiền Việt Nam sẽ còn mất giá tạo nên cầu giả tạotăng cao, giá cả tăng vọt, tất cả những điều trên là nguyên nhân gây ra lạm phát phi mãđến chóng mặt xuất hiện, trong khi tăng trưởng kinh tế thì giảm xuống gần số không.Năm 1986 tỷ lệ lạm phát lên đến 487,2%, năm 1987 là 301,3%, năm 1988 là 308,2%,đến năm 1989 tỷ lệ lạm phát ở mức 74,3%, trong khi tăng trưởng kinh tế ở những nămnày vào khoảng 1-2% Trong giai đoạn trước 1989, tỷ lệ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phátluôn tăng ngược chiều nhau Bên cạnh sự đổi tiền là sự phát hành tiền ra để bù đắpthiếu hụt Ngân sách, giá cả thì tự do, hàng hóa thì khan hiếm do sản xuất trong nướckhông tăng trong khi nhập khẩu bị hạn chế do cơ chế xuất nhập khẩu chưa được tự dohóa Như vậy, một mặt tiền thì dư thừa trên thị trường, nhu cầu hàng hóa lại cao và

Trang 8

cung hàng hóa thì quá thấp đưa đến lạm phát tăng nhanh đến chóng mặt còn tỷ lệ tăngtrưởng thì không những không tăng chút nào cùng với tăng của tỷ lệ lạm phát mà lạithụt lùi

Biểu 1: Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát giai đoạn 1986-1989

và một nguyên nhân nổi bật đó là bơm tiền vào lưu thông (lượng tiền phát hành vàolưu thông tăng lên đến chóng mặt: năm 1985 là 4,59 tỷ đồng thì năm 1989 là 901,63 tỷđồng), nhiều quy luật kinh tế bị méo mó không phù hợp với sự phát triển của nền kinh

tế thị trường

Với sự nhận thức được những nguyên nhân nêu trên, hàng loạt biện pháp đổimới mạnh bạo hơn được áp dụng và đi vào cuộc sống Trước tiên Chính phủ thực hiệnchính sách thắt chặt chi tiêu thể hiện ở việc Chính phủ giảm số quân đội xuống cònmột nửa, cắt giảm đáng kể chi tiêu quốc phòng; Chính phủ từng bước xóa bao cấp, giảitán các doanh nghiệp Quốc doanh làm ăn không có lãi; sắp xếp lại lao động, giảm biênchế; hoãn và chưa đầu tư vào các công trình lớn chưa quay vòng vốn nhanh… Hầu hếtcác doanh nghiệp Nhà nước phải tự chủ tài chính, tự hạch toán lỗ lãi Xóa bỏ bao cấpcho các doanh nghiệp xuất khẩu Bao cấp của Chính phủ đối với hàng tiêu dùng cũngđược bãi bỏ, tiền tệ hóa đối với lương của cán bộ công nhân viên chức, xóa bỏ hệthống tem phiếu và phân phối theo định lượng Tất cả các giải pháp trên góp phần đưađến giảm thâm hụt ngân sách đáng kể

Bên cạnh thắt chặt chi tiêu của Chính phủ thì Nhà nước cải tiến hệ thống thuếlàm tăng thu Ngân sách Nhà nước (NSNN) từ thuế Cải cách hệ thống thuế đảm bảo sựcông bằng giữa các thành phần kinh tế khác nhau và khuyến khích các thành phần kinh

tế khác nhau đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Đổi mới hệ thống thuế trong hainăm nguồn thu từ thuế đã tăng đáng kể: năm 1988 thu được 455 tỷ đồng thì năm 1989

đã thu dược hơn gấp đôi năm 1988 (1043 tỷ đồng)

Chính sách đầu tư cũng được đổi mới, Nhà nước chỉ đầu tư từ NSNN chonhững công trình đặc biệt quan trọng, có khả năng thu hồi vốn nhanh và có hiệu quảkinh tế cao Tất cả các dự án được thẩm định cẩn thận và quản lý quỹ đầu tư trên cơ sởđấu thầu và cạnh tranh

Vào giữa năm 1989, hệ thống hai giá được bãi bỏ, về cơ bản giá cả của hànghóa và dịch vụ được dựa trên cơ sở giá cả thị trường Thị trường hàng hóa tiêu dùngđược chuyển từ thị trường của người bán sang thị trường của người mua và giá cả trởthành yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh

Trong năm 1990, Chính phủ tiếp tục thực hiện cải cách giá trên cơ sở thươngmại hóa giá cả trong các lĩnh vực giao thông, vận tải, bưu chính viễn thông và năng

Trang 9

lượng Thêm vào đó là sự loại bỏ tất cả những cản trở, ngăn sông cấm chợ trong lưuthông hàng hóa và đọc quyền trong giá cả đưa đến hàng hóa được lưu thông thôngsuốt, giá cả dần dần phản ánh đúng cung cầu thị trường và sự khan hiếm tương đối củahàng hóa và dịch vụ Với những biện pháp trên đã tạo ra sự ổn định giá cả, góp phầnđáng kể trong kiềm chế lạm phát

Biểu 2: Tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát của nước ta trong những năm 1991-1996

Bên cạnh các giải pháp thắt chặt chi tiêu của Chính phủ và tự do

hóa giá cả, Nhà nước đã tiến hành cải cách trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngânhàng Chính sách thắt chặt tiền tệ được áp dụng Trước tiên là kiểm soát chặt chẽlượng tiền cung ứng, khống chế tổng phương tiện thanh toán, giảm dần việc phát hànhtiền để bù đắp thâm hụt NSNN và đến năm 1991, thâm hụt Ngân sách được trang trảitoàn bộ bằng việc phát hành trái phiếu thay vì in tiền thêm Ví dụ năm 1988, phát hànhtiền để bù đắp thâm hụt NSNN chiếm 67,3% số thâm hụt thì năm 1989 tỷ lệ này giảmxuống còn 58,7%, năm 1990 là 47,9%, năm 1991 thì ngừng hoàn toàn Tiếp theo đó làgiải pháp thắt chặt tín dụng đối với các doanh nghiệp Nhà nước

