1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam từ 2008-2011 và các giải pháp kiềm chế lạm phát ở nước ta hiện nay

44 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cơ sở lý luận về lạm phát, thực trạng lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008-2011, các giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện nay là những nội dung chính trong 3 chương của đề tài Thực trạng lạm phát ở Việt Nam từ 2008-2011 và các giải pháp kiềm chế lạm phát ở nước ta hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu học tập và nghiên cứu.

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ 2008­2011  VÀ CÁC GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁTỞ NƯỚC TA  HIỆN NAY MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       Lý do chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Hướng đóng của đề tài Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG:             Chương 1: Cơ sở lý luận về lạm phát: Khái niệm lạm phát 1.2 Phân loại lạm phát 1.3 Đo lường lạm phát và các chỉ tiêu đo lường lạm phát 1.3.1 Đo lường lạm phát 1.3.2 Các chỉ tiêu đo lường lạm phát 1.4 Nguyên nhân của lạm phát 1.5 Tác động của lạm phát 10             Chương 2: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008­2011:12   1.1                 2.1. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008­2011 12                 2.2. Nguyên nhân của lạm phát ở Việt Nam 23                 2.3.Tác động của lạm phát đối với kinh tế­xã hội 30             Chương 3: Các giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện nay: 32            3.1. Thực hiện chính sách tài chính­ tiền tệ  một cách thận trọng,  linh hoạt và hiệu quả 32           3.2.Thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp, thắt chặt đầu tư cơng,  giảm bội chi ngân sách 35             3.3. Chính sách ổn định tỷ giá 36           3.4. Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm  C chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm năng lượng 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài:                      Lạm phát là một hiện tượng kinh tế  xã hội gắn với nền kinh tế  thị  trường. Nó là một trong những hiện tượng quan trọng nhất của thế kỷ XXI và  ảnh  tới mọi hệ thống kinh tế dù phát triển hay khơng    Lạm phát được coi là một căn bệnh kinh niên của mọi nền kinh tế hàng  hố­tiền tệ.Nó có tính thường trực,nếu khơng thường xun kiểm sốt,khơng có  những giải pháp chống lạm phát thường trực,đồng bộ và hữu hiệu thì lạm phát  có thể xảy ra ở bất cứ nền kinh tế hàng hố nào với bất kì chế độ xã hội nào              Trong đời sống hằng ngày , lạm phát là một trong những vấn đề kinh  tế vĩ mơ, nó trở  thành mối quan tâm lớn của các nhà  chính trị  và cơng chúng  Lạm phát giờ đây đã trở thành vấn đề tồn cầu chứ khơng phải là vấn đề  riêng   của Việt Nam. Châu Âu , Châu Úc , Châu Mỹ , hay Việt Nam đều gặp rủi ro lạm  phát   những mức độ  khác nhau và đang dùng nhiều bài thuốc khác nhau để  chống lại lạm phát . Lạm phát như 1 căn bệnh của nền kinh tế thị trường , nó là  hai vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi mỗi quốc gia phải có sự đầu tư lớn về thời  gian và trí tuệ  mới có thể  mong muốn đạt kết quả  tốt . Kiểm sốt lạm phát là   nhịêm vụ hàng đầu của chính phủ .    Ở Việt Nam, từ sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nền   kinh tế nước ta đã trải qua nhiều bước thăng trầm : từ khủng hoảng trầm trọng  với mức độ lạm phát lên đến 3 con số, tăng trưởng thấp, đời sống nhân dân khó  khăn dần tiến đến tỷ lệ lạm phát ổn định , tăng trưởng khá, rồi lại đứng trước  thách thức và nguy cơ  tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế các nước trong   khu vực và trên thế giới với tăng trưởng chậm và nguy cơ suy thối. Ở nước ta  một số năm tỷ lệ lạm phát ở mức độ thấp, nhưng đến nay lạm phát lại có nguy  cơ tiềm ẩn và tái phát cao. Nhất là cho đến thời điểm này giá cả  các mặt hàng   thiết yếu trong và ngồi nước diễn ra rất phức tạp. Giá hầu hết các mặt hàng   nhập khẩu thiết yếu như : xăng dầu, sắt thép, chất dẻo, phân bón … đều tăng   Đặc biệt trong thời gian gần đây khi giá vàng trong ngồi nước, tỷ giá ngoại hối  đột ngột tăng cao rồi lại có xu hướng giảm dần thì một câu hỏi đặt ra : liệu đó   NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       có phải là dấu hiệu báo trước của lạm phát tăng cao? Tình hình đó đòi hỏi nhà  nước phải có những quan điểm và giải pháp cẫp vĩ mơ cũng như vi mơ để kiềm   chế cũng như khắc phục lạm phát   Chúng ta đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, từ nền kinh   tế  tập trung sang nền kinh tế  thị  trường theo  định hướng xã hội chủ  nghĩa.  Nhắc đến nền kinh tế thị trường thì vấn đề  lạm phát là một vấn đề  mang tính  tất yếu và khách quan, và muốn được hưởng những lợi ích về vật chất mà nền   kinh tế thị trường có thể mang lại thì chúng ta phải khắc phục và giải quyết cho  được vấn đề lạm phát   Lạm phát gây ra nhiều tác hại cho nền kinh tế  như  tình trạng khủng  hoảng,cơng nhân đình cơng đòi tăng lương,giá ngun liệu tăng đột biến,thảm  hoạ tự nhiên,chi phí sản xuất tăng…  Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội , lạm phát nổi lên là một vấn đề  đáng quan tâm. Cùng với sự phát triển đa dạng và phong phú của nền kinh tế thì   ngun nhân dẫn tới lạm phát càng ngày càng phức tạp. Trong nền kinh tế tăng   trưởng nhanh của nước ta ln thường trực nguy cơ tái lạm phát cao, mà trong    nghiệp phát triển kinh tế  thị  trường   nước ta lại theo định hướng xã hội  chủ  nghĩa có sự  điều tiết của nhà nước thì việc nghiên cứu về  lạm phát,tìm  hiểu ngun nhân và các biện pháp chống lạm phát có vai trò to lớn góp phần  vào sự nghiệp phát triển của đất nước    Nước ta từ  tháng 12/2007, do tác động của tình hình phát triển kinh tế  chung của hội nhập khu vực và thế giới, chỉ số giá tiêu dùng cho đến nay vẫn ở  mức 2 con số vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép của mỗi quốc gia là 9%. Mặc  dù chính phủ  đưa ra các biện pháp để  kiềm chế  lạm phát song vẫn chưa  ổn   định, giá cả  vẫn  ở mức cao. Tình hình lạm phát năm 2010 và những tháng đầu  năm 2011 đã và đang có nhiều diễn biến trái chiều với sự  dự đốn và có nhều   biến động do ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới cũng như các chính sách  kinh tế trong nước Tình hình lạm phát   Việt Nam hiện nay là một chủ  đề  cần phải đưa ra  bàn luận , nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn, từ đó có những giải pháp can   thiệp một cách linnh hoạt, hiệu quả   ổn định vĩ mơ nền kinh tế  nước ta trong   NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy nghiên cứu lạm phát ở nước ta đang là  một vấn đề cấp thiết hiện nay.  