Nguyên nhân lạm phát* Nguyên nhân chủ yếu của lạm phát xét theo chủ quan và khách quan: • Nguyên nhân chủ quan: bắt nguồn từ những chính sách quản lý kinh tế không phù hợp
Trang 15
Trang 6Thành viên nhóm 2:
1 Lê Thị Kim Anh 7 Nguyễn Thị Linh
3 Tôn Nữ Thanh Hà 9 Phù Thị Bích Phương
4 Dương Khánh Huỳnh 10 Đỗ Trọng Quyết
5 Ngô Thị Hoài Hương 11 Trần Trung Thái
6 Ngô Thị Thanh Nga 12 Nguyễn Thanh Tuyền
Trang 7Nhận xét quá trình làm việc nhóm
Nhìn chung các thành viên nhóm đều có ý thức đóng góp cho bài tiểu luận được hoàn thiện đúng thời hạn Khi được phân công các bạn đều hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Tuy nhiên các bạn cần phải nhiệt tình hơn nữa
Điều này sẽ có ích cho các bạn về sau.
Bảng nhận xét cụ thể:
Trang 8Stt Tên XL Stt Tên XL
1 Lê Thị Kim Anh A 7 Nguyễn Thị Linh B
Trang 9Giải quyết lạm phát ở Việt Nam
Trang 10Nội dung chính:
Phần 1: Tổng quan về lạm phát
Phần 2: Thực trạng về tình hình lạm phát, kiểm soát lạm phát ở việt nam Phần 3: Các giải pháp chủ yếu để
giải quyết lạm phát ở viêt nam giai
đoạn 2000-2005
Trang 11PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ LẠM
PHÁT
Trang 121.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ
NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT
• 1.1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
- Có nhiều quan điểm nhìn nhận và định nghĩa lạm phát rất khác nhau, việc nhìn nhận lạm phát bằng định nghĩa này hay định nghĩa khác khó đi đến thống nhất theo từng quan điểm riêng biệt Tuy nhiên dù sao lạm phát thể hiện qua những đặc trưng cơ bản như:
Sự thừa tiền do cung tiền tệ tăng quá mức
Sự tăng giá cả đồng bộ và liên tục theo sự mất giá của tiền giấy
Trang 13Sự phân phối lại qua giá cả.
Sự bất ổn về kinh tế – xã hội.
- Milton Friedman đưa ra một khái niệm về lạm phát được nhiều nhà kinh tế phái tiền tệ hay phái Keynes đồng ý: Lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh tồn tại trong một thời gian dài.
Trang 14LẠM PHÁT
Lạm phát
thấp
Lạm phát cao (lạm phát phi mã)
SIÊU LẠM PHÁT
Trang 15Bản chất của lạm phát
Phân tích bản chất của lạm phát cũng có nhiều quan điểm khác nhau:
Quan điểm một: Quan điểm đồng nhất giữa
lạm phát và tăng giá – gọi là lý thuyết về lạm phát và tăng giá.
Quan điểm hai: Lạm phát lưu thông tiền tệ
Cho rằng lạm phát là kết quả của việc tăng thêm tiền với một tỷ lệ cao
Trang 16Quan điểm ba: Lạm phát nhu cầu và lạm phát
chi phí:
+ Lạm phát nhu cầu (lạm phát cầu – kéo):
xảy ra khi những mà hoạch định chính sách theo đuổi các chính sách làm tổng cầu tiền tệ tăng cao
+ Lạm phát chi phí (lạm phát chi phí – đẩy):
xảy ra do những cú sốc cung tiêu cực hoặc
do việc các công nhân đòi không tăng hoặc tăng ít trong khi chi phí tăng lên (trước hết là chi phí lương) thì sẽ sinh ra lạm phát chi phí.
Trang 17Nguyên nhân nào gây ra lạm phát?
Trang 18Nguyên nhân lạm phát
* Nguyên nhân của lạm phát xét theo nguồn gốc:
• Nguyên nhân cơ bản và sâu xa: nền kinh tế
quốc dân bị mất cân đối, sản xuất sút kém, ngân sách quốc gia bị thâm hụt dẫn đến lạm phát.
• Nguyên nhân trực tiếp: cung cấp tiền tệ tăng
trưởng quá mức cần thiết.
• Nguyên nhân quan trọng: là hệ thống chính
trị bị khủng hoảng.
Trang 19Nguyên nhân lạm phát
* Nguyên nhân chủ yếu của lạm phát xét theo chủ quan và khách quan:
• Nguyên nhân chủ quan: bắt nguồn từ những
chính sách quản lý kinh tế không phù hợp của nhà nước.