Cải cách kinh tế đã được triển khai trên tất cả các lĩnh vực kinh tế Doanhnghiệp Nhà nước đã được tư nhân hóa một phần, nhiều doanh nghiệp quốc doanh cấpquận, huyện, tỉnh phải giải thể do làm ăn không có hiệu quả và lỗ vốn Kinh tế hộ giađình được khuyến khích phát triển không chỉ trong nông nghiệp mà trong cả các ngànhkinh tế khác Sản xuất trong nền kinh tế được đa dạng hóa Bên cạnh đó là các biệnpháp tự do hóa ngoại thương được áp dụng Các rào cản thương mại được bãi bỏ vàđặc biệt thương mại ở biên giới Việt-Trung được thông thương không chỉ làm tăngkhối lượng hàng hóa xuất khẩu mà còn tăng lượng hàng hóa Kết quả hàng hóa khôngcòn khan hiếm trên thị trường, cầu hàng hóa được đáp ứng không còn gay gắt nhưtrước, đưa đến lạm phát giảm đáng kể

Năm 1991, tỷ lệ lạm phát còn là 67,5% thì năm 1992 tỷ lệ này đã giảm xuốngchỉ còn 17.6% và đăc biệt năm 1993 tỷ lệ lạm phát không chỉ dưới một con số mà chỉ

ở mức 5,2%, một con số trước đó chưa hề có Những năm trước đó tỷ lệ lạm phát tăngcao (ví dụ: năm 1984 tỷ lệ lạm phát là 164,4%, năm 1985 tỷ lệ này là 191,6%, năm1986: 487,2%, năm 1987: 301,3%, năm 1988: 308,2%, năm 1989: 74,3% và năm1990: 12,9%) Như vậy trong giai đoạn này nhờ kiểm soát được lạm phát nên tỷ lệtăng trưởng kinh tế mới được tăng lên, tốc độ tăng trưởng kinh tế được ổn định, tăng

từ 6% năm 1991 lên 8,65% năm 1992, 8,07% năm 1993, 8,5% năm 1994, 9,5% năm1995

1.3 Thời kỳ lạm phát được kiểm soát (1996)

Trong hai tháng đầu năm 1996, lần đầu tiên sau hơn 10 năm đổi mới giá cả thịtrường nước ta đã giữ được tốc độ tăng thấp, trong tháng 1 chỉ ở mức 1% (năm 1991tăng 13,2%, năm 1992 tăng 4,5%, năm 1993 tăng 1,7%, năm 1994 tăng 1,8%, năm

1995 tăng 3,8%) Tháng 2 tuy Tết nguyên đán năm 1996 đến muộn hơn mọi năm, giá

cả tập trung tăng ở tháng 2, song so với các năm trước, tốc độ trượt giá vẫn thấp hơn

Trang 10

nhiều, chỉ ở mức 2,5% (năm 1991 tăng 8,7%, năm 1992 tăng 5,5%, năm 1994 tăng3,7%, năm 1995 tăng 3,4%) Từ tháng 5 đến tháng 8 giá liên tục giảm (tháng 5 giảm0,5%, tháng 7 giảm 0,7%, tháng 8 giảm 0,4%)

Diễn biến của tình hình giá cả và kết quả kiềm chế lạm phát trong năm 1996 là

do một số nguyên nhân chủ yếu sau:

- Chỉ thị 43/TTg ngày 22 tháng 1 năm 1996 của Thủ tướng Chính phủ đã đề racác biện pháp kiềm chế lạm phát kiên quyết, toàn diện và đồng bộ, được các Bộ,ngành và địa phương thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả

- Sản xuất kinh doanh vẫn được duy trì ở mức độ cao Giá trị sản xuất toànngành công nghiệp tăng 14,1% so với năm 1995, trong đó khu vực Nhà nước tăng11,7%, khu vực ngoài quốc doang tăng 12,4%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng21,4% Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp tăng 4,9% so với năm 1995 Sản lượnglương thực quy thóc đạt 29 triệu tấn, tăng 1,5 triệu tấn so với năm trước và vượt kếhoạch 1 triệu tấn

- Hàng hóa trên thị trường tăng nhanh đáp ứng mọi nhu cầu của các tầng lớpnhân dân, trong đó có nhiều mặt hàng cung vượt cầu như xi măng, sắt thép….Tổngmức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên thị trường xã hội tăng 18,4% so với năm 1995

- Việc nhập khẩu hàng hóa nhất là hàng tiêu dùng theo hình thức mở L/C trảchậm tăng nhanh đã gây nhiều tiêu cực cho nền kinh tế, đặc biệt ở các thành phố lớn

và các trung tâm công nghiệp

- Tiếp tục thực thi chính sách tài chính, tiền tệ chặt chẽ đã được áp dụng kiênquyết ngay từ 6 tháng cuối năm 1995 và những tháng đầu năm 1996, trong đó khốngchế mức tăng tổng phương tiện thanh toán (6 tháng đầu năm 1996 tổng phương tiệnthanh toán chỉ tăng 9,6% so với tháng 12 năm 1995), khống chế dư nợ cho vay tíndụng Ngân hàng, điều hành tỷ giá linh hoạt, giữ mức bội chi Ngân sách đã được Quốchội cho phép

- Giá cả thị trường thế giới biến động theo chiều hướng giảm đối với nhiều loạihàng cũng ảnh hưởng đến mặt bằng giá trong nước ta Việc hòa nhập với các nướctrong khu vực cũng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế ở nước ta

Trong 4 tháng giữa năm 1996, giá giảm liên tục, dấu hiệu thiểu phát xuất hiệnlàm ảnh hưởng xấu đến sản xuất kinh doanh.Trước tình hình đó Chính phủ đã đề ramột số chính sách kích cầu nhưng kết quả đạt được còn hạn chế là do một số nguyênnhân sau đây:

- Hiện tượng giảm giá đã được phát hiện sớm ngay từ tháng 5/1996 nhưng cácbiện pháp “kích cầu” như đẩy mạnh chi đầu tư xây dựng cơ bản, phát hành tiền muangoại tệ, nới lỏng hạn mức tín dụng, hạ lãi suất vay vốn Ngân hàng, điều chỉnh giáxăng dầu… mãi tới tháng 8 mới được triển khai

- Sức mua của xã hội tăng chậm do thu nhập của nông dân bị ảnh hưởng bởi giálương thực trong các tháng giữa năm giảm khá mạnh trong khi giá các hàng hóa khácvẫn tăng lên Nhiều khoản chi Ngân sách không bảo đảm theo dự kiến vì nguồn thugặp nhiều khó khăn Lương thực tế của cán bộ công nhân viên giảm trên 30% so vớinăm 1993 do trượt giá cũng là nguyên nhân quan trọng làm giảm sức mua

Qua thực tế phát triển của nền kinh tế nước ta trong những năm trước 1997 cóthể kết luận:

- Nền kinh tế phát triển theo hướng ngày một tốt hơn, tình hình kinh tế lạm phátphi mã đã được khống chế và chặn đứng với một kết quả ngoạn mục trong 10 năm từ

1986 đến 1996 (từ 487,2% năm 1986 xuống còn 4,5% năm 1996)

Trang 11

- Tăng trưởng kinh tế đã đạt được tốc độ cao đáng tụ hào (từ 0,3% năm 1986lên 9,34% năm 19996)

- Kinh nghiệm chống lạm phát ở Việt Nam trong 10 năm 1986-1996 là một bàihọc bổ ích quý báu cho không chỉ bản thân nước ta trong giai đoạn phát triển sau này

mà còn bổ sung vào kinh nghiệm chống lạm phát của quốc tế

- Kết quả chống lạm phát thành công sẽ được duy trì lâu dài nếu không có sựkhủng hoảng tài chính ở các nước Đông Nam Á tác đọng vào cuối năm 1996 đầu năm

1997 có ảnh hưởng không tốt đối với nền kinh tế nước ta

2 Thời kỳ thiểu phát 1997-2003:

2.1 Tổng quan tình hình thiểu phát:

Bước vào năm 1997 tình hình lạm phát chuyển sang thiểu phát Tình hình lạmphát tháng 1 năm 1997 ở mức 0,8%, tháng 2 lạm phát 2,6% nhưng đến hết tháng 3năm 1997 chỉ số giá chỉ ở mức 2,1% giảm 0,5% so với 2 tháng đầu năm Tiếp theo đó

tỷ lệ lạm phát cứ giảm và ở mức không tăng nên mãi đến tháng 10 năm 1997, tỷ lệ lạmphát 10 tháng cũng chỉ ở mức 2,3% , đến tháng 11 và 12 tỷ lệ lạm phát mới nhích lênchút ít (ở mức 2,6% và 3,6%) Chỉ số giá lương thực hầu như không tăng mà giảm liêntục so với tháng 12 năm 1996, chỉ đến tháng 12 năm 1997 chỉ số giá lương thực mớinhích lên 0,4% so với tháng 12 năm 1996 Tỷ lệ lạm phát năm 1997 tăng lên chủ yếu

là do chỉ số giá dịch vụ và hàng công nghiệp

2.2 Thời kỳ khởi đầu thiểu phát (1997)

Trong tháng đầu năm, chỉ số giá tăng ở mức thấp nhất từ trước tới năm1997:0,8% (năm 1991 tăng 13,2%, năm 1992 tăng 4,5%, năm 1993 tăng 1,7%, năm 1994tăng 1,8%, năm 1995 tăng 3,8%, năm 1996 tăng 0,9%) Tháng 2 tuy vào dịp TếtNguyên đán, giá cả thường tập trung tăng ở tháng 2 song do với các năm trước, tốc độtrượt giá thấp hơn nhiều chỉ ở mức 2,6% (năm 1991 tăng 8,7%, năm 1992 tăng 5,5%,năm 1994 tăng 3,7%, năm 1995 tăng 3,4%, năm 1996 tăng 2,5%) Từ tháng 3 đếntháng 5 giá liên tục giảm ngay (tháng 3 chỉ số giá giảm 0,5% so với tháng 2, tháng 4chỉ số giá giảm 0,6% so với tháng 3 và tháng 5 chỉ số giá này giảm 0,5% so với tháng

4 và các tháng sau đó chỉ số giá có nhích lên nhưng không đáng kể) có lợi cho ngườitiêu dùng nhưng cũng có phần ảnh hưởng không tốt đến sản xuất kinh doanh Chỉ sốgiá so với tháng 12 năm 1996 tăng không cao, đến hết tháng 8 chỉ số giá này là 1,4%).Chỉ số giá chỉ tăng tương đối cao vào tháng cuối năm: tháng 12 tăng 1%

Nguyên nhân của tình hình giá cả và kiềm chế lạm phát trong năm 1997:

- Với những kinh nghiệm kiềm chế lạm phát trong các năm trước đã tạo điềukiện cho việc chỉ đạo kiềm chế lạm phát đã được triển khai và theo dõi sát sao

- Sản xuất kinh doanh vẫn được duy trì ở mức độ cao Giá trị sản xuất toànngành công nghiệp tăng 13,2% so với năm 1996 trong đó khu vực Nhà nước tăng 11%,khu vực ngoài quốc doanh tăng 9,5%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 20,6%.Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp tăng 4,6% so với năm 1996 Đặc biệt sảnlượng lương thực quy thóc đạt 30,6 triệu tấn và xuất khẩu được 3,5 triệu tấn gạo Đây

là năm bội thu đã góp phần làm giá cả tăng thấp

- Nguồn hàng hóa trên thị trường tăng nhanh, đáp ứng mọi nhu cầu của các tầnglớp nhân dân