Từ  những lí do trên nên em chọn đề  tài  “  Thực trạng  lạm phát   Việt   Nam từ 2008­2011 và các giải  pháp kiềm chế lạm phát ở nước ta hiện nay” 2.Mục đích nghiên cứu: Đề tài này nhằm mục đích phân tích những nguyên nhân và diễn biến thực   tiễn về  lạm phát của Việt Nam giai đoạn năm 2008­2011, những tác động của  lam phát đến nền kinh tế xã hội, những giải pháp kiềm chế lạm phát ổn định và  phát triển kinh tế  quốc gia, đồng thời đưa ra những dự  báo về  tình hình lạm  phát trong thời gian tới 3.Đối tượng nghiên cứu:  Xuất phát từ lý do trên, đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:   ­ Tìm hiểu một số  lý luận chung về  lạm phát như  khái niệm, phân loại,   ngun nhân, các tác động của lạm phát,…   ­ Khái qt thực trạng lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008­2011    ­ Dựa trên tình hình lạm phát trong giai đoạn này đưa ra những ngun   nhân, các giải pháp kiềm chế đồng thời xem xét hiệu quả của chính sách kiềm   chế lạm phát tác động như thế nào đối với nền kinh tế         4. Phạm vi nghiên cứu:   Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân và tác động lạm phát   Việt Nam gian đoạn 2008­2011 và hiệu quả  của chính sách kiềm chế  lạm   phát của chính phủ.  5.Phương pháp nghiên cứu:   Đề tài sử dụng các phương pháp sau để nghiên cứu về lạm phát: Phương pháp tổng hợp Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh Phương pháp đối chiếu NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp thống kê… 6. Tình hình nghiên cứu: Trong thời gian gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thế  giới thì lạm phát đã và đang trở  thành một vấn đề  mang tính thời sự  cấp bách  đối với nhiều quốc gia. Lạm phát trong thời kì nào thì cũng ln mang cùng một   bản chất tuy nhiên trong mỗi một thời kì khác nhau của nền kinh tế thì lạm phát   lại có những biểu hiện mới và có những ngun nhân mới cần phải được xem  xét. Vì vậy tuy đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học về  lạm phát  nhưng tơi nghĩ việc tiếp tục nghiên cứu về vấn đề “lạm phát ở Việt Nam” là rất  cần thiết và mang tính cấp thiết hiện nay, từ  đó giúp đưa ra được những giải  pháp nhằm giải quyết tình trạng lạm phát, giúp cho nền kinh tế  phát triển và  tăng trưởng một cách bền vững 7. Hướng đóng góp của đề tài: Từ việc nghiên cứu các giai đoạn lạm phát từ 2008 đến nay để có cái nhìn  tổng qt hơn về lạm phát ở Việt Nam qua đó đánh giá hiệu quả của các chính   sách mà chính phủ đưa ra từ đó những đề xuất những giải pháp nhằm kiểm sốt  và kiềm chế sự gia tăng tỷ lệ lạm phát trong thời gian tới  8. Cấu trúc đề tài: Ngồi phần mở đầu và kết luận đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: cơ sở lý luận về lạm phát; Chương 2: thực trạng lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008­2011; Chương 3: các giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện nay NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT                        1.1. Khái niệm lạm phát:  ­Trong bộ "Tư bản" nổi tiếng của mình C. Mác viết: "Việc phát hành tiền  giấy phát hành vào lưu thơng vượt q số lượng vàng mà nó đại diện thì giá trị  của tiền giấy giảm xuống và tình trạng lạm phát xuất hiện ­ Một định nghĩa nữa về  lạm phát do các nhà kinh tế  học hiện đại đưa ra  và nó được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực nghiên cứu thị trường : "Lạm phát là  sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian" ­ Lạm phát được đặc trưng bởi chỉ  số  lạm phát. Nó chính là GNP danh  nghĩa/ GNP thực tế. Trong thực tế  nó được thay thế  bằng tỷ  số  giá tiêu dùng   hoặc chỉ số giá bán bn Ip = aip.d ip: chỉ số giá cả của từng loại nhóm hàng d: tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại hàng   ­Trong kinh tế  học, thuật ngữ  “lạm phát” được dùng để  chỉ  sự  tăng lên   theo thời gian của mức giá chung hầu hết các hàng hố và dịch vụ  so với thời  điểm một năm trước đó. Như vậy tình trạng lạm phát được đánh giá bằng cách  so sánh giá cả của hai loại hàng hố vào hai thời điểm khác nhau, với giả thiết  chất lượng khơng thay đổi  ­Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức  mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá   giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác        1.2. Phân loại lạm phát:  ­ Thiểu phát: tỷ lệ lạm phát ở mức âm và dễ bi nhầm với giảm phát  ­ Lạm phát vừa phải: mức lạm phát tương  ứng với tốc độ  tăng giá từ  3   đến 10% một năm, còn gọi là lạm phát một con số. Lạm phát vừa phải làm cho  giá cả  biến động tương đối. Trong thời kỳ  này nền kinh tế  hoạt động bình  thường, đời sống của người lao động  ổn định. Sự   ổn định đó được biểu hiện:  giá cả  tăng lên chậm, lãi suất tiền gửi khơng cao, khơng xảy ra với tình trạng   NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       mua bán và tích trữ  hàng hố với số  lượng lớn Có thể  nói lạm phát vừa phải   tạo tâm lý an tâm cho người lao động chỉ  trơng chờ  vào thu nhập. Trong thời   gian này các hãng kinh doanh có khoản thu nhập  ổn định, ít rủi ro nên sẵn sàng  đầu tư cho sản xuất, kinh doanh  ­ Lạm phát phi mã: mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá tương đối  nhanh với tỷ  lệ 2 hoặc 3 con số  một năm, nhưng vẫn thấp hơn siêu lạm phát   Ở  mức phi mã, lạm phát làm cho giá cả  chung tăng lên nhanh chóng, gây biến   động lớn về kinh tế , các hợp đồng được chỉ số hố. Lúc này người dân tích trữ  hàng hố, vàng bạc, bất động sản và khơng bao giờ cho vay tiền ở mức lãi suất  bình thường.   