• Nguyên nhân khách quan: như thiên tai, động
đất, sóng thần là những nguyên nhân bất khả kháng, hoặc nguyên nhân nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh, tình hình biến động của thị trường nhiên liệu, vàng, ngoại tệ trên thế giới.
Trang 20Nguyên nhân lạm phát
* Cụ thể hơn nguyên nhân của lạm phát là do:
• Lạm phát do cầu kéo
• Lạm phát do cầu thay đổi
• Lạm phát do chi phí đẩy
• Lạm phát do cơ cấu
• Lạm phát do xuất khẩu
• Lạm phát do nhập khẩu
• Lạm phát tiền tệ
• Lạm phát đẻ ra lạm phát
Trang 21Chỉ số giảm phát GDP
Chỉ số giá hàng hóa Chỉ số giá bán buôn
Chỉ số giá sản xuất (PPI) Chỉ số giá tiêu dùng -
Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân(PCEPI)
MỘT SỐ
CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG
LẠM PHÁT
Trang 221.2 HẬU QUẢ LẠM PHÁT
• Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh
• Trong lĩnh vực thương mai
• Trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng
• Trong lĩnh vực tài chính nhà nước
• Trong lĩnh vực đời sống xã hội
Trang 23PHẦN II: THỰC TRẠNG
VỀ TÌNH HÌNH LẠM
PHÁT, KIỂM SOÁT LẠM
PHÁT Ở VIỆT NAM
Trang 242.1 Giai đoạn 1999-2001
• Tình hình kinh tế:
Giá cả thị trường có xu hướng giảm.
Tình trạng ứ đọng sản phẩm, sản xuất cầm chừng xảy ra ở một số sản phẩm và một
số khu vực, đặc biệt là khu vực nhà nước.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm
Trang 25• Nguyên nhân:
Giá hàng nông sản giảm mạnh.
Nhìn chung hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam chất lượng thấp.
Cấu tăng trưởng kinh tế giữa khu vực công nghiệp và nông nghiệp là không hợp lý.
Tình trạng vốn ứ đọng ở các ngân hàng
phản ánh người có tiền không muốn bỏ vốn vào đầu tư.
Trang 26 Đầu tư nước ngoài suy giảm mạnh.
Tỉ lệ tăng trưởng giá trị xuất khẩu giảm sút do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á.
Các đồi tác thương mại trong khu vực phá giá đồng tiền.
Hậu quả của hiệu ứng lây lan do suy thoái
và giảm phát khu vực.
Sự chậm trễ trong việc cải tiến những chính sách vĩ mô của Chính phủ
Trang 27Những biện pháp nhằm nâng cao sức mua của
các tầng lớp dân cư (tăng cầu)
* Chương trình giải quyết việc làm được đẩy mạnh:
• Chương trình xóa đói giảm nghèo được triển khai
• Tăng cường các chương trình đầu tư phát triển cơ sở
hạ tầng ở nông thôn
• Mở rộng dịch vụ du lịch trong cả nước và nước ngoài, chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch
• Tăng lương cho các cán bộ công nhân viên chức
• Thực hiện cấp ưu đãi một lần đối với người có công với cách mạng
Trang 28* Chương trình giải quyết việc làm được
đẩy mạnh:
• Trong năm 2000:
Tạo việc làm cho khoảng 1,3 triệu người.
Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm xuống còn khoảng 6,5% so với 7,4% năm 1999.
Tình hình kinh tế của nước ta đã có những bước tiến vượt bậc , tỉ lệ tăng trưởng đạt 7,04% ,
tỉ lệ lạm phát đã tăng lên 4%.
Trang 29Những biện pháp tăng cường đầu tư, đẩy
mạnh sản xuất kinh doanh
• Sử dụng chính sách tiền tệ.
• Sử dụng chính sách tài chính.
• Sử dụng chính sách thuế.
• Chính sách khuyến khích đầu tư.
Trang 30• Công cụ tỷ giá được điều hành linh hoạt.
Trang 31• 6/2003 Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã được sửa đổi, bổ sung quy chế dự trữ bắt buộc theo hướng mở rộng
• Tuy nhiên, trong hai năm 2004 - 2005 khi tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá cao 7,79%
(năm 2004) và 8,5% (năm 2005) thì lạm phát của Việt Nam cũng tăng lên ở mức 9,5% (năm 2004) và 8,4% (năm 2005), cao hơn cả tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Trang 32Chỉ số giá tiêu dùng và giá một số nhóm hàng hoá, dịch vụ
năm 2005 (Tháng 12/2004 = 100)
Nguồn: Theo số liệu từ “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội" (các số từ tháng 1-12/2005) của TCTK
Trang 33PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ GIẢI
QUYẾT LẠM PHÁT Ở
VIÊT NAM GIAI ĐOẠN
2000-2005
Trang 34CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
• Nhà nước cần xây dựng chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn.