- Tốc độ tăng của xu hướng xuất khẩu có xu hướng chậm lại (năm 1997 tăng22% trong khi năm 1995 tăng 34,4% và năm 1996 tăng 33,2%) là một trong các yếu tốlàm giảm giá trên thị trường trong nước

-Tiếp tục thực thi chính sách tài chính tiền tệ chặt chẽ trong đó khống chế mứctăng tổng phương tiện thanh toán (quý I năm 1997 tổng phương tiện thanh toán chỉ

Trang 12

tăng ở mức 7% so với cuối năm 1996), dư nợ cho vay tín dụng Ngân hàng, điều hành

tỷ giá linh hoạt, giữ mức bội chi Ngân sách đã được Quốc hội cho phép

- Giá cả thị trường thế giới biến động theo chiều hướng giảm đối với nhiều loạihàng cũng ảnh hưởng đến mặt bàng giá trong nước ta

Ngoài những nguyên nhân tích cực đối với việc kiềm chế lạm phát, việc giảmgiá liên tục trong các tháng giữa năm có ảnh hưởng phần nào đến sản xuất, kinh doanh

là do một số nguyên nhân sau:

- Hiện tượng giảm giá đã được phát hiện sớm ngay từ tháng 3/1997 nhưng cácbiện pháp “kích cầu” như đẩy mạnh chi đầu tư xây dựng cơ bản, phát hành tiền muangoại tệ, nới lỏng hạn mức tín dụng, hạ lãi suất vay vốn Ngân hàng, điều chỉnh giáxăng dầu… mãi tới tháng 5 mới được triển khai

- Sức mua của xã hội tăng chậm do thu nhập của nông dân bị ảnh hưởng bởi giálương thực trong các tháng giữa năm giảm khá mạnh trong khi các hàng hóa khác vẫntăng lên Nhiều khoản chi Ngân sách không bảo đảm theo dự kiến vì nguồn thu gặpnhiều khó khăn

Mặc dù có những tháng giá giảm liên tục trong năm ảnh hưởng phần nào đếnsản xuất kinh doanh song nhìn chung kết quả là tích cực Với tăng trưởng kinh tế cao(9%) và lạm phát thấp (3,6%) đã góp phần quan trọng vào việc ổn định kinh tế xã hội

và đời sống nhân dân

2.3 Thời kỳ chịu tác động khủng hoảng kinh tế khu vực (1998)

Bước sang năm 1998 đã có nhiều thay đổi về tình hình kinh tế xã hội, do vậytình hình lạm phát cũng đã có nhiều biến đổi, tỷ lệ lạm phát thấp và kéo theo đó là tìnhhình tăng trưởng kinh tế có chiều hướng không thuận lợi Những yếu tố tích cực kiềmchế lạm phát như:

- Sản suất trong nước đã từng bước đi vào ổn định và phát triển Nhiều doanhnghiệp và cơ sở sản xuất, đặc biệt các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sau một

số năm xây dựng nay đã đi vào hoạt động

- Một số chủ trương, biện pháp đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đảng và Nhànước đã đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng Các chủ trương triệt để tiết kiệm vàtham nhũng do Quốc hội đề ra sẽ góp phần làm cho lạm phát giảm

- Trong năm này, hoạt động thương mại và dịch vụ trên thị trường trong vàngoài nước đã đạt được nhiều kết quả tốt Việc điều hành cung cầu hàng hóa, dịch vụ,giá cả thị trường đến thời kỳ này chúng ta đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm

- Nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ của nhân dân sau một số năm tăng mạnh nay

đã có xu hướng chuyển dần từ lượng sang chất

- Công tác điều hành chống lạm phát được chuẩn bị chu đáo, được chỉ đạo sátsao, nên khi triển khai thực hiện đã bớt lúng túng bị động

Bên cạnh những yếu tố tích cực kiềm chế lạm phát, ngay từ đầu năm đã cónhiều yếu tố tác động làm cho giá tăng lên và tình hình lạm phát có biến chuyển khôngtốt như:

- Trong năm 1998, tình hình khủng hoảng tiền tệ ở các nước Đông Nam Á vàcác nước Đông Bắc Á đã lan rộng và là một nguy cơ đe dọa sự ổn định của nền kinh tếnước ta

- Những giải pháp kích cầu trong năm 1997 như: tăng vốn cho đầu tư xây dựng

cơ bản, bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp Nhà nước, cho vay thu mua lươngthực một lượng khá lớn tiền mặt, cho vay vốn tín dụng trung và dài hạn theo dự án chỉđịnh của Chính phủ, cho các dự án do Ngân hàng tự chọn vay một lượng tiền khá lớn.Hơn nữa một lượng tiền khá lớn được đưa ra thi trường qua kênh cho vay để khắc

Trang 13

phục hậu quả của cơn bão ở các tỉnh phía Nam Những điểm trên đã là nguồn tiềm ẩngây ra lạm phát cao.

- Năm 1997, tổng phương tiện thanh toán tăng 28,6% so với 31/12/1996, vượt

kế hoạch đề ra, nhưng chủ yếu tăng vào sáu tháng cuối năm Nếu sáu tháng đầu năm

1997, tổng phương tiện thanh toán chỉ tăng 5,1% thì sáu tháng cuối năm 1997 tổngphương tiện thanh toán tăng 22,3% Điều này cho thấy một lượng tiền lớn đã tăngnhanh trong cuối năm 1997 đã gây ra lạm phát vào đầu năm 1998

- Tiền gửi tiết kiệm bằng đồng cả năm 1997 tăng 7.7% so với tháng 12/1996,trong đó sáu tháng cuối năm chỉ tăng 1,6% trong khi tiền gửi bằng ngoại tệ cả nămtăng 120,3% và sáu tháng cuối năm 1997 tăng 49,4%