Nhìn chung lạm phát thì phi mã được duy trì trong thời gian dài sẽ  gây ra  những biến dạng kinh tế nghiêm trọng. Trong bối cảnh đó, đồng tiền sẽ bị mất  giá nhanh, cho nên mọi người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ  cho các giao   dịch hàng ngày. Mọi người có xu hướng tích trữ hàng hóa, mua bất động sản và  chuyển sang sử  dụng vàng hoặc các ngoại tệ  mạnh để  làm phương tiện thanh  tốn cho các giao dịch có giá trị lớn và tích lũy của cải   ­ Siêu lạm phát: Siêu lạm phát là lạm phát "mất kiểm sốt",  tốc độ  lưu  thơng tiền tệ tăng kinh khủng, giá cả tăng nhanh khơng ổn định, tiền lương thực  tế  bị  giảm mạnh, tiền tệ  mất giá nhanh chóng, thơng tin khơng còn chính xác,   các yếu tố thị trường biến dạng và hoạt động kinh doanh lâm vào tình trạng rối  loạn. Tuy nhiên, siêu lạm phát rất ít khi xảy ra Khơng có định nghĩa chính xác về siêu lạm phát. Một định nghĩa cổ điển về  siêu lạm phát do nhà kinh tế ngưười Mỹ  Phillip Cagan đưa ra là mức lạm phát  hàng tháng từ 50% trở lên (nghĩa là cứ 31 ngày thì giá cả lại tăng gấp đơi) 1.3. Đo lường lạm phát và các chỉ tiêu đo lường lạm phát:   1.3.1. Đo lường lạm phát:   ­Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của  một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ  trong một nền kinh tế  (thơng thường   dựa trên dữ liệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, mặc dù các liên đồn  lao động và các tạp chí kinh doanh cũng làm việc này). Giá cả của các loại hàng  hóa và dịch vụ được tổ hợp với nhau để đưa ra một mức giá cả  trung bình, gọi  NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       là mức giá trung bình của một tập hợp các sản phẩm. Chỉ số giá cả là tỷ lệ mức   giá trung bình   thời điểm hiện tại đối với mức giá trung bình của nhóm hàng  tương  ứng  ở thời điểm gốc. Tỷ lệ lạm phát thể hiện qua chỉ số  giá cả  là tỷ  lệ  phần trăm mức tăng của mức giá trung bình hiện tại so với mức giá trung bình ở  thời điểm gốc.   ­Để  dễ  hình dung có thể  coi mức giá cả  như  là phép đo kích thước của   một quả cầu, lạm phát sẽ là độ tăng kích thước của nó  ­ Khơng tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị  của chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong  chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện.  Tuy   nhiên   thước   đo   lạm   phát   phổ   biến       CPI­   Chỉ   số   giá   tiêu  dùng( consumer price index) đo giá cả  của một số  lượng lớn các loại hàng hóa  và dịch vụ khác nhau bao gồm thực phẩm, lương thực, chi trả cho các dịch vụ y  tế…,được mya bởi “người tiêu dùng thơng thường” 1.3.2. Các chỉ tiêu đo lường lạm phát:  ­ Chỉ số giá sinh hoạt (viết tắt tiếng Anh: CLI) là sự tăng trên lý thuyết giá   cả sinh hoạt của một cá nhân so với thu nhập, trong đó các chỉ số  giá tiêu dùng  (CPI) được giả định một cách xấp xỉ. Các nhà kinh tế học tranh luận với nhau là  có hay khơng việc một CPI có thể  cao hơn hay thấp hơn so với CLI dự  tính.  Điều này được xem như là "sự thiên lệch" trong phạm vi CPI. CLI có thể được   điều chỉnh bởi "sự ngang giá sức mua" để  phản ánh những khác biệt trong giá   của đất đai hay các hàng hóa khác trong khu vực (chúng dao động một cách   rất lớn từ giá cả thế giới nói chung)   ­ Chỉ  số  giá tiêu dùng (CPI) đo giá cả  các hàng hóa hay được mua bởi  "người tiêu dùng thơng thường" một cách có lựa chọn. Trong nhiều quốc gia  cơng nghiệp, những sự thay đổi theo phần trăm hàng năm trong các chỉ số này là  con số lạm phát thơng thường hay được nhắc tới. Các phép đo này thường được  sử dụng trong việc chuyển trả lương, do những ng ười lao động mong muốn có  khoản chi trả (danh định) tăng ít nhất là bằng hoặc cao hơn tỷ lệ tăng của CPI   Đơi khi, các hợp đồng lao động có tính đến các điều chỉnh giá cả  sinh hoạt, nó   ngụ ý là khoản chi trả danh định sẽ tự động tăng lên theo sự tăng của CPI, thơng   NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 9 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       thường với một tỷ  lệ  chậm hơn so với lạm phát thực tế  (và cũng chỉ  sau khi  lạm phát đã xảy ra)  ­ Chỉ  số  giá sản xuất (PPI) đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận được   khơng tính đến giá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu. Nó khác với CPI là    trợ  cấp giá, lợi nhuận và thuế  có thể  sinh ra một điều là giá trị  nhận được  bởi các nhà sản xuất là khơng bằng với những gì người tiêu dùng đã thanh tốn.  Ở đây cũng có một sự chậm trễ điển hình giữa sự tăng trong PPI và bất kỳ sự  tăng phát sinh nào bởi nó trong CPI. Rất nhiều người tin rằng điều này cho phép   một dự  đốn gần đúng và có khuynh hướng của lạm phát CPI "ngày mai" dựa  trên lạm phát PPI ngày "hơm nay", mặc dù thành phần của các chỉ  số  là khác  nhau; một trong những sự khác biệt quan trọng phải tính đến là các dịch vụ ­ Chỉ  số  giá bán bn đo sự  thay đổi trong giá cả  các hàng hóa bán bn  (thơng thường là trước khi bán có thuế) một cách có lựa chọn. Chỉ  số  này rất   giống với PPI   ­ Chỉ  số  giá hàng hóa đo sự  thay đổi trong giá cả  của các hàng hóa một  cách có lựa chọn. Trong trường hợp bản vị vàng thì hàng hóa duy nhất được sử  dụng là vàng. Khi nước Mỹ  sử  dụng bản vị lưỡng kim thì chỉ  số  này bao gồm   cả vàng và bạc  ­ Chỉ  số giảm phát GDP dựa trên việc tính tốn của tổng sản phẩm quốc   nội: Nó là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế  (GDP danh định) với tổng giá   trị  GDP của năm gốc, từ  đó có thể  xác định GDP của năm báo cáo theo giá so   sánh hay GDP thực.  1.4. Ngun nhân của lạm phát:    ­ Lạm phát do cầu kéo: Kinh tế  học Keynes cho rằng nếu tổng cầu cao   hơn tổng cung ở mức tồn dụng lao động, thì sẽ  sinh ra lạm phát. Trong khi đó,  chủ nghĩa tiền tệ giải thích rằng do tổng cầu cao hơn tổng cung, người ta có cầu  về tiền mặt cao hơn, dẫn tới cung tiền phải tăng lên để đáp ứng. Do đó có lạm   phát. Nhiều người có trong tay một khoản tiền lớn và họ  sẵn sàng chi trả  cho   một hàng hố hay dịch vụ với mức giá cao hơn bình thường. Khi nhu cầu về một  mặt hàng tăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên về giá cả của mặt hàng đó. Giá cả của  các mặt hàng khác cũng theo đó leo thang, dẫn đến sự  tăng giá của hầu hết các  NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                         + Để chi phí cho thâm hụt ngân sách quốc gia, nhà nước buộc phải mượn  thêm nợ. Nếu nhà nước mượn được nợ  của người dân trong nước thì vấn đề  tương đối khơng nghiêm trọng, vì tiền lưu truyền trong nội địa của một nền  kinh tế. Trường hợp Việt Nam, nhu cầu vốn cao hơn tổng số tiền tiết kiệm của  người dân trong nước nên thâm hụt ngân sách làm nhu cầu vốn càng cao hơn và  qua đó nhu cầu muợn vốn từ nước ngồi cũng tăng lên    +Tiền lãi và tiền mượn nợ được trả bằng tiền thuế thu từ nhân dân trong  nước. Do số  tiền thu thuế  có giới hạn, nếu khơng tăng thuế  thì những hoạt  động của nhà nước buộc phải thu hẹp (khơng gian chi tiêu). Nếu tiền lãi khơng  được trả  cho chủ nợ hàng năm thì tiền nợ mỗi ngày mỗi cao hơn. Thêm vào đó,  tiền nợ  trong q khứ  và tiền nợ  trong tương lai chồng chất mỗi ngày mỗi cao  đã đẩy quốc gia rơi vào vòng luẩn quẩn khó thốt khỏi cơn nợ như hiện nay    + Những rủi ro xảy ra trong trường hợp thâm hụt ngân sách và nợ  nước  ngồi cao la do áp lực giảm giá trị  đồng tiền nội địa dẫn đến tăng lãi suất và  tăng