• Nhà nước cần xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý Phát triển ngành mũi nhọn xuất khẩu Điều chỉnh cơ câu kinh tế xã hội và việc làm của nhân dân lao động
• Nâng cao hiêu lực của bộ máy nhà nước bằng các công cụ vốn có như luật pháp, các công cụ tài chính, tiền tệ, giá cả…
• Nhà nước cần chống thâm hụt ngân sách.
Trang 35NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC
Trang 36NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ
KHẮC PHỤC LẠM PHÁT Ở VIỆT
NAM.
* Để kiềm chế và kiểm soát có hiệu quả, cần áp dụng
tổng thể các giải pháp:
• Đẩy mạnh phát triển sản xuất
• Giảm chi phí sản xuất và lưu thông
• Triệt để tiết kiệm trong chi tiêu
• Bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế
• Đẩy mạnh cơ chế quản lý kinh tế phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
Trang 37Các giải pháp tiền tệ tài chính:
• Các Bộ và các ban ngành có liên quan tập trung thực hiện kiên quyết một số giải pháp sau đây:
• Tiếp tục triển khai phát triển thị trường vốn ngắn hạn.
• Củng cố thị trường tín phiếu kho bạc.
• Tiếp tục thu hồi nợ đến hạn và quá hạn như đã dự kiến.
• Khống chế hạn mức tín dụng kiểm soát định mức dự trữ bắt buộc.
• Loại bỏ tín phiếu kho bạc trong cơ cấu dự trữ bắt buộc, tăng tương ứng phần tiền gửi trên tài khoản của Ngân hàng nhà nước
Trang 38• NHNN cần sơ kết kinh nghiệm điều hành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để có những sửa đổi bổ sung cần thiết.
• Thực hiện nhanh hơn chủ trương
• Bên cạnh các công cụ điều hành chính sách tiền tệ trực tiếp, cần áp dụng thành các chuyển gián tiếp để điều hành lãi suất thị trường, điều hoà lưu thông tiền
tệ, mở rộng việc thanh toán
• NHNN theo dõi kiểm tra tại các NHTM việc giảm lãi suất cho vay so với hiện nay để có phương án giảm tiếp lãi suất cho vay kích thích đầu tư
Trang 39Các biện pháp về ngân sách nhà nước
• Thực hiện triệt để tiết kiệm chi nhằm giảm bội chi ngân sách nhà nước
• Tăng dự trữ tài chính bảo đảm cân đối ngân sách nhà nước vững chắc, lành mạnh
• Các ngành, các cấp phải có việc chỉ đạo thu, chi ngân sách là nhiệm vụ trọng tâm của mình
• Tăng cường công tác quản lý thu và chống thất thu thuế, bảo đảm thu đúng, thu đủ theo quy định của pháp luật
• Tổ chức thanh tra và kiểm tra việc thu thuế, cải tiến thủ tục nộp thuế, tránh phiền hà cho người nộp thuế
Trang 40• Thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, chống buôn lậu, tổ chức sử dụng vốn NS Nhà nước đúng mục đích, có hiệu quả.
• Tiếp tục sắp xếp lại khu vực doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao năng suất lao động, chống thất thoát, lãng phí vồn tài sản Nhà nước
• Bộ tài chính khẩn chương hoàn thành đề án đổi mới
cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước trình Thủ tướng Chính phủ, triển khai rộng rãi chế độ kế toán mới trong các doanh nghiệp, tăng cường kiểm tra, hướng dẫn để đưa hoạt động tài chính của doanh nghiệp đi vào nề nếp, đúng chế độ
Trang 41Các biện pháp về điều hành cung cầu thị
• Bộ thương mại có trách nhiệm điều hoà hàng hóa trong cả nước, nhất là những mặt hàng quan trọng để giải quyết những mất cân đối cục bộ ở từng khu vực.
Trang 42• Bộ TM khẩn trương tổ chức triển khai thực hiên quyết định số 864/ITg ngày 30 tháng 12 năm 1995 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hàng hoá và điều hành và điều hành công tác xuất nhập khẩu.