- Dư nợ cho vay nền kinh tế cả năm 1997 tăng 29,2% chủ yếu dồn vào cáctháng cuối năm (sáu tháng cuối năm tăng 21,9%) trog đó cho vay trung và dài hạn cảnăm tăng 78% và sáu tháng cuối năm tăng 51,1% đã tác động đẩy giá tăng lên

- Tình hình tỷ giá tăng nhanh trong các tháng cuối năm1997 làm cho giá hàngnhập khẩu tăng lên, giá nguyên vật liệu phục vụ sản xuất tăng làm tăng giá thành vàgiá bán lên

- Năm 1997 mặc dù nền kinh tế vẫn phát triển ở tốc độ cao nhưng chứa đựngkhả năng chững lại làm cho năm 1998 tình hình hàng hóa giảm sút trông thấy

- Việc tăng cường chống buôn lậu, chiến dịch dán tem hàng nhập cũng đang tạo

ra tăng giá một số mặt hàng như: rượu, thuốc lá, xe đạp, dược phẩm…

- Hậu quả cơn bão ở các tỉnh phía Nam cuối năm 1997 đã đòi hỏi một lượngkinh phí lớn từ NSNN, ngân hàng và xã hội để khắc phục nên đã góp phần đẩy giáhàng hóa tăng lên

Như vậy năm 1998, tỷ lệ lạm phát tăng cao (8,6%) nhưng tăng trưởng thụt lùi là

do tác động của cuộc khủng hoảng khu vực và sự điều chỉnh tỷ giá Chỉ số giá lươngthực trong năm 1998 tăng nhanh ở mức 23,1% Tỷ lệ lạm phát 3 tháng đầu năm 1998

là 2,9% thì chỉ số giá lương thực là 5,2% và bốn tháng đầu năm 1998 khi chỉ số giálương thực tăng gần gấp 2 so với 3 tháng thì tỷ lệ lạm phát cũng tăng lên gần tươngứng ở mức 4,5% Các tháng trong năm 1998, tỷ lệ lạm phát hầu như tăng dần đềutrong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế thì giảm giần đều

2.4 Thời kỳ thiểu phát bắt đầu (1999-2003)

Diễn biến tình hình giá hàng hóa và dịch vụ trên thị trường xã hội trong 7 thángđầu năm 1999 và so với các năm trước đó cho thấy một số nét nổi bật đáng chú ý sau:

- Trong 7 tháng đầu năm 1999, tình hình giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ giảmliên tục, tháng 3 chỉ só giá giảm 0,7%, tháng 4 giảm 0,6%, tháng 5 giảm 0,4%, tháng 6giảm 0,7% và tháng 7 giảm 0,4% Kết quả chỉ số giá 7 tháng đầu năm 1999 chỉ ở mức1,2% đến hết năm 1999 chỉ số giá chỉ ở mức 0,1%

- Tình hình giá cả 7 tháng đầu năm 1999 có dấu hiệu khác so với các năm trước

đó, năm 1998 mặc dù các tháng giữa năm chỉ số giá cũng có giảm nhưng thườngkhông giảm đều mà có tháng giảm tháng tăng, như tháng 3 giảm 0,8%, thì tháng 4 tăng1,6%, tháng 5 tăng 1,4%, tháng 6 không tăng, tháng 7 giảm 0,5% và chỉ số giá 7 tháng

là 5,6%

Trang 14

Biểu 3: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 7 năm 1999

II Đồ uống và thuốc lá

III May mặc, mũ nón và giày dép

IV Nhà ở và vật liệu xây dựng

Chỉ số giá vàng

- Nếu so với các năm trước đó thì 7 tháng đầu năm 1999, chỉ số giá ở mức thấpnhất từ trước tới đó: năm 1991 chỉ số giá 7 tháng đầu năm tăng 35,6%, năm 1992 tăng13,6%, năm 1993 tăng 3,9%, năm 1994 tăng 7,2%, năm 1995 tăng 11,4%, năm 1996tăng 2,6%, năm 1997 tăng 1,3% và năm 1998 tăng 5,6% Chỉ số giá lương thực-thựcphẩm 7 tháng đầu năm 1999 tăng chỉ 0,4% trong khi chỉ số giá này ở các năm trướctăng cao: năm 1992 tăng 8,2%, năm 1993 tăng 8,1%, năm 1994 tăng 12,4%, năm 1995tăng 18,5%, năm 1996 tăng 2,9%

- Ngoài giá lương thực 7 tháng giảm 6,2% và giá vàng giảm 6% còn giá các loạimặt hàng khác đều tăng vừa phải như giá thực phẩm tăng 4%, giá các mặt hàng dượcphẩm y tế tăng 3,6%, giáo dục tăng 3,1% Mức tăng này tương ứng với dự kiến mứclạm phát chung cả năm Nếu so với các năm thì giá các mặt hàng phi lương thực tăngkhông thấp quá so với các năm trước đó: năm 1992 giá hàng hóa, dịch vụ 7 tháng tăng11,4% và 27,1%; năm 1993 chỉ số giá này tăng 3% và 10,1 %; năm 1994 tăng 7,4% và6,9%; năm 1995 tăng 12,1% và 7,2%; năm 1996 tăng 2,1% và 5,2%; năm 1997 tăng0,3% và 6,1%

- Giá vàng giảm liên tục và 7 tháng chỉ số giá giảm 6%, giá đô la Mỹ khá ổnđịnh và 7 tháng chỉ tăng 0,2%

Trong các năm từ 1999 đến 2003 đã diễn ra ở mức thấp và dấu hiệu thiểu phátkéo dài đến hết năm 2000, khi tốc độ tăng trưởng kinh tế có đi lên, chấm dứt thời kỳtốc độ tăng trưởng kinh tế đi xuống Chỉ số giá tiêu dùng các tháng ở các năm 1999,