lạm phát. Ngồi ra, gây áp lực giảm khả năng tín dụng của quốc gia (rating  code) đã làm tăng lãi suất tín dụng. Các ngun nhân trên đã làm gia tăng sản  phẩm và lạm phát tăng vụt trong những tháng qua      ­Áp lực lạm phát   Việt Nam trong năm 2011 chủ  yếu sẽ  đến từ  các  nguyên nhân sau:    +Việc điều chỉnh giá điện (với mức tăng ít nhất 18% so với năm 2010) dự  kiến bắt đầu từ 1­3­2011 và việc cho phép các hàng hóa năng lượng quan trọng   như xăng, dầu, than “vận hành theo cơ chế thị trường” chắc chắn sẽ là một cú   hích đáng kể đối với lạm phát. Điện ở Việt Nam cũng được chính phủ bao cấp  lâu nay. Giá thành cao hơn giá bán. Giá điện trung bình tại Việt Nam hiện nay là  5.2 cent / kWh (tính theo USD), chỉ bằng một nửa so với giá điện của các nước  trong khu vực. Chi phí sản xuất ra 1kWh điện trung bình từ 7 đến 12 cent. Việc  hủy bỏ  bao cấp là cần thiết và nhà nước đã cho phép tăng giá điện 15.3% bắt   đầu có hiệu lực vào tháng 3. Đây cũng là một quyết định khơng hợp thời vì Việt  Nam đang phải đối phó với nạn lạm phát cao. Nhưng áp lực là do cơng ty quốc  doanh Điện Việt Nam (EVN) bị lỗ lã và ngân sách thiếu hụt. Ơng Đinh Quang  Tri, Phó Tổng Giám Đốc EVN cho biết thêm rằng giá điện tăng vừa qua khơng  bù đắp được tất cả những lỗ lã của cơng ty trong năm 2010. Con số này lên tới  NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 30 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       8,000 tỉ  VNĐ. Như  vậy có nghĩa nhà nước có thể  sẽ  cho phép EVN tăng giá  điện lên nữa trong tương lai. Thực vậy, một bản tin của Bloomberg News viết   rằng “Một quyết định của chính phủ  cho phép giá điện được điều chỉnh ba  tháng một lần tùy theo điều kiện thị trường có thể báo hiệu cho một sự tăng giá   40% vào tháng Sáu, theo một nguồn tin của Viet Capital Securities.”    +Xu thế  giá thế  giới của các hàng hóa cơ  bản (đặc biệt là năng lượng,  thực phẩm, vật tư nơng nghiệp và kim loại) tiếp tục tăng sẽ ảnh hưởng rất lớn   đến mặt bằng giá trong nước vì nền kinh tế  của chúng ta đã trở  nên rất mở.  Khơng những thế, như một hiện tượng có tính quy luật, giá hàng hóa cơ bản ở  các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) một khi đã tăng thì thường tăng  cao hơn nhiều so với các nước phát triển. Chẳng hạn như trong năm 2010, chỉ  số giá hàng hóa cơ bản ở các nước đang phát triển là 31% trong khi trên tồn thế  giới chỉ là 19%    +Trong năm 2010, với tốc độ tăng cung tiền và tín dụng đều ở mức trên  25% và tỷ lệ đầu tư trên 40% trong khi tốc độ tăng trưởng GDP thực chỉ là 6,8%   thì lạm phát tiền tệ sau một độ trễ nhất định sẽ được thể hiện trong chỉ số giá.  Điều chỉnh tỷ  giá và tăng giá điện đều là những việc khơng thể  khơng làm để  giảm sự méo mó trong giá thị trường, vốn là một điều kiện cần để nền kinh tế  có thể giảm chi phí giao dịch và phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả     +Ngồi ra Việt Nam còn có vấn đề  bội chi ngân sách tương đương với  8.9% và 5.9% của tổng sản phẩm nội địa (gross domestic product – GDP) lần   lượt trong hai năm 2009 và 2010. Cán cân thương mại thiếu hụt thường xun  trong nhiều năm vừa qua. Mức thiếu hụt này tương đương với 8.9% và 10.2%  của GDP trong 2009 và 2010. Những con số này chứng tỏ rằng chi tiêu của nhà  nước cao hơn thu nhập và nhu cầu nhập khẩu cao hơn trị giá hàng xuất khẩu.  Hai sự thiếu hụt này tạo áp lực trên giá cả bằng cả hai tác động cầu kéo và chi  phí đẩy. Tuy nhiên trong trường hợp bội chi ngân sách, chi tiêu của nhà nước  làm tăng GDP trong ngắn hạn còn cán cân thương thiếu hụt làm giảm GDP    +Ngun nhân kế tiếp khơng kém quan trọng là việc gia tăng tín dụng q   cao, trên 20% trong suốt 10 năm vừa qua, đơi khi lên đến 50.2% vào 2007 và  45.6% vào năm 2009. Theo Ngân Hàng Nhà Nước (NHNN), mức tín dụng tăng  27% trong năm 2010, vượt q mục tiêu 25%. Mức tín dụng chỉ  tiêu cho năm  NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 31 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       2011 là 23%. Nay mới hạ xuống dưới 20%. Ngồi ra, phần lớn những tín dụng   này lại được  ưu tiên dành cho những , thường doanh nghiệp nhà nước hoạt   động kém hiệu quả, với những điều kiện thuận lợi    +Năng suất của kinh tế Việt Nam thấp. Đây là hệ  quả tất yếu của một   nền kinh tế  xây dựng trên một khu vực nhà nước lớn với các doanh nhà nước   nghiệp  làm ăn thường là thua lỗ. Vào cuối năm 2010, công ty quốc doanh xây   cất tầu thủy Vinashin rơi vào tình trạng gần phá sản là một thí dụ  mới nhất   Vinashin hay là Vietnam Shipbuilding Industry Group, được thành lập vào năm  2005 với số  vốn 750 triệu USD từ cơng trái phiếu của nhà nước. Vào tháng 7,  2010, Việt Nam cơng bố rằng Vinashin mắc món nợ chồng chất lên 4.4 tỉ USD,  khơng có khả năng trả nợ và bị đe dọa phá sản. Vào tháng 8, 2010, cựu chủ tịch  Vinashin Phạm Thanh Bình và một số  viên chức điều hành bị  bắt vì vi phạm  luật lệ  quản trị, nhưng cho tới nay chưa có ai bị  truy tố. Vào cuối năm 2010,  Vinashin điều đình với các chủ nợ để xin hỗn trả 60 triệu USD trên số nợ 600  triệu USD. Cho đến đầu tháng 3 vừa qua, Vinashin vẫn chưa trả được nợ. Khả  năng phá sản có thể sẽ xảy ra     +Trong khi vụ Vinashin chưa giải quyết xong và ngay sau khi nhà nước   tuyên bố  cho tăng giá xăng dầu và điện, gần đây lại xẩy ra vụ  Công Ty Cho   Thuê Tài Chánh ALC II thua lỗ 3,000 tỉ đồng. Công ty nhà nước này thua lỗ  đã   nhiều năm, những đến 2007 mới bị  phát hiện. Đến cuối 2009 ông Vũ Quốc   Bảo, Tổng Giám Đốc ALC II mới bị  mãn nhiệm, và cho mãi đến giữa tháng 4   vừa qua, dân mới được biết vì cơ  quan cảnh sát điều tra quyết định bắt tạm   giam ơng Bảo    +Chi phí gia tăng trong nhiều tháng vừa qua. Theo Nghị Quyết số 11/NQ­ CP ban hành ngày 24/2/2011, nhà nước cho phép gia tăng giá xăng dầu trong   nước cho phù hợp với giá xăng dầu thế giới và giá điện trong nước theo cơ chế  thị trường. Tăng giá điện và xăng ảnh hưởng đến tất cả mọi lãnh vực kinh tế và  trực tiếp làm nạn lạm phát trầm trọng thêm. Đây là một hiện tượng chi phí đẩy     +Việc tăng giá xăng là một việc khơng tránh được vì giá xăng dầu trên  thế giới tăng và Việt Nam là một nước nhập cảng xăng dầu nhiều hơn gấp bội  lượng xăng dầu xuất khẩu. Việc điều chỉnh giá xăng dầu được quy định theo  Nghị  Định 84/2009 của nhà nước về  kinh doanh xăng dầu. Vì ngân sách quốc   NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 32 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       gia thiếu hụt nghiêm trọng cộng thêm kinh tế bất ổn nói chung mà nhà nước đã   có quyết định khơng hợp thời là tăng giá xăng liên tục ba lần kể từ đầu năm nay   Lần tăng 30% mới nhất đã đưa giá xăng lên đến 21,300 VN/lít trong tháng 3.  