• Cân đối giữa lực lượng hàng hoá, dịch vụ với tổng sức mua của xã hội.
• Quản lí tốt vấn đề xuất nhập khẩu Lập quỹ hỗ trợ xuất nhập khẩu để có nguồn xử lý những rủi ro trong kinh doanh.
• Theo dõi sát sao thị trường để có những biện pháp bình ổn giá cả, giúp các Bộ ngành quản lý sản xuất, kinh doanh, hình thành các mức giá cụ thể theo định hướng của Nhà nước.
Trang 43Về chỉ dạo điều hành
• Các Bộ các ban ngành có liên quan tổ chức giao ban định kỳ hàng tháng để nắm chắc diễn biến tình hình vận động của hàng hoá, thị trường, tiền tệ, tình hình cân đối hàng tiền qua đó phát hiện những khâu yếu phát sinh trong công tác điều hành và đề xuất với Chính phủ các biện pháp xử lý kịp thời
• Tổ tư vấn giá cả do Trưởng ban Vật giá Chính phủ làm tổ trưởng cần nắm bắt thông tin về diễn biến giá
cả trong và ngoài nước chính xác, kịp thời, phát hiện những vấn đề vướng mắc trong điều hành hàng hoá
và thông báo tình hình đến các Bộ các ngành liên quan để xử lý
Trang 44• NHNN cần phải thông qua các công cụ của chính sách tiền tệ của mình để cố gắng điều tiết mức cung tiền cho hợp lý.
Trang 45Về chính sách tài khóa
• Vấn đề đặt ra là phải kiện toàn bộ máy nhà nước, cắt giảm biên chế quản lý hành chính, sẽ góp phần to lớn vào việc cắt giảm chi tiêu thường xuyên của Chính Phủ >>>>>> giảm bội chi ngân sách nhà
Trang 46• Tiếp tục thực hiện cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt bám sát cung cầu về ngoại tệ trên thị trường.
• Công cụ hạn ngạch, thuế để điều tiết hoạt động xuất, nhập khẩu mặt hàng có thể gây biến động giá trong nước như gạo, sắt thép, phân bón, chất dẻo đồng thời dự trữ các mặt hành này để có những can thiệp cần thiết
• Kiểm tra, quản lý thị trường, hệ thống phân phối để tránh đầu cơ, đẩy giá lên cao Kiểm soát giá cả các mặt hàng quan trọng
Trang 47• Tăng trưởng kinh tế lun kéo theo lạm phát vì thế NHTW cần phải cẩn trọng thực hiện chính sách tiền
tệ nới lỏng, hạ thấp lãi suất chủ đạo, mở rộng cửa cung ứng tiền cho nền kinh tế
• Đẩy mạnh cải cách hệ thống ngân hàng, đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá, nâng cao tính độc lập trong việc hoạch định thực thi chính sách tiền tệ của NHNN Đẩy mạnh cải cách tài chính công theo hướng phân công Phát triển thị trường vốn, tài chính phục vụ hiệu quả đầu tư phát triển, tăng cường kiểm soát chặt chẽ đầu tư gián tiếp, khuyến khích đầu tư dài hạn…
Trang 48• Theo sát diễn biến thị trường quốc tế.
• Việt Nam cần tôn trọng tính thị trường, tôn trọng quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường
Chính phủ không nên làm thay thị trường
• Đặc biệt là không nên sử dụng các biện pháp có tính bao cấp từ nguồn ngân sách nhà nước như: cấp bù
trong nước có tính thông thương với thị trường thế giới
• Một nguyên nhân quan trọng là Ngân sách Nhà
khóa sẽ góp phần đáng kể vào việc kiềm chế lạm phát
Trang 49Giảm thiểu các tác động tiêu cực của lạm phát là một vấn đề mang tính chất vĩ mô, đặc biệt đối với một nền kinh tế mới bước vào ngưỡng cửa của hội nhập kinh tế như nước ta Trong thời gian tới, nền kinh tế của nước ta cũng đang có những thách thức, khó khăn cần phải vượt qua, và vấn đề lạm phát vẫn còn tiếp tục diễn biến hết sức phức tạp
Trang 50Nhiệm vụ nghiên cứu những lý luận cũng như những trải nghiệm về lạm phát ở nước ta đặt ra cho chúng ta những trách nhiệm nặng nề, những dự báo về tình hình, những giải pháp can thiệp mà nhóm đưa ra trong đề tài là những gợi mở cho những diễn đàn nghiên cứu để xây dựng, đóng góp những chính sách của đất nước.