2000, 2001, 2002 và 2003 (tháng sau so với các tháng) là rất thấp Năm 1999, chỉ sốnày hầu như là âm, chỉ có tháng 1 đạt 1,7%, tháng 2 đạt 1,9%, tháng 11 là 0,4% vàtháng 12 là 0,5%, tỷ lệ lạm phát cả năm là 0,1% là số đặc biệt thấp so với các nămtrước đó Kéo theo tỷ lệ lạm phát thấp là tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 1999 cũng chỉđạt ở mức 4,77% (trong đó: nông-lâm nghiệp và thủy sản tăng 5,23%, công nghiệp vàxây dựng tăng 7,68% và dịch vụ tăng 2,25%)

Tình hình lạm phát năm 2000 cũng ở mức thấp, tính lũy kế từ đầu năm tỷ lệ lạmphát chỉ có 4 tháng là dương (tháng 1 năm 2000 là 0,4%, tháng 2 là 2%, tháng 3 là0,9%, tháng 4 là 0,2%) và 8 tháng là âm (tháng 5 là -0,4%, tháng 6 là -1,0%, tháng 7 là

Trang 15

-1,6%, tháng 8 là -1,5%, tháng 9 là -1,7%, tháng 10 là -1,6%, tháng 11 là -0,7% vàtháng 12 là -0,6%)

Biểu 4: Tỷ lệ lạm phát năm 2001-2003

Đơn vị: %

123456789101112

0,30,4-0,7-0,5-0,20,0-0,20,00,50,00,21,0

1,12,2-0,80,00,30,1-0,10,10,20,30,30,3

0,92,2-0,60,0-0,1-0,3-0,3-0,10,1-0,20,60,8

Diễn biến của giá cả và tình hình thiểu phát năm 1999 và các năm sau đến 2003

có một số nguyên nhân chủ yếu sau:

- Do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ diễn ra ở khu vực và trên thế giới làmcho nhu cầu tiêu thụ hàng hóa trên thị trường thế giới có giảm đi Nhu cầu nhập khẩuhàng hóa của nhiều nước đã giảm xuống đáng kể đưa đến xuất khẩu hàng hóa trongnước ta bị tác động không tốt Đi cùng với xuất khẩu không thuận lợi là hàng hóa tồnđọng lại trong nước tăng lên và kết quả của nó là tiêu thụ hàng hóa trên thị trườngtrong nước tăng chậm và giá cả hàng hóa giảm

- Do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ diễn ra ở khu vực và trênthế giới đã làm cho FDI, du lịch và các loại hình dịch vụ vào nước ta giảm sút cũnglàm giảm đáng kể nhu cầu hàng hóa

- Sau một số năm đổi mới mở rộng sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệptrong nước mặc dù còn nhiều yếu kém nhưng cũng đã đi vào sản xuất kinh doanhtương đối ổn định và đã tạo ra sản phẩm cho thị trường, góp phần đáng kể làm tăngcung hàng hóa trên thị trường

- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sau một số năm xây dựng naycũng đã đi vào hoạt động tạo thêm sản phẩm cho thị trường nhưng xuất khẩu khó khănnên đều có xu hướng tiêu thụ trên thị trường nội địa đã làm cung hàng hóa đã cao naylại cao hơn

- Nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ của nhân dân su một số năm tăng mạnh nay

đã có xu hướng chuyển dần từ lượng sang chất cũng đưa đến sự tiêu thụ hàng hóachậm lại Bên cạnh đó người dân ở các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, thu nhậpthấp nên sức mua cũng giảm

- Để khắc phục tình hình thiểu phát Chính phủ đã có hàng loạt biện pháp khắcphục nhưng do có sự chậm trễ của việc triển khai nên các giải pháp này đi vào cuộcsống chưa được như mong muốn như: triển khai chậm việc đưa thêm vốn tín dụng đầu

tư vào thị trường, giải ngân chậm lượng ngoại tệ dành cho các dự án vay và tồn đọnglớn một lượng lớn tiền của Kho bạc Nhà nước tại Ngân hàng Trong 7 tháng đầu năm

1999, lượng tiền này tăng 82,75% và tháng 7 tăng 3,3% so với tháng 6 Đây là dấuhiệu không tốt thể hiện sự cấp phát chậm, tiền thì ứ đọng trong tay Nhà nước còn

Trang 16

ngoài thị trường thì thiếu phương tiện thanh toán Đến 15/07/1999, chi NSNN mới đạt51,1%.

- Trong 7 tháng đầu năm 1999, lượng vốn huy động qua hệ thống Ngân hàngcũng tăng cao (14,58%) so với 31/12/1998, nhưng lượng vốn cho vay ra tăng chậm(7,29%) đưa đến tổng phương tiện thanh toán trong 7 tháng chỉ tăng 9,51% bằng 50%

so với kế hoạch đề ra

- Cán cân thanh toán quốc tế 6 tháng đầu năm 1999 bội thu nhưng Ngân hàngphải có một khối lượng tiền cung ứng lớn để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số ngoại tệ

đó Trong 7 tháng đầu năm 1999 đã dùng một lượng tiền để mua ngoại tệ khoảng vàingàn tỷ đồng, cộng với số tiền tái cấp vốn tăng lên nên thực tế đã đưa ra thị trường mộtlượng tiền đáng kể (khoảng trên 4000 tỷ đồng)

- Giá cả một số mặt hàng trên thị trường thế giới giảm trong những tháng đầunăm 1999 như: gạo, thép, đường…tác động đến tình hình giá cả trong nước Đồng thờitình hình ứ đọng hàng hóa và khủng hoảng thừa ở một số nước (ví dụ như TrungQuốc) cũng đã gây bất lợi cho chúng ta

- Sức mua của xã hội tăng chậm do thu nhập của nông dân bị ảnh hưởng bởi giálương thực trong các tháng giữa năm giảm khá mạnh, trong khi các hàng hóa khác vẫntăng lên Nhiều khoản chi Ngân sách không bảo đảm theo dự kiến vì nguồn thu gặpnhiều khó khăn Lương thực tế của cán bộ công nhân viên giảm do trượt giá cũng lànguyên nhân quan trọng ảnh hưởng sức mua