Cũng vào dịp này giá dầu diesel tăng 24%.     +Việc phá giá đồng bạc Việt Nam (VNĐ). Trong 15 tháng vừa qua, Việt   Nam đã phá giá VNĐ tất cả 4 lần và trong khoảng thời gian này trị giá của VNĐ  đã giảm tổng cộng khoảng 20% so với đồng US dollar (USD). Trong lần thứ tư  xẩy ra vào ngày 11/2/2011, VNĐ sụt giá 9.3% so với USD. Hối suất chính thức  của VNĐ tăng từ  18,932 lến đến 20,693 cho một USD. Ngân hàng nhà nước  quyết định phá giá VNĐ là để giảm bớt sự chênh lệch giữa hối suất chính thức  và hối suất chợ đen, đơi khi sự cách biệt lên đến 9% và làm giảm sự khan hiếm   ngoại tệ. Sự phá giá VNĐ cũng giúp tăng xuất khẩu và giảm chênh lệch cán cân   thương mại vì làm giảm chi phí sản xuất trong nước. Tuy nhiên, đồng Việt  Nam mất giá cũng làm tăng lạm phát vì giá sản phẩm và ngun liệu nhập khẩu   sẽ gia tăng tính theo VNĐ    ­Ngồi ra, còn có những ngun nhân bên ngồi là giá thực phẩm và giá  xăng dầu gia tăng. Nhưng tất cả mọi nước đều chịu ảnh hưởng của hai thứ sản  phẩm này khơng phải chỉ riêng Việt Nam 2.3 Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế:     ­Lạm phát tác động xấu đến tình hình tăng trưởng kinh tế  xã hội. Lạm  phát làm giảm trầm trọng tốc độ  tăng trưởng GDP vì nó làm cho người dân  nghèo thêm, kiềm chế sản xuất trong khối doanh nghiệp    ­Ảnh hướng đến đời sống của các tầng lớp dân cư: Người dân nhất là  những người làm cơng ăn lương, những hộ  nghèo phải chiụ  sự  tác động trực   tiếp nhất của lạm phát trong cơn bão tăng giá. Lạm phát cũng làm giảm việc  làm cho người dân trong trung và dài hạn      ­Ảnh hưởng nhiều đến khối doanh nghiệp: Lạm phát cũng gây ra tình  trạng thiếu tiền vì các doanh nghiệp khơng khai thác được nguồn tín dụng cho   việc duy trì sản xuất của mình. Do đó, số  lượng cơng việc cho người dân làm  cũng giảm thiểu trong trung và dài hạn NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 33 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                           ­Mặt bằng lãi suất cao sẽ  gây ra những tác động xấu cho nền kinh tế,   dẫn đến những rủi ro cao. Doanh nghiệp vay vốn với lãi suất cao khả năng sinh  lời sẽ  thấp, dễ  dẫn đến kinh doanh thua lỗ, hoặc phá sản, khơng có khả  năng  trả nợ. Ngồi ra, lãi suất càng cao rủi ro cho nền kinh tế sẽ càng lớn, kìm hãm  những hoạt động đầu tư sinh lời, các dự án cũng sẽ chậm được triển khai. Bên   cạnh đó, nó còn có thể  dẫn đến hiện tượng các nhà sản xuất kinh doanh nản  lòng trong đầu tư, và mang tiền gửi lại cho ngân hàng    ­Khi lạm phát xảy ra thì hầu hết mọi thành phần của nền kinh tế đều trở  thành nạn nhân của lạm phát, bởi nhìn một cách tổng thể thì mỗi người đều là  người tiêu dùng. Tuy nhiên, 3 thành phần chịu nhiều thiệt thòi nhất là:    + Người về hưu: lương hưu là một trong những “hàng hóa” ổn định nhất   về giá cả, thường chỉ được điều chỉnh tăng lên đơi chút sau khi giá cả hàng hóa  đã tăng lên gấp nhiều lần    +Những người gửi tiền tiết kiệm: Hẳn nhiên sự  mất giá của đồng tiền   khiến cho những người tích trữ tiền mặt nói chung và những người gửi tiền tiết   kiệm đánh mất của cải nhanh nhất     +Những người cho vay nợ: Khoản nợ  trước đây có thể  mua được một  món hàng nhất định thì nay chỉ có thể mua được những món hàng có giá trị thấp  hơn. Vậy ai là người được hưởng lợi? Có lẽ  khi đồng tiền mất giá dần thì   người sung sướng nhất chính là những con nợ  vì nay khoản nợ  họ phải trả có  vẻ nhẹ gánh hơn   ­ Chỉ số giá các yếu tố đầu vào dùng cho sản xuất tăng khiến giá cả nhiều  mặt hàng thiết yếu tăng. Gần đây do giá nhiên liệu đầu vào ( xăng dầu, giá  điện, giá than, lãi suất ) tăng cao nên ngày 30­3, giá bán của nhiều thương hiệu   xi măng đã tăng với mức 150.000 đồng/tấn.    ­ Giá cả những mặt hàng thiết yếu  như lương thực thực phẩm, giá nhà ở,  vật liệu xây dựng… tăng làm cho người tiêu dùng phải cân nhắc khi lựa chọn, thay  đổi thói quen tiêu dùng, thay đổi kế  hoạch chi tiêu, cơ  cấu các nhóm mặt hàng  cũng thay đổi. Phần chi tiêu cho thực phẩm tăng đối với các hộ  gia đình (theo  báo sài gòn tiếp thị  ), chuyển hướng tiêu dùng hàng nội, giảm sức tiêu thụ  các  mặt hàng phi thực phẩm ( theo co.op, big c) NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 34 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                         ­ Chi phí đi lại tăng lên ( tăng giá vé tàu, xe, máy bay…)   ­ Bộ phận dân cư có thu nhập thấp, những người làm cơng ăn lương, sinh  viên… chịu tác động trực tiếp từ tình hình lạm phát hiện tại   ­ Những tác động tới tâm lý người tiêu dùng là khơng nhỏ. Lợi dụng tình  hình giá xăng dầu tăng các tiểu thương tát nước theo mưa dẫn tới tình trạng  tăng giá hàng hóa tại các chợ   ­ Xuất hiện hiện tượng đầu cơ nhất là các mặt hàng như dầu ăn, đường,  xi măng, sắt thép…làm giá các hàng hóa tăng lên cao    ­ Đối với các doanh nghiệp, lạm phát làm giảm lợi nhuận thu được trên  thực tế trong khi các nhà quản lý cứ  ngỡ  rằng cơng ty minh đang phát triển. Lạm  phát cũng khiến mức đầu tư giảm và ảnh hưởng đến phân bổ tài ngun. Giá trị  thị trường suy giảm, cổ phần hầu như khơng sinh lãi trong thời ki lạm phát     ­ Với tình hình lạm phát như  hiện nay, các ngân hàng khó có thể  hạ  lãi   suất cho vay trong thời gian 3 đến 4 tháng tới. Với mức lãi suất vay vốn trên   dưới 20%, duy trì hoạt động thực sự  là thách thức với các DN nhất là DN vừa  và nhỏ    ­ Khó khăn trong huy động vốn ( phát hành trái phiếu ), dự trữ ngoại tệ  chưa được cải thiện. Thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngồi từ đầu năm đến  22/02/2011 đạt 1558 triệu USD, bằng 68% cung kỳ  năm 2010, bao gồm: Vốn   đăng ký 1472 triệu USD của 93 dự án được cấp phép mới (giảm 25,7% về vốn   và giảm 51,6% về số dự án so với cung kỳ năm trước); vốn đăng ky bổ sung 86   triệu USD của 14 lượt dự án được cấp phép từ các năm trước      ­  Lạm phát nói chung  ảnh hưởng đến lương bổng của cơng nhân và  những dân nghèo ở  nơng thơn một cách mạnh mẽ. Vì giá xăng dầu và điện gia   tăng, các cơng ty chun chở  đã tăng chi phí chun chở  bằng 15%­20%. Các  cơng ty đường sắt cũng gia tăng lệ phí 25% kể từ 1/4/2011. Những cơng ty hàng  khơng cũng có những quyết định tương tự. Cuối cùng chỉ  có những người tiêu  thụ chịu mọi hậu quả NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 35 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                          ­ Tình trạng lạm phát cao và kéo dài sẽ dẫn đến sự suy thối kinh tế trầm   trọng và sự phân phối của cải lại một cách độc đốn làm tăng hố sâu ngăn cách   giữa người giàu và người nghèo, giữa các quốc gia phát triển và các quốc gia  đang phát triển CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở  VIỆT NAM  HIỆN NAY       3.1. Thực hiện chính sách tài chính­ tiền tệ  một cách thận trọng,  linh hoạt và hiệu quả:     ­ Thắt chặt tiền tệ: Các biện pháp dành cho chính sách thắt chặt tiền tệ  hiện nay cần phải được áp dụng một cách linh hoạt. Xuất phát từ  nhận định   lạm phát thường xuất hiện khi lượng tiền trong lưu thơng tăng, chúng ta cần  hạn chế lượng tiền trong lưu thơng bằng cách: Tăng lãi suất cho vay vốn và lãi   suất tái chiết khấu và hạn chế  mức tăng tín dụng. Quy định dự  trữ  bắt buộc   hợp lí để  vừa bảo đảm an tồn hệ  thống đồng thời nâng cao được khả  năng  thanh khỏan trong hoạt động ngân hàng. Thêm nữa là việc phát hành tín phiếu  và phân hạn mức mua cho các Ngân hàng Thương mại để  rút bỏ  bớt tiền khỏi   lưu thơng      ­Điều hành chính sách tiền tệ  thận trọng, linh hoạt phù hợp với diễn  biến thị  trường tiền tệ  để   ổn định lãi suất nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng tín   dụng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, trường hợp có nhiều yếu tố bất   lợi làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng vượt khỏi tầm kiểm sốt,cần áp dụng  kịp thời các giải pháp thắt chặt tiền tệ  trên cơ  sở  sử  dụng các cơng cụ  chính  sách tiền tệ, như  tăng tỷ  lệ  dự  trữ  bắt buộc để  kiểm sốt tín dụng, đồng thời   tiếp tục sử dụng nghiệp vụ thị trường mở như cơng cụ chủ đạo trong việc điều  tiết tiền tệ  của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), trong đó lãi suất nghiệp vụ  thị  trường mở được điều chỉnh tăng trên cơ sở tơn trọng ngun tắc thị  trường để  phát tín hiệu điều hành chính sách tiền tệ thận trọng và thúc đẩy các tổ chức tín  dụng tập trung huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và dân cư.     ­ Lạm phát và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau. Để  thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thơng thường Ngân hàng Trung  ương cần phải   thực hiện chính sách tiền tệ  nới lỏng, hạ  thấp lãi suất chủ  đạo, mở  rộng cửa   cung  ứng tiền cho nền kinh tế, tăng cường khả  năng đáp  ứng nhu cầu vốn tín  NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 36 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       dụng cho các nhu cầu sản xuất kinh doanh. Song bên cạnh việc kinh tế  tăng   trưởng theo ý muốn, thì lạm phát có thể  tăng cao. Vì vậy, trong thực thi chính  sách kinh tế  vĩ mơ, thơng thường ít khí đạt được hai mục tiêu cùng một lúc   Lạm phát và tăng trưởng kinh tế  có mối quan hệ  mật thiết với nhau. Để  thúc  đẩy tăng trưởng kinh tế, thơng thường Ngân hàng Trung  ương cần phải thực   hiện chính sách tiền tệ  nới lỏng, hạ  thấp lãi suất chủ  đạo, mở  rộng cửa cung  ứng tiền cho nền kinh tế, tăng cường khả  năng đáp  ứng nhu cầu vốn tín dụng  cho các nhu cầu sản xuất kinh doanh. Song bên cạnh việc kinh tế  tăng trưởng  theo ý muốn, thì lạm phát có thể tăng cao. Vì vậy, trong thực thi chính sách kinh  tế vĩ mơ, thơng thường ít khí đạt được hai mục tiêu cùng một lúc    ­ Đẩy mạnh cải cách hệ thống ngân hàng, đẩy nhanh tốc độ cổ phần hố  NHNN, nâng cao tính độc lập của NH trung ương trong việc hoạch định thực thi   chính sách tiền tệ và sự bền vững của hệ thống ngân hàng còn nhiều rủi ro; đẩy  mạnh cải cách tài chính cơng theo hướng phân cơng, xác định trách nhiệm của   các cơ quan, trách nhiệm giải trình đảm bảo cơng khai minh bạch; đẩy mạnh xã  hội hố kinh tế, xã hội. Ngồi ra, phải  phát triển thị trường vốn, tài chính phục  vụ hiệu quả đầu tư phát triển, tăng cường kiểm sốt chặt chẽ đầu tư gián tiếp,   khuyến khích đầu tư dài hạn     ­ Điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu quả các cơng cụ chính sách tiền tệ,  nhất là các loại lãi suất và lượng tiền cung  ứng để  bảo đảm kiềm chế  lạm  phát. Lãi suất và tỷ giá cần được điều hành ở mức phù hợp với các cân đối kinh  tế  vĩ mơ, đảm bảo an tồn hệ  thống, nâng cao hiệu quả  quản lý nhà nước của  Ngân hàng Nhà Nước. Tỷ  giá và quản lý ngoại hối linh hoạt hơn theo tín hiệu  thị  trường, phù hợp với diễn biến lãi suất, cân đối hài hòa cung – cầu ngoại tệ,  tăng tính thanh khoản cho thị  trường va thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu,  giảm dần tình trạng đơ la hóa trong nền kinh tế; thực hiện đa dạng hóa ngoại tệ  trong thanh tốn. Ngân hang Nhà Nước cần phối hợp với cac bộ  , ngành liên  quan theo dõi, quản lý chặt chẽ thị trường vàng và thị trường ngoại tệ    ­ Tập trung xậy dựng, hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật theo  chương trinh kế hoạch, trong đó tập trung vào các văn bản hướng dẫn hai Luật  Ngân hàng Nhà nước và Luật các Tổ  chức tín dụng. Ngân hàng Nhà Nước cần  tiếp tục thực thi các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng, đánh giá thực  NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 37 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       trạng chất lượng tín dụng của các tổ cức tín dụng; củng cố, sắp xếp lại các tổ  chức tín dụng phù hợp với thơng lệ  và chuẩn mực quốc tế, tăng cường tính  cơng khai minh bạch trong hoạt động ngân hàng; tăng cường thanh tra, giám sát,  đặc biệt là giám sát từ  xa, phát hiện, cảnh báo sớm rủi ro trong hoạt động ngân  hàng    ­ Theo dõi, giám sát chặt chẽ và dự  báo kịp thời diễn biến kinh tế vĩ mơ,  diễn biến thị  trường tài chính trong nước và quốc tế  để  phục vụ  có hiệu quả  cơng tác chỉ  đạo, điều hành hoạt động tiền tệ, ngân hàng; đẩy mạnh thanh tốn  khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2011­2015; tăng cường hoạt động  thơng tin tun truyền, chủ động trong việc cung cấp thơng tin       ­  Kiểm sốt chặt chẽ  hoạt động kinh doanh vàng. Quản lý hoạt động  kinh doanh vàng theo hướng tập trung đầu mối nhập khẩu vàng, tiến tới xóa bỏ  việc kinh doanh vàng miếng trên thị  trường tự  do; ngăn chặn hiệu quả  cac hoạt  động bn lậu vàng qua biên giới.       ­Trước tình trạng lạm phát gia tăng, chính phủ  Việt Nam đã ban hành  Nghị  quyết số  11/NQ­CP ngày 24­02­2011 đưa ra bảy “giải pháp chủ  yếu tập  trung kiềm chế lạm phát,  ổn định kinh tế  vĩ mơ, bảo đảm an sinh xã hội.” Thi  hành nghị quyết này, nhà nước đã cho thi hành chính sách siết chặt tiền tệ bằng   cách tăng lãi suất và cắt giảm mức gia tăng tín dụng. NHNN đã tăng lãi suất tài  trợ  (refinance rate) lên đến 14% và lãi suất chiết khấu (discount rate) lên đến  13%. Các lãi suất mới bắt đầu có hiệu quả  từ  1/5/2011. Cũng về  mặt tiền tệ,  NHNN nhắm cắt giảm mức gia tăng tín dụng từ 23% xuống còn 18%­19% trong  năm nay    ­ Đồng bộ các chính sách về tiền tệ với chính sách tài khố và chính sách   tỉ giá để nâng cao hiệu quả đầu tư của kinh tế nhà nước, giảm bớt sức ép của   chính sách tiền tệ   đến hoạt  động của các ngân hàng thương mại và doanh  nghiệp, bảo đảm các doanh nghiệp có nguồn tín dụng để mở rộng đầu tư, làm   cho việc chống lạm phát khơng ảnh hưởng nhiều đến tăng trưởng và việc làm.  Vào cuối tháng 4 vừa qua, nhà nước Việt Nam trình bày dự định thực hiện một   số biện pháp tài khóa song song với các biện pháp tiền tệ để chống lại nạn lạm   phát bao gồm việc giảm bớt chương trình đầu tư  cơng, cắt giảm bội chi ngân   NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 38 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       sách xuống dưới 5% của GDP, và giảm những chi phí thường xun 10% trong  9 tháng còn lại của năm 2011      3.2. Thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp, thắt chặt đầu tư  cơng,   giảm bội chi ngân sách:      ­  Chính sách tài khóa: Cần phải thực hiện từng bước kế  hoạch giảm   thâm hụt để  tiến tới cân bằng ngân sách, vì đây cũng là một chỉ  tiêu kinh tế  vĩ   mơ quan trọng. Thắt chặt chi tiêu của chính phủ; kiểm sốt chặt chẽ  đầu tư  cơng và đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước; giảm mạnh chi phí hành chính   trong các cơ quan nhà nước nhằm giảm bớt sức ép về cầu nhất là các loại cầu  khơng tạo ra hiệu quả. Với các dự  án, cần loại bỏ  những dự  án đầu tư  kém   hiệu quả, thắt chặt những khoản chi chưa thực sự  cần thiết nh ưng t ạo m ọi   điều kiện cho đầu tư tư nhân và đầu tư nước ngồi để thúc đẩy tăng trưởng      ­ Tăng cường kiểm tra, giám sát phát huy tính cơng khai minh bạch của  chi tiêu cơng. Cần rà sốt, xét lại các chương trình, dự  án đầu tư, hoạt động chi  tiêu cả  trung ương va địa phương, đầu tư  của các thành phần kinh tế, kiểm tra  tiến độ thực hiện các dự án, các cơng trình đầu tư. Khẩn trương hồn thành các  dự  án, các cơng trình, đặc biệt là những cơng trình trọng điểm, hòan thành dứt  điểm các cơng trình dây dưa kéo dài để chúng sớm phát huy tác dụng. Chủ động  điều chỉnh kế hoạch triển khai các dự án đầu tư, tập trung ngân sách vào những  cơng trình cấp thiết, những chương trình khơng cấp thiết nên chuyển vào những  năm sau. Cơng khai minh bạch, thơng qua sự  giám sát chi tiêu cơng của các tổ  chức phi Chính phủ,  các đồn thể chính trị xã hội và tổ chức quần chúng    ­  Tăng cường kiểm tra, giám sát trong quản lý thu thuế, chống thất thu  thuế; tập trung xử  lý các khoản nợ  đọng thuế; triển khai các biện pháp cưỡng  chế nợ thuế để thu hồi nợ đọng và hạn chế phát sinh số nợ thuế mới    ­ Tiết kiệm các khoản chi thường xun. Tạm dừng các khoản tiêu dung  mua sắm máy móc, trang thiết bị, … khơng bố  trí kinh phí cho các việc thật sự  cấp bách    ­ Giảm bội chi ngân sách nhà nước. Giám sát chặt chẽ việc vay, nợ nước  ngồi của các doanh nghiệp, nhất là vay ngắn hạn. Thực hiện rà sốt nợ  Chính  NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 39 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       phủ, nợ quốc gia, hạn chế nợ dự phòng, khơng mở rộng đối tượng phạm vi bảo  lãnh của Chính phủ. Bảo đảm dư nợ Chính phủ, dư nợ cơng, dư nợ nước ngồi  trong giới hạn an tồn va an tồn tài chính quốc gia 3.3. Chính sách ổn định tỷ giá:    ­ Tiếp tục thực hiện chính sách tỷ giá thả nổi có quản lý   ­ Thành lập “Quỹ  ổn định tỷ  giá” hay một hình thức nào đó để  cho thấy  lực lượng kinh tế  của nhà nước đủ  sức khống chế  thị  trường ngoại hối. Tính  tốn ngay qui mơ của quỹ đủ sức kiềm giữ tỷ giá VND và cơng bố mạnh mẽ để  tác động vào tâm lý đầu cơ   ­ Xây dựng tỷ giá ổn định cho đến hết năm 2011 để Ngân hàng Nhà Nước  có cơ sở điều hành chính sách tiền tệ   ­ Cần có chính sách mạnh tay là u cầu các tổng cơng ty và doanh nghiệp  nhà nước khơng được phép găm giữ USD: khi có USD, buộc phải gửi ngân hàng  và đẩy ra thị  trường. Cần có biện pháp, chế  tài xử  phạt nếu khơng tn theo  chính sách.      ­ Ngân hàng Nhà Nước phải mạnh tay “bơm” USD vào ngân hàng thương  mại để họ có USD bán cho các khách hàng    ­ Chính phủ và Ngân hàng Nhà Nước cần sớm có những biện pháp mạnh  hơn để  kiểm sốt chặt thị  trường ngoại tệ  tự  do, thu hẹp các giao dịch và xử  phạt nặng hơn các trường hợp vi phạm về  thu đổi ngoại tệ  trái phép nhằm thu  hẹp khoảng chênh lệch tỷ giá giữa thị  trường ngoại hối chính thức và phi chính  thức      ­ Sử  dụng công cụ  tỉ  giá: Nên điều chỉnh tăng nhẹ  VND so với USD   Điều này cũng phù hợp với việc đồng đô la Mỹ liên tục bị  giảm giá so với các  đồng tiền khác. Tăng nhẹ giá trị  VND tuy có ảnh hưởng đến xuất khẩu nhưng   khơng q lớn. Tăng giá VND sẽ  làm giá hàng nhập khẩu giảm, tăng nguồn  cung, có tác dụng giảm mức tăng giá trên thị trường nội địa, nhất là trong điều  kiện nhập khẩu hiện chiếm tỉ  lệ  cao trong GDP của nước ta. Tăng giá VND  cũng góp phần kìm giữ giá luơng thực hiện đang tăng tăng cao và có khả  năng  còn tiếp tục tăng trước nhu cầu của thị trường thế giới NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 40 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                          ­ Tiếp tục thực hiện cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt bám sát cung cầu   ngoại tệ  trên thị  trường, đảm bảo tỷ  giá danh nghĩa bám sát tỷ  giá thực,   khơng để xảy ra các cú sốc đột biến về  tỷ  giá; tiếp tục phát triển các cơng cụ  phòng chống rủi ro trên thị trường ngoại hối; phối hợp việc điều hành tỷ giá và  điều hành lãi suất nhằm đảm bảo mối quan hệ  hợp lý giữa lãi suất VND ­ tỷ  giá ­ lãi suất ngoại tệ tránh gây tác động xấu thị trường ngoại hối đối với phát   triển kinh tế. Ngồi ra, NHNN cần củng cố  hoạt  động hệ  thống ngân hàng  thương mại an tồn, lành mạnh, hiện đại và bền vững hơn thơng qua việc sửa   đổi các quy định về mở văn phòng, chi nhánh, về phân loại nợ đọng và trích lập   rủi ro tín dụng 3.4  Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm   chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm năng lượng:    ­ Sử dụng cơng cụ hạn ngạch, thuế  để điều tiết hoạt động xuất, nhập  khẩu mặt hàng có thể  gây biến động giá trong nước như  gạo, sắt thép, phân   bón, chất dẻo ; đồng thời thực hiện tốt dự trữ các mặt hàng trên để  can thiệp  thị  trường trong nước khi xảy ra những biến động do thiên tai, và giá cả  thế  giới lên cao    ­ Thực hiện tốt cơng tác kiểm tra, quản lý thị trường, hệ thống phân phối   để  tránh đầu cơ, đẩy giá lên cao, đồng thời tiếp tục chấn chỉnh, sắp xếp lại   mạng lưới kinh doanh, ban hành và tổ  chức thực hiện quy chế  kinh doanh đối  với một số  vật tư, hàng hố quan trọng như  xi măng, sắt thép, phân bón, điện,  than, thuốc chữa bệnh  để  khắc phục tình trạng đầu cơ, mua bán lòng vòng,  lũng đoạn thị trường…    ­ Việt Nam đang tiếp tục mở cửa nền kinh tế theo xu hướng hội nhập,   thực hiện các cam kết của Hiệp định thương mại Việt ­ Mỹ, AFTA, cam kết   gia nhập WTO, nên thị trường trong nước diễn biến theo sát thị trường quốc tế.  