Tình hình thiểu phát còn thể hiện ở lĩnh vực tiền tệ.Năm 2001 tốc độ tăngtrưởng tín dụng đối với một nền kinh tế bị giảm sút Tính đến 31/12/2001 tín dụng đốivới nền kinh tế tăng 21,44% so với năm trước (năm 2000 tăng 38,4%) thấp hơn nhiều

so với năm 2000 Nguyên nhân làm tín dụng tăng chậm là do sự suy giảm chung củanền kinh tế thế giới Bên cạnh tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng thấp là tổng phươngtiện thanh toán trong năm 2001 cũng tăng thấp, chỉ tăng 25,53% so với năm 2000(năm 2000 tổng phương tiện thanh toán tăng 38,96% so với năm 1999)

Năm 2003 tổng phương tiện thanh toán có tăng lên 24,94% cao hơn năm 2002(17,7%) Nguyên nhân là do tổng tài sản có trong nước ròng tăng 32,16% (năm 2002tăng 30,56%) và tài sản có ngoại tệ ròng tăng 11,91% ( năm 2002 giảm 0,17%)

Thực tế chúng ta đã có nhiều biện pháp hạn chế thiểu phát trong giai đoạn1999-2003 như sau:

- Nhà nước đã áp dụng giải pháp hỗ trợ cán bộ công chức Nhà nước như hỗ trợcán bộ, công chức cải thiện cơ bản đời sống và từng bước tiền tệ hóa tiền lương, bêncạnh việc cải cách đổi mới hệ thống tiền lương, Nhà nước đã cho phép cán bộ côngchức vay vốn làm nhà

- Chính phủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân làm nhà ở như thừa nhậnhiện trạng đất ở của dân để làm các thủ tục cần thiết như cấp giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất cho dân, cho phép người dân được xây dựng nhà ở trong các khu dân cưkhông cần giấy phép đối với việc xây nhà ở mặt đường lớn

- Chính phủ hỗ trợ các gia đình liệt sỹ như nâng mức trợ cấp cho các gia đìnhliệt sỹ từ 75 ngàn đồng/tháng lên 150 ngàn đồng/tháng

- Đã có nhiều biện pháp chính sách về tiền tệ, tín dụng như: thực thi chính sáchnới lỏng tiền tệ với sự điều chỉnh linh hoạt kịp thời theo tín hiệu thị trường để gópphần hạn chế thiểu phát Các công cụ lãi suất, tỷ giá, hạn mức tín dụng, dự trữ tíndụng,…được sử dụng hết sức nhạy bén phù hợp với diễn biến cung cầu hàng hóa vàgiá cả thị trường

Trang 17

- Mở rộng mức tăng tổng phương tiện thanh toán năm 1999 lên khoảng 28% so với năm 1998 Từ đó tăng tổng lượng tiền cung ứng của Ngân hàng trungương trong năm 1999 lên khoảng 15% so với năm 1998 để mua ngoại tệ nhằm tăng dựtrữ ngoại tệ và tăng tái cấp vốn.

24% Việc huy động vốn để đầu tư phải bám sát tiến độ cho vay, giải ngân, khônghuy động ồ ạt khi chưa có dự án cho vay Rất nhiều biện pháp tăng vốn đầu tư cho pháttriển, hàng chục ngàn tỷ đồng đã được tăng lên

- Nâng cao hiệu quả và chất lượng tín dụng, giảm mạnh tỷ lệ nợ khó đòi so vớinăm 1998 trên cơ sở tích cực thu nợ và tiến hành giám sát kiểm tra kiểm soát việc chovay tín dụng của các Ngân hàng thương mại

- Tiếp tục xây dựng các điều kiện cần thiết để đưa thị trường mở vào hoạt động

- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế tính toán dự trữ bắt buộc, kiểm soát chặt chẽ việcchấp hành mức dự trữ bắt buộc của các tổ chức tín dụng trên cơ sở giảm tỷ lệ dự trữbắt buộc

- Lãi suất cần được điều hành một cách linh hoạt, theo sát cung cầu vốn phục vụphát triển và tăng trưởng kinh tế, bảo đảm yêu cầu huy động vốn và hạn chế thiểuphát, tiến hành hạ lãi suất tiền cho vay và lãi suất huy động để tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp vay vốn vào đầu tư sản xuất kinh doanh Tuy nhiên đến năm 2003, tìnhhình lãi suất có tăng lên đôi chút

- Nhiều biện pháp liên quan đến NSNN đã được áp dụng như: đẩy nhanh việccấp phát vốn cho các xã thuộc chương trình xóa đói giảm nghèo, tổ chức triển khai vàgiải ngân nhanh đối với các dự án thuộc chương trình bê tông hóa kênh mương vàđường làng ngõ xóm, triển khai nhanh các quỹ trong đps có quỹ bảo lãnh tín dụngdoanh nghệp vừa và nhỏ, ứng trước tiền thoái thu thuế giá trị gia tăng cho các mặthàng xuất khẩu

- Để kích cầu Nhà nước đã có hàng loạt biện pháp nhằm hỗ trợ cho ngườinghèo như: tăng bù lãi suất cho Ngân hàng người nghèo và nâng mức cho vay đối với

hộ gia đình để đẩy mạnh việc cho người nghèo vay nhằm tăng sản xuất kinh doanh vàkhả năng thanh toán của dân cư Ngoài ra còn tăng nguồn vốn điều lệ cho Ngân hàngngười nghèo, Ngân hàng chính sách xã hội

- Bên cạnh đó, Chính phủ đã triển khai nhóm giải pháp giảm cung (chuyển cung

ra bên ngoài) như:

+ Hỗ trợ cho xuất khẩu: hỗ trợ giá cho một số mặt hàng xuất khẩu nhằm tìmkiếm thị trường mới Để khuyến khích xuất khẩu Nhà nước hỗ trợ cho các công ty xuấtkhẩu (không phân biệt thành phần kinh tế) 10% giá trị kim ngạch xuất khẩu

+ Kiểm soát chặt chẽ tình trạng buôn lậu qua biên giới, trên biển và đất liền.+ Hỗ trợ tìm kiếm thị trường, tổ chức nghiên cứu và tìm kiếm thị trường hỗ trợcho các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh

3 Lạm phát giai đoạn 2004-2005:

Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình tăng trưởng và phát triển trở lại saumột thời gian dài thiểu phát từ 1999 đến 2003 thì đến giai đoạn 2004-2005 lại lâm vàothời kỳ lạm phát mới Mặc dù trong thời gian 2004 và đầu 2005, tình hình lạm phátđang ở mức kiểm soát được nhưng nguy cơ bùng phát lạm phát cao vẫn đe dọa sự ổnđịnh và phát triển kinh tế Việt Nam

3.1 Tình hình biến động giá cả năm 2004:

3.1.1 Tình hình biến động giá cả:

Giá tiêu dùng trong năm 2004 tăng cao hơn so với mức tăng giá tiêu dùng củacác năm 2001,2002 và 2003 Giá tiêu dùng so với tháng trước của tất cả các tháng trong

Trang 18

năm (trừ tháng 10) đều tăng, do vậy giá tiêu dùng so với tháng 12 liên tục tăng qua cáctháng, giá tiêu dùng tháng 12 so với cùng kỳ đã tăng lên 9,5% và giá bình quân năm

2004 tăng 7,7% so với năm 2003, là mức tăng cao nhất so với mức tăng giá bình quâncác năm gần đây (năm 2001 giảm 0,3%, năm 2002 tăng 3,9% và năm 2003 tăng 3,2%)

Giá vàng các tháng so với tháng trước biến động theo các chiều hướng khácnhau, nhưng có xu hướng tăng liên tục từ tháng Tám và tăng cao vào các tháng cuốinăm Giá vàng các tháng trong năm 2004 so với cùng kỳ đều tăng từ 12% trở lên, bìnhquân giá vàng 2004 tăng 16,5% so với năm 2003, chủ yếu do giá vàng trên thế giới tăngcao đã ảnh hưởng tới thị trường vàng trong nước Giá đô la Mỹ trong các tháng trongnăm biến động không đáng kể so với các tháng trước và chỉ tăng nhẹ so với tháng 12năm 2003, do vậy bình quân năm 2004 giá đô la Mỹ chỉ tăng 1,6% so với năm 2003.Tuy nhiên trong năm 2004 giá đô la Mỹ giảm so với một số đồng tiền khác và giảmmạnh so với đồng Euro

Biểu 5: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 12 năm 2004

Trang 19

Biểu 6: Chỉ số giá năm 2004 (So với tháng trước)

Tháng Chung Lương thực thực phẩm Đồ uống,thuốc lá May mặc,giày dép

Nhà ở, vậtliệu xâydựng

số giá tiêu dùng tháng 12/2004 so với tháng 12/2003 tăng 9,5% Trong đó, giá lươngthực thực phẩm vẫn là tăng cao nhất (15,6%).Mức độ tăng giá cao 6 tháng đầu năm và

cả năm 2004 chỉ tập trung vào các nhóm hàng là lương thực thực phẩm, thuốc tândược, giá nhà ở và vật liệu xây dựng 6 tháng đầu năm 2004 so với tháng 12/2003, giánhóm hàng lương thực thực phẩm tăng cao nhất là 13,2%, trong đó giá lương thực tăng11,5%, giá thực phẩm tăng 14,6% Tình hình giá cả cả năm 2004 cũng phản ánh xu thếnhư 6 tháng đầu năm tuy có chuyển biến đôi chút: giá lương thực tăng cả năm so vớitháng 12/2003 là 15,6%, trong đó giá lương thực tăng 14,3% và giá thực phẩm tăng17,1% Điều này được lý giải do dịch cúm gà nên gây ra tổng cung thực phẩm thấphơn tổng cầu thực phẩm vào các tháng đầu năm Còn giá lương thực các tháng cuốinăm tăng chậm lại do sự giảm bớt xuất khẩu lương thực nên sự mất cân đối giữa tổngcung lương thực so với tổng cầu lương thực được cải thiện hơn 6 tháng đầu năm 2004,giá dược phẩm y tế tăng 6,6%; giá nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 7,4% Điều này chothấy 6 tháng cuối năm nhờ có chính sách chống đầu cơ thuốc và luật đất đai có hiệulực, cũng như có nhiều công trình xây dựng nhà đang dần đưa vào cuộc sống hơn nên

đã làm cho mức giá các mặt hàng này giảm xuống

Quan sát 6 tháng đầu năm 2004, trong 6 tháng có đến 4 nhóm hàng có chỉ sốgiá tiêu dùng giảm so với tháng 5/2004 Đó là nhóm hàng nhà ở và vật liệu xây dựngmặc dù so với tháng 12/2003 vẫn tăng 4,8% nhưng so với tháng 5/2004 giảm 0,2%;dược phẩm y tế giảm 0,1%; văn hóa thể thao giải trí giảm 0,4%; giáo dục giảm 0,1%(và so với tháng 12/2003 thì chỉ số này còn giảm tới 3,1%) Ngoài ra 1 số nhóm hàng

có chỉ số giá tăng nhẹ như may mặc, giày dép, mũ nón (tăng 2,1%); thiết bị và đồ dùnggia đình cũng tăng 1,6% so với tháng 12/2003 (so với tháng 5/2004 hai nhóm hàng này

có chỉ số giá tăng 0,1%) Tháng 6 chỉ số giá đô la Mỹ vẫn giữ nguyên trong khi giávàng đã giảm tới 1,4% Đến tháng 7/2004, giá các mặt hàng tăng không đáng kể so vớitháng 6 trừ giá dược phẩm và y tế tăng 1%, giá thực phẩm tăng 0,7%, giá lương thực

Ngày đăng: 29/05/2018, 13:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w