Trong q trình đó, Việt Nam được hưởng lợi từ giá cả xuất khẩu các mặt hàng  có khối lượng lớn, thì cũng bị ảnh hưởng của giá cả biến động tăng của những  mặt hàng nhập khẩu. Thời gian tới đây giá cả  thị  trường thế  giới tiếp tục có   những biến động phức tạp khó lường trước. Đó là tính tất yếu khách quan của  các giao dịch bn bán trên thị trường quốc tế. Vì vậy Việt Nam cần tơn trọng   NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 41 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       tính thị trường, tơn trọng quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường, Chính  phủ khơng nên làm thay thị trường    ­ Đặc biệt là khơng nên sử dụng các biện pháp có tính bao cấp từ nguồn   ngân sách nhà nước như: cấp bù lỗ, cấp bù lãi suất, khoanh nợ,  khi mà thị  trường trong nước có tính thơng thương với thị trường thế giới. Cơ chế bao cấp   qua giá một số mặt hàng có tính theo sát thị trường thế giới sẽ làm méo mó giá   cả trong nước, tạo điều kiện cho tình trạng xuất lậu qua biên giới, tác động tiêu  cực đến ngân sách quốc gia, tác động gây tiềm ẩn nguy cơ lạm phát    ­ Việc sử dụng biện pháp tài chính hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong dự  trữ  và thu mua nơng sản phẩm càng làm gia tăng cơ  chế  xin cho, kẽ  hở  cho   nhiều loại tiêu cực khác, trong khi người nơng dân, người sản xuất khơng được  hưởng lợi trực tiếp. Cơ  chế  quản lý giá và quản lý thị  trường cũng cần linh  hoạt và đổi mới phù hợp với tình hình của nền kinh tế nước ta hiện nay    ­ Điều tiết cân đối cung cầu đối với từng mặt hàng thiết yếu, bảo đảm  kết hợp hợp lý, gắn sản xuất trong nước với điều hành xuất nhập khẩu. Xây   dựng kế hoạch điều hành xuất, nhập khẩu    ­ Xem xét, miễn, giảm thuế, gia hạn thời gian nộp thuế ngun liệu đầu  vào nhập khẩu phục vụ  sản xuất xuất khẩu đối với những ngành hang trong   nước còn thiếu ngun liệu như dệt may, da giầy, thuỷ sản, hạt điều, gỗ, dược  phẩm,…    ­ Chủ động áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý về thuế, phí để điều  tiết lợi nhuận do kinh doanh xuất khẩu một số mặt hàng như  thép, xi măng…  thu được từ việc được sử  dụng một số  yếu tố  đầu vào giá hiện còn thấp hơn  giá thị trường    ­ Áp dụng các biện pháp cần thiết và phù hợp để khuyến khích, khuyến  cáo các doanh nghiệp, nhân dân sử dụng tiết kiệm năng lượng (điện, xăng dầu),  sử dụng các cơng nghệ cao, cơng nghệ xanh, sạch, cơng nghệ tiết kiệm điện PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ       Tóm lại, kiềm chế  lạm phát khơng phải là một bài tốn khơng có lời   giải vấn đề  là cần chấp nhận những thiệt hại nhất  định cho mục tiêu tăng  trưởng kinh tế, cho ngân sách nước nhà. Vì vậy, cần có sự  đồng thuận và chia   NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 42 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       sẻ của Chính phủ, doanh nghiệp và nhân dân. Cần đặt nước ta trong nền kinh tế   giới để  có cái nhìn tổng hợp và tồn diện, chính xác hơn. Các Bộ, Ban,   Ngành từ  trung  ương đến địa phương cầ  làm hết sức mình, bằng những kế  hoạch và biện pháp cụ thể để triển khai các chỉ đạo mà Chính phủ đã ban hành.  Tiếp tục hồn thiện mục tiêu chống lạm phát và kìm chế lạm phát là mục tiêu   bản để  tăng trưởng và phát triển kinh tế  ổn định xã hội, thực hiện  cơng  nghiệp hố và hiện đại hố của nước ta trong thời gian tới. Phát huy k ết quả  đạt được trong những năm vừa qua, trong thời gian tới cần tổ  chức thực  hiện  các nhiệm vụ chủ yếu là: nghiên cứu và tổ  chức thực hiện các chính sách biện  pháp bình ổn giá cả  thị trường, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát. Tiếp tục nghiên  cứu điều chỉnh mặt bằng giá, quan hệ  giá sao cho phù hợp  với tình hình, sản  xuất và chi phí sản xuất, giữ quan hệ cơng nơng hợp lý,  cũng như quan hệ cung  cầu và sự biến động của giá cả thị trường thế giới. Hồn thiện cơ chế quản lý  giá và kiểm sốt giá độc quyền và cạnh tranh khơng lành mạnh, thúc đẩy tăng  năng suất lao động và hiệu quả  kinh tế. Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa  học, mở rộng hợp tác quốc tế. Những kết quả khả quan sẽ đến với nền kinh tế  Việt Nam nếu chúng ta đồn kết và quyết tâm cao theo đường lối thống nhất   của Đảng và Nhà nước ta đề ra./ NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 43 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                       TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiền tệ ngân hàng (2006), NXB Thống Kê, Thạc sĩ  Lê Thị Tuyết Hoa Khủng hoảng tài chính tồn cầu và ứng phó chính sách của Việt Nam một  năm nhìn lại (2010), NXB Khoa học­ xã hội, GS.TS.Đỗ Hồi Nam Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ (2009), NXB Thống Kê,  PGS.TS.Phan Thị Cúc, TS. Đồn Văn Huy, TS. Dương Hồng Thủy  www.vietbao.vn   www.vnepress.vn   www.tailieu.vn  NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 44 ... thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy nghiên cứu lạm phát ở nước ta đang là  một vấn đề cấp thiết hiện nay.   Từ  những lí do trên nên em chọn đề  tài  “ Thực trạng lạm phát Việt   Nam từ 2008­2011 và các giải pháp kiềm chế lạm phát ở nước ta hiện nay ... Chương 1: cơ sở lý luận về lạm phát; Chương 2: thực trạng lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008­2011; Chương 3: các giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện nay NGUYỄN THỊ KIM SỮA Trang 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC                                      ...                 2.2. Nguyên nhân của lạm phát ở Việt Nam 23                 2.3.Tác động của lạm phát đối với kinh tế­xã hội 30             Chương 3: Các giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện nay:

Ngày đăng: 15/01